1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Chính sách của Mỹ đối với trung quốc sau sự kiện 11-9 " doc

15 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 201,92 KB

Nội dung

Chính sách của Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) 25 (*) TS. Lê Khơng Thùy Viện Nghiên cứu Châu Mỹ iện nay, Mỹ và Trung Quốc là hai nớc lớn có ảnh hởng chi phối đến tình hình an ninh, kinh tế, chính trị trên thế giới và khu vực châu á - Thái Bình Dơng (TBD). Sự trỗi dậy và ảnh hởng ngày càng lớn của Trung Quốc đã làm cho các nhà chiến lợc Mỹ và nhiều nớc khác đặc biệt quan tâm. Họ cho rằng, trong các nớc lớn ở khu vực, Trung Quốc là nớc duy nhất có khả năng cạnh tranh và gây ảnh hởng đến các lợi ích của Mỹ. Mỹ nhiều lần tuyên bố: Mỹ là một quốc gia TBD, với những lợi ích bao trùm khắp khu vực. Chính vì thế, Mỹ không ngừng thực hiện điều chỉnh chính sách đối với Trung Quốc. Sự kiện 11-9 đã tác động mạnh đến sự điều chỉnh chính sách Trung Quốc của Mỹ. Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh quốc tế mới, mục tiêu và nội dung cơ bản chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc có điều chỉnh gì mới? Trung Quốc có phản ứng gì trớc những điều chỉnh đó? Và những điều chỉnh chính sách của Mỹ và Trung Quốc sẽ tác động nh thế nào đối với khu vực và Việt Nam? Đây là những vấn đề sẽ đợc đề cập đến trong bài viết này. 1. Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Trớc 11-9: Trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực, Mỹ đã chuyển dần trọng tâm chiến lợc sang khu vực châu á - TBD. Hơn nữa, sự trỗi dậy của Trung Quốc đã tác động mạnh đến sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với khu vực và Trung Quốc. Chính quyền B. Clinton coi Trung Quốc là một nớc lớn, có ảnh hởng quan trọng đối với an ninh, chính trị châu á và thế giới. Quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc sẽ có lợi, cho nên chính quyền Clinton chủ trơng coi Trung Quốc nh một đối tác mang tính xây dựng và đề ra 2 mục tiêu chính: Trớc hết là nhằm theo đuổi mọi quan tâm và lợi ích của Mỹ ở mức độ thích hợp. Thứ hai là cố gắng xây dựng sự tin cậy lẫn nhau và thoả thuận trong các H Lê Khơng Thuỳ Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 26 lĩnh vực Mỹ quan tâm, hội tụ với những quan tâm khác giữa hai bên. Trên cơ sở các mục tiêu đó, chính quyền Clinton đã đa ra chính sách cam kết toàn diện hay còn gọi là chính sách can dự đối với Trung Quốc, thực hiện các biện pháp nh: - Tăng cờng các quan hệ và tiếp xúc kinh tế, thơng mại với Trung Quốc để thúc đẩy nớc này phát triển dân chủ; - Đa ra chính sách ba không đối với Đài Loan, một chính sách đợc đánh giá là rõ ràng về vấn đề Đài Loan. Bên cạnh đó, Mỹ vẫn đồng thời, dùng chính sách kiềm chế dựa trên tinh thần cảnh giác chiến lợc đối với Trung Quốc thông qua các biện pháp nh: + Dùng Quy chế tối huệ quốc gây sức ép trong vấn đề kinh tế; + Dùng vấn đề nhân quyền, Tây Tạng, Tân Cơng để gây sức ép về chính trị; + Tăng cờng hợp tác an ninh - quân sự với các nớc xung quanh Trung Quốc để kiềm chế Trung Quốc. Qua đó có thể thấy chính quyền Clinton thực hiện đồng thời chính sách hai mặt hợp tác và kiềm chế nhng nhìn chung mặt hợp tác vẫn nổi trội hơn. Chính sách Trung Quốc thời G.W. Bush: Khi lên nắm quyền, chính quyền Bush chủ trơng can thiệp theo chiều sâu, dựa trên chính sách đơn phơng đối với nhiều vấn đề quốc tế. Trên cơ sở t duy chiến lợc đó, chính quyền Bush chú trọng vấn đề an ninh quân sự, chủ trơng thực hiện ngăn chặn, răn đe với những đối tợng chủ yếu là các nớc thù địch tiềm tàng nh Trung Quốc, Nga và các nớc không lơng thiện nh Iran, Bắc Triều Tiên Xác định Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lợc chứ không phải là đối tác chiến lợc. Báo cáo quốc phòng năm 2001, Mỹ xếp Trung Quốc lên trớc Nga là nớc đối thủ tiềm tàng chính của Mỹ. Chính sách đối với Trung Quốc đợc điều chỉnh từ chú trọng đến hợp tác là chủ yếu dới thời Clinton sang chính sách nhấn mạnh đến kiềm chế với các biện pháp: - Tiếp tục dùng các vấn đề kinh tế, nhân quyền gây sức ép với Trung Quốc. - Tăng cờng hợp tác với các nớc đồng minh: nâng cấp quan hệ Mỹ - Nhật Bản thành quan hệ đối tác đặc thù, coi Nhật Bản là trung tâm chiến lợc an ninh mới. - Điều chỉnh quan hệ Mỹ - ấn Độ, lợi dụng ấn Độ để kiềm chế Trung Quốc. - Từng bớc xây dựng vòng vây chiến lợc đối với Trung Quốc, từ Mông Cổ qua Trung á, Nam á và Đông Nam á, - Tăng cờng quan hệ với Đài Loan thông qua bán vũ khí tiên tiến và công khai bày tỏ sự kiên quyết bảo vệ Đài Loan qua tuyên bố sẽ làm hết khả năng để giúp Đài Loan phòng vệ. Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc sau 11-9: Sau 11-9, Mỹ đã điều chỉnh chiến lợc toàn cầu, chống khủng bố trở thành mục tiêu hàng đầu, coi trọng ngăn chặn phổ biến vũ khí hủy diệt và trừng trị các thế lực Hồi giáo cực đoan. Về cơ bản, chiến lợc toàn cầu này thống nhất với chiến lợc cam kết và mở rộng đều là nhằm duy trì địa vị lãnh đạo thế giới của Mỹ, tuy nhiên thứ tự các vấn đề u tiên đợc thay đổi chuyển từ Chính sách của Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) 27 những đối thủ truyền thống nh Nga, Trung Quốc sang chống khủng bố và các thế lực Hồi giáo cực đoan. Vì Mỹ cần sự hợp tác của các nớc này để thành lập liên minh chống khủng bố toàn cầu. Dựa trên quan điểm chiến lợc đó, chính quyền Bush đa ra Học thuyết hoà nhập để lôi kéo các nớc tham gia. Mục tiêu thực sự là nhằm làm cho Trung Quốc hoà nhập hoàn toàn và lâu dài vào hệ thống quốc tế hoà bình phồn vinh và tự do với các lý do: - Trung Quốc là một nớc lớn, có mức độ can thiệp cao đến các vấn đề an ninh quốc tế. - Sự lựa chọn con đờng phát triển của Trung Quốc có ý nghĩa quyết định đến hoà bình và ổn định của khu vực. - Trung Quốc không phải là đối thủ của Mỹ, Trung Quốc là đối tác quan trọng trong cuộc chiến chống khủng bố và trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế khác. - Phạm vi lợi ích chung của cả hai nớc ngày càng tăng trong các vấn đề kinh tế, và giải quyết vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên, Iran Quan hệ tốt đẹp có lợi cho cả hai nớc. Để thực hiện mục tiêu chiến lợc, Mỹ đã đa ra biện pháp quan trọng là tăng cờng tiếp xúc với Trung Quốc, thông qua tiếp xúc toàn diện, trực tiếp tác động khiến cho tình hình kinh tế, chính trị của Trung Quốc phát triển theo hớng có lợi cho Mỹ. Mặc dù vậy, học thuyết hoà nhập không làm thay đổi về căn bản chiều hớng vốn có trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc là thực hiện đồng bộ tiếp xúc và kiềm chế. Do vậy, các chiến lợc gia Mỹ nhấn mạnh tiếp xúc có điều kiện và giữ nguyên tắc; và Mỹ vẫn không lơi lỏng việc cảnh giác và kiềm chế Trung Quốc. Từ đó, có thể thấy rõ tính hai mặt trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Bớc sang nhiệm kỳ hai của chính quyền Bush, chính sách đối với Trung Quốc tiếp tục có sự điều chỉnh. Chính quyền Bush đặc biệt nhấn mạnh thúc đẩy dân chủ với phạm vi đợc mở rộng ra toàn thế giới, không chỉ bó gọn trong thế giới Hồi giáo. Trong khi đó, kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao, sức mạnh tổng hợp của đất nớc đã đợc nâng cao đáng kể. Trớc sự lớn mạnh không ngừng của Trung Quốc, chính quyền Bush càng ngày càng đánh giá cao vai trò của và vị trí của quốc gia này. Mỹ cho rằng, chính sách đối với Trung Quốc có tầm quan trọng rất lớn, quan hệ Mỹ - Trung là mối quan hệ song phơng quan trọng nhất trên thế giới. Trợ lý Ngoại trởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Bắc á và TBD, Christopher Hill nhấn mạnh: Đối với việc chúng ta chuyển đổi mô hình ngoại giao- dân chủ, quản lý tốt và có trách nhiệm quốc tế, không có bất kỳ sự việc nào có thách thức lớn hơn, hoặc có thể đợc đáp trả nhiều hơn so với việc tiếp xúc với Trung Quốc. (1) Mỹ thừa nhận tính tích cực trong sự trỗi dậy của Trung Quốc và cho rằng không thể ngăn cản đợc điều này. Nhng khi mà sự lớn mạnh của Trung Quốc ngày càng tăng lên thì sự lo ngại của Mỹ về quốc gia này ngày càng lớn. Trung Quốc sẽ sử dụng sức mạnh của mình nh thế nào, việc đó sẽ ảnh hởng ra sao đối với mục tiêu chính sách và lợi ích khu vực của Mỹ, vẫn còn là những Lê Khơng Thuỳ Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 28 câu hỏi lớn đối với các nhà chiến lợc Mỹ. Thuyết về mối đe dọa từ Trung Quốc một lần nữa lại nổi lên ở Mỹ. Tình hình đó khiến cho nhiều nhà quan sát cho rằng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc sẽ có những thay đổi mới theo hớng cứng rắn. Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù trong mọi văn kiện bàn về chiến lợc cũng nh trong bố trí lực lợng chiến lợc cụ thể, Trung Quốc là đối thủ đợc Mỹ coi trọng nhất. Nhng, t tởng chủ đạo của Mỹ không phải là ngăn chặn toàn diện mà thông qua các biện pháp mềm để kiềm chế Trung Quốc. Thứ trởng Ngoại giao Mỹ Robert B. Zoellick cho rằng: Việc làm thế nào đối phó với sức mạnh đang không ngừng trỗi dậy của Trung Quốc là một vấn đề quan trọng trong chính sách ngoại giao của Mỹ và ông nêu ra quan điểm Mỹ phải thay đổi chính sách hoà nhập trong 30 năm qua nhằm giúp Trung Quốc vận dụng hành động mang tính xây dựng. (2) Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc đã có sự nâng cấp, vợt lên chính sách hoà nhập, chuyển từ giai đoạn đa Trung Quốc vào hệ thống quốc tế sang giai đoạn để Trung Quốc đảm nhiệm trong hệ thống quốc tế- thúc đẩy Trung Quốc trở thành nớc có trách nhiệm trong hệ thống quốc tế . Chính sách này nhằm đa Trung Quốc trở thành bên liên quan lợi ích có trách nhiệm trong hệ thống quốc tế đang tồn tại do Mỹ giữ vai trò chủ đạo. Giới lãnh đạo Mỹ cho rằng, để đảm nhiệm đợc vị trí bên liên quan lợi ích có trách nhiệm, trách nhiệm trong hệ thống quốc tế thì Trung Quốc phải gánh vác trách nhiệm chiến lợc tức là không thách thức Mỹ ở phạm vi toàn cầu mà còn phải chủ động hơn nữa trong việc cùng với Mỹ xây dựng trật tự thế giới có lợi cho Mỹ; Trung Quốc phải có trách nhiệm về ngoại giao nghĩa là phải giúp đỡ Mỹ xử lý những vấn đề khó khăn nh Bắc Triều Tiên, Iran Trung Quốc phải có trách nhiệm về kinh tế. Mỹ cho rằng, Trung Quốc muốn phát triển thì phải thay đổi một cách thực chất vấn đề mất cân bằng mậu dịch với Mỹ (thâm hụt thơng mại của Mỹ với Trung Quốc trên 200 triệu đô la), phải có hành động thực chất về nhiều mặt nh quyền sở hữu trí tuệ, mở cửa thị trờng, tỉ giá đồng NDT, Trung Quốc cũng phải gánh vác trách nhiệm quân sự, phải khống chế đợc tốc độ hiện đại hoá quân sự, minh bạch hơn về vấn đề quân sự. Cuối cùng, Trung Quốc phải có trách nhiệm chính trị tức là đẩy nhanh tiến trình cải cách thể chế chính trị theo quy tắc quốc tế, trong đó có vấn đề nhân quyền, Để làm đợc việc này, Mỹ sẽ thông qua các phơng thức đối thoại chiến lợc để tăng cờng hợp tác, phối hợp đồng thời làm tốt công việc phòng ngừa cần thiết, ứng phó với khả năng Trung Quốc thực hiện sự trỗi dậy bằng phơng thức phi hoà bình. Mỹ thúc giục Trung Quốc gánh vác trách nhiệm quốc tế lớn hơn trong các lĩnh vực nh chống khủng bố, ngăn chặn phổ biến vũ khí huỷ diệt, Các vấn đề nh tỉ giá đồng NDT, nhân quyền, đợc giải quyết bằng phơng thức đối thoại. Trong vấn đề Đài Loan, Mỹ đã có những động thái không ủng hộ Đài Loan độc lập, không Chính sách của Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) 29 ủng hộ việc trng cầu dân ý đòi ly khai của nhà cầm quyền Đài Loan. Trong chuyến thăm Trung Quốc mới đây, Bộ trởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã tuyên bố: Chúng tôi kiên quyết phản đối bất kỳ nỗ lực của bất cứ ai nhằm đơn phơng thay đổi nguyên trạng. Viện dẫn những lo ngại của Trung Quốc về việc Đài Loan đòi Độc lập về pháp lý, ông nói: Tôi khẳng định lại quan điểm rất rõ ràng của Chính phủ Mỹ là không thay đổi hiện trạng trong những thông điệp gửi cho Đài Loan. (3) Bên cạnh đó, Mỹ vẫn không ngừng mở rộng sức mạnh quân sự của mình xung quanh Trung Quốc. Mỹ tiếp tục tăng cờng liên minh quân sự với các đối tác truyền thống nh Nhật Bản, Hàn Quốc, hợp tác quân sự với các đối tác quân sự khác nh ấn Độ, Mông Cổ, và Mỹ duy trì cân bằng lực lợng quân sự của Đài Loan và đại lục thông qua việc bán vũ khí cho Đài Loan. Những mâu thuẫn đó trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc cho thấy tính hai mặt trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc vẫn luôn tồn tại. Nh vậy, sang nhiệm kỳ hai của G.W. Bush, Mỹ tăng cờng cả hai mặt xây dựng và phòng ngừa, tiếp xúc và kiềm chế đối với Trung Quốc. Nhng tính chất kiềm chế đã có sự thay đổi từ bao vây kiềm chế sang kiềm chế mang tính chất dung hoà. Nguyên nhân chủ yếu đa đến sự điều chỉnh này là do: - Chính sách bao vây kiềm chế của Bush trong những năm qua không hiệu quả và bị d luận phản đối. - Mỹ xác định không thể ngăn cản sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đây là nét mới trong sự điều chỉnh chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Nó cũng cho thấy rõ đặc điểm chủ yếu trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay vẫn là tính hai mặt hợp tác và kiềm chế luôn đan xen lẫn nhau. Nó khiến cho quan hệ giữa hai nớc Mỹ - Trung Quốc trải qua những thăng trầm, căng thẳng, phức tạp. ý kiến khá thống nhất trong giới phân tích chiến lợc cho rằng sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu mới của chính quyền Bush là việc tiếp tục và đi sâu hơn nữa sự điều chỉnh chiến lợc của Mỹ từ sau sự kiện 11 - 9 đến nay, là sự tổng kết mang tính giai đoạn những gì đợc, mất của chiến lợc đối ngoại với các công việc nh chống khủng bố, chiến tranh Iraq, cùng những tính toán mới trớc thay đổi của môi trờng quốc tế hiện nay. Nội dung chủ yếu của cuộc điều chỉnh lần này bao gồm những ý tởng của các học thuyết do các nhà lãnh đạo hàng đầu của Mỹ đa ra nh: Thuyết về thúc đẩy dân chủ, Thuyết về chiến tranh ý thức hệ mới của Bush; Thuyết về cuộc cách mạng ngoại giao của C. Rice; Thuyết về chuyển đổi mô hình quân sự của Rumsfeld và thuyết về Bên liên quan lợi ích có trách nhiệm của R. Zoellick. Những luận thuyết đó đợc thể hiện trong một số văn kiện nhà nớc quan trọng, tiêu biểu là Báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia, các bài phát biểu của Bush cùng các chính khách quan trọng khác, hàng loạt điều chỉnh mới về quân sự ngoại giao của Mỹ. Có thể khái quát những đặc điểm mới của điều chỉnh chiến lợc lần này là: Lê Khơng Thuỳ Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 30 - Quyết tâm chiến lợc tạo dựng lại địa vị lãnh đạo của Mỹ trên thế giới mạnh mẽ hơn có căn nguyên từ sự lo ngại ngày càng lớn trớc những diễn biến của cục diện quốc tế hiện nay đó là: Chủ nghĩa khủng bố còn lâu mới bị xóa bỏ tận gốc (Bush đã xác định đó là cuộc chiến lâu dài, và là cuộc chiến tranh t tởng); cuộc chiến ở Iraq kéo dài với nhiều tổn thất gây nên làn sóng phản đối chiến tranh diễn ra liên tục trong nớc Mỹ (hàng nghìn lính Mỹ bị chết tại Iraq); vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên dây da kéo dài; sự trỗi dậy của những nớc lớn nh Trung Quốc, ấn Độ tạo nên thách thức đối với lợi ích của Mỹ trên thế giới; các đồng minh Liên minh châu Âu cũng có vấn đề; phong trào cánh tả của châu Mỹ - La tinh phát triển mạnh, ý thức tự chủ, thái độ chống Mỹ và mong muốn thoát khỏi ảnh hởng của Mỹ ngày càng rõ nét; xu thế liên kết Đông á ngày càng phát triển, Tất cả những vấn đề này đã khiến cho trào lu chủ nghĩa biệt lập bắt đầu quay trở lại trong nớc Mỹ. - Mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ vẫn là vấn đề chống khủng bố, nhng nhận thức đối với chiến lợc chống khủng bố đã đợc khái quát hóa. Một là, Mỹ đã xác định rõ tính chất lâu dài của cuộc chiến chống khủng bố. Cụ thể là trong hai văn kiện quan trọng của Nhà Trắng và Lầu Năm Góc là Báo cáo chiến lợc an ninh quốc gia và Báo cáo đánh giá quốc phòng 4 năm một đều nêu rõ rằng: Nớc Mỹ đang trong cuộc chiến tranh lâu dài. Mỹ đã chuẩn bị kéo dài cuộc chiến này tới vài thế hệ. Hai là, cuộc chiến chống khủng bố đợc nâng lên tầm cao thành cuộc chiến tranh t tởng, sẽ là cuộc chiến ý thức hệ giữa dân chủ với chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. 2. Đối sách của Trung Quốc Vậy Trung Quốc có đối sách, biện pháp gì để phá vỡ thế bao vây kiềm chế trên các mặt quân sự, chính trị và kinh tế của Mỹ? Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc họp năm 1982 đa ra chính sách ngoại giao độc lập tự chủ. Đại hội XVI họp tháng 11-2002 vẫn nhắc tới chiến lợc ngoại giao đó. Tuy nhiên, chiến lợc đó đã không còn thích hợp nên từ những năm 90 đến nay, chiến lợc ngoại giao Trung Quốc trên thực tế đã chuyển sang môi trờng hoà bình. Mục tiêu ngoại giao hiện nay là tạo ra môi trờng quốc tế hoà bình để thực hiện mục tiêu mức sống khá giả ở trong nớc, đồng thời cũng phản ảnh hiện thực và nhu cầu về sự phát triển, địa vị quốc tế, lợi ích quốc tế và trách nhiệm ngày càng tăng của Trung Quốc (mục tiêu chiến lợc phát triển của TQ từ nay đến 2020 là GDP tăng gấp 4 lần so với năm 2000, tức từ 1000 tỉ USD lên 4000 tỉ USD. Khi đó, Trung Quốc sẽ trở thành nớc lớn kinh tế thứ ba thế giới sau Mỹ và Nhật Bản). Trong 20 năm tới đây, t duy và chiến lợc tổng thể ngoại giao của Trung Quốc sẽ phải từng bớc từ phơng châm tạo ra môi trờng hoà bình phục vụ cho lợi ích phát triển của bản thân chuyển sang chiến lợc tìm kiếm cùng nhau phát triển và an ninh với châu á và thế giới. Xuất phát từ 2 điểm cơ bản trên để Trung Quốc hoạch định chiến lợc ngoại giao thời gian tới. Trong đó, ngời ta coi Chính sách của Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) 31 Mỹ là nhân tố không xác định nhất đối với ngoại giao Trung Quốc 20 năm tới đây. Nguyên nhân căn bản là: 1. Sự cảnh giác và lo ngại đối với sự phát triển của Trung Quốc do bị ám ảnh của thuyết mối đe doạ Trung Quốc vẫn tồn tại trong chính phủ, quân đội, quốc hội và giới báo chí ở Mỹ. 2. Sự can thiệp của Mỹ vào Đài Loan. Vì vậy, các nhà hoạch định chiến lợc Trung Quốc cho rằng, trong thời gian 20 năm tới, ngoại giao Trung Quốc vẫn phải quán triệt phơng châm chiến lợc phát triển hợp tác, không đối kháng nhau với Mỹ đã đa ra 10 năm trớc đây. Nhng đồng thời, Trung Quốc vẫn phải đề cao cảnh giác về khả năng Mỹ gây ra đối kháng với Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan và cũng phải chuẩn bị đối phó với khả năng Mỹ gây rắc rối về kinh tế, quân sự do vấn đề Đài Loan. Bởi vậy trong thời gian tới, hai nớc cần tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác và hiệp thơng trên cơ sở không gây xung đột với lợi ích quốc tế và khu vực. Đây là phơng châm ngoại giao của Trung Quốc đối với Mỹ. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc với phơng châm chỉ đạo là: tăng cờng toàn diện, giảm bớt phiền phức, phát triển hợp tác, không gây đối kháng. Điều này đợc thể hiện rõ qua việc Trung Quốc phản ứng dè dặt đối với ý tởng lập liên minh Nga - Trung Quốc - ấn Độ của Nga, cũng nh việc giải quyết một số vụ đụng độ với Mỹ. Với phơng châm đó, từ những năm 80, Trung Quốc đã từ chỗ mặc nhiên chấp nhận liên minh Mỹ - Nhật đến chấp nhận sự có mặt của Mỹ ở khu vực châu á - TBD. Cuối năm 2000, trong cuộc họp của các nhà lãnh đạo Trung Quốc, họ cho rằng cần có sự thay đổi thái độ đối với Mỹ. Khi Bush lên cầm quyền, Trung Quốc đã có thái độ hợp tác hơn với Mỹ. Thay cho việc luôn chỉ trích Mỹ khiến cho Mỹ khó hợp tác với Trung Quốc, thì sự chỉ trích của Trung Quốc đối với Mỹ đã giảm bớt. Nếu không có vụ va chạm máy bay ngày 1 - 4 - 2001 thì quan hệ Mỹ - Trung đã có sự cải thiện nhiều hơn. Từ thực tế phát triển quan hệ Trung - Mỹ có thể nói, sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Mỹ sau sự kiện 11 - 9 không mang tính chất chuyển hớng mà là sự tăng cờng và mở rộng mối quan hệ đã đợc xác lập. Mức độ tăng cờng thể hiện ở chỗ: Việc Trung Quốc chấp nhận sự có mặt và vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ ở châu á từ mức độ hiểu ngầm lên mức độ công khai và rõ ràng hơn nhng cha phải là hình thức chính thức. Chính vì phơng châm chiến lợc đó, mặc dù chống lại chủ nghĩa đơn phơng bá quyền, song Trung Quốc chỉ tỏ thái độ phản đối theo nguyên tắc quyết không đối đầu để tránh tiêu hao thực lực quốc gia và không dồn sức vào những lợi ích không phải chủ yếu. Bởi vậy, các nhà lãnh đạo Trung Quốc chủ trơng thực hiện cần kiên trì nguyên tắc có lợi, có mức độ trong vấn đề phản đối khuynh hớng chủ nghĩa đơn phơng và đế quốc mới. Nguyên tắc có lợi đợc giải thích là chỉ mức độ về biện pháp chính sách chống chủ nghĩa đơn phơng phải gắn với lợi ích quốc gia của Trung Quốc; nguyên tắc Lê Khơng Thuỳ Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 32 có mức độ là chỉ những vấn đề không liên quan trực tiếp và quan trọng đối với lợi ích đất nớc, những vấn đề liên quan tới trong và ngoài tổ chức quốc tế, Trung Quốc không nên là nớc đề xớng phơng án đa phơng và tuyên bố chung đa phơng, đối với những vấn đề trong phạm vi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, Trung Quốc không tuỳ tiện sử dụng quyền phủ quyết hoặc không nên vội vã đi đầu sử dụng quyền phủ quyết, còn đối với các vấn đề quốc tế quan trọng cần bày tỏ rõ ràng quan điểm, nên áp dụng nguyên tắc theo sau. Đây là sự lựa chọn chính sách một cách thực dụng, lý giải nguyên nhân khiến các nhà lãnh đạo Trung Quốc thay đổi chính sách đối với Mỹ. Tuy nhiên, Trung Quốc cho rằng, những chính sách, động thái bao vây, kiềm chế của Mỹ đối với Trung Quốc trong thời gian qua đã gây nên tình trạng căng thẳng, làm tổn hại đến mối quan hệ song phơng. Vì vậy, bên cạnh việc tăng cờng hợp tác vì lợi ích chung của hai nớc, Trung Quốc cũng có những chiến lợc đối phó hợp lý để có thể vừa duy trì, phát triển quan hệ với Mỹ, vừa phá đợc thế bao vây, kiềm chế của Mỹ. Trên thực tế, Trung Quốc có chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn đối với Mỹ. Có thể thấy rõ đợc chính sách này trong quan hệ song phơng, qua việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT. Sự chênh lệch về tỷ giá giữa đồng NDT và đồng USD đã gây nên tình trạng thâm hụt thơng mại của Mỹ. Mỹ gây sức ép buộc Trung Quốc phải tăng tỷ giá đồng NDT. Trung Quốc đã có hành động làm giảm căng thẳng quan hệ hai nớc khi quyết định điều chỉnh tỷ giá đồng NDT lên 2,1%, trong khi phía Mỹ yêu cầu nâng giá lên 40%. Bởi vì, Trung Quốc cho rằng việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT chịu sự tác động của môi trờng kinh tế trong nớc và vì thế việc điều chỉnh phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Trong các vấn đề quốc tế nh vấn đề hạt nhân của Iran, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc đã tích cực hợp tác với Mỹ và cộng đồng quốc tế nỗ lực thực hiện việc phi hạt nhân hoá ở hai quốc gia này, nhng đồng thời cũng tỏ thái độ kiên quyết phản đối Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để giải quyết vấn đề, gây mất ổn định an ninh trong khu vực và thế giới. Trung Quốc cho rằng, để phá thế bao vây về ngoại giao cũng nh quân sự của Mỹ, trong chiến lợc đối ngoại chung, Trung Quốc chủ trơng thực hiện đờng lối đối ngoại đa phơng và tăng cờng hợp tác với các nớc, khu vực trên thế giới. Trong việc thực thi đờng lối chiến lợc này, Trung Quốc coi trọng việc tăng cờng quan hệ trớc hết với các nớc láng giềng. Về mặt chủ trơng, Chính phủ Trung Quốc tuyên bố kiên trì phơng châm hữu nghị coi láng giềng là bạn và chính sách láng giềng hữu nghị, láng giềng an ninh và láng giềng giàu có. Trung Quốc đã phát huy vai trò của mình trong các cơ chế hợp tác châu á nh ASEAN - Trung Quốc + Nhật Bản + Hàn Quốc, Tổ chức hợp tác Thợng Hải, Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN. Các nhà lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc (Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Thủ tớng Ôn Chính sách của Mỹ Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) 33 Gia Bảo) đã thực hiện hàng loạt các chuyến viếng thăm tới các nớc láng giềng Đông Nam á nh Brunây, Indonesia, Banglades, Xri Lanca (chỉ trong tháng 4 - 2005). Quan hệ giữa Trung Quốc và các nớc trong khu vực ngày càng đợc phát triển tốt đẹp. Nhằm mục đích ổn định tình hình Bắc Triều Tiên và giúp đỡ quốc gia này, trong chuyến thăm tới Bình Nhỡng, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã hứa viện trợ 2 tỷ USD. Thêm vào đó, với sự giúp đỡ của Trung Quốc, quan hệ Nam - Bắc Triều có phần hoà dịu hơn, củng cố quan hệ Trung Quốc - hai miền Triều Tiên, giảm bớt tình hình căng thẳng ở Đông Bắc á. Thông qua quan hệ kinh tế, Trung Quốc cũng mở rộng quan hệ ngoại giao với các nớc châu Phi, tìm kiếm những cơ hội làm ăn mới, đặc biệt là nguồn năng lợng, giảm sự phụ thuộc vào Trung Đông, tránh đối đầu với Mỹ ở khu vực này. Cuối năm 2006, Chủ tịch Hồ Cầm Đào đã tới thăm 8 nớc châu Phi, dấy lên cơn lốc châu Phi trong d luận Trung Quốc và đa quan hệ Trung Quốc - châu Phi bớc vào giai đoạn mới. Chủ trơng của Trung Quốc ở châu lục này là hợp tác khai thác năng lợng trên cơ sở cùng có lợi. Để đạt đợc mục tiêu của mình, Bắc Kinh cũng nỗ lực tham gia hoà giải mâu thuẫn dân tộc tại đây và viện trợ cho các nớc châu Phi. Ngoài ra, Trung Quốc cũng tăng cờng quan hệ với các nớc Arập, thành lập Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - Arập. Không những thế, Trung Quốc còn vơn ra cả Mỹ - La tinh, sân sau của Mỹ. Trung Quốc cũng thành lập Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - Mỹ La tinh, thúc đẩy quan hệ với các nớc ở đây. Quan hệ trong Tổ chức hợp tác Thợng Hải đã đợc củng cố chặt chẽ hơn trớc những động thái của Mỹ ở khu vực này. Dới áp lực của Trung Quốc và Nga, các nớc thành viên của Tổ chức hợp tác Thợng Hải cuối cùng cũng đa ra đợc quyết định yêu cầu quân đội nớc ngoài (Mỹ) phải rút khỏi căn cứ quân sự ở các nớc này, đẩy ảnh hởng của Mỹ ra khỏi khu vực. Bên cạnh những nỗ lực trên, Trung Quốc cũng không quên tập trung phát triển quan hệ với châu Âu, đồng minh truyền thống của Mỹ. Kết quả rõ rệt nhất trong mối quan hệ này đó là việc EU dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc từ hơn 16 năm nay trớc sự phản đối của Mỹ. Đó là những nỗ lực ngoại giao đa chiều nhằm xây dựng thế đứng vơn lên cho Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng thực hiện một số biện pháp khác nhằm phá thế bao vây quân sự của Mỹ. Mọi hoạt động hải quân của nớc này thời gian qua, kể cả tàu nổi, tàu chìm, tàu khảo sát khoa học đều nằm trong kế hoạch mang tính chiến lợc nhằm phá vỡ tuyến phòng thủ Chuỗi đảo phòng ngự thứ nhất của Mỹ và Nhật Bản. Trung Quốc cũng tăng cờng hiện diện quân sự ở những nơi là thế mạnh của Mỹ: khu vực Đông Bắc (nơi có hạm đội 7 của Mỹ chiếm đóng tại đây) và khu vực Đông Lê Khơng Thuỳ Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 34 Nam á. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tăng cờng hợp tác với các nớc thuộc Tổ chức hợp tác Thợng Hải, đặc biệt là về quân sự. Trung Quốc cũng tăng cờng hợp tác quân sự với Nga. Từ ngày 30/6 đến 3-7- 2005, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã đến thăm Nga và thu đợc nhiều kết quả quan trọng. Hai nớc ký Tuyên bố chung Trung - Nga về trật tự thế giới trong thế kỷ XXI. Hai nớc cũng có tập trận chung quân sự vào đầu tháng 8/2005. Theo giới quan sát, về danh nghĩa đây là cuộc tập trận coi tấn công khủng bố là mục tiêu, nhng những biểu hiện của nó thì vợt ra ngoài mục tiêu chống khủng bố. Cuộc tập trận nhằm đối phó với sự bao vây của Mỹ xung quanh hai nớc và nằm trong chiến lợc chống bao vây của Bắc Kinh. Nhằm mục tiêu thúc đẩy thống nhất đất nớc bằng con đờng hoà bình, cùng với các nỗ lực ngoại giao, Trung Quốc cũng tăng cờng phát triển kinh tế với Đài Loan. Năm 2004, kim ngạch thơng mại hai chiều đạt 105,8 tỷ USD trong tổng số 665,03 tỷ USD kim ngạch thơng mại với châu á. Nh vậy, có thể nói, Trung Quốc đã tạo ra thế đối chọi lại toàn diện đối với Mỹ từ kinh tế, ngoại giao, quân sự, Những nỗ lực ngoại giao của Trung Quốc không chỉ giúp mở rộng quan hệ đối ngoại của quốc gia này, tăng cờng cơ hội hợp tác mà còn phần nào phá đợc thế bao vây của Mỹ, tăng thế trỗi dậy của nớc này. 3. Tác động của quan hệ Mỹ - Trung Quốc đối với thế giới, khu vực Đông Nam á và Việt Nam Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc và quan hệ Mỹ - Trung Quốc, đặc biệt là tính không ổn định trong quan hệ Mỹ - Trung kể từ sau sự kiện 11/9 đã có tác động sâu sắc đối với thế giới, khu vực Đông Nam á và Việt Nam. Quan hệ giữa hai nớc lớn này tốt lên hay xấu đi cũng sẽ gây ra những tác động tích cực hay tiêu cực với thế giới, khu vực và Việt Nam. Để có thể thấy rõ hơn các xu hớng tác động của mối quan hệ này, chúng tôi sẽ đa ra hai tình huống đó là khi quan hệ Mỹ - Trung tốt lên và khi quan hệ này xấu đi để xem xét liệu nó sẽ có tác động nh thế nào đối với khu vực và Việt Nam? Tác động tích cực: - Chính sách tiếp xúc, tăng cờng hợp tác của Mỹ đối với Trung Quốc làm cho quan hệ hai bên phát triển mang lại nhiều tác động tích cực: - Mỹ đã tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác của Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh phi truyền thống xuất phát từ những lợi ích chung trong vấn đề này. Sự hợp tác giữa Mỹ - Trung Quốc đã góp phần vào sự ổn định và hoà bình ở khu vực và thế giới. Hai nớc cùng tham gia chống khủng bố, làm giảm nguy cơ đe dọa của chủ nghĩa khủng bố đối với an ninh thế giới. Ngoài ra, sự hợp tác trong các vấn đề an ninh phi truyền thống khác nh việc chống phổ biến vũ khí hạt nhân, ngăn chặn dịch bệnh, phòng chống các thảm hoạ thiên nhiên, cũng đã góp phần vào sự ổn định của tình hình quốc [...]... ích của các nớc, đảm bảo sự ổn định và phát triển chung của khu vực - Về mặt quân sự, do cả hai nớc đều phải tăng cờng sức mạnh quân sự, Mỹ thực hiện chính sách bao vây đối với Trung Quốc, còn Trung Quốc thì đối lại bằng chiến lợc phá thế bao vây của Mỹ nên một số nớc có thể tranh thủ viện trợ quân sự, kỹ thuật quân sự của Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 Chính sách của Mỹ cả hai nớc, nh Philipinnes... khó lờng trong khu vực Đối với Đông Nam á: Bên cạnh những tác động chung đối với thế giới và khu 36 vực châu á - TBD, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc cũng có những tác động lớn tới Đông Nam á, là khu vực có vị trí địa chiến lợc rất quan trọng nên đây là địa bàn cạnh tranh ảnh hởng ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc Vì vậy, chính sách của Mỹ với Trung Quốc tác động đối với khu vực mang cả hai... thuật của Trung Quốc Ngợc lại, về phía Mỹ, các doanh nghiệp Mỹ cũng sẽ mất đi thị trờng rộng lớn ở Trung Quốc, gây ảnh hởng đến các nhà đầu t Mỹ ở Trung Quốc và những ngời tiêu dùng Mỹ sẽ không còn đợc hởng giá rẻ của hàng hóa Trung Quốc - Trong lĩnh vực an ninh - quân sự, chính sách tăng cờng kiềm chế của Mỹ đối với Trung Quốc có tác động không nhỏ tới an ninh khu vực Từ hơn nửa thế kỷ qua, đồng minh Mỹ. .. nhất là khi chính sách kiềm chế của Mỹ thắng thế hay là lúc quan hệ Trung Mỹ xấu đi - Trong lĩnh vực kinh tế, nó sẽ phá vỡ mối quan hệ kinh tế, thơng mại Mỹ - Nghiên cứu Trung Quốc số 5(84-2008) Trung Quốc Trung Quốc mất đi nguồn vốn đầu t nớc ngoài cao nhất thế giới Các doanh nghiệp từ Mỹ và các nớc châu Âu với lợng vốn dồi dào, khoa học kỹ thuật - công nghệ cao sẽ không còn đổ vào tạo ra sự suy yếu... G.W Bush Chiến lợc an ninh quốc gia mới của Mỹ - 20-1-2002 3 Kerry Dumbaugh Quan hệ Trung Mỹ Ban đối ngoại, quốc phòng và thơng mại Báo cáo nghiên cứu phục vụ quốc hội 15-9-2003 4 Herry R Nau Alliance or Security Community in Asia: Which way is Bush Heading? Wilson International Center Reference Update May 2003, Article 13 Nghiên cứu trung quốc số 5(84)-2008 Chính sách của Mỹ pp.131-141 Source: The... Indonesia đều tranh thủ sự trợ giúp của hai nớc để hiện đại hoá quân sự Tuy nhiên, mâu thuẫn trong an ninh - quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc cũng tiềm ẩn những nguy cơ xung đột: vấn đề Đài Loan, có thể gây mất ổn định trong khu vực, gây chia rẽ trong ASEAN nh đã nói ở trên Đối với Việt Nam: Việt Nam là một nớc Đông Nam á nên cũng chịu sự tác động trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Sau Chiến tranh lạnh,... vây nớc còn lại Mặt khác, sự điều chỉnh trong chiến lợc quân sự của Mỹ, việc hiện đại hóa quân đội Trung Quốc, cũng nh quan hệ an ninh - quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc khiến cho tình hình chiến lợc và chính sách an ninh - chính trị của các nớc khu vực có những thay đổi Việc tăng cờng sự có mặt của Mỹ, lôi kéo đồng minh ở các khu vực làm căng thẳng thêm trong quan hệ Trung - Mỹ và an ninh trở nên bất... mới đây tại cuộc họp báo ngày 7-3-2007, Bộ trởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates đã tuyên bố rõ rằng, ông không coi Trung Quốc là một địch thủ chiến lợc của Mỹ và việc can dự với Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực là rất quan trọng.(5) Còn Tớng Pace thì nhận xét rằng cả Mỹ và Trung Quốc đều mạnh về quân sự, nhng không bên nào muốn gây chiến với nhau.(6) Việt Nam đang thực hiện chính sách đối ngoại đa phơng hóa... Thùy: Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Chính quyền G.W Bush Trong cuốn sách: Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nớc Mỹ năm đầu thế kỷ XXI.(2002) - Trung tâm NC Bắc Mỹ - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 2002 16 Bush's administration's tendency to adjust its policy on China Vietnam News Agency, 2006 TKĐB 6 Randall B Ripley và James M.Lindsay: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh NXB Chính. .. Trung Quốc số 5(84-2008) lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc trở thành đối tác thơng mại số 1 của Việt Nam Trung Quốc đã cùng ký kết các Hiệp định về việc phân định và cắm mốc biên giới, cùng một số nớc ASEAN ký Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông Tuy nhiên, sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Đông Nam á đợc Trung Quốc coi là gia tăng sự kiềm chế với Trung Quốc, đã gây lo ngại cho nhiều nớc trong khu . chế Trung Quốc. Từ đó, có thể thấy rõ tính hai mặt trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Bớc sang nhiệm kỳ hai của chính quyền Bush, chính sách đối với Trung Quốc tiếp tục có sự điều. vây của Mỹ, tăng thế trỗi dậy của nớc này. 3. Tác động của quan hệ Mỹ - Trung Quốc đối với thế giới, khu vực Đông Nam á và Việt Nam Chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc và quan hệ Mỹ - Trung. thế, Mỹ không ngừng thực hiện điều chỉnh chính sách đối với Trung Quốc. Sự kiện 11-9 đã tác động mạnh đến sự điều chỉnh chính sách Trung Quốc của Mỹ. Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh quốc

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w