Luận án trình bày về các nội dung: Việt Nam trong tầm ngắm của Mỹ (trước 1940), Việt Nam trong chính sách của Mỹ thời chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương (từ giữa năm 1940 đến giữa năm 1945), Việt Nam trong chiến tranh ủy nhiệm của Mỹ (1945 1954), miền Nam Việt Nam trong ý đồ bành trướng thế lực của Mỹ (từ giữa 1954 đến giữa 1956), chủ nghĩa bành trướng - sợi chỉ xuyên suốt chính sách của mỹ đối với việt nam từ 1940 đến 1956. Mời các bạn cùng tham khảo.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN HỒNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN 1956 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học GIÁO SƯ TRẦN VĂN GIÀU PCS.TS NGUYỄN PHAN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chƣa đƣợc công bố trình khác Tác giả luận án Phan Văn Hoàng MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Các nguồn tƣ liệu 13 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 Những đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 23 CHƢƠNG MỞ ĐẦU: VIỆT NAM TRONG TẦM NGẮM CỦA MỸ (TRƢỚC 1940) 26 Chủ nghĩa bành trƣớng: chất Mỹ 27 Mỹ quan tâm đến Việt Nam (trƣớc 1940) 32 CHƢƠNG I: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ THỜI CHIẾN TRANH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (TỪ GIỮA NĂM 1940 ĐẾN GIỮA NĂM 1945) 39 Việt Nam quan hệ Mỹ - Nhật 41 1.1 Mỹ mƣợn tay Nhật loại Pháp khỏi Việt Nam 41 1.2 Mỹ muốn trung lập hóa Việt Nam 45 1.3 Việt Nam nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Mỹ - Nhật 47 Việt Nam quan hệ Mỹ - Pháp 49 2.1 Mỹ tìm cách loại Pháp khỏi Đông Dƣơng 50 2.2 Mỹ chủ trƣơng đặt Việt Nam dƣới ủy trị quốc tế 61 CHƢƠNG II: VIỆT NAM TRONG "CHIẾN TRANH UỶ NHIỆM" CỦA MỸ (1945-1954) 71 Tiết 1: Mỹ giúp Pháp tái chiếm Việt Nam (1945 – 1950) 78 1.1 Mỹ muốn loại bỏ cách mạng Việt Nam 79 1.2 Mỹ giúp Pháp tái chiếm Việt Nam 83 1.3 Mỹ dùng "lá Bảo Đại" 88 Tiết 2: Mỹ giúp Pháp đẩy mạnh chiến tranh chống Việt Nam (1950 – 1952) 101 2.1 Sau thắng lợi Cách mạng Trung Quốc 102 2.2 Sau chiến tranh Triều Tiên bùng nổ 106 Tiết 3: Mỹ giúp Pháp kéo dài chiến tranh chống Việt Nam (1953 - 1954) 112 3.1 Mỹ "Kế hoạch Navarre" 120 3.2 Mỹ với Chiến Điện Biên Phủ 125 3.3 Mỹ phá hoại Hội nghị Genève 1954 Đông Dƣơng 139 CHƢƠNG III: MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG Ý ĐỒ BÀNH TRƢỚNG THẾ LỰC CỦA MỸ (TỪ GIỮA 1954 ĐẾN GIỮA 1956) 149 Mỹ thay ảnh hƣởng Pháp lực Mỹ 150 1.1 Mỹ gạt Pháp khỏi Miền Nam Việt Nam 150 1.1.1 Mỹ loại bỏ dần "con cờ" Pháp 150 1.1.2 Mỹ loại Pháp khỏi Miền Nam Việt Nam 161 - Mỹ viện trợ trực tiếp cho Ngơ Đình Diệm: 161 - Mỹ buộc Pháp rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam 162 1.2 Mỹ biến Miền Nam Việt Nam thành khu vực ảnh hƣởng Mỹ: 164 1.2.1 Mỹ xây dựng quyền quân đội thân Mỹ Miền Nam Việt Nam: 164 1.2.2 Mỹ gia tăng số quân nhân Mỹ đổ vũ khí vào Miền Nam Việt Nam 171 Mỹ núp dƣới bóng SEATO để can thiệp quân trực tiếp vào Việt Nam 172 2.1 Mỹ âm mƣu quốc tế hóa can thiệp quân vào Việt Nam 172 2.2 Con đƣờng đến SEATO: 173 2.3 SEATO Việt Nam 177 Mỹ phá hoại Hiệp định Genève, nhen lại lửa chiến tranh Việt Nam 179 3.1 Mỹ phá hoại tổng tuyển cử để tái thống Việt Nam 180 3.2 Mỹ trả thù phân biệt đối xử ngƣời Việt Nam yêu nƣớc 183 CHƢƠNG KẾT LUẬN: CHỦ NGHĨA BÀNH TRƢỚNG : SỢI CHỈ XUYÊN SUỐT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN 1956 186 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 PHỤ LỤC 228 MỘT SỐ TƢ LIỆU GỐC 229 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 238 TIỂU LUẬN: 242 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NGUỒN TƢ LIỆU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu 1.1 Ngày 8-5-1963, lại kỳ họp lần thứ 6, khóa II Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Việt Nam xa cách Hoa Kỳ hàng vạn dặm Nhân dân Việt Nam nhân dân Hoa Kỳ khơng thù, ốn nhau" [17,X,94] Thế sao, nửa sau kỷ XX, nhiều phủ liên tiếp Mỹ tiến hành chiến tranh vô khốc liệt, quy mô lớn, thời gian dài, chống lại nhân dân Việt Nam? Để trả lời thỏa đáng câu hỏi trên, khơng thể khơng tìm hiểu tiến trình dính líu Mỹ vào Việt Nam trƣớc 1954, - nhƣ V.I Lê-nin -"liệu ngƣời ta giải thích đƣợc chiến tranh mà lại không vạch mối liên hệ gắn liền chiến tranh với đƣờng lối trị trƣớc quốc gia định, hệ thống quốc gia định, giai cấp định hay chăng?" V.I Lênin nhấn mạnh: "Đây vấn đề mà ngƣời ta thƣờng hay qn khơng hiểu rõ vấn đề chín phần mƣời bàn cãi chiến tranh biến thành đấu vô vị, chửi bới lẫn nhau, khơng hiểu chiến tranh cả" [15, XXXII, 104] 1.2 Cuộc chiến tranh Mỹ xâm lƣợc Việt Nam kháng chiến nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ lừ 1954 đến 1975 đƣợc nhà sử học Việt Nam nƣớc nghiên cứu kỹ Một sử gia Mỹ, Slanley Karnow, viết: "Khơng có chiến tranh lịch sử lại đƣợc nghiên cứu cách tỉ mỉ nhƣ lúc diễn ra" [133, 146] Song quan hệ hai nƣớc thời kỳ trƣớc 1954 lại "ít đƣợc biết đến, nhà chuyên môn" nhƣ nhận xét sử gia Mỹ khác, Bernard B Fall [165, 118] Trong tiến trình dính líu ngày sâu vào Việt Nam, ngƣời cầm quyền Mỹ đƣa sách khác nhau, chí trái ngƣợc (khi ngăn cản Pháp trở lại Việt Nam, giúp Pháp tái chiếm Việt Nam) Do đó, khơng thể nhận "mẫu số chung" sách khơng thấy đƣợc ý đồ sâu xa quán Washington 1.3 Tìm hiểu lịch sử nƣớc Mỹ từ lập quốc đến nay, chúng tơi nhận thấy: Mỹ ln tìm cách bành trƣớng lực mặt nơi giới Để che đậy hành động xấu xa mình, Mỹ đƣa chiêu hoa mỹ nhƣ "châu Mỹ ngƣời châu Mỹ" (America for Americans), "cửa mở" (Open Door) để tạo "cơ hội đồng đều" (equal opportunilies) Riêng Việt Nam, 16 năm (19401956), Mỹ lần lƣợt đƣa chiêu "trung lập hóa", "chống chủ nghĩa thực dân [Pháp]", "bảo vệ giới tự do"… Nắm vững chất đế quốc chủ nghĩa Mỹ, chúng tơi tìm "sợi xuyên suốt" sách khác Mỹ Việt Nam, khơng 16 năm nói mà Từ đó, rút kết luận có ích cho việc xây dựng sách ngoại giao Mỹ tƣơng lai Điện ngày 8-5-1945 ngoại trưởng Edward R Stettinius, Jr Vấn đề Đông Dƣơng đƣợc bàn đến buổi hội đàm tơi với Bidault(*) Bonnet(**) Ơng Bonnet lƣu ý phủ Pháp hiểu tuyên bố năm 1942 ông Welles(***) liên quan tới việc lập lại chủ quyền Pháp Đế quốc Pháp bao gồm Đơng Dƣơng, nhƣng báo chí tiếp tục hàm ý quan hệ đặc biệt dành cho thuộc địa Đã nói rõ với Bidault hồn tồn khơng có tun bố thức phủ đặt thành vấn đề - cách ngụ ý - chủ quyền Pháp Đơng Dƣơng Bidault an tâm chắn đánh điện cho Paris ông ta nhận đƣợc lời đảm bảo việc công nhận chủ quyền Pháp khu vực Nguồn: Bộ ngoại giao Mỹ, Foreign Relations of the United States 1949, Government Printing Office, Washington, D.C., 1967, tập VI, tr 307 (*) Georges Bidaull, ngoại trƣởng Pháp (**) Henri Bonnet, đại sứ Pháp Mỹ (***) Trong thƣ ngày 13-4-1942 gửi đại sứ Pháp Gaston Henry-Haye, quyền ngoại trƣởng Mỹ Sumner Welles viết: "Chính phủ Mỹ cơng nhận chủ quyền pháp lý nhân dân Pháp lãnh thổ Pháp thuộc địa Pháp hải ngoại" 232 Điện số 657 ngày 30-8-1945 ngoại trưởng Mỹ Jumes F Byrnes gửi Max W Bishop, thư ký Uỷ ban Mỹ New Delhi, Ấn Độ Mỹ khơng có ý phản đối việc Pháp lập lại kiểm sốt họ Đơng Dƣơng khơng có tun bố thức phủ Mỹ đặt thành vấn đề - cách ngụ ý - chủ quyền Pháp Đông Dƣơng ( ) Nguồn: Allan W Cameron (biên tập), Viet-Nam Crisis - A Documentary History, Cornell Press, Ithaca, 1971, tập I, tr 51 233 Diễn văn ngày 27-6-1950 Harry S Truman ( ) Cuộc công Triều Tiên khiến cho rõ ràng khơng nghi ngờ Cộng sản vƣợt qua việc dùng lật đổ để chinh phục nƣớc độc lập dùng xâm lăng vũ trang chiến tranh Họ thách thức mệnh lệnh mà Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc đƣa để bảo đảm hồ bình an ninh quốc tế Trong trƣờng hợp việc lực lƣợng Cộng sản chiếm Đài Loan đe doạ trực tiếp đến an ninh vùng Thái Bình Dƣơng đến lực lƣợng Mỹ thi hành chức hợp pháp cần thiết vùng Vì lệnh cho hạm đội số ngăn ngừa công Đài Loan ( ) Tôi thị củng cố lực lƣợng Mỹ Philippines tăng nhanh viện trợ quân cho phủ Philippines Tƣơng tự tơi thị đẩy nhanh việc cung cấp viện trợ quân cho lực lƣợng Pháp Các quốc gia liên kết Đông Dƣơng gửi phái quân [sang Đơng Dƣơng] để có liên lạc cơng tác mật thiết với lực lƣợng Nguồn: Allan B Cole (biên lập), Conflict in Indochina and Intemational Repercussions - A Documentary History 1945-1955, Comell University Press xuất bản, New York, 1956 234 Thư đề ngày 4-4-1954 Dwight D Eisenhower gửi thủ tướng Anh Winston Churchill Tôi tin ngài theo dõi với mối quan tâm lo lắng sâu sắc báo cáo hàng ngày chiến đấu dũng cảm mà ngƣời Pháp tiến hành Điện Biên Phủ Hơm tình hình chƣa tuyệt vọng Nhƣng bất chấp kết trận đánh đặc biệt đó, tơi e ngƣời Pháp khơng thể thấy rõ chất việc, cho họ giúp đỡ quan trọng tiền bạc chiến cụ Chỉ yêu cầu họ tăng cƣờng nỗ lực khơng thơi khơng giải đƣợc vấn đề Nếu họ không thấy rõ chất việc Đơng Dƣơng rơi vào tay Cộng sản hậu cuối chiến lƣợc toàn cầu ngài với thay đổi từ tƣơng quan quyền lực châu Á Thái Bình Dƣơng thảm khốc và, biết, ngài chấp nhận Điều dẫn chúng tơi đến kết luận rõ ràng tình hình Đơng Nam Á đòi hỏi chúng tơi phải khẩn trƣơng có định nghiêm trọng có ảnh hƣởng sâu rộng Chƣa đầy bốn tuần đến [Hội nghị] Genève Căn vào tâm trạng Pháp Genève Cộng sản có khả chia rẽ lớn nhiều so với Berlin Tơi hiểu đƣợc khát vọng tự nhiên ngƣời Pháp tìm cách kết thúc chiến tranh này, chiến mà làm cho họ phải đổ máu tám năm Nhƣng việc tìm lối khỏi bế tắc buộc phải đến kết luận khơng có giải pháp đàm phán cho vấn đề Đông Dƣơng mà chất lại cách giữ thể diện nhằm che đậy đầu hàng Pháp hay rút lui Cộng sản Khả thứ nghiêm trọng mối quan hệ chiến lƣợc rộng rãi nên chúng tơi khơng thể chấp nhận đƣợc 235 Bằng cách phải tính tốn để dẫn lới khả thứ hai Những dòng suy nghĩ sơ khởi chúng tơi đƣợc [John] Fosler [Dulles] phác thảo diễn văn ông vào tối thứ hai vừa qua [29-3-1954] ơng nói điều kiện việc áp đặt hệ thống trị Nga Cộng đồng minh Trung Cộng họ lên Đông Nam Á phƣơng tiện mối đe doa nghiêm trọng toàn cộng đồng tự do, rằng, theo quan điểm chúng tôi, khả cần phải đƣợc đáp ứng hành động thống (united action) đƣợc chấp nhận cách thụ động Tôi tin cách tốt để làm cho khái niệm thực có giá trị mang lại nguồn yểm trợ lớn tinh thần vật chất cho nỗ lực Pháp thông qua việc thiết lập nhóm hay liên minh mới, đặc biệt, bao gồm quốc gia có quan tâm sống đến việc ngăn chặn bành trƣớng Cộng sản khu vực Tơi nghĩ rằng, ngồi hai nƣớc chúng la, có Pháp, Các quốc gia liên kết, Australia, New Zealand, Thái Lan, Philippines Chính phủ Mỹ mong muốn làm tròn phần việc liên minh nhƣ Điều quan trọng liên minh phải mạnh phải sẵn lòng tham gia chiến đấu cần Tơi khơng dự tính cần có lực lƣợng đáng kể phía ngài nhƣ phía chúng tơi Cho tơi nhắc lại lịch sử: ngăn chặn Hirohilo, Mussolini Hiller khơng hành dộng cách đồn kết trí lúc Điều đánh dấu bắt đầu nhiều năm bi kịch nặng nề thảm họa tuyệt vọng Chẳng lẽ nƣớc chẳng học đƣợc điều từ học sao? Trân trọng 236 Ike Nguồn: Dwight D Eienhower, The White House Years: Mandate for Change, N X B The New American Library, New York, 1965, tr 419-420 237 MỘT SỐ HÌNH ẢNH H.l History o f a Voyage to the China Sea John White (1823) sách giới thiệu đầy đủ Việt Nam với công chúng Mỹ H.2 Andrew Jackson tổng thống Mỹ muốn thiết lập quan hệ thức Mỹ với Việt Nam, ba lần gửi phái sang Việt Nam (vào năm 1831, 1832 1836) H.3 Thƣ đề ngày 31-1-1832 Andrew Jackson gửi Vua Việt Nam H.4 Đại Nam thực lục biên, đệ nhị kỷ, 86, trang 1, ghi chép kiện phái Mỹ đến Việt Nam năm 1832 H.5 Đại Nam thực lục biên, đệ nhị kỷ, 168, trang 3, ghi chép kiện phái Mỹ đến Việt Nam năm 1836 H.6 Franklin D Roosevelt: "Trong hai năm trời nay, ưu tư khủng khiếp Đông Dương" H.7 Roosevelt thảo luận với ngoại trƣởng Cordell Hull H.8 Hai tƣớng Mỹ đất Trung Hoa: tƣớng Alberl C Wedemeyer (bên phải), cố vấn quân Tƣởng Giới Thạch, tƣớng Claire L Chennault, tƣ lệnh Lực lƣợng không quân số 14 H.9 Tại hội nghị Cairo (Ai Cập) tháng 11-1943, Roosevelt trao đổi với Tƣởng Giới Thạch vấn đề Việt Nam (hàng đầu từ trái sang phải: Tƣởng Giới Thạch, Roosevelt, Churchill Tống Mỹ Linh, vợ Tƣởng Giới Thạch) H.10 Tƣởng Giới Thạch tƣớng Mỹ Claire L Chennault H l l Harry S Truman: "Chính phủ tơi khơng phản đối việc quyền qn đội Pháp quay trở lại [Đông Dƣơng] " H.12 Truman thảo luận với ngoại trƣởng James F Byrnes 238 H.13-14 Hai số thƣ điện chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Truman H.15 Tƣớng Douglas MacArthur: "[Pháp] mang quân sang [Việt Nam], mang thêm nhiều " H.16 Truman (bên trái) thảo luận với thủ tƣớng Pháp René Pleven Việt Nam Đứng sau Truman trƣởng ngoại giao Dean Acheson trƣởng quốc phòng George Marshall H.17 Tƣớng J Lawton Collins, tham mƣu trƣởng lục quân Mỹ, đƣợc gửi sang Việt Nam (tháng 10-1951) đƣợc tƣớng de Lathe, tổng huy qn Pháp Đơng Dƣơng, đón Nghị sĩ John F Kennedy có mặt hàng cuối H.18 Dean Acheson: Hồ Chí Minh "kẻ tử thù độc lập xứ Đông Dương" H 19 Nhân dân Sài Gòn xuống đƣờng chống can thiệp Mỹ (19-3-1950) H.20 Dwight D Eisenhower: "Tầm quan trọng chiến lược Đông Dương rõ ràng" H.21 Eisenhower thảo luận với ngoại trƣởng John F Dulles H.22 Hai trợ lý thân thiết Eisenhower: phó tổng thống Richard M Nixon ngoại trƣởng Dulles H.23 Dulles thảo luận với nguyên thủ tƣớng Pháp Antoine Pinay đại sứ Pháp Mỹ Henri Bonnel H.24 Nixon nhân vật cao cấp phủ Mỹ sang Việt Nam, đƣợc tƣớng René Cogny tiếp H.25 Tƣớng John O'Daniel, thủ trƣởng MAAG, đƣợc đại tá de Castries đƣa thăm tập đoàn điểm Điện Biên Phủ 239 H.26 Súng đạn Mỹ viện trợ cho Pháp đƣợc bốc dỡ sân bay Cái Bi (Hải Phòng) H.27 Máy bay Mỹ chở lính Pháp đến sân bay Tân Sơn Nhất (Sài Gòn) H.28 Lính khí Mỹ sửa chữa máy bay C.47 cho Pháp H.29 Đô đốc Arthur W Radford, tác giả kế hoạch "Cuộc hành quân Chim kên kên " H.30 Theo kế hoạch "Cuộc hành quân Chim kên kên", 60 máy bay B.29 Mỹ ném hàng nghìn bom xuống vị trí Việt Minh Điện Biên Phủ H.31 Theo kế hoạch "Cuộc hành quân Chim kên kên", hai tàu sân bay Boxer Essex tiến vào vịnh Bắc Bộ H.32 Tƣớng Mallhew B Ridgway, tham mƣu trƣởng Lục quân Mỹ, không tin thành công kế hoạch "Cuộc hành quân Chim kên kên" H.33 Hai thƣợng nghị sĩ William F Knowland Lyndon B Johnson, thủ lĩnh hai đảng Cộng hoà Dân chủ thƣợng viện Mỹ, thảo luận việc Mỹ can thiệp quân trực tiếp vào Việt Nam (03-4-1954) H.34 Ngày 05-5-1954, Dulles rời Genève (Thụy Sĩ), tẩy chay hội nghị Đông Dƣơng khai mạc H.35 Tƣớng Walter B Smith, trƣởng đoàn đại biểu phủ Mỹ Hội nghị Genève, thảo luận với Georges Bidault (Pháp) Anthony Eden (Anh) H.36-37 Đằng sau "lá Bảo Đại" (1949) "lá Ngô Đình Diệm" (1954), có bàn tay Mỹ H.38-39 Những ngƣời tạo "lá Ngơ Đình Diệm": Eisenhower Dulles 240 H.40-41-42-43 Những ngƣời đỡ đầu Ngơ Đình Diệm năm lƣu vong đất Mỹ: hồng y Francis Spellman, chánh án William O Douglas, thƣợng nghị sĩ John F Kennedy thƣợng nghị sĩ Mike Mansfield H.44 Tƣớng J Lawton Collins đƣợc cử sang Sài Gòn làm đặc sứ để đẩy nhanh việc loại Pháp khỏi Miền Nam Việt Nam H.45 Collins thảo luận với Ngơ Đình Diệm việc thay ảnh hƣởng Pháp ảnh hƣởng Mỹ Miền Nam Việt Nam H.46 Từ đầu năm 1955, cố vấn Mỹ bắt dầu huấn luyện sĩ quan cho Ngơ Đình Diệm H.47-48 Vây quanh Ngơ Đình Diệm viên chức, tƣớng tá cố vấn Mỹ (trong có tƣớng John O'Daniel, đại sứ Frederick Reinhard đại tá Edward Lansdale) H 49 Tháng 9-1954, Dulles (bìa phải) đại diện phủ đồng minh Mỹ đến Manila (Philippines) thành lập SEATO 241 TIỂU LUẬN: Về viện trợ Mỹ cho Pháp thời kỳ 1945-1954 Trả lời nhà báo việc Mỹ can thiệp vào Đông Dƣơng, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Lâu thực dân Pháp làm chiến tranh Việt Nam, Miên Ai Lao nhờ tiền bạc, súng đạn Mỹ" [166] Bốn mƣơi lăm năm sau, nguyên trƣởng Quốc phòng Mỹ Robert S McNamara xác nhận điều đó: "Thực tế thập kỷ sau (sau Thế chiến thứ II kết thúc], [tức Mỹ] phải bao cấp cho hoạt động quân Pháp chống lại lực lƣợng ông Hồ" [19, 43] Số tiền mà Mỹ viện trợ cho Pháp bao nhiêu? Cho đến nguồn tƣ liệu Mỹ, Pháp Việt Nam - không thống với Chẳng hạn, khoản tiền mà Mỹ viện trợ cho Pháp Đông Dƣơng năm cuối chiến (1954) là: - 815 triệu đô-la theo Joseph Bultinger [46, II, 808] - 905 triệu đô-la theo Fraňcois Joyaux [13, 99] - tỉ đô-la theo tác giả The Indochina Story [51, 23] - 1,063 tỉ đô-la theo tác giả Tài liệu Lầu Năm Góc [98, I, 77] - 1,1 tỉ đơ-la theo tác giả Tài liệu Lầu Năm Góc [97, 10] - 1,113 tỉ đơ-la theo Hồ Chí Minh [17, VII, 89] - 1,133 tỉ đô-la theo Harold Slassen [82] - 1,246 tỉ đô-la theo Allan B Cole [50, 260] - 1,518 tỉ đơ-la theo tạp chí Nghiên cứu lịch sử [160, 58] - 1,698 tỉ đô-la theo George McT Kahin [80, 42] 242 Ban lịch sử (trực thuộc Ban thƣ ký chung Hội đồng tham mƣu trƣởng liên quân Mỹ) thừa nhận: "Các số nguồn khác cung cấp tỏ mâu thuẫn với cách nghiêm trọng" [73, 486n] Giáo sƣ G Kahin nhận định: "Thật khó mà thiết lập tổng giá trị đóng góp Mỹ [cho chiến phí Pháp] ( ) cách xác, nguồn thức khác cách quan trọng" [80, 446] Con số G Kahin gấp đôi số J Buttinger! Sở dĩ có sai biệt số - theo tiến sĩ F Joyaux - "do có khác phƣơng pháp tính tốn, phức tạp thủ tục viện trợ Mỹ cho nƣớc ngoài" [13, 99] Điều khiến ngƣời làm công việc nghiên cứu cảm thấy bối rối, nên dựa vào số liệu Có thể chia thời kỳ 1945-1954 làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1945 - 1949: Mỹ viện trợ cho Pháp, sau Pháp trích phần từ số tiền viện trợ Mỹ để chi phí cho chiến tranh Đơng Dƣơng Giai đoạn 1950 - 1954: Mỹ chi phí trực tiếp cho chiến tranh Pháp Đông Dƣơng * * * Giai đoạn 1945-1949: Theo Peter A Poole, từ tháng 7-1945 đến tháng 7-1948, Mỹ viện trợ cho Pháp 1,2 tỉ đô-la [28] 243 Theo A Manfred nhiều ngƣời khác, từ tháng 4-1948 đến tháng 10-1951, Mỹ viện trợ cho Pháp 2,458 tỉ đô-la [139, 340] Con số gần khớp với số mà Allan B Cole đƣa ra: 2,094.284 tỉ đô-la, chia nhƣ sau: 1948: 400 triệu đô-la 1949: 751,428 triệu đô-la 1950: 517,142 triệu đô-la 1951: 425,714 triệu đô-la [50, 260] Trong tài liệu khác, hai giáo sƣ Viện nghiên cứu trị Paris -Serge Berslein Pierre Milza - cho biết: từ mùa xuân 1948 đến đầu năm 1952, Mỹ viện trợ cho Pháp 2,6 tỉ đơ-la, 85% dƣới hình thức "tặng" (don) 15% dƣới hình thức "cho vay" (prêt) với lãi suất 2,5% trả 35 năm kể từ 1956 [124, III, 166] Cũng thời gian này, Philippe Devillers đƣa khoản tiền tính phờrăng: 1948: 140 tỉ phờ-răng 1949: 263 tỉ phờ-răng 1950: 181 tỉ phờ-răng 1951: 149 tỉ phờ-răng [127, 472] Giai đoạn 1950 - 1954 Về khoản tiền Mỹ viện trợ cho Pháp năm giai đoạn này, nguồn tƣ liệu đƣa số khác biệt (nhƣ trình bày phần đầu phụ lục này) Tuy nhiên tổng số tiền Mỹ viện trợ cho Pháp cho suốt giai đoạn không khác bao nhiêu: 2,354 tỉ đô-la (theo Bernard B.Fall) [130, 134-135] 2,5 tỉ đô-la (theo Stanley Karnow) [133, 82] 244 2,523 tỉ đô-la (theo tạp chí Nghiên cứu lịch sử Viện sử họcViệt Nam) [160, 58] 2,6 tỉ đô-la (theo tác giả The Lessons of the Vietnam War) [103,II, 8] 2,7 tỉ đô-la (theo giả Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 9-1945 7-1954) [20, 206] 2,763 tỉ đô-la (theo Hội đồng tham mƣu trƣởng Liên quân Mỹ) [73, 487-488] (theo George McT Kahin) [80, 42] Khoảng cách số cao (2,763 tỉ đô-la) số thấp (2,354 tỉ đô-la) 409 triệu đô-la B Fall đƣa số thấp theo ơng, số tiền viện trợ 1,5 tỉ đô-la mà Quốc hội Mỹ thông qua cho năm 1954, có đến 954 triệu đơ-la đến lúc đình chiến đƣợc giải ngân [129, 319] Theo Harold Stassen, phối hợp viên Chƣơng trình viện trợ nƣớc ngồi Mỹ, 1,133 tỉ đơ-la năm 1954, có 800 triệu đơ-la viện trợ qn sự, 333.000 triệu đơ-la lại viện trợ kinh tế kỹ thuật [82, 75] Trong đó, G McT Kahin đƣa số cao theo ơng, năm 1954, Mỹ viện trợ cho Pháp 1,313 tỉ đô-la, sau viện trợ bổ sung 385 triệu đô-la nữa, nâng tổng số viện trợ năm 1954 lên 1,698 tỉ đô-la [80,42] Hội đồng tham mƣu trƣởng Liên quân Mỹ phân tích tổng số tiền 2,763 tỉ đơ-la viện trợ cho Pháp nhƣ sau: - Viện trợ quân sự: 1,308 tỉ đơ-la - Yểm trợ tài cho ngân sách Pháp: 1,285 tỉ đơ-la - Chƣơng trình yểm trợ qn sự: 75 triệu đơ-la - Chƣơng trình yểm trợ phòng thủ: 95 triệu đơ-la [73, 487-488] 245 Ngồi viện trợ cho Pháp, theo Allen B Cole, từ 5-6-1950 đến 30-6-1954, Mỹ viện trợ kinh tế trực tiếp cho phủ Bảo Đại 96 triệu đô-la [50, 260] Nếu cộng số nói trên, ta có tổng số viện trợ Mỹ từ tháng 7-1945 đến tháng 7-1954 4,714428 tỉ đô-la(*) Mặc dù đƣa số khác nhau, tài liệu trí với viện trợ Mỹ trang trải ngày nhiều chi phí chiến tranh Pháp Đông Dƣơng: 33% năm 1953 78% cho năm 1954 [80, 42] Điều cho thấy can thiệp Mỹ vào chiến tranh Đông Dƣơng ngày sâu (*) 7-1945 - 7-1948: 1,2 tỉ đô-la [25, 28] 1949 : 0,751428 tỉ đô-la [50, 260] 1950 - 7.1954: 2.763 tỉ đôla [80, 42] 246 ... PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN HỒNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN 1956 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học GIÁO SƯ... trƣớng: chất Mỹ 27 Mỹ quan tâm đến Việt Nam (trƣớc 1940) 32 CHƢƠNG I: VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ THỜI CHIẾN TRANH CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (TỪ GIỮA NĂM 1940 ĐẾN GIỮA NĂM... trả thù phân biệt đối xử ngƣời Việt Nam yêu nƣớc 183 CHƢƠNG KẾT LUẬN: CHỦ NGHĨA BÀNH TRƢỚNG : SỢI CHỈ XUYÊN SUỐT CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN 1956 186 DANH MỤC CÁC CƠNG