Gguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

12 480 1
Gguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Trong tố tụng dân sự, quyền tự định đoạt biểu khả tham gia tố tụng, đương tự định đoạt quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước xâm hại Đó quan niệm chung pháp luật tố tụng dân nhiều quốc gia giới thừa nhận, áp dụng trở thành nguyên tắc tố tụng Trong Bộ luật Tố tụng Dân khái quát: Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu án có thẩm quyền giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải vụ việc đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó; Trong trình giải vụ viêc dân sự, dân có quyên chấm dứt, thay đổi yêu câu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Từ hành vi khởi kiện, quyền tự định đoạt đương thể qua nội dung quyền khác như: quyền thay đổi, bổ sung rút yêu cầu; quyền hoà giải, thương lượng; quyền kháng cáo Như vậy, phương diện pháp lý chung nhất, quyền tự định đoạt đương bao hàm tất nội dung quyền Nhưng thực tế cho thấy, trình tố tụng, đặc biệt thực tiễn hoạt động xét xử nước ta nay, Việc tìm hiểu Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị nhằm đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương vấn đề cấp bách giai đoạn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Chúng ta hiểu khái quát : “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân làm cho đương có đủ điều kiện cần thiết để chắn thực quyền tố tụng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án.” Đặc điểm bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân sự bảo đảm tham gia vào loại quan hệ pháp luật Bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân có đặc điểm sau: Việc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân áp dụng tất bên đương Đối tượng, phạm vi biện pháp bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân pháp luật quy định Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân có tính chất hỗ trợ cho việc thực quyền tố tụng dân đương Chủ thể có trách nhiệm việc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Tòa án II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam Theo quy định Điều 5, 58, 59, 60, 61 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) đương có quyền, nghĩa vụ tố tụng dân khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu Tòa án giải việc dân sự; thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu; cung cấp chứng cứ, chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cho mình… Như vậy, để đảm bảo quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân pháp luật tố tụng dân hành có quy định đầy đủ quyền tố tụng dân đương Đây sở pháp lý quan trọng để đương tự tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bảo đảm quyền đương người khác bảo vệ tố tụng dân Việt Nam Bảo đảm quyền đương người khác bảo vệ tố tụng dân bảo đảm cho đương người tham gia tố tụng bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp họ a Bảo đảm đương ủy quyền cho người khác đại diện Theo quy định Điều 73 BLTTDS, đương ủy quyền cho luật sư người luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đương ủy quyền cho luật sư người khác tham gia tố tụng dân tất loại việc, trừ việc ly hôn Tuy vậy, để đảm bảo việc tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương người đại diện theo ủy quyền đương có hiệu quả, BLTTDS quy định người không làm đại diện cho đương ( Điều 75 BLTTDS) Theo quy định Điều 74 BLTTDS, người đại diện theo ủy quyền đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền Vì vậy, trường hợp đương ủy quyền cho người đại diện phần quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ Tòa án phải triệu tập đương đến tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Theo quy định Điều 77, 78 BLTTDS Điều 146, 147 BLTTDS đại diện theo ủy quyền đương chấm dứt đương ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền, đương ủy quyền người đại diện theo ủy quyền đương chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết… b Bảo đảm cho đương người khác đại diện trường hợp lực hành vi dân Theo quy định Điều 58 BLTTDS , đương có quyền, nghĩa vụ ngang tham gia tố tụng dân Tuy vậy, đương bị hạn chế lực hành vi tố tụng dân mà người đại diện họ không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ Do vậy, đương phải Tòa án định người đại diện cho đương trường hợp họ bị hạn chế lực hành vi tố tụng dân mà người đại diện Theo Điều 76 BLTTDS, đương bị hạn chế lực hành vi dân mà người đại diện người đại diện theo pháp luật họ thuộc trường hợp pháp luật quy định không đại diện cho đương Tòa án phải người đại diện cho đương c Bảo đảm quyền nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Để đảm bảo việc tham gia tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích đương Điều 203, 264 BLTTDS quy định Tòa án phải triệu tập người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đến tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Theo Điều 203, 266 BLTTDS trường hợp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ mà có lý đáng Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm phải hoãn phiên tòa ; trường hợp ngưởi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam ` Trong tố tụng dân sự, Tòa án quan tiến hành tố tụng dân chủ yếu, có trách nhiệm việc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Trách nhiệm Tòa án quy định cụ thể Điều 126 Hiến pháp 1992, Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Điều Điều luật khác BLTTDS Theo Điều BLTTDS, đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân Do vậy, để tạo điều kiện cho đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ vụ việc dân cụ thể Tòa án phải xác định triệu tập đầy đủ đương đến tham gia tố tụng dân Theo Điều BLTTDS, đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ Để đảm bảo quyền bảo vệ đương tố tụng dân Điều 3, 13, 19 22 BLTTDS quy định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng có Tòa án Theo quy định này, Nguyên tắc, Tòa án phải tuân thủ pháp luật việc giải vụ việc dân III THỰC TIỄN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thực tiễn bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân Nhìn chung thời gian qua, việc tự thực quyền tố tụng dân đương đảm bảo thực tế Tại Tòa án, đương tự thực quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải việc dân Trường hợp đương khởi kiện hay yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân mà đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Tòa án thụ lý vụ việc để giải Tuy vậy, bên cạnh ưu điểm nêu việc thực quy định pháp luật tố tụng dân bảo đảm quyền tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thời gian qua bộc lộ hạn chế định Đối với đương sự, nhiều người không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ Trên thực tế, không trường hợp đương khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân không thẩm quyền Tòa án nên bị trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Đối với Tòa án, có trường hợp sai sót việc trả lại đơn khởi kiện, xác định sai thành phần đương vụ việc dân sự, không triệu tập đầy đủ đương đến tham gia tố tụng, xét xử vắng mặt đương không quy định pháp luật Thực tiễn bảo đảm quyền đương người khác bảo vệ tố tụng dân Việt Nam Trong nhiều vụ việc dân sự, đương ủy quyền nhờ người khác tham gia tố tụng bảo vệ, lợi ích hợp pháp họ Trong năm gần đây, với phát triển đội ngũ luật sư, “ số lượng án dân sự, kinh tế, lao động, hành mà luật sư tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng tăng đáng kể so với năm trước Để đảm bảo quyền bảo vệ đương trường hợp đương khả tự tham gia tố tụng mà người đại diện tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Tòa án định người đại diện cho họ Do vậy, trường hợp đương khả tự tham gia tố tụng bảo đản quyền bảo vệ tố tụng dân Tuy vậy, thực tế trường hợp Tòa án định người đại diện cho đương không nhiều Tuy vậy, việc bảo đảm quyền người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương năm qua có hạn chế định Những thiếu sót, hạn chế thể nhiều dạng khác tỷ lệ luật sư tham gia tố tụng vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thấp Thực tiễn Tòa án thực trách nhiệm bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam Trong thời gian qua, nhìn chung việc giải vụ việc dân tốt nên đương có nhiều điều kiện thuận lợi việc tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án Ngoài ra, công tác giải khiếu nại việc xét xử năm qua có chuyển biến tích cực Tuy vậy, việc giải vụ việc dân Tòa án có tồn định nên ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Trong số vụ việc dân Tòa án giải có nhiều vụ việc dân giải chưa Tỷ lệ án, định bị hủy, sửa hàng năm cao so với yêu cầu công tác xét xử IV GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢO ĐẢM QUYỀN BẢO VỆ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam Các quy định BLTTDS liên quan đến bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân cần phải sửa đổi, bổ sung hướng dẫn sau: Một là, sửa đổi bổ sung quy định khái niệm đương vụ việc dân lực hành vi tố tụng dân đương Phải sửa đổi bổ sung Điều 56 BLTTDS theo hướng đương vụ việc dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dấn người yêu cầu, người bị yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc dân Cần sửa đổi bổ sung Điều 57 BLTTDS theo hướng đương có lực hành vi tố tụng dân phải người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương Cần sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 218 BLTTDS theo hướng thay đổi, bổ sung yêu cầu phiên tòa đương Hội đồng xét xử chấp nhận hoãn phiên tòa Ba là, sửa đổi bổ sung quy định thông báo, giải thích quyền nghĩa vụ tố tụng dân đương Cần bổ sung vào Khoản Điều 171 BLTTDS quy định thụ lý vụ án dân Tòa án phải giải thích cho nguyên đơn quyền nghĩa vụ tố tụng dân họ; bổ sung vào Khoản Điều 174 BLTTDS quy định nội dung văn thông báo việc thụ lý vụ án phải thông báo quyền nghĩa vụ tố tụng dân người thông báo Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Cần bổ sung quy định biện pháp xác minh Khoản Điều 64 BLTTDS để tạo điều kiện cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền xác minh, thu thập chứng Theo đó, phải bổ sung Khoản Điều 64 BLTTDS quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương áp dụng biện pháp xác minh, thu thập chứng quy định Điểm d, e Khoản Điều 85 BLTTDS Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định định giá tài sản trình Tòa án giải vụ việc dân Cần bổ sung vào Khoản Điều 92 BLTTDS quy định Tòa án có quyền định định giá tài sản trường hợp cần thiết Sáu là, sửa đổi, bổ sung quy định thực biện pháp bảo đảm yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cần sửa đổi quy định Khoản Điều 120 BLTTDS theo hướng người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Khoản 6, 7, , 10 11 Điều 102 Bộ luật phải gửi khoản tiền, kim khí quý, giấy tờ có giá Tòa án ấn định theo dự kiến thiệt hại xảy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bảy là, sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục giải vụ án dân trình tự, thủ tục giải việc dân Cần sửa đổi chương từ Chương XII đến Chương XX BLTTDS theo hướng quy định thủ tục chung giải vụ việc dân Tám là, ban hành quy định xử phạt người có hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Chín là, ban hành quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người tiến hành tố tụng dân Tiếp tục đổi công tác tổ chức cán Tòa án Cần phải tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức đội ngũ cán Tòa án Về hệ thống tổ chức Tòa án, cần sớm kiện toàn, tổ chức lại theo hướng tổ chức Tòa án theo cấp xét xử Về đội ngũ cán Tòa án, đặc biệt Thẩm phán, cần có quan tâm họ Củng cố tổ chức đẩy mạnh hoạt động bổ trợ tư pháp Cần quản lý, giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho luật sư, kiên xử lý loại bỏ khỏi đội ngũ luật sư người đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Đối với tổ chức hoạt động giám định cần đổi Đổi chế kiểm sát, giám sát nâng cao lực cán kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng dân Để nâng cao tính công khai, minh bạch hoạt động tố tụng dân cần tăng cường công tác giám sát nhân dân hoạt động tố tụng dân phải thành lập tổ chức giám sát hoạt động tư pháp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ngoài để nâng cao hiệu công tác kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng dân phải bổ sung đầy đủ số cán làm công tác kiểm sát, giám sát, tăng cường công tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân Trong giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật cần làm cho người nhận thức quy định BLTTDS văn hướng dẫn thi hành luật trình tự, thủ tục khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải việc dân sự, quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương C KẾT LUẬN Qua thấy nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương nguyên tắc giữ vị trí quan trọng luật nước ta góp phần bảo vệ quyền lợi người dân pháp chế xã hội chủ nghĩa 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam / Nguyễn Công Bình chủ biên H : Tư pháp, 2005 Bảo đảm quyền tự bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam : Khoá luận tốt nghiệp / Trần Thị Hà; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Bình, Hà Nội, 2011 Bảo đảm quyền bảo vệ đương Tố tụng dân Việt Nam: Luận án tiến sĩ luật học / Nguyễn Công Bình; Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Tụng, PGS.TS Đinh Văn Thanh, H., 2006 Bộ luật tố tụng dân 2004 11 MỤC LỤC ` Trong tố tụng dân sự, Tòa án quan tiến hành tố tụng dân chủ yếu, có trách nhiệm việc bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Trách nhiệm Tòa án quy định cụ thể Điều 126 Hiến pháp 1992, Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Điều Điều luật khác BLTTDS 12 [...]... trình luật tố tụng dân sự Việt Nam / Nguyễn Công Bình chủ biên H : Tư pháp, 2005 2 Bảo đảm quyền tự bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam : Khoá luận tốt nghiệp / Trần Thị Hà; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Bình, Hà Nội, 2011 3 Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong Tố tụng dân sự Việt Nam: Luận án tiến sĩ luật học / Nguyễn Công Bình; Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Tụng, PGS.TS... Văn Thanh, H., 2006 4 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 11 MỤC LỤC ` Trong tố tụng dân sự, Tòa án là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chủ yếu, có trách nhiệm chính đối với việc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự Trách nhiệm của Tòa án được quy định cụ thể tại Điều 126 Hiến pháp 1992, Điều 1 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Điều 9 và các Điều luật khác của BLTTDS 4 12

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ` Trong tố tụng dân sự, Tòa án là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chủ yếu, có trách nhiệm chính đối với việc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong tố tụng dân sự. Trách nhiệm của Tòa án được quy định cụ thể tại Điều 126 Hiến pháp 1992, Điều 1 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Điều 9 và các Điều luật khác của BLTTDS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan