1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích vấn đề pháp lý và thực tiễn hợp tác chuyển giao người bị kết án giữa Việt Nam và các nước

11 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với 3 ĐUQT đa phương và 11 ĐUQT song phương điều chỉnh về chuyển giao người bị kết án mà Việt Nam đã kí kết với các nước cung với nhiều dự thảo hiệp định song phương chuẩn bị đàm phán, ký kết với các nước và các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề này trong thời gian qua cho thấy sự nỗ lực rất lớn và những thành tựu ban đầu của các cơ quan chức năng nước ta trong việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý quốc tế và quốc gia về lĩnh vực này

MỞ BÀI Hiện nay, chuyển giao người bị kết án ghi nhận Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Đặc biệt vấn đề quy định cụ thể Hiệp định tương trợ tư pháp chuyển giao người bị kết án mà Việt nam ký kết với số nước giới Việc ký kết có ý nghĩa to lớn tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác quốc tế Việt Nam với nước chuyển giao người bị kết án phạt tù theo nguyên tắc, thủ tục chặt chẽ, mang tính nhân đạo sâu sắc Vì vậy, để nghiên cứu, tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn hợp tác chuyển giao người bị kết án Việt Nam nước” NÔI DUNG Vấn đề pháp lý chuyển giao người bị kết án Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước 1.Khái niệm Chuyển giao người bị kết án việc quốc gia thực chuyển giao người nước phạm tội bị án quốc gia kết án án có hiệu lực pháp luật nước mà người bị kết án công dân nước khác đồng ý tiếp nhận để tiếp tục thi hành án sở đồng ý tự nguyện người bị kết án đại diện hợp pháp họ Đặc điểm - Về chất, chuyển giao người bị kết án nhân đạo, xuất phát từ lợi ích nguời bị kết án, giúp họ khắc phục khó khăn việc tái hịa nhập cộng đồng xã hội bất đồng ngôn ngữ, văn hóa Và việc hồi hương người bị kết án coi mong muốn thân họ - Về sở pháp lý, chuyển giao người bị kết án thực theo điều ước quôc tế có yêu cầu người chấp hành hình phạt tù u cầu quan có thẩm quyền nước chuyển giao nước tiếp nhận Trường hợp chưa có điều ước quốc tế liên quan đến việc chuyển giao thì việc chuyển giao người bị kết án thực theo thỏa thuận trực tiếp quốc gia chuyển giao quốc gia tiếp nhận - Việc chuyển giao người bị kết án áp dụng với đối tượng người bị tòa án có thẩm quyền quốc gia yêu cầu kết án chấp hành hình phạt trại giam quốc gia - Về hậu pháp lý, thời hạn chấp hành hình phạt mà người bị kết án phải tiếp tục thi hành phần hình phạt chưa thực quốc gia chuyển giao Về điều kiện chuyển giao Các Hiệp định chuyển giao người bị kết án Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, hình mà Việt Nam ký kết với nước có số quy định chung điều kiện chuyển giao người bị kết án, bao gồm: Thứ nhất, hành động không hành động người bị kết án bị áp dụng hình phạt cấu thành tội phạm theo pháp luật bên nhận (phạm tội kép) [1]1 Có nghĩa hành vi làm cho việc kết tội kết án đối tượng đồng thời phải hành vi phạm tội theo pháp luật nước tiếp nhận pháp luật nước thi hành Các hiệp định đưa điều kiện không chuyển giao người bị kết án nước thi hành, hành vi phạm tội người bị kết án xử trắng án, miễn truy tố hết thời hiệu thi hành án lý hợp pháp khác, người bị kết án thường trú nước kết án,… Thứ hai, người bị kết án phải công dân bên nhận công dân nước chuyển giao.2 Đây điều kiện bắt buộc tất Hiệp định chuyển giao người bị kết án, hoàn toàn cần thiết Bởi lẽ việc quy định đảm bảo mục đích đặt việc chuyển giao người bị kết án Thứ ba, việc chuyển giao phải đồng ý người bị kết án người đại diện hợp pháp người bị kết án( lý tuổi điều kiện thể chất hay tinh thần mà người bị kết án tự bày tỏ nguyện vọng) Đây điều kiện bắt buộc quy định tất Hiệp định, điều kiện xuất phát từ chất việc chuyển giao người bị kết án vấn đề nhân đạo nhằm đảm bảo lợi ích người bị kết án Bên cạnh đó, điều kiện tiêu chí quan trọng để phân biệt khác chuyển giao người bị kết án với dẫn độ tội phạm Thứ tư, bên chuyển giao bên nhận đồng ý việc chuyển giao người bị kết án Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn tất thủ tục việc chuyển giao người bị kết án từ nước chuyển giao sang nước nhận Thứ năm, thời điểm tiếp nhận yêu cầu chuyển giao thời gian chấp hành hình phạt người bị kết án cịn năm Khi thời hạn chấp hành hình phạt người bị kết án cịn năm xem xét việc chuyển giao người bị kết án, không phân biệt người bị kết án phạm tội gì, thuộc loại tội phạm nào, mức hình phạt tù Theo Điều giải thích từ ngữ Hiệp định Bên nhận (Nước nhận) Bên (Nước) mà người bị kết án chuyển giao đến Theo Điều giải thích từ ngữ Hiệp định Nước chuyển giao (Bên chuyển giao) Nước (bên) ký kết mà từ người bị kết án chuyển giao Thứ sáu, phán với người bị kết án phải phán cuối (khơng cịn kháng cáo, kháng nghị lại án) khơng cịn thủ tục tố tụng tội phạm phạm vi thẩm quyền xét xử bên chuyển giao Bên cạnh điều kiện trên, số Hiệp định chuyển giao người bị kết án Việt Nam với số nước quy định thêm số điều kiện khác, chẳng hạn Hiệp định chuyển giao người bị kết án Việt Nam với Thái Lan cịn quy định điều kiện hình phạt tuyên người bị kết án hình phạt tù, giam giữ hình thức tước quyền tự khác,… Về thủ tục chuyển giao Thứ nhất, thông báo quyền chuyển giao cho người bị kết án.Tất Hiệp định chuyển giao người bị kết án mà Việt Nam ký kết quy định thủ tục Theo kể từ Hiệp định chuyển giao người bị kết án có hiệu lực, bên phải thơng báo cho người bị kết án quyền chuyển giao theo Hiệp định mà hai bên ký kết Thứ hai, đưa yêu cầu chuyển giao người bị kết án.Trên sở thông báo bên quyền chuyển giao, người bị kết án đề đạt nguyện vọng việc chuyển giao với bên Bên nhận yêu cầu người bị kết án có trách nhiệm thơng báo văn cho bên lại biết yêu cầu Ngoài ra, Hiệp định Chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len quy định bên chuyển giao đồng ý với việc chuyển giao thông báo cho bên nhận biết về: tuyên bố đồng ý chuyển giao người bị kết án văn khẳng định đồng ý chuyển giao bên chuyển giao Thứ ba, tiến hành chuyển giao người bị kết án Khi bên đồng ý với việc chuyển giao quan có thẩm quyền bên chuyển giao bàn giao người bị kết án cho quan có thẩm quyền bên nhận vào thời gian địa điểm theo thỏa thuận hai bên Các hiệp định quy định yêu cầu chuyển giao trả lời yêu cầu chuyển giao phải thể văn bản; nội dung hiệu lực việc chuyển giao; quy định chuyển giao hình phạt cho phù hợp với pháp luật nước thi hành,… Vấn đề tiếp tục thi hành hình phạt - Bên nhận tiếp tục thi hành hình phạt mà bên chuyển giao tuyên người bị kết án - Việc tiếp tục thi hành hình phạt sau chuyển giao điều chỉnh theo pháp luật thủ tục bên nhận, bao gồm pháp luật điều kiện thi hành hình phạt tù giam giữ biện pháp tước tự khác, quy định giảm thời hạn phạt tù, thời hạn giam giữ,… Nếu tính chất thời hạn hình phạt khơng phù hợp với pháp luật bên nhận bên chuyển đổi hình phạt cho phù hợp với hình phạt quy định tội phạm tương tự theo pháp luật nước Tuy nhiên, chuyển đổi hình phạt bị giới hạn nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho người bị kết án, theo hình phạt chuyển đổi khơng nặng so với hình phạt tuyên bên chuyển giao tính chất thời hạn - Bên nhận điều chỉnh chấm dứt việc thi hành hình phạt sau thông báo định ân xá bên chuyển giao người bị kết án định hay biện pháp bên chuyển giao dẫn đến việc hủy bỏ giảm hình phạt - Nếu Bên chuyển giao yêu cầu, Bên nhận cung cấp thông tin liên quan đến việc thi hành hình phạt trường hợp sau đây: (i) Người bị kết án trả tự (được tạm tha) có điều kiện; (ii) Việc thi hành hình phạt kết thúc; (iii)Người bị kết án bỏ trốn khỏi nơi giam giữ trước thi hành hình phạt kết thúc (iv) Bên Chuyển giao yêu cầu báo cáo II Thực tiễn chuyển giao người bị kết án Việt Nam nước * Những kết đạt Với ĐƯQT đa phương 11 ĐƯQT song phương điều chỉnh chuyển giao người bị kết án mà Việt Nam kí kết với nước, với nhiều dự thảo hiệp định song phương chuẩn bị đàm phán, ký kết với nước, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề thời gian qua cho thấy nỗ lực lớn thành tựu ban đầu quan chức nước ta việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý quốc tế quốc gia lĩnh vực Trong thực tiễn thời gian qua,việc thực chuyển giao người bị kết án Việt Nam nước giao cho Bộ Công an phối hợp với quan hữu quan thực Một số người nước bị kết án phạt tù quốc gia mà người mang quốc tịch đề nghị Việt Nam cho phép người quay nước tiếp tục chấp hành án Các quan chức Việt Nam, trực tiếp Bộ Công an xem xét giải quyết cho số trường hợp người mang quốc tịch Thái Lan( 3pham nhân), Lào, Campuchia ( phạm nhân), Pháp ( phạm nhân), Anh, Hàn Quốc chủ yếu sở áp dụng nguyên tắc có có lại nguyên tắc nhân đạo Kết quốc gia có liên quan cá nhân, gia đình người bị kết án chuyển giao đánh giá cao Tính đến tháng 5/2015, Việt Nam tiếp nhận 14 yêu cầu chuyển giao người bị kết án phạt tù chấp hành hình phạt tù Việt Nam nước ngồi để tiếp tục chấp hành án Trong đó, có phạm nhân mang quốc tịch Lào, phạm nhân mang quốc tịch Pháp, phạm nhân có quốc tịch Hàn Quốc, phạm nhân mang quốc tịch Anh Tuy nhiên Việt Nam chuyển giao trường hợp cho nước Các trường hợp cịn lại, chưa thực hình phạt bổ sung chưa đền bù dân sự, chờ phía nước ngồi cung cấp thơng tin bổ sung điều kiện chuyển giao theo quy định Luật TTTP năm 2007 Cùng với việc chuyển giao người bị kết án cho nước ngoài, năm 2013 Bộ Cơng an phối hợp với quan có thẩm quyền tiếp nhận phạm nhân công dân Việt Nam chấp hành hình phạt tù từ Anh Việt Nam tiếp tục chấp hành hình phạt Đây phạm nhân tiếp nhận Việt Nam theo quy định Luật TTTP sở ĐƯQT.Ngồi quan có thẩm quyền Việt nam xem xét tiếp nhận cơng dân Việt Nam chấp hành hình phạt tù từ nước Việt Nam để tiếp tục thi hành hình phạt * Một số hạn chế việc chuyển giao người bị kết án Việt Nam với nước Tuy nhiên việc chuyển giao người bị kết án vấn đề mẻ với Việt Nam, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn việc này, cịn tình trạng chưa hiểu rõ chuyển giao người bị kết án, tồn nhầm lẫn vấn đề chuyển giao người bị kết án với vấn đề dẫn độ tội phạm Trong số trường hợp, phía nước ngồi đề nghị Việt Nam cam kết khơng tun hình phạt tử hình có tun khơng cho thi hành hình phạt với người chấp hành án phạt tù đồng thời đối tượng truy nã Việt Nam sau chuyển giao Việt Nam Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề Qua thực chuyển giao phạm nhân người nước cho số nước mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định chuyển giao người bị kết án tù khơng có quy định rõ việc vận dụng quy định dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án để giải trường hợp chuyển giao người bị kết án Do đó, q trình trả lời u cầu nước ngồi có đề nghị chuyển giao phạm nhân nước thi hành án trình tiến hành việc bàn giao phải xin ý kiến nhiều quan, báo cáo nhiều cấp nguyên tắc, điều kiện, thủ tục trình tự chuyển giao người bị kết án nhiều thời gian Phần lớn trường hợp yêu cầu chuyển giao, phạm nhân có quốc tịch nước ngồi chưa thực phần hình phạt bổ sung phạt tiền, nộp án phí nên chưa đủ điều kiện để xem xét chuyển giao theo quy định Điều 50 Luật TTTP Tuy nhiên vào Hiệp định chuyển giao mà Việt Nam ký với nước không quy định cụ thể vấn đề Vì quan có thẩm quyền Việt Nam từ chối chuyển giao đối tượng sở quy định phía nước ngồi khơng đồng tình Ngồi ra, năm 2013 Văn phịng Tổng chưởng lý Ơ-xtray-li-a có Công hàm gửi Bộ công an để nghị cung cấp thơng tin 27 phạm nhân có quốc tịch nước chấp hành hình phạt tù Việt Nam để xem xét tiếp nhận chuyển giao Tuy nhiên dừng lại mức độ cung cấp thông tin đến chưa thấy phía Ơ-xtray-li-a thức đề nghị chuyển giao phạm nhân nước để tiếp tục thi hành hình phạt tù Trong trình tổ chức quản lý, giáo dục phạm nhân nước trại giam Việt Nam gặp nhiều khó khăn như: - Do trở ngại ngôn ngữ nên việc giao tiếp cán trại giam với phạm nhân phạm nhân nước khác gặp nhiều khó khăn; Do phong tục tập qn phạm nhân nước ngồi có nhiều điểm khác nên khó hồ đồng thời gian chấp hành án trại giam Mặt khác thiếu liên hệ với người thân gia đình nên phạm nhân người nước ngồi dễ bị hụt hẫng tinh thần trường hợp bị ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo - Đối với trại giam quản lý phạm nhân người nước khơng gặp khó khăn cơng tác tổ chức cho họ thi hành án mà gặp nhiều khó khăn việc giải thủ tục thi hành án như: thơng báo tình hình người bị kết án cho gia đình phạm nhân người nước ngoài; giải thủ tục tha, giảm án, tạm đình thi hành án, mai táng phạm nhân chết III/ Một số kiến nghị vấn đề chuyển giao người bị kết án - Thứ nhất, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đàm phán, ký kết thỏa thuận Hiệp định chuyển giao người bị kết án với quốc gia khác, trước hết với quốc gia khu vực châu Á quốc gia ASEAN, tạo sở pháp lí cho việc chuyển giao người bị kết án hai quốc gia, tránh trường hợp từ chối chuyển giao người bị kết án đáng tiếc - Thứ hai, tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến chuyển giao người bị kết án Đơng thời cần có văn liên ngành quan tư pháp để quy định điều kiện, thủ tục, trình tự chuyển giao người bị kết án để nhanh chóng giải quyết, trả lời yêu cầu chuyển giao phạm nhân người nước theo đề nghị nước - Thứ ba, cần có kế hoạch đào tạo cán chuyên trách làm nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự;yêu cầu đào tạo phải bảo đảm nâng cao trình độ ngoại ngữ,hiểu biết pháp luật tương trợ tư pháp hình quốc tế - Thứ tư, tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm chuyển giao nguời bị kết án với nước trao đổi thông tin, tài liệu nghiên cứu,quản lý phạm nhân,… - Thứ năm, cần hỗ trợ, quản lý chặt chẽ đối tượng nạn nhân sau trở tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái hoà nhập xã hội người phạm tội chấp hành hình phạt đất nước KẾT BÀI Hiện tình hình tội phạm quốc tế ngày gia tăng đáng báo động địi hỏi quốc gia khu vực giới phải có hợp tác để thực phòng chống tội phạm hiệu Việc hợp tác quốc tế chuyển giao người bị kết án có ý nghĩa quan trọng Do quan có thẩm quyền Việt Nam cần có quy định rõ ràng đảm bảo thực có hiệu vấn đề thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tương trợ Tư pháp năm 2007 2.Đại học kiểm sát - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/739 Pháp luật 3.Hội thảo Vụ pháp luật-VPQH 2006 4.http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1763 5.Hợp tác quốc tế chuyển giao người bị kết án phạt tù - PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh (2007), Tạp chí Tòa án nhân dân số (tháng 5/2007) Hiệp định Chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len Hiệp định chuyển giao người bị kết án Việt Nam với Thái Lan MỤC LỤC MỞ BÀI………………………………………………………………………… NÔI DUNG……………………………………………………………………….1 I Vấn đề pháp lý chuyển giao người bị kết án Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước …………………………………………………1 1.Khái niệm……………………………………………………………………….1 Đặc điểm …………………………………………………………………….…1 Về điều kiện chuyển giao……………………………………………… ………1 Về thủ tục chuyển giao………………………………………………………….3 Vấn đề tiếp tục thi hành hình phạt………………………………….………… II Thực tiễn chuyển giao người bị kết án Việt Nam nước …………4 III/ Một số kiến nghị vấn đề chuyển giao người bị kết án ……………… …7 KẾT BÀI…………………………………………………………………………8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ... làm nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự;yêu cầu đào tạo phải bảo đảm nâng cao trình độ ngoại ngữ,hiểu biết pháp luật tương trợ tư pháp hình quốc tế - Thứ tư, tăng cường... tiếp tục chấp hành án Trong đó, có phạm nhân mang quốc tịch Lào, phạm nhân mang quốc tịch Pháp, phạm nhân có quốc tịch Hàn Quốc, phạm nhân mang quốc tịch Anh Tuy nhiên Việt Nam chuyển giao trường... định chuyển giao người bị kết án với quốc gia khác, trước hết với quốc gia khu vực châu Á quốc gia ASEAN, tạo sở pháp lí cho việc chuyển giao người bị kết án hai quốc gia, tránh trường hợp từ chối

Ngày đăng: 24/08/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w