Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LOAN PHONG TRÀO DÂN TỘC THEO XU HƯỚNG TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 1.1 Những nhân tố khách quan 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Chính sách thống trị thực dân phương Tây Đông Nam Á 10 1.2 Những nhân tố chủ quan 18 1.2.1 Truyền thống lịch sử 18 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Đông Nam Á đầu kỷ XX 22 Chương MỘT SỐ PHONG TRÀO DÂN TỘC TIÊU BIỂU THEO XU HƯỚNG TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 27 2.1 Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản 27 2.1.1 Phong trào dân tộc tư sản Philippin 27 2.1.2 Phong trào dân tộc tư sản Inđônêxia 31 2.1.3 Phong trào dân tộc tư sản Mã Lai 37 2.1.4 Phong trào dân tộc tư sản Mianma 41 2.1.5 Phong trào tư sản hóa Thái lan 45 2.1.6 Phong trào dân tộc tư sản Đông Dương 47 2.2 Phong trào dân tộc theo xu hướng vô sản 51 2.2.1 Phong trào dân tộc theo xu hướng vô sản Inđônêxia 51 2.1.2 Phong trào dân tộc theo xu hướng vô sản Đông Dương 57 2.2.3 Phong trào dân tộc theo xu hướng vô sản quốc gia Đông Nam Á khác 66 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 71 3.1 Một số điểm bật phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 71 3.1.1 Quá trình phát triển phong trào dân tộc nước Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 từ thấp đến cao, phát triển qua nhiều giai đoạn 71 3.1.2 Trong suốt trình phát triển từ đầu kỷ XX đến năm 1945, vấn đề độc lập dân tộc vấn đề cốt lõi phong trào dân tộc Đông Nam Á 74 3.1.3 Trong phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, lực lượng tham gia đông đảo nông dân 75 3.1.4 Trong phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, tầng lớp trí thức đóng vai trị quan trọng 76 3.2 So sánh phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản với xu hướng vô sản Đông nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 77 3.2.1 Những điểm giống 77 3.2.2 Những điểm khác 78 3.3 Tác động phong trào dân tộc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 80 3.3.1 Tác động khu vực Đông Nam Á 80 3.3.2 Tác động giới 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sách cai trị bóc lột thực dân phương Tây làm cho kinh tế - xã hội quốc gia Đông Nam Á biến đổi sâu sắc Về kinh tế, hầu hết quốc gia khu vực có biến chuyển mạnh mẽ Bên cạnh kinh tế nơng nghiệp mang tính chất tự cấp, tự túc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư chủ nghĩa bắt đầu phát triển quốc gia Đông Nam Á thơng qua chương trình khai thác thuộc địa thực dân phương Tây Về xã hội, bên cạnh giai tầng cũ mang hệ ý thức phong kiến, xuất số giai cấp tầng lớp Chính vậy, từ đầu kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có biến đổi chất Từ phong trào mang ý thức hệ phong kiến chuyển sang phong trào dân tộc có xu hướng tư sản dân tộc tư sản Đến năm 20 kỷ XX trở đi, tác động Cách mạng Tháng Mười Nga trưởng thành giai cấp công nhân, xu hướng khác phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á - xu hướng vô sản Phong trào dân tộc theo hướng tư sản vô sản song song phát triển Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Thông qua phong trào này, quốc gia Đông Nam Á giành độc lập dân tộc Đi sâu nghiên cứu phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945, mặt khoa học, góp phần làm sáng tỏ thêm đa dạng đường đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Trong bối cảnh nay, vấn đề chủ quyền biển Đông “bài toán” số quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam Vì sâu nghiên cứu phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945, để từ rút học kinh nghiệm việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia, bảo vệ hịa bình khu vực có ý nghĩa thiết thực Với lý trên, chọn vấn đề: “Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945” làm đề tài luận văn Cao học Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung luận văn, có số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước Trong q trình thực đề tài, chúng tơi khảo cứu số cơng trình nghiên cứu viết tiêu biểu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung Đơng Nam Á Cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đơng Nam Á Lương Ninh (CB), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 có phần đề cập đến q trình thực dân hóa phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ kỷ XVI đến năm 1945 Cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đông Nam Á, tập IV, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Trần Khánh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012, đề cập đến hưng khởi phong trào dân tộc, chống thực dân, đế quốc dẫn đến đời nhà nước độc lập Đơng Nam Á Cơng trình Đơng Nam Á - Những vấn đề lịch sử Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004, khái quát số phong trào dân tộc theo hướng tư sản vô sản đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Lịch sử quốc gia Đông Nam Á D.G.E Hall, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, cơng trình nghiên cứu đề cập chi tiết lịch sử quốc gia Đông Nam Á qua thời kỳ lịch sử, có thời kỳ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Lược sử Đông Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, trình bày dạng khái lược, đề cập đến số phong trào dân tộc tiêu biểu theo hướng tư sản vô sản Đông nam Á đầu kỷ XX đến năm 1945 Ngoài ra, nghiên cứu chung lịch sử Đơng Nam Á cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: Đơng Nam Á đường phát triển Phạm Nguyên Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Trí thức Đơng Nam Á Lương Ninh Vũ Dương Ninh chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (2 tập) Huỳnh Văn Tịng, NXB TP Hồ Chí Minh, 1994 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử quốc gia Đơng Nam Á Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 đề cập cụ thể cơng trình nghiên cứu lịch sử nước Ở Việt Nam, lịch sử hầu hết quốc gia xuất thành sách góc độ nghiên cứu khác nhau, lịch sử lịch sử - văn hóa Đề cập đến phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Lào có cơng trình nghiên cứu như: Lịch sử Lào Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Nước Lào - Lịch sử văn hóa Lương Ninh chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Lịch sử Lào đại Nguyễn Hùng Phi Chalơnsúc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006… Đề cập đến phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Campuchia có cơng trình Lịch sử Campuchia Phạm Đức Thành, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1995; Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Căm pu chia Phạm Thanh Tịnh chủ biên, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2014 Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Vương quốc Thái Lan đề cập cơng trình tiêu biểu như: Lịch sử Vương quốc Thái Lan Vũ Dương Ninh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994; Lịch sử Vương quốc Thái Lan Lê Văn Quang, NXB TP Hồ Chí Minh, 1995 Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Inđônêxia đề cập cơng trình như: Inđơnêxia - Những chặng đường lịch sử Ngơ Văn Doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Lược sử Inđônêxia Võ Văn Nhung, NXB Sử học, Hà Nội, 1962 Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Mianma đề cập cơng trình: Lịch sử Mianma Vũ Quang Thiện, NXB Khoa học xã hội, 2005; Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Mianma Phạm Thanh Tịnh chủ biên, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2014… Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Malaixia đề cập trong: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Malai xia Phạm Thanh Tịnh chủ biên, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2014; Liên bang Malaixia - Lịch sử văn hóa Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998… Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Philippin đề cập công trình: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Philippin Phạm Thanh Tịnh chủ biên, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2014; Tìm hiểu lịch sử văn hóa Philippin Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999… Trong cơng trình nghiên cứu nêu trên, nội dung phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản đấu tranh giành độc lập quốc gia nhiều đề cập đến cịn khái quát 2.3 Các viết đăng Tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đã có nhiều viết đăng tạp chí tham gia Hội thảo khoa học đề cập đến phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Đáng ý có viết tác giả Đỗ Thanh Bình, Ngơ Văn Doanh, Trần Khánh, Lương Ninh, Vũ Dương Ninh, Bùi Văn Hào Trong viết này, tác giả đề cập đến phong trào dân tộc theo hướng tư sản lẫn vô sản, đề cập đến hai hướng Từ thực tế tình hình nghiên cứu nêu trên, chúng tơi nhận thấy vấn đề phong trào dân tộc theo hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 đề cập cơng trình nghiên cứu nói chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu độc lập Vì vậy, để góp phần làm sáng rõ vấn đề cụ thể lịch sử Đông Nam Á thời kỳ đấu tranh giành độc lập, chọn vấn đề để nghiên cứu Đối tượng , phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số phong trào dân tộc tiêu biểu theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về thời gian: Nghiên cứu số phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 + Về không gian: Nghiên cứu phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản số quốc gia Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 + Về nội dung: Nghiên cứu số phong trào dân tộc tiêu biểu theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 3.3.Nhiệm vụcủa đề tài Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Phân tích nhân tố tác động đến hình thành phát triển phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 + Trình bày số phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản tiêu biểu Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 + Đánh giá, nhận xét phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn Chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu là: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, số phương pháp khác như: so sánh đối chiếu, thống kê… sử dụng kết hợp nhằm hỗ trợ cho hai phương pháp chủ yếu Đóng góp luận văn Luận văn có số đóng góp cụ thể sau: Phân tích nhân tố tác động đến hình thành phát triển phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Cung cấp tư liệu phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Trên sở tư liệu khai thác, đưa số đánh giá, nhận xét phong trào dân tộc theo hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Những nhân tố tác động đến phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chương Một số phong trào dân tộc tiêu biểu theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chương Một số nhận xét phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 hướng vô sản Giai cấp vô sản Đông Nam Á trẻ, chưa nhiều số lượng sớm bước lên vũ đài trị, mở triển vọng cho phong trào cách mạng khu vực: từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp Sự phát triển phong trào dân tộc theo hướng vô sản mặt khẳng định ảnh hưởng to lớn Cách mạng Tháng Mười Nga dân tộc Đông Nam Á, mặt khác cho thấy biến đổi lớn lao diễn nước Sự hình thành phát triển cơng nghiệp thuộc địa, trưởng thành giai cấp công nhân số lượng ý thức giai cấp yếu tố dẫn đến bùng nổ cao trào cách mạng mới, xu hướng phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Xu hướng vô sản xuất nối tiếp xu hướng tư sản, mà đời, phát triển độc lập trưởng thành giai cấp vô sản thuộc địa tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân Sự xuất đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp vô sản lãnh đạo đánh dấu từ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, dành độc lập dân tộc, hai xu hướng, hai phong trào tư sản vô sản song song tồn tại, phát triển, biểu sức sống, trưởng thành hai giai cấp lên xã hội đại: tư sản vô sản Đi theo xu hướng vô sản, Đông Nam Á xuất hàng loạt đảng cộng sản: Đảng cộng sản Inđônêxia (5/ 1920) Đảng Cộng sản Đông Dương (năm 1930), Đảng Cộng sản Mã Lai Đảng Cộng sản Xiêm (tháng 4/1930), Đảng Cộng sản Philippin (tháng 11/1930) Đảng Cộng sản Miến Điện (1939) Sự đời Đảng Cộng sản kết trình phát triển phong trào yêu nước kết hợp với phong trào công nhân, tiếp nhận vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước Đông Nam Á Đồng thời, hậu khủng hoảng kinh tế giới năm 1929,, mâu thuẫn vốn có dân tộc với chủ nghĩa đế quốc 73 trở nên gay gắt Giai cấp công nhân nhân dân lao động người yêu nước hướng Đảng Cộng sản với nguyện vọng thiết tha giải phóng dân tộc, dành độc lập cho đất nước Dưới lãnh đạo người cộng sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động số nước vùng dậy chống chủ nghĩa đế quốc Hai phong trào tư sản vô sản tồn Đông Nam Á có nhiều điểm khác biệt ý thức hệ, mục tiêu cuối Nhưng đứng trước mục tiêu chung độc lập dân tộc nên hai phong trào tồn song song, có lúc kết hợp với chừng mực định Bởi lẽ, nhân dân Đông Nam Á, trước kẻ thù lớn chủ nghĩa đế quốc, không lực lượng cứu nước đứng đơn lẻ chống đối lẫn Từ năm 1940 đến năm 1845, bối cảnh Chiến tranh giới thứ diễn ra, phát xít Nhật tràn vào làm chủ hầu Đông Nam Á, nhiều nước khu vực, giai cấp tư sản giai cấp vô sản với giai cấp tầng lớp khác liên minh lại với mặt trận thống chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc Có thể nói, từ năm 1940 đến năm 1945, Đông Nam Á khu vực phong trào dân tộc diễn mạnh mẽ giành thắng lợi rực rỡ Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám Inđônêxia, Cách mạng Tháng Mười năm 1945 Lào, dẫn tới đời quốc gia độc lập khu vực Đông Nam Á đánh dấu đỉnh cao phong trào dân tộc nước thuộc địa 3.1.2 Trong suốt trình phát triển từ đầu kỷ XX đến năm 1945, vấn đề độc lập dân tộc vấn đề cốt lõi phong trào dân tộc Đông Nam Á Thông thường, nước thuộc địa, nhiệm vụ cách mạng không vấn đề dân tộc, mà vấn đề giai cấp Tuy nhiên, nước 74 Đông Nam Á, vấn đề quyền lợi dân tộc đặt lên hàng đầu, nên dù giai cấp có quyền lợi đối lập hợp tác với để thực mục tiêu chung Trong thực tiễn phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, lực lượng đại diện cho quyền lợi dân tộc lực lượng nắm quyền lãnh đạo Thực tế Đông Nam Á cho thấy, nước vấn đề dân tộc coi trọng, đặt cách đắn, phong trào dân tộc phát triển mạnh mẽ đạt thắng lợi.Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam hay thắng lợi Cách mạng Tháng Mười năm 1945 Lào chứng việc Đảng Cộng sản xác định vấn đề dân tộc vấn đề hàng đầu, quyền lợi phận, giai cấp phải đặt đưới tồn vong dân tộc, quốc gia Ở Inđone xia, Đảng Cộng sản mắc phải sai lầm đường lối phương pháp cách mạng, bị thất bại Trong đó, giai cấp tư sản nước xác định kẻ thù, tập hợp đông đảo thành viên dân tộc, giai cấp có xu hướng chống đế quốc vào mặt trận, đặt vấn đề chống đế quốc lên hàng đầu, nên Cách mạng Tháng Tám 1945 Inđônêxia đến thành công 3.1.3 Trong phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, lực lượng tham gia đông đảo nông dân Trước bị thực dân phương Tây xâm lược, hầu Đông Nam Á nước nông nghiệp lạc hậu, với 90% dân số nông dân Họ bị giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột tệ mà cịn bị quyền thực dân bịn rút đến tận xương tủy Chính vậy, phong trào đấu tranh chống đế quốc, nơng dân tham gia tích cực trở thành lực lượng tham gia đông đảo Ở nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh nói chung Đơng Nam Á nói riêng, cách mạng dân tộc thành cơng có tham gia nông dân xác lập liên minh công - nông Giai 75 cấp công nhân Đông Nam Á có nhiều ưu điểm, đồng thời có số hạn chế Giai cấp tư sản nước Đông nam Á vừa nhỏ lại vừa yếu “nửa chuột, nửa dơi” Tư tưởng giai cấp tư sản thường bị dao động Vì vậy, phong trào dân tộc, nhiều nước giai cấp tư sản tiến hành nửa vời Giai cấp công nhân chủ yếu xuất phát từ nông dân, nên gần gũi thuận lợi việc xác lập liên minh công - nông, mạng nặng tư tưởng nông dân Bản thân giai cấp công nhân phát triển chưa đầy đủ, thục phải bước lên vũ đài trị sớm với tư cách lực lượng xã hội thức tỉnh tinh thần dân tộc thơi thúc u cầu giải phóng giai cấp Ở nước Đông Nam Á, lớn mạnh giai cấp cơng nhân đáng coi trọng, thời gian ngắn, giai cấp công nhân đội tiên phong họ Đảng Cộng sản đóng vai trị khơng thể phủ nhận phong trào dân tộc Ở số nước Đông Nam Á, Việt Nam, Lào, giai cấp công nhân sớm dương cao cờ cách mạng, đưa phong trào giairphongs dân tộc đến thắng lợi 3.1.4 Trong phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, tầng lớp trí thức đóng vai trị quan trọng Khởi nguồn cho phong trào cách mạng nước Đông Nam Á phần lớn tầng lớp trí thức Họ nhà Nho cấp tiến, tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản năm đầu kỷ XX Phần lớn họ sinh viên, viên chức, thầy giáo, thầy thuốc…nhưng sớm tiếp thu văn minh phương Tây, hướng đến độc lập, tự do, dân chủ bình đẳng …Các nhà lãnh đạo cách mạng tiêu biểu Bôniphaxio (Philippin), Aung San Unu (Mianma), Sukano, Hatta (Inđonexia), Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc (Việt Nam)… trí thức yêu nước tiến Họ tham gia phong trào dân tộc từ ngày đầu Vai trị uy tín họ 76 dân tộc ngày cao Dù theo xu hướng tư sản hay vơ sản, người trí thức khẳng định vai trị vị trí minh 3.2 So sánh phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản với xu hướng vô sản Đông nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Từ đầu kỷ XX đến năm 1945, phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản xu hướng vô sản phát triển song song nước Đông Nam Á Trong phát triển đó, hai xu hướng có vừa nhiều điểm chung, vừa có nhiều điểm khác biệt 3.2.1 Những điểm giống Mặc dù giai cấp khác lãnh đạo, chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng khác nhau, hai xu hướng có điểm chung nhằm thực mục tiêu giải phóng dân tộc Đối với nhân dân Inđônêxia đánh đuổi thực dân Hà Lan Đối với nhân dân Philippin khỏi ách hộ đế quốc Mỹ Đối với Mã Lai Mianma đánh đuổi thực dân Anh Cịn nhân dân Đơng Dương đánh đuổi thực dân Pháp Để thực mục tiêu trên, dù theo xu hướng nào, phong trào dân tộc nước Đông nam Á phải huy động giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia Ở quốc gia khơng đồn kết giai cấp xã hội thành khối, phong trào dân tộc bị thất bại Những quốc gia tập hợp lực lượng thành khối làm nên thắng lợi vẻ vang Một điểm giống khác không nhắc tới phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945, theo xu hướng tư sản hay xu hướng vơ sản có thành cơng thất bại Thắng lợi cách mạng Tháng tám 1945 Inđônêxia chứng cho thấy, giai cấp tư sản Đông Nam Á đủ khả lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi Thất bại giai cấp tư sản Mã lai, Mianma… cho thấy, giai cấp tư sản 77 nước chưa đề chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng phù hợp, đặc biệt chưa biết chớp lấy thời Tương tự vậy, thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam Cách mạng Tháng Mười 1945 Lào chứng tỏ rằng, cịn non trẻ, giai cấp vơ sản nước Đông Nam Á đủ khả nắm cờ đưa cách mạng đến thắng lợi Ngược lại, thất bại xu hướng vô sản Inđônêxia lại cho thấy, sai lầm đường lối chiến lược, sách lược, cách mạng khơng thể thành cơng 3.2.2 Những điểm khác Điểm khác xu hướng tư sản xu hướng vô sản phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 chỗ: theo xu hướng tư sản, giai cấp tư sản Inđônêxia giai cấp tư sản số nước khu vực chọn đường cải lương để giành độc lập dân tộc Còn theo xu hướng vô sản, người cộng sản Việt Nam, Lào số nước chọn đường bạo động vũ trang để giành quyền Ở Inđơnêxia, từ buổi đầu, phương pháp đấu tranh giải phóng dân tộc đường cải lương chiếm lĩnh tư tưởng giai cấp tư sản Các đấu tranh phục hưng văn hóa, giáo dục, phát triển kinh tế dân tộc, tiến lên đòi quyền tự trị cuối địi quyền độc lập hồn tồn Bên cạnh tư tưởng “bất hợp tác”, giai cấp tư sản Inđơnêxia lại trì tư tưởng “hợp tác” Hợp tác phương tiện để đấu tranh đòi độc lập hợp tác thực chừng mực định Ở Việt Nam, sau nắm cờ lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tập hợp lực lượng để giành quyền bạo lực cách mạng Bạo lực cách mạng cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam kết hợp bạo lực trị bạo lực vũ trang Sự 78 kế kết hợp chặt chẽ bạo lực trị bạo lực vũ trang tạo nên sức mạnh để chớp thời giành quyền So sánh đường cứu nước Inđônêxia Việt Nam nửa đầu kỷ XX, dễ dàng thấy trái ngược xu hướng tư sản giai cấp tư sản Inđônêxia lãnh đạo xu hướng vô sản giai cấp vô sản Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Inđônêxia đời sớm (năm 1920) Được ủng hộ đông đảo quần chúng Nhưng sau thành lập, Đảng muốn bạo động giành quyền Sai lầm đường lối dẫn tới khởi nghĩa Xumatơra (1926 - 1927) Thất bại khởi nghĩa giáng địn chí mạng vào Đảng Cộng sản Inđônêxia Đảng cộng sản phải từ bỏ vai trò lãnh đạo cách mạng Chỉ vài tháng sau kiện đó, Đảng Dân tộc Xucacnơ đời, có uy tín, có đường lối phù hợp, nắm cờ giải phóng dân rộc đến thành cơng Còn Việt Nam, Đảng Cộng sản đời muộn (năm 1930), sớm nắm cờ lãnh đạo cách mạng “Chính cương văn tắt”, “sách lược văn tắt” đường lối cách mạng Việt Nam làm cách mạng tư sản dân quyền, tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Ngay từ đời, Đảng lãnh đạo quần chúng đấu tranh.Mặc dù cao trào 1930 - 1931 bị thất bại, để lại nhiều học kinh nghiệm quí giá, chuẩn bị cho cao trào Sỡ dĩ Việt Nam Inđônêxiađi theo hai đường khác tới đích độc lập phụ thuộc vào đường lối mà đảng vạch Chính đảng có đường lối đắn, phù hợp với điều kiện đất nước đảng dẫn dắt dân tộc tới thắng lợi 79 3.3 Tác động phong trào dân tộc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 3.3.1 Tác động tình hình khu vực Đông Nam Á Phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 diễn sôi nổi, mạnh mẽ hầu Đông Nam Á Theo xu hướng tư sản, thắng lợi đáng ghi nhận Cách mạng Tháng Tám 1945 Inđơnêxia Cịn theo xu hướng vơ sản thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam Cách mạng Tháng Mười 1945 Lào Những thắng lợi quan trọng đưa nước Inđonexia, Việt Nam, Lào trở thành quốc gia độc lập Đối với nước khác như, Chiến tranh giới thứ kết thúc, không giành độc lập, phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 đặt tảng để tiếp tục đấu tranh giành thắng lợi cuối Với phong trào dân tộc từ đầu kỷ XX đến năm 1945, nhân dân nước Đông nam Á thực thức tỉnh ý thức dân tộc, ý thức giai cấp Chính thức tỉnh sở quan trọng để nước Đông Nam Á tăng cường bảo vệ độc lập giai đoạn 3.3.2 Tác động tình hình giới Phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 khơng tác động đến tình hình khu vực, mà cịn có tác động mạnh mẽ đến tình hình giới Đối với nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh, phong trào dân tộc số nước Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 trở thành gương cho họ noi theo Thắng lợi Phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 chứng tỏ rằng, non trẻ, giai cấp tư sản giai cấp vô sản nước thuộc địa có đủ khả nắm cờ để đưa phong trào giải phóng dân tộc đến thắng lợi cuối Thắng lợi 80 phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 để lại nhiều học quí giá cho nước giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc Phong trào dân tộc Đơng Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 tác động sâu sắc đến tình hình nước đế quốc, kẻ xâm lược bóc lột Thắng lợi phong trào góp phần làm sụp đổ mảng hệ thống thuộc địa kiểu cũ, khích lệ đấu tranh giành độc lập phạm vi toàn giới 81 KẾT LUẬN Từ đầu kỷ XX, nước phương Tây đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa, làm cho tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa nước Đơng Nam Á biến đổi sâu sắc Chính sách thống trị tàn bạo nước phương Tây làm cho mâu thuẫn xã hội nước Đông Nam Á trở nên gay gắt Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp quyện chặt vào dẫn đến cá đấu tranh chống thực dâncủa nhiều giai cấp, tầng lớp khác xã hội Sau khởi nghĩa nông dân phong trào cứu nước mang tính chất phong kiến thất bại, Đông Nam Á xuất xu hướng cứu nước Dưới tác động chủ nghĩa thực dân, nước Đông Nam Á xuất số giai cấp tầng lớp mới, tiêu biểu giai cấp tư sản vô sản Mặc dù non trẻ, giai cấp tư sản vô sản nước Đông Nam Á nhanh chóng dương cao cờ cứu nước, giải phóng dân tộc Chính vậy, từ đầu kỷ XX đến năm 1945, phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản phát triển mạnh mẽ quốc gia Đông Nam Á Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản phát triển từ đầu kỷ XX Trong buổi đầu, giai cấp tư sản non yếu, phong trào dân tộc chủ yếu hội, nhóm phái tầng lớp trí thức tiểu tư sản đứng lãnh đạo Mục tiêu đầu phong trào chủ yếu “khai trí để chấn hưng quốc gia” Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào dân tộc có phát triển vượt bậc Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản giai đoạn dẫn dắt Đảng giai cấp tư sản có tơn chỉ, mục đích rõ ràng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn Mục tiêu phong trào đòi độc lập, tự Dưới lãnh đạo giai cấp tư sản, Cách mạng Tháng Tám 1945 Inđônê xia thành công 82 Cũng giai đoạn này, ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, giai cấp vô sản nhiều nước Đông Nam Á bước lên vũ đài lịch sử, tiến hành cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu hướng vơ sản Giai cấp vô sản nước Đông Nam Á tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin, ánh sáng Cách mạng Tháng Mười, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước phong trào công nhân để đến thành lập Đảng Cộng sản Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, phong trào dân tộc theo xu hướng vô sản phát triển mạnh mẽ Inđônêxia, Đông Dương Dưới lãnh đạo giai cấp vô sản, cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam Cách mạng Tháng Mười 1945 Lào thành cơng Như thấy, từ đầu kỷ XX đến năm 1945, phong trào dân tộc Đông Nam Á phát triển từ thấp đến cao, trải qua nhiều giai đoạn Cốt lõi phong trào vấn đề độc lập dân tộc Khác với khu vực khác giới, phong trào dân tộc Đơng Nam Á giai cấp tư sản vô sản lãnh đạo, lực lượng tham gia đơng đảo nơng dân Trong tiến trình phát triển phong trào dân tộc Đông nam Á, tầng lớp trí thức đóng vai trị quan trọng, Sự phát triển phong trào dân tộc Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 có tác động sâu sắc đến tình hình khu vực tình hình giới Thắng lợi phong trào dân tộc đưa nhiều nước từ thân phận thuộc địa phụ thuộc, trở thành quốc gia tự do, độc lập Đồng thời, thắng lợi phong trào dân tộc Đông Nam Á trở thành nguồn động viên, khích lệ phong trào dân tộc châu Á, châu Phi Mỹ La tinh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (CB), Lê Văn Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành(1999), Con đường cứu nớc đấu tranh giải phóng dân tộc số nớc Châu Á NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (CB), (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Cuộc đấu tranh chống sách "Chia để trị" chủ nghĩa thực dân Đông Dơng, Mã Lai, Miến Điện Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3(78) -2006, tr3-10 D N Ai Đích: Sự thành lập phát triển Đảng Cộng sản Nam Dương, Ngô Văn Doanh (1995), Inđônêxia - Những chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Đông Nam Á - Những vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám NXB TP Hồ Chí Minh D.G.E Hall (1997), Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Khánh (CB), (2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Khánh (2009), So sánh chế độ cai trị thực dân Tây Ban Nha Mỹ Phi líp pin, Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (111), 2009 11 Trần Khánh (2009), Vấn đề xác định thời điểm thiết lập chủ nghĩa thực dân phương Tây Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (110), 2009 12 Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập NXB Giáo Dục, Hà Nội 84 13 Đinh Xuân Lâm (2006), Phong trào Đông Du (1905 - 1908) ý nghĩa thời đại giá trị thực tiễn Nghiên cứu Đông Nam Á, Số(77)2006, tr 3-7 14 Phan Ngọc Liên (1999), Lược sử Đông Nam Á NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Phạm Nguyên Long (1993), Đông Nam Á đường phát triển NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 16 Phạm Nguyên Long (1997), Hoà hợp dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia nghiệp giải phóng dân tộc, tiến xã hội an ninh khu vực NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh(2011) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, t.11 18 Lương Ninh (1996), Nước Lào - Lịch sử văn hố NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Lơng Ninh (CB) - Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh (2015), Lịch sử Đơng Nam Á NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 20 Lương Ninh - Vũ Dương Ninh (2005), Tri thức Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia 21 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh (2000), Việt Nam - Đông Nam Á chặng đường kỷ XX Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (45) 2000, tr3-13 24 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, NXB Giao dục, Hà Nội 25 Võ Văn Nhung (1962), Lược sử Inđônêxia NXB Sử Học, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Phi (2006), Lịch sử Lào đại, tập NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 85 28 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, NXB TP Hồ Chí Minh 29 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa In đơnê xia, NXB Văn hóa - Thơng tin 30 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Myanma, NXB Văn hóa - Thơng tin 31 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Malai xia, NXB Văn hóa - Thơng tin 32 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Philippin, NXB Văn hóa - Thơng tin 33 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanma NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 34 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Căm pu chia, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Phạm Đức Thành(1997), Cách mạng tháng Mười với phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4(29)1997,tr32-36 36 Nguyễn Khánh Tồn (1993), Về lịch sử Đơng Nam Á đại Viện Đơng Nam Á, Hà Nội 37 Huỳnh Văn Tịng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, tập NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Trọng Văn (2002), Các khuynh hướng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Tủ sách Đại Học Vinh 39 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Lịch sử Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Liên bang ma lai xi a - Lịch sử văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2001), Tìm hiểu lịch sử - văn hố Philippin NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 86 42 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hoá Thái Lan NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1994), Tìm hiểu lịch sử - văn hố Đơng Nam Á hải đảo NXB Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội 44 Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện Sử học (1999), Lịch sử Việt Nam (1918 - 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 87 ... phát triển phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 + Trình bày số phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản tiêu biểu Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến. .. phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chương Một số phong trào dân tộc tiêu biểu theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chương... nhận xét phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản vô sản Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1945 1.1