1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

11 174 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nguyên tắc luật tố tụng dân tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân Một nguyên tắc quan trọng, chi phối tới trình giải vụ việc nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Nhằm góp phần đem lại hiểu biết sâu sắc vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị nhằm đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương sự.” làm đề tài tập học kì BÀI LÀM I Những vấn đề lý luận nguyên tắc tự định đoạt đương TTDS Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân a Khái niệm Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc điều chỉnh hoạt động riêng biệt tố tụng dân sự, chi phối trình tố tụng dân nguyên tắc cấu thành nên hệ thống nguyên tắc Luật tố tụng dân Việc ghi nhận nguyên tắc cho phép đươngquyền tự định việc bảo vệ quyền lợi ích trước Tòa án Từ đưa cách hiểu khái quát quyền tự định đoạt đương sau: “ Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam, theo đó, đương quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; định quyền lợi ích trình giải vụ việc dân trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt họ tố tụng dân sự.” b Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Với nguyên tắc quyền tự định đọat đương sự, Nhà nước ta ghi nhận đảm bảo cho đương có điều kiện, hành vi định quyền, lợi ích hợp pháp họ Đồng thời, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo quyền lợi ích đương “…Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu đó…”(Điều BLTTDS) Ngồi ra, ngun tắc góp phần đảm bảo tính đắn, khách quan hoạt động xét xử, phát huy vai trò hoạt động việc ổn định trật tự kỷ luật xã hội, bảo vệ quyền lợi ích người Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân a Cơ sở lý luận Theo quy định Điều BLTTDS: “Ðương có quyền tự bảo vệ nhờ luật hay người khác có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ.” Như vậy, pháp luật cho phép đươngquyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp muốn việc đảm bảo quyền lợi ích đương cần có quy định giúp đương thực tốt điều Đươngquyền khởi kiện, yêu cầu tòa án giải vụ việc dân quyền lợi ích bị xâm phạm Việc yêu cầu thay đổi yêu cầu hoàn toàn dựa ý chí đương Hơn nữa, để bảo đảm quyền tự bảo vệ đương pháp luật quy định q trình giải vụ việc dân đươngquyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu câu… b Cơ sở pháp lý Trong khoa học pháp lí, luật tố tụng dân luật hình thức, chế bảo đảm luật nội dung Luật tố tụng dân quy định cách thức, trình tự tố tụng để giải quan hệ pháp luật nội dung bị tranh chấp hay vi phạm giải yêu cầu đương theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền dân sự, hôn nhân gia đình mà luật nội dung quy định Như vậy, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân có sở nội dung quy phạm pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân gắn liền với quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ pháp luật nội dung Có thể nói quy định pháp luật nội dung sở pháp lí để quy định quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Tuy nhiên, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân phụ thuộc quy định pháp luật lực pháp luật lực hành vi chủ thể thẩm quyền xét xử tòa án c Cơ sở thực tiễn Các tranh chấp dân trách nhiệm công dân với Khi tranh chấp xảy ra, đương quyền tự thể ý chí mình, tự bảo quyền lợi ích hợp pháp cách u cầu tòa án giải vụ việc dân tòa án đươc giải có yêu cầu đương nhận u cầu đương tòa án cần phải tiến hành xem xét giải vụ việc cách nhanh chóng, kịp thời để bảo vệ quyền lợi ích đương II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân a) Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải dân Quyền tự định đoạt việc khởi kiện vụ án dân ghi nhận điều 161: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.” Bên cạnh Điều162 BLTTDS 2004 quy định quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước quan tổ chức thực Với quy định trên, pháp luật ghi nhận quyền khởi kiện vụ án dân cách cụ thể cho đối tượng muốn khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo đó, đương quyền định đoạt việc khởi kiện vụ án dân sự, nộp đơn yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Do việc dân khơng có tranh chấp bên, nên không xuất khái niệm nguyên đơn bị đơn dân mà dùng khái niệm người yêu cầu người bị yêu cầu Người yêu cầu vụ việc dân có lợi ích pháp lý độc lập nên đưa yêu cầu cho tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, phạm vi yêu cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu tòa án công nhận hay không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ họ b) Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn Có thể thấy, khơng phải lúc việc khởi kiện nguyên đơn đúng, nhiều trường hợp nguyên đơn khởi kiện, bị đơn lại cảm thấy quyền lợi bị xâm phạm Do BLTTDS 2004 quy định thêm quyền phản tố bị đơn điểm c khoản Điều 60 BLTTDS sau: “Ðưa yêu cầu phản tố nguyên đơn có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ mà nguyên đơn yêu cầu” Như vây, BLTTDS 2004 không ghi nhận quyền tự định đoạt nguyên đơn mà ghi nhận quyền tự định đoạt bị đơn Nếu ngun đơn khởi kiện bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn Đây điểm quan trọng phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất công dân tham gia quan hệ dân c) Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền nghĩa vụ liên quan Việc người có quyền nghĩa vụ liên quan có quyền thể tự định đoạt quy định điều 177 BLTTDS 2004 Theo đó, trường hợp người có quyền, nghĩa vụ khơng liên quan đến nguyên đơn bên bị đơn họ có quyền yêu cầu độc lập có điều kiện định Việc cho người có quyền, nghĩa vụ tự định đoạt việc đưa yêu cầu đáp ứng điều kiện định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người này, tránh việc giải vấn đề liên quan tới vụ việc dân xét xử nhiều lần Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận với giải vụ việc dân a) Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ án dân sự, trình giải nguyên đơn muốn bổ sung sửa đổi yêu cầu mình; tùy vào giai đoạn tố tụng mà u cầu chấp nhận hay khơng chấp nhận Trước mở phiên tòa quyền quyền tuyệt đối, không bị giới hạn phạm vi thay đổi, yêu cầu, bổ sung nguyên đơn Nhưng sau mở phiên tòa sơ thẩm việc thay đổi, bổ sung, yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị giới hạn không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu (Điều 218 BLTTDS 2004) Trường hợp rút đơn khởi kiện, rút đơn yêu cầu giai đoạn tố tụng Tòa án chấp nhận Ngun đơn rút phần yêu cầu rút toàn yêu cầu (điểm b khoản Điều 59 BLTTDS) Nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tòa, thẩm phán định đình việc giải vụ án (điểm c khoản Điều 192) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, nguyên đơn rút phần tồn u cầu việc rút đơn tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu nguyên đơn rút (khoản Điều 218) Người yêu cầu việc dân rút phần tồn u cầu Tại phiên họp giải việc dân trường hợp người yêu cầu rút phần tồn u cầu u cầu tự nguyện tòa án chấp nhận đình giải phần yêu cầu toàn yêu cầu người yêu cầu Khi nguyên đơn, người yêu cầu rút đơn khởi kiện, đơn yêu cầu trước mở phiên tòa, phiên họp giải việc dân phiên tòa xét xử phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm phải hỏi ý kiến bị đơn Nếu bị đơn đồng ý, chấp nhận rút đơn khởi kiện nguyên đơn, định hủy án sơ thẩm, đình vụ việc Nếu bị đơn khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn kiện nguyên đơn b) Quyền tự định đoạt đương việc thỏa thận giải vụ việc dân Đặc điểm quan hệ dân sự bình đẳng bên tham gia, tự cam kết, xác lập thỏa thuận quyền nghĩa vụ dân không trái pháp luật đạo đức xã hội xuất phát từ chất trên, q trình Tòa án giải vụ việc dân bên có quyền thương lượng, hòa giải với việc giải vụ việc Điểm a Khoản Điều 180 BLTTDS quy định việc hòa giải phải tiến hành theo nguyên tắc “Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình” Mọi tác động từ bên ngồi trái với ý chí vủa đương bị coi trái pháp luật Như vậy,việc hòa giải phải đương thực ý chí tự nguyện Theo quy định Điều 220 BLTTDS phiên tòa so thẩm, Hội đồng xét xử hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận việc thỏa thuận đương Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, theo quy định Mục 5.1, phần III Nghị số 05/2006/NQHĐTP ngày 4/8/2006 Tòa án cấp phúc thẩm đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận tự nguyện, khơng trái pháp luật, đạo đức HĐXX phúc thẩm án phuc thẩm, sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Nguyên tắc tự định đoạt đương việc hòa giải thể quyền tự thỏa thuận đương Theo đó, đươngquyền tụ thỏa thuận khơng thơng qua tòa án, trường hợp Tòa án khơng phải người chủ động đưa vụ án hòa giải mà đương tự khỏa thuận với Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp kháng cáo án, định tòa án a) Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đương thường tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, lý mà họ khơng tự thực đương ủy quyền cho người khác thay tham gia tố tụng Đương ủy quyền cho người đại diện thực phần toàn quyền nghĩa vụ tố tụng Sau ủy quyền cho người đại diện, đươngquyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Bên cạnh đó, theo Điều 63 BLTTDS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đươngquyền nhờ luật người khác Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng Đây người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do việc tham gia tố tụng theo yêu cầu đương nên việc thay đổi, chấm dứt ý chí hai bên Như vây, lần quyền tự định đoạt đương lại thể hiện, tất hướng tới lợi ích đương b) Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo án, định tòa án Quyền kháng cáo quyền tố tụng đương , quy định điểm s khoản Điều 58 BLTTDS Do đương tự thực quyền nên quyền kháng cáo hiểu nội dung quyền tự định đoạt đương Ngồi BLTTDS quy định đươngquyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo trước bắt đầu bắt đầu phiên tòa phiên tòa khơng vượt q phạm vi kháng cáo ban đầu Trách nhiệm tòa án việc đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Bên cạnh quy định quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, BLTTDS quy định rõ trách nhiệm tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt đương TTDS Cụ thể tòa án quyền thụ lý, giải phạm vi yêu cầu đương Đây điều hoàn toàn khác với TTHS, thể rõ tôn trọng Nhà nước quyền tự định đoạt đương Bên cạnh Tòa án giai đoạn tố tụng thể tôn trọng quyền tự định đoạt đương từ việc thỏa thuận, thay đổi,bổ sung, rút đơn yêu cầu… đương III Thực tiễn thực kiến nghị nhằm đảm bảo thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Những kết đạt Là nguyên tắc luật TTDS, quyền tự định đọat đương thời giai gần quan tâm hết Các quan tiến hành tố tụng ngày tạo điều kiện cho đương tham gia thực quyền nghĩa vụ Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy nguyên tắc tự định đoạt đương TTDS ngày quan tâm coi trọng Trong việc giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, Tòa án tích cực hòa giải, hướng dẫn đương thực nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, tài liệu vụ án, đồng thời chủ động xác minh, thu thập chứng trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật theo báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành TAND ngày 25 tháng 01 năm 2010, TANDTC khẳng định thụ lý giải 214.174 tổng số 245.385 vụ việc, đạt 90,7% Tỷ lệ vụ việc giải hòa giải chiếm tỷ lệ 45% tổng số vụ giải quyết, năm năm trước 1% so với trước BLTTDS đời tăng 5% Với số liệu cho thấy quyền tự định đoạt người dân ngày quan tâm, điều thể rõ qua họat động ngành Tòa án năm qua đạt nhiều thành tựu, từ đương có điều kiện chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Những mặt hạn chế a/ Về quy định pháp luât Thứ nhất, Điều 269 BLTTDS quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn vi phạm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Quyền tự định đoạt thể việc đươngquyền rút đơn khởi kiện, đó, quy định khơng đảm bảo quyền tự định đoạt đương Thứ hai, BLTTDS quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn quyền yêu cầu độc lập người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan mà chưa quy định cụ thể thời điểm thực việc phản tố bị đơn đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Điều dẫn tới khó khăn việc giải vụ việc, tạo cách hiểu không thống ngành tòa án, có tòa án chấp nhận u cầu phản tố lại cho hết thời hạn yêu cầu có tòa khơng chấp nhận u cầu Thứ ba, pháp luật chưa có quy định cụ thể đương việc dân sự; phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập lúng túng, chưa rõ ràng b/ Về mặt thực pháp luật Về phía đương sự, không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên không thực quyền, nghĩa vụ TTDS Trên thực tế khơng trường hợp đương khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ việc dân hết thời hiệu khởi kiện bị trả lại đơn Ngoài ra, đương thực quyền kháng cáo, án, định Tòa án nhiều trường hợp không đúng, vượt thời hạn pháp luật quy định đương kháng cáo Về phía tòa án, đội ngũ thẩm phán thiếu số lượng yếu chất lượng dẫn tới hạn chế trình xét xử, nhiều trường hợp trả lại đơn kiện, xét xử vắng mặt đương sự, áp dụng không pháp luật Thực tế sai sót việc trả lại đơn khởi kiện, khơng xem xét yêu cầu đương vượt phạm vi yêu cầu đương sự…đã ảnh hưởng lớn tới tính xác án, khơng đảm bảo công cho đương Điều hạn chế lớn tới việc thự quyền tự định đoạt đương TTDS Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Thứ nhất, nên quy định lại việc rút đơn nguyên đơn trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm khơng cần có đồng ý bị đơn bị đơn thấy việc nguyên đơn có yêu cầu khởi kiện rút lại đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phảm với tài sản họ có quyền khởi kiện ngun đơn bồi thường thiệt hại Thứ hai, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, cần có quy định rõ địa vị pháp lý người có yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập tham gia tố tụng quyền nghĩa vụ khác vai trò chủ thể khác Thứ ba, quy định rõ thời điểm bị đơn đưa yêu cầu phản tố Cụ thể sau: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước Toà án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm” Ngoài ra, nên quy đinh thời điểm để người có quyền lợi ích liên quan đưa yêu cầu độc lập trước Toà án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Điều góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Thứ tư, đội ngũ cán cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử, tăng cường quản lý giáo dục trị, phẩm chất đạo đức cho cán ngành tòa án, tránh tiêu cực, xâm phạm tới quyền lợi ích người dân, hạn chế tình trạng Tòa án xét xử sai, khơng đảm bảo quyền lợi ích đương Thứ năm, để đảm bảo thực tốt nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, bên cạnh cố gắng hòan thiện quy định pháp luật, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật biện pháp hữu hiệu Đương người có quyền tự định đoạt việc tham gia tố tụng, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc thực nguyên tắc phụ thuộc lớn vào hiểu biết pháp luật đương Người dân có hiểu trình tự, thủ tục giải tranh chấp góp phần làm cho việc giải cách kịp thời, pháp luật KẾT LUẬN Quyền tự định đoạt đương nguyên tắc đặc trưng , tố tụng dân Nó xuyên suốt tất giai đoạn trình giải vụ việc dân sự, pháp lý quan trọng cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời tạo điều kiện cho Tòa án giải cách đắn, khách Việc khắc phục, hoàn thiện hạn chế nguyên tắc giai đoạn cần thiết, góp phần đảm bảo quyền người, phát huy dân chủ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Luật tố tụng dân , Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 2009 2/ Luật tố tụng dân 2004 3/ Về nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân sự/ Lê Minh Hải, tạp chí nhà nước pháp luật 4/ Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam: Khoá luận tốt nghiệp / Nguyễn Nữ Giang Anh; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Cơng Bình, Hà Nội, 2010 5/ Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 05/2006/NQ-HDTP ngày 04 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba "thủ tục giải vụ án án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân 6/ Nguồn tin Internet: http://ledinhnghi.net/?p=65 http://luatsuhanoi.vn/index.php? page=productView&viewParent=301&id=929 ... đảm bảo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Bên cạnh quy định quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, BLTTDS quy định rõ trách nhiệm tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định. .. nhân dân, Hà Nội – 2009 2/ Luật tố tụng dân 2004 3/ Về nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân sự/ Lê Minh Hải, tạp chí nhà nước pháp luật 4/ Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân. .. nội dung quy định Như vậy, quyền tự định đoạt đương tố tụng dân có sở nội dung quy phạm pháp luật dân sự, nhân gia đình Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân gắn liền với quyền tự định đoạt chủ thể

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w