1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx)

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 558,63 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo thầy giáo Ths Bùi Văn Hào, ng-ời đà trùc tiÕp h-íng dÉn t«i thêi gian thùc hiƯn khóa luận Qua muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đồng thời chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh bạn bè, ng-ời thân đà động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù đà cố gắng, nh-ng công trình thân không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc góp ý bổ sung quý thầy cô giáo bạn bè, ng-ời thân Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trịnh Thị Nga Mục lục Trang A Mở đầu 1.1 Lý chän ®Ị tµi 1.2 Lịch sử vấn đề 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài B Néi dung Ch-¬ng 1: Khái quát trình xâm l-ợc thống trị thực dân ph-ơg Tây số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX) 1.1 Khái quát trình xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam ¸ 1.1.1 Tình tình Đông Nam tr-ớc bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc 1.1.2 Khái quát trình xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam ¸ 13 1.2 Khái quát trình thống thị thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam 28 1.2.1 ChÝnh sách cai trị 28 1.2.2 ChÝnh s¸ch bãc lét 32 TiĨu kÕt ch-¬ng 37 Ch-¬ng 2: Xu h-ớng bạo động phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam á(từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) .39 2.1 Nguyên nhân xuất hai xu h-ớng: bạo động cải l-ơng phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc Đông Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 39 2.2 Các bạo động giai cấp nông dân lÃnh đạo 43 2.2.1 Đông D-ơng 43 2.2.2 Inđônêxia 52 2.2.3 ë Philippin 54 2.3 Các bạo động giai cấp địa chủ phong kiến lÃnh đạo 56 2.3.1 Inđônêxia 56 2.3.2 ë Philippin 58 2.3.3 Đông D-ơng 59 2.4 Ba lần kháng chiến chống thực dân Anh xâm l-ợc triều đình phong kiến Miến Điện 72 2.5 Các bạo động theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản 75 2.5.1 ë Philippin 75 2.5.2 Đông D-ơng 79 TiĨu kÕt ch-¬ng 86 C KÕt luËn 87 D Tài liệu tham khảo 89 Danh môc chữ viết tắt CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB Chủ nghĩa t- CTTG Chiến tranh giới ĐNA Đông Nam ĐQCN Đế quốc chủ nghĩa TBCN T- chủ nghĩa A Mở Đầu 1.1 Lý chọn đề tài Từ kỷ XVI đến kỷ XIX, hầu hết n-ớc Đông Nam bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, thống trị Tham gia xâm l-ợc n-ớc Đông Nam có hầu hết tên thực dân tiêu biểu nh-: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, MĩNh-ng với tinh thần độc lập, tự c-ờng dân tộc, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm l-ợc bùng nổ khắp n-ớc Sau phong trào chống xâm l-ợc phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ để giành lại độc lập cho dân tộc Trong đấu tranh có tham gia nhiều giai tầng xà hội, nh-: nông dân, địa chủ, sĩ phu phong kiến yêu n-ớc, nhà s-, phong trào đấu tranh theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản, t- sản, chí sau có phong trào đấu tranh công nhân D-ới tác động hoàn cảnh khu vực giới, giống nh- n-íc ë khu vùc ¸- Phi- Mü La tinh, phong trào đấu tranh chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc ĐNA xuất hai xu h-ớng: bạo động cải l-ơng Để hiểu rõ lịch sử ĐNA thời kỳ này, tìm hiểu xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc Việc tìm hiểu xu h-ớng có ý nghĩa định mặt khoa học thực tiễn Cụ thể là: -ý nghĩa khoa học: Thông qua việc tìm hiểu xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc ĐNA giúp hiểu rõ lịch sử phong trào chống xâm l-ợc n-ớc cắt nghĩa đ-ợc đấu tranh giành độc lập ph-ơng pháp bạo động -ý nghĩa thực tiễn: Trong xu đa ph-ơng hoá, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, thông qua xu h-ớng bạo động để có sách mềm dẻo, phù hợp để vừa đấu tranh, vừa bảo vệ đ-ợc độc lập dân tộc Trên sở lý ý nghĩa nêu trên, đà chọn đề tài: Xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp 1.2 Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung ®Ị tµi, tõ tr-íc ®Õn ®· cã rÊt nhiỊu công trình nghiên cứu, viết tác giả n-ớc Nh-ng điều kiện thời gian, t- liệu, ngoại ngữ hạn chế, có dịp tiếp cận với số công trình, viết tác giả ng-ời Việt Nam số công trình đà đ-ợc biên dịch Tr-ớc hết cần nhắc đến công trình: Lịch sử ĐNA [2] D.G.E.Hall Trong công trình tác giả đà đề cập kĩ trình xâm l-ợc chủ nghĩa thực dân, trình chống xâm l-ợc, giải phóng dân tộc nhân dân ĐNA biến đổi tình hình kinh tế- xà hội n-ớc tr-ớc tác động chủ nghĩa thực dân Trong công trình nghiên cứu: Lịch sử ĐNA [12] L-ơng Ninh- Đỗ Thanh Bình- Trần Thị Vinh, tác giả đà đề cập đến trình xâm chiếm quốc gia ĐNA chủ nghĩa thực dân ph-ơng Tây, ®ã ®· ®Ị cËp ®Õn cc ®Êu tranh tù vệ giải phóng dân tộc, giành độc lập n-ớc Nổi bật xu h-ớng bạo động diễn Inđônêxia, Mà Lai, Xingapo, Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia Còn công trình nghiên cứu: L-ợc sử ĐNA [23] Phan Ngọc Liên chủ biên nói đến xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ĐNA Ngoài vấn đề đ-ợc đề cập đến chuyên khảo lịch sử n-ớc nh-: Lịch sử Lào [18], Lịch sử Campuchia [20], L-ợc sử Inđônêxia [29], Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập II [5] Hơn nữa, vấn đề đ-ợc phản ánh qua viết đăng tải tạp chí nghiên cứu ĐNA nh-: Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 6/2001 , Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1- 6/1995 Qua công trình nghiên cứu nêu trên, thấy rằng: vấn đề mà đề tài đặt nhiều đà đ-ợc đề cập nh-ng ch-a có công trình đề cập đầy đủ, toàn diện có hệ thống xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc ĐNA Vì chọn đề tài làm khoá luận tốt nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài -Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam -Về thời gian: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX -Về không gian: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài dựa vào quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng hai ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Ngoài sử dụng số ph-ơng pháp khác để hỗ trợ nh-: Ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp đối chiếu, ph-ơng pháp thống kê, 1.5 Bố cục đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm hai ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát trình xâm l-ợc thống trị thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX) Ch-ơng 2: Xu h-ớng bạo động phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) B Nội dung CHƯƠNG : Khái quát trình xâm l-ợc thống trị thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX) 1.1 Khái quát trình xâm l-ợc thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam 1.1.1 Tình hình Đông Nam tr-ớc bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc: Cũng giống nh- quốc gia ph-ơng Đông khác, tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc chế độ phong kiến hầu hết n-ớc Đông Nam đÃ, suy tàn khủng hoảng nghiêm trọng ph-ơng diện, từ kinh tế trị, xà hội Do phát triển không đồng đều, trình độ n-ớc có chênh lệch nên trình khủng hoảng diễn không đồng quốc gia mặt thời gian Sớm Campuchia, kỷ XIII, Chămpa từ kỷ XV, Đại Việt, Miến Điện kỷ XVI, v-ơng quốc Xiêm, Lan Xang lại thời kỳ h-ng thịnh Tuy nhiên, lại đến kỷ XIX hầu hết quốc gia ĐNA khủng hoảng nhiều ph-ơng diện: Tình hình kinh tế: Do tài liệu viết ĐNA nói chung tr-ớc kỷ XVI nên khó hình dung đ-ợc tranh toàn diện kinh tế cổ vùng Tuy nhiên, gần ng-ời ta dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nh- văn kiện Trung Hoa, tác phẩm Paul Wheatky, O.W.Woltess, Gordon Luce, Louis Malleret,đặc biệt chứng khảo cổ học đà khẳng định rằng: tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm nhập vào ĐNA kinh tế n-ớc kinh tế nông nghiệp với ph-ơng thức canh tác lạc hậu, thô sơ Biểu kinh tế nông nghiệp là: phần lớn c- dân sống nông thôn (90% dân số), ph-ơng pháp sản xuất l-ơng thực nhiều nghề thủ công truyền thống họ sót lại Một số dân tộc lạc hậu sống rải rác hái l-ợm l-ơng thực Ph-ơng thức canh tác chủ yếu định canh du canh Hình thức du canh đ-ợc đặc tr-ng thuật ngữ đốn đốt rẫy [2, 340] Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng phát quang mảnh rừng cách đốn cây, đốt để trồng l-ơng thực nh- khoai, ngô, lúaMột thời gian sau họ chuyển sang khu vực khác với ph-ơng thức canh tác t-ơng tự Nh-ng áp dụng ph-ơng pháp phù hợp với nhóm ng-ời có trình ®é kinh tÕ- x· héi cßn thÊp kÐm ë vïng rừng núi, cao nguyên, vùng sâu nội địa Còn hình thức định canh đ-ợc áp dụng dân tộc tiên tiến hơn, sống định c- chủ yếu đồng ven biển Ví nh- c- dân khu vực sông Hồng Việt Nam, sông Iraoađi Miama, sông Mê Nam Thái Lan Mặc dù vậy, so với trung tâm văn minh khác tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, ĐNA nằm tình trạng kinh tế nông nghiệp với lúa n-ớc sản phẩm quan träng nhÊt” [12, 341] cïng mét ph-¬ng thøc canh tác thô sơ, lạc hậu quốc gia ĐNA, tr-ớc thực dân ph-ơng Tây xâm nhập chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến tồn tại, nên danh nghĩa ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao nhà vua Nh-ng thực tế đến thời kỳ này, hầu hết ruộng ®Êt vÉn n»m tay c«ng x· n«ng th«n, tøc toàn đất đai thuộc cộng đồng Ngoài vùng đất thuộc quyền sở hữu công làng xà có phận ruộng đất đ-ợc phong th-ởng cho v-ơng hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ phong kiến để canh tác với ph-ơng thức bóc lột mang tính cổ điển phát canh thu tô Còn ruộng Mặc dù khởi nghĩa Cavíttơ bị thất bại nh-ng đà chứng tỏ tinh thần dân tộc, dân chủ Philippin ngày phát triển mạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa không chứng kiến tham gia công nhân Philippin vào phong trào giải phóng dân tộc mà mở đầu giai đoạn liệt phong trào giải phóng dân tộc, tính tích cực quần chúng ngày đ-ợc biểu rõ ràng thời kỳ tr-ớc Vào năm cuối kỷ XIX, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Philippin giai cấp t- sản lÃnh đạo tiếp tục bùng lên mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi Bôniphaxiô Ông ng-ời sớm đón nhận t- t-ởng tự ph-ơng Tây, t- t-ởng cách mạng Pháp qua sách báo, lại lớn lên phong trào quần chúng sôi đòi độc lập Tháng 7/1892 ông lập Liên minh ng-ời yêu quý nhân dân (Katipunan) Ngày 28/8/1896 khởi nghĩa bắt đầu diễn Quân khởi nghĩa đà nhanh chóng giành nhiều thắng lợi quan trọng đến thành lập quyền cách mạng nhiều vùng khác n-ớc Chính quyền Tây Ban Nha sức khủng bố, nhà tù chật ních ng-ời yêu n-ớc, vụ hành hình dà man xảy hàng ngày [31, 163] Tr-ớc hoàn cảnh ấy, phận t- sản địa chủ đà đứng vào hàng ngũ cách mạng Các đại biểu giai cấp tập hợp xung quanh Aghinanđô Aghinanđô xuất thân từ gia đình địa chủ, d-ới thời thống trị thực dân đà giữ chức thị tr-ởng thành phố Cavíttơ Sau tham gia vào phong trào cách mạng, Aghinanđô đà tìm cách để thủ tiêu Katipunan loại bỏ Bônêphaxiô để c-ớp đoạt thành cách mạng Và âm m-u đà thành công Tháng 3/1897, Katipunan bị giải tán, Bônêphaxiô bị xử bắn, n-ớc cộng hoà Philippin đ-ợc thành lập Aghinanđô làm tổng thống Nh- vậy, quyền lÃnh đạo cách mạng thuộc giai cấp t- sản- địa chủ 77 Sau nắm đ-ợc quyền, Aghinanđô lại chuyển sang đàm phán với quyền Tây Ban Nha (đại diện toàn quyền Rơvie) Hai bên đà đến ký hiệp -ớc vào tháng 7/1897 Trong lúc đấu tranh nhân dân liệt hứa hẹn nhiều thắng lợi hiệp nghị thực chất đầu hàng Giai cấp t- sản, địa chủ để đổi lấy vài cải cách số tiền bồi th-ờng nhỏ mọn (80 vạn pêxô) đà phó mặc t-ơng lai Philippin vào lòng th-ơng bọn c-ớp n-ớc Bản chất nửa vời sợ cách mạng giai cấp t- sản, địa chủ đà không cho phép chúng nhân dân lao động tiến hành cách mạng đến Aghinanđô ng-ời thân tín rời Philippin sang Hồng Kông với niềm tin ngây thơ họ hy sinh hạnh phúc riêng để buộc quyền thực dân phải thực cải cách Nh-ng ảo t-ởng Mặc dù Aghinanđô đà đầu hàng, nh-ng lửa chiến tranh cách mạng nhân dân bùng cháy nhiều nơi (Luxơn, Xêbu, Ponai) Để không bị gạt khỏi vai trò lÃnh đạo cách mạng, Hồng Kông Aghinanđô lập Hội đồng quốc bắt liên lạc với phong trào n-ớc Vào tháng 4/1898, chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha bùng nổ Đây chiến tranh đế quốc để phân chia thuộc địa Mĩ muốn tiêu diệt đế quốc Tây Ban Nha để nô dịch n-ớc Trung Nam Mĩ nh- chiếm đảo Thái Bình D-ơngcửa ngõ vào Trung Quốc Lênin nói: Cuba, Philippin Haoai hors d veuvre khai vị cho bữa ăn dồi dào, thịnh soạn [31, 164] Để đạt mục đích trên, Mĩ định lợi dụng chiến tranh giải phóng nhân dân Philippin chống Tây Ban Nha Mĩ bắt liên lạc với Aghinanđô Hồng Kông yêu cầu phát động chiến tranh chống Tây Ban Nha Mặt khác hứa trao trả độc lập cho Philippin sau đ-ợc giải phóng Tin vào lời hứa Mĩ, Aghinanđô đà trở n-ớc tiếp tục lÃnh đạo cách mạng Ngày 12/6/1898, ông ta đà tuyên bố độc lập Philippin lực l-ợng cách mạng đà giải phóng đ-ợc nhiều tỉnh thành thoát khỏi ách thực dân Tây Ban Nha Nh-ng đến ngày 13/8/1898, Mĩ đà trực tiếp đổ lên 78 Philippin chiếm thủ phủ Manila Mặc dù sau quyền Philippin đà thông qua hiến pháp Manôlôp khẳng định chủ quyền thuộc nhân dân, nh-ng thực tế quần đảo đà trở thành vật mua bán Mĩ Philippin Cách mạng Philippin đứng tr-ớc nguy lớn: đế quốc Mĩ rắp tâm xâm chiếm toàn quần đảo Vào ngày 10/12/1898, Mĩ- Tây Ban Nha ký hiệp định Pari Theo Tây Ban Nha nh-ờng quần đảo Philippin lại cho Mĩ với giá 20 triệu USD Do chiến tranh Mĩ- Philippin đà nổ vào tháng 2/1899 Vì chênh lệch lớn t-ơng quan lực l-ợng, đặc biệt lực l-ợng lÃnh đạo thiếu kiên nên Mĩ đà nhanh chóng giành thắng lợi Philippin đà thức trở thành thuộc địa Mĩ Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Philippin giai cấp t- sản lÃnh đạo cuối bị thất bại Mặc dù vậy, nh-ng cách mạng t- sản Philippin cuèi thÕ kû XIX nh- mét tiÕng chu«ng vang déi thức tỉnh toàn dân tộc Philippin tiếp tục đứng lên đòi độc lập tự hoàn toàn giai đoạn 2.5.2 Đông D-ơng: Trào l-u dân chủ t- sản xuất sớm Philippin nh-ng lại tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh ĐNA Mà thực tế, giới lúc giờ, tr-ớc hết khu vực Châu á, Duy Tân Mậu Tuất (1898) L-ơng Khải Siêu Khang Hữu Vi khởi x-ớng Trung Quốc, hay vận động Minh Trị Duy Tân (1868- 1912) Nhật Bảnđà tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ĐNA Luồng gió dân chủ t- sản tràn vào ĐNA đà đ-a phong trào chống thực dân khu vực lên tầm cao V-ợt qua hạn chế thời đại mình- thời đại mà ý thức hệ phong kiến ngự trị, bé phËn sÜ phu phong kiÕn yªu n-íc tiÕn bé đà v-ơn lên tiếp 79 thu t- t-ởng t- sản, đề x-ớng vận động giải phóng dân tộc mang tính chất t- sản đầu kỷ XX, tiêu biểu xu h-ớng bạo động Phan Bội Châu Khi nói đến Phan Bội Châu, nghĩ tới ng-ời kiên định, chủ tr-ơng đ-a việc đánh đuổi Pháp lên hàng đầu chủ tr-ơng bạo động chống Pháp Phan Bội Châu sĩ phu tiếng đất Nghệ An Từ nhỏ ông đà tiếng thông minh Ông đ-ợc coi bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, đ-ợc 20 triệu ng-ời vòng nô lệ tôn sùng [8, 70] T- t-ởng bạo động Phan Bội Châu xuất phát từ việc ông nhìn thấy tàn bạo thực dân Pháp dân tộc ta nưa thÕ kû qua Tõ thùc tÕ ®ã ông chủ tr-ơng bạo động vũ trang để đánh đuổi Pháp với quan điểm nợ máu trả máu Buổi đầu Phan Bội Châu ch-a v-ợt qua đ-ợc tt-ởng bạo động thời kì Cần V-ơng, anh hùng lục lâm ng-ời đảng Cần V-ơng T- t-ởng đà đ-ợc thể việc đánh thành Nghệ An nhân ngày lễ kỉ niệm cộng hòa Pháp năm 1901 Nh-ng thất bại đà khiến Phan Bội Châu nhận : muốn bạo động thành công vây cánh, đồ đảng phải đông [16, 5] Do vào năm 1904, Phan Bội Châu với Nguyễn Hàm số ng-ời khác thành lập Duy Tân hội nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập thĨ qu©n chđ lËp hiÕn ë ViƯt Nam C-êng §Ĩ lµm héi chđ ViƯc C-êng §Ĩ lµm héi chđ hội Duy Tân hội hoạt động có hiệu hơn, mà cụ thể thu phục nhân tâm, góp nhiều tiền của, mua sắm vũ khí cho nhiều để chuẩn bị cho dậy toàn dân Và để chuẩn bị lực l-ợng chống Pháp, Phan Bội Châu đà sang Nhật Bản để cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du đ-a niên sang học tập Nhật Bản Phong trào Đông Du ban đầu diễn thuận lợi, số học sinh lên tới 200 ng-ời Phan Bội Châu hy vọng du học sinh đ-ợc đào tạo quân văn hoá giúp cho công chống Pháp xây dựng đất n-ớc có hiệu 80 Sự phát triển phong trào Đông Du đà làm thực dân Pháp hoảng sợ Vì từ tháng 8/1908 trở đi, thực dân Pháp đà câu kết với phủ Nhật đàn áp phong trào Nh-ng Phan Bội Châu đà cố gắng thành lập tổ chức Hội Điền- Quế- Việt liên minh tập hợp tất ng-ời Việt Nam Trung Quốc liên minh lại với để chống lại kẻ thù chung Điều chứng tỏ nhận thức Phan Bội Châu đà có phát triển hẳn so với thời kỳ tr-ớc Phan Bội Châu đà chuyển từ việc đoàn kết với ng-ời đồng bệnh sang đoàn kết tất lực l-ợng, lớp ng-ời để phục vụ mục đích giải phóng dân tộc Đồng thời phản ánh nỗ lực v-ơn lên Phan Bội Châu, phản ánh nhạy cảm trị ng-ời ông để giúp ông có nhận thức phù hợp với yêu cầu thời đại Mặc dù hoạt động có hiệu nh-ng phong trào Đông Du không trì đ-ợc lâu Tr-ớc đàn áp thực dân Pháp, vào cuối năm 1908 phong trào Đông Du tan rà dần Tháng 3/1909 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản Khi phong trào Đông Du bị thất bại, Phan Bội Châu đồng chí ông giải tán Duy Tân hội từ bỏ hẳn lập tr-ờng quân chủ, chuyển sang lập tr-ờng dân chủ thành lập Việt Nam Quang phục hội vào tháng 6/1912 Mục đích hội thức tỉnh đồng bào , đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục n-ớc Việt Nam, thành lập n-ớc cộng hoà dân quốc Việt Nam [5, 176] Việt Nam Quang phục hội chủ tr-ơng đánh đuổi giặc Pháp bạo lực nên đà thành lập Quang phục quân Ngay sau đời, hội đà đẩy mạnh hoạt động đấu tranh vũ trang với mục đích để gây tiếng vang n-ớc, thức tỉnh đồng bào Hội ®· cư ng-êi bÝ mËt vỊ n-íc ®Ĩ trõ khư tên thực dân đầu sỏ, kể toàn quyền Anbe Xarô tay sai đắc lực chúng Hoạt ®éng cđa ViƯt Nam Quang phơc héi bi ®Çu đà đạt đ-ợc số kết định, khuấy động đ-ợc d- luận n-ớc Nh-ng thực dân Pháp nhân tăng c-ờng khủng bố, nhiều ng-ời bị bắt, 81 bị giết Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông vào 24/12/1913 Hoạt động Việt Nam Quang phục hội nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung gặp khó khăn Mặc dù dậy Việt Nam Quang phục hội phát động bị thực dân Pháp đàn áp, nh-ng Việt Nam Quang phục hội đời đánh dấu b-ớc tiến mạnh t- t-ởng trị ng-ời lÃnh đạo cách mạng lúc đ-ờng dân chủ t- sản Nh- vậy, từ chặng đ-ờng hoạt động cách mạng đầy sôi Phan Bội Châu đà cho thấy lòng yêu n-ớc tâm giải phóng dân tộc sâu sắc ông Phan Bội Châu đà có nỗ lực không ngừng cố gắng v-ơn lên v-ợt qua ý thức hệ nho sĩ phong kiến để tiếp thu ngày sâu sắc tt-ởng dân chủ t- sản h-ớng đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta vào quỹ đạo đầu kỷ XX Sự kiên trì chủ tr-ơng bạo động để giải phóng dân tộc ông điểm khác so với Phan Châu Trinh sau T- t-ởng phản ánh trung thùc trun thèng cđa «ng cha ta tõ x-a đến bạo động để giành quyền Phan Bội Châu nh- ng-ời học trò xuất sắc b-ớc tiếp đ-ờng mà ông cha ta đà lựa chọn Đồng thời hạn chế đáng kể t- t-ởng cải l-ơng lúc Có thể thấy, phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản sĩ phu phong kiến tiến lÃnh đạo nổ liệt có ý nghĩa định gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất, song cuối thất bại Có nhiều nguyên nhân, nh-ng cần nhấn mạnh thất bại hệ t- t-ởng cứu n-ớc lúc Phan Bội Châu ng-ời tiêu biểu nh-ng ông không v-ợt qua hạn chế mặt giai cấp để v-ơn lên đ-a cách mạng đến thành công Do đó, hoàn cảnh thất bại tất yếu Tuy nhiên, sau CTTG lần thứ (1914- 1918) đà làm cho kinh tế Pháp bị kiệt quệ Vì chúng đà tăng c-ờng khai thác, bóc lột thuộc địa, 82 có Vịêt Nam D-ới tác động sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, xà hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc, toàn diện Trong cấu giai cấp bên cạnh giai cấp cũ bị phân hóa giai tầng xuất t- sản, tiểu t- sản vô sản So với phong trào có tính chất tsản sĩ phu phong kiến lÃnh đạo đến giai đoạn phong trào dân téc thËt sù ng-êi cđa giai cÊp t- s¶n lÃnh đạo mà ng-ời phát ngôn, khởi nguồn tầng líp trÝ thøc Giai cÊp t- s¶n ViƯt Nam đời muộn giai cấp công nhân Tr-ớc CTTG I, t- sản Việt Nam ch-a phải giai cấp Do ch-a có hoạt động bật Sau chiến tranh, t- sản b-ớc lên vũ đài trị Nh-ng trình hình thành phát triển, t- sản Việt Nam luôn bị t- sản n-ớc cạnh tranh, chèn ép Do hoàn cảnh nên giai cấp t- sản non yếu, lại quyền lợi đáng kể Vì họ đà dậy đấu tranh Bên cạnh hoạt động đấu tranh mang tính chất cải l-ơng nh- phong trào tẩy chay t- sản Hoa kiều (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923) hay phong trào đòi tự dân chủ phong trào dân tộc theo xu h-ớng bạo động diễn liệt Trong năm 20 kỷ XX, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức tiêu biểu khuynh h-ớng cách mạng dân chủ t- sản Việt Nam Bộ phận hạt nhân Việt Nam Quốc dân đảng nhóm Nam đồng th- xà hai anh em Phạm Tuấn Tài Phạm Tuấn Lâm thành lập cuối năm 1926 Hà Nội Tr-ớc phát triển phong trào yêu n-ớc, sinh viên ủng hộ t- t-ởng bạo lực cách mạng, dùng sắt máu để giành lại độc lập dân tộc đà thành lập tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (25/12/1927) Nguyễn Thái Học đứng đầu Mục tiêu Việt Nam Quốc dân đảng là: tr-ớc làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng giới [5, 275] tức tr-ớc tiên đánh đổ đế quốc chủ nghĩa n-ớc, sau giúp n-ớc khác đánh đổ đế quốc giành độc lập dân 83 tộc Hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng thiên ám sát cá nhân mang tính chất manh động Do họ không chăm lo đến công tác tuyên truyền, vận động, thành lập tổ chức cách mạng quần chúng Vào đầu tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân đảng đà tiến hành vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh nh-ng không thành công Mặc dù vụ ám sát làm nức lòng tầng lớp nhân dân, khiến bọn thực dân hoảng sợ tức tối, nh-ng sau họ đà bị thực dân Pháp khủng bố gắt gao, hàng loạt đảng viên bị bắt Tr-ớc tình hình nguy cấp ấy, ng-ời lÃnh đạo sót lại muốn tiến hành bạo động Họ cho rằng: ngồi yên để kẻ thù đến bắt đ-a lên đoạn đầu đài chi lúc tự dốc hết lực l-ợng đánh trận cuối cùng, không thành công thành nhân Do họ đà vạch kế hoạch tổng công kích vào quân đội Pháp, nh-ng chuẩn bị khởi nghĩa địa ph-ơng không khớp, kế hoạch lại thay đổi nhiều lần, đến truyền đạt hiệu lại không thông suốt nên khởi nghĩa diễn rời rạc địa ph-ơng Khởi nghĩa Việt Nam Quốc dân đảng chủ tr-ơng bắt đầu Yên Bái vào đêm mùng rạng 10/2/1930, nghĩa quân công tỉnh lị Khởi nghĩa đ-ợc số nơi h-ởng ứng nh-: Hải D-ơng, Thái Bình, nh-ng sù h-ëng øng Êy diƠn u ít, rêi rạc chậm trễ Hơn Việt Nam Quốc dân đảng tiến hành khởi nghĩa hoàn toàn bị động, tình đảng tan rÃ, lực l-ợng mỏng, kế hoạch ngày, giờ, địa điểm không thống Do khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt Đáng l-u ý thất bại khởi nghĩa Yên Bái đồng thời chấm dứt hoạt động vai trò Việt Nam Quốc dân đảng, nhchấm dứt phong trào bạo động theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản Việt Nam Nh- Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức đại diện cho quyền lợi t- t-ởng t- sản dân tộc tiểu t- sản lớp Do thiếu sở kinh tế giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa nên suốt thời gian tồn mình, Việt Nam Quốc dân đảng đà đ-a đ-ờng lối 84 trị độc lập, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu mà lịch sử dân tộc đặt Mặt khác, ph-ơng pháp cách mạng, Việt Nam Quốc dân đảng thiên vũ trang manh động, ám sát cá nhân nên không ý đến công tác tuyên truyền thành lập tổ chức cách mạng quần chúng làm hậu thuẫn cho đảng Do đảng không đủ khả đảm nhận vai trò lÃnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Điểm hạn chế Việt Nam Quốc dân đảng u tè gièng víi tỉ chøc “ §ång minh héi” cách mạng tsản Trung Quốc Tôn Trung Sơn thành lập vào tháng 7/1905 Nó nhân tố khiến cách mạng Tân Hợi Trung Quốc không giành đ-ợc thắng lợi triệt để Nh- ta thấy, phong trào bạo động theo khuynh h-ớng dân chđ t- s¶n cã giai cÊp phong kiÕn tiến tiếp thu t- t-ởng t- sản có giai cấp t- sản lÃnh đạo đà diễn vô mạnh mẽ liệt khiến bọn thực dân phải khiếp sợ Vì mang ®Ëm tÝnh chÊt yªu n-íc Tuy nhiªn cïng chung sè phận nh- bạo động nông dân, phong trào cuối bị thất bại Sở dĩ nói nh- nhiều nguyên nhân: Tr-ớc hết thời đại giờ, hệ t- t-ởng dân chủ t- sản đà suy tàn không hấp dẫn nh- tr-ớc nữa, đặc biệt từ cách mạng tháng M-ời Nga năm 1917 thành công Hơn nữa, lực l-ợng bọn thực dân mạnh, đủ sức đàn áp đấu tranh vừa yếu lực l-ợng, võa kÐm vỊ tỉ chøc giai cÊp t- s¶n, tiểu t- sản lÃnh đạo Mặt khác, giai cấp t- sản n-ớc ĐNA đời hệ tất yếu sách khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân Họ lại bị t- sản n-ớc chèn ép nên họ địa vị trị Vì giai cấp vừa nhỏ yếu kinh tế, vừa bạc nh-ợc trị Đồng thời, đời sống kinh tế bấp bênh nên họ dễ dao động bồng bột hăng hái thời Đây tính chất hai mặt giai cấp t- sản Đó là, mặt họ bị đế quốc, 85 phong kiến áp nên có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc, chống phong kiến Song mặt khác, giai cấp t- sản có mối liên hệ mật thiết với đế quốc phong kiến có thái độ không kiên quyết, dao động dễ thoả hiệp đế quốc mạnh Đặc điểm không thấy giai cấp t- sản ĐNA mà ta thấy rõ giai cấp t- sản Trung Quốc nói rộng ®ã cịng chÝnh lµ ®iĨm chung cđa giai cÊp t- sản dân tộc phong trào yêu n-ớc Chính họ lực l-ợng cách mạng dân tộc dân chủ trở thành giai cấp lÃnh đạo cách mạng Hoạt động họ đặt móng cho giai đoạn ph¸t triĨn tiÕp theo dï gay go gian khỉ nh-ng định thắng lợi, đ-ờng cách mạng vô sản Tiểu kết ch-ơng 2: Có thể thấy, vào năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân ph-ơng Tây đà hoàn thành công việc thôn tính, đặt ách thống trị lên n-ớc ĐNA đấu tranh bùng lên điều dễ hiểu Trong trình đấu tranh đà xuất thể nghiệm nhiều đ-ờng, cách thức xu h-ớng cứu n-ớc khác giai tầng khác xà hội lÃnh đạo Đầu tiên bạo động giai cấp nông dân lÃnh đạo, tiếp đến giai cấp địa chủ phong kiến triều đình phong kiến lÃnh đạo, cao bạo động theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản Sự thay phong trào mang ý thức hệ phong kiến phong trào theo khuynh h-ớng dân chủ tsản sau trào l-u t- sản đấu tranh giành độc lập dân tộc ĐNA tất yếu thể xu h-ớng lên phong trào giải phóng dân tộc Tuy nhiên, đ-ờng cứu n-ớc giành đ-ợc thắng lợi, đ-a n-ớc ĐNA thoát khỏi ách thực dân Đặt hoàn cảnh cụ thể n-ớc ĐNA lúc bọn thực dân mạnh thất bại tất yếu Nh-ng có tác dụng to lớn, tạo sở vững cho giai đoạn cao để n-ớc ĐNA giành đ-ợc độc lập hoàn toàn theo đ-ờng cứu n-ớc vô sản 86 C Kết luận Tóm lại, sau thời kỳ phát triển cực thịnh chế độ phong kiến ĐNA b-ớc vào giai đoạn suy tàn khủng hoảng nghiêm trọng Trong n-ớc t- ph-ơng Tây chuyển từ CNTB tự cạnh tranh sang CNĐQ Nhu cầu cao thị tr-ờng nguyên liệu đặt mét c¸ch bøc thiÕt Cịng gièng nh- c¸c n-íc á- Phi- Mỹ La tinh, ĐNA miếng mồi tránh khỏi khát bọn thực dân Ngay từ đầu kỷ XVI, thực dân ph-ơng Tây đà mở đầu trình xâm l-ợc n-ớc ĐNA kiện Bồ Đào Nha xâm l-ợc bán đảo Malăcca (1511) Quá trình hoàn thành vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngoài thực dân Bồ Đào Nha có nhiều tên thực dân, đế quốc khác nh-: Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan Mĩ Cũng giống nh- n-ớc á- Phi- Mỹ La tinh, nhân dân ĐNA đà đứng dậy đấu tranh Quá trình đấu tranh chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc n-ớc ĐNA diễn d-ới nhiều hình thức, ph-ơng pháp xu h-ớng khác Hơn nữa, lúc có nhiều giai cấp tầng lớp khác đứng lÃnh đạo nh- nông dân, địa chủ phong kiến, nhà s-, sĩ phu phong kiến tiến theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản Dù đấu tranh đứng đầu thống mục tiêu chống chủ nghĩa thực dân, bảo vệ độc lập đất n-íc vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa qc gia Tuy nhiên, trình độ nhận thức nh- hoàn cảnh sống khác nên giai cấp, tầng lớp khác lại đề đ-ờng, biện pháp đấu tranh không giống để thực mục tiêu Các đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đà diƠn v« cïng qut liƯt thĨ hiƯn xu h-íng lên phong trào giải phóng dân tộc Mặc dù từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc n-ớc ĐNA bùng nổ phát triển mạnh mẽ nh-ng 87 rơi vào tình trạng bế tắc không lối thoát Sự thất bại nhiều nguyên nhân nh-ng khái quát thành hai nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, giai đoạn kẻ thù xâm l-ợc n-ớc ĐNA nói chung mạnh, đủ sức đàn áp khởi nghĩa nhân dân Hai là, giai cấp lÃnh đạo phong trào đấu tranh ch-a thoát khỏi ý thức hệ phong kiến đà lỗi thời, lạc hậu Ngay giai cấp t- sản lÃnh đạo đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc xu h-ớng dân chủ t- sản không tiến nữa, đặc biệt cách mạng tháng M-ời Nga thành công năm 1917 Hơn thân giai cấp t- sản mang tính chất hai mặt: vừa có tinh thần dân tộc, lại dễ thoả hiệp, đầu hàng Do đấu tranh họ không đem lại kết có ý nghĩa định đ-a đất n-ớc thoát khỏi ách thực dân Mặc dù thất bại, nh-ng xu h-ớng bạo động phong trào giải phóng dân tộc ĐNA cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa sâu sắc để lại nhiều học có giá trị Nó góp phần cổ vũ phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc n-ớc thuộc địa, phụ thuộc châu lục giới diễn mạnh mẽ, liệt Ngoài đà đặt sở móng, më mét thêi kú ph¸t triĨn míi phong trào giải phóng dân tộc ĐNA giai đoạn để đến độc lập hoàn toàn 88 D tài liệu tham khảo [1] Chuyên đề: Một số vấn đề lịch sử Đông Nam thời kỳ cận đại [2] D.G.E.Hall (1997), Lịch sử quốc gia Đông Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [3] Đỗ Thanh Bình (2006), Cuộc đấu tranh chống sách Chia để trị chủ nghĩa thực dân Đông D-ơng, Mà Lai, Miến Điện Nghiên cứu Đông Nam á, Số (78) 2006, tr3-10 [4] Đối thoại văn hoá Inđônêxia Nxb Trẻ [5] Đinh Xuân Lâm (1998), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội [6] Đinh Xuân Lâm (2006), Phong trào Đông Du (1905- 1908) ý nghĩa thời đại thực tiễn Nghiên cứu Đông Nam á, Số (77) 2006, tr3- [7] Đinh Xuân Lâm- Nguyễn Văn Khánh- Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh toµn tËp, tËp Nxb Sù thËt, Hµ Néi [9] Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam á, tập Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [10] Hoàng Văn Huyền (1997), Địa lý n-ớc Đông Nam Nxb Giáo Dục [11] L-ơng Ninh (1996), N-ớc Lào- lịch sử văn hoá Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [12] L-ơng Ninh- Đỗ Thanh Bình- Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Nxb Giáo Dục, Hà Nội 89 [13] L-ơng Ninh- Nghiêm Đình Vỳ- Đinh Ngọc Bảo (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam (tập 2)- Lịch sử Lào Nxb Tr-ờng ĐH S- Phạm Hà Nội I, Hà Nội [14] Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia đất n-ớc ng-ời Nxb Thông tin Hà Nội [15] Ngô Văn Doanh, Inđônêxia chặng ®-êng lÞch sư Nxb ChÝnh trÞ Qc Gia [16] Ngun Trọng Văn (2002), Các khuynh h-ớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ba m-ơi năm đầu kỷ XX Tủ sách Đại học Vinh [17] Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xà hội Việt Nam thời thuộc địa (1858- 1945) Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội [18] Nhiều tác giả (1978), Lịch sư n-íc Lµo Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi [19] Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu lịch sử- văn hoá Campuchia (tập 2) Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [20] Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội [21] Phạm Đức Thành (1997), Cách mạng tháng M-ời với phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Nghiên cứu Đông Nam á, Số (29) 1997, tr32- 36 [22] Phạm Nguyên Long (1993), Đông Nam đ-ờng phát triển Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [23] Phan Ngọc Liên (1999), L-ợc sử Đông Nam Nxb Giáo Dục, Hà Nội [24] Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 6/ 2001 [25] Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1- năm 1995 [26] Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (261) (III- I) 90 [27] Viện Đông Nam (1994), Tìm hiểu lịch sử- văn hoá Đông Nam hải đảo Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội [28] Viện Đông Nam (2001), Tìm hiểu lịch sử- văn hoá Philippin Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [29] Võ Văn Nhung (1962), L-ợc sử Inđônêxia Nxb Sử học, Hà Nội [30] Vũ D-ơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội [31] Vũ D-ơng Ninh- Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo Dục, Hµ Néi 91 ... giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam á( từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) .39 2.1 Nguyên nhân xu? ??t hai xu h-ớng: bạo động cải l-ơng phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc Đông Nam cuối kỷ XIX đầu kû... 2: Xu h-ớng bạo động phong trào chống xâm l-ợc giải phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) 2.1 Nguyên nhân xu? ??t xu h-ớng: bạo động cải l-ơng phong trào chống xâm l-ợc giải phóng. .. phóng dân tộc số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX) B Nội dung CHƯƠNG : Khái quát trình xâm l-ợc thống trị thực dân ph-ơng Tây số n-ớc Đông Nam (từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX) 1.1 Khái quát trình

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w