1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học kì hôn nhân 8đ điều kiện kết hôn và sự cần thiết phải quy định các điều kiện kết hôn

17 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 44,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Gia đình có vị trí vai trò quan trọng xã hội Ở giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn vấn đề gia đình có chủ trương để thể chế hóa pháp luật Điều kiện kết hôn nội dung quan trọng luật hôn nhân gia đình Đó chuẩn mực pháp lí để xác lập quan hệ hôn nhân xây dựng gia đình theo khn mẫu định phù hợp với lợi ích chung Nhà nước xã hội giai đoạn lịch sử Để hiểu rõ thêm điều kiện kết hôn lý mà nhà làm luật đưa quy định đó, em xin chọn đề tài: “Điều kiện kết hôn cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn” để nghiên cứu Trong giới hạn tập khoảng thời gian định, em tập trung vào số vấn đề sau: B NỘI DUNG I Các khái niệm Khái niệm kết hôn Hôn nhân sở gia đình gia đình tế bào xã hội Vì vậy, Nhà nước ta quan tâm củng cố chế độ hôn nhân đề biện pháp nhằm làm ổn định quan hệ Gia đình đời, tồn phát triển trước hết nhờ Nhà nước thừa nhận hôn nhân đôi nam nữ đồng thời quy định quyền nghĩa vụ pháp lý họ Hôn nhân liên kết đặc biệt người nam người nữ, liên kết phải nhà nước thừa nhận phê chuẩn hình thức pháp lý đăng ký kết Vì vậy, khoản Điều luật nhân gia đình năm 2000 quy định: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Điều kiện kết hôn Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Muốn kết với nhau, nam nữ phải tuân thủ điều kiện kết hôn quy định Điều luật HN&GĐ năm 2000: “Nam nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; 2 Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật này.” Theo Điều 10, “Việc kết hôn bị cấm trường hợp sau đây: Người có vợ có chồng; Người lực hành vi dân sự; Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Giữa người giới tính” Khi việc kết đăng ký quan đăng ký kết hôn ghi vào sổ kết bên nam nữ phát sinh quan hệ hôn nhân Như đăng ký kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Thông qua việc đăng ký kết hôn, Nhà nước công nhận hôn nhân đôi nam nữ Sự kiện kết hôn sở pháp lý ghi nhận rằng, hai bên nam nữ phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng II Sự cần thiết phải quy định điều kiện kết hôn Xét mặt lý luận, xem gia đình tảng xã hội điều kiện kết yếu tố pháp lý sở để xây dựng tảng Điều kiện kết hôn quy định pháp luật, có điều cần thiết xã hội, gia đìnhnhân Cụ thể sau: • Thứ nhất, nam nữ kết hôn xác lập quan hệ nhân hình thành gia đình Gia đình phải thực chức xã hội mà chức sinh đẻ trì nòi giống Để đảm bảo cho sinh khỏe mạnh, nòi giống phát triển lành mạnh, bảo đảm sức khỏe cho người phụ nữ mang thai, sinh đẻ pháp luật quy định nam phải từ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ mười tám tuổi trở lên Đồng thời nam nữ đạt độ tuổi tự lựa chọn định việc kết Mặt khác, nam nữ tham gia vào q trình lao động có thu nhập nên đảm bảo cho họ có sống ổn định kinh tế sau kết Đó yếu tố cần thiết bảo đảm cho nam nữ sau kết hôn xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Như quy định độ tuổi kết hôn điều thực cần thiết, khơng có quy định độ tuổi kết tình trạng tảo ngày diễn nhiều, xã hội trở nên “loạn”, khơng thể kiểm sốt nổi, đứa trẻ 14 15 tuổi lấy chúng chưa tự lo cho thân mà có gia đình riêng Các nhà làm luật nhận thức điều đó, lường trước hậu xảy không quy định độ tuổi kết hôn, quy định đảm bảo lợi ích người ết nói riêng xã hội nói chung • Thứ hai, điều kiện tự nguyện bên nam nữ điều kiện cần thiết Trong muốn có gia đình hạnh phúc, điều kiện để gia đình hạnh phúc tự nguyện vợ chồng việc kết hôn Sự tự nguyện bên việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho nhân tổn lâu dài bền vững Do đó, tự nguyện bên nam nữ việc kết hôn phải xuất phát từ tình u chân họ nhằm xây dựng gia đình chung sống lâu dài Kết quyền khơng phải nghĩa vụ Vì vậy, khơng thể có nhân ngồi ý muốn người kết Nếu hai người kết mà có bên bị cưỡng ép, khơng tự nguyện thử hỏi sống gia đình có hạnh phúc khơng mà họ khơng u nhau, khơng lòng bên cạnh nhau, chẳng mà xuất cảnh “cơm chẳng lành cơm chẳng ngọt”, từ dẫn tới việc gia đình đổ vỡ, ảnh hưởng đến tình cảm hai bên bố mẹ họ hàng, bạn bè, hàng xóm Do đó, việc quy định tự nguyện hai bên nam nữ kết hôn hồn tồn cần thiết để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc • Thứ ba, quy định việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Điều đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nhân gia đình, điều luật phải phù hợp với mà không mâu thuẫn với  Trường hợp cấm thứ nhất: Cấm người có vợ có chồng kết hôn với người khác Quy định kế thừa cụ thể hóa nguyên tắc luật nhân gia đình – ngun tắc nhân vợ, chồng Đó qui định cần thiết đảm bảo thực nhiệm vụ luật nhân gia đình xóa bỏ chế độ nhân gia đình phong kiến, xóa bỏ đối xử bất bình đẳng người phụ nữ, xây dựng hôn nhân tiến xã hội chủ nghĩa Xã hội ngày phát triển, với nghiệp đại hóa cơng nghiệp hóa, gia đình tế bào xã hội nên phải phát triển cách lành mạnh, phá vỡ nguyên tắc vợ chồng, người lấy hai chồng hai vợ  Trường hợp cấm thứ hai: Cấm người lực hành vi dân kết hôn Quy định cấm người lực hành vi dân kết hồn tồn đắn cần thiết Bởi người khơng có khả nhận thức hành vi khơng có khả thể cách đắn ý chí vấn đề kết hơn, khơng thể nhận thức thực trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ đời sống gia đình Nếu họ kết ảnh hưởng đến quyền lợi, sức khỏe vợ, chồng, họ  Trường hợp cấm thứ 3: Cấm kết hôn người dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời Xét quan hệ thực tế, người khơng có quan hệ huyết thống, nhiên, trước họ có mối quan hệ cha, mẹ, có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng Do vậy, việc pháp lt nhân gia đình quy định người cấm kết với hồn tồn đắn Điều góp phần giữ gìn phong mĩ tục dân tộc, bảo đảm thực nguyên tắc sống, nhằm ổn định quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi, phù hợp với đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam, ngăn chặn tượng cưỡng ép kết hôn mối quan hệ phụ thuộc cha mẹ nuôi nuôi  Trường hợp cấm thứ 5: Cấm kết hôn người giới tính Hơn nhân liên kết người nam người nữ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, thể việc sinh đẻ, nuôi dưỡng giáo dục cái, đáp ững lẫn nhu cầu vật chất tinh thần sống hàng ngày Vì vậy, nhân liên kết người khác giới tính đặc điểm vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Để bảo đảm mục đích hôn nhân thực hiện, để bảo vệ yếu tố đạo đức truyền thống tính tự nhiên hôn nhân, tục lệ truyền thống, hôn nhân người giới tính khơng thừa nhận Việt Nam Tóm lại, pháp luật Việt Nam khơng cho phép người đồng giới kết hôn với điều kiện cần thiết điều khơng phù hợp với đạo đức, tập quán qui luật sinh học • Thứ tư, việc kết phải đăng ký quan đăng ký kết hôn thực theo nghi thức mà pháp luật quy định điều 14 Luật nhân gia đình Đăng kết thủ tục Nhà nước qui định điều kiện hình thức, điều hồn tồn cần thiết, nhằm cơng nhận việc xác lập quan hệ hôn nhân hai bên nam nữ hợp pháp Việc pháp luật qui định kiện kết phải quan Nhà nước có thẩm quyền chứng nhận ràng buộc pháp lí, sở để bên thực quyền nghĩa vụ vợ chồng Đăng kết biện pháp để quan Nhà nước kiểm tra kịp thời ngăn chặn tượng vi phạm điều kiện kết hôn nam nữ tuyên truyền, giải thích pháp luật cho họ hiểu Như vậy, quy định Luật nhân gia đình Việt Nam thực cần thiết Điều kiện kết hôn nhìn chung cụ thể đầy đủ, phù hợp với xã hội nhằm đảm bảo mục tiêu cao yên bình ấm hạnh phúc gia đình, hướng tới xã hội văn minh tốt đẹp III Nội dung điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Điều kiện độ tuổi kết hôn Theo quy định Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2000 điều kiện kết thì: “Nam nữ kết với phải tuân theo điều kiện sau đây: Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;” Căn vào phát triển tâm sinh lý người, vào điều kiện kinh tế xã hội nước ta Luật hôn nhân gia định quy định tuổi kết hôn hoàn toàn hợp lý Quy định ghi nhận từ đạo luật hôn nhân gia đình Nhà nước ta Luật nhân gia đình năm 1959 giữ nguyên Việc pháp luật qui định nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn nhằm bảo đảm phát triển mặt thể chất, sinh khỏe mạnh, bảo đảm cho đôi nam nữ thực chức sinh đẻ, giáo dục nhận thức đầy đủ trách nhiệm gia đình Đây quy định thể quan tâm nhà nước sức khỏe cộng đồng đảm bảo thực tốt chức gia đình Về cách tính tuổi kết hơn, theo quy định khoản điều mục điểm a Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 23/12/2000, hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 “khơng bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên kết hơn; đó, nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn” Như vậy, cần nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám kết Quy định độ tuổi tạo khoảng không gian rộng cho nam nữ lựa chọn thời điểm để kết mà đợi đến tròn 20 tuổi tròn 18 tuổi Điều kiện tự nguyện hai bên nam nữ Theo quy định Khoản Điều Luật HN&GĐ Điều 35 BLDS việc kết nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên không cưỡng ép cản trở Tự nguyện hoàn toàn việc kết hôn hai bên nam nữ thực mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thương họ nhằm mục đích xây dựng gia đình Mỗi bên kết tự định việc kết hôn mà không bị tác động bên hay người nào, yếu tố khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Vì vậy, trường hợp nam nữ tự nguyện kết hôn không nhằm để xây dựng gia đình chung sống lâu dài (hơn nhân giả tạo) Nhà nước khơng cơng nhận nhân hợp pháp (Điều Luật nhân gia đình năm 2000) Việc kết thiếu tự nguyện hai bên bị coi kết hôn trái pháp luật Theo hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP thiếu tự nguyện nam nữ kết có hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn Cưỡng ép kết hôn hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng họ theo điểm b, khoản nghị số 02/2000/ NQ-HĐTP hành vi như: “b.1 Một bên ép buộc (ví dụ: đe doạ dùng vũ lực uy hiếp tinh thần dùng vật chất ) nên buộc bên bị ép buộc đồng ý kết hôn; b.2 Một bên lừa dối (ví dụ: lừa dối kết hôn xin việc làm phù hợp kết bảo lãnh nước ngồi; khơng có khả sinh lý cố tình giấu; biết bị nhiễm HIV cố tình giấu ) nên bên bị lừa dối đồng ý kết hôn; b.3 Một bên hai bên nam nữ bị người khác cưỡng ép (ví dụ: bố mẹ người nữ nợ người nam khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ; bố mẹ hai bên có hứa hẹn với nên cưỡng ép họ phải kết hôn với ) buộc người bị cưỡng ép kết hôn trái với nguyện vọng họ.” Những trường hợp kết hôn bên bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép vi phạm điều kiện kết hôn quy định Khoản Điều Luật nhân gia đình Việt Nam 2000 Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn qui định Điều 10 Luật nhân gia đình Pháp luật quy định việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 Luật hôn nhận gia đình, cụ thể điều cấm sau: a, Cấm người có vợ có chồng kết hôn với người khác Điều 64 Hiến pháp 1992 quy định: “…Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng…” Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, Ph.Ăngghen rõ: “vì chất tình u khơng thể chia sẻ…cho nên nhân dựa tình u nam nữ chất nó, nhân vợ chồng” Trên sở đó, Điều Luật nhân gia đình năm 2000 quy định hôn nhân vợ chồng nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Tại Khoản Điều quy định: “…Cấm người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” Khoản Điều 10 quy định: “Việc kết hôn bị cấm trường hợp sau đây: Người có vợ có chồng;” Theo hướng dẫn nghị số 02/2000/NQ-HĐTP mục c.1, điểm c, khoản thì: “Người có vợ có chồng là: - Người kết với người khác theo quy định pháp luật nhân gia đình chưa ly hơn; - Người sống chung với người khác vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn; - Người sống chung với người khác vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 chung sống với vợ chồng mà có đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hôn (trường hợp áp dụng từ ngày Nghị có hiệu lực trước ngày 01/01/2003).” Như vậy, người chưa kết hôn kết hôn vợ chồng họ chết vợ chồng ly có quyền kết Từ ta hiểu rằng, người có vợ có chồng bị cấm kết với bị cấm kết với người chưa có vợ, có chồng Người có vợ, chồng mà kết với người khác việc kết họ vi phạm điều cấm kết hôn việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, cần lưu ý trường hợp người bị Tòa án tuyên bố chết Theo Điều 91 Bộ luật dân sự, người có sau ba năm kể từ ngày tuyên bố tích Tòa án có hiệu lực pháp luật, tích chiến tranh, bị tai nạn, thiên tai thảm họa….mà sau thời gian luật định tin tức để biết người sống người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu tòa án tun bố người chết Sau tuyên bố Tóa án có hiệu lực vợ chồng có quyền kết với người khác Trong trường hợp việc kết hồn tồn hợp pháp b, Cấm người lực hành vi dân kết hôn Theo khoản Điều 10 luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, người hành vi dân bị cấm kết hôn Theo quy định khoản điều 22 BLDS năm 2005 thì: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định” Như vậy, người lực hành vi dân người bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà khả hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân bị tòa án định tun bố người lực hành vi dấn ự có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền Để thực chức năng, vai trò gia đình nam nữ kết phải thực quyền, nghĩa vụ mà pháp luật quy định vợ chồng, cha mẹ Nhưng người lực hành vi dân nhận thức, làm chủ hành vi nên khơng thể nhận thức trách nhiệm kết gây ảnh hưởng tới quyền lợi vợ chồng họ Mặt khác, người lực hành vi dân khơng thể thể ý chí cách đắn việc kết hơn, khơng thể đánh giá tự nguyện họ Hơn nữa, bệnh tâm thần loại bệnh có tính di truyền nên dựa khoa học, để đảm bảo cho họ sinh khỏe mạnh, bảo đảm cho nòi giống phát triển tốt bảo đảm cho hạnh phúc gia đình việc cấm người lực hành vi dân kết hôn cần thiết Ngoài theo quy định khoản điều 22 BLDS 2005 “giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện xác lập, thực hiện” Nhưng quyền kết hôn ly hôn quyền gắn với nhân thân người, người đại diện thực Khi người bị tòa án định tuyên bố lực hành vi dân người bị cấm kết Vì vậy, người lực hành vi dân kết c, Cấm người có quan hệ huyết thống kết hôn với Khoản Điều 10 luật hôn nhân gia đình quy định: Những người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời bị cấm kết hôn với Việc xác định phạm vi người có dòng máu trực hệ, người phạm vi ba đời bị cấm kết hôn với nhau, Nghị 02/2000/NQ-HĐTP có hướng dẫn cụ thể lại mục c.3 khoản 1: “Giữa người dòng máu trực hệ cha, mẹ với con; ông, bà với cháu nội, cháu ngoại Giữa người có họ 10 phạm vi ba đời người gốc sinh ra: cha mẹ đời thứ nhất; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì đời thứ ba.” Việc cấm người kể kết với hồn tồn cần thiết phù hợp với khoa học đạo đức Qua nghiên cứu sở khoa học điều tra thực tế cho thấy, đứa trẻ sinh từ cặp vợ chồng có quan hệ huyết thống gần dễ có nguy mắc bệnh di truyền kết hợp gen mang bệnh, sinh dị dạng bệnh di truyền mù màu (không phân biệt màu đỏ màu xanh), bạch tạng, da vảy cám đặc biệt bệnh tan máu bẩm sinh – mở đầu cho đời tàn phế… chí có nhiều trường hợp họ tử vong thời kỳ mang thai tử vong sau sinh Mặt khác, nước ta, theo phong tục tập quán số dân tộc thiểu số việc kết người huyết thống diễn phổ biến Lơ Lơ, Chứt, Ê đê, Si la,… Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến việc suy giảm số dân tộc thiểu số nước ta Như vậy, người có quan hệ huyết thống gần kết hôn với làm suy giảm giống nòi, khơng đảm bảo phát triển lành mạnh xã hội d, Cấm kết hôn người cha mẹ nuôi với nuôi, người bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, người bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Đây quy định so với luật nhân gia đình năm 1986 Luật nhân gia đình năm 1986 khơng có quy định cấm người kết với nhau, họ kết với Tuy nhiên, xét mặt thực tế, người khơng có quan hệ huyết thống họ có mối quan hệ cha mẹ có quan hệ chăm sóc ni dưỡng Về phạm vi điều cấm này, nghị số 02/2000/NQ-HĐTP quy định cụ thể mục c.4 Khoản 1: “Đối với trường hợp quy định điểm Điều 10 cần hiểu ngồi việc cấm kết cha, mẹ ni với ni điều luật cấm kết hôn: - Giữa người cha, mẹ nuôi với nuôi; - Giữa người bố chồng với dâu; 11 - Giữa người mẹ vợ với rể; - Giữa người bố dượng với riêng vợ; - Giữa người mẹ kế với riêng chồng.” Như vậy, pháp luật nước ta cấm người kết với hồn tồn đắn, phù hợp với đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam e, Cấm kết người giới tính Cấm kết giới tính quy định Luật nhân gia đình năm 2000 Trước đây, luật nhân gia đình năm 1959 1986 chưa dự liệu trường hợp hai người có giới tính kết với Giới tính điểm riêng biệt tạo nên khác nam nữ Theo đó, giới tính người có đặc điểm sinh học giống nhau, nam nữ Hơn nhân kết hợp người nam người nữ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, thể việc sinh đẻ, nuôi dưỡng giáo dục cái, đáp ứng lẫn nhu cầu vật chất tinh thần sống ngày Vì hôn nhân liên kết người khác giới tính đặc điểm vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Để bảo đảm mục đích nhân thực hiện, bảo đảm yếu tố đạo đức truyền thống tính tự nhiên hôn nhân, pháp luật Việt Nam không thừa nhận nhân người giới tính IV Thực trạng việc chấp hành điều kiện kết hôn Mặc dù luật nhân gia đình năm 2000 quy địnhđiều kiện kết hôn, trường hợp cấm kết hơn, trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn việc kết hôn trái pháp luật diễn phạm vi nước mà nhiều tỉnh miền núi, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Phổ biến số v phạm độ tuổi kết hôn, vi phạm điều cấm kết người có huyết thống Ví dụ như: Tại tỉnh Cao Bằng, theo thống kê ngành dân số năm 2008, 12,2% cặp vợ chồng cưới tảo hôn Tuy nhiên, thực tế, tảo cao nhiều số người không đăng ký kết hôn lớn, chưa đủ tuổi để đăng ký Khảo sát quy mơ tồn tỉnh số hộ có người tảo 629 hộ gia đình.(1) Tại Hà Giang, trường hợp hôn nhân cô cậu xảy phổ biến cộng đồng người Lô Lô Cứ 50 trường hợp kết có 12 trường hợp kết hôn cô cậu Tại thị trấn Mèo Vạc có 50 hộ có trường hợp kết hôn cô cậu Theo tập 12 tục, người Brâu có họ hàng đời ưng làm lễ cưới, họ lí giải “nếu lấy người khác cải bị chia sẻ” (2) Tại Đắk Lắk, ngồi tình trạng tảo tình trạng kết cận huyết tồn Bà H’Lê Niê, cán chi cục dân số kế hoạch hóa gia điình Đắk Lắk cho biết: theo phong tục người M’nơng, Ê đê cậu phép lấy Thậm chí trai cậu lấy gái cô coi điềm lành Người có gái, gả đi, trước hết phải gả cho cậu Mặt khác, theo tập quán mẫu hệ, em gái tuổi 15, 16 chọn chồng họ thường vào hình dáng bề ngồi, sức khỏe gái độ tuổi dậy khơng vào tuổi tác (3) Không tồn tỉnh miền núi, nơi nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống mà tình trạng tảo tồn nhiều thành phố lớn Một cán hội phụ nữ xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi cho biết riêng ấp Bến Đò Bến Đò xã, tính sơ sơ có cặp chưa đủ tuổi kết hôn cưới hỏi rình rang từ hai, ba năm nay.(4) Ngồi việc kết hôn trái pháp luật thiếu tự nguyện hai bên kết hôn, kết hôn trái pháp luật có bên kết người có vợ (chồng), người lực hành vi dân hay bên kết hôn người có quan hệ ni dưỡng có quan hệ thích thuộc tồn Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trước hết trình độ dân trí số người dân thuộc dân tộc thiểu số chưa cao nên thiếu am hiểu pháp luật Mặt khác, số dân tộc thiểu số giữ phong tục tập qn lạc hậu nhân nên tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết diễn phổ biến V Hạn chế pháp luật điều kiện kết hôn dự thảo luật vấn đề * Về điều kiện độ tuổi kết hôn: theo Khoản điều “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” kết Luật nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu phù hợp với phát triển tâm sinh lý người, phù hợp với thực tiễn đời sống hôn nhân xã hội Việt Nam Tuy nhiên cách quy định độ tuổi kết hôn dẫn tới cách tính tuổi khơng thống thực tiễn, thực tế có hai cách tính tuổi: tính theo tuổi tròn tính theo ngày đầu năm dương 13 lịch Bên cạnh đó, theo quy định Điều 20 Bộ luật dân năm 2005, nữ chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Người vợ 17 tuổi ngày theo Luật nhân gia đình có quyền nghĩa vụ tài sản riêng, quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản riêng… Nhưng theo BLDS người vợ trường hợp chưa thành niên thực quyền tài sản Khi họ xác lập, thực giao dịch dân phải đồng ý cha mẹ người đại diện theo pháp luật (Điều 22 BLDS 2005) Mặt khác, quy định độ tuổi mâu thuẫn với luật hình năm 1999 (điều 148 tội tảo hôn) Do bất cập nên dự thảo luật nhân gia đình sửa đổi điều điều kiện kết hôn, khoản quy định: “Nam, nữ kết hôn phải tuân theo điều kiện sau đây:1 Đủ mười tám tuổi trở lên;” Quy định nhằm phù hợp với quy định người thành niên Bộ luật Dân sự, pháp luật tố tụng dân bình đẳng giới tuổi kết hôn Về dự thảo luật quy định độ tuổi kết có nhiều ý kiến trái chiều, có người kiến nghị nên giữ lại tuổi kết hôn tối thiểu Tuy nhiên, để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật quy định nam từ đủ 20 tuổi nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Bà Nguyễn Thanh Vân - đại diện Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khẳng định không nên thay đổi, điều chỉnh nội dung dễ dẫn đến xáo trộn, quan Nhà nước thời gian tuyên truyền cho người dân hiểu “Lâu nay, người dân mặc định hiểu đến tuổi này, tuổi họ lấy chồng, lấy vợ, người dân đâu có quan tâm tròn tháng, thiếu tháng hay thừa tháng” Ngược lại, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Nguyễn Thanh Hòa lại tán thành đề xuất Tổ biên tập để tạo bình đẳng tuổi kết “Nếu vị phân tích khoa học, nam phải nữ tuổi kết quy định độ tuổi khác biệt nam nữ, khơng phải độ tuổi với nhau, tuổi nghiên cứu kỹ hơn” * Luật hôn nhân gia đình năm 2000 cấm người lực hành vi dân kết hôn Nếu vào thời điểm đăng ký kết hôn, định tuyên bố lực hành vi dân tòa án có hiệu lực việc kết họ trái pháp luật Song thực tiễn nước ta có người tình yêu thương chân thành trách nhiệm sẵn sàng chia sẻ sống người khả nhận thức, tự nguyện gắn bó với họ để bù đắp phần 14 tổn thất cho họ Trong hoàn cảnh này, người bị lực hành vi dân cần có người yêu thương chăm sóc, bên giúp đỡ sống Dự thảo Luật nhân gia đình sửa đổi, bổ sung vấn đề khoản điều điều kiện kết hơn, theo “Nam, nữ kết phải tuân theo điều kiện sau đây:…3 Không bị lực hành vi dân sự;” Như vậy, dự thảo luật lần đưa lực hành vi dân vào điều kiện kết hôn không điều cấm người lực hành vi dân kết hôn Việc quy định cần thiết người lực hành vi dân nhận thức thực nghĩa vụ mình, khơng có khả gánh vác nghĩa vụ chung đời sống gia đình * Một vấn đề gây tranh cãi có nhiều cách giải khác nước giới việc kết người giới tính Ở nước ta, quan hệ đồng giới khơng mẻ, có nhiều cặp nam nữ đồng giới chung sống vợ chồng cách công khai Trên thực tế có người từ sinh bị xác định nhầm giới tính Thơng thường sinh việc ghi nhận giới tính xác định theo thị giác viên chức hộ tịch Bên cạnh đó, y học đại phẫu thuật chuyển đổi giới tính, nhà nước cơng nhận hay khơng cơng nhận giới tính họ việc kết hôn người đồng giới? Dự thảo Luật nhân gia đình bỏ quy định cấm kết người giới tính, đồng thời, khẳng định Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân họ bổ sung quy định giải hậu việc chung sống người giới tính quan hệ tài sản, xác định cha, mẹ, quyền, nghĩa vụ cha, mẹ Xoay quanh vấn đề có hai luồng ý kiến khác đồng ý với quy định dự thảo Luật, nay, quan niệm nhận thức xã hội vấn đề thay đổi Ở góc độ quyền người, việc bỏ quy định cấm kết hôn người giới tính thể tính nhân văn, góp phần giảm kỳ thị nhóm người sở pháp lý giải hậu thực tế tình trạng chung sống phận người giới tính Ý kiến khác lại đề nghị giữ quy định cấm kết hôn người giới tính hành cho rằng, kết hôn xác lập quan hệ vợ chồng nam nữ, việc chung sống vợ chồng người giới tính khơng phù hợp với đạo 15 đức xã hội, phong mỹ tục, truyền thống gia đình Việt Nam khơng đảm bảo chức gia đình trì nòi giống, khơng nên khuyến khích để mối quan hệ phát triển * Dự thảo luật nhân gia đình có sửa đổi, bổ sung điều 11 đăng ký kết theo hướng ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu hơn, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng thực hiện, cụ thể sau: “1 Việc kết hôn đăng ký quan đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch Vợ chồng ly hôn muốn kết hôn lại với phải đăng ký kết hôn.” Dự thảo luật nhân gia đình có sửa đổi bổ sung nhằm khắc phục hạn chế luật nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên xoay quanh vấn đề điều kiện kết hôn có ý kiến trái chiều dự thảo trình lấy ý kiến nhân dân Thiết nghĩ nhà làm luật nên đưa quy định phù hợp độ tuổi đặc biệt hôn nhân người đồng giới, cụ thể người khiếm khuyết phận sinh dục, nhiễm sắc thể mà điều chứng minh phương pháp y học, người khơng có khiếm khuyết mà chuyển đổi giới tính lý khác… C KẾT LUẬN Điều kiện kết hôn yếu tố pháp lý sở để xây dựng tảng gia đình bền vững, hạnh phúc Vì vậy, để gia đình ấm no, phát triển lành mạnh nam nữ kết hôn phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều kiện kết hôn Luật hôn nhân gia đình Việt Nam trình dự thảo sửa đổi, điều cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương sách Đảng, góp phần cho hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Trên làm em, kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo cho nhận xét để em hiểu sâu vấn đề này! 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007; I L Anđrêép, Về tác phẩm Ph Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Tiến Mátxcơva, 1987, dịch tiếng Việt Nxb Sự thật, Hà Nội; Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng 10 11 12 13 số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hoan-thien-quy-dinh-cua-luat-honnhan-va-gia-dinh-ve-dieu-kien-ket-hon-33990/ http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=6123#Dieu_9 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View _Detail.aspx?ItemID=632&LanID=828&TabIndex=1 (1) http://mangthai.vn/tin-tuc/thoi-su -xa-hoi-t1p1c585/suy-giam-giongnoi-vi-hon-nhan-can-huyet-i3242 (2) http://suckhoedoisong.vn/20100324094953814p0c61/hon-nhan-canhuyet-thong-nguyen-nhan-lam-suy-giam-suc-khoe.htm (3) http://m.giadinh.net.vn/chat-luong-cuoc-song/can-thiep-tao-hon-vaket-hon-can-huyet-thong-20090911082751147.htm (4) http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=176848 17 ... dung điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Điều kiện độ tuổi kết Theo quy định Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 điều kiện kết thì: “Nam nữ kết với phải tn theo điều. .. vậy, khoản Điều luật nhân gia đình năm 2000 quy định: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Điều kiện kết hôn Luật hôn nhân gia... Luật nhân gia đình Việt Nam 2000 Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn qui định Điều 10 Luật hôn nhân gia đình Pháp luật quy định việc kết không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định Điều

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w