Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - ĐINH THỊ ÁNH TUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU PHONG TRÕ YÊU NƢỚC CỦA VIỆT KIỀU Ở THÁI LAN ĐẦU THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI VINH, 2010 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử di cư cộng đồng người lãnh thổ mà sinh sống tượng tự nhiên lịch sử loài người Họ di cư nguyên nhân: Sự biến động trị, khó khăn kinh tế, chiến tranh tơn giáo Lịch sử loài người chứng kiến nhiều di cư tộc người Vào kỷ XVII, diễn di cư người Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có, người Hoa đến tất nơi giới, di cư hàng loạt người Do thái tránh diệt chủng Việc cộng đồng người Việt di cư nước ngồi khơng nằm ngồi quy luật Sự tranh chấp tập đoàn phong kiến, kỳ thị tôn giáo xâm lược chủ nghĩa thực dân dẫn đến việc rời bỏ Tổ quốc người Việt Nam đến quốc gia khác để sinh sống Trải qua đợt di cư lâu dài, đến cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có 2,7 triệu người sinh sống gần 90 nước vùng lãnh thổ Trong có 80% sống nước công nghiệp phát triển Cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có tiềm lực kinh tế định, nhiều tri thức có trình độ học vấn chun môn cao Mặc dù sống xa Tổ quốc, xa quê hương đồng bào nuôi dưỡng phát huy tinh thần u nước, giữ gìn truyền thống văn hóa hướng cội nguồn đóng góp tinh thần, vật chất xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc Trong cộng đồng người Việt Nam sinh sống nước ngoài, cộng đồng Việt kiều Đơng Bắc Thái Lan có số lượng đơng đảo, lịch sử tương đối dài có nhiều đóng góp cho đất nước nghiệp giải phóng dân tộc Trong lịch sử, xã hội Việt kiều Thái Lan trở thành sở tốt cho hoạt động cách mạng Có thể nói xã hội quần chúng cách mạng hướng Tổ quốc đem vận mệnh gắn với vận mệnh Tổ quốc tất giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng Việt Nam Tuy nước nhờ trưởng thành phong trào cách mạng, giáo dục tinh thần yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin đoàn kết đùm bọc, giúp đỡ nhân dân nước sở phong trào Việt kiều ta Thái Lan kịp với phong trào nước ngày thắng lợi cuối Đặc biệt, năm đầu kỷ XX Việt kiều Đông Bắc Thái Lan có đóng góp to lớn lịch sử đấu tranh dân tộc Việt Nam, sở vững cầu nối cho tình hữu nghị với nhân dân nước Đông Dương với nhân dân Thái Lan phong trào yêu nước hải ngoại có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc giới Vì luận văn lựa chọn việc nghiên cứu “Tìm hiểu phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX” đề tài đáp ứng nhu cầu nghiên cứu thân đồng thời nhằm đạt tới mục tiêu thiết thực nói Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xét phạm vi tồn quốc cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cộng đồng người Việt sinh sống nước cịn hạn chế Do tìm hiểu cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan thực vấn đề mẻ Như có nghĩa cơng trình quy mơ toàn diện mảng đề tài theo tác giả chưa đời Cho đến có số tài liệu viết dạng hồi ký tự thuật người hoạt động Thái Lan như: Tác phẩm “Cuộc vận động cứu quốc Việt kiều Thái Lan” xuất năm 1961 Lê Mạnh Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, “Hoạt động cách mạng Việt kiều Thái Lan”, “Việt kiều Thái Lan nghiệp giải phóng dân tộc” Đông Tùng Các tài liệu đề cập đến cơng lao đóng góp Việt kiều Thái Lan Tổ quốc Ngồi ra, gần có số viết tác giả đăng tạp chí nghiên cứu Việt Nam đề cập đến số khía cạnh mà luận văn quan tâm “Thái Lan - địa bàn liên lạc cách mạng Việt Nam” (Nguyễn Văn Khoan, Nghiên cứu Đông Nam Á, 1996, số trang 47); Đời sống kinh tế cộng đồng người Việt tỉnh Sacol Nakhon – Thái Lan (Nguyễn Hồng Quang, Nghiên cứu ĐNA, 2004, số 2); Hoạt động yêu nước người Việt Thái Lan mối quan hệ với cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (Đặng Văn Chương, Trần Quốc Nam, 2007); Hoạt động nhà yêu nước Việt Nam Xiêm (Thái Lan) đầu kỉ XX sau Phong trào Đông Du thất bại (Nguyễn Công Khanh, quan hệ Việt – Nhật 100 năm Phong trào Đông Du, NXB ĐHQG HN, 2006); Trịnh Diệu Thìn, Thanyathip Sripana, Việt kiều mối quan hệ Thái Lan – Việt Nam, NXB KHXH, HN, 2006 Trần Đình Lưu (Riên), Việt kiều Thái – Lào với quê hương, NXB CTQG, HN, 2007 Cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan thu hút quan tâm học giả nước tiêu biểu có số tài liệu dịch: Cuốn “Người Việt Nam Thái Lan [The Vietnamese in Thailand] tác giả Peter A Poole, NXB Conell University Press USA, 1970 (bản dịch Viện Đông Nam Á) làm rõ thái độ sách phủ Thái Lan cộng đồng Việt kiều.Phó giáo sư Lea Dilokdhyanat có “Người Việt sang Thái từ bao giờ” đăng tạp chí Văn hóa xã hội, số thứ nhất, 9/2000 (Tạp chí người Việt Nam Thái Lan xuất bản) khái quát lịch sử hình thành cộng đồng người Việt Nam đất Thái Lan Chúng nhận thấy: Thứ nhất, hầu hết tài liệu đề cập đến hình thành cộng đồng người Việt đất Thái mà chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến trình hình thành Thứ hai số tài liệu đề cập đến đóng góp Việt kiều phong trào giải phóng dân tộc chung chung sơ lược, thiếu tính hệ thống chưa bao qt tồn giai đoạn mà đề tài quan tâm Tuy nhiên, tài liệu quý giá giúp tác giả việc tiếp cận giải vấn đề nêu cách tốt Trên sở kế thừa có chọn lọc nguồn tư liệu để luận văn có tính xác thực khách quan Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan thập niên đầu kỷ XX, đóng góp to lớn Việt kiều Đông Bắc Thái Lan cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Mở đầu: Những năm đầu kỷ XX phong trào Cần Vương thất bại người yêu nước sang Thái lánh nạn Mốc kết thúc năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương đời Từ phong trào hoạt động yêu nước đặt cờ chung thống lãnh đạo Đảng Không gian: Là vùng Đông Bắc Thái Lan nơi tập trung đông đảo người Việt Nam sinh sống Đóng góp khóa luận Thông qua luận văn, làm sáng tỏ thêm phần lịch sử Việt Nam với đóng góp to lớn cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan tiến trình lịch sử dân tộc Đặc biệt đóng góp họ thập niên đầu kỷ XX Bổ sung kiện lịch sử quan trọng liên quan đến cách mạng Việt Nam mà phần lịch sử Việt Nam phần lịch sử giới chưa đề cập tới Công trình khoa học góp thêm nguồn tư liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có liên quan Cuối cùng, cơng trình nghiên cứu chi tiết phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX giúp có nhìn khách quan hiểu biết cộng đồng kiều bào nước ngồi nói chung Thái Lan nói riêng Từ tăng cường đồn kết, tương thân tương đồng bào nước với Việt kiều nước nghiệp chung xây dựng đất nước Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu - Các tư liệu sách báo, tranh ảnh, phóng tài liệu đồ - Các tư liệu viết nhân vật lịch sử: Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa học giả nước - Các tài liệu học giả Thái Lan nước nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam Đông Bắc Thái Lan - Tư liệu hồi cố: Lời kể Việt kiều Thái Lan nước Việt kiều Thái Lan công tác học tập Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp truyền thống phương pháp lịch sử lơgic chúng tơi cịn sử dụng phương pháp sưu tầm, tích lũy, chép tư liệu có liên quan đến đề tài thư viện trường đại học, trung tâm lưu trữ quốc gia, viện nghiên cứu Trong xử lý tài liệu dùng phương pháp tổng hợp, thống kê, đánh giá kiện lịch sử cách chân thực khách quan, so sánh thẩm định đối chiếu nguồn tài liệu Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp hồi cố gặp gỡ nhân chứng Việt kiều hồi hương nước, người có trách nhiệm nghiên cứu Việt kiều ủy ban người Việt Nam nước để đề tài nghiên cứu khách quan sinh động Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục nội dung khóa luận trình bày gồm chương Chương 1: Bối cảnh lịch sử phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX Chương 2: Phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan từ đầu kỷ kỷ XX đến năm 1930 Chương 3: Nhận xét phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA VIỆT KIỀU Ở ĐÔNG BẮC THÁI LAN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sơ lƣợc tình hình vùng Đơng Bắc Thái Lan 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Thái Lan quốc gia Đông Nam Á nằm bán đảo ấn Độ China Người Thái thường ví nước giống rìu cổ, nhìn đồ miền Đông Nam Á lục địa Thái Lan có hình dáng đầu voi cúi xuống nhìn vịi dài hút vịnh Thái Lan Diện tích tự nhiên Thái Lan 513.520 km2, vị trí địa lý nằm 5,30 tới 26 độ vĩ tuyến Bắc 97,30 tới 105,30 độ kinh Đông Thái Lan nằm gọn khu vực nhiệt đới gió mùa, có chung biên giới với Lào Đông Đông Bắc với Mianma phía Bắc Tây Bắc, Đơng Nam giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp biển Andaman, phía Nam giáp Malaixia, có vịnh Thái Lan nằm sâu đất liền tạo thành địa hình lý tưởng thuận tiện cho giao thơng Địa hình Thái Lan thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng Địa hình đất nước Thái Lan chia thành bốn khu vực khác nhau: Miền Bắc, vùng Đông Bắc, vùng đồng trung tâm miền Nam Vùng Đông Bắc Thái Lan hay gọi miền cao nguyên Korạt cách Băng Cốc khoảng 450 km, cao nguyên dĩa với dòng sơng Mê Kơng làm ranh giới phía Đơng Vùng Đơng Bắc có diện tích 170.000 km2 chiếm 1/3 diện tích nước Vùng bao gồm 19 tỉnh, bao gồm tỉnh: Kalasin, Khon Kaen, Chaiya Phum, Nakhon, Phanom, Nakhon Ratchasima, Nong Khai, Nong Bualamphu, Burivam, Maha Sarakham, Mucdahan, Yasothon, Roi Et, Loei, Sisaket, Sakol Nakhon, Surin, Ucton Thani, Ubon Ratchathani Ammat Charoen Trong đó, tỉnh Ucton Thani, Mucdahan, Nakhon Phanôm, Sakol Noỏng Khai tỉnh nằm ven sông Mê Kông, nơi coi cửa ngõ tiếp nhận nhập cư cộng đồng người Việt tản cư từ Lào sang Đây địa bàn tập trung Việt Kiều đông đúc Không thế, Udon Thani, Nakhon Phanôm, Sakol Noỏng Khai nơi có đóng góp đáng kể vào phong trào cách mạng Việt Nam 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Vùng Đơng Bắc Thái Lan vùng nghèo lạc hậu đất nước Thái Lan Nguyên nhân vị trí địa lý vùng Đơng Bắc Thái Lan q phức tạp, địa hình tách biệt với vùng cịn lại Thái Lan Các dãy núi tạo nên ranh giới vùng với dãy Phectachabun phía Tây, Phnom Darek phía Nam ngăn cách cản trở giao lưu buôn bán vùng Đông Bắc Thái Lan với trung tâm văn hóa, trị, kinh tế khác nước Sự cách biệt địa lý coi mang tính địa trị tác động tới tình hình trị kinh tế diện tích vùng Cư dân phần lớn người Lào, cịn gọi người Thái Đơng Bắc Đó phận người Thái cổ, thực chất họ người Lào vùng Đơng Bắc Thái Lan ngày nhờ phần đất nước Lào bị Thái Lan chiếm vào cuối kỷ XIX Cư dân đa số theo đạo Phật, số theo đạo Thiên chúa giáo Vùng Đơng Bắc biết đến nơi có sản phẩm làm từ tơ tằm tốt Thái Lan Đây nơi đến làm ăn sinh sống người dân Việt Nam Đồng thời địa bàn cư trú cách mạng nghĩa quân thất bại phong trào yêu nước Việt Nam hồi cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: Phong trào Cần Vương, Đông Du, Duy Tân Cho đến hình thành cộng đồng người Việt đông đảo bên cạnh cộng đồng khác Sự di cư người Việt đến vùng nguyên nhân: chiến tranh, đói kém, đàn áp họ đến để sinh sống lánh nạn, hoạt động cách mạng 10 Trong suốt trình đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, cộng đồng Việt kiều đóng vai trị to lớn, làm sở cho nhà yêu nước Việt Nam tiếp tục hoạt động cách mạng, làm sở liên lạc với cách mạng nước Đối với nhân dân Việt Nam, vùng Đông Bắc biết đến địa danh gắn liền với tiến trình lịch sử Việt Nam 1.2 Hình thành cộng đồng Việt Kiều Đông Bắc Thái Lan 1.2.1 Người Việt Nam nhập cư vào Thái Lan thời kỳ Pháp thuộc Ở thời kỳ trước, vào cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX xuất sóng nhập cư người Việt Nam vào Thái Lan Nguyên nhân lần nhập cư khơng nằm ngồi tình cảnh chung lúc Việt Nam: nạn mùa đói kém, sách “ sát tả bình Tây” ông vua mù quáng gây nên Họ sống ba vùng chính: phía Nam Thái Lan, khu Đơng Bắc Thái Lan (Sacol Nakhon, Nakhon Phanôm, Ubôn), vùng Bắc Thái Lan Người Việt nhập cư vào Thái Lan thời kì Pháp thuộc diễn từ cuối kỷ XIX đến năm 30 kỷ XX Cuối kỷ XIX sau hoàn tất việc xâm chiếm Việt Nam việc kí kết Hiệp ước Patơnốt (1884), Pháp gia tăng tàn bạo sách đô hộ với tầng lớp nhân dân Đầu tiên người nông dân nghèo vùng quê rơi vào tình cảnh “một cổ hai trịng”, dân nghèo thành thị bị bần hàn sưu cao thuế nặng Họ rời bỏ làng quê tìm đất làm ăn: vượt dãy Trường Sơn đến Lào vượt sông Mê Kông đến miền quê Đông Bắc Thái Lan Chính sách tàn bạo thực dân Pháp mà loạt phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn khắp tỉnh Bắc - Trung - Nam Đi tiên phong Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hồng Hoa Thám, tiếp đến phong trào Đông Du Phan Bội Châu, phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh lãnh đạo tất thất bại Những người Việt yêu nước vượt Trường Sơn 69 sở quốc tế Việt kiều Đơng B¾c Thái Lan cơng đồng có cấu kết bền vững chặt chẽ ln ln đồn kết hướng Tổ quốc Đồng bào lưu giữ phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, bảo lưu giá tri văn hóa Việt Nam cách hiệu C KẾT LUẬN Khi nói tới cộng đồng người Việt Đông Bắc Thái Lan khẳng định cộng đồng yêu nước cách mạng có nhiều đóng góp cho Tổ quốc Với mong muốn trả lời câu hỏi: phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan diễn nào, luận văn hy vọng thông qua phong trào tiến tới nhận thức đóng góp phong trào cho Tổ quốc đặc biệt năm đầu kỉ XX Từ điều trình bày ba chương nội dung rút số nhận xét bước đầu: So với cộng đồng Việt kiều nước khác, cộng đồng Việt kiều Đơng Bắc Thái Lan cộng đồng hình thành tương đối lâu dài, có số lượng đơng đảo sống tập trung địa bàn không xa Tổ quốc Việt Nam Đây sở để hình thành cộng đồng yêu nước có kết cấu bền vững, chặt chẽ Do bối cảnh lịch sử vào đầu kỷ XX việt Nam vµ sách cai trị thực dân Pháp dẫn tới phong trào đấu tranh nhân dân Việt 70 Nam Các đấu tranh truyền sang cộng đồng Việt kiều Thái Lan cách mạnh mẽ Xã hội Việt kiều Thái Lan xã hội quần chúng cách mạng hướng Tổ quốc đem vận mệnh gắn liền với vận mệnh Tổ quốc Cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan có tinh thần yêu nước, có nhiều đóng góp cho Tổ quốc nghiệp cách mạng Phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu năm XX phận hợp thành phong trào cách mạng nước, hòa thành khối thúc đẩy phong trào cách mạng nước Cùng với nhiều cơng trình trước tác giả khác đề tài khái quát phong trào yêu nước Việt kiều vùng có nhiều bà Việt kiều sinh sống đất Thái Lan giai đoạn cách mạng nước nhà gặp khó khăn Qua thấy đóng góp to lớn họ cho phong trào cách mạng nước nhà Trong sống Việt kiều Đơng Bắc Thái Lan tích cực lưu giữ phát huy truyền thống yêu nước Điều đặt cho nhà nước ta cần ban hành chủ trương, sách sát thực cộng đồng Việt Nam nước Từ chủ trương chung cần phải có sách cụ thể dựa việc tìm hiểu đặc điểm cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có cộng đồng người Việt Nam Thái Lan Từ huy động đóng góp nguồn lực cho đất nước cách có hiệu Vấn đề nghiên cứu luận văn tạm kết đây, nhiên nói có nhiều hướng nhiều nội dung nghiên cứu đỊ cập đến tương lai với tất thú vị hữu ích bên cạnh nội dung phương pháp trình bày Chúng tơi hy vọng tương lai có điều kiện để nhận thức cách cụ thể vai trò cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan Tổ quốc qua phát huy tốt nguồn lực trình phát triển đất nước 71 Tóm lại, tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc cộng đồng Việt kiều Đơng Bắc Thái Lan đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ giúp sức cho cách mạng Việt Nam đặc biệt năm đầu kỉ XX cách mạng nước nhà gặp khó khăn Có thể nói vấn đề vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại nên việc đánh giá, nhìn nhận cách đầy đủ, khách quan khó khăn Vượt qua tính phức tạp vấn đề người viết hy vọng thông qua nhận thức nghiên cứu góp phần định vào nhận thức Trong luận văn cố gắng lớn tập chung việc hoạt động phong trào yêu nước Việt kiều Đơng Bắc Thái Lan đóng góp to lớn họ cho Tổ quốc năm đầu kỷ XX Với mong muốn thơng qua góp phần nhỏ bé lĩnh vực nghiên cứu cộng đồng người Việt Nam nước ngồi nói chung Thái Lan nói riêng Từ tìm kiếm giải pháp thiết thực cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc thu hút có hiệu đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Tuy nhiên, tính phức tạp mẻ vấn đề nghiên cứu, quy mô dung lượng luận văn không cho phép nên nhận định bình luận chúng tơi vai trị cộng đồng người Việt Đông Bắc Thái Lan Tổ quốc có lẽ dừng lại nghiên cứu mang tính thử nghiệm ban đầu, khơng tránh khỏi thiếu sót Sự góp ý người có quan tâm đến lĩnh vực nguồn hỗ trợ lớn giúp chúng tơi tiếp tục phát triển nghiên cứu cấp độ sâu sắc phong phú cách thức tiếp cận 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Việt kiều Thái (1977), Sơ lược phong trào cứu nước Việt kiều Thái, Tài liệu hồi ký Cơng trình tập thể lão cán Việt Kiều hoạt động Thái Lan (1978) Hoạt động cách mạng Việt Kiều Thái Lan Đặng Văn Chương, Trần Quốc Nam Hoạt động yêu nước người Việt Thái Lan mối quan hệ với cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (2007); Trần Ngọc Danh (Hà Lam Danh), Bác Hồ Thái lan, NXB Trẻ Phạm Viết Hồ (1997), Vài kỉ niệm ông ( cụ Phan Bội Châu ), tạp chí nghiên cứu ĐNÁ, số 4/1996, tr 80-83 Trương sĩ Hùng – Nguyễn Thịnh Sơn Một chứng tốt đẹp quan hệ Xiêm –Việt thời Nguyễn tạp chí nghiên cứu ĐNÁ, số 4/1991 ,tr 60-64 Nguyễn Công Khanh Hoạt động nhà yêu nước Việt Nam Xiêm (Thái Lan) đầu kỷ XX sau Phong trào Đông Du thất bại Trong Quan hệ Việt - Nhật 100 năm Phong trào Đông Du, NXB ĐHQG HN, 2006 Nguyễn văn Khoan (1996), Thái Lan, địa bàn liên lạc cách mạng Việt Nam, tạp chí nghiên cứu ĐNÁ , số /1996, tr 47- 51 73 §inh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại c-ơng lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Giáo dơc 10 Hồ Đức Liên Q trình hình thành xã hội Việt kiều Thái Lan, tạp chí SEARAV, 11.1998 11 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử Thái Lan, NXB khoa học xã hội 12 Nguyễn Thị Thanh Nga (2002), Vài cảm nghĩ người Việt sống Nakhon Phanơm - Thái Lan, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2002, trang 70 đến 74 13 Nhiều tác giả Hoạt động cách mạng Việt kiều Thái Lan Tài liệu lưu trữ viện Nghiên cứu Đông Nam Á - 1978 14 Lê Quốc Sản - Chi đội hải ngoại IV (Chi đội Trần Phú) Nxb Đồng Tháp, Cao Lãnh 1989 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam NXB Thanh niên, HN, 1995 16 Nguyễn Tài Mấy mẩu chuyện cụ Đặng Thúc Hứa Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 79, 10/1965 số 80 , 11/1965 17 Tài liệu Ban Thông sử tỉnh ủy Nghệ Tĩnh: Hồi ký tự thuật Đông Tùng Hồi Thái Lan 18 Tài liệu Ban Thông sử tỉnh ủy Nghệ Tĩnh: Đặng Thúc Hứa với cách mạng Việt Nam Thái Lan 19 Hoàng Nhật Tân - Đặng Thúc Hứa Tài liệu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ An 20 Lê Mạnh Trinh Hồi ký cách mạng Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 1915 21 Lê Mạnh Trinh (1961), Cuộc vận động cứu quốc Việt kiều Thái Lan, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đông Tùng, Việt kiều Thái nghiệp giải phóng dân tộc, Tài liệu hồi ký 74 23 Thanaya Thip Sriphana (2004) Cộng đồng Việt kiều Đông Bắc Thái Lan, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 24 Trịnh Diệu Thìn, Thanaya Thip Sriphana, Việt kiều mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 25 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tìm hiểu lịch sử văn hóa Thái Lan truyền thống đại, Kỷ yếu Hội nghị, Hà Nội 1991 26 Sơn Tùng Con đường người (Tái bản), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 1993 27 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1971 28 Phusadi Chanvinom Người Việt Nam Thái Lan Bangkok, Văn phòng quỹ tài trợ khuyến khích nghiên cứu (TRF), 1998, Tiếng Thái (Bản dịch tài liệu PGS TS Nguyễn Công Khanh) 75 E PHỤ LỤC Bản đồ Thái Lan 76 Bản đồ Đông Bắc Thái Lan Nhà bác Võ Trong Tiêu, nơi Bác Hồ năm 1928- 1929 77 Trang trí mừng Quốc khánh Việt Nam trụ sở Hội Việt kiều Udon Thani Trước mộ Liệt sĩ: Đặng Thúc Hứa, Cố Khôn, Võ Văn Kiêu, Võ Văn Đơng, Ơng Hải (Udon Thani) 78 Ảnh Bác Hồ đặt chỗ trang trọng 79 Tự hào mặc áo có Quốc kì Việt Nam 80 Chân dung Nguyễn Ái Quốc thời kì hoạt động Xiêm 1928- 1930 Ảnh Bác Hồ bàn thờ Bác Hồ hầu hết gia đình Việt Kiều Anh Đào Trọng Lý (Nakhon Phanom) trước bàn thờ Bác Hồ 81 Ảnh cưới ThS Vũ Đình Phú vợ (người Thái) (Nakhon Phanom) Nhà cửa Việt kiều (Nakhon Phanom) 82 Tại cửa hiệu sản xuất bán dò chả Việt anh Đào Xuân Lý (Nakhon Phanom) 83 Luống rau muống vườn nhà bác Hoàng Văn Phúc (Nakhon Phanom) ... sử phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX Chương 2: Phong trào yêu nước Việt kiều Đông Bắc Thái Lan từ đầu kỷ kỷ XX đến năm 1930 Chương 3: Nhận xét phong trào yêu nước Việt kiều. .. Việt kiều Đông Bắc Thái Lan đầu kỷ XX 8 B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA VIỆT KIỀU Ở ĐÔNG BẮC THÁI LAN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sơ lƣợc tình hình vùng Đơng Bắc Thái Lan 1.1.1... phát triển lịch sử Việt Nam 19 CHƢƠNG : PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA VIỆT KIỀU Ở ĐÔNG BẮC THÁI LAN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1930 2.1 Phong trào yêu nƣớc Việt kiều Đông Bắc Thái Lan gắn với Phan Bội