1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

A mang quốc tịch việt nam, sau khi kết hôn với b mang quốc tịch pháp, a đã nhập quốc tịch pháp sau 1 năm chung sống, a và b ly hôn, a quyết định hồi

5 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,38 KB

Nội dung

Đề A mang quốc tịch Việt Nam, sau kết hôn với B mang quốc tịch Pháp, A nhập quốc tịch Pháp Sau năm chung sống, A B ly hôn, A định hồi hương, quay trở làm ăn, sinh sống Việt Nam Trên đường trở Việt Nam, sân bay Nội Bài, an ninh sân bay phát hành A khối lượng ma túy lớn A bị quan chức Việt Nam bắt giữ đưa truy tố tội tang trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma với mức hình phạt tử hình Ngày sau đó, Pháp đưa u cầu bảo hộ công dân A với A công dân Pháp Tuy nhiên, yêu cầu không Việt Nam chấp nhận cho biết: - Việc A kết hôn với B nhập quốc tịch Pháp có đương nhiên làm quốc tịch Việt Nam A không? Tại sao? - Việt Nam không chấp nhận yêu cầu bảo hộ công dân Pháp A có phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hay không? Tại sao? Bài làm Việc A kết hôn với B nhập quốc tịch Pháp không đương nhiên làm  quốc tịch Việt Nam Trong luật quốc tế, có nhiều quốc gia thừa nhận nguyên tắc để xác định quốc tịch kết với người nước ngồi (ghi nhận Công ước 1957 quốc tịch) Pháp luật Việt Nam không coi việc kết hôn người Việt Nam với người nước trường hợp đương nhiên quốc tịch, quốc tịch họ bị rơi vào trường hợp quy định Điều 26 Luật quốc tịch năm 2008, bao gồm: quốc tịch, bị tước quốc tịch, khơng đăng kí giữu quốc tịch, theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, theo quy định Khoản Điều 18 Điều 35 Luật quốc tịch Mặt khác, theo Điều Luật quốc Tịch việt Nam năm 2008 nguyên tắc quốc tịch thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Namquốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Có thể thấy, luật quốc tịch Việt Nam khẳng định nguyên tắc quốc 1tịch, cơng nhận có trường hợp ngoại lệ vừa có quốc tịch Việt Nam, đồng thời có quốc tịch nước quy định cụ thể điều luật [1] Vì thế, A kết với B gia nhập quốc tịch Pháp, pháp luật Việt Nam cơng nhận A mang quốc tịch Cũng vậy, pháp luật Bộ luật quốc tịch nước Cộng hòa pháp khơng quy định cụ thể cơng nhận cơng dân Pháp có hai hay nhiều quốc tịch điều luật khơng quy định cơng dân nước ngồi kết với cơng dân Pháp phải xin từ bỏ quốc tịch nước sở Như Điều 37-1 Mục có quy định: “Người nước ngồi người khơng quốc tịch kết với người có quốc tịch Pháp Sau năm kể từ ngày kết hơn, làm đơn xin vào quốc tịch Pháp, với điều kiện vào ngày vợ chồng chung sống người vợ chồng cơng dân Pháp giữ quốc tịch Pháp.” Vì vậy, mà người vào quốc tịch Pháp kết giữ quốc tịch nước mà họ mang quốc tịch trước Hay A kết hôn với B gia nhập quốc tịch Pháp giữ quốc tịch Việt Nam 1[1] Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04 chủ đề Quôc tịch Luật quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 2009, Bộ Tư pháp Như vậy, A kết với B nhập quốc tịch Pháp không đương nhiên làm quốc tịch Việt NamViệt Nam không chấp nhận yêu cầu bảo hộ công dân Pháp A phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Theo nghĩa rộng: Bảo hộ công dân bao gồm hoạt động giúp đỡ mặt mà nhà nước giành cho cơng dân nước nước ngồi, kể trường hợp khơng có hành vi xâm hại tới công dân nước Trong trường hợp trên: A kết hôn với B gia nhập quốc tịch Pháp, đồng thời không làm chấm dứt quốc tịch Việt Nam, vậy, A người mang quốc tịch Việt Nam Pháp Theo Khoản Điều 11 Luật quốc tịch năm 2008 quy định Giải vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi: “Vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi giải theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế giải theo tập quán thông lệ quốc tế.” Để giải xung đột quốc tịch, nước thường tham gia ký kết điều ước quốc tế Vì vậy, Luật Quốc tịch nước không quy định điều khoản xung đột quốc tịch Giữa Việt Nam Pháp khơng có điều ước quốc tế điều chỉnh đề nên giải theo tập quán thông lệ quốc tế Theo tinh thần chung Công ước La Haye năm 1930 xung đột quốc tịch Điều 4: “Một quốc gia đưa biện pháp bảo hộ ngoại giao cơng dân nước chống lại quốc gia khác mà người sở hữu quốc tịch.” Như vậy, Công ước xác lập nguyên tắc bảo hộ ngoại giao người hai hay nhiều quốc tịch, theo quốc gia khơng bảo hộ ngoại giao cho cơng dân quốc gia khác mà người có quốc tịch Việc xác lập nguyên tắc bảo hộ ngoại giao Công ước La Haye năm 1930 nhằm hạn chế tranh chấp thẩm quyền ngoại giao có khả phát sinh quốc gia liên quan đến người hai hay nhiều quốc tịch Vì vậy, trường hợp A người mang hai quốc tịch quốc tịch Việt Nam quốc tịch Pháp A bị truy tố tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy với mức hình phạt tử hình Hành vi mà A thực quy định rõ BLHS Việt Nam tội đặc biệt nghiêm trọng có tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam Như vậy, Việt Nam không chấp nhận yêu cầu bảo hộ công dân Pháp A phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2012 Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Giao dục Việt Nam Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04 chủ đề Quôc tịch Luật quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 2009, Bộ Tư pháp; Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008; Luật quốc tịch Pháp; Công ước La Haye năm 1930 xung đột quốc tịch ... trên: A kết hôn với B gia nhập quốc tịch Pháp, đồng thời không làm chấm dứt quốc tịch Việt Nam, vậy, A người mang quốc tịch Việt Nam Pháp Theo Khoản Điều 11 Luật quốc tịch năm 2008 quy định Giải... người vào quốc tịch Pháp kết giữ quốc tịch nước mà họ mang quốc tịch trước Hay A kết với B gia nhập quốc tịch Pháp giữ quốc tịch Việt Nam 1[ 1] Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04 chủ đề Quôc tịch. .. Luật quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 2009, B Tư pháp Như vậy, A kết hôn với B nhập quốc tịch Pháp khơng đương nhiên làm quốc tịch Việt Nam  Việt Nam không chấp nhận yêu cầu b o hộ công dân Pháp A phù

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w