1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách “ngoại giao nước” của trung quốc ở khu vực mê kông đầu thế kỉ XXI (2017)

98 101 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ********** VƯƠNG MẠNH THỌ CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI KHU VỰC MÊ KÔNG ĐẦU THẾ KỈ XXI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Cơ giáo – ThS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, từ khâu chọn lựa đề tài đến hoàn chỉnh nội dung chi tiết Những góp ý vơ q báu giúp tơi có hiểu biết sâu sắc đề tài khóa luận gợi mở cho phương pháp tổng hợp tài liệu nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa, thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành năm Đại học cách thuận lợi Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình viết khóa luận Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vương Mạnh Thọ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh Viên Vương Mạnh Thọ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hành Phát triển Châu Á ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ILC: Uỷ ban Luật quốc tế LHQ: Liên Hiệp Quốc LMCM: Cơ chế Hợp tác Lan Thương- Mê Kông LMC: Cơ chế hợp tác Mê Kông – Lan Thương MRC: Uỷ hội sông Mê Kông NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NGO: Tổ chức phi phủ SEA: Tổ chức đánh giá môi trường chiến lược WB: Ngân hàng giới WCD: Ủy ban giới đập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu .7 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XXI 1.1 KHÁI NIỆM “NGOẠI GIAO NƯỚC” (Water diplomacy) 1.1.1 Khái niệm Ngoại giao 1.1.2 Khái niệm “Ngoại giao nước” (Water diplomacy) .11 1.1.3 Đặc điểm “Ngoại giao nước” (Warter diplomacy) 14 1.2 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC MÊ KÔNG ĐẦU THẾ KỈ XXI.16 1.2.1 Tình hình giới 16 1.2.2 Tình hình tiểu vùng Mê Kông 18 1.3 CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XXI 20 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẦU THẾ KỈ XXI 26 2.1 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA TRUNG QUỐC Ở KHU VỰC MÊ KÔNG 26 2.1.1 Trong lĩnh vực trị - an ninh .26 2.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế 32 2.1.3 Trong lĩnh vực văn hóa – Xã hội 36 2.2 PHẢN ỨNG CỦA CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC TIỂU VÙNG MÊ KÔNG .39 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XXI 44 2.3.1 Đối với Trung Quốc .44 2.3.2 Đối với tiểu vùng Mê Kông 47 PHẦN KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, giới phải đối mặt với thay đổi to lớn, tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa diễn khắp giới, thay đổi khí hậu, phụ thuộc xuyên biên giới, thay đổi bối cảnh trị xã hội việc đối phó với thách thức nước Vì vậy, nước trở nên nhạy cảm dễ bị tổn thương trước thay đổi tình hình giới Trong đó, tài ngun nước lên kế hoạch quản lý mức độ khơng chắn cao Ngồi việc nguồn lực dễ bị tổn thương, nước trở thành vấn đề phức tạp “Ngoại giao nước” khái niệm lý thuyết Đó hành động, trình cần thiết cấp thiết phép hệ tương lai tiếp cận với điều quan trọng Sử dụng tài nguyên cách bền vững cần thiết để đối phó thách thức này, dó cần phải tiến hành ngoại giao nước Các dòng sơng quốc tế ngày quan tâm để đáp ứng nhu cầu phát triển dân số kinh tế Quá trình phát triển tạo sức ép lên nguồn nước có làm sâu sắc thêm nhu cầu cạnh tranh quốc gia, khu vực nông thôn thành thị, nhóm sử dụng khác thân hệ sinh thái dòng sơng Thách thức đặt cân nhu cầu cạnh tranh theo cách công bền vững cho hệ hơm mai sau Dòng sơng Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng nối liền quốc gia Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Với khoảng 4.800km chiều dài, sông quốc tế tạo nhiều sinh cảnh độc đáo, hệ sinh thái giàu có nhiều vùng châu thổ phì nhiêu Cho đến cuối kỉ XX, sơng Mê Kơng giữ nhiều nét nguyên vẹn chưa bị ngăn đập phần lớn dòng chảy Tuy nhiên, lưu vực sơng Mê Kơng thời gian gần trở nên ngày sôi động với nhiều diễn biến phát triển nóng gây khơng tranh cãi Dòng sơng quốc tế chứng kiến xu cạnh tranh với tâm điểm việc sử dụng nguồn nước quốc gia phục vụ nhu cầu phát triển riêng đơi với hậu thách thức tiềm tàng cho quốc gia khác Bối cảnh phát triển lưu vực sông Mê Kông, sôi động lưu vực sông Mê Kông năm cuối kỉ XX Nền kinh tế khu vực Trung Quốc trỗi dậy đứng trước khát lượng phục vụ nhu cầu tăng trưởng nóng “Tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc dẫn đầu giới Để trì tốc độ phát triển kinh tế bền vững hiên nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa” [6; tr.5] Bắt buộc Trung quốc phải đưa sách đối ngoại để thực mục tiêu “giấc mộng Trung Quốc, phục hưng vĩ đại Trung Hoa” [42] Một cách thức để Trung Quốc thực âm mưu thực sách “ngoại giao láng giềng” mà trọng yếu quốc gia khu vực sông Mê Kông Ở vị quốc gia hạ nguồn, MRC đứng trước nguy phải gánh chịu nhiều tác động to lớn chưa thể lường trước từ chương trình, dự án phát triển dòng phía thượng nguồn Với viễn cảnh kịch phát triển quốc gia láng giềng, MRC cần có giải pháp ứng phó hạn chế tối đa nguy trở thành nạn nhân tính tốn, đặt trái với tinh thần hợp tác phát triển lưu vực Do vậy, tìm hiểu sách “ngoại giao nước” Trung Quốc năm đầu kỉ XXI việc làm có ý nghĩa hai phương diện khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu sách “ngoại giao nước” Trung Quốc năm đầu kỉ XXI nhằm tìm hiểu nhân tố, trình thực triển khai, tác động loại hình ngoại giao Mặc dù, hình thành sau nằm loại hình ngoại giao truyền thống ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa ngoại giao nước có bước tiến sách ngoại giao Trung Quốc việc sử dụng nguồn nước để tiến hành ngoại giao Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu làm bật đặc điểm, tính chất sách đối ngoại Trung Quốc năm vừa qua Về phương diện thực tiễn, việc nghiên cứu góp phần lý giải biến động tình hình trị - kinh tế giới, khu vực năm vừa qua, tác động đến nước láng giềng khu vực, có Việt Nam Đối với thân tác giả sinh viên nghiên cứu, vị trí sinh viên chun ngành lịch sử việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu việc làm thiết thực có ý nghĩa chuyên mơn, giúp bạn đọc nhìn nhận cách xác sách ngoại giao Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu thể Kỉ XXI Từ lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài: Chính sách “Ngoại giao nước” Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu kỉ XXI làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm đưa số dẫn chứng cụ thể âm mưu sách mà Trung Quốc thực khu vực Mê Kông đầu kỉ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sách “ngoại giao nước” Trung Quốc đề tài tương đối mẻ thu hút giới học giả nhà nghiên cứu giới, đến nay, giới khoa học chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung đến sách ngoại giao lượng, an ninh lượng, sách ngoại giao nước lớn, sách ngoại giao Đặng Tiểu Bình, sách ngoại giao Láng giềng… Mặc dù vậy, số tác phẩm cung cấp nguồn tư liệu quan trọng để tác giả thực đề tài Thứ nhất, tác phẩm “Nghệ thuật ngoại giao Đặng Tiểu Bình” tác giả Phó Diệu Tổ, xuất năm 1999 Tác giả đưa nhiều thay đổi sách ngoại giao Đặng Tiểu Bình, có sách ngoại giao láng giềng Tuy nhiên, tác phẩm cưa làm rõ sách ngoại giao Trung Quốc khu vực Mê Kông Thứ hai, sách “Theo đuổi giấc mơ Trung Hoa: Những thay đổi thể chế ngoại giao Trung Quốc thời Tập Cận bình” tác giả Zhao Kejin Gao Xin (chủ biên), tác giả Trần Mai Nhung biên dịch, NXB trường đại học Thanh Hoa, xuất năm 2015 Các tác giả giới thiệu hệ thống ngoại giao Trung Quốc, ngoại giao lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, thay đổi hệ thống ngoại giao sau đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII nguyên nhân chuyển đổi Tác phẩm khái quát qua thay đổi sách ngoại giao Trung Quốc chưa đề cập sâu đến sách ngoại giao mà Trung Quốc thực khu vực Mê Kông Thứ ba, tác phẩm “Giấc mộng Trung Hoa: Tư nước lớn tư chiến lược Trung Quốc thời kì hậu Hoa Kỳ” (2017) tác giả Lưu Minh Phúc làm chủ biên, công ty xuất hữu nghị Bắc Kinh, Trung lại đặc biệt Campuchia ĐBSCL Việt Nam.Việc giảm lưu lượng mùa khô việc vận hành nhiều lý gây nên tác động tiêu cực lớn cho hạ lưu thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất, tăng diện xâm nhập mặn Kết hợp với biến động bất lợi biến đổi khí hậu, tác động tiêu cực biến đổi dòng chảy xuống hạ lưu gia tăng Việc thay đổi dòng chảy tự nhiên bậc thang thủy điện tạo đồng thời kéo theo nhiều tác động môi trường khác cho hạ lưu 10 Giảm lượng phù sa xuống hạ lưu châu thổ ĐBSCL: Đây tác động nhiều nhà môi trường lo lắng Hậu việc suy giảm phù sa tạo nên nhiều tác động kinh tế, xã hội môi trường hạ lưu Theo đánh giá Ủy ban Mê Kông quốc tế tến hành năm 1987, lượng phù sa hàng năm sông Mê Kông đến cửa sông đổ biển từ 150-200 triệu tấn/năm, lượng phù sa nguồn phù sa mầu mỡ bổ sung cho ĐBSCL Việt Nam, bồi đắp làm ĐBSCL lấn biển với mức độ 1-2m/năm Đồng thời lượng phù sa với phù du nguồn dinh dưỡng cho quần thể cá hạ lưu, đặc biệt ĐBSCL Việt Nam [43] Theo nghiên cứu chuyên gia quốc tế Ủy hội Mê Kơng, xói lở bờ xem vấn đề kinh tế, xã hội đặc biệt nghiêm trọng số tỉnh phần đầu châu thổ An Giang Đồng Tháp, đặc biệt nghiêm trọng Tân Châu, An Giang Tốc độ xói lở lên đến 30m/năm Hàng năm hàng trăm hộ phải di chuyển tái định cư (2004 400 hộ) Ngoài nguyên nhân lũ gây nên xói lở, việc thay đổi dòng chảy mùa khơ gây nên xói lở Tiểu kết chương Bước vào kỉ XXI, trước thay đổi to lớn đất nước tnh hình giới, buộc Trung Quốc phải thay đổi Để thực mưu đồ “giấc mộng Trung Hoa” Trung Quốc có thay đổi sách đồi ngoại Một cách thức để Trung Quốc thực âm mưu đẩy mạnh thực ngoại giao nước lớn, ngoại giao láng giềng mà trọng yếu quốc gia khu vực Mê Kơng Trung Quốc tiến hành sách ngoại giao nước khu vực Mê Kông cách tăng cường xây dựng đập thủy điện sông Mê Kơng Từ đó, sử dụng đập nước làm cơng cụ trị, kinh tế đàm phán với nước khu vực hạ lưu Trung Quốc tiến hành sách ngoại giao nước khu vực Mê Kông Quy mô lớn dự án đập Trung quốc hạ nguồn Mê Kông kết mục tiêu trị, kinh tế, an ninh lượng xã hội Tất dấu hiệu cho thấy tăng xây dựng đập hợp tác kinh tế “trọn gói” thơng qua doanh nghiệp nhà nước lớn năm tới Chính sách ngoại giao nước Trung Quốc khu vực Mê Kơng có tác động sâu sắc đến tình hình khu vực Mê Kơng nói riêng Việt Nam nói chung Tác động đập thủy điện gây biến đổi khí hậu làm cho tình trạng ngập lụt, hạn hán, suy giảm nguồn nước, ngập mặn ngày tồi tệ Gây bất ổn an ninh nguồn nước Mê Kông không tác động đến hệ sinh thái mà nghiêm trọng hơn, tác động đến kinh tế - xã hội quốc gia chia sẻ dòng sơng chung Làm suy giảm nguồn dinh dưỡng cho hệ thủy sản đặc biệt vùng hạ lưu đập dẫn đến suy giảm lượng cá hạ lưu, suy giảm phù sa, làm thay đổi động lực dòng chảy, tăng khả xói lở bờ, lòng sơng phần sông hạ lưu gây đất, bất ổn cho sống nhiều cộng đồng dân cư, kể phá hủy cơng trình hạ tầng sở lớn nằm ven bờ PHẦN KẾT LUẬN Bước vào kỉ XXI, giới phải đối mặt với thay đổi to lớn, tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa diễn khắp giới, thay đổi khí hậu, phụ thuộc xuyên biên giới, thay đổi bối cảnh trị xã hội việc đối phó với thách thức nước Vì vậy, nước trở nên nhạy cảm dễ bị tổn thương trước thay đổi tnh hình giới Trong đó, tài ngun nước lên kế hoạch quản lý mức độ khơng chắn cao Ngồi việc nguồn lực dễ bị tổn thương, nước trở thành vấn đề phức tạp Ngoại giao nước khái niệm lý thuyết Đó hành động, trình cần thiết cấp thiết phép hệ tương lai tiếp cận với điều quan trọng Sử dụng tài nguyên cách bền vững cần thiết để đối phó thách thức dó cần phải tiến hành ngoại giao nước Bối cảnh phát triển lưu vực sông Mê Kông, sôi động lưu vực sông Mê Kông năm cuối kỉ XX Các kinh tế khu vực Trung Quốc trỗi dậy đứng trước khát lượng phục vụ nhu cầu tăng trưởng nóng “Tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc dẫn đầu giới Để trì tốc độ phát triển kinh tế bền vững hiên nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa” Bắt buộc Trung quốc phải đưa sách đối ngoại để thực mục tiêu “giấc mộng Trung Quốc, phục hưng vĩ đại Trung Hoa” Một cách thức để Trung Quốc thực âm mưu thực sách “ngoại giao láng giềng” mà trọng yếu quốc gia khu vực sông Mê Kơng Trung Quốc tiến hành sách ngoại giao nước khu vực Mê Kông Quy mô lớn dự án đập Trung quốc hạ nguồn Mê Kơng kết mục tiêu trị, kinh tế, an ninh lượng xã hội Tất dấu hiệu cho thấy tăng xây dựng đập hợp tác kinh tế “trọn gói” thông qua doanh nghiệp nhà nước lớn năm tới Chính sách ngoại giao nước Trung Quốc khu vực Mê Kơng có tác động sâu sắc đến tình hình khu vực Mê Kơng nói riêng Việt Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Anh (2009), Quan hệ quốc tế thời cận đại, NXB ĐHSP Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (2013), Từ điển thuật ngữ quan hệ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Tiến Nam (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 - 2000), NXB giáo dục Phó Diệu Tổ, Trần Sinh Quân (1999), Nghệ thuật ngoại giao Đặng Tiểu Bình, Nxb Trường Đảng Trung ương Trung Quốc, Bắc Kinh Đinh Tuấn Anh (2014), Tầm nhìn “giấc mộng Trung Hoa” ơng Tập Cận Bình, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4/2014 Văn Cường (2014), Sáng kiến “Một vành đai, đường”: Trung Quốc đóng vai trò Trung tâm địa trị - kinh tế tồn cầu?, Tạp chí nghuên cứu Trung Quốc, số T12/2014 Vũ Tuấn Huy (2012), Xã hội học phát triển bền vững, tạp chí xã hội học, số 4(120), năm 2012 Lê Thu Hồng – Phạm Hồng Thái, Chính sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc nhìn từ Asean, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2010 Nguyễn Thường Lạng (2016), Điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc năm 2016 tác động tới Việt Nam,Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (5/2016) 10 Nhật Linh, Các đập nước Trung Quốc tác động an ninh khu vực, tạp chí nghiên cứu biển Đơng, 4/2016 11 Hồng Thị Bích Loan (2015), Tác động sách thương mại Trung Quốc đến kinh tế Việt Nam số hàm ý - Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Kỳ II, tháng 3/2016 12 Hồng Thị Bích Loan (2015), Chính sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc: từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 149 tháng 3/2011 13 Nguyễn Công Minh: Một số nét sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 74-2008 14 Nguyễn Tiến Nghĩa (2006), Trật tự giới sau “chiến tranh lạnh”: quan niệm khác nhau, Tạp chí cộng sản, số 20, tháng 10/2006 15 Trần Quang, Sáng kiến ngoại giao láng giềng Trung Quốc: Những tác động láng giềng Mỹ, tạp chí nghiên cứu biển Đơng, 11/2013 16 Lê Kim Sa (2016), Ảnh hưởng Trung Quốc liên kết kinh tế Đông Nam Á hàm ýcho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (6/2016) 17 Hoàng Cẩm Thanh (2015), Ngoại giao (diplomacy), tạp chí nghiên cứu quốc tế, tháng 12/2015) 18 Ngơ Tuấn Thắng (2016), Diễn tiến quan hệ Thái Lan – Trung Quốc vấn đề Campuchia (1979 – 1991), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (5/2016) 19 TS Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Kơng quy mơ khu vực”, tạp chí nghiên cứu quốc tế, 4/2009 20 Tô Văn Trường (2013), “Ảnh hưởng Trung Quốc phát triển thủy điện lưu vực sông LanCang hạ lưu vực sông Mê Kông”, tạp chí nghiên cứu biển Đơng, số 7/2013 21 Nguyễn Khắc Thuần (2016), Mưu đồ độc chiếm sông Mê Kơng “Thượng tích thủy, hạ đại hạn”, Tạp chí KH - CN Nghệ An, số 6/ 2016 22 TS Nguyễn Đình Liêm - TS Nguyễn Phương Hoa (2012),Cơng trình nghiên cứu “Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, vấn đề đặt đối sách xử lý giai đoạn 2011 – 2020”,Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện khoa học xã hội Việt Nam 23 Nguyễn Minh Mẫn (2012), luận án tiến sĩ, “Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI”, NXB trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn 24 Doãn Thành Kiên (2014), Luận văn thạc sỹ“Quan hệ Campuchia -Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, Học viện ngoại giao, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Loan (2014), Luân văn thạc sỹ “Ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”, ĐH Khoa học – Xã hội nhân văn 26 Hồng Thị Bích Loan (2016), Luận văn thạc sỹ “Chiến lược kinh tế Trung Quốc khu vực Đông Á ba thập niên đầu kỷ XXI”, Viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt nam 27 Ủy ban Mê Kông (2010), Báo cáo Hiện trạng lưu vực 2010, Uỷ hội sông Mê Công, Viên Chăn Tài liệu Tiếng Anh 28 Evelyn Goh (2004), China in the Mekong river basin: The regional security implications of resource development on the Lancang Jiang, Institute of Defence and Strategic Studies Singapore 29 Grumbine, R.; Dore, J and Xu, J (2012), Mekong hydropower: Drivers of change and governance challenges, Frontiers in Ecology and the Environment 10 30 Jeremy Carew-Reid (2013), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, International Centre for Environmental Management John Dore, 31 Julia Robinson Mark Smith (2014), Đàm phán - Để đến thỏa thuận nước, IUCN, Gland, Thụy Sỹ 32 Mike Muller (2009), “Inter-basin water sharing to achieve water security –A South Afican perspective” 33 Medeiros, Evan S & M Taylor Fravel (2003), “China’s New Diplomacy”, Foreign Affairs (November-December) 34 Nathaniel Mathews and Stew Motta, Ảnh hưởng Trung Quốc phát triển thủy điện lưu vực sơng Lancang hạ lưu vực Mê Kơng, tạp chí nghiên cứu Đông Á, số – 7/2013 35 Philip Hirsch and Kurt Morck Jensen (2006), National Interests and Transboundary Water Governance in the Mekong 36 Sakurai Yoshiko(NB), Trung Quốc xâm thực vào Lào campuchia băng ngoại giao “Viện trợ”, Đăng tạp chí Shukanshincho số 18/9/2008 37 Swyngedouw E (2009), Invited “Water, Water Politcs and the Post-Political Condition”, In host publication 2009 38 Water Diplomacy: A Tool for Enhancing Water Peace and Sustainability in the Arab Region Tài liệu internet 39 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHX HCNVietNam/quanhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId= 10050403 40 http://vov.vn/chinh-tri/hoi-nghi-mekonglan-thuong-thong- qua- tuyen-bo-chung-tam-a-492642.vov 41 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop - tac-quoc-te/Cung-nhau-quan-ly-va-su-dung-ben-vung-nguon-nuoc-songMekong-3941 42 http://nature.org.vn/vn/tai- lieu/YeutochinhtritrongxaydungdapthuydienoVN_Edited.pdf 43 http://www.mrcmekong.org 44 http://baoquocte.vn/teu-vung-mekong-va-lich-su-cac-co- che- hop-tac-acmecs-clmv-38037.html PHỤ LỤC Bảng 1: Lưu vực sông Mê Công nước ven sơng Quốc gia Trung Quốc Diện % so Đóng tích lưu vực với tồn lưu góp (%) dòng (km 2) vực chảy lưu vực 165.000 21 16 Myanma 24.000 Lào 202.000 25 35 Thái Lan 184.000 23 18 Campuchia 155.000 20 18 Việt Nam 65.000 11 Tổng 795.000 100 100 (tỉnh Vân Nam) Nguồn: Ủy hội sông Mê Kông Lưu vực sông Mê Kông Nguồn: Ủy ban Mê Kông Việt Nam http://vnmc.gov.vn/InterCommission/10.as px Các Đập thủy điện xây dựng xây dựng sông Mê Kông Nguồn: Ủy ban sông Mê Kông Đập thủy điện Cảnh Hồng (Jinghong) Trung Quốc xây dựng dòng Mê Kơng Nguồn: Ủy hội sông Mê Kông Hạn – mặn diễn gay gắt đồng sông Cửu Long Nguồn: http://dantri.com.vn/xa-hoi/qua-bom-nuoc-khong-lo-tren-songme- kong-dang-de-doa-dbscl201604110748117.htm ... khóa luận sách “ngoại giao nước” Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu kỉ XXI 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định đối tượng khóa luận sách “ngoại giao nước” Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu kỉ XXI Tác... nhận cách xác sách ngoại giao Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu thể Kỉ XXI Từ lí trên, tác giả định lựa chọn đề tài: Chính sách “Ngoại giao nước” Trung Quốc khu vực Mê Kông đầu kỉ XXI làm đề tài... sách “ngoại giao nước” Trung Quốc đầu kỉ XXI Chương 2: Quá trình thực sách “ngoại giao nước” Trung Quốc tác động đầu kỉ XXI CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH “NGOẠI GIAO NƯỚC” CỦA

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (2013), Từ điển thuật ngữ quan hệ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ quanhệ quốc tế
Tác giả: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2013
3. Trần Tiến Nam (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000), NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 -2000)
Tác giả: Trần Tiến Nam
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2010
4. Phó Diệu Tổ, Trần Sinh Quân (1999), Nghệ thuật ngoại giao Đặng Tiểu Bình, Nxb Trường Đảng Trung ương Trung Quốc, Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngoại giaoĐặng Tiểu Bình
Tác giả: Phó Diệu Tổ, Trần Sinh Quân
Nhà XB: Nxb Trường Đảng Trung ương Trung Quốc
Năm: 1999
5. Đinh Tuấn Anh (2014), Tầm nhìn “giấc mộng Trung Hoa” của ông Tập Cận Bình, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “giấc mộng Trung Hoa” của ôngTập Cận Bình
Tác giả: Đinh Tuấn Anh
Năm: 2014
6. Văn Cường (2014), S án g k i ế n “ M ộ t v à n h đai , m ộ t c o n đ ư ờ n g ”:T r un g Q u ố c s ẽ đ ó n g v a i t r ò T r u n g t â m đ ị a c h í n h t r ị - k i n h t ế t o à n c ầu ? , Tạp chí nghuên cứu Trung Quốc, số ra T12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S án g k i ế n “ M ộ t v à n h đai , m ộ t c o n đ ư ờ n g ”:"T r un g Q u ố c s ẽ đ ó n g v a i t r ò T r u n g t â m đ ị a c h í n h t r ị - k i n h t ế t o à n c ầu
Tác giả: Văn Cường
Năm: 2014
7. Vũ Tuấn Huy (2012), Xã hội học và phát triển bền vững, tạp chí xã hội học, số 4(120), năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học và phát triển bền vững
Tác giả: Vũ Tuấn Huy
Năm: 2012
8. Lê Thu Hồng – Phạm Hồng Thái, Chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc nhìn từ Asean, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngoại giao lánggiềng của Trung Quốc nhìn từ Asean
9. Nguyễn Thường Lạng (2016), Điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc năm 2016 và tác động tới Việt Nam,Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (5/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách kinh tế củaTrung Quốc năm 2016 và tác động tới Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2016
10. Nhật Linh, Các đập nước của Trung Quốc và tác động an ninh khu vực, tạp chí nghiên cứu biển Đông, 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đập nước của Trung Quốc và tác động an ninhkhu vực
11. Hoàng Thị Bích Loan (2015), Tác động của chính sách thương mại Trung Quốc đến nền kinh tế Việt Nam và một số hàm ý - Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương. Kỳ II, tháng 3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chính sách thương mạiTrung Quốc đến nền kinh tế Việt Nam và một số hàm ý
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2015
12. Hoàng Thị Bích Loan (2015), Chính sách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc: từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 149 tháng 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế đối ngoại củaTrung Quốc: từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2015
13. Nguyễn Công Minh: Một số nét về chính sách ngoại giao láng giềng mới của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 74-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về chính sách ngoại giao lánggiềng mới của Trung Quốc
14. Nguyễn Tiến Nghĩa (2006), Trật tự thế giới sau “chiến tranh lạnh”: những quan niệm khác nhau, Tạp chí cộng sản, số 20, tháng 10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự thế giới sau “chiến tranhlạnh”: những quan niệm khác nhau
Tác giả: Nguyễn Tiến Nghĩa
Năm: 2006
15. Trần Quang, Sá n g ki ế n n g o ạ i g ia o lá n g g i ề n g c ủ a T ru n g Q u ố c:Nh ữ n g t á c đ ộ n g đ ố i v ớ i l án g g i ề n g v à Mỹ , t ạ p c h í n g h i ê n c ứ u b i ể n Đôn g , 1 1/ 2 01 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sá n g ki ế n n g o ạ i g ia o lá n g g i ề n g c ủ a T ru n g Q u ố c:"N" h ữ n g t á c đ ộ n g đ ố i v ớ i l án g g i ề n g v à Mỹ
16. Lê Kim Sa (2016), Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với liên kết kinh tế ở Đông Nam Á và hàm ýcho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (6/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với liên kếtkinh tế ở Đông Nam Á và hàm ýcho Việt Nam
Tác giả: Lê Kim Sa
Năm: 2016
17. Hoàng Cẩm Thanh (2015), Ngoại giao (diplomacy), tạp chí nghiên cứu quốc tế, tháng 12/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao (diplomacy)
Tác giả: Hoàng Cẩm Thanh
Năm: 2015
18. Ngô Tuấn Thắng (2016), Diễn tiến quan hệ Thái Lan – Trung Quốc trong vấn đề Campuchia (1979 – 1991), Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (5/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn tiến quan hệ Thái Lan – TrungQuốc trong vấn đề Campuchia (1979 – 1991)
Tác giả: Ngô Tuấn Thắng
Năm: 2016
19. TS. Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Kông trên quy mô khu vực”, tạp chí nghiên cứu quốc tế, 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách phát triển Mê Kông trênquy mô khu vực”
Tác giả: TS. Đào Trọng Tứ
Năm: 2009
20. Tô Văn Trường (2013), “Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với phát triển thủy điện ở lưu vực sông LanCang và hạ lưu vực sông Mê Kông”, tạp chí nghiên cứu biển Đông, số ra 7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của Trung Quốc đối vớiphát triển thủy điện ở lưu vực sông LanCang và hạ lưu vực sông Mê Kông”
Tác giả: Tô Văn Trường
Năm: 2013
21. Nguyễn Khắc Thuần (2016), Mưu đồ độc chiếm sông Mê Kông“Thượng tích thủy, hạ đại hạn”, Tạp chí KH - CN Nghệ An, số 6/ 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mưu đồ độc chiếm sông Mê Kông"“Thượng tích thủy, hạ đại hạn”
Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w