1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của mỹ đối với trung quốc từ giữa thế ký xix đến đầu thế ký xx

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 633,18 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - Cao thị bình Khoá luận tốt nghiệp đại học sách mỹ trung quốc từ kỷ xix đến đầu kỷ xx Chuyên ngành: lịch sử giới Vinh, 5/2011 tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - Cao thị bình Khoá luận tốt nghiệp đại học sách mỹ ®èi víi trung qc tõ gi÷a thÕ kû xix ®Õn đầu kỷ xx Chuyên ngành: lịch sử giới Lớp 48B1 (2007 - 2011) ` Giáo viên h-ớng dẫn: T.S Vinh, 5/2011 Bùi Văn Hào Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận cố gắng thân em nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình, ân cần Thầy giáo Bùi Văn Hào Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Ngoài trình thực khoá luận em nhận đ-ợc động viên nhiệt tình từ phía bạn bè, gia đình, ng-ời thân Em xin chân thành cảm ơn! Mặc dù đà cố gắng nhiều, nh-ng khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong đ-ợc góp ý từ phía thầy cô bạn bè để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Cao Thị Bình A PHN M U Lý chn đề tài Ngày quan hệ quốc tế vô phức tạp, đặc biệt quan hệ nước lớn giới mối quan hệ cộng hoà nhân dân Trung Hoa với liên bang hoa Kỳ Mối quan hệ nước có lúc làm ảnh hưởng tới tình hình trị giới Về quan hệ Trung - Mỹ nửa kỉ qua có chuyển biến lý thú từ đối đầu gay gắt tới thân thiện hữu hảo với trước chứng kiến cộng đồng quốc tế Song mối quan hệ khơng diễn biến bình thường mà chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp Để hiểu biết mối quan hệ sâu sắc mối quan hệ Trung - Mỹ trước hết phải tìm hiểu lịch sử quan hệ Trung - Mỹ kỉ trước Em mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách Mỹ Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX” Với hai lý sau: Một là: Để hiểu cách sâu sắc mối quan hệ Trung - Mỹ ngày Hai là:Hai nước Mỹ Trung quốc hai nước lớn giới Lịch sử cận đại hai nước chiếm vị trí quan trọng chương trình lịch sử giới phổ thơng Đề tài đề cập tới số vấn đề như: Quá trình xâm lược mỹ Trung Quốc Thái độ đầu hàng bạc nhược Mãn Thanh Mỹ nói riêng đồi với nước đế quốc nói chung Những vấn đề giảng phổ thông phải đề cập tới Chính sách Mỹ Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX thực chất sách xâm lược Mỹ Trung Quốc, xâm lược khơng hoàn toàn giống xâm lược nước đế quốc khác Trung Quốc mà cho ta thấy rõ mối quan hệ hai chiều Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài dẫn tận tình thầy giáo Bùi Văn Hào em mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách Mỹ Trung Quốc từ kỉ XiX đến đầu kỉ XX” để làm khố luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã từ lâu, việc nghiên cứ, tìm hiểu lich sử Trung Quốc quốc gia có chung đường biên giới phía Bắc Việt Nam trở thành yêu cầu xúc thu hút ý nhiều nhà sử học Việt Nam Đến nhiều cơng trình nghiên cứu tun bố, chí có nhiều tư liệu trở thành tài liệu giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng hay Trung học chuyên nghiệp Nhưng để có cơng trình chun khảo “chính sách Mỹ Trung Quốc trước vác chiến tranh thuốc phiện” chưa có Tuy nhiên có số tác phẩm viết sâu sắc nội dung ý nghĩa thời kì lịch sử như: 1.Khoa sử: Tổ Lịch sử giới Giáo trình lịch sử giới cận đại (phần II) Tủ sách ĐHTH – 1973 2.Hồ Thằng - Chủ nghĩa đế quốc trị Trung Quốc - Phạm Hữu Lư, Khương Ngọc Toàn dịch – tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1976 3.Nguyễn Anh Thái, Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phương Bá - Lịch sử Trung Quốc – Nhà xuất Giáo dục 1991 Trong số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phải kể đến tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc trị Trung Quốc” Hồ Thằng Phạm Hữu Lư Khương Ngọc Toàn dịch Mặc dù số hạn chế định quan điểm, nhìn chung tư liệu quý giá có phân tích sâu sắc tình hình Trung Quốc xâm lược CNĐQ Trung Quốc thời cận đại Chính em tìm nhiều tài liệu tham khảo quý giá có liên quan đến đề tài Hay tác phẩm “Lịch sử Trung Quốc” Nguyễn Anh thái, Đặng Thanh Tịnh phần lịch sử cận đại Trung Quốc viết đầy đủ nét lịch sử tình hình Trung Quốc thời cận đại sách lược CNĐQ Trug Quốc, đặc biệt nêu đánh giá hiệp ước bất bình đẳng kí giai cấp thống trị Trung Quốc CNĐQ, nguyên nhân đưa đất nước Trung Quốc lún sâu vào tình trạng nửa phong kiến nửa thuộc địa Tuy việc sử dụng nguồn tài liệu phong phú nên cần có cân nhắc, phân tích so sánh để chọn nội dung xác, đáng tin cậy làm bật sách Mỹ Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đối tượng nghiên cứu đề tài sách mỹ Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX để làm sáng tỏ nội dung xâm lược Mỹ Trung Quốc thời cận đai, để qua thấy chất xâm lược khơn khéo đế quốc Mỹ Trung Quốc mặt khác thấy ươn hèn bọn thống trị Trung Quốc phản động Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX Nhiệm vụ đề tài Trên sở tập hợp, phân tích nguồn tài liệu, khố luận em vào giải số vấn đề sau: Làm rõ bối cảnh lịch sử tiền đề dẫn đến sách Mỹ Trung Quốc trước chiến tranh thuốc phiện Chính sách xâm lược Mỹ Trung Quốc trước cuôc chiến tranh thuốc phiện Thái độ giới cầm quyền Trung Quốc trước thủ đoạn hành động xâm lược Mỹ Từ vấn đề hy vọng hiểu rõ mối quan hệ Trung - Mỹ thời cận - đại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng q trình hồn thành đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh tư liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Tình hình nước Mỹ từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX 1.1.1 Tình hình kinh tế 1.1.2 Tình hình trị - xã hội 1.1.3 Những thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật 1.2 Tình hình Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 1.2.1 Tình hình kinh tế 1.2.2 Tình hình trính trị - xã hội 1.2.3 Tình hình văn hố – tư tưởng Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRƯỚC VÀ TRONG CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THUỐC PHIỆ 2.1 Mối quan hệ Mỹ Trung Quốc trước chiến tranh thuốc phiện 2.2 Mỹ làm hậu thuẫn cho Anh, Pháp hai chiến tranh thuốc phiện 2.2.1 Mỹ ủng hộ Anh chiến tranh thuốc phiện lần thứ (1840 – 1842) 2.2.2 Mỹ cổ vũ Anh, Pháp tiến hành chiến tranh thuốc phiện lần hai (1857 -1860) Chương 3: CHÍNH SÁCH “CỬA MỞ” CỦA MỸ Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc sách „cửa mở” Mỹ 3.1.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc 3.1.2 Chính sách “cửa mở” 3.1.3 Hiệu sách “cửa mở’ 3.2 Mỹ ủng hộ lực phản động đàn áp lại phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc 3.2.1 Mỹ giúp Mãn Thanh trấn áp khởi nghĩa nơng dân Thái Bình Thiên Quốc (1840 – 1864) 3.2.2 Mỹ tham gia liên quân tám nước đế quốc tiêu diệt khởi nghĩa nơng dân Nghĩa hồ đoàn (1894 – 1905) 3.2.3 Mỹ ủng hộ Viên Thế khải phá hoại cách mạng Tân Hợi (1911) 3.3 Quan hệ triều đình Mãn Thanh Mỹ sau thất bại Thái Bình Thiên Quốc từ 1864 đến 1914 B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1.Tình hình nước Mỹ từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỷ XX 1.1 Tình hình kinh tế Xác định đặc trưng tiến trình chung phát triển kinh tế Mỹ, Lênin viết rằng: “khơng có đối thủ ngang sức với thân tốc độ phát triển chủ nghĩa tư vào cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX lẫn đỉnh cao chất lượng phát triển mà đạt được” nhờ mà Mỹ trở thành “kiểu mẫu lý tưởng” văn minh tư sản Sau nội chiến kết thúc (1861 – 1865) kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc nhờ vào điều kiện thuận lợi Việc giải phóng người nơ lệ tạo nên nguồn sức lao động phong phú động lại thêm nguồn người nhập cư tứ Châu Âu Châu Á lại làm tăng thêm nhân cơng trí tuệ cho ngành sản xuất Chế độ kinh tế đồn điền trang trại đồng cỏ mênh mông làm cho nước Mỹ trơ thành vựa lúa, nguồn cung cấp thịt nguồn ngun liệu nơng sản giàu có đa dạng Trên lãnh thổ rộng lớn từ bờ Đại Tây Dương đến bờ Thái Bình Dương nước mỹ tìm thấy khai thác mỏ vàng, than, dầu nhiều loại khoáng sản khác Do đặc điểm nước Mỹ không bị ràng buộc tàn dư chế độ phong kiến lạc hậu, không gặp trở ngại quyền lực chình trị kinh tế giới quý tộc Cơng nghiệp Mỹ xây dựng muộn, áp dụng kỉ thuật tiên tiến nên suất cao Kết vòng 30 năm cuối kỷ XIX kinh tế Mỹ từ hàng thứ tư vươn lên hàng đầu hàng ngũ cường quốc Năm 1894 sản lượng công nghiệp Mỹ tăng lên lần, ½ sản lượng nước Châu Âu cộng lại gấp lần nước Anh Biểu rõ phát triển cộng nghiệp Mỹ ngành xây dựng đường sắt, đạt mức độ to lớn, tổng chiều dài đường sắt 350.000km, lớn tổng chiều dài đường sắt Tây Âu Cường điệu vai trị nó, số tác giả khẳng định Lịch sử nước Mỹ giai đoạn quy vào công xây dựng đường sắt Đường sắt có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế nước Mỹ, đẩy nhanh cách phi thường nhịp độ phát triển Các chủ trại bang miền Tây tới thị trường thuộc thành thị miền Đông Dịng sản phẩm cơng nghiệp chuyển từ Đơng sang Tây Các mối liên hệ kinh tế trở nên ngày khẩn trương Những đai sắt thắt chặt nước Mỹ, khơng cịn chơ cho cơng nghiệp chia sẻ Đường sắt đưa lại cho Mỹ thống kinh tế phát triển kinh tế mà thơi Cũng thời kì này, vào năm 1890, sản lượng công nghiệp luyện kim vượt xa Anh, vài năm sau vượt Anh Đức cộng lại Cụ thể: năm 1860 sản lượng gang tăng 172,5% đạt 13.800 tấn, sản lượng thép 10.200 Công nghiệp khai thác than tăng nhanh ( 146,5%), từ 18.500 (1860) lên 20.000 vào 1900 Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mỹ dựa số nhân tố thuận lợi: Giai cấp đại tư sản xác lập quền thống trị, tăng cường bóc lột nhân cơng bảo vệ thị trường nước thuế quan; việc thực dân hoá đất đai miền Tây xúc tiến mạnh mẽ, mở rộng hị trường nước; nguồn nhân công rẻ mạt thủ tiêu chế độ nô lệ, làm cho nhiều người da đen rời bỏ đồn điền vào làm việc công xưởng di cư đông đảo dân cư nghèo từ nước tới; Tài nguyên thiên nhiên phong phú sắt, đồng, dầu hoả, rừng; áp dụng thành tựu kĩ thuật điều kiện hồ bình nước mỹ thời gian tương đối dài Khác với Anh Pháp, nguồn vốn tư Mỹ lúc kinh doanh chủ yếu nước, nước Châu Âu tăng cường đầu tư vào Mỹ làm cho công nghiệp tăng tiến nhanh chóng Báo chí Mỹ lúc sức xuyên tạc Tôn Trung Sơn, gọi ông “nhà không tưởng độc ác” Tờ thời báo Nưu ước nói: quan niệm Tơn Trung Sơn “điên cuồng” tờ Niu c lan tun bố “Tơn Trung Sơn người không tưởng đơn thuần” Mỹ cương không chịu thừa nhận phủ Trung Hoa Dân Quốc Tơn Trung Sơn phủ hợp pháp, Vương Long Huệ (ngoại trưởng phủ Trung Hoa dân quốc) hai lần đại diện cho phủ Trung Hoa Dân Quốc yêu cầu Mỹ thừa nhận bị Mỹ cự tuyệt Trong Mỹ nước đế quốc tìm Viên Thế Khải nên sức ủng hộ Viên đủ mặt Mỹ vận động ngân hàng đầu tư nước cho Viên Thế Khải vay 310 vạn lạng để phục vụ cho việc đàm phán chống phá cách mạng, hàng tháng cấp cho Viên phần thuế hải quan thu Công sứ Mỹ Prenseh nói rằng: “nếu phủ Bắc Kinh gặp khó khăn mặt tài mà khơng thể đứng vững Trung Quốc rơi vào tình trạng vơ phủ Nếu nước hợp lực cho Viên vay tiền đẩy lùi Miền Nam” Sau Tôn Trung Sơn nhường ghế tổng thống cho Viên, đế quốc Mỹ vui mừng, ngày 14/2 Viên Thế Khải nhận chức, Mỹ chúc mừng phủ Trung Hoa dân quốc thành lập vào ngày 29/2 Vào ngày 2/5 Mỹ thức thừa nhận phủ Viên Thế Khải đề nghị ngân hàng sáu nước hợp lại co phủ Viên vay tiền để củng cố tài quân cho phủ phản động Năm dân quốc thứ hai nước đế quốc ký hợp đồng cho Viên vay 2.500 vạn bảng Mặc dầu với cố gắng song Mỹ chưa thực yên tâm, ghế thống trị Viên bền vững hơn, chế độ trị Trung Quốc ổn định hơn, Mỹ tìm cách vận động cho Viên lên ngơi hồng đế nhận chức suốt đời, tất nhiên Viên Thế Khải thích 54 Để phục vụ cho ý đồ khách Mỹ gây dư luận rùng beng Trung Quốc thích hợp với chế độ cố vấn trị Mỹ Trung Quốc Goodnan người chọn đường xưng đế cho Viên, ông ta nêu lên : “tình trạng Trung Quốc khơng thích hợp với chế độ cộng hồ” Các báo chí Mỹ lúc lên tiếng rằng: Chỉnh thể dân chủ cộng hoà hồn tồn khơng thích hợp với người Trung Quốc, có hồng đế mà người Trung Quốc được, người Trung Quốc khơng thích phủ tự trị, nhu cầu họ cần phủ ổn định với hình thức gia trưởng Theo Mỹ Viên Thế Khải người làm vật gia trưởng với nâng đỡ tích cực Mỹ, Viên Thế Khải mạnh dận tuyên bố lên ngơi hồng đế Trước xưng đế riêng Mỹ cho vay 100 vạn đô la, sau xưng đế cho vay 3.300vạn la Có thể nói giúp đỡ Mỹ Viên thật vô chu đáo , nghiệp hồng đế Viên khơng Tiếng súng cách mạng lần thứ hai Tơn Trung sơn vừa nổ Viên lăn chết Nhưng Viên chết lúc Mỹ tìm người thay mới, lúc thiếu khách cầu cạnh làm thân với Mỹ Để thay Viên Mỹ lại tìm mới, hồi tập đồn qn phiệt Đồn Kỳ Thuỵ tỏ mạnh theo Nhật Bản Đồn Kỳ Thuỵ vốn người kế nghiệp Viên Thế Khải, người nhìn thấy Thế lực Nhật Trung Quốc ngày lớn nhất, đại chiến giới lần thứ nhất, nhân lúc nước Châu Âu bận chiến Tranh, Nhật phát triển lực Trung Quốc, Đoàn Kỳ Thuỵ cho dựa vào ông bạn Nhật hẳn hy vọng Vì khơng nắm Đồn Kỳ Thuỵ Mỹ đành ủng hộ quân Phiệt Trực Lệ, Mỹ cho phái Quân Phiệt vay súng đạn với giá trị 320 vạn đô la, lại thêm vạn súng trường 2000 viên đạn, 250 súng máy 55 Thế chiến tranh cướp phái quân Phiệt Trực Lệ với Hoãn Hộ, Trực Lệ với hệ trưởng không dứt Sự tranh cướp phái quân thể tranh cướp hai đế quốc Nhật - Mỹ đất Trung Quốc hồi đầu kỷ XX 3.3 Quan hệ triều đình Mãn Thanh Mỹ sau trấn áp xong khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc Do thủ đoạn xâm lược khéo léo Mỹ Trung Quốc, khiến Mỹ không đạt yêu cầu bành trướng kinh tế, mà cịn gây tình cảm đặc biệt người cầm quyền Trung Quốc Trong thời gian đầu Mỹ vừa đặt chân tới Trung Quốc, Mãn chưa hiểu hết Mỹ coi Mỹ cường quốc tư khác Nhưng trình tiếp xúc đặc biệt qua hai “chiến tranh thuốc phiện” Mỹ giúp Mãn Thanh đàn áp khởi nghĩa nơng dân Thái Bình Thiên Quốc Mãn Thanh bắt đầu hiểu Mỹ Nếu nước Tư Bản khác Mãn Thanh bắt đầu phát rằng, chúng tiến hành gây chiến tranh với Trung Quốc chẳng qua để thoả mãn quyền lợi kinh tế khơng có ý định lật đổ triều đình Mãn Thanh Thì Mỹ, Mãn Thanh cịn nghĩ tốt nữa, Mỹ khơng tham gia hành động xâm lược quân trắng trợn nước tư khác mà người trung gian hồ giải, tích cực việc Mỹ giúp Mãn Thanh đàn áp phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc, bảo vệ quyền phong kiến Trung Quốc Từ triều đình phong kiến sản sinh phái thân Mỹ, đại diện cho phái Tăng Quốc Phiên (người trấn áp Thái Bình Thiên Quốc tiếng), xem tên quan liêu đầu tiên, thuộc phái thân Mỹ lịch sử trị Trung Quốc Từ bắt đầu thương lượng mượn “quân Tây” để “tiễu phủ” ông ta chủ trương nên dùng lực lưỡng Mỹ, lúc 56 ơng ta nói: “người Mỹ tính chất hậu, Trung Quốc thường nghĩ tới thuận hồ” Ơng ta cịn kiến nghị với triều đình muốn đứng vững phải quan hệ tốt với nước tư nước ngoài, đặc biệt Mỹ, khuyên triều đình Mãn Thanh nên cử học sinh sang Mỹ Từ năm 1864 Tăng Quốc Phiên, Phái Dung Hoằng du học Mỹ (đó người Trung Quốc theo học giáo dục cao đẳng Mỹ), phái người sang Mỹ mua máy móc, lập xưởng làm súng ống, đóng thuyền Năm 1872, chấp nhận lời khun Trung Quốc, phiên phủ cử đồn lưu học sinh du học Mỹ gần 30 người Đây đoàn lưư học sinh xuất dương sang Tây học Trung Quốc Từ cuối kỷ XIX trở kinh tế Mỹ phát triển cách nhanh chóng, chẳng trở thành cường quốc đứng đầu giới Triều đình Mãn Thanh nhận thấy muốn trì tồn không tăng cường dựa dẫm vào ông bạn lớn Cho nên từ chỗ khen Mỹ, họ tới tin Mỹ nịnh Mỹ, ngày phụ thuộc vào Mỹ Dưới loạt thực lịch sử chứng minh điều ấy: Năm 1868 phủ Mãn Thanh lần cử đoàn ngoại giao xuất dương sang thăm nước Châu Âu, Mỹ Cử trưởng đồn BuLinhgam ngun cơng sứ Mỹ hết hạn nước Bấy Anh, Pháp khỏi đố kỵ, thành viên đoàn có người Anh Braoun người Pháp E.Lecsan, hai nhân viên lãnh quán hai nước số người Trung Quốc Tháng năm 1868 phái đoàn khởi hành từ Thượng Hải sang Mỹ trước tiên, tháng đến Sanranxico ngày 28 tháng năm 1868 Bulinhgam với danh nghĩa thần Trung Quốc ký với Quốc Vụ Khanh Mỹ W.H.Saward điều ước Bản điều ước gồm điểm (Lịc sử gọi điều ước Bulinhgam) Trong chủ yếu nói hai vấn đề lớn sau đây: 57 Tăng cường nhập công nhân người Hoa sang Mỹ, khiến cho số người Hoa sang Mỹ tăng lên cách nhanh chóng Giữa hai chiến tranh thuốc phiện có 15 vạn người Hoa sang Mỹ đến thập kỷ 70 có tới 50 vạn người Hoa sang Mỹ Trong điều ước Bulinhgam đề cập tới việc trao đổi văn hố hai nước Trong quy định: người Trung Quốc thuộc nước ưu đãi nhất, vào học loại trường Mỹ Người Mỹ xây dựng trường học số nơi đất Trung Quốc Chiều theo “hiệp ước Bulinhgam” năm 1871, Trung Quốc phái 120 người sang lưu học sinh Mỹ việc xây dựng trường học Trung Quốc hội truyền giáo Mỹ Trung Quốc đảm nhiệm Đoàn ngoại giao tiếng sau sang thăm Châu Mỹ, vòng Châu Âu, đến thăm nước Nga khơng may Bulinhgam ốm chết bỏ rơi đoàn Trong năm 70 kỷ XIX Nhật Bản bày mưu tính kế, gây thơn tính quần đảo Lưu Cầu Mãn Thanh thấy người Mỹ giúp Nhật rành rành nhắm mắt làm ngơ, nhờ cựu tổng thống Mỹ Gram đứng làm cố vấn cho Mãn Thanh để giải việc Kết quần đảo Lưu Cầu thuộc tay Nhật Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước tư chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Chúng tăng cường xâm lược Trung Quốc, đặc biệt đế quốc Nhật Bản, tên đế quốc trẻ hãm mà lại gần gũi Nhật nhe răng, dơ vốt, hau háu nhìn sang Trung Quốc trực tiếp thơn tính đất đai Trong đế quốc Mỹ lại thích bành trướng kinh tế bành trướng lãnh thổ 58 Trong hoàn cảnh vậy, buộc Mãn Thanh phải mở rộng cửa cho Mỹ nước Châu Âu vào đầu tư để kiềm chế Nhật Bản Đó sách lấy “di chế di” Lý Hồng Chung đề cuối kỷ XIX Chính sách lấy “di chế di” vừa chủ trương gặp sách “cửa mở” Mỹ Hai sách khác tên gội chung mục đích mở rộng Trung Quốc, nước vào chung hưởng quyền lợi Cả hai sách vừa đáp ứng nguyện vọng bành trướng Mỹ Trung Quốc, vừa bảo đảm địa vị thống trị Mãn Thanh Chính mà quan hệ Mỹ - Trung lúc trở nên gắn bó Mãn Thanh vơ biết ơn Mỹ, khơng có Mỹ lần mở sách “cửa mở” vào năm 1900 khơng khéo triều đình Mãn Thanh đời nhà ma từ vụ Nghĩa hoà đoàn liên quân nước tiến vào Bắc Kinh Nhưng cho đế quốc Mỹ sức phù trợ triều đình Mãn Thanh bị sụp đổ vào1911 Nhưng quyền Mãn Thanh vừa bị lật đổ có kẻ thống trị thân Mỹ lên cầm quyền, Viên Thế Khải, đại diện cho giai cấp địa chủ phong kiến tư sản Mại Vốn tên quan lại cáo già triều đình Mãn Thanh, y thừa hiểu không dựa vào đế quốc, đặc biệt đế quốc Mỹ vừa giàu lại vừa mạnh khó chiến thắng lực lượng cách mạng chống đối Thế Viên mặt thừa nhận tất nước đế quốc, đặc biệt sức cầu cạnh thân với Mỹ Viên đại diện cho phủ Bắc Kinh Mỹ, Cố Duy Xuân diễn văn phát biểu Niu Ước coi lịch sử mối quan hệ Trung - Mỹ khứ gương tốt quan hệ ngoại giao Trung Quốc 59 Y nói: “Từ trước tới Trung Quốc Mỹ lấy nghĩa làm sở tiếp xúc với nhau, trước sau giữ mối quan hệ thân thiết nồng hậu thơng cảm hồn tồn” Chính Viên nhận hộ trợ Mỹ nhiều triều đình Mãn Thanh, nên Viên Thế Khải thân Mỹ Mãn Thanh Hồi khơng riêng Viên Thế Khải mà nhiều khách khác, đủ loại khác cầu thân với Mỹ như; bọn quan liêu, quân phiệt, nghị sỹ tư sản bị chiêu “tự dân chủ”, “dân tộc tự quyết” đưa làm cho loá mắt Sau Viên Thế Khải chết đi, bọn họ liếc mắt đưa tình với Mỹ mong lọt mắt xanh như: Ngũ Đình Phương, nhân vật quan trọng phủ hộ quốc Miền Nam phát biểu (7/1917): “Tôi hy vọng với ngài vạch cờ ngũ sắc Trung Quốc bắt chéo tình hữu nghị vĩnh sẻ đến” [8; tr221] Vương Chính Đình nghị sỹ quốc hội tham gia phủ hộ pháp cịn lớn tiếng u cầu Mỹ viện trợ Trung Quốc trị, tài chính, kỹ thuật, cơng nghiệp Y dẫn đồn người Mỹ T.puillord nói rằng: Mỹ nên tích cực đóng góp vai trị Trung Quốc Nói điều gần can thiệp vào trị Trung Quốc trách nhiệm mà cần phải gánh lấy Giai cấp thống trị vậy, nhân dân người làm chủ đất nước Họ khơng thể chịu gọi “sự giúp đỡ người Mỹ nước đế quốc khác, nên họ lên tiếng nổỉ dậy khởi nghĩa, làm cách mạngđế quốc, hòng đuổi khỏi bờ cõi 60 C KẾT LUẬN Chính sách Mỹ Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX thực chất sách xâm lược khơn khéo khơng muốn nói xảo quyệt đế quốc Mỹ Trung Quốc Mỹ kẻ xâm lược Trung Quốc tương đối thành cơng Bởi Mỹ khơng tốn viên đạn nào, tên lính nào, kết Mỹ đạt lại chẳng thua nước đế quốc khác, chí cịn nhiều Trong suốt từ chiến tranh thuốc phiện lần thứ đến đầu kỉ XX người ta thấy sách Mỹ Trung Quốc lên điều Mỹ luôn trốn tránh xung đột quân với Trung quốc, lại cổ vũ chiến tranh xâm lược kẻ khác Trung Quốc để qua trục lợi, “đục nước béo cị” để qua đạt mục đích trị, kinh tế văn hố mà tiếng người có thiện chí, khơng xâm lược khơng phải chịu trách nhiệm đạo đức Trong kỉ hoạt động Trung Quốc, Mỹ kẻ thù nhân dân Trung Quốc, lại có mối quan hệ gắn chặt với giai cấp thống trị Mỹ sát cánh với giai cấp phong kiến thống trị Hồ Thằng sử gia Trung Quốc viết: “các cường quốc cứu vớt triều Thanh khỏi nguy bị sụp đổ lúc nguy nhất” Nói thời kì cận đại, người ta thấy Mỹ kẻ hăng hái giúp đỡ Mãn Thanh trấn áp khởi nghĩa Mỹ giúp Mãn Thanh trấn áp khởi nghĩa nơng dân Thái Bình Thiên Quốc, Mỹ cịn tham gia liên quân nước đế quốc tiêu diệt khởi nghĩa nơng dân Nghĩa Hồ Đồn Mỹ cịn giúp Viên Thế Khải phá hoại cách mạng Tân Hợi Qua ta thấy câu kết với nước đế quốc đầu hàng nhục nhã giai cấp thống trị phong kiến Mãn Thanh 61 Cũng có lúc mỹ tỏ bạn Trung Quốc, chủ yếu phải xuất phát từ lợi ích Mỹ trước tiên điều thấy rõ người Mỹ luôn hành động thận trọng, khôn khéo Ln có nhã ý nhường nhịn lại có lúc người trung gian hoà giải mâu thuẫn Mãn Thanh với đế quốc khác, tiêu biểu việc hoà giải mâu thuẫn Anh trung Quốc chiến tranh thuốc phiện lần thứ để kết cuối Trung Quốc phải chịu chia cắt nhường chủ quyền đất đai, chia sẻ địa vị thống trị với đế quốc khác Mỹ lại kí kết hiệp ước bất bình đẳng với Trung Quốc mà điều ước lợi thuộc người làm trung gian hoà giải Mỹ Đặc biệt từ năm 70 kỉ XIX mà kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng với tốc độ chưa thấy, nhu cầu thị trường bên tăng nhanh, Trung Quốc trở thành thị trường béo bở cho phát triển công nghiệp phát triển Mỹ Cuối kỉ XIX cơng nghiệp Mỹ phát triển nhanh chóng Với sách “cửa mở” Mỹ chen chân vào thị trường Trung Quốc có triển vọng khống chế tồn thị trường Trung Quốc, đồng thời với sách “cửa mở” Mỹ tiến thâm bước gây cảm tình với Trung Quốc Nhiều người giới cầm quyền Trung Quốc lúc xem sách “cửa mở” biểu đặc biệt tình hữu nghị Trung- Mỹ Họ hướng Mỹ coi Mỹ người bạn thực Với hạt giống “cửa mở” Mỹ thu hoạch vụ gặt hái dồi Một kiện Mỹ gây cảm tình giới cầm quyền Trung Quốc việc ủng hộ Trung Quốc thu hồi bán đảo Sơn Đông sau chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc năm 1919 nước thắng trận mở hội nghị Pari 62 Với tư cách nước thắng trận, phủ quân phiệt Bắc Dương Nhật phái đại biểu đến dự hội nghị Đoàn đại biểu Trung Quốc gồm có: Cố vấn Duy Xn, Lương Chính Đình, Thi Triệu Nghuỵ Thần Tổ với ngoại giao Trưng Trường Do áp lực quần chúng nhân dân, đoàn đại biểu Trung Quốc đưa yêu cầu trước hội nghị với nội dung sau Các liệt cường từ bỏ phạm vi lực Trung Quốc Hãy rút quân đội cảnh sát cường quốc khỏi lãnh thổ Trung Quốc Hãy giải tán, đóng cửa quan bưu điện liệt cường đế quốc Trung Quốc Thủ tiêu quyền lãnh tài phán Quy hoàn vùng đất thuế Quy hồn tơ giới Trung Quốc tự chủ thuế quan Mỹ ủng hộ Trung Quốc thu hồi bán đảo Sơn Đông điều khoản Bởi ý đồ Mỹ muốn biến Sơn Đông thành khu vực cộng quản nước đế quốc mà không muốn Sơn Đông rơi vào tay Nhật Nếu Sơn Dơng rơi vào tay Nhật địa vị Nhật khu vựu thái bình Dương sẻ khơng ngừng tăng cường lớn mạnh kẻ cạnh tranh kịch liệt với mỹ vùng đế quốc Nhật Điều hồn tồn khơng có lợi cho Mỹ Nhưng nước đế quốc khác phản đối nên đề nghị Mỹ Trung Quốc không chấp nhận Nghĩa cử Mỹ Trung Quốc hội nghị làm cho giới cầm quyền Trung Quốc lúc cảm động 63 Đến nỗi, cá đại biểu Trung Quốc hội nghị Pari phải lên “Những người yêu nước nói nào” “Những người yêu nước chúng ta” đế quốc Mỹ yêu mến Trung Quốc Từ lời lẽ cho ta thấy giai cấp thống trị Trung Quốc cảm phục Mỹ Mặc dầu nghĩa cử Mỹ hoà hội nghị Pải chẳng qua chủ yếu xuất phát từ lợi ích Mỹ mà thơi Trong giai cấp thống trị Trung Quốc vừa cảm động, vừa đau khổ trước thất bại hồ hội nghị Pari nhân dân Trung Quốc lại có thái độ ngược lại Ngày tháng năm 1919 nhân dân Trung Quốc dậy dương cao hiệu “Chống chủ nghiã đế quốc, đòi thu hồi bán đảo Sơn Đơng” rầm rộ tồn quốc mở đầu cho thời kì cách mạng dân chủ Trung Quốc mà thời kì mặt giả nhân giả nghĩa Mỹ bị phơi bày lúc Mỹ kẻ thù so nhân dân Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Như Hoà, Ân Từ Di, Trương Bá Chiêu (1957), Ảnh hưởng cách mạng tháng mười cách mạng Trung Quốc, Lịch sử nghiên cứu Bắc Kinh V.I.Lênin (1902), Bàn phương Đông, NXB Giáo Dục V.I.Lênin, Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản, NXB Sự thật Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1997) Đại cương lich sử giới cận đại, Tập 1, NXB Giáo Dục Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1997) Đại cương lịch sử giới cận đại, Tập 2, NXB Giáo Dục 64 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003) Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo Dục Nguyễn Huy Quý, (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB Giáo Dục Hồ Thằng, Chủ nghĩa đế quốc trị Trung Quốc, NXB tư liệu trường đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phương Bá (1991), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo Dục 10 Đinh Hiểu Tiên (1955), Lịch sử cận đại Trung Quốc 11.Vai trị Hoa Kỳ Châu Á (1993), NXB Chính trị quốc gia 65 PHỤ LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Bố cục đề tài………………………………………………………… B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NƯỚC MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1.3 Tình hình nước Mỹ từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX 1.3.1 Tình hình kinh tế 1.3.2 Tình hình trị - xã hội 10 1.3.3 Những thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật 15 1.4 Tình hình Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu thế kỉ 17 XX 1.2.1 Tình hình kinh tế 17 1.2.2 Tình hình trính trị - xã hội 23 1.2.2.1 Tình hình trị 23 1.2.2.2 Tình hình xã hội 25 1.2.3 Tình hình văn hố – tư tưởng Chương 2: CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC TRƯỚC VÀ TRONG CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THUỐC PHIỆN 66 27 30 2.1 Mối quan hệ Mỹ Trung Quốc trước chiến tranh thuốc phiện 30 2.2 Mỹ làm hậu thuẫn cho Anh, Pháp hai chiến tranh 33 thuốc phiện 2.2.1 Mỹ ủng hộ Anh chiến tranh thuốc phiện lần 33 thứ (1840 – 1842) 2.2.2 Mỹ cổ vũ Anh, Pháp tiến hành chiến tranh thuốc 37 phiện lần hai (1857 -1860) Chương 3: CHÍNH SÁCH “CỬA MỞ” CỦA MỸ Ở TRUNG 41 QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc sách „cửa 41 mở” Mỹ 3.1.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc 42 3.1.2 Chính sách “cửa mở” 44 3.1.3 Hiệu sách “cửa mở’’ 47 3.2 Mỹ ủng hộ lực phản động đàn áp lại phong trào cách 48 mạng nhân dân Trung Quốc 3.2.1 Mỹ giúp Mãn Thanh trấn áp khởi nghĩa nơng dân 48 Thái Bình Thiên Quốc (1840 – 1864) 3.2.2 Mỹ tham gia liên quân tám nước đế quốc tiêu diệt khởi 50 nghĩa nơng dân Nghĩa hồ đồn (1894 – 1905) 3.2.3 Mỹ ủng hộ Viên Thế Khải phá hoại cách mạng Tân Hợi 52 (1911) 3.3 Quan hệ triều đình Mãn Thanh Mỹ sau thất bại 56 Thái Bình Thiên Quốc từ 1864 đến 1914 C KẾT LUẬN ………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 64 68 ... 3: CHÍNH SÁCH “CỬA MỞ” CỦA MỸ Ở TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 3.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc sách „cửa mở” Mỹ 3.1.1 Mỹ tăng cường xâm nhập vào Trung Quốc 3.1.2 Chính sách. .. làm bật sách Mỹ Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đối tượng nghiên cứu đề tài sách mỹ Trung Quốc từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX để làm sáng... Thái Bình Thiên Quốc từ 1864 đến 1914 B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MỸ VÀ TRUNG QUỐC TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 1.Tình hình nước Mỹ từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỷ XX 1.1 Tình hình

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w