kiện, thể hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tổ chức tín dụng phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định, phải được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép h
Trang 1M BÀI Ở BÀI
Tín dụng ngân hàng là kênh huy động nhanh nhất, hiệu quả nhất Các tổ chức tín dụng (TCTD) càng đa dạng hóa các hình thức cho vay bao nhiêu thì càng tạo ra các điều kiện cho các tổ chức, cá nhâ có nhu cầu sử dụng có thể dễ dàng tìm được cho mình một hình thức phù hợp với khả năng kinh doanh của mình Qua
đó, ta rất dễ nhận thấy mỗi hình thức cho vay trong hoạt động tín dụng của TCTD đều chứa đựng trong mình những ý nghĩa cơ bản, không chỉ riêng đối với từng doanh nghiệp mà còn tạo ra nền tảng để ổn định nền tài chính quốc gia, và đồng thời thiết lập được một hệ thống pháp luật về Tài chính_ Tiền tệ của Việt Nam trọng giai đoạn hiện nay
Hoạt động cho vay là một hình thức cấp tín dụng quan trọng và phổ biến của các
tổ chức tín dụng Việc nghiên cức nó có ý nghãi rất quan trọng về mặt pháp lý và
thực tiễn Bởi vậy, em xin chọn đề tài: “Phân tích quy định pháp luật về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng thông qua hoạt động cho vay của một ngân hàng thương mại đối với cá nhân trong năm 2013”.
I KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1 Khái ni m cho vay c a t ch c tín d ng ệm cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ổ chức tín dụng ức tín dụng ụng
Cho vay là một trong những hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, theo
đó tổ chức tín dụng sẽ chuyển giao cho bên vay (khách hàng) một khoản vốn tiền
tệ, bên vay sẽ sử dụng khoản vốn tiền tệ đó trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó sẽ hoàn trả cho tổ chức tín dụng cả gốc và lãi theo hoả thuận.
Trang 22 Đ c đi m ho t đ ng cho vay c a t ch c tín d ng ặc điểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ạt động cho vay của tổ chức tín dụng ộng cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ổ chức tín dụng ức tín dụng ụng :
Ngoài những dấu hiệu chung của quan hệ cho vay, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng còn thể hiện ở những dấu hiệu có tính đặc thù sau:
mang tính chức năng Các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng cũng
có thể thực hiện việc cho vay đối với khách hàng như một hoạt động kinh doanh nhưng hoạt động cho vay của tổ chức này hoàn toàn không phải là nghề nghiệp kinh mang tính chức năng
kiện, thể hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tổ chức tín dụng phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định, phải được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước khi tiến hành việc đăng ký kinh doanh theo luật định
về hợp đồng còn chịu sự điều chỉnh, chi phối của các đạo luật về Ngân hàng,
kể cả tập quán thương mại về ngân hàng
3 Các nguyên t c c a ho t đ ng cho vay ắc của hoạt động cho vay ủa tổ chức tín dụng ạt động cho vay của tổ chức tín dụng ộng cho vay của tổ chức tín dụng :
Nguyên tắc tránh rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng: trong hoạt
động ngân hàng thường có tính rủi ro rất cao và thường mang tính chất dây chuyền đối với nhiều lợi ích khác nhau trong xã hội Để tránh những rủi ro này, các tổ chức tín dụng ngày nay thường thực -hiện việc thẩm định tín dụng với tám biện pháp thẩm định sau: tính cách người đi vay (character), tư cách của người đi vay (capacity), khả năng trả nợ (capability), dòng tiền (cashflow), vốn (capital),
Trang 3điều kiện hoạt động (conditions), tài sản chung (collectability) và tài sản thế chấp (collateral)
Nguyên tắc phải sử dụng vốn vay đúng mục đích: nguyên tắc này đảm bảo cho
các tổ chức tín dụng tránh được những rủi ro từ bên vay, đồng thời đảm bảo được tính thực hiện hợp đồng, nếu bên vay vi phạm nguyên tắc này thì bên cho vay có quyền huỷ bỏ hợp đồng và bên vay phải chịu sự điều chỉnh theo pháp luật
Nguyên tắc hoàn trả khoản tín dụng đúng hạn cả gốc và lãi theo thoả thuận: Bên
vay phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc này Trường hợp bên vay có thể trả chậm hơn thời han quy định nếu có sự gia hạn và được bên cho vay chấp thuận, nhưng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc này, thanh toán cả gốc và lãi theo đúng thời gian đã gia hạn
4 Phân lo i cho vay c a t ch c tín d ng ạt động cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ổ chức tín dụng ức tín dụng ụng :
- Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn vay:
+ Cho vay ngắn hạn
+ Cho vay trung và dài hạn
- Căn cứ vào tính chất có bảo đảm của khoản vay:gồm
+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản
+ Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay kinh doanh
+ Cho vay tiêu dung
II PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Trang 41 Khái ni m và đ c đi m c a h p đ ng tín d ng: ệm cho vay của tổ chức tín dụng ặc điểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
Khái niệm:
Hợp đồng tín dụng là là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay, tổ chức, cá nhân) nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ nhất định giữa các bên theo quy định của pháp luật, theo đó tổ chức tín dụng (bên cho vay) chuyển giao một khoản vốn tiền tệ cho khách hàng (bên vay)
sử dụng trong một thời hạn nhất định với điều kiện khách hàng sẽ hoàn trả khoản tiền đó (tiền gốc) và lãi vay sau một thời gian nhất định.
Đặc điểm của hợp đồng tín dụng:
bên vay sử dụng một số tiền của mình trong thời hạn nhất định, với điều kiện
có hoàn trả dựa trên sự tín nhiệm
luật định, còn bên vay có thể là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện vay vốn do pháp luật quy định Đối tượng của hợp đồng tín dụng bao giờ cũng là tiền, bao gồm tiền mặt và bút tệ
vay Nếu thời hạn cho vay càng dài thì nguy cơ rủi ro và bất trắc càng lớn
bên cho vay bao giờ cũng phải được thực hiện trước để làm cơ sở và tiền đề cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên vay
- 2 Ch th c a h p đ ng tín d ng: ủa tổ chức tín dụng ểm hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
a Bên cho vay:
Trang 5Theo quy định của pháp luật hiện hành, một tổ chức tín dụng muốn trở thành chủ thể cho vay trong hợp đồng tín dụng phải thoả mãn các điều kiện sau:
dụng với khách hàng
b Bên vay:
Bên vay là tổ chức, cá nhân phải thoả mãn các điều kiện sau (về nguyên tắc, những điều kiện này có tính chất bắt buộc chung với mọi chủ thể đi vay trong mọi hợp đồng tín dụng):
chức là pháp nhân hay không phải là pháp nhân thì phải có người đại diện hợp pháp có đủ năng lực và thẩm quyền đại diện cho tổ chức đó khi ký kết hợp đồng tín dụng
Ngoài ra bên vay còn có một số điều kiện chung sau (những điều kiện này chỉ có tính bắt buộc phải thỏa mãn đối với bên vay khi chúng được các bên thoả thuận rõ trong hợp đồng tín dụng):
Trang 6 Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu quả.
người thứ ba trên cơ sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh
3 Giao k t h p đ ng tín d ng: ết hợp đồng tín dụng: ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
Giao kết hợp đồng tín dụng là một quá trình mang tính chất kỹ thuật nghiệp
vụ – pháp lý do các bên thực hiện theo một trình tự luật định Việc giao kết hợp đồng tín dụng bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau đây:
- Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng: là hành vi pháp lý do một bên thực
hiện dưới hình thức văn bản chính thức gửi cho bên kia, với nội dung thể hiện ý chí mong muốn được giao kết hợp đồng tín dụng
- Thẩm định hồ sơ tín dụng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng:
Thẩm định hồ sơ tín dụng: là tất cả những hành vi mang tính nghiệp vụ – pháp lý
do tổ chức tín dụng thực hiện nhằm xác định các điều kiện vay vốn đối với bên vay, trên cơ sở đó mà quyết định cho vay hay không
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng: là hành vi pháp lý do bên nhận
đề nghị thực hiện dưới hình thức một văn bản chính thức gửi cho bên kia với nội dung thể hiện sự đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng
cũng là giai đoạn trọng tâm của quá trình giao kết hợp đồng tín dụng Trong giai đoạn này, các bên gặp nhau để đàm phán các điều khoản của hợp đồng tín dụng Giai đoạn này được coi là kết thúc khi đại diện của các bên đã chính thức ký tên vào văn bản hợp đồng tín dụng
Trang 74 Hình th c c a h p đ ng tín d ng: ức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
- Theo quy định tại Điều 51 Luật các tổ chức tín dụng, mọi hợp đồng tín dụng đều phải được ký kết bằng văn bản thì mới có giá trị pháp lý Sở dĩ pháp luật quy định như vậy là vì những ưu điểm sau đây:
- Hợp đồng tín dụng được ký kết bằng văn bản sẽ tạo ra một bằng chứng cụ thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
- Việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất là một sự công bố công khai, chính thức về mối quan hệ pháp lý giữa những người lập ước để cho người thứ ba biết rõ về việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lý,
an toàn trong trường hợp cần thiết
- Việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới có thể khiến cho các cơ quan có trách nhiệm của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn
Theo quy định hiện hành, văn bản hợp đồng tín dụng được hiểu bao gồm văn bản viết và văn bản điện tử Hợp đồng tín dụng được xác lập thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản Các hợp đồng điện tử được coi là có giá trị pháp lý như văn bản hợp đồng viết và có giá trị chứng cứ trong quá trình giao dịch
5 N i dung c a h p đ ng tín d ng: ộng cho vay của tổ chức tín dụng ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
Nội dung của hợp đồng tín dụng là tổng thể những điều khoản do các bên có
đủ tư cách chủ thể cam kết với nhau một cách tự nguyện, bình đẳng và phù hợp với pháp luật Các điều khoản này vừa thể hiện ý chí của các bên, đồng thời cũng làm phát sinh những quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của mỗi bên tham gia hợp đồng tín dụng
Trang 8Theo quy định tại điều 51 Luật các tổ chức tín dụng, nội dung của hợp đồng tín dụng bao gồm các điều khoản cơ bản sau đây:
- Điều khoản về điều kiện vay vốn Khi thỏa thuận điều khoản này, các bên
cần ghi rõ trong hợp đồng tín dụng những tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn thì hợp đồng tín dụng mới có hiệu lực
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng Trong điều khoản này, các bên phải
thỏa thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín dụng đáo hạn
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay Các bên phải ghi rõ trong hợp
đồng tín dụng về ngày, tháng, năm trả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày ký hợp đồng Nếu có thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng dự liệu trước
về khả năng này trong hợp đồng tín dụng, còn thời gian gia hạn sẽ tiến hành thỏa thuận sau trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay Đây là một điều khoản
rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn và lãi cho vay Vì thế, các bên phải thỏa thuận rõ ràng số tiền vay sẽ được hoàn trả dần hàng tháng (trả góp) hay là trả toàn bộ một lần khi hợp đồng vay đáo hạn Nếu khoản vay được thỏa thuận thanh toán theo từng kỳ hạn thì các bên cũng có thể dự liệu trước về khả năng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với khả năng tài chính của bên vay khi trả nợ
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay Trong điều khoản này, các bên
cần ghi rõ vốn vay sẽ được sử dụng vào mục đích gì Việc thỏa thuận điều khoản này trong hợp đồng tín dụng được xem như một giải pháp đảm bảo sự an toàn về vốn cho người đầu tư là các tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vốn một cách tùy tiện vào mục đích phiêu lưu, mạo hiểm Mặt khác, để bảo đảm lợi ích của cả hai bên và đảm bảo cho đồng vốn đầu tư được sử dụng hiệu
Trang 9quả, pháp luật cũng cho phép trong thời gian sử dụng vốn, các bên có quyền thỏa thuận lại về mục đích sử dụng vốn vay mỗi khi xét thấy thời cơ và điều kiện sử dụng vốn đã thay đổi
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng Đây là điều
khoản mang tính chất thường lệ, theo đó các bên có quyền thỏa thuận về biện pháp giải quyết tranh chấp bằng con -đường thương lượng, hòa giải hoặc lựa chọn cơ quan tài phán sẽ giải quyết tranh chấp cho mình Nếu trong hợp đồng tín dụng không ghi điều khoản này, có nghĩa là các bên không thỏa thuận thì việc xác định thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đó sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, nếu hợp đồng tín dụng được giao kết có điều kiện bảo đảm bằng tài sản như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thể thỏa thuận một điều khoản riêng rẽ nằm trong hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), hoặc lập thành một hợp đồng phụ đính kèm theo hợp đồng chính
6 Quy n và nghĩa v c a các bên tham gia h p đ ng tín d ng: ền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng tín dụng: ụng ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
6.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay:
- Nghĩa vụ chuyển giao tiền vay đầy đủ, đúng hạn và địa điểm cho khách hàng vay sử dụng (nghĩa vụ giải ngân)
- Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay và trả nợ của khách hàng
- Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay đúng thỏa thuận, kể cả tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có)
6.2 Quyền và nghĩa vụ của bên vay:
Trang 10- Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lý của tổ chức tín dụng khi ký kết, thực hiện và thanh lý hợp đồng tín dụng
- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ hoặc các vi phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng
- Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu quả và đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp đồng tín dụng và tiền bồi thường thiệt hại cho bên cho vay (nếu có)
7 V n đ hi u l c c a h p đ ng tín d ng: ấn đề hiệu lực của hợp đồng tín dụng: ền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng tín dụng: ệm cho vay của tổ chức tín dụng ực của hợp đồng tín dụng: ủa tổ chức tín dụng ợp đồng tín dụng: ồng tín dụng: ụng
7.1 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng
Hiệu lực pháp lí của giao dịch nói chung và giao dịch thương mại TCTD nói riêng, thực chất là sự thừa nhận của Nhà nước về những hệ quả pháp lí phát sinh bởi hành vi giao dịch của TCTD đối với khách hàng Việc thừa nhận hiệu lực của một giao dịch pháp lí được Nhà nước thực hiện bằng cách quy định các điều kiện có hiệu lực của giao dịch và các nguyên tắc xác định hiệu lực của giao dịch
đó Ở nước ta, các điều kiện này được quy định tại Điều 122 Bộ luật Dân sự
2005 và đương nhiên chúng được áp dụng chung cho mọi giao dịch, trong đó HĐTD với tư cách là một loại hình giao dịch dân sự đặc thù chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, “chủ thể tham gia HĐTD có năng lực hành vi dân sự”.
Trang 11 Bên vay gồm cá nhân, tổ chức phải thỏa mãn điều kiện có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
phải thỏa mãn 2 điều
kiện:-ü Tư cách pháp nhân: được xác định dựa trên hai bằng chứng có ý nghĩa quyết định là giấy phép thành lập – hoạt động ngân hàng và giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cấp
ü Năng lực và thẩm quyền đại diện của người đại diện hợp pháp cho ngân hàng thương mại: từ điều kiện này có thể khẳng định nếu thể nhân là người đại diện hợp pháp cho ngân hàng thương mại không có năng lực tiếp nhận quyền và thực hiện các quyền đó thay cho và nhân danh ngân hàng thương mại thì coi như ngân hàng thương mại đã không có khả năng thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong quan hệ pháp luật với chủ thể khác (nghĩa là không có năng lực hành vi) Mặt khác, cũng có thể xem như giao dịch thương mại của ngân hàng đã vi phạm điều kiện này khi có bằng chứng chứng minh rằng người xưng danh đại diện của ngân hàng thương mại không có thẩm quyền đại diện ngân hàng để xác lập và thực hiện giao dịch với khách hàng
Thứ hai, “mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật và đạo
đức xã hội”
Đây là điều kiện được pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi công, xét trong mối quan hệ tương hỗ với quyền lợi tư của các bên giao dịch Đối với các giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại, mục đích và nội dung giao dịch không chỉ phản ánh lợi ích của các bên mà còn bị chi phối bởi chính các lợi ích đó Mục đích của giao dịch thương mại giữa ngân hàng và