ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊU QUỐC VŨ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ THÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊU QUỐC VŨ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊU QUỐC VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 6031020609 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyên Khang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S Trần Nguyên Khang, người trực tiếp dẫn dìu dắt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học chuyên ngành Quan hệ quốc tế 2017 - đợt 1, quý thầy cô Khoa Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG-HCM hướng dẫn, động viên suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn người đến hôm Liêu Quốc Vũ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam năm đầu kỷ XXI” cơng trình nghiên cứu riêng tơi thời gian qua Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, nêu quan điểm cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Những lý thuyết luận văn sử dụng tài liệu tơi trình bày phần tài liệu tham khảo có luận văn Người cam đoan Liêu Quốc Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ GIA TĂNG 14 SỨC MẠNH MỀM THÔNG QUA NGOẠI GIAO VĂN HÓA 14 1.1 Cơ sở lý luận sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa quan hệ quốc tế 14 1.1.1 Khái niệm sức mạnh mềm hình thành sức mạnh mềm lịch sử quan hệ quốc tế 14 1.1.2 Khái niệm ngoại giao văn hóa & thực tiễn ngoại giao văn hóa quan hệ quốc tế 17 1.1.2.2 Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa số quốc gia giới 20 1.1.3 Một số tính chất ngoại giao văn hóa 23 1.2 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc: Quan điểm, thực tiễn đặc trưng 26 1.2.1 Quan điểm Trung Quốc ngoại giao văn hóa 26 1.2.2 Thực tiễn triển khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc 28 1.2.3 Một số đặc trưng ngoại giao văn hóa Trung Quốc 30 Tiểu kết 33 CHƯƠNG 2: NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY 34 2.1 Vị trí ngoại giao văn hóa tổng thể chiến lược ngoại giao Trung Quốc với Việt Nam 34 2.1.1 Khái quát quan hệ ngoại giao hai nước từ đầu kỷ XXI đến 35 2.1.2 Khái quát chiến lược ngoại giao văn hóa quan hệ hợp tác văn hóa Trung Quốc với Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến 39 2.2 Triển khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc với Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến số lĩnh vực cụ thể 41 2.2.1 Hợp tác giáo dục đào tạo 42 2.2.2 Giao lưu văn hóa hợp tác phát triển thể thao, du lịch 47 2.2.3 Lan tỏa văn hóa lĩnh vực truyền thơng nghe - nhìn xuất 53 2.3 Một số đặc trưng ngoại giao văn hóa Trung Quốc với Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến 59 Tiểu kết 64 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM ĐỐI DIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HĨA CỦA TRUNG QUỐC 65 3.1 Đường lối Việt Nam trước hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc số kết ngoại giao văn hóa Trung Quốc 65 3.1.1 Đường lối chung Việt Nam trước ngoại giao văn hóa Trung Quốc 65 3.1.1.1 Các sách cấp độ Nhà nước 66 3.1.1.2 Một số phản ứng cấp độ nhân dân 70 3.1.2 Một số kết ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam 71 3.1.2.1 Kết tích cực 72 3.1.2.2 Kết tiêu cực 74 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ứng xử với sức mạnh mềm thông qua ngoại giao văn hóa 77 3.2.1 Trong việc ứng xử trước hoạt động ngoại giao văn hóa nước lớn 78 3.2.2 Trong việc triển khai ngoại giao văn hóa, góp phần xây dựng sức mạnh mềm Việt Nam 81 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Tiếng Anh 92 Tài liệu Internet (tiếng Việt) 93 Tài liệu Internet (tiếng Anh) 100 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Khi toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu giới, thông tin liên lạc hiểu biết lẫn văn hóa quan hệ quốc tế yếu tố bỏ qua đường phát triển quốc gia Chính thế, với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa dần khẳng định vai trị quan trọng trở thành ba trụ cột hoạt động ngoại giao Trong xu hịa hỗn, “đối thoại thay cho đối đầu”, ngoại giao văn hóa với khả thu hút quan tâm giành thiện cảm cho quốc gia xem phần sức mạnh mềm quốc gia, tác động đến q trình hoạch định thực thi sách quan hệ đối ngoại quốc gia, góp phần giúp quốc gia đạt lợi ích mong muốn mối quan hệ quốc tế, mà sử dụng đến biện pháp cứng rắn quân hay trị Riêng châu Á, năm đầu kỷ XXI, trỗi dậy Trung Quốc thể nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, quan hệ đối ngoại, văn hóa Trong đó, văn hóa Trung Quốc mệnh danh văn hóa thần truyền kế thừa suốt 5000 năm lịch sử, với vô số giá trị vật thể phi vật thể lưu giữ đến tận ngày Từ lợi với nhận thức kịp thời sức mạnh văn hóa động lực quan trọng cho trình phát triển sức mạnh quốc gia, Trung Quốc đặc biệt trọng việc phổ biến văn hóa phương tiện để phổ biến hình ảnh sức ảnh hưởng giới Việt Nam, với vị trí quốc gia láng giềng, thể chế trị tương đồng, thuộc khu vực văn hóa Đơng Á đặc biệt có vị trí địa lý quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, quốc gia tiếp nhận sức mạnh mềm thơng qua ngoại giao văn hóa Trung Quốc cách đáng kể liên tục Đối diện với sách ngoại giao văn hóa quốc gia láng giềng trỗi dậy mạnh mẽ, chí thách thức vị siêu cường Hoa Kỳ đầu kỷ XXI, Việt Nam liên tục phải có đối sách phù hợp để hạn chế ảnh hưởng văn hóa đồng thời trì quan hệ ngoại giao ổn định Đây toán quan trọng mà Việt Nam phải giải để trì hịa bình ổn định nhằm tối đa lợi ích quốc gia, không cấp độ ngoại giao nhà nước mà cấp độ ngoại giao nhân dân Thực tế triển khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam, kết đạt hàm ý sách cho Việt Nam trước hoạt động ngoại giao văn hóa người láng giềng tham vọng giai đoạn vấn đề quan trọng cho Việt Nam việc đối diện sức mạnh văn hóa nói riêng sức mạnh quốc gia nói chung ngày đáng kể Trung Quốc Đây lý để chọn thực đề tài “Ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam năm đầu TK XXI” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển ngoại giao văn hóa Trung Quốc từ đầu kỷ 21 đến nay, cụ thể tác động từ ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam Đề tài số câu hỏi liệu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc tác động ngẫu nhiên hay nằm sách phổ biến “sức mạnh mềm” quốc gia này, ảnh hưởng thể phương diện nào, tác động đến nhận thức người Việt Nam sao, đưa số đề xuất giải pháp phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam quan hệ Trung Quốc nước khu vực Mục tiêu tổng quát đề tài vận dụng lý thuyết ngoại giao văn hóa để đặc trưng ngoại giao văn hóa Trung Quốc so với lý thuyết phương Tây, từ hiểu rõ việc Trung Quốc sử dụng sức mạnh mềm Việt Nam giai đoạn năm đầu kỷ XXI Cụ thể, đề tài hướng đến mục tiêu nghiên cứu sách hoạt động nhà nước Trung Quốc lĩnh vực ngoại giao văn hóa Việt Nam, tương quan với ngoại giao văn hóa quốc gia khác, từ làm rõ biểu ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam, đưa đánh giá khách quan khuyến nghị thái độ ứng xử phù hợp trước văn hóa Trung Quốc Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam năm đầu kỷ XXI Luận văn tập trung khảo sát phân tích đối tượng nghiên cứu hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2020; bao gồm hoạt động ngoại giao song phương cấp Nhà nước (dựa tuyên bố chung, thông cáo chung hai quốc gia; hợp tác thức quan quản lý văn hóa cấp Nhà nước; ) hoạt động ngoại giao nhân dân lĩnh vực văn hóa Bên cạnh đó, luận văn xem xét đối chiếu ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam với ngoại giao văn hóa Trung Quốc số quốc gia khác khoảng thời gian, nhằm làm bật đặc trưng biểu chiến lược ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam Về câu hỏi nghiên cứu, đề tài có ba câu hỏi Thứ nhất, hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến có bao gồm biểu nào? Thứ hai, hoạt động ngoại giao văn hóa q trình ngẫu nhiên hay nằm sách phát triển “sức mạnh mềm” Trung Quốc Việt Nam? Thứ ba câu hỏi quan trọng nhất, hoạt động ngoại giao văn hóa tác động đến ngoại giao trị Trung Quốc Việt Nam đến nhận thức, thái độ hành động Việt Nam quan hệ ngoại giao với Trung Quốc? Về giả thuyết nghiên cứu, đề tài xây dựng dựa giả thuyết nghiên cứu ngoại giao văn hóa Trung Quốc tồn ngày phát triển rõ nét (với việc Trung Quốc mở rộng giao lưu tư tưởng, trao đổi thông tin nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng, quảng bá ngơn ngữ, ) tạo đà cho sóng văn hóa Trung Hoa lan tỏa vào nước giới nói chung Việt Nam nói riêng theo mặt tích cực tiêu cực định Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoại giao văn hóa lĩnh vực ngoại giao chun biệt đồng thời có tính liên ngành cao, diễn nhiều phương diện với tham gia nhiều đối tượng Tại Việt Nam, nghiên cứu ngoại giao văn hóa Trung Quốc khía cạnh sức mạnh mềm quốc gia khơng cịn đề tài q mẻ Riêng hai mươi năm từ đầu kỷ 21 đến năm 2020, cơng trình nghiên cứu bật ngoại giao văn hóa ngoại giao văn hóa Trung Quốc chia thành hai nhóm Thứ liên quan trực tiếp đến đề tài, cơng trình nghiên cứu phân tích nhận thức sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Trung Quốc quan hệ Việt Nam Các công trình bật nhóm Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam (Nguyễn Thị Thu Phương chủ biên, 2013), Ngoại giao Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI (Lê Văn Mỹ chủ biên, 2011) Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam (Lê Văn Mỹ chủ biên, 2013) Đây kết từ đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực Trong đó, Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam xuất năm 2013 nêu khung lý thuyết sức mạnh mềm; phân tích chiến lược thực tiễn gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI nhiều phương diện (bao gồm văn hóa), đánh giá kết trình gia tăng sức mạnh mềm đó; đưa dự báo sức mạnh mềm Trung Quốc giai đoạn 2011-2020; nêu vấn đề Việt Nam việc ứng xử với sức mạnh mềm Trung Quốc Dù từ thời điểm xuất (năm 2013) đến tình hình quan hệ ngoại giao hai nước, tình hình giới vị lập trường Trung Quốc mối quan hệ quốc tế có khơng biến đổi, song kết từ Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho cơng trình nghiên cứu sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Trung Quốc Trong đó, sách Ngoại giao Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI (Lê Văn Mỹ chủ biên, 2011) Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam (Lê Văn Mỹ chủ biên, 2013) cung cấp nhìn tồn diện ngoại giao Trung Quốc giai đoạn này, bao gồm thực tiễn ngoại giao Trung Quốc khoảng mười năm đầu kỷ XXI dự báo hướng phát triển ngoại giao Trung Quốc khoảng mười năm tiếp theo, đem lại sở soi chiếu với quan điểm sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa Trung Quốc để phân tích thấu đáo ngoại giao Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Cùng thuộc nhóm cơng trình kể đến số báo Phạm Hồng Yến (“Ngoại giao văn hóa Trung Quốc vai trị q trình hội nhập quốc tế” đăng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 2009), Phạm Hồng Thái & Nguyễn Thị Thu Phương (“Các kênh tác động sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc số nước Đơng Á” đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 2015), Đỗ Thanh Vân (“Viện Khổng Tử ngoại giao văn hóa Trung Quốc: Nhìn từ góc độ bên tiếp nhận”, vốn báo cáo Diễn đàn học giả trẻ ngành Quan hệ quốc tế Thành phố Thượng Hải, Trung Quốc lần thứ năm 2008) hay viết Cao Huy Thuần, Dương Danh Dy, Aaron L Friedberg, Lê Vĩnh Trương, tập hợp Trung Quốc nhìn từ nhiều phía (2015) Nhóm thứ hai gồm cơng trình nghiên cứu tập trung vào sức mạnh mềm 116 giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”; ln nhìn nhận phát triển quan hệ song phương từ tầm cao chiến lược tầm nhìn lâu dài; ln nắm phương hướng lớn tình hữu nghị Việt - Trung; kiên trì tơn trọng lẫn nhau, tăng cường trao đổi chiến lược, tăng cường tin cậy trị, xử lý thỏa đáng bất đồng, làm sâu sắc thêm hợp tác có lợi, thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phát triển liên tục, lành mạnh, ổn định, đem lại nhiều lợi ích cho hai nước nhân dân hai nước, có đóng góp to lớn cho việc thúc đẩy hịa bình, ổn định phồn vinh khu vực giới Hai bên cho rằng, việc lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, đặc biệt lãnh đạo cao trì tiếp xúc thường xun, có vai trị định hướng chiến lược quan trọng việc thúc đẩy quan hệ song phương phát triển Hai bên trí tiếp tục thơng qua hình thức thăm viếng song phương, cử Đặc phái viên, đường dây nóng, gặp gỡ thường niên gặp gỡ bên lề diễn đàn đa phương, trì tăng cường truyền thống tốt đẹp trao đổi cấp cao Việt Nam - Trung Quốc, kịp thời trao đổi ý kiến vấn đề trọng đại quan hệ hai Đảng, hai nước tình hình quốc tế, khu vực; từ tầm cao chiến lược định hướng đạo quan hệ Việt - Trung không ngừng phát triển thời kỳ Hai bên cho rằng, Việt Nam Trung Quốc thời kỳ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nước hội quan trọng nước kia, cần thiết thực phát huy tốt vai trò điều phối tổng thể chế giao lưu, hợp tác hai Đảng, hai nước chế gặp gỡ cấp cao hai Đảng, Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương, tập trung thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác lĩnh vực sau: - Thực tốt Kế hoạch hợp tác hai Đảng giai đoạn 2016 - 2020, phát huy tốt vai trò điều phối, thúc đẩy quan đối ngoại hai Đảng, tiếp tục tổ chức tốt Hội thảo lý luận, thực tốt Kế hoạch hợp tác đào tạo cán hai Đảng giai đoạn 2016 - 2020; tăng cường giao lưu hợp tác quan Trung ương hai Đảng, tổ chức Đảng địa phương đặc biệt tỉnh/khu biên giới; tăng cường trao đổi kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý đất nước, xây dựng tư tưởng, xây dựng tổ chức, xây dựng tác phong, xây dựng thể chế, xây dựng liêm khiết, phòng chống tham nhũng, sâu cải cách đổi toàn diện, quản lý đất nước theo pháp luật , nâng cao lực trình độ cầm 117 quyền Tích cực thúc đẩy giao lưu, hợp tác hữu nghị Quốc hội Việt Nam với Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Hội nghị hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc - Làm sâu sắc thêm giao lưu, hợp tác lĩnh vực ngoại giao, quốc phòng, an ninh thực thi pháp luật Thực tốt Nghị định thư hợp tác Bộ Ngoại giao hai nước, trì tiếp xúc thường xuyên hai Bộ Ngoại giao giao lưu quan tương ứng hai Bộ Duy trì tiếp xúc cấp cao quân đội hai nước; sử dụng tốt kênh chế giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới, đối thoại chiến lược quốc phòng đường dây nóng hai Bộ Quốc phịng; thực hiệu Tuyên bố Tầm nhìn chung hợp tác quốc phòng Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Trung Quốc đến năm 2025; tăng cường hợp tác quân đội hai nước lĩnh vực giao lưu hữu nghị biên phòng, đào tạo cán bộ, nghiên cứu học thuật quân sự; tiếp tục tiến hành tuần tra chung vịnh Bắc Bộ hoạt động tàu quân thăm viếng lẫn Tăng cường giao lưu, hợp tác lĩnh vực an ninh thực thi pháp luật; triển khai có hiệu chế thoả thuận hợp tác hai bên ký kết; tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực chống khủng bố, phòng chống loại tội phạm, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý biên giới, an ninh mạng, xây dựng lực thực thi pháp luật Tăng cường hợp tác thực thi pháp luật an ninh biển cảnh sát biển hai nước; tích cực triển khai hợp tác thực chất giao lưu sĩ quan cảnh sát trẻ, tàu thuyền thăm viếng lẫn nhau, huấn luyện chung tìm kiếm cứu nạn; tiếp tục tổ chức gặp mặt công tác cảnh sát biển hai nước; trì hịa bình, ổn định vùng biển vịnh Bắc Bộ Căn theo nhận thức chung nguyên tắc mà hai bên đạt được, tích cực thúc đẩy thực đường dây nóng vụ việc phát sinh đột xuất hoạt động nghề cá biển, xử lý thỏa đáng vấn đề liên quan phù hợp với quan hệ hữu nghị hai nước - Tăng cường hợp tác thực chất kinh tế thương mại Làm tốt quy hoạch chiến lược tổng thể hợp tác song phương Tích cực thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển hai nước, bao gồm kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai” với sáng kiến “Một vành đai, đường” Tăng cường trao đổi hợp tác lực sản xuất hai nước, triển khai thực có hiệu “Bản ghi nhớ danh mục dự án hợp tác lực sản xuất Bộ Công Thương Việt Nam với Ủy ban Phát triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc” Tích cực bàn bạc thống để sớm ký kết “Phương án tổng thể xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc” 118 Phát huy tốt vai trò Ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung chế hợp tác liên quan; thực tốt văn kiện hợp tác kinh tế thương mại song phương “Hiệp định gia hạn bổ sung Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc”, “Hiệp định thương mại biên giới” (sửa đổi năm 2016); tích cực triển khai hợp tác kinh tế, thương mại lĩnh vực song phương, đa phương Áp dụng biện pháp thiết thực nhằm cải thiện tình trạng cân thương mại hai nước Thực tốt “Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực thương mại hàng nông sản”; ủng hộ doanh nghiệp hai nước theo yêu cầu, tiêu chuẩn quy định pháp luật kiểm nghiệm, kiểm dịch, triển khai hợp tác lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, có gạo, sắn, sản phẩm sữa, hoa chế biến Thực tốt “Bản ghi nhớ xây dựng Kế hoạch hợp tác sở hạ tầng giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Kế hoạch - Đầu tư Việt Nam với Ủy ban Phát triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc” Thực tốt dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông; khẩn trương thúc đẩy hợp tác xây dựng sở hạ tầng, kết nối giao thông, thực hiệu quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Tăng cường giao lưu, hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, khoa học công nghệ, giao thông vận tải Tăng cường hợp tác lĩnh vực lai tạo giống lúa, giống trồng thích nghi với điều kiện hạn hán, nhiễm mặn trồng rừng Triển khai tốt hợp tác sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công - Lan Thương; tăng cường giao lưu hợp tác kỹ thuật Việt Nam Trung Quốc việc quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn nước Phát huy tốt chế Ủy ban hỗn hợp Khoa học Công nghệ Việt Nam - Trung Quốc Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hàng không hai bên Phối hợp chặt chẽ, sử dụng tốt khoản tín dụng viện trợ khơng hồn lại Trung Quốc dành cho Việt Nam Phát huy vai trò Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng, Nhóm cơng tác hợp tác tài - tiền tệ, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khơng ngừng giành tiến triển Phía Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp tiêu biểu cho cơng nghệ tiên tiến trình độ phát triển Trung Quốc sang Việt Nam đầu tư vào dự án phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng nhập mặt hàng có sức cạnh tranh Việt Nam, đồng thời sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc đầu tư kinh doanh; phía Việt Nam bày tỏ hoan nghênh điều sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi 119 tăng cường hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc Hai bên ủng hộ doanh nghiệp hai nước đẩy nhanh giải khó khăn vướng mắc dự án hợp tác liên quan Phía Trung Quốc trí việc Việt Nam thành lập Văn phịng Xúc tiến thương mại Hàng Châu (Trung Quốc), sẵn sàng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam thành lập thêm quan xúc tiến thương mại địa phương liên quan Trung Quốc - Thúc đẩy giao lưu sôi động, gắn kết mật thiết nhân dân hai nước, đặc biệt hệ trẻ thơng qua hình thức linh hoạt, đa dạng nhằm tăng cường hiểu biết tình hữu nghị hai bên Mở rộng giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục, du lịch, báo chí Tiếp tục tổ chức tốt hoạt động giao lưu nhân dân Liên hoan Thanh niên Việt - Trung Gặp gỡ hữu nghị niên Việt - Trung Thực tốt “Kế hoạch thực Hiệp định Văn hóa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2018”, “Thỏa thuận hợp tác giáo dục Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2016 - 2020”; khuyến khích hai bên cử nhiều lưu học sinh sang nước học tập Đẩy nhanh thành lập Trung tâm Văn hóa nước nước kia; vận hành tốt Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội Tăng cường giao lưu quan truyền thơng, báo chí quan nghiên cứu hai nước Hoàn thành việc xây dựng Cung Hữu nghị Việt - Trung năm 2017 Khuyến khích địa phương hai nước, đặc biệt tỉnh/khu biên giới triển khai giao lưu hữu nghị hợp tác có lợi - Phát huy tốt vai trò chế Ủy ban liên hợp biên giới đất liền Việt - Trung Ủy ban hợp tác quản lý cửa biên giới đất liền Việt - Trung; thực tốt văn kiện pháp lý biên giới đất liền hai nước; nâng cao mức độ hợp tác xây dựng, quản lý mở cửa cửa biên giới hai nước; tiếp tục áp dụng biện pháp tiện lợi hóa thơng quan; tích cực nghiên cứu giải vấn đề lao động thời vụ khu vực biên giới hai nước; giữ bình yên lâu dài phát triển khu vực biên giới Hai bên trao đổi thẳng thắn, chân thành vấn đề biển; nhấn mạnh cần tuân thủ nhận thức chung quan trọng mà lãnh đạo hai Đảng, hai nước đạt “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc”; sử dụng tốt chế đàm phán cấp Chính phủ biên giới lãnh thổ Việt - Trung; kiên trì thơng qua đàm phán, hiệp thương hữu nghị, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận được; tích cực nghiên cứu giải pháp mang tính q độ khơng ảnh hưởng đến lập trường chủ trương bên, bao gồm tích cực nghiên cứu bàn bạc 120 vấn đề hợp tác phát triển Hai bên trí làm tốt cơng việc sau hồn thành khảo sát chung vùng biển cửa vịnh Bắc Bộ, thúc đẩy vững đàm phán phân định khu vực vùng biển ngồi cửa vịnh Bắc Bộ tích cực thúc đẩy hợp tác phát triển vùng biển này; tiếp tục thúc đẩy cơng việc Nhóm công tác bàn bạc hợp tác phát triển biển; triển khai hiệu dự án hợp tác lĩnh vực nhạy cảm thoả thuận Hai bên trí tiếp tục thực tồn diện hiệu “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” (DOC), sở hiệp thương thống nhất, sớm xây dựng “Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng” (COC); kiểm sốt tốt bất đồng biển, khơng có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, giữ gìn hịa bình, ổn định Biển Đơng Phía Việt Nam khẳng định kiên trì sách nước Trung Quốc; ủng hộ quan hệ hai bờ phát triển hịa bình nghiệp lớn thống Trung Quốc; kiên phản đối hành động chia rẽ "Đài Loan độc lập" hình thức Việt Nam khơng phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên trí tiếp tục tăng cường điều phối phối hợp khuôn khổ đa phương Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc, Mê Công - Lan Thương; giữ gìn hịa bình, ổn định phồn vinh khu vực giới Phía Trung Quốc ủng hộ Việt Nam tổ chức thành công sẵn sàng tích cực tham gia Hội nghị cấp cao APEC 2017 Việt Nam Phía Việt Nam ủng hộ Trung Quốc tổ chức thành công sẵn sàng tích cực tham gia Diễn đàn Thượng đỉnh hợp tác quốc tế “Một vành đai, đường” Trung Quốc tổ chức năm 2017 Trong thời gian chuyến thăm, hai bên ký kết văn kiện hợp tác: Thoả thuận hợp tác đào tạo cán cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2017 - 2020; Tun bố Tầm nhìn chung hợp tác quốc phịng Bộ Quốc phịng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Quốc phịng nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đến năm 2025; Bản ghi nhớ hợp tác Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc; Hiệp định khung hợp tác cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Bộ Quốc phịng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng cục Hải quan nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa; Cơng thư trao đổi việc Trung 121 Quốc hỗ trợ kỹ thuật lập quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Bản ghi nhớ hợp tác triển khai viện trợ khơng hồn lại chuyên lĩnh vực y tế công cộng Bộ Kế hoạch Đầu tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Thương mại nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Bản ghi nhớ triển khai hợp tác thả giống nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vịnh Bắc Bộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Nơng nghiệp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Bản ghi nhớ hợp tác Bộ Cơng Thương nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng cục Giám sát chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch quốc gia nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa an tồn thực phẩm thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc; Bản ghi nhớ việc hợp tác làm phim truyền hình chuyên đề Đài Truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc; Bản ghi nhớ hợp tác Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Trung tâm nghiên cứu phát triển Quốc vụ viện Trung Quốc; Kế hoạch hợp tác du lịch Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cục Du lịch Quốc gia nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa giai đoạn 2017 - 2019; Bản ghi nhớ kế hoạch hợp tác giai đoạn 2017 - 2021 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Hội Hữu nghị đối ngoại nhân dân Trung Quốc; Thoả thuận hợp tác Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Phát quốc tế Trung Quốc; Biên ghi nhớ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Trung Quốc việc hợp tác tài trợ dự án cho vay song phương trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2019; Thoả thuận hợp tác Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Việt Nam Nhà xuất Nhân dân Trung Quốc giai đoạn 2017 - 2021 10 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị; trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình thăm lại Việt Nam dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 25 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lời mời vui vẻ nhận lời Trước thềm Tết Đinh Dậu, lãnh đạo hai bên chúc nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc năm an khang, thịnh vượng hạnh phúc Bắc Kinh, ngày 14 tháng năm 2017./ 122 Nguồn: Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Tồn văn Thơng cáo chung Việt Nam - Trung Quốc Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Tinnoi-bat/Toan-van-Thong-cao-chung-Viet-Nam-Trung-Quoc/296774.vgp (truy cập lần cuối lúc 22h ngày 14/7/2021) 123 PHỤ LỤC Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc 2017 Nhận lời mời Tổng Bí thư BCH T.Ư Ðảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trần Ðại Quang, Tổng Bí thư BCH T.Ư Ðảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Tập Cận Bình tiến hành thăm cấp nhà nước tới Việt Nam tham dự Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 25 từ ngày 10 đến 13-11-2017 Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình có hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Ðại Quang; hội kiến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân Lãnh đạo hai Ðảng, hai nước thông báo cho tình hình Ðảng, nước; sâu trao đổi ý kiến quan hệ song phương vấn đề quốc tế, khu vực quan tâm; đạt nhận thức chung quan trọng việc làm sâu sắc quan hệ Ðối tác hợp tác chiến lược tồn diện Việt Nam - Trung Quốc tình hình Hai bên bày tỏ vui mừng trước thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử hai Ðảng, hai nước trình tìm kiếm đường phát triển chủ nghĩa xã hội phù hợp tình hình nước; trí cho Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có truyền thống hữu nghị lâu đời, nước xã hội chủ nghĩa Ðảng Cộng sản lãnh đạo, chế độ trị tương đồng, đường phát triển gần gũi, có tiền đồ tương quan, chia sẻ vận mệnh chung, phát triển bền vững nước quan hệ hữu nghị, hợp tác tốt đẹp hai nước có ý nghĩa quan trọng hai nước Trong điều kiện lịch sử mới, việc kiên trì lãnh đạo Ðảng Cộng sản đường phát triển xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc nước lựa chọn đắn, phù hợp lợi ích nhân dân hai nước Hai bên tham khảo kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển, tiếp thêm sức sống cho nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước, khơng ngừng nỗ lực nghiệp hịa bình tiến nhân loại Việt Nam chúc mừng Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 19 Ðảng Cộng sản Trung Quốc thành công tốt đẹp, đánh giá cao thành sáng tạo lý luận quan trọng Ðại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới, chân thành chúc tin tưởng rằng, lãnh đạo Trung ương Ðảng Cộng sản Trung Quốc đồng chí Tập Cận Bình hạt nhân, nhân dân Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy đồng bố cục tổng thể “năm một”, thúc đẩy nhịp nhàng bố cục chiến lược “bốn toàn diện”, tiến 124 tới thực “hai mục tiêu 100 năm”, xây dựng Trung Quốc trở thành quốc gia đại xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa tươi đẹp Trung Quốc đánh giá cao thành quan trọng mà Ðảng Nhà nước Việt Nam giành lĩnh vực tăng cường xây dựng Ðảng, thúc đẩy đổi toàn diện, cải thiện đời sống nhân dân kể từ Ðại hội XII Ðảng Cộng sản Việt Nam đến nay; chân thành chúc tin tưởng rằng, lãnh đạo kiên cường Ðảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, nhân dân Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu Ðại hội XII Ðảng Cộng sản Việt Nam đề ra, sớm xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hai bên cho rằng, tình hữu nghị Việt - Trung Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Ðông nhà lãnh đạo tiền bối đích thân gây dựng dày cơng vun đắp tài sản chung quý báu nhân dân hai nước, hai bên cần kế thừa, gìn giữ phát huy tốt Hai bên ln nhìn nhận phát triển quan hệ Việt - Trung từ tầm cao chiến lược tầm nhìn lâu dài, kiên định thực sách hữu nghị Hai bên sẵn sàng nỗ lực, nắm vững phương hướng lớn phát triển quan hệ Việt - Trung, tăng cường trao đổi chiến lược, gia tăng tin cậy trị, làm sâu sắc hợp tác có lợi, xử lý thỏa đáng bất đồng, thúc đẩy quan hệ Ðối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung tiếp tục phát triển lành mạnh, ổn định, mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước nhân dân hai nước, góp phần tích cực thúc đẩy hịa bình, ổn định phồn vinh khu vực Hai bên cho rằng, lãnh đạo cấp cao hai Ðảng, hai nước, đặc biệt lãnh đạo cao trì tiếp xúc thường xun có vai trị định hướng quan trọng việc phát triển quan hệ song phương; trí thơng qua hình thức linh hoạt, đa dạng thăm song phương, cử đặc phái viên, đường dây nóng, gặp gỡ thường niên diễn đàn đa phương để trì tăng cường truyền thống tốt đẹp giao lưu cấp cao, kịp thời trao đổi ý kiến vấn đề lớn quan trọng quan hệ hai Ðảng, hai nước vấn đề quan tâm Hai bên cho rằng, hai nước Việt Nam Trung Quốc láng giềng đối tác hợp tác quan trọng nhau, giai đoạn then chốt cải cách phát triển, phát triển nước hội nước Hai bên cần thiết thực phát huy vai trò điều phối tổng thể chế giao lưu hợp tác hai Ðảng, hai nước Cuộc gặp Ðại diện hai Bộ Chính trị, Ủy ban đạo hợp tác song phương Việt - Trung; tập trung thúc đẩy hợp 125 tác lĩnh vực sau: 5.1 Tăng cường trao đổi kinh nghiệm quản lý đất nước, tăng cường giao lưu kênh Ðảng, triển khai hiệu Kế hoạch hợp tác hai Ðảng giai đoạn 2016 - 2020, tổ chức tốt Cuộc gặp Ðại diện hai Bộ Chính trị, Hội thảo lý luận hai Ðảng, làm sâu sắc giao lưu trao đổi đoàn hợp tác đào tạo cán kênh Ðảng, tiếp tục tăng cường giao lưu hợp tác quan trung ương hai Ðảng tổ chức Ðảng địa phương, đặc biệt tỉnh (khu) giáp biên Tích cực thúc đẩy giao lưu, hợp tác hữu nghị Quốc hội Việt Nam với Ðại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Hội nghị hiệp thương trị nhân dân tồn quốc Trung Quốc 5.2 Thực tốt Thỏa thuận tăng cường hợp tác tình hình hai Bộ Ngoại giao, trì tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo hai Bộ, tiếp tục tổ chức tốt tham vấn ngoại giao năm, tăng cường giao lưu cục/vụ tương ứng, thực tốt kế hoạch đào tạo cán bộ, ủng hộ tạo thuận lợi cho việc cải thiện điều kiện trụ sở nhà quan đại diện ngoại giao hai bên 5.3 Tăng cường hợp tác quốc phòng, an ninh thực thi pháp luật, thực tốt Tuyên bố Tầm nhìn chung hợp tác quốc phòng đến năm 2025, sử dụng hiệu đường dây nóng hai Bộ Quốc phịng, tổ chức tốt Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới, Ðối thoại chiến lược quốc phòng Tổ chức tốt hoạt động mang tính chế tuần tra liên hợp Vịnh Bắc Bộ hải quân, cảnh sát biển hai nước tàu thuyền thăm lẫn nhau, tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực cơng tác Ðảng, cơng tác trị, y học, gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc hai quân đội Phát huy tốt vai trò chế Hội nghị hợp tác phòng chống tội phạm, đối thoại an ninh chiến lược; tăng cường hợp tác lĩnh vực chống khủng bố, ma túy, tiền giả, lừa đảo qua mạng, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý biên giới, an ninh mạng; triển khai giao lưu kinh nghiệm lĩnh vực bảo vệ an ninh nước, phối hợp truy bắt tội phạm bỏ trốn Thúc đẩy Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Trung Quốc sớm có hiệu lực 5.4 Áp dụng biện pháp hiệu quả, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, lực sản xuất, đầu tư, sở hạ tầng, tài tiền tệ khơng ngừng đạt tiến triển thực chất (i) Việt Nam hoan nghênh ủng hộ việc triển khai sáng kiến “Vành đai Con đường” nhằm thúc đẩy hợp tác có lợi, liên kết kinh tế nước kết nối khu vực, đóng 126 góp tích cực cho hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng khu vực giới; sẵn sàng Trung Quốc thực tốt văn kiện hợp tác kết nối “Hai hành lang, vành đai” “Vành đai Con đường” ký kết, sớm xác định lĩnh vực ưu tiên, phương hướng trọng điểm dự án hợp tác cụ thể, phù hợp lợi ích, khả điều kiện nước; thúc đẩy kết nối sách, hạ tầng, thương mại, vốn người, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hợp tác chiến lược toàn diện hai nước (ii) Sử dụng hiệu chế hợp tác lực sản xuất, tăng cường việc kết nối doanh nghiệp hai nước, thực tốt dự án hợp tác trọng điểm xác định, thúc đẩy hợp tác lực sản xuất đạt tiến triển thực chất Tiếp tục triển khai trao đổi sách đầu tư, nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy hợp tác đầu tư phù hợp nhu cầu chiến lược phát triển bền vững bên Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp tiêu biểu cho công nghệ tiên tiến trình độ phát triển Trung Quốc đầu tư Việt Nam (iii) Cùng thực tốt “Quy hoạch phát triển năm năm hợp tác kinh tế thương mại Việt - Trung giai đoạn 2017-2021”, ký kết thực danh mục dự án hợp tác trọng điểm Thúc đẩy hồn thành dự án đường sắt thị Hà Nội tuyến số (Cát Linh - Hà Ðông) theo kế hoạch Chỉ đạo doanh nghiệp hai bên nhanh chóng giải vấn đề tồn tại, vướng mắc dự án hợp tác (iv) Phát huy vai trị Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng việc tăng cường kết nối hai nước; xây dựng tốt kế hoạch hợp tác lĩnh vực giao thông lượng khuôn khổ hợp tác sở hạ tầng bộ, hoàn thành việc lập quy hoạch xây dựng dự án đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng theo kế hoạch (v) Phát huy vai trò Ủy ban hợp tác kinh tế - thương mại Việt - Trung chế hợp tác liên quan, thúc đẩy sâu phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước, thực có lợi thắng hai bên Thúc đẩy thương mại song phương tiếp tục phát triển cân bằng, ổn định; thực tốt "Bản ghi nhớ hợp tác song phương lĩnh vực thương mại hàng nông sản" Trung Quốc sẵn sàng mở rộng nhập từ Việt Nam, ưu tiên triển khai công tác đánh giá tiêu chuẩn gia nhập thị trường Trung Quốc sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam; đẩy nhanh tiến độ hoàn tất thủ tục pháp lý, mở cửa thị trường số loại hoa Việt Nam; triển khai hợp tác lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản, có gạo, sắn Trên sở “Bản ghi nhớ đẩy nhanh tiến 127 độ đàm phán Thỏa thuận khung xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Việt - Trung” ký kết chuyến thăm lần này, tích cực bàn bạc Thỏa thuận khung xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới, thúc đẩy phát triển khu vực biên giới hai nước, nâng cao mức độ kết nối hai bên Phía Trung Quốc tuyên bố hồn thành thủ tục phê duyệt Văn phịng xúc tiến thương mại Việt Nam Hàng Châu; sẵn sàng tạo thuận lợi để Văn phòng xúc tiến thương mại Việt Nam Trùng Khánh, Hàng Châu triển khai cơng việc (vi) Sử dụng tốt chế Nhóm cơng tác hợp tác tài - tiền tệ, tiếp tục trao đổi, nghiên cứu việc sử dụng đồng tệ thương mại đầu tư song phương; tăng cường chia sẻ kinh nghiệm sách tiền tệ ổn định tài chính; tiếp tục ủng hộ tổ chức tài triển khai nghiệp vụ liên quan nước theo pháp luật bên Phía Việt Nam tuyên bố chấp thuận nguyên tắc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc Hà Nội; khuyến khích tổ chức tài hai bên ủng hộ việc huy động vốn cho dự án hợp tác đủ điều kiện Triển khai tốt khoản tín dụng Trung Quốc cung cấp, tạo điều kiện để sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Ðầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) để triển khai dự án kết nối sở hạ tầng Phía Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Trung Quốc nguồn vốn khác theo quy định liên quan 5.5 Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, nguồn nước, môi trường, khoa học công nghệ, giao thông vận tải Tăng cường hợp tác nghiên cứu lai tạo giống lúa thích hợp với điều kiện hạn hán xâm nhập mặn Căn theo nhận thức chung hai bên đạt được, tích cực thúc đẩy thực đường dây nóng vụ việc phát sinh đột xuất hoạt động nghề cá biển, xử lý thỏa đáng vấn đề liên quan phù hợp với quan hệ hữu nghị hai nước Tích cực triển khai hợp tác lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu quản lý, bảo vệ, sử dụng bền vững nguồn nước khuôn khổ hợp tác song phương đa phương, có chế hợp tác Mê Công - Lan Thương Tăng cường giao lưu hợp tác kỹ thuật lĩnh vực phòng chống lũ lụt, thiên tai Sử dụng tốt chế Hội nghị Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học công nghệ Việt - Trung, thúc đẩy hiệu dự án nghiên cứu chung, giao lưu nhà khoa học trẻ, hợp tác chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giám sát an toàn hạt nhân Tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác kết nối giao thông sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không hai bên 5.6 Mở rộng hợp tác lĩnh vực văn hóa, báo chí, y tế, giao lưu nhân dân Triển 128 khai tốt Kế hoạch thực năm Hiệp định văn hóa Việt - Trung Bản ghi nhớ hợp tác cơng nghiệp văn hóa, vận hành tốt Học viện Khổng Tử Ðại học Hà Nội, thúc đẩy sớm đưa vào sử dụng Trung tâm Văn hóa Trung Quốc Hà Nội Cung hữu nghị Việt Trung Tăng cường giao lưu, hợp tác quan báo chí hai nước, mở rộng mức độ tuyên truyền tình hữu nghị hai nước Triển khai tốt Kế hoạch hợp tác y tế Việt - Trung Trên sở văn kiện liên quan ký kết chuyến thăm lần này, đẩy nhanh nghiên cứu khả thi Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, sớm triển khai dự án giáo dục, y tế khu vực phía bắc Việt Nam Trung Quốc viện trợ Tiếp tục tổ chức tốt hoạt động giao lưu nhân dân Gặp gỡ Hữu nghị Thanh niên, Liên hoan nhân dân biên giới, Diễn đàn Nhân dân Việt - Trung 5.7 Tăng cường đạo ủng hộ giao lưu hữu nghị, hợp tác có lợi địa phương hai nước, tỉnh/khu biên giới; phát huy tốt vai trị chế có địa phương, tăng cường hợp tác thực chất kinh tế, thương mại, du lịch; tích cực nghiên cứu biện pháp tăng cường quản lý bảo vệ quyền lợi đáng cho lao động thời vụ khu vực biên giới hai nước 5.8 Phát huy tốt vai trò chế Ủy ban liên hợp biên giới đất liền Việt - Trung, thực nghiêm túc văn kiện pháp lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; tăng cường quản lý an ninh, an toàn khu vực biên giới Tăng cường hợp tác cửa hai nước cửa địa phương, tiếp tục thúc đẩy việc mở nâng cấp cặp cửa biên giới, áp dụng biện pháp nâng cao mức độ tiện lợi hóa thơng quan, trao đổi, bàn bạc quy phạm hoạt động mở đường qua lại khu vực biên giới, ngăn ngừa chống hành vi vi phạm pháp luật bn lậu, giữ gìn an ninh, trật tự khu vực biên giới Hai bên sâu trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn vấn đề biển, trí tiếp tục tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt lãnh đạo cấp cao hai Ðảng, hai nước “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc”; sử dụng tốt chế đàm phán cấp Chính phủ biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận Hai bên trí làm tốt công việc sau khảo sát chung vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ, thúc đẩy vững đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực thúc đẩy hợp tác phát triển vùng biển này; tiếp tục thúc đẩy cơng việc 129 Nhóm cơng tác bàn bạc hợp tác phát triển biển; triển khai hiệu dự án hợp tác lĩnh vực nhạy cảm thỏa thuận Hai bên đánh giá cao hoạt động thả giống thủy sinh bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vịnh Bắc Bộ Hai bên trí tiếp tục thực tồn diện, hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Ðông (DOC), sở hiệp thương thống nhất, sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Ðơng (COC); kiểm sốt tốt bất đồng biển, khơng có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp; giữ gìn hịa bình, ổn định Biển Ðơng Phía Việt Nam khẳng định kiên trì sách nước Trung Quốc; ủng hộ quan hệ hai bờ phát triển hịa bình nghiệp lớn thống Trung Quốc; kiên phản đối hành động chia rẽ “Ðài Loan độc lập” hình thức Việt Nam khơng phát triển quan hệ thức với Ðài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên trí tiếp tục tăng cường phối hợp khn khổ đa phương khu vực Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội quốc gia Ðông - Nam Á (ASEAN) - Trung Quốc, hợp tác Mê Công - Lan Thương, trì hịa bình, ổn định phồn vinh khu vực giới Trung Quốc chúc mừng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 25 Việt Nam chúc mừng Trung Quốc tổ chức thành công Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai Con đường”, tin tưởng điều mang lại lợi ích chung cho nước Trong thời gian chuyến thăm, hai bên ký Thỏa thuận hợp tác biên phòng Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Trung Quốc; Bản ghi nhớ thúc đẩy kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai” với sáng kiến “Vành đai Con đường”; Biên ghi nhớ việc tăng cường hợp tác lĩnh vực điện lực lượng tái tạo; Bản ghi nhớ danh mục dự án hợp tác lực sản xuất năm 2017; Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực quản lý pháp quy an toàn hạt nhân; Bản ghi nhớ việc đẩy nhanh tiến độ đàm phán thỏa thuận khung xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới; Bản ghi nhớ việc thành lập nhóm cơng tác hợp tác thương mại điện tử; Bản ghi nhớ việc xác định danh mục dự án hợp tác trọng điểm Quy hoạch phát triển năm năm hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2017 - 2021; Bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực; Công thư trao đổi việc nghiên cứu tính khả thi trước 130 lập dự án Dự án viện trợ xây sở Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam; Bản ghi nhớ hợp tác trao đổi thông tin tra, giám sát ngân hàng; Bản ghi nhớ hợp tác cơng nghiệp văn hóa; Kế hoạch hành động hợp tác y tế; Thỏa thuận hợp tác trao đổi khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội Trung Quốc; Thỏa thuận khung hợp tác Nhà xuất trị quốc gia Sự thật, Việt Nam Cục Sự nghiệp xuất - phát hành Ngoại văn Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2022; Thỏa thuận giao lưu hợp tác báo chí Hội nhà báo Việt Nam Hội nhà báo toàn quốc Trung Quốc; Thỏa thuận hợp tác đào tạo cán Tỉnh ủy Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Ðảng Cộng sản Việt Nam Khu ủy khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Ðảng Cộng sản Trung Quốc số thỏa thuận hợp tác doanh nghiệp, tổ chức tài 10 Hai bên trí cho rằng, chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình thành cơng tốt đẹp, góp phần quan trọng việc củng cố tình hữu nghị truyền thống, làm sâu sắc hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, thúc đẩy hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới, mang ý nghĩa dấu mốc quan trọng Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình chân thành cảm ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Ðại Quang, Ðảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị; trân trọng mời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trần Ðại Quang thăm lại Trung Quốc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch nước Trần Ðại Quang bày tỏ cảm ơn Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2017 Nguồn: Báo Nhân dân điện tử (2017) Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc Truy xuất từ https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-viet-nam-trung-quoc-309290 (truy cập lần cuối lúc 22h ngày 14/7/2021)