1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VỚI LUẬT MẪU UNCITRAL, ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LUẬT MẪU TẠI VIỆT NAM

58 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VỚI LUẬT MẪU UNCITRAL, ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LUẬT MẪU TẠI VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU So sánh Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1 Quy định Công ước New York công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 1.2 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 16 Thực trạng 25 2.1 Số liệu 25 2.2 Bất cập, hạn chế 29 2.3 Nguyên nhân 34 Kinh nghiệm quốc tế 36 3.1 Singapore 39 3.2 Đặc khu hành Hồng Kơng 41 3.3 Australia 43 3.4 New Zealand 45 3.5 Malaysia 46 3.6 Hàn Quốc 47 3.7 Nhật Bản 49 PHẦN III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LUẬT MẪU TẠI VIỆT NAM 52 Thuận lợi áp dụng quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành Việt Nam 53 Khó khăn 54 Lộ trình khuyến nghị 56 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo đánh giá đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài với luật mẫu UNCITRAL, đề xuất khả áp dụng Luật Mẫu Việt Nam (sau gọi Báo cáo) kết hoạt động thực khn khổ chương trình hợp tác Bộ Tư pháp Dự án khu vực Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP (sau gọi Dự án) nhằm hỗ trợ Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh công xây dựng hệ thống tư pháp liêm Báo cáo xây dựng với mong muốn góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu để Bộ Tư pháp Bộ, ngành liên quan tham khảo q trình đề xuất sách, thực biện pháp để thực thi ngày tốt Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Báo cáo thể quan điểm chuyên gia độc lập khơng có liên hệ nhằm mục đích thể quan điểm UNDP hay quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu, nguồn nhân lực nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định Chuyên gia độc lập muốn bày tỏ cám ơn UNDP, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ Tư pháp hỗ trợ tích cực hiệu để hoàn thành Báo cáo Chuyên gia độc lập mong muốn nhận góp ý Báo cáo Về phạm vi cấu Báo cáo: Báo cáo không đánh giá toàn quy định Luật Mẫu mà tập trung vào quy định Luật Mẫu công nhận, cho thi hành phán trọng tài; phân tích quy định có liên quan pháp luật Việt Nam; đánh giá sơ khả áp dụng quy định tương ứng Luật Mẫu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quốc gia Báo cáo gồm có phần sau: Phần I: Bối cảnh nghiên cứu Phần xác định bối cảnh chung: tóm tắt đời Luật Mẫu cần thiết áp dụng Luật Mẫu Việt Nam Phần II: Nội dung nghiên cứu So sánh quy định Luật Mẫu UNCITRAL pháp luật Việt Nam Mục giới thiệu khái quát nội dung Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước New York Luật Mẫu, giới thiệu quy định pháp luật Việt Nam có liên quan so sánh điểm giống khác 2 Đánh giá tình hình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Phần III Đánh giá, đề xuất, kiến nghị Phần Báo cáo đánh giá chung nội dung phân tích, đề xuất PHẦN I: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Sự phát triển kinh tế xã hội quan hệ dân thương mại quốc gia làm phát sinh nhiều tranh chấp doanh nghiệp nhiều quốc gia khác Với xu hướng nay, doanh nghiệp muốn thay phương thức giải tranh chấp Tòa án phương thức giải tranh chấp khác, mềm dẻo hơn, nhanh chóng hơn, bảo vệ bí mật kinh doanh tốt thực phải thi hành Một số phương thức giải tranh chấp trọng tài Tố tụng trọng tài có ý nghĩa phán trọng tài thi hành Phán trọng tài kết việc giải tranh chấp phương thức bên lựa chọn, loại hình dịch vụ tư pháp tư cần cơng nhận từ phía quan nhà nước có thẩm quyền để hiệu lực vượt khỏi phạm vi thỏa thuận hợp đồng thông thường Để tăng cường hiệu phương thức giải tranh chấp lựa chọn trọng tài, Liên hợp quốc thông qua Công ước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngày 10/6/1958 New York, Hoa Kỳ (Công ước New York) Với 163 quốc gia thành viên1, Công ước sở để phán trọng tài công nhận nhiều quốc gia giới so với án, định tòa án, nhờ thực khiến trọng tài trở thành lựa chọn hàng đầu để giải tranh chấp thương mại quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng việc công nhận phán trọng tài nước hội nhập phát triển, giai đoạn đầu trình mở cửa, ngày 12/9/1995, Việt Nam gia nhập Công ước New York tạo sở pháp lý để phán trọng tài tuyên cách hợp lệ hợp pháp quốc gia thành viên khác công nhận cho thi hành Việt Nam Trình tự thủ tục đơn giản Cơng ước New York làm nên thành công lịch sử Công ước để lại nhiều khoảng trống pháp luật trọng tài nói chung Mặt khác, phát triển trọng tài thương mại quốc tế định nghĩa lại chuẩn mực áp dụng với trọng tài nước, hình thành nên khuôn khổ tương đối ổn định cho hoạt động giải tranh chấp trọng tài nói chung Vì vậy, để khắc phục hạn chế Cơng ước New York, nhằm tạo hệ thống hoàn thiện pháp luật trọng tài, Ủy ban pháp luật quốc tế Liên Hợp quốc (UNCITRAL) ban hành Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế (Luật Mẫu) Từ Luật Mẫu thông qua năm 1985 sửa đổi năm 2006 có 83 quốc gia với 116 hệ thống pháp luật khác áp dụng Luật Mẫu này2 có quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực phát triển thành trung tâm hàng đầu giải tranh chấp trọng tài giới Hồng Kông hay Singapore https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/conventions/foreign_arbitral_awards/status2 (truy cập ngày 4/4/2020) https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/modellaw/commercial_arbitration/status (truy cập ngày 4/4/2020) Mục đích Luật Mẫu UNCITRAL hài hịa hóa pháp luật quốc gia trọng tài thương mại; áp dụng thống thủ tục tố tụng trọng tài để giải hiệu tranh chấp thương mại quốc tế, việc quy định rõ trách nhiệm tòa án trình tố tụng trọng tài Trong nhiều trường hợp Luật Mẫu hỗ trợ cho việc hiểu áp dụng Công ước New York.3 Tại Việt Nam, việc phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài xác định nội dung quan trọng để cải cách hệ thống pháp luật tư pháp Việt Nam “Xây dựng chế để nâng cao hiệu hình thức giải tranh chấp khác hồ giải, trọng tài, nhằm góp phần xử lý nhanh chóng mâu thuẫn, khiếu kiện nội nhân dân giảm nhẹ công việc cho án quan nhà nước khác.” (Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới) “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” (Nghị 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) “hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, điều ước liên quan tới việc công nhận cho thi hành án, định án, định trọng tài thương mại.” (Nghị 48-NQ-TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020) Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại, cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn góp phần thực chủ trương đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng, cụ thể “Thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận” (Nghị số 22-NQ/TW Ban Chấp hành trung ương Đảng ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế) Mặc dù có nhiều nỗ lực phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài, đánh dấu đời Luật trọng tài thương mại năm 2010 cải thiện việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước sửa đổi bổ sung quy định tương ứng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS 2015), khuôn khổ pháp lý áp dụng hoạt động trọng tài nhiều điểm hạn chế Luật trọng tài thương mại pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam cịn điểm khác biệt so với quy định Công ước New York Luật Mẫu Judith Freedberg - The Impact of the UNCITRAL Model Law on the Evolving Interpretation and Application of the 1958 New York Convention [Tác động Luật Mẫu UNCITRAL phát triển cách giải thích áp dụng Công ước New York năm 1958] - Frédéric Bachand, Fabien Gélinas (biên tập)- The UNCITRAL Model Law after twenty- five years: Global Perspectives on International Commercial Arbitration [Luật Mẫu UNCITRAL sau 25 năm: quan niệm toàn cầu trọng tài thương mại quốc tế]- tr 13- 25 Số liệu thống kê gần cho thấy tỷ lệ không công nhận phán trọng tài nước ngồi Việt Nam cịn mức cao so với nước khu vực giới, ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp trọng tài Nhóm Ngân hàng giới (World Bank Group) tài liệu mặt đánh giá cao nỗ lực Việt Nam cải thiện tình hình mặt khác đưa ví dụ ẩn danh nước khu vực ASEAN (từ thơng tin dễ dàng nhận thấy Việt Nam) để minh họa cho việc thực thi thiếu hiệu Công ước New York4 Từ Bộ Tư pháp Thủ tướng Chính phủ giao thực nhiệm vụ quan đầu mối quốc gia thực Công ước New York, giúp đỡ đối tác nước, Bộ Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao tiến hành nhiều hoạt động sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS 2015 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, xây dựng Sổ tay hướng dẫn thực Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn liên quan Tiếp nối hoạt động này, việc nghiên cứu so sánh quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài Luật Mẫu với pháp luật Việt Nam, đánh giá khả áp dụng Luật Mẫu Việt Nam cần thiết, nhằm thực ngày tốt Công ước New York hài hịa hóa pháp luật Việt Nam với chuẩn mực quốc tế Xavier Forneris Nina Mocheva - A Critical Tool for Enforcement of International Arbitration Decisions 2018 http://documents.worldbank.org/curated/en/726311577800894244/pdf/How-Countries-can-Fully-Implement-theNew-York-Convention-A-Critical-Tool-for-Enforcement-of-International-Arbitration-Decisions.pdf (truy cập ngày 22/2/2020) PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU So sánh Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam 1.1 Quy định Công ước New York công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước gồm 16 điều, điều khoản nội dung quan trọng quy định từ Điều đến Điều Công ước tạo sở pháp lý quốc tế để phán trọng tài tuyên cách hợp lệ hợp pháp quốc gia thành viên công nhận cho thi hành quốc gia thành viên khác Với mục tiêu thiết lập chế công nhận cho thi hành đơn giản, Công ước tiếp cận tinh thần ủng hộ việc thi hành (pro- enforcement) theo chế chọn- bỏ, nghĩa định trọng tài nước công nhận thi hành quốc gia thành viên Công ước, trừ số trường hợp từ chối hãn hữu Công ước New York năm 1958, xác định nguyên tắc sau: - Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận giá trị hiệu lực thỏa thuận trọng tài văn đồng thời bảo đảm án họ từ chối thụ lý vụ kiện trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài; - Các quốc gia thành viên bảo đảm việc công nhận cho thi hành lãnh thổ phán trọng tài tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên khác Công ước không đưa định nghĩa nhiều tài liệu xác định nơi phán trọng tài tuyên trùng với địa điểm tố tụng trọng tài5; - Các quốc gia thành viên khơng có phân biệt đối xử việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước so với phán trọng tài nước: không đặt điều kiện khó khăn đáng kể khoản phí cao so với công nhận cho thi hành phán trọng tài nước; - Công ước cho phép áp dụng quy định có lợi việc công nhận cho thi hành phán trọng tài quy định điều ước quốc tế khác pháp luật quốc gia Công ước quy định rõ số trường hợp cụ thể để quốc gia từ chối cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước lãnh UNCITRAL - UNCITRAL Secretariat Guide on the Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (New York, 1958) [Hướng dẫn Ban Thư ký UNCITRAL Công ước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài]- tr 49 Fraser P Davidson - Where Is an Arbitral Award Made?: Hiscox v Outhwaite - The International and Comparative Law Quarterly, Vol 41, No (Jul., 1992), trang 637-645 thổ Các từ chối công nhận cho thi hành phân định thành nhóm: trường hợp mà người phải thi hành có nghĩa vụ chứng minh trường hợp tịa án tự xem xét định Nhóm 1: trường hợp mà người phải thi hành có nghĩa vụ chứng minh + Các bên khơng có lực thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu: Các bên thỏa thuận trọng tài, theo pháp luật áp dụng bên, khơng có đủ lực, thoả thuận trọng tài khơng có giá trị theo pháp luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn chiếu đến pháp luật theo pháp luật nước nơi phán tuyên; + Vi phạm thủ tục thông báo Bên phải thi hành phán không thông báo thích đáng việc định trọng tài viên hay tố tụng trọng tài nguyên nhân khác khơng thể trình bày vụ việc mình; + Phán vượt khỏi yêu cầu khởi kiện Phán giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm điều khoản đó, phán trọng tài gồm định vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử trọng tài, nhiên, định vấn đề yêu cầu xét xử trọng tài tách rời khỏi định vấn đề khơng u cầu, phần phán trọng tài gồm định vấn đề u cầu cơng nhận thi hành; + Vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với pháp luật nước nơi tiến hành tố tụng trọng tài; + Hiệu lực phán Phán chưa có hiệu lực ràng buộc bên, bị huỷ hay đình quan có thẩm quyền nước mà theo luật nước phán tun Nhóm 2: trường hợp tịa án tự xem xét định + Đối tượng tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước nơi cần công nhận cho thi hành; + Việc công nhận thi hành định trái với trật tự công cộng nước nơi cần công nhận cho thi hành 1.2 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế (Luật Mẫu) Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) thơng qua ngày 21/6/1985, sau UNCITRAL sửa đổi ngày 7/7/2006 Luật Mẫu phân tích Báo cáo Luật Mẫu với sửa đổi năm 2006, cụm từ “Luật Mẫu 1985” sử dụng đề cập đến quy định Luật Mẫu trước Nhằm phát triển thương mại quốc tế, Luật Mẫu hướng đến hai mục tiêu chính: Một thúc đẩy hài hịa hóa hồn thiện pháp luật quốc gia liên quan đến giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại quốc tế trọng tài Hai đưa hình mẫu lập pháp chấp nhận rộng rãi quốc gia khu vực theo hệ thống pháp luật có sách kinh tế khác Luật Mẫu thiết lập sở pháp lý cho việc hài hòa hóa phát triển pháp luật quốc gia Luật Mẫu thiết kế để hỗ trợ quốc gia cải cách đại hóa pháp luật nước thủ tục trọng tài cân nhắc đến đặc điểm cụ thể nhu cầu trọng tài thương mại quốc tế Luật Mẫu bao gồm toàn trình tố tụng trọng tài từ thỏa thuận trọng tài, thành lập hội đồng trọng tài, thẩm quyền hội đồng trọng tài phạm vi can thiệp tịa án việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài Luật Mẫu bao gồm toàn q trình tố tụng trọng tài Cơng ước New York giới hạn với hai hoạt động thi hành thỏa thuận trọng tài công nhận cho thi hành phán trọng tài Vì vậy, “sẽ có lặp lại quy định Cơng ước New York Luật Mẫu vấn đề phạm vi áp dụng, quy định hình thức thỏa thuận trọng tài, việc thi hành thỏa thuận trọng tài thi hành phán trọng tài”6 Một thành cơng lớn Luật Mẫu tính hiệu Luật Mẫu khơng có tính chất điều ước quốc tế, không buộc quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối Luật Mẫu mang tính chất khuyến nghị mềm dẻo, linh hoạt để quốc gia vận dụng chuyển hóa vào hệ thống pháp luật nước, đảm bảo tối đa hài hịa hóa pháp luật trọng tài quốc gia giới Luật Mẫu phản ánh đồng thuận quốc tế vấn đề quan trọng thực tiễn tố tụng trọng tài quốc tế công nhận nhiều quốc gia tất khu vực hệ thống pháp luật kinh tế khác giới, có nhiều quốc gia có hệ thống trọng tài quốc tế phát triển Anh, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc…Trong khu vực ASEAN, có tới 7/10 quốc gia thành viên áp dụng Luật Mẫu (Brunei, Judith Freedberg - The Impact of the UNCITRAL Model Law on the Evolving Interpretation and Application of the 1958 New York Convention - in Frédéric Bachand, Fabien Gélinas (eds) The UNCITRAL Model Law after twenty- five years: Global Perspectives on International Commercial Arbitration - tr 13- 25 Malaysia, Philippines, Campuchia, Myanmar, Singapore, Thái Lan) Trong ba năm gần có loạt quốc gia vùng lãnh thổ đưa Luật Mẫu trở thành pháp luật quốc gia: Vùng lãnh thổ thủ đô Úc (Úc), bang British Columbia (Canada), Quatar, Fiji, Jamaica, Mông Cổ, Nam Phi, Ma cao (Trung Quốc) Đó minh chứng cho sức lan tỏa rộng lớn Luật Mẫu xu hướng quốc tế hóa quy trình tố tụng trọng tài giới Luật Mẫu gồm chương 47 điều (kể điều bổ sung năm 2006) Các sửa đổi Điều (2), 35 (2), chương IV a thay Điều 17 điều 2A UNCITRAL thông qua vào ngày 7/7/2006 Phiên Điều đại hóa yêu cầu hình thức thỏa thuận trọng tài để phù hợp với thực tiễn hợp đồng quốc tế Chương IV a tạo hệ thống pháp lý toàn diện để giải vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hỗ trợ tố tụng trọng tài.7 Luật Mẫu không đề ranh giới trọng tài nước trọng tài nước mà áp dụng chung chế với trọng tài quốc tế Nơi tiến hành tố tụng trọng tài quốc gia áp dụng Luật Mẫu tiêu chí bắt buộc với số điều khoản, trừ điều khoản quan hệ thỏa thuận trọng tài với khởi kiện tòa án yêu cầu tịa án áp dụng biện pháp tạm thời, cơng nhận biện pháp tạm thời, công nhận cho thi hành phán trọng tài Phần khơng phân tích toàn quy định Luật Mẫu áp dụng cho quy trình tố tụng trọng tài thương mại quốc tế mà tập trung vào quy định liên quan đến việc công nhận cho thi hành phán trọng tài 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến việc công nhận cho thi hành phán trọng tài Tương tự Công ước New York, Luật Mẫu không đưa khái niệm phán trọng tài, công nhận cho thi hành phán trọng tài Luật Mẫu nêu khái niệm trọng tài, hội đồng trọng tài, tòa án (Điều Luật Mẫu) không theo hướng định nghĩa cụ thể mà nhằm xác định phạm vi trọng tài (bao gồm trọng tài quy chế trọng tài vụ việc), hội đồng trọng tài (cả trọng tài viên đơn hội đồng nhiều trọng tài viên), tòa án (bất kỳ quan hệ thống tư pháp quốc gia) Khái niệm trọng tài Hội đồng trọng tài Luật Mẫu tương tự khái niệm trọng tài Công ước New York Yếu tố quốc tế trọng tài xác định Điều Luật Mẫu phạm vi áp dụng Theo khoản Điều Luật Mẫu, tính chất quốc tế trọng tài không xác định sở quốc tịch trọng tài viên, nơi thành lập trung tâm trọng tài quy chế, chí địa điểm tố tụng trọng tài yếu tố xem xét đến…Tính chất quốc tế xác định sở địa điểm kinh doanh bên thỏa thuận trọng tài, nghĩa phụ thuộc http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/arbitration/1985Model_arbitration.html 10 quy định Công ước Điều 35 36 Luật Mẫu sử dụng cho việc thi hành phán trọng tài quốc tế tuyên Australia [vụ TCLAirconditioner (Zhongshan) Co Ltd v Castel Electronics Pty Ltd [2014] FCAFC 83] Toàn phán trọng tài nước Australia, mà hai bên Australia Australia địa điểm tố tụng trọng tài - thi hành theo Điều 35 36 Luật trọng tài thương mại 2011 (bang Victoria) Các quy định lặp lại Điều 35 36 Luật Mẫu Quá trình thi hành phán trọng tài nước Australia tương tự Singapore HK Người thi hành yêu cầu Tòa án Australia thi hành phán trọng tài nước việc bị ràng buộc với việc người phải thi hành chứng minh từ chối Điều V Công ước New York (Điều IAAa) Người phải thi hành sau phải chứng minh cân khả tồn từ chối thi hành [vụ IMC Aviation Solutions Pty Ltd v Altain Khuder LLC [2011] VSCA 248] Một lần nữa, giống Singapore HK, phản đối theo Điều V giới hạn khơng có thẩm quyền tự việc từ chối thi hành phán trọng tài nước ngồi khơng chứng minh Điều V Công ước Điều (3A) IAAa [vụ Coeclerici Asia (Pte) Ltd v Gujarat NRE Coke Ltd [2013] FCA 882] Tòa án Australia có truyền thống việc thi hành phán trọng tài nước cụ thể khoảng 10 năm trở lại từ chối thi hành cách tiếp cận ủng hộ việc thi hành Công ước Hơn nữa, từ chối vi phạm trật tự công giải thích hẹp áp dụng vi phạm xâm phạm đến nguyên tắc công lý đạo đức quốc gia thi hành, cân nhắc đến khía cạnh bối cảnh quốc tế vụ việc” [vụ TCL Airconditioner (Zhongshan) Co Ltd v Castel Electronics Pty Ltd [2014] FCAFC 83; Uganda Telecom Pty Ltd v Hi Tech Telecom Pty Ltd [2011] FCA 131; Gutnick v Indian Farmers Fertiliser Coop Ltd (2016) 49 VR 732 (một phán sở bồi hồn gấp đơi vi phạm trật tự cơng khơng có điều xảy ra) Một phán cho phép biện pháp khắc phục tiến hành với việc vi phạm hợp đồng thực công việc phạm tội hình khơng thể thi hành sở trật tự công: vụ Soleimany v Soleimany [1999] QB 783 Australia có quy định cụ thể trật tự cơng Điều 19 IAAa “Khơng có giới hạn chung Điều 17I(1)(b)(ii), 34(2)(b)(ii) 36(1)(b)(ii)của Luật Mẫu, tun bố rằng, mục đích điều khoản này, biện pháp tạm thời phán vi phạm trái với trật tự công Australia nếu: (a) việc tạo biện pháp tạm thời phán tạm thời thúc đẩy bị ảnh hưởng hành vi lừa đảo tham nhũng; 44 (b) vi phạm quy tắc công lý tự nhiên xuất liên quan đến việc ban hành biện pháp phán tạm thời.” Tịa án tồn thể Tịa liên bang vụ TCL nêu tiến xa ghi nhận phản đối phán người phải thi hành dựa vào việc từ chối thủ tục tố tụng trọng tài hợp lệ chấp nhận có bất cơng thực tế chứng minh rõ ràng Một công ngụy trang vào vấn đề xác định tình tiết thực tế kết luận pháp lý trọng tài viên không cho phép Cho nên, vụ Emerald Grain Australia Pty Ltd v Agrocorp International Pte Ltd [2014] FCA 414, tòa án thi hành phán trọng tài có đủ chứng ủng hộ cho nhận định hội đồng trọng tài nhận định sai.Thống với cách tiếp cận Singapore HK, đơn phản đối việc thi hành phán trọng tài nước ngồi khơng thể bao gồm việc đề nghị xem xét lại nội dung phán (Xem thêm Sauber Motorsport AG v Giedo van der Garde BV [2014] VSCA 7) Tương tự Singapore HK, Tòa án Australia thể sẵn sàng việc thi hành phán trọng tài nước Tuy nhiên, lần Luật Mẫu lại không tác động đến q trình Australia áp dụng Cơng ước New York cho tất cac phán nước cho dù chúng tuyên đâu Các quy định Australia ưu tiên cho việc áp dụng Công ước so với Luật Mẫu, hai văn kiện áp dụng cho việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Australia thơng qua nội dung sửa đổi năm 2006 Luật Mẫu, Điều 17 H I áp dụng cho phép việc công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời nước nước Hội đồng trọng tài tuyên chưa có định Tịa án Australia quy định 3.4 New Zealand New Zealand thông qua Công ước New York Luật Mẫu (bao gồm sửa đổi năm 2006) Luật trọng tài năm 1996 (AA) Tuy nhiên thú vị không giống hệ thống pháp luật thông luật lại nghiên cứu này, New Zealand sử dụng Điều 35 36 Luật Mẫu cho việc công nhận cho thi hành toàn phán trọng tài nước ngoài: AA Điều Các điều khoản áp dụng việc thi hành phán trọng tài nước New Zealand Kết phân biệt phán trọng tài nước tuyên quốc gia thành viên theo Công ước New York quốc gia thành viên Công ước khơng ảnh hưởng New Zealand áp dụng nguyên tắc cho hai Quan trọng là, kết đạt Australia sử dụng chiến lược đảo ngược Trong Australia coi tất phán nước thuộc phạm vi Cơng ước New York New 45 Zealand coi tất thuộc phạm vi Luật Mẫu Nhưng mà ngun tắc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước giống hệt trường hợp nên khơng có khác biệt kết hai cách tiếp cận Có số trường hợp thi hành phán trọng tài nước New Zealand Tuy nhiên, quan điểm chung tương tự hệ thống pháp luật xem xét nghiên cứu này: tức phán thi hành việc từ chối phạm vi giải thích áp dụng hạn chế Căn trật tư công giải thích hẹp Trong vụ Amaltal Corporation Ltd v Marula (NZ) Corp Ltd [2004] NZLR 614 Tịa án Phúc thẩm thơng qua cách giải thích hẹp với khái niệm trật tự cơng, buộc phải có số yếu tố trái pháp luật tổn hại đến thống trình tư pháp Trong vụ Reeves v One World Challenge [2006] NZLR 184 tòa án sử dụng định nghĩa trật tự công tương tự sử dụng Singapore, HK Australia: thi hành gây sốc cho niềm tin nội tâm người New Zealand có lý lẽ, trái với quan điểm New Zealand đạo đức vi phạm ngun tắc cơng lý lợi ích đạo đức New Zealand Trong vụ Reeves, việc thi hành phán theo pháp luật nước cho phép phân biệt đối xử theo độ tuổi vi phạm trật tự công Việc từ chối thi hành phán trọng tài nước ngồi New Zealand kết đạt thơng qua việc giải thích hạn chế phản đối Điều 36 Luật Mẫu hệ thống tư pháp New Zealand ví dụ số hệ thống pháp luật xem xét áp dụng Luật Mẫu thay cho Công ước New York cơng nhận cho thi hành Vì New Zealand thông qua sửa đổi năm 2006 Luật Mẫu, Điều 17 L M Phụ lục I AA tương tự Điều 17 H I Luật Mẫu áp dụng cho phép việc công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời nước nước Hội đồng trọng tài tuyên Khơng có định New Zealand liên quan đến điều khoản 3.5 Malaysia Malaysia áp dụng Công ước New York Luật Mẫu (bao gồm sửa đổi năm 2006) Luật trọng tài 2005 AAm Điều 38 (1) AAm quy định rằng: “Theo đơn văn gửi đến Tòa án cấp cao phán Hội đồng trọng tài có đại điểm tố tụng trọng tài Malaysia phán trọng tài nước phải, tuân theo Điều Điều 39, cơng nhận có hiệu lực ràng buộc thi hành” Điều 38 (4) định nghĩa nước quốc gia bên Cơng ước Do hiệu lực thực tế Điều 38 có phán nước ngồi tun quốc gia thành viên Công ước New York cơng nhận cho thi hành Malaysia Đáng ý là, AAm không 46 sử dụng quy định Điều 35 36 Luật Mẫu để thi hành phán tuyên quốc gia thành viên Công ước Khoảng trống có hậu phán từ hệ thống pháp luật khác Đài Loan xem xét đến số lượng lớn nước thành viên Cơng ước khơng vấn đề lớn nhiều trường hợp Điều 38 áp dụng với việc thi hành phán nước Malaysia Điều 39 quy định từ chối việc công nhận cho thi hành giống với Điều 36 Luật Mẫu Điều V Công ước New York Thống với hệ thống pháp luật khác xem xét nghiên cứu này, giới hạn khơng có quyền tự việc từ chối thi hành [vụ CTI Group Inc v International Bulk Carriers SpA [2017] AMR 344 (Fed Ct)] Vì Tịa án Malaysia có cách tiếp cận ủng hộ mạnh mẽ việc thi hành vụ việc theo Công ước có cách giải thích trường hợp ngoại lệ trật tự công hẹp Trong vụ Kelana Erat Sdn Bhd v Niche Properties Sdn Bhd [2012] MLJ 809 cách phân tích Singapore trật tự công ủng hộ, nghĩa việc thi hành bị từ chối việc gây sốc cho niềm tin nội tâm trái với quan niệm nguyên tắc công lý Malaysia, Singapore, HK Australia, phần lớn loại trừ quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Mặc dù Cơng ước New York áp dụng với bảo lưu có có lại nghĩa để lại khoảng trống với phán tuyên hệ thống pháp luật khơng phải thành viên Cơng ước Cũng có thắc mắc nhà làm luật Malaysia không áp dụng quy định Điều 35 36 Luật Mẫu cho tình này, áp dụng với số lượng nhỏ vụ việc Vì Malaysia thơng qua sửa đổi năm 2006 với Luật Mẫu, quy định Điều 17H I áp dụng cho phép việc công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời nước nước Hội đồng trọng tài tuyên, xem AAm Điều 19 H - I Cũng chưa có định Tịa án Malaysia liên quan đến quy định 3.6 Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia thuộc hệ thống luật thành văn áp dụng Công ước New York Luật Mẫu (bao gồm sửa đổi năm 2006) Luật trọng tài năm 1999 Hàn Quốc áp dụng Luật Mẫu sửa đổi năm 2006 phần mục đích cuối trở thành hệ thống pháp luật thân thiện với trọng tài Điều 37 (2) Luật quy định phán trọng tài nước nước ngồi cho thi hành định tòa án theo yêu cầu bên 47 Lưu ý từ chối thi hành phán trọng tài nước nước riêng rẽ Điều 38 Luật quy định phán tuyên Hàn Quốc phải thi hành trừ có từ chối quy định Điều 36 (2) chứng minh phán trọng tài khơng có hiệu lực ràng buộc bên phán phán bị hủy tòa án Điều 36 (2) lặp lại quy định Điều 36 Luật Mẫu Điều 39 (1) quy định việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York Cơng ước điều chỉnh Lưu ý Hàn Quốc đưa bảo lưu có có lại bảo lưu khái niệm thương mại theo Điều Công ước Hậu bảo lưu có có lại Hàn Quốc thi hành phán trọng tài tuyên quốc gia thành viên Công ước hậu bảo lưu khái niệm thương mại Hàn Quốc áp dụng Công ước với vụ việc cho thương mại theo pháp luật Hàn Quốc Điều 39 (2) quy định việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi khơng thuộc phạm vi Công ước theo quy định Điều 217 Luật tố tụng dân Điều 26 (1) 27 Luật thi hành án dân quy định rằng: (1) phán phải cuối cùng; (2) thẩm quyền Hội đồng trọng tài phù hợp với nguyên tắc theo pháp luật Hàn Quốc; (3) bên phản đối việc công nhận cho thi hành nhận thông báo đầy đủ thủ tục tố tụng trọng tài trao hội đầy đủ để trình bày vụ việc (4) phán khơng trái với với đạo đức xã hội tốt đẹp trật tự xã hội khác Cộng hòa Hàn Quốc; (5) quốc gia nơi phán tuyên cam kết thực có có lại với án phán trọng tài Hàn Quốc Hậu thực tế Điều 39 Điều 35 36 Luật Mẫu không áp dụng với việc công nhận cho thi hành phán nước Hàn Quốc Với phán tuyên quốc gia thành viên Công ước New York, Công ước áp dụng với tất phán nước khác, Hàn Quốc áp dụng nguyên tắc pháp luật quốc gia tương tự với Điều V Công ước Điều 36 Luật Mẫu nhiều khía cạnh khác biệt số điểm (xem điểm (1), (2), (5)) Tòa án Hàn Quốc có tiếng việc thi hành phán trọng tài nước ngồi Ví dụ, áp dụng phản đối việc công nhận cho thi hành, Tịa án Hàn Quốc nhìn chung khơng xem xét lại nội dung (các nhận định tình tiết thực tế pháp luật) phán nước ngoài: xem phán Tòa tối cao Supreme Court Judgment 2006Da20290, 28/5/ 2009 48 Tòa án Hàn Quốc giải thích hẹp khái niệm trật tự cơng Điều V (2) (b) Công ước New York thường bác đơn từ chối việc công nhận cho thi hành vi Căn vi phạm trật tự công áp dụng việc thi hành phán vi phạm trật tự trị kinh tế Hàn Quốc Cả trật tự công Hàn Quốc trật tự công quốc tế liên quan đến vấn đề [Phán Tòa tối cao Supreme Court Judgment 2006Da20290, 28/5/ 2009; Supreme Court Judgment 93Da53054, 14/2/1995] Gần đây, năm 2018, Tòa án tối cao định phán trọng tài tuyên bị đơn phải trả khoản tiền phạt hàng ngày không chuyển giao patent cho người thi hành không trái với trật tự công Hàn Quốc Quan trọng loại biện pháp khác phục thường khơng có pháp luật Hàn Quốc: phán tòa tối cao Supreme Court Judgment 2016Da18753, 29/11/2018 Vì Hàn Quốc thơng qua sửa đổi năm 2006 Luật Mẫu, Điều 17H I áp dụng cho phép việc công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời nước nước Hội đồng trọng tài tuyên: xem Điều 18.718.8 Luật trọng tài Khơng có định Hàn Quốc liên quan đến quy định 3.7 Nhật Bản Nhật Bản quốc gia theo hệ thống Luật thành văn áp dụng Công ước New York Luật Mẫu (khơng có sửa đổi năm 2006) Luật trọng tài 2003 Luật Mẫu áp dụng để đáp ứng với việc mở rộng thương mại khu vực châu Á- Thái Bình Dương mong muốn Nhật Bản đảm bảo phù hợp với thực tố tụng trọng tài đại Điều 45 (1) Luật quy định phán trọng tài có hiệu lực phán cuối tịa án Việc thi hành thực sở đơn gửi đến Tòa án theo Điều 46 Luật trọng tài không phân biệt phán trọng tài nước nước việc thi hành Việc thi hành bị từ chối có từ chối quy định Điều 45 (2) (3) chứng minh Các phần lớn tương tự quy định Điều V Công ước Điều 36 Luật Mẫu Vì vậy, Nhật Bản đưa bảo lưu có có lại theo Cơng ước, thực tế điều khơng có ảnh hưởng Nhật áp dụng quy tắc cho việc cơng nhận cho thi hành tồn phán kể nước nước ngồi Tịa án Nhật Bản có danh tiếng thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York Xem, ví dụ Fujiwara Line Ltd v Ming Chiao Shipping PTE Ltd (Tòa án quận Kobe, 30/6/1987) (thi hành phán trọng tài Anh); Hei Long Jiang Ke Ji Kaifa Zong Gong Si v K.K Shiryo, 919 Hanrei Taimuzu 252 (Tòa án quận Tokyo 19/6/1995) (Phán 49 trọng tài CIETAC thi hành); Jetion Solar Co., Ltd v M.I.T Corporation, 2122 Hanrei Jiho 106 (Tòa án quận Osaka., 25/3/ 2011) (Phán trọng tài CIETAC thi hành) Trật tự công, mô tả Điều 45 (2) (ix) Luật Trọng tài, “trật tự công đạo đức tốt Nhật Bản” viện dẫn phản đối việc thi hành phán nước Nhật Bản Tuy nhiên, trường hợp đơn u cầu thi hành phán tịa án Tòa tối cao Nhật từ chối phán cho phép bồi thường có tính trừng phạt tịa án Hoa Kỳ với lý hình thức vượt bồi thường đền bù quy định pháp luật Nhật Bản vụ Oregon Partnership Northcon I v Mansei Kogyo K.K et al., 51 Minshu 2573 (Tòa tối cao, 11/7/1997) Nhật Bản không áp dụng sửa đổi năm 2006 Luật Mẫu biện pháp tạm thời Hội đồng trọng tài tuyên, cho dù có địa điểm tố tụng trọng tài Nhật hay bên ngoài, thi hành Nhật Bản Như vậy, Xem xét kinh nghiệm bảy hệ thống pháp luật nêu trên, khơng khuyến khích Việt Nam áp dụng Luật Mẫu UNCITRAL lý để cải thiện việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Như lưu ý trên, khơng có hệ thống hệ thống nêu mà Luật Mẫu áp dụng để tăng tỷ lệ thi hành phán nước ngồi Thay vào đó, Luật Mẫu áp dụng để cải thiện việc thực tố tụng trọng tài nước có địa điểm tố tụng trọng tài quốc gia với hy vọng thu hút nhiều vụ việc trọng tài Ngoài ra, khơng có tài liệu nhắc đến Luật Mẫu bối cảnh thi hành phán nước hệ thống pháp luật lý Công ước New York với số lượng thành viên phổ biến toàn cầu áp dụng thành cơng nghiêm túc tịa án quốc gia thi hành phán nước ngồi Khơng cần thiết áp dụng Luật Mẫu vấn đề Cơng ước áp dụng 163 quốc gia43, bao gồm quốc gia thương mại chủ yếu Ngay trường hợp phán tuyên quốc gia thành viên Công ước hay vùng lãnh thổ Đài Loan, Australia, Singapore, HK, Hàn Quốc Nhật Bản không sử dụng quy định Luật Mẫu mà dùng giải pháp lựa chọn khác (New Zealand trường hợp ngoại lệ áp dụng quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành cho tất trường hợp liên quan đến phán trọng tài nước ngồi) Việt Nam, ví dụ, quy định giải pháp pháp lý khác để thi hành phán không liên quan đến Công ước thay vào đó, mở rộng phạm vi Cơng ước với phán Australia làm 43 Cập nhật đến 4/4/2020 50 Ngược lại, khuyến khích Việt Nam áp dụng Phần IV A Luật Mẫu, bao gồm Điều 17H I Các điều 17H I lấp đầy khoảng trống quan trọng pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước cách mở rộng quy tắc thi hành vượt khỏi phạm vi phán để bao gồm biện pháp tạm thời Các biện pháp tạm thời giải pháp quan trọng hội đồng trọng tài khả thi hành lệnh địa điểm tố tụng trọng tài tăng cường hiệu trình tố tụng trọng tài Cách tiếp cận áp dụng Australia, New Zealand, Malaysia Hàn Quốc yêu thích so với quy định áp dụng HK Singapore cho phép biện pháp tạm thời thi hành mà khơng có phản đối có tính bảo vệ Điều 17I Các nhà bình luận44 cho Tịa án Việt Nam khơng thi hành phán trọng tài nước ngồi phần cách giải thích rộng trật tự công Công ước New York quy định Điều 459 (2)(b) Bộ luật tố tụng dân Việt Nam “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Kiến nghị vấn đề thái độ nói chung Tòa án Việt Nam phán trọng tài nước ngồi nói chung cần xem xét kỹ 44 Xem, N Dridi, „The Enforcement of Foreign Arbitration Awards in Vietnam: Overview and Criticisms‟[Thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam: tổng quan bình luận] (2017) 59 Harvard International Law Journal 13, 14-16; Tran Viet Dung, „Recognition and Enforcement of Arbitral Awards Relating to International Commercial Disputes in Vietnam‟ (2016) [Công nhận cho thi hành phán trọng tài liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam] Kutafin University Law Review; Allen and Overy, „Enforcement of Foreign Arbitral Awards in Vietnam‟ https://www.allenovery.com/en-gb/global/news-andinsights/publications/enforcement-of-foreign-arbitral-awards-in-vietnam (21/11/2013) 51 PHẦN III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LUẬT MẪU TẠI VIỆT NAM Từ việc đánh giá quy định pháp luật, tìm hiểu thực trạng nguyên nhân, thấy quy định pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam gần với Công ước New York Luật Mẫu Vướng mắc chủ yếu xuất phát từ khả tiếp cận nội dung pháp luật nước ngồi, cách thức giải thích áp dụng không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi cơng tác tổ chức thi hành quy định pháp luật Như vậy, việc xem xét khả áp dụng Luật Mẫu Việt Nam cần phải nhìn nhận khía cạnh rộng hơn, không bổ trợ cho hoạt động công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York mà cải thiện quy trình tố tụng trọng tài để tăng cường sức mạnh cho hệ thống pháp luật trọng tài nói chung Về nội dung này, nhiều tài liệu khẳng định rằng, trình xây dựng Luật trọng tài thương mại năm 2010, Việt Nam tiếp thu nhiều quy định Luật Mẫu45, việc thông báo cho UNCITRAL Việt Nam quốc gia áp dụng Luật Mẫu thực vấn đề kỹ thuật, không ảnh hưởng đến việc Luật mẫu áp dụng để xây dựng quy định pháp luật quốc gia Tuy nhiên, cần lưu ý toàn hệ thống pháp luật áp dụng Luật mẫu giống nhau46 Trên website UNCITRAL khuyến cáo “Luật mẫu xây dựng hình mẫu khuyến nghị cho nhà lập pháp cân nhắc thông qua phần pháp luật quốc gia Vì quốc gia ban hành pháp luật sở luật mẫu có mềm dẻo việc sử dụng ngôn từ khác với luật mẫu, danh sách có tính biểu thị cho việc áp dụng Luật mẫu thông báo đến Ban thư ký UNCITRAL Các văn pháp luật quốc gia cần phải xem xét để xác định chất xác thay đổi so với Luật Mẫu thơng qua” Vì khơng thể nhìn vào danh sách hệ thống pháp luật cho 45 Báo cáo số 74/BC-BTP ngày 8/4/2016 Bộ Tư pháp sơ kết năm thi hành Luật trọng tài thương mại , trang Nguyen Manh Dzung ,Dang Vu Minh Ha - Arbitration Guide IBA Arbitration Committee - Viet Nam updated 2/2018 https://www.ibanet.org/Document/Default.aspx?DocumentUid=4DCE3539-D1B4-4251-B850-0B6C61DC0105 Dang Xuan Hop- “The Vietnamese Law On Commercial Arbitration 2010 Compared To The UNCITRAL Model Law On International Commercial Arbitration 2006”- Gary F Bell (chủ biên) - The UNCITRAL Model Law and Asian Arbitration Laws, Implementation and Comparisons - Cambridge University Press- 2018- trang 375-397 Trong sách Bell, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia chưa áp dụng Luật Mẫu viết tác giả Đặng Xuân Hợp cho thấy có nhiều điểm tương đồng pháp luật Việt Nam Luật Mẫu UNCITRAL 46 Phần báo cáo kinh nghiệm quốc tế Xem thêm Gary F Bell (ed) - The UNCITRAL Model Law and Asian Arbitration Laws”: Implementation and Comparisons - Cambridge University Press - 2018 trang 52 xây dựng dựa Luật Mẫu để xác định họ có thực thơng qua lời văn Luật Mẫu tồn bộ, phần chí vài trường hợp không phần Hồng Kông Singapore chẳng hạn thông qua lời văn cấu trúc Luật Mẫu với thay đổi đáng kể Mặc dù vậy, việc đánh giá khả áp dụng quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành phán trọng tài, công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời có ý nghĩa bối cảnh chung Thuận lợi áp dụng quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành Việt Nam Việc áp dụng Luật Mẫu Việt Nam có nhiều điểm thuận lợi từ chủ trương Đảng nhà nước, thực trạng quy định pháp luật tình hình thực tiễn: - Chủ trương Đảng Nhà nước hội nhập, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp nhấn mạnh ưu tiên cho phương thức giải tranh chấp trọng tài (như phân tích Phần I) Đây tiền đề quan trọng cho cải cách để pháp luật trọng tài Việt Nam tiến gần với tiêu chuẩn quốc tế - Luật Mẫu xây dựng nhằm hỗ trợ cho việc thực thi Công ước New York Các quốc gia thành viên Công ước khuyến nghị áp dụng Luật Mẫu để thống giải thích áp dụng Cơng ước Các quy định Luật Mẫu hủy từ chối công nhận phán trọng tài có nhiều điểm tương đồng xây dựng tảng Công ước New York Việt Nam thành viên Công ước New York từ năm 1995 Vì vậy, việc áp dụng Luật Mẫu góp phần thực thi hiệu Cơng ước Việt Nam Luật Mẫu không xây dựng sở hệ thống pháp luật cụ thể mà sử dụng từ ngữ đơn giản để đảm bảo trở thành hệ thống toàn diện độc lập phù hợp với hệ thống pháp luật khác nhau, thể thực tiễn trọng tài quốc tế tốt Nhằm mục tiêu hài hịa hóa hồn thiện pháp luật quốc gia, Luật Mẫu phản ánh đồng thuận quốc tế vấn đề pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài Luật Mẫu chế mềm dẻo để quốc gia áp dụng thay đổi phù hợp với bối cảnh quốc gia Việc áp dụng giải thích thực tế Luật Mẫu quốc gia hỗ trợ tài liệu xây dựng Luật Mẫu (đa phần tài liệu trình đàm phán) án lệ tiếp tục phát triển tất quốc gia thông qua Luật Mẫu Với trợ giúp quốc gia, Ban thư ký UNCITRAL thu thập định liên quan xuất phần rút gọn để làm nguồn tham khảo cho tòa án, trọng tài viên người hoạt động thực tiễn nhằm phát triển cách giải thích thống Tập hợp “các án lệ liên quan đến văn kiện UNCITRAL” (CLOUT) bao gồm 360 phán Luật Mẫu CLOUT 53 bổ sung tài liệu rút gọn án lệ luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Theo nhận định chuyên gia, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật dựa sở Luật Mẫu quốc gia chưa có pháp luật trọng tài phát triển toàn diện, quốc gia có pháp luật trọng tài khơng hồn tồn phù hợp với vụ việc quốc tế quốc gia có hệ thống pháp luật trọng tài phát triển dấu hiệu hội nhập hài hịa hóa pháp luật trọng tài Hơn nữa, việc nghiên cứu áp dụng Luật Mẫu góp phần thực tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận rộng rãi quốc gia với tảng pháp lý khác Trên thực tế, có nhiều quốc gia ban hành Luật Trọng tài theo Luật Mẫu (như Mexico, Hungary, Ai Cập, Xri Lanka, Kenya, Guatemala, Brazil, Zimbabwe, New Zealand, Oman Đức)….47 - Các quy định pháp luật trọng tài Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Luật Mẫu Ngay từ xây dựng Luật TTTM, quy định Luật mẫu nghiên cứu48 Vì nhiều nội dung thỏa thuận trọng tài, hình thức thỏa thuận trọng tài, số lượng trọng tài viên, định trọng tài viên, thẩm quyền hội đồng trọng tài, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tòa án trọng tài, ngơn ngữ tố tụng trọng tài, hình thức nội dung phán quyết, chấm dứt thủ tục tố tụng trọng tài… tạo nên tổng thể hoàn chỉnh Việc tiến thêm bước cách áp dụng toàn quy định Luật Mẫu vào Việt Nam (không với nội dung công nhận cho thi hành phán trọng tài) mang lại nhiều lợi ích quốc gia áp dụng Luật Mẫu ra: khơng “quốc tế hóa” quy định pháp luật trọng tài, tạo thêm niềm tin cho bên hoạt động giải tranh chấp mà hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội thông qua thu hút đầu tư đẩy mạnh hoạt động dịch vụ pháp lý giải tranh chấp trọng tài.49 - Sau Báo cáo tổng kết 20 năm thi hành Công ước New York, Bộ Tư pháp giao làm đầu mối quốc gia thực thi Công ước (theo Công văn số 1001/VPCP-PL ngày 20/5/2015) Đồng thời Bộ Tư pháp quan quản lý nhà nước trọng tài nên việc xây dựng Luật trọng tài thương mại sở áp dụng quy định Luật Mẫu thuận lợi so với trước Khó khăn Mặc dù trước đây, trình soạn thảo Luật Trọng tài, Việt Nam tham khảo tiếp thu số quy định Luật Mẫu Tuy vậy, phân tích trên, pháp luật Việt Nam có điểm khác biệt Cùng với bước phát triển thực tiễn xét xử trọng tài thời gian gần 47 http://www.legco.gov.hk/yr08-09/english/bc/bc59/papers/bc590728cb2-2261-3-e.pdf http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/0602So-sanh-luat-trong-tai2010.pdf 49 Fédéric Bachand, Fabrien Geslinas -The UNCITRAL model Law after 25 years: global perspectives on International Commercial Arbitration- JURIS- 2013 48 54 đây, việc xem xét áp dụng toàn diện quy định Luật Mẫu gặp phải khó khăn, vướng mắc Cụ thể là: - Việc sửa đổi quy định pháp luật trọng tài trước mắt không ủng hộ Báo cáo số 74/BC-BTP ngày 8/4/2016 Bộ Tư pháp sơ kết năm thi hành Luật trọng tài thương mại (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) đề xuất việc hoàn thiện thể chế không đề cập đến việc sửa đổi, bổ sung Luật trọng tài thương mại năm 2010 Trong trình thực nhiệm vụ giúp Bộ Tư pháp thực vai trò Cơ quan đầu mối thực thi Công ước, Vụ Pháp luật quốc tế nhiều lần trao đổi với Cục Bổ trợ tư pháp- đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng dự thảo, theo dõi thi hành Luật trọng tài thương mại thực quản lý nhà nước trọng tài Tuy nhiên, đơn vị cho thực tế chưa phát sinh vướng mắc nên không cần thiết sửa đổi Luật trọng tài thương mại giai đoạn Việc sửa đổi quy định BLTTDS 2015 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước (chẳng hạn tập trung thẩm quyền tòa án để chuyên mơn hóa đội ngũ thẩm phán, cải tiến quy trình cơng nhận cho thi hành…) lại khó khăn Tòa án nhân dân tối cao đơn vị chủ trì soạn thảo chưa có tổng kết trình thi hành đạo luật Trước TANDTC đề xuất ban hành dự án Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gắn với thủ tục tố tụng bị bác bỏ trước trình Quốc hội Vì vậy, việc cho phép chế tương tự áp dụng với công nhận cho thi hành biện pháp khẩn cấp trọng tài nước ngồi áp dụng tính khả thi tương lai gần - Mặc dù thực tế việc áp dụng Luật Mẫu linh hoạt phải bảo đảm mục đích nội dung Luật Mẫu Vì vậy, số trường hợp việc thay đổi từ ngữ, cách diễn đạt lược bớt, bổ sung thêm điều khoản dẫn đến thay đổi ý nghĩa nội dung quy định Nhiều quốc gia bổ sung vào quy định vấn đề mà Luật Mẫu khơng điều chỉnh Những vấn đề khơng có Luật Mẫu nhìn chung khó đạt hài hịa hóa cấp độ quốc tế chưa đủ chín muồi để hài hịa hóa Cơng ước New York (Điều VII) cho phép áp dụng quy định có lợi pháp luật quốc gia việc công nhận cho thi hành, nhiên tuyên bố có có lại nên nhiều quốc gia áp dụng Luật Mẫu bỏ qua chương VIII Công nhận cho thi hành phán trọng tài Việc bỏ qua quy định việc áp dụng điều khoản Luật Mẫu làm ảnh hưởng lớn đến q trình hài hịa hóa - Thực thi: nguồn lực để thực thi quy định mới, kể chun mơn hóa đội ngũ thẩm phán thực nhiệm vụ cơng nhận cho thi hành cịn thiếu, dẫn đến khó khăn cơng tác thực thi Mặc dù vậy, khó khăn khắc phục q trình hồn thiện thể chế Việc sửa đổi toàn diện nâng Pháp lệnh trọng tài năm 2003 thành Luật Trọng tài năm 2010 với nội dung sát với Luật Mẫu minh 55 chứng cho khả áp dụng thành công Luật Mẫu Việt Nam Nguồn lực hạn chế phải phân bổ cho nội dung theo lộ trình thích hợp để đảm bảo việc áp dụng Luật Mẫu Việt Nam hiệu Lộ trình khuyến nghị Kinh nghiệm nước cho thấy nước áp dụng toàn quy định Luật Mẫu Một số nước áp dụng phần số quy định Luật Mẫu Việc áp dụng Luật mẫu hay sửa đổi quy định pháp luật trọng tài thông thường xuất phát từ tồn tại, hạn chế pháp luật trọng tài quy định pháp luật trọng tài chưa phù hợp với tiêu chuẩn chung giới chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Tuy vậy, có trường hợp việc áp dụng Luật Mẫu đơn dấu hiệu hội nhập, báo cho nhà đầu tư nước hệ thống giải tranh chấp trọng tài thân thiện đạt chuẩn quốc tế50 Mặc dù chưa có đề xuất việc sửa đổi Luật TTTM việc đưa chế hủy phán trọng tài công nhận, cho thi hành vào đạo luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chế giải tranh chấp trọng tài nước ta Đồng thời, việc áp dụng chung chế thống cho trọng tài nước quốc tế, quy định chung vấn đề trọng tài văn tạo điều kiện nâng cao vai trò quản lý nhà nước với hoạt động trọng tài quan đầu mối thực Công ước New York Bộ Tư pháp Việc thay đổi cần có thời gian nghiên cứu sâu quy định cần thiết bổ sung thêm thay đổi chỉnh sửa Luật Mẫu cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam cập nhật xu hướng trọng tài quốc tế Kinh nghiệm Hồng Kơng cho thấy q trình từ nghiên cứu bước đầu đến ban hành đạo luật toàn diện đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cần nhiều thời gian (1987-2010) Q trình địi hỏi phối hợp chặt chẽ Bộ ngành liên quan, đặc biệt Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cho đến nay, Luật TTTM sơ kết năm thực chưa có đề xuất cụ thể việc sửa đổi, bổ sung, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực đầy đủ từ 1/1/2016 Do đó, cần có thêm thời gian kiểm nghiệm thực tiễn với quy định pháp luật Trong giai đoạn đó, hoạt động nghiên cứu chi tiết để áp dụng điều khoản Luật Mẫu Việt Nam cần thiết Chúng khuyến nghị 50 http://www.hkreform.gov.hk/en/docs/runcitral-e.pdf Báo cáo Hội đồng cải cách pháp luật Hồng Kông năm 1987 khẳng định “Mặc dù khuyến nghị luật dựa Luật Mẫu UNCITRAL thay quy định hành pháp luật Hồng Kông trọng tài quốc tế, không nhận thấy ý kiến trích nghiêm trọng thân luật hành Chúng đưa khuyến nghị để quốc tế hóa lĩnh vực pháp luật vấn đề bắt buộc phải làm bối cảnh quốc tế” 56 Về thể chế, đề nghị TAND tối cao sớm ban hành nghị Hội đồng thẩm phán hướng dẫn TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương áp dụng thống quy định BLTTDS công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, hướng dẫn chi tiết từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Điều 459 BLTTDS 2015, đặc biệt vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam TANDTC phối hợp với BTP tiếp tục nghiên cứu khả áp dụng chế chung công nhận cho thi hành cho trọng tài nước nước sở Luật Mẫu UNCITRAL thực tiễn tốt giới, đề xuất cụ thể sửa đổi Luật trọng tài thương mại 2010 BLTTDS 2015 giai đoạn 2025-2030, sửa đổi khái niệm phán trọng tài nước (thay phán trọng tài nước ngồi nay), địa điểm tố tụng trọng tài, tập trung thẩm quyền giải vụ việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi cho Tịa án số thành phố lớn (có thể Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh - nơi tập trung nhiều yêu cầu thời gian qua, nơi có trụ sở Tịa án nhân dân cấp cao), bổ sung quy định công nhận cho thi hành biện pháp tạm thời trọng tài nước phù hợp với Luật Mẫu Về tổ chức thực hiện, TAND tối cao nghiên cứu, đề xuất kiện toàn tổ chức nhân thực giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo hướng tập trung số TAND cấp tỉnh có giải nhiều vụ việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi có lực để chun mơn hố nhiệm vụ có tính chất đặc thù Nâng cao nhận thức cấp, ngành, TAND cấp, cán tham gia trực tiếp vào công tác giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước vai trị tính quan trọng giải tranh chấp trọng tài, vai trò hỗ trợ án phương thức giải tranh chấp trọng tài-một hình thức giới ưa chuộng sử dụng, ý nghĩa công tác công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi bối cảnh Việt Nam chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, hướng dẫn chuyên môn pháp luật, điều ước quốc tế, pháp luật quốc tế, ngoại ngữ để nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt lực đội ngũ thẩm phán Tăng cường phối hợp liên ngành, TAND cấp tỉnh cấp cao cần thông báo đầy đủ cho Bộ Tư pháp kết cuối việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam để Bộ Tư pháp theo dõi tổng hợp chung Tăng cường hợp tác quốc tế khn khổ UNCITRAL để tìm hiểu áp dụng cách thức hiệu áp dụng Luật Mẫu, Công ước New York pháp luật trọng tài nói chung 57 58 ... UNCITRAL Model Law on the Evolving Interpretation and Application of the 1958 New York Convention - in Frédéric Bachand, Fabien Gélinas (eds) The UNCITRAL Model Law after twenty- five years: Global... Australia, xem C Croft, „Australia Adopts the UNCITRAL Model Law‟ (1989) Arbitration International 189 [Australia áp dụng Luật Mẫu UNCITRAL năm 1989] dẫn đến kết luận Nhóm cơng tác Australia Tại... biệt l? ?, tịa án xem xét thi hành khơng xem xét l? ??i nội dung phán (các tình tiết hay áp dụng quy định pháp luật) [ xem vụ Galsworthy Ltd of the Republic of Liberia v Glory Wealth Shipping Pte Ltd

Ngày đăng: 28/07/2020, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w