1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học kì: “Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp bảo lãnh.”

12 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,44 KB

Nội dung

BLDS năm 2015 với những thay đối đáng kể đã tác động rất lớn đến việc thực hiện giao dịch giữa các bên. Bảo lãnh là một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực dân sự do tính hiệu quả của biện pháp này. Theo đó bên bão lãnh cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ. khác với cầm cố, thế chấp và các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự khác, trong bảo lãnh sẽ có sự xuất hiện của bên bảo lãnh.

MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG I.Khái quát biện pháp bảo lãnh……………………………………… ……… 1 Khái niệm……………………………………………………………………… …1 Đặc điểm……………………………………………………………………… II Quy định BLDS 2015 biện pháp bảo lãnh………………………………2 1.Chủ thể quan hệ bảo lãnh ……………………………………………………2 2.Hình thức bảo lãnh ………………………………………………………………3 3.Phạm vi bảo lãnh theo quy định BLDS ……………………………………….…3 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh……………………………… ………… Nhiều người bảo lãnh cho người……………………………………….…5 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh …………………… …6 7.Trách nhiệm dân bên bảo lãnh ………………………………………….…7 Xử lí tài sản bên bảo ………………………………………………… ….…7 9.Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định BLDS 2015 ……… … …8 10 Các trường hợp chấm dứt bảo lãnh ……………………………………… ….9 III Một số kiến nghị ……………………………………………………………….9 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ BÀI BLDS năm 2015 với thay đối đáng kể tác động lớn đến việc thực giao dịch bên Bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sử dụng phổ biến lĩnh vực dân tính hiệu biện pháp Theo bên bão lãnh cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Và để nghiên cứu, làm rõ xem pháp luật hành quy định biện pháp em xin chọn đề tài : “Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp bảo lãnh.” NỘI DUNG I.Khái quát biện pháp bảo lãnh Khái niệm Theo quy định Điều BLDS 2015 thì: “ bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ….” Như vậy, khác với cầm cố, chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác, bảo lãnh có xuất bên bảo lãnh Bên bảo lãnh đứng cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Đặc điểm: - Chủ thể quan hệ bảo lãnh gồm hai bên bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh - Đối tượng bảo lãnh công việc ( thay mặt người bảo lãnh thực nghĩa vụ) - Bảo lãnh biện pháp đối nhân Đối với biện pháp bảo lãnh, bên có quyền trao quyền yêu cầu bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không trao quyền tài sản cụ thể bên bảo lãnh - Bảo lãnh phát sinh sở có thỏa thuận bên chủ thể - Biện pháp bảo lãnh coi hợp đồng phụ, không tồn độc lập, xác lập hợp đồng thỏa thuận khác (hợp đồng chính) với mục đích để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng xác định (hợp đồng chính) - Mục đích: bảo đảm việc thực hợp đồng chính, có tính chất dự phịng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy - Phạm vi biện pháp bảo đảm: không vượt phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Nếu bên khơng có thỏa thuận khác, phạm vi tồn nghĩa vụ - Nghĩa vụ người bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ liên đới, trừ có thỏa thuận khác - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ II Quy định BLDS 2015 biện pháp bảo lãnh Chủ thể quan hệ bảo lãnh Chủ thể quan hệ bảo lãnh gồm bên bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh chủ thể có liên quan Bên bảo lãnh: Là bên cam kết trước bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm việc thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh: Là bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh Hình thức bảo lãnh BLDS 2015 khơng quy định hình thức bảo lãnh Theo bên tự lựa chọn hình thức văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể, trừ trường hợp pháp luật bắt buộc phải thể văn có cơng chứng, chứng thực Đây điểm tích cực BLDS 2015 so với BLDS 2005 Bởi lẽ, việc không quy định hình thức bảo lãnh giúp bên linh hoạt hơn, chủ động việc thiết lập quan hệ bảo lãnh Tuy nhiên, không lập thành văn bản, nên trường hợp bên bảo lãnh từ chối thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh rủi ro lớn Rõ ràng, bên nhận bảo lãnh khơng có chứng hay tài liệu để chứng minh bên bảo lãnh đứng bảo lãnh, quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thực 3.Phạm vi bảo lãnh theo quy định BLDS Theo quy định Điều 336 BLDS phạm vi bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” so với quy định có “tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” BLDS 2005[5] Với quy định trên, việc BLDS 2015 mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên nhận bảo lãnh Rõ ràng, bên bảo lãnh bên bảo lãnh chậm trả nợ cho bên nhận bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh sử dụng khoản tiền đáng họ để thực công việc khác, đó, pháp luật bổ sung thêm quy định với mục đích bảo đảm lợi ích đáng bên nhận bảo lãnh hưởng, khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ bên Ví dụ: M vay N số tiền 100 triệu đồng, thời hạn tháng, lãi suất 1% /tháng K bão lãnh toàn nghĩa vụ trả nợ M Sau tháng, M khơng có khả tốn, K phải thực nghĩa vụ thay M BLDS 2015 quy định rằng, K phải thay M trả số tiền 100 triệu đồng cho N, với số tiền lãi triệu đồng (1% /tháng) số tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có) Giả sử, tháng sau đó, K trả 100 triệu cho N, K buộc phải tốn cho N thêm lãi số tiền chậm trả (100 triệu đồng) tháng theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước - Mặt khác, Khoản Điều 336 BLDS 2015 quy định thêm việc bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Vì nguyên tắc, bảo lãnh biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân, tức là, quyền bên nhận bảo lãnh có thỏa mãn hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào bên bảo lãnh Do đó, để nâng cao tinh thần trách nhiệm bên bảo lãnh việc nghiêm túc thực nghĩa vụ phát sinh, pháp luật quy định bên thỏa thuận tiếp tục áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản khác quan hệ bảo lãnh để ràng buộc, dự phịng pháp luật tơn trọng bảo đảm thực thỏa thuận Chẳng hạn A cam kết bảo lãnh cho B vay tiền C Để ràng buộc trách nhiệm A đảm bảo tối đa quyền lợi ích quan hệ A C thỏa thuận, A phải dùng tài sản để chuyển giao cho C (cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh - Ngoài ra, Khoản Điều 336 BLDS quy định trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Bởi chủ thể khơng cịn lực chủ thể quan hệ pháp lụật nói chung quan hệ bảo lãnh nói riêng Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ họ trước bên nhận bảo lãnh Do đó, chưa đến hạn thực nghiã vụ bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh khơng có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh ( Điều 339 BLDS).Tuy nhiên bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Trường hợp phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, bắt đầu tư thời điểm người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ xác định theo trường hợp cụ thể Tại Điều 335 BLDS có quy định bên bảo lãnh : “sẽ thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” nên thời điểm mà theo bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ xác định theo hai trường hợp: Thứ nhất, nghĩa vụ abor đảm bảo lãnh đến thời hạn thực Xác định việc thực hiên nghĩa vụ bên bảo lãnh thời điểm trường hợp bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Như trường hợp bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghãi vụ kể từ thời điểm bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đên hạn Thứ hai, bên có thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ, khơng có xác định bên bảo lãnh khơng có khả thực , bên nhận bảo lãnh không quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực thay Như vây thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp xác định từ thời điểm có đủ để xác định việc bên bảo lãnh không khả thực nghĩa vụ Nhiều người bảo lãnh cho người Thông thường, nghĩa vụ cần người bảo lãnh đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên số trường hợp, việc người bảo lãnh cho người khác xảy trường hợp sau: Họ cam kết bảo lãnh cho phần nghĩa vụ; cam kết bảo đảm toàn nghĩa vụ thực tế khả để đảm bảo cho việc thực toàn nghĩa vụ khơng khả thi Hai trường hợp dẫn đến tình trạng quyền bên nhận bảo đảm không thực áp dụng biện pháp bảo đảm Do pháp luật quy định trường hợp bên thỏa thuận để nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ , theo người phải liên đới thực việc bảo lãnh: “Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ….” Đồng thời BLDS 2015 quy định: “ người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ mình.” Tuy nhiên việc nhiều người đứng bảo lãnh cho người thực riêng rẽ, độc lập bên có thỏa thuận bảo lãnh theo phần riêng rẽ Gỉa sử A vay B tỷ, C bảo lãnh cho A trả 500 triệu, D bảo lãnh trả 500 triệu lại Trong trường hợp này, nghĩa vụ A có hai người bảo lãnh trường hợp bảo lãnh theo phần ( bên thỏa thuận, người bảo lãnh thực phần nghĩa vụ tương ứng phạm vi bảo lãnh thỏa thuận mà khơng có quyền yêu cầu số người bảo lãnh thực toàn nghĩa vụ) Quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh đề cập hầu hết quy định BLDS từ Điều 335- Điều 342 Theo Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực Với quy định này, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến đâu (trong phạm vi bảo lãnh) họ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải hoàn trả lại cho họ đến Rõ ràng, thời điểm bên bảo lãnh có quyền yêu cầu theo quy định BLDS 2015 sớm so với quy định bên bảo lãnh quyền yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả lại nghĩa vụ mà họ thực thay họ hoàn thành nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Bởi bên bảo lãnh khơng phải bên có nghiã vụ bên nhận bảo lãnh, mà bên bảo lãnh cam kết, đứng đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên có nghãi vụ (bên bảo lãnh) bên khơng thực thực không Hay trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay Bên bảo lãnh thực nghiã vụ với bên nhận bảo lãnh, phát sinh nghĩa vụ hoàn trả bên bảo lãnh với bên bảo lãnh Vì Điều 340 BLDS quy định bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ với phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực Ví dụ: C vay D số tiền 300 triệu đồng, thời hạn vay tháng E bảo lãnh toàn khoản vay C Khi hết thời hạn, C khả tốn đầy đủ cho D, E phải thực nghĩa vụ Giả sử, E thỏa thuận với D toán trước cho D 200 triệu đồng, số tiền cịn lại tốn tiếp vòng tháng D chấp thuận Thì tình này, sau E tốn trước cho D 200 triệu đồng, E có quyền yêu cầu C hoàn trả số tiền 200 triệu đồng mà E trả thay cho C, không cần phải đợi đến E trả đủ số tiền 300 triệu đồng cho D Tuy nhiên bên bảo lãnh bên có nghĩa vụ, cịn bên nhận bảo lãnh bên có quyền Theo Khoản Điều 339 bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Nghĩa vụ bên chủ thể bù trừ cho thỏa mãn điều kiện: nghĩa vụ đến hạn; đối tượng nghĩa vụ loại; nghĩa vụ khơng có tranh chấp; nghĩa vụ không thuộc trường hợp không bù trừ 7.Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Điều 342 BLDS có quy định cụ thể hơn, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh, thông qua việc trao cho họ quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ buộc bên bảo lãnh phải bồi thường thiệt hại (nếu có) hành vi vi phạm nghĩa vụ gây Thiệt hại thiệt hại thực tế hành vi vi phạm nghĩa vụ gây ra, khoản lợi mà bên nhận bảo lãnh hưởng khơng có hành vi vi phạm Quy định trách nhiệm dân bên bảo lãnh cho thấy bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ theo nguyên tắc chung trách nhiệm dân Việc không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chẳng hạn A vay B tỷ đồng thời hạn 12 tháng, với lãi xuất 1% /tháng D đứng bảo lãnh toàn nghĩa vụ trả tiền A Hết 12 tháng, A không trả tỷ đồng cho B Trong trường hợp D có nghĩa vụ phải trả nợ thay A Nếu D không thực hiện, thực không đúng, B có quyền u cầu D phải toán số tiền gốc cộng lãi phải bồi thường thiệt hại (nếu có) Xử lí tài sản bên bảo lãnh BLDS năm 2015 khơng có quy định cụ thể vấn đề xử lí tài sản bên bảo lãnh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trước bên nhận bảo lãnh Tuy nhiên theo khoản Điều 299 Bộ luật dân năm 2015 quy định trường hợp xử lý tài sản bảo đảm đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Đồng thời,tại Điều 47 Nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định vấn đề xử lí tài sản bên bảo lãnh Theo đó, trường hợp bên có thỏa thuận việc cầm cố, chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cầm cố, chấp xử lí theo quy định Chương IV Nghị định Trường hợp bên không thỏa thuận việc cầm cố, chấp tài sản để bảm đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh phải giao tài sản thuộc sở hữu cho bên nhận bảo lãnh xử lý theo yêu cầu bên đó, trừ có thỏa thuận khác Nếu thời điểm xử lý tài sản bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh khơng có tài sản để xử lý khoản tiền thu từ việc xử lý tài sản khơng đủ tốn nghĩa vụ bảo lãnh phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh , bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải giao tài sản có sau thời điểm xử lý cho để tiếp tục xử lý Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định BLDS 2015 So với BLDS 2005, Khoản Điều 341 BLDS 2015 có quy định trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác, bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh khơng cịn phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh nữa.( vấn đề miễn đặt nghĩa vụ bên bảo lãnh chưa thực bên nhận bảo lãnh) Bởi người nhận bảo lãnh định miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh tức họ khơng cịn cần đến thực nghĩa vụ bên bảo lãnh người bảo lãnh.Với quy định này, thấy rằng, nhà làm luật hướng đến việc coi nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh Từ đó, bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, có nghĩa họ miễn ln nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Chẳng hạn A vay B tỷ, C bảo lãnh toàn khoản vay A Nếu hết thời hạn vay, mà A khả trả nợ, C phải thực nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên, B miễn việc thực nghĩa vụ cho C, đồng thời A thực nghĩa vụ trả nợ Đồng thời theo quy định Khoản Điều : “trong trường hợp số nhiều người bảo lãnh liên đới miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ”.Vì nghiã vụ người bảo lãnh liên đới không phân chia theo phần độc lập, nguời bảo lãnh lại phải thực nghĩa vụ liên đới với toàn nghĩa vụ Sau thực xong có quyền u cầu người bảo lãnh khác phải hoàn trả theo phần họ, phần cịn lại u cầu người bảo lãnh hồn trả Đây coi quy định khác BLDS miễn thực nghĩa vụ liên đới Nếu đối chiếu với quy định nghĩa vụ liên đới khoản Điều 288 Bộ luật nhiều người có nghĩa vụ liên đới mà người miễn thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ liên đới cịn laị phải thực nghĩa vụ liên đới phần họ chưa miễn Ngoài bên bảo lãnh miễn nghĩa vụ số người nhận bảo lãnh liên đới miễn cho họ thực phần nghĩa vụ Tuy nhiên bên bảo lãnh phải thực phần nghĩa vụ lại người nhận bảo lãnh liên đới lại.( Khoản Điều 341) 10 Các trường hợp chấm dứt bảo lãnh Theo quy định Điều 343 BLDS biện pháp bảo lãnh chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt Bởi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhằm đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên có quyền, mang tính dự phòng cho việc đảm bảo thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ gây Việc nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt việc bảo lãnh chấm dứt thời hạn tồn bảo lãnh thời hạn tồn nghĩa vụ bảo lãnh Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đam khác Nếu bảo lãnh chấm dứt bên có thỏa thuận hủy bỏ lúc quan hệ nghĩa vụ bên có nghãi vụ bbên có quyền trở thành quan hệ nghĩa vụ khơng có biện pháp bảo đảm Còn trường hợp chấm dứt việc bảo lãnh bên thỏa thuận thay biện pháp bảo đảm khác quan hệ nghiã vụ bên quan hệ nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm ( biện pháp bảo đảm khác) Ngồi theo Khoản Điều bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh việc bảo lãnh chấm dứt III Một số kiến nghị Thứ nhất, tiếp tục quy định vấn đề liên quan đến bên bảo lãnh, ví dụ như: Quy định việc bên bảo lãnh phải viết rõ giá trị tiền cam kết bảo lãnh số chữ; quy định việc bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ phải thơng tin bên bảo lãnh giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh Thứ hai, quy định cụ thể trường hợp bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước Nếu bên bảo lãnh khơng có tài sản bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều cần thiết nhằm phòng ngừa khả bên bảo lãnh chối bỏ trách nhiệm mình, thực tế cho thấy có nhiều trường hợp bên bảo lãnh xác định người có nghĩa vụ thứ hai thực nghĩa vụ bảo lãnh người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) khơng có khả thực Thứ ba, quy định việc bên bảo lãnh có quyền viện dẫn tất vi phạm hình thức nội dung mà bên bảo lãnh viện dẫn để khơng phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, yếu tố mấu chốt, thể tính phụ thuộc biện pháp bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh Thứ tư, quy định điều kiện bên bảo lãnh, khả bên bảo lãnh thực đầy đủ, cam kết bảo lãnh vấn đề đặc biệt quan trọng áp dụng biện pháp bảo lãnh Do vậy, ngẫu nhiên mà pháp luật số nước quy định khả toán nợ điều kiện bắt buộc bên bảo lãnh Thứ năm, quy định cụ thể, rõ ràng phạm vi trách nhiệm cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên trường hợp bảo lãnh (khoản Điều 336 BLDS năm 2015) trường hợp có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (khoản Điều 336 BLDS năm 2015) KẾT LUẬN Từ phân tích cho thấy, pháp luật có quy định cụ thể biện pháp bảo lãnh để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Thông qua quy định này, bên tiến hành giao dịch có sở, để thực quyền nghĩa vụ cho phù hợp Đồng thời đảm bảo hiệu tối đa áp dụng biện pháp bảo lãnh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ luật Dân năm 2015 2.Giao trinh Luật Dân sự-Trường Đại học Luật Hà Nội Bình luận khoa hoạc Bộ luật Dân - Nhà xuất bảnTư pháp Bình luận khoa hoc điểm Bộ luật Dân - Nhà xuất Hồng Đức 5.Bộ Tư pháp - http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=2038 6.http://tongdaituvanluat.vn/pham-vi-bao-lanh-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su2015/ 7.Luật Tiến Đạt - https://luattiendat.com.vn 11 ... pháp luật hành biện pháp bảo lãnh.” NỘI DUNG I.Khái quát biện pháp bảo lãnh Khái niệm Theo quy định Điều BLDS 2015 thì: “ bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quy? ??n... quy? ??n thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Và để nghiên cứu, làm rõ xem pháp luật hành quy định biện pháp em xin chọn đề tài : “Phân tích quy định pháp. .. nghĩa vụ) - Bảo lãnh biện pháp đối nhân Đối với biện pháp bảo lãnh, bên có quy? ??n trao quy? ??n yêu cầu bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh không trao quy? ??n tài sản cụ thể bên bảo lãnh - Bảo lãnh

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w