1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG

66 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC DỰ ÁN

    • I.3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

    • I.4. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

    • II.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN MỎ

  • ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

  • TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

    • III.1. DỰ BÁO CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN CÓ THỂ GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

    • III.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

    • III.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI

    • III.5. ĐÁNH GIÁ RỦI RO, SỰ CỐ

  • CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU TÁC

  • ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

    • IV.2. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI

    • IV.3. PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

    • IV.4. PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUANH MỎ

    • IV.5. PHƯƠNG ÁN ĐỀ PHÒNG SẠT LỞ BỜ MOONG KHAI THÁC, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

    • IV.6. PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHI KẾT THÚC KHAI THÁC MỎ

      • IV.6.5.1. Chi phí xây dựng hệ thống mương thoát nước

      • IV.6.5.2. Chi phí xử lý nước hồ

    • IV.7. DỰ TÍNH CHI PHÍ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

      • IV.7.2.1. Chi phí củng cố bờ moong trong đất phủ

      • IV.7.2.2. Chi phí củng cố bờ moong trong đá gốc

      • IV.7.5.1. Chi phí xây dựng hệ thống thoát nước mỏ

      • IV.7.5.2. Chi phí xử lý nước hồ

    • IV.8. XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN KÝ QUỸ HÀNG NĂM

  • Tb

  • 5,5

  • C =

  • ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ

  • GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

    • V.1. PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ

    • V.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    • V.3. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

      • Tần suất giám sát : 2 lần /năm.

      • Tần suất giám sát : 2 lần /năm.

      • Tần suất giám sát : 2 lần /năm.

    • V.4. CAM KẾT THỰC HIỆN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG ĐẮK NÔNG, 09/2006 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 47 o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN ĐẮK NÔNG, 09/2006 MỤC LỤC GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC DỰ ÁN 11 I.3 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 11 I.3.1 Vị trí dự án 11 I.3.2 Quy mô, phạm vi Dự án 11 I.3.3 Tóm tắt cơng nghệ 12 I.3.4 Các hạng mục cơng trình 16 I.4 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 16 II.1.2 Chế độ thuỷ văn 19 II.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN MỎ 20 II.2.1 Đặc điểm địa chất mỏ 20 II.2.2 Điều kiện địa chất thủy văn 20 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 29 TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 29 III.1 DỰ BÁO CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN CĨ THỂ GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG 29 iii.1.1 Hoạt động khai thác đá 29 III.1.2 Hoạt động chế biến đá 29 III.2.1 Tác động đến môi trường nước 29 III.2.2 Tác động đến mơi trường khơng khí 31 III.2.2.4 Tác động chất ô nhiễm không khí 38 III.2.3 Tác động đến môi trường đất 38 III.2.4 Chất thải rắn 39 III.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI .39 III.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI 40 III.4.1 Tác động đến chất lượng sống người 40 III.4.2 Tác động đến giao thông vận tải 40 III.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO, SỰ CỐ 42 III.5.1 Sự cố cháy nổ 42 III.5.2 Sự cố sạt lở bờ moong khai thác 42 III.5.3 Tai nạn lao động 42 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU TÁC 44 ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG .44 IV.1.1 Biện pháp khống chế tiếng ồn, bụi, độ rung hoạt động khai thác 44 IV.1.2 Chương trình khống chế nhiễm (bụi, ồn, độ rung) khu chế biến đá xây dựng .44 IV.1.3 Biện pháp khống chế ô nhiễm bụi dọc theo đường vận chuyển 45 IV.1.4 Biện pháp khống chế ô nhiễm khí thải phương tiện vận chuyển 45 IV.2 BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI 45 IV.2.1 Chất thải sản xuất 45 IV.2.2 Chất thải rắn sinh hoạt 46 IV.3 PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 46 IV.3.1 Phương án khống chế nước thải tháo khô mỏ 46 IV.3.2 Phương án xử lý nước thải sinh hoạt 46 IV.4 PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ QUANH MỎ 46 IV.5 PHƯƠNG ÁN ĐỀ PHÒNG SẠT LỞ BỜ MOONG KHAI THÁC, PHỊNG TRÁNH SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 47 IV.5.1 Vấn đề sạt lở bờ moong khai thác 47 IV.5.2 Phòng chống cháy nổ 47 IV.5.3 Phịng cố nổ mìn khai thác 47 IV.5.4 Phịng chống xói mịn đất 47 IV.5.5 Vệ sinh lao động an toàn lao động 47 IV.6 PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHI KẾT THÚC KHAI THÁC MỎ .48 IV.6.1 San ủi moong khai thác 49 IV.6.2 Cải tạo bờ mỏ 50 IV.6.3 Chi phí trồng quanh hồ khu vực bãi thải 51 IV.6.4 Chi phí san gạt bãi thải, khu chế biến 52 IV.6.5 Chi phí bảo vệ mơi trường hồ chứa nước 52 IV.7 DỰ TÍNH CHI PHÍ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 53 IV.7.1 Chi phí san gạt đáy moong 53 IV.7.2 Chi phí củng cố bờ moong 53 IV.7.3 Chi phí trồng quanh bờ moong 54 IV.7.4 Chi phí san gạt bãi thải khu chế biến 54 IV.7.5 Chi phí bảo vệ mơi trường hồ nước 55 IV.8 XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN KÝ QUỸ HÀNG NĂM .55 IV.8.1 Xác định hình thức ký quỹ 55 IV.8.2 Số tiền ký quỹ 55 Tb 55 5,5 55 IV.8.3 Số tiền ký quỹ lần đầu (B) 55 IV.8.4 Số tiền ký quỹ lần sau (C) 55 C = .55 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ 56 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 56 V.1 PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ 56 V.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 56 V.3 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 56 V.3.2 Quan trắc giám sát chất lượng nước 57 V.4 CAM KẾT THỰC HIỆN 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCNMT - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường BOD - Nhu cầu ô xy sinh hố BTNMT - Bộ Tài ngun Mơi trường CBCNV - Cán công nhân viên CHXHCN - Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa COD - Nhu cầu xy hoá học DO - Hàm lượng oxi nước ĐTM - Đánh giá tác động môi trường KCN - Khu công nghiệp KHCN - Khoa học công nghệ KHKT - Khoa học kỹ thuật PCCC - Phòng cháy chữa cháy TCMT - Tiêu chuẩn môi trường TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam UBND - Uỷ ban Nhân dân USA - Hoa Kỳ XLNT - Xử lý nước thải WB - Ngân hàng Thế giới WHO - Tổ chức Y tế Thế giới CHƯƠNG MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Đắk Nông tỉnh thành lập từ 01/01/2004 sở tách từ huyện phía Nam tỉnh Đắk Lắk, có diện tích tự nhiên 651.000 ha, dân số 400.000 người với 31 dân tộc anh em sinh sống; Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Munđunkiri nước bạn Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước Là tỉnh miền núi có độ cao khoảng 600 - 700 m, có nơi lên đến 1.970 m so với mực nước biển Tỉnh Đắk Nơng có nguồn tài ngun rừng phong phú với trữ lượng gỗ lớn, nhiều loài cho giá trị kinh tế cao hương, sao…, có hệ thống sông suối lớn suối Đắk Nông, Đắk R ,Tik, sông Đồng Nai, sông Sêrêpôk…, nhiều thác nước thác Gia Long, Đray Sáp, Đray Nu, Diệu Thanh…và thắng cảnh đẹp tạo nên hệ thống tài nguyên vô giá cho phát triển thuỷ điện du lịch văn hoá sinh thái Với điều kiện tự nhiên vậy, tỉnh Đắk Nông thực nhiều cơng trình thủy điện phục vụ cho địa phương hòa vào lưới điện quốc gia thủy điện Đắk Tih, thủy điện 6, thủy điện Đồng Nai 3, 4, thủy điện Bn Tua Sah,… Hiện Cơng trình thủy điện Đồng Nai tiến hành xây dựng Để đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình thủy điện Đồng Nai 4, Công ty cổ phần xây dựng 47 đơn vị phủ giao nhiệm vụ đứng đầu tổ hợp nhà thầu xây dựng thủy điện Đồng Nai 4, có hồ sơ trình UBND tỉnh Đắk Nơng Sở tài nguyên Môi trường xin cấp phép khai mỏ đá 4A thuộc xã ĐắkNia thị xã Gia Nghĩa Việc tiến hành Đầu tư khai thác chế biến đá xây dựng mỏ đá 4A, xã Đắk Nia, Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông cần thiết phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp nói chung định hướng khai thác khống sản tỉnh Đắk Nông Thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần Xây dựng 47 lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho “Dự án đầu tư khai thác chế biến đá xây dựng” nhằm phân tích, dự báo tác động tiềm tàng, tích cực tiêu cực q trình xây dựng hoạt động dự án tới môi trường Trên sở đó, Cơng ty đề xuất phương án cụ thể nhằm phát huy tác động tích cực giảm tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO Báo cáo bao gồm nội dung sau :  Mô tả sơ lược hoạt động dự án  Phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực dự án  Đánh giá trạng môi trường khu vực dự án phân tích, dự báo, đánh giá tác động dự án đến môi trường  Xây dựng biện pháp phịng chống nhiễm hạn chế tác động có hại đến mơi trường  Đề xuất chương trình quản lý, giám sát chất lượng môi trường CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ Cơ sở pháp lý để tiến hành đánh giá tác động môi trường: Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường" (Điều 29) Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 01/07/2006 Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ Mơi trường Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý Chất thải Nguy hại Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/08/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường việc Ban hành quy chế bảo vệ môi trường Khu cơng nghiệp Luật khống sản ngày 20 tháng năm 1996 luật khoáng sản sửa đổi Nghị định số 68/1998 ngày 3/9/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) 10 Thông tư Liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 liên Tài chính-Cơng nghiệp- Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn việc ký quỹ để phục hồi mơi trường khai thác khống sản 11 Thông tư số 05/1998/TT-BTC ngày 9/1/1998 Bộ Tài Chính hướng dẫn thủ tục nộp, quản lý tiền đặt cọc ký quỹ giấy phép thăm dò khống sản 12 Thơng tư số 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/1998 ngày 3/9/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên Các văn liên quan đến dự án: Đơn xin khai thác khống sản Cơng ty Cổ phần Xây dựng 47 trình Uỷ Ban nhân dân tỉnh Đăk Nơng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đăk Nông Quyết định 2238/QĐ-NLDK ngày 26/08/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp “V/v phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thủy điện Đồng Nai 4” Quyết định 3456/QĐ-NLDK ngày 24/12/2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp “V/v phê duyệt hiệu chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thủy điện Đồng Nai 4” Quyết định 61/QĐ-EVN-HĐQT ngày 04/02/2005 Hội đồng quản trị Công ty Điện lực Việt Nam “V/v phê duyệt thiết kế kỹ thuật giai đoạn cơng trình thủy điện Đồng Nai sơng Đồng Nai” Tờ trình “V/v xin thỏa thuận khu vực khai thác đá xây dựng phục vụ cơng trình thủy điện Đồng Nai mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông” Quyết định Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Đắk Nông “V/v thu hồi 118.752,00 m² đất xã Quảng Khê huyện Đắk Nông tỉnh Đắk Nông” ngày 21 tháng 03 năm 2005 Công văn số 933/CP-CN, ngày 14/07/2003 Chính phủ “V/v cho phép đầu tư dự án thủy điện Đồng Nai &4” Công văn số 452/UBND-TNMT ngày 04 thắng 07 năm 2006 UBND Thị xã Gia Nghĩa “V/v trả lời vị trí thỏa thuận mỏ đá Bazan 4A xã Đắk Nia” Công văn số 161/CV/ATĐ/ĐN 3&4/KT; ĐB-TĐC ngày 04 tháng 07 năm 2006 “V/v Cho phép khai thác mỏ đá 4A – cho xây dựng cơng trình thủy điện Đồng Nai 4” Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 3503000064 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Định cấp cho Công ty Cổ phần Xây dựng 47 ngày 27 tháng 06 năm 2005 (đăng ký lần đầu) Các văn liên quan đến dự án đính kèm Phụ lục I Các tài liệu tham khảo nghiên cứu: Đề án khai thác đá xây dựng mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông; Phiếu thẩm định Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông “Đề án Khai thác đá xây dựng, mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” ngày 17 tháng 07 năm 2006 Tài liệu thống kê tình hình khí tượng, thủy văn, địa hình thổ nhưỡng … khu vực thực Dự án Các số liệu điều tra đo đạc thực tế trường khu vực thực Dự án Các tài liệu điều tra kinh tế xã hội khu vực Các tài liệu kỹ thuật Tổ chức Y tế giới (WHO) Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường Ngồi ra, q trình xây dựng báo cáo, số tài liệu nghiên cứu, báo cáo chuyên đề liên quan kế thừa sử dụng Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam:  Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư (TCVN 5949-1995)  Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (TCVN 5937 - 1995)  Giới hạn tối đa cho phép bụi khí thải công nghiệp (TCVN 5939 - 1995)  Chất lượng khơng khí – Khí thải cơng nghiệp – Tiêu chuẩn thải theo thải lượng chất vô khu vực nông thôn, miền núi (TCVN 6993-2001)  Tiêu chuẩn chất nhiễm khơng khí nơi sản xuất, Tiêu chuẩn Bộ Y tế  Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-1995)  Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944-1995)  Tiêu chuẩn chất lượng nước thải sinh hoạt (TCVN 6772-2000)  Tiêu chuẩn nước thải (TCVN 5945-1995)  Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh (TCVN 6984 - 2001) PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÁO CÁO Trong trình xây dựng báo cáo, phương pháp sau tham khảo nghiên cứu sử dụng : Phương pháp thống kê: Phương pháp nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực thực Dự án Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm nhằm xác định thơng số trạng chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường nước, độ ồn khu vực thực Dự án Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất nhiễm từ hoạt động Dự án Phương pháp mô hình hóa mơi trường sử dụng để tính tốn phát tán nhiễm khơng khí Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN -1995, TCVN - 2001) TỔ CHỨC BIÊN SOẠN BÁO CÁO Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư khai thác chế biến đá xây dựng Cơng ty Cổ phần Xây dựng 47 chủ trì thực với tư vấn Trung tâm khoa học Cơng nghệ Mơi trường (CESAT) Trong q trình thực hiện, phối hợp nhận giúp đỡ quan chức sau : – – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Nông UBND thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông UBND xã Đắk Nia Phân viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động Tp Hồ Chí Minh Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường Công ty Cổ phần Kiến Xanh Địa liên hệ quan tư vấn: – – – – – – Tên quan tư vấn Địa Tel Fax Đại diện Chức danh : : : : : : Trung Tâm Khoa học Công Nghệ Môi trường 1151 Phan Văn Trị , P.10, Quận Gò vấp, TP HCM 08.9894799 08.9894798 Ông NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Giám đốc Danh sách cán tham gia trực tiếp dự án nêu bảng Bảng 1: Danh sách cán tham gia trực tiếp dự án Stt 10 11 Họ tên Học hàm, Cơ quan công tác học vị Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi Trường Nguyễn Xuân Trường Th.S Phạm Hồng Nhật Th.S Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Công ty Cổ Phần Kiến Xanh Lê Hồng Dương Th.S Lưu Thành Nhựt KTS Công ty Cổ Phần Kiến Xanh Lê Việt Thắng Th.S ĐH Tôn Đức Thắng Nguyễn Đăng Anh Thi Th.S Trung tâm Sản Xuất Sạch Hơn phía Nam Cơng ty Cổ Phần Kiến Xanh Trần Cao Tường CN Cơng ty Cổ Phần Kiến Xanh Lê Hồi Nam CN Công ty Cổ Phần Kiến Xanh Hồ Quốc Thế CN Cơng ty Cổ Phần Kiến Xanh Nguyễn Đình Long KTS Nguyễn Đình Thi KS Cơng ty cơng nghệ môi trường Thăng Long Và thành viên khác Trung tâm 10 Mật độ trồng : 2.359,5 cây/ha Số trồng diện tích cải tạo : TC = 0,54 x 2.359,5 cây/ha = 1.274 Định mức tính cho mật độ sống (kể để dăm rừng năm thứ 2) IV.6.4 Chi phí san gạt bãi thải, khu chế biến Diện tích khu chế biến cần san gạt 2,0 Tương tự đáy moong, sử dụng máy gạt D8 để san gạt diện tích bãi thải khu chế biến Đơn giá san ủi theo định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 21/3/2006 UBND tỉnh Đắk Nông việc ban hành đơn giá phục hồi môi trường dự án khai thác đá 126.115 đồng/100m³ IV.6.5 Chi phí bảo vệ mơi trường hồ chứa nước IV.6.5.1 Chi phí xây dựng hệ thống mương nước Trong trình hoạt động mỏ Dự án tiến hành xây dựng hệ thống mương thoát nước khai trường chảy mương từ suối Cạn Theo thiết kế, sau đóng cửa mỏ, moong khai thác cơng ty có kích thước tổng cộng khoảng 6,6 (diện tích cịn lại khu vực chế biến) Do suối Cạn chảy qua vị trí khai thác Dự án nên việc xây dựng hệ thống mương nước khơng q khó khăn chi phí thấp, ước tính chi phí cho việc xây dựng hệ thống mương thoát nước khoảng 50.000 đồng 52 IV.6.5.2 Chi phí xử lý nước hồ Sau kết thúc khai thác tạo thành hồ nhân tạo, bao bọc xung quanh đê bao cao địa hình bên ngồi 1,2-1,5m Do đó, nguồn nước cung cấp cho hồ chủ yếu nước mưa rơi trực tiếp vào hồ Ngồi cịn có lượng nước ngầm cung cấp vào mùa khô Mùa mưa, nước hồ thường cao mực nước ngầm nên lúc nước hồ cung cấp cho nước ngầm Nhìn chung, lượng nước ngầm cung cấp tuỳ theo thay đổi mực nước hồ Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm 1.812 mm Lượng bốc trung bình hàng năm 1.210 mm Như vậy, hàng năm có lượng nước dư 602mm cung cấp cho hồ Nếu khơng có cung cấp cho nước ngầm hồ hồ kín hàng năm mực nước hồ dâng lên 1,5m Tuy nhiên, nước hồ nước ngầm có quan hệ với nên tượng không xảy Sự diện hồ nước sau làm cho mực nước ngầm quanh mỏ dâng lên, điều kiện thuận lợi môi trường quanh mỏ Trong trường hợp nước hồ dâng cao, nước ngồi qua cống nước, chảy theo hệ thống thoát nước suối Cạn làm mực nước hồ ổn định Như vậy, tự nhiên sau kết thúc khai thác, nước hồ lưu thông với nước mặt nước ngầm nên không bị tù đọng Mặt khác, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hồ nước mưa có chất lượng tốt nên khơng phải xử lý Vì vậy, kinh phí làm nước hồ giai đoạn phục hồi môi trường: Cxl = IV.7 DỰ TÍNH CHI PHÍ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG Trên sở khối lượng cơng việc định mức, đơn giá dự tốn, kinh phí phục hồi mơi trường sau đóng cửa mỏ tính tốn sau: IV.7.1 Chi phí san gạt đáy moong Diện tích đáy moong cần san gạt 6,6ha, chiều sâu san gạt trung bình 0,2 m Số lượng cần san gạt 66.000 x 0,2 = 13.200 m³ Chi phí 100 m³ 126.115 đồng Csđ= 132 x 126.115 = 16.647.180 đ IV.7.2 Chi phí củng cố bờ moong IV.7.2.1 Chi phí củng cố bờ moong đất phủ Trong đất phủ, bờ moong có khối lượng đất đá cần bóc 858 m³ gia cố để có góc dốc 60o trồng cỏ vetiver chống sạt lở, xói mịn Chi phí củng cố bờ mỏ 660.881 đồng/100m (làm trịn) Chi phí trồng cỏ 2.677.412 đồng/100m Tổng kinh phí dự tính để củng cố bờ moong đất phủ là: Chi phí bóc đất: 8,58 x 660.881 = 5.670.359 đồng Chi phí trồng chống xói mịn : 22,98 x 2.677.412 = 61.526.928 đồng Cđp = 67.197.287 đồng 53 IV.7.2.2 Chi phí củng cố bờ moong đá gốc Khối lượng đá cần xử lý đá gốc 2.886 m Chi phí trung bình 126.115 đồng/100m 3, Chi phí củng cố bờ moong đá gốc là: Cđg= 28,86 x 126.115 = 3.639.679 đồng Tổng chi phí để củng cố bờ mỏ 87.484.146 đồng IV.7.3 Chi phí trồng quanh bờ moong Cây trồng quanh moong loại tràm keo tai tượng Tổng diện tích trồng 0,54 với số 1.274 Chi phí trồng dự tính sau: Diện tích trồng : 0,54ha (5.400 m2) Số trồng: 1.274cây CC = CCl + CC2 + CC3 CCl: chi phí trồng ban đầu: CC1 =2.729.741 đồng CC2: chi phí chăm sóc bảo vệ năm thứ 1: CC2 = 1.313.020 đồng CC3: chi phí chăm sóc bảo vệ năm thứ 2: CC3 = 1.227.829 đồng Tổng chi phí trồng chăm sóc qua năm: CC = 4.288.590 IV.7.4 Chi phí san gạt bãi thải khu chế biến Diện tích bãi thải chế biến 2,0ha Dự kiến sử dụng xe ủi có cơng suất 140 CV, chiều sâu san gạt 0,2m, chi phí san gạt 100 m³ 126.115 đồng Vậy chi phí để san gạt là: 20.000 m2 x 0,2 m x 126.115/100 = 5.044.600 đồng 54 IV.7.5 Chi phí bảo vệ mơi trường hồ nước IV.7.5.1 Chi phí xây dựng hệ thống nước mỏ Trong giai đoạn đầu dự án, khai trường chưa phát triển hết diện tích, phần nước bề mặt thoát tự nhiên theo hướng dốc bề mặt địa hình đào rãnh bao quanh miệng khai trường, dẫn nước chảy tự nhiên suối phía Nam khai trường Với nước tụ lại đáy moong, dùng bơm cưỡng cho vào suối Công việc cần bơm có lực 200 m 3/h với chiều cao đẩy 20 m hệ thống đường ống dẫn Chi phí cần vào khoảng 7.000.000 đồng IV.7.5.2 Chi phí xử lý nước hồ Hồ có đặc điểm nằm đồi cao có mương (là mương dẫn nước thải khai trường), lưu thông với suối Cạn nên nước hồ rửa tự nhiên hàng năm lượng mưa rơi trực tiếp vào hồ (mùa mưa) nước ngầm tràn vào hồ (mùa khô) nên khơng cần dự tốn kinh phí làm nước hồ giai đoạn phục hồi môi trường: Cxl = Tổng hợp chi phí phục hồi mơi trường mỏ trình bày bảng IV.1 55 IV.8 XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN KÝ QUỸ HÀNG NĂM IV.8.1 Xác định hình thức ký quỹ Thời hạn khai thác theo giấy phép khai thác khoáng sản : 5,5 năm Thời gian khai thác theo Quyết định phê duyệt thiết kế khai thác mỏ : 5,5 năm Như dự án thuộc đối tượng ký quỹ nhiều lần IV.8.2 Số tiền ký quỹ Số tiền ký quỹ (A) xác định theo cơng thức A= Tg xMCP TB Trong : Tg: thời gian khai thác mỏ theo giấy phép Tg = 5,5 năm TB: Thời gian khai thác theo định phê duyệt thiết kế khai thác mỏ 5,5 năm MCP: Tổng dự tốn chi phí phục hồi mơi trường MCP = 136.283.000 đồng A= 5,5 x 136.283.000 5,5 = 136.283.000 đồng IV.8.3 Số tiền ký quỹ lần đầu (B) Theo thông tư liên tịch 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999, dự án có thời gian hoạt động từ -10 năm số tiền ký quỹ lần đầu dự án 25% số tiền phải ký quỹ (A) B = A x 25% = 136.283.000 x 25% = 34.070.750 ~ 34.070.000 đồng (làm tròn) IV.8.4 Số tiền ký quỹ lần sau (C) C= (A-B) (Tg-1) = (136.283.000 – 34.070.000) (5,5 – 1) = 22.714.000 đồng 55 CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG V.1 PHƯƠNG ÁN TỔNG THỂ Khơng mở rộng diện tích chặt phá trồng làm ảnh hưởng đến đất trồng diện tích giáp khu mỏ Mở rộng khai trường đến đâu thu dọn thảm thực vật đến Hàng năm trồng chăm sóc cây, cỏ vetiver phía bờ moong khai thác biên giới khai trường để tạo hàng rào ngăn người súc vật rớt xuống lòng moong, chống sạt lở bờ moong khai thác Trồng xung quanh khu vực đập - nghiền - sàng, hai bên đường vận chuyển từ lúc xây dựng phải bảo vệ đến khai thác xong Khai thác đạt độ sâu thiết kế để tận dụng hết khoáng sản có điều kiện phục hồi hồn chỉnh sau Sau khai thác xong, cải tạo khu mỏ thành hồ chứa nước có diện tích khoảng 6,6 Dung tích hồ dự kiến khoảng 660.000 m3 nước Tu bổ, sửa chữa đường vận tải mỏ, trồng ven đường làm cho điều kiện sống nhân dân vùng nâng lên V.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Chương trình quản lý mơi trường bao gồm nội dung sau :  Đánh giá tác động môi trường giai đoạn đầu tư xây dựng Dự án  Phối hợp với quan quản lý môi trường địa phương, đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát mơi trường định kỳ suốt q trình hoạt động Dự án  Xây dựng hệ thống xử lý khí thải, chất thải rắn  Đào tạo, hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý ô nhiễm cho nhân viên  Xây dựng chương trình kiểm tra, bảo dưỡng bảo trì tồn khu vực mỏ  Xây dựng chương trình đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, kế hoạch phịng chống cố mơi trường Với mục tiêu quản lý mơi trường nhằm theo dõi, phịng chống, khắc phục giảm thiểu đến mức tác động bất lợi môi trường, đặc biệt phịng cố mơi trường xảy nhằm bảo vệ sống cộng đồng dân cư công nhân trực tiếp sản xuất bảo đảm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực V.3 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG Cơng ty Cổ phần xây dựng 47 kết hợp với quan chuyên môn bảo vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng mơi trường nhằm mục đích kiểm sốt, bảo vệ giám sát nhiễm mơi trường Tình trạng mơi trường thường xuyên theo dõi, số liệu lưu trữ 56 Giám sát quan trắc môi trường nhằm theo dõi diễn biến mơi trường q trình xây dựng hoạt động dự án để phát kịp thời ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ tìm ngun nhân kịp thời có biện pháp xử lý Do cơng tác giám sát quan trắc môi trường, dự án tiến hành thường xuyên Đối tượng quan trắc, thông số quan trắc tần suất quan trắc dựa vào nguyên tắc nêu V.3.1 Quan trắc giám sát chất lượng khơng khí Thơng số giám sát : Bụi, tiếng ồn, NOx, SOx, CO, THC Vị trí giám sát : - điểm khu vực khai thác điểm khu vực chế biến điểm văn phòng làm việc điểm khu xung quanh, nơi có dân cư sinh sống (nằm cuối hướng gió chủ đạo) Tần suất giám sát : lần /năm Tiêu chuẩn so sánh : TCVN môi trường Kinh phí thực : 7.800.000 đồng/năm V.3.2 Quan trắc giám sát chất lượng nước V.3.2.1 Quan trắc giám sát chất lượng nước mặt Thông số giám sát : PH, SS, TDS, BOD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, Dầu mỡ , kim loại nặng Vị trí giám sát : - điểm suối cạn gần khu vực mỏ điểm moong khai thác Tần suất giám sát : lần /năm Tiêu chuẩn so sánh : TCVN môi trường Kinh phí thực : 6.400.000 đồng/năm V.3.2.2 Quan trắc giám sát chất lượng nước ngầm Thông số giám sát: pH, COD, màu, tổng cứng, tổng chất rắn, Clorua, Florua, Mn, Fe, Nitrat, Nitrit, Vi sinh vật Vị trí giám sát : - điểm giếng khoan khu vực mỏ điểm giếng khoan khu vực dân cư xung quanh Tần suất giám sát : lần /năm Tiêu chuẩn so sánh : TCVN môi trường 57 Kinh phí thực : 4.800.000 đồng/năm V.4 CAM KẾT THỰC HIỆN Thông qua báo cáo ĐTM Dự án khai thác chế biến đá xây dựng mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, Công ty Cổ phần xây dựng 47 xin cam kết:  Khai thác đá xây dựng phần diện tích Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nơng cấp  Khai thác chế biến theo giấy phép mà Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông cấp (99.000m3/năm)  Tuân thủ quy định khai thác bảo vệ mơi trường theo luật Khống sản, luật bảo vệ Mơi trường Nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết kèm theo  Cam kết tuân thủ Quy định Số 35/2002-QĐ-BKHCN-MT ngày 25/6/2002 Bộ KHCNMT việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc  Cam kết việc thực ký quỹ để phục hồi mơi trường sau có định xác nhận mức ký quỹ Cơ quan chức  Cam kết tuân thủ theo biện pháp bảo vệ môi trường khu mỏ xung quanh nêu báo cáo  Cam kết tuân thủ theo điều khoản Quyết định phê chuẩn báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mỏ đá xây dựng Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông UBND tỉnh cho phép Công ty Cổ phần xây dựng 47 khai thác chế biến đá xây dựng thời hạn 5,5 năm Mỏ có quy mơ khai thác sản lượng chế biến trung bình 94.000m 3/năm thành phẩm nên mức độ nhiễm mơi trường q trình sản xuất khơng lớn Các tác động gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ hoạt động khoan nổ mìn, khai thác, vận chuyển, chế biến (đập nghiền sàng) đá loại Các hoạt động gây ô nhiễm cục đến môi trường xung quanh (tăng độ ồn, chất thải, bụi ) Tuy nhiên, phương pháp khống chế ô nhiễm trình bày, Dự án thực để giảm thiểu tác động đến mức thấp Mỏ vào hoạt động nguồn cung cấp đá xây dựng chủ yếu cho Công trình Thủy điện Đồng Nai khu vực tỉnh Đăk Nông, đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng chỗ phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng, đồng thời mang lại hiệu kinh tế cho xã hội, giải nhiều công ăn việc làm cho cư dân địa phương Trên sở phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất đá xây dựng, nguồn gốc gây ô nhiễm, đánh giá mức độ ô nhiễm xem xét biện pháp khống chế nhiễm mơi trường phịng chống cố môi trường Báo cáo ĐTM rút số kết luận sau:  Dự án gây số tác động có hại đến mơi trường khơng có biện pháp khống chế sau:  Ơ nhiễm khơng khí bụi, tiếng ồn từ quy trình hoạt động sở nổ mìn, nghiền, vận chuyển đá  Khói xe máy thiết bị vận chuyển, khai thác có chứa NO , SO , CO  Ô nhiễm nguồn nước nước thải sản xuất có chứa bột đá chất rắn lơ lửng  Ô nhiễm nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi trùng  Chất thải rắn sản xuất chủ yếu đá không quy cách, bột đá có chất trơ, ảnh hưởng đến môi trường  Nếu đầu tư phương án khống chế nhiễm mơi trường trình bày báo cáo đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Các biện pháp bao gồm:  Phun nước làm ẩm đá bãi chứa bốc dỡ đá nguyên liệu  Thực nghiêm chỉnh hộ chiếu nổ mìn, quy trình cơng nghệ nổ mìn phá đá đảm bảo khoảng cách an toàn người thiết bị Lượng thuốc nổ tối đa cho lỗ khoan không 49 kg  Phun nước tâm gây bụi chế biến đá làm ẩm đá trước nghiền, bãi chứa bốc dỡ đá nguyên liệu đá sản phẩm  Các phương tiện vận tải không chở đầy thùng xe phải có bạt che kín để tránh rơi vãi đất đá phát tán bụi vào môi trường khơng khí xung quanh  Xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại, chôn lấp rác sinh hoạt, chất cặn bã dầu mỡ vào nơi quy định, không cho lan xuống tầng nước ngầm  Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung cách kiểm tra thường xuyên thiết bị đập – nghiền sàng kịp thời tra dầu mỡ  Trồng dọc đường vận chuyển, sân công nghiệp quanh khai trường để giảm bụi  Áp dụng biện pháp phòng cháy, chữa cháy, chống sét, bảo hộ lao động  Hàng năm trích kinh phí để thực chương trình giám sát môi trường Số liệu giám sát cập nhật lưu giữ mỏ Thực việc đóng tiền ký quỹ phục hồi môi trường theo luật định 59  Khi kết thúc khai thác mỏ, thực phương án phục hồi môi trường sau khai thác thủ tục đóng cửa mỏ theo quy định Bộ Tài ngun Mơi trường Tóm lại, việc đưa mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông vào hoạt động để đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng cho Cơng trình Thủy điện Đồng Nai cơng trình tương lai cung cấp điện lưới cho khu vực - vấn đề cấp thiết Trong trình hoạt động sản xuất chế biến, có tác động gây ô nhiễm môi trường, nhiên yếu tố ô nhiễm phần lớn khắc phục biện pháp khống chế, giảm thiểu hợp lý trình bày Công ty Cổ phần xây dựng 47 xin cam đoan thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường sau khai thác theo báo cáo đưa Cơng ty kính trình Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh Đăk Nông, Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Đăk Nơng xem xét để trình UBND tỉnh phê duyệt Báo cáo ĐTM để mỏ đá vào hoạt động hoạt động theo quy định Luật Khống sản pháp luật có liên quan 60 s TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn Việt nam Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 2001 Tiêu chuẩn Việt nam Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội, 1995 Báo cáo kết khảo sát địa chất thăm dò đá xây dựng mỏ đá Bazan 4A, xã Đắk Nia thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông,2006 Đề án Khai thác chế biến đá xây dựng mỏ đá bazan 4A, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông, 2006 Hiện trạng môi trường tỉnh Đắk Nông năm 2005 Bệnh nghề nghiệp GS Lê Trung, Nhà xuất Y học Hà Nội,1993 Water quality criteria 1972 Environmental Study Board National Academy of Sciences Washington D.C 1972 Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part : Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution,WHO, Geneva, 1993 10 Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part : Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneve, 1993 11 Standard Methods for Water and Wastewater examination, New York,1989 12 WHO (1979), Sulphur oxides and suspended particulate matter Environmental Health Criteria Document No.8, World Health Organization, Geneva, Switzerland 13 Water - Resources Engineering McGraw-Hill International Editions 1991 14 Air pollution control engineering Noel de nevers McGraw-Hill International Editions 1994 61 PHẦN PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC I CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN 63 PHỤ LỤC II CÁC SƠ ĐỒ BẢN VE 64 PHỤ LỤC III MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG 65 ... MĐA-4 MĐA-5 MĐA-6 MĐA-7 MĐA-8 Ghi chú: tọa độ hệ toạ độ UTM X(m) 13 19 510 13 19 617 13 197 21 1 319 743 13 19546 13 19440 13 193 51 1 319 4 51 Y(m) 799560 799663 799728 799786 799933 799895 799804 799628 Khu... 0 .10 0 .15 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1. 00 σy m 14 ,63 27 ,19 39,07 50,52 72,60 93,89 11 4,62 13 4, 91 154,85 17 4,48 19 3,85 213 ,00 σz m 10 ,59 14 ,32 20,36 28,66 51, 86 83,72 12 4,07 17 2, 81. .. SO2 CO 0 ,11 3 1, 08 0,0006 NOx 0,029 1, 785 1, 898 0,5355 20 ,17 1 0,5645 21, 586 16 ,065 0,008925 17 ,14 5 0,008525 THC 1, 415 Andehyt 0 ,19 635 0 ,19 635 Lượng ô nhiễm nêu phát tán chủ yếu khu vực khai trường,

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
Bảng 1 Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án (Trang 10)
Danh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án được nêu trong bảng 1. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
anh sách các cán bộ tham gia trực tiếp dự án được nêu trong bảng 1 (Trang 10)
Bảng I.1. Tọa độ các đỉnh goc của khu vực khai thác mỏ - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng I.1. Tọa độ các đỉnh goc của khu vực khai thác mỏ (Trang 11)
Hình I. 1: Sơ đồ quy trình khai thác đá và chế biến đáBĩc tầng đất + đá phong hĩa bằng máy  - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
nh I. 1: Sơ đồ quy trình khai thác đá và chế biến đáBĩc tầng đất + đá phong hĩa bằng máy (Trang 14)
Hình I. 2: Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
nh I. 2: Sơ đồ cơng nghệ chế biến đá (Trang 15)
Tổng hợp trang thiết bị đầu tư cho dự án được đưa ra trong bảng I.2. Bảng I.2. Danh mục các thiết bị của Dự án. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng hợp trang thiết bị đầu tư cho dự án được đưa ra trong bảng I.2. Bảng I.2. Danh mục các thiết bị của Dự án (Trang 16)
I.3.4. Các hạng mục cơng trình - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
3.4. Các hạng mục cơng trình (Trang 16)
Bảng II. 3: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực Dự án. - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng II. 3: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực Dự án (Trang 23)
Bảng II.5: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng II.5: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án (Trang 24)
Bảng III. 1: Kết quả phân tích mẫu nước tại đáy moong khai thác của mỏ đá Cơng ty Phúc Thành - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng III. 1: Kết quả phân tích mẫu nước tại đáy moong khai thác của mỏ đá Cơng ty Phúc Thành (Trang 30)
Bảng III. 2: Tiêu hao nhiên liệu trong 1 ca sản xuất - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng III. 2: Tiêu hao nhiên liệu trong 1 ca sản xuất (Trang 34)
Bảng III.4 : Tải lượng chấ tơ nhiễm do các hoạt động của máy mĩc trong 01 ca - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng III.4 : Tải lượng chấ tơ nhiễm do các hoạt động của máy mĩc trong 01 ca (Trang 35)
Bảng III. 3: Tải lượng các chấ tơ nhiễm do đốt nhiên liệu - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng III. 3: Tải lượng các chấ tơ nhiễm do đốt nhiên liệu (Trang 35)
Bảng III.5: Kết quả tính tốn cường độ lắng đọng bụi theo trục giĩ - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
ng III.5: Kết quả tính tốn cường độ lắng đọng bụi theo trục giĩ (Trang 37)
Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí được thể hiện qua bảng III.6. Bảng III.6 : Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí  - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
c động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí được thể hiện qua bảng III.6. Bảng III.6 : Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí (Trang 38)
Hình IV.1. Mặt cắt lớp đất phủ của mỏ. Theo hình trên, khối lượng đất bĩc được tính theo cơng thức - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGDỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG MỎ ĐÁ BAZAN 4A – XÃ ĐẮK NIA – THỊ XÃGIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG
nh IV.1. Mặt cắt lớp đất phủ của mỏ. Theo hình trên, khối lượng đất bĩc được tính theo cơng thức (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w