qua thực tiễn giải quyết tranh chấp 1 số vụ liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng điều 25 của công ước viên, tòa án các nước thành viên cũng đưa ra 1 số căn cứ thực tiễn làm cơ sở cho việc làm rõ khái niệm này
MỞ ĐẦU Trong thực giao dịch quốc tế, việc xuất mâu thuẫn,tranh chấp bên vi phạm hợp đồng phổ biến Luật quốc tế, cụ thể công ước viên 1980 (CISG) quy định vi phạm hợp đồng điều 25 Để nghiên cứu tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: “ Phân tích Điều 25 CISG bình luận thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến điều khoản này” NỘI DUNG I Nội dung Điều 25 CISG Khái niệm vi phạm hợp đồng Công ước Viên năm 1980 khơng có quy định cụ thể vi phạm hợp hồng theo quy định Điều 25Cơng ước viên vi phạm hợp đồng bên gây là:“vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu qủa người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” Nói tóm lại định nghĩa vi phạm hợp đồng việc không thực thực không nghĩavụ hợp đồng mà bên thỏa thuận, theo thói quen thương mại Yếu tố cấu thành vi phạm hợp đồng Có thể thấy vi phạm hợp đồng xác định dựa yếu tố: Phải có vi phạm hợp đồng; Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến thiệt hại bên điều mà họ chờ đợi từ hợp đồng; Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm a) Có vi phạm hợp đồng Cơng ước Viên 1980 không đưa định nghĩa vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, vi phạm hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng Ví dụ, bên thỏa thuận cụ thể nghĩa vụ giao hàng hợp đồng người bán không giao hàng giao hàng thiếu, giao hàng không chất lượng thỏa thuận hợp đồng Như vậy, người bán giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng coi có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng * Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải dẫn đến thiệt hại bên điều mà họ chờ đợi từ hợp đồng Cách diễn đạt Điều 25 không đề cập đến mức độ tổn hại mà thay vào tầm quan trọng lợi ích mà hợp đồng nghĩa vụ bên tạo nên, hay nói cách khác, tồn lợi ích, mong muốn hợp pháp yếu tố để xác định bên bị vi phạm kỳ vọng bị tước đáng kể hay khơng Những người mua kỳ vọng từ hợp đồng có bị tước hay khơng bao gồm trường hợp người bán giao hàng có chất lượng khơng phù hợp với hợp đồng: - Đối với mua hàng để bán lại (khả thương mại hàng); - Đối với mua hàng nhằm mục đích sử dụng (khả sử dụng hàng) Công ước Viên không giải thích rõ mà người chờ đợi Vì vậy, việc xác định mức độ thiệt hại đáng kể hay khơng đáng kể tịa án (hoặc quan có thẩm quyền giải tranh chấp) định vào trường hợp, vụ tranh chấp cụ thể Ví dụ, phải vào giá trị kinh tế hợp đồng, tổn hại mặt tiền bạc hành vi vi phạm hợp đồng mức độ mà hành vi vi phạm hợp đồng gây cản trở đến hoạt động khác bên bị vi phạm * Bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm Mặc dù hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi coi vi phạm hợp đồng bên vi phạm thấy trước hậu hành vi vi phạm người vào hồn cảnh tương tự khơng thể tiên liệu Chính xác hơn, khả nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm hợp đồng yếu tố cần thiết để xác định hành vi vi phạm có phải vi phạm hợp đồng hay không Khả tiên liệu trước thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây phụ thuộc vào kiến thức bên vi phạm kiện xuay quanh giao dịch kinh nghiệm, mức độ tinh tế khả tổ chức bên vi phạm Khả tiên liệu trường hợp bên có thỏa thuận, dự đốn trước q trình giao dịch mình, xem xét trường hợp sau: - Nếu bên thỏa thuận rõ hợp đồng nghĩa vụ cụ thể phương thức thực nghĩa vụ nội dung quan trọng chủ yếu bên khơng có lý để giảm bớt tầm quan trọng nghĩa vụ quy tắc khả tiên liệu; - Nếu bên thảo luận tầm quan trọng đặc biệt nghĩa vụ cụ thể cách thức thực không quy định rõ hợp đồng bên bị vi phạm chứng minh điều bên vi phạm khơng thể viện dẫn họ không tiên liệu hậu hành vi vi phạm; - Chỉ tầm quan trọng nghĩa vụ bị vi phạm không quy định rõ hợp đồng không nêu rõ ràng đàm phán hợp đồng cần xem xét đến khả tiên liệu bên vi phạm Cơng ước Viên cho phép loại trừ tính vi phạm hợp đồng, từ ngăn cản việc hủy hợp đồng bên bị vi phạm bên vi phạm chứng minh “bên vi phạm không tiên liệu người có lý trí khơng tiên liệu hậu họ vào địa vị hoàn cảnh tương tự” Cách quy định khiến “vi phạm bản” hậu việc lợi ích mà bên bị vi phạm”chờ đợi sở hợp đồng trở nên cụ thể dễ xác định so với hậu không rõ ràng việc “không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Đồng thời, Điều 25 giải phóng trách nhiệm cho bên vi phạm vi phạm thực hồn cảnh khơng tiên liệu (unforeseen) chứng minh không tiên liệu được, thuộc vềtrường hợp bất khảkháng (force majeure) Ví dụ, hãng vận chuyển giao hạn gặp bão đường, phải trú ẩn II Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến Điều 25 CISG Qua thực tiễn giải số vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có áp dụng Điều 25 Cơng ước Viên, tịa án nước thành viên đưa số thực tiễn làm sở cho việc giải thích nhằm làm rõ khái niệm Mặc dù vậy, Tịa án nước khác có quan điểm không giống gặp vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng Trong nhiều tranh chấp có liên quan đến xác định vi phạm hợp đồng theo Cơng ước Viên tịa án, trọng tài số quốc gia thành viên Công ước cho thấy đa dạng vận dụng yếu tố “tổn hại đáng kể” để xác định vi phạm hợp đồng, cụ thể: Tòa án, trọng tài xem tỷ lệ hàng hóa có chất lượng khơng phù hợp với hợp đồng mức cao tổn hại đáng kể; Tòa án, trọng tài xem lợi nhuận bị đi, tổn hại uy tín, quyền lợi ích pháp lý tổn hại đáng kể xác định vi phạm hợp đồng; Tòa án, trọng tài không xem xét yếu tố tổn hại đáng kể xác định vi phạm hợp đồng Trong thực tiễn giải tranh chấp vấn đề này, tòa án sử dụng số tiêu chí để xác định tính nghiêm trọng hậu hành vi vi phạm gây nên, tức xác định mức độ “đáng kể” thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu: Căn vào tỷ lệ hàng hóa bị tổn thất tổng giá trị hàng hóa giao; Căn vào chi phí sửa chữa dự tính tổng giá trị hàng hóa giao Có thể nói, tiêu chí đáng ý mà tòa án số nước thường hay áp dụng dựa vào khả bán hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng để xác định xem khơng phù hợp hàng hóa có cấu thành vi phạm hay khơng Cũng cần nói thêm rằng, vụ tranh chấp, tịa án dường trọng đến khả bán hàng hóa mà quên “thiệt hại đáng kể” mà người mua phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng người bán Rõ ràng, số trường hợp, hàng hóa bị tổn thất bán lại với mức giá thấp Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận người mua dẫn đến “thiệt hại đáng kể” cho người mua Trong số trường hợp, hàng hóa bị tổn thất, chí tổn thất nghiêm trọng sử dụng tịa án sử dụng tiêu chí khả cịn sử dụng hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng để xác định vi phạm hợp đồng Trong vụ Globes, Tòa án Đức định “nếu người mua cịn sử dụng hàng hóa bị tổn thất nào, người mua khơng thể viện dẫn tiêu chí vi phạm hợp đồngđể hủy bỏ hợp đồng Điều có nghĩa điều 25 Công ước Viên không áp dụng hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng sử dụng điều kiện kinh doanh thông thường Thực tiễn vận dụng tòa án, trọng tài số quốc gia thành viên Cơng ước Viên cho thấy có hai xu hướng xác định bên bị vi phạm kỳ vọng hợp đồng có bị tước đáng kể hay không, cụ thể: - Xu hướng 1: Hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm ln dẫn đến hậu bên bị vi phạm kỳvọng từ hợp đồng bị tước đáng kể cho dù có hay khơng có tổn hại xảy ra: (i) người bán không giao hàng; (ii) người bán khơng giao chứng từ liên quan đến hàng hóa cho người mua; (iii) người mua khơng tốn tiền hàng; (v) gười mua không nhận hàng - Xu hướng 2: Dựa vào mục đích mua hàng để xác định người mua kỳ vọng từ hợp đồng có bị tước hay không trường hợp người bán giao hàng có chất lượng khơng phù hợp với hợp đồng: (i) Đối với mua hàng để bán lại (khả thương mại hàng); (ii) Đối với mua hàng nhằm mục đích sử dụng (khả sử dụng hàng hóa) Trong giải tranh chấp vi phạm hợp đồng có áp dụng Cơng ước Viên, tịa án trọng tài số nước thường áp dụng bốn để xác định mức độ không phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm theo quy định điều 25 Công ước Viên Đó thỏa thuận bên hợp đồng vi phạm bản; Hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên nghiêm trọng; Khả bán hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng; khả "sử dụng được" hàng hóa không phù hợp hợp đồng Nếu bên giao kết hợp đồng thỏa thuận trường hợp người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng mà tuân thủ nghiêm ngặt hợp đồng yếu tố cần thiết vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bị xem vi phạm hợp đồng Ví dụ, người mua tuyên bố hàng hóa khơng phù hợp khiến cho người mua khơng đạt mục đích cụ thể người mua thông báo cho người bán biết rõ mục đích mua hàng người mua nhằm nhắc người bán phải giao hàng hợp đồng quy định hành vi vi phạm ảnh hưởng tới mục đích cụ thể cấu thành vi phạm hợp đồng Căn vào thỏa thuận rõ ràng hợp đồng, lúc này, người bán khơng thể lập luận khơng nhìn thấy trước thiệt hại xảy đến cho người mua không giao hàng theo quy định Trong số trường hợp tổng kết từ thực tiễn xét xử (hàng mùa vụ, thời hạn giao hàng ngày cụ thể, người mua thông báo nhu cầu hàng gấp mình), thời hạn giao hàng yếu tố quan trọng hợp đồng thì người mua có quyền hủy hợp đồng người bán khơng thể giao hàng thời hạn thỏa thuận Bản án Toà Phúc thẩm Mi-lan (Italia) ngày 20/3/1998 Phán trọng tài ICC số 8128 năm 1995 (tại www.unilex.info) Một công ty Đức (bên bán) công ty Áo (bên mua) ký kết hợp đồng khung, theo bên mua trao quyền phân phối loại phần mềm lãnh thổ Áo Theo hợp đồng bên mua gửi tới bên bán đơn đặt hàng để cung cấp cho quan phủ Áo Tuy nhiên đĩa CD giao không chứa đầy đủ phần mềm yêu cầu, bên mua từ chối toán Bên bán khiếu kiện yêu cầu toán tiền mua hàng theo hợp đồng, cho bên mua khơng u cầu xác phần mềm bị cho thiếu đĩa CD Quyết định tồ án Sau tịa án sơ thẩm bác bỏ lập luận bên bán Tòa án phúc thẩm cho trường hợp mua bán đơn lẻ dựa hợp đồng khung phân phối hai pháp nhân có trụ sở nước thành viên Công ước Viên 1980 (CISG), với đối tượng phần mềm tiêu chuẩn chứa CD, trả gộp lần đáp ứng điều kiện áp dụng Cơng ước Viên Tịa phúc thẩm cho bên mua có quyền từ chối tồn hợp đồng trường hợp giao hàng phần (và giữ lại tồn tốn) việc giao hàng phần cấu thành việc vi phạm nghiêm trọng hợp đồng (căn theo Điều 51(2) Điều 25 CISG) Ngược lại, khơng có vi phạm nghiêm trọng hợp đồng bên mua quyền từ chối tốn phần hàng hóa chưa giao (Điều 51(1) CISG) “Vi phạm nghiêm trọng” giải thích vi phạm tước cách đáng kể quyền lợi mà bên bị vi phạm hưởng theo hợp đồng Trong trường hợp Tòa cho cần nhìn vào thỏa thuận bên cách đánh giá họ quan trọng việc thực nghĩa vụ bên kia, qua xác định bên mua có quyền từ chối tốn tồn hợp đồng hay khơng III Bài học kinh nghiệm: – Thứ nhất, khơng lý bất khả kháng, người bán không nên tự động tuyên bố việc ngừng thực hợp đồng, không, vi phạm người bán bị coi vi phạm người bán phải bồi thường thiệt hại người mua việc vi phạm hợp đồng người bán gây – Thứ hai, người bán muốn quy kết người mua vi phạm hợp đồng phải có xác đáng chứng chứng minh Trong trường hợp người mua chậm tốn, khơng coi vi phạm bản, người bán khơng có quyền hủy hợp đồng Người bán phải gia hạn cho người mua thời hạn hợp lý để người mua thực nghĩa vụ – Thứ ba, để tránh tranh chấp liên quan đến việc giao hàng không đầy đủ, giao kết hợp đồng mua bán, bên nên quy định rõ ràng hợp đồng cac chi tiết cấu thành phận hàng hóa mà bên mua mong muốn nhận;cho phép hay không cho phép giao hàng theo phần; việc vi phạm u cầu giao hàng tồn phần (nếu có) có bị coi vi phạm nghiêm trọng hợp đồng hay không KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC - VI PHẠM CƠ BẢN HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM - VÕ SỸ MẠNH https://luatminhkhue.vn