1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao năng lượng của trung quốc từ năm 1993 2012 (2017)

145 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ĐINH THỊ ÁNH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TỪNĂM 1993-2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN VĂN VINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Vinh, người thầy tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy ngồi Khoa Lịch Sử, Đại học sư phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ em q trình làm khóa luận đặc biệt nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt bốn năm học đại học trường Cuối xin trân thành cảm ơn gia đình, tất người thân, bạn bè bên chia sẻ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARF Diễn đàn khu vực ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BP Cơng ty dầu khí Anh CD Ngân hàng Phát triển Trung Quốc CIA Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ CNOOC Tổng Cơng ty dầu khí hải dương Trung Quốc EEZ Vùng đặc quyền kinh tế EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA LHQ Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế NDRC Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OLADE Tổ chức Năng lượng Mỹ La-tinh OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa OFDI Gia trị đầu tư trực tiếp nước SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SINOPEC Tập đồn hóa dầu Trung Quốc UAE Các tiểu vương quốc Ả-rập thống WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Bố cục nội dung CHƯƠNG TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1993-2012 1.1 Tình hình lượng giới 1.1.1 Khái niệm an ninh lượng 1.1.2 Tình hình lượng giới từ năm 1993 đến 2012 11 1.1.3 Sự biến động an ninh lượng giới từ 1993- 2012 14 1.2 Tình hình lượng Trung Quốc từ năm 1993 – 2012 18 1.2.1 Nhu cầu lượng Trung Quốc 18 Bảng 2.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2005-2020 (tỉ lệ %) 19 1.2.2 Mục tiêu phát triển Trung Quốc 20 1.2.3 Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc 25 1.2.4 Chính sách “ ngồi”- tìm kiếm lượng Trung Quốc 29 Chương 2.NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1993- 2012 VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC 34 2.1 Ngoại giao lượng trung quốc từ năm 1993-2012 34 2.1.1 Đối với nước Trung Á 34 2.1.2 Đối với nước Trung Đông 45 2.1.3 Đối với nước Châu Phi 53 Bảng 3.2 Tỉ lệ nhập dầu Mỹ Trung Quốc từ Châu Phi 60 ( tỉ lệ % số lượng) 60 2.1.4 Đối với nước Mỹ La Tinh 62 2.1.5 Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc với nước láng giềng 67 2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam từ sách ngoại giao lượng Trung Quốc 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, đặc biệt từ năm 1993 đến năm 2012, Trung Quốc lên quốc gia có nhu cầu tiêu thụ lượng lớn Sau 30 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, đăc biệt lĩnh vực kinh tế Năm 2010, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới sau Mỹ Một nhân tố quan trọng làm nên kỳ tích lượng Để trì tốc độ phát triển kinh tế bền vững, giai đoạn công nghiệp hóa- đại hóa, Trung Quốc cần có nguồn lượng dồi dào, phong phú ổn định Ngoài than đá, khí đốt, dầu lửa vơ quan trọng phát triển Trung Quốc Trung Quốc trở thành nước nhập dầu lửa vào năm 1993 đến năm 2003 vượt Nhật Bản trở thành nước nhập dầu lớn thứ hai giới, sau Mỹ Do khai thác sử dụng nhiều lượng để phát triển kinh tế, nên nguồn lượng Trung Quốc dần cạn kiệt Để bù đắp thiếu hụt nguồn lượng nước, Trung Quốc riết tìm kiếm nguồn lượng bên đảm bảo cho trỗi dậy Để đảm bảo nguồn cung cấp lượng ổn định từ bên cho kinh tế phát triển nhanh, mạnh liên tục, Trung Quốc bắt đầu tiến hành ngoại giao lượng Thông qua hoạt động ngoại giao để có nguồn cung ứng dầu lửa, khí đốt hoạt động thường thấy quyền Trung Quốc thời gian gần Đây bước chuyển biến lớn chiến lược Trung Quốc nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lượng ổn định từ bên ngồi, với xác lập tăng cường vị Trung Quốc trường quốc tế Để đảm bảo nguồn cung lượng, đặc biệt dầu khí, Trung Quốc đề loạt biện pháp để tìm kiếm nguồn dầu mỏ khí đốt tự nhiên từ nước ngồi cung ứng cho thị trường nước Trước hết, Trung Quốc hướng tới nước láng giềng Nga nước khu vực Trung Á, Đông Nam Á xa nước khu vực Trung Đông, châu Phi Mỹ La-tinh Q trình thực sách ngoại giao lượng Trung Quốc tác động tích cực đến quan hệ quốc tế năm gần Việc Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm lượng thơng qua hợp đồng kí kết với quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn làm cho hoạt động kinh tế thương mại ngày trở nên sơi động, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa đa dạng hóa kinh tế giới Để phần thấy chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, tác giả chọn “Ngoại giao lượng Trung Quốc từ năm 1993 đến năm 2012” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu lượng nguồn cung cấp lượng Trung Quốc nay, chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc, đồng thời thấy chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc tác động đến tình hình an ninh khu vực ảnh hưởng trực tiếp Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sách “ngoại giao lượng” Trung Quốc đề tài nhiều đề cập cơng trình nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc thu hút giới học giả nhà nghiên cứu giới *Cơng trình nghiên cứu nước Cuốn sách “Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc: tác động ảnh hưởng” TS Đỗ Minh Cao Viện Nghiên cứu Trung Quốc Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành quý II/2014 coi ấn phẩm đề cập đến ba vấn đề lớn chiến lược an ninh lượng Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI Một là, phát triển tư tưởng chiến lược an ninh lượng Trung Quốc Đó chủ trương quan trọng chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, tập trung vào thay đổi chiến lược hướng tới tương lai Trung Quốc Hai là, phân tích biện pháp hoạt động cụ thể Trung Quốc nhằm thực chiến lược an ninh lượng Trung Quốc khai thác nguồn lượng truyền thống nước; triển khai khai thác nguồn lượng mới, tái tạo, (nhấn mạnh đến sách tiết kiệm lượng việc thực hiện, tối ưu hóa nguồn lượng…) Ba là, số tác động ảnh hưởng việc thực chiến lược an ninh lượng Trung Quốc tới tình hình lượng quốc tế Việt Nam Cuốn sách “ Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI” TS Lê Văn Mỹ, nhà xuất Khoa học Xã hội Việt Nam đề cập đến ngoại giao Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI dự báo cho 10 năm lĩnh vực, có lĩnh vực ngoại giao lượng Trung Quốc Tác giả nhấn mạnh đến khát lượng Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế kết đạt sau chuyến công du nhà lãnh đạo Trung Quốc đến nước giàu tài nguyên lượng Luận văn thạc sĩ “Vấn đề an ninh lượng Trung Quốc giai đoạn nay” tác giả Hà Thu Thảo, Học viện quan hệ quốc tế Tác giả trình bày tổng quan tình hình lượng Trung Quốc, phân tích nguyên nhân an ninh lượng quốc gia Nhìn chung luận văn đóng góp luận điểm khoa học có giá trị phân tích ảnh hưởng sách an ninh lượng Trung Quốc quy mơ tồn cầu Luận văn cao học “Vấn đề an ninh lượng quan hệ quốc tế nay” tác giả Nguyễn Hải Anh, Học viện quan hệ quốc tế Tác giả phân tích chiến lược an ninh lượng nước lớn, có Trung Quốc Tác giả Vũ Lê Thái Hoàng với viết “Chiến lược dầu mỏ Trung Quốc chạy đua dầu mỏ khí đốt Trung Quốc Nhật Bản đầu kỉ XXI” đăng tạp chí nghiên cứu quốc tế ( số 59- 2004), báo đề cập đến chiến lược an ninh lượng, chiến lược an ninh dầu mỏ Trung Quốc việc sử dụng đảm bảo nguồn cung cấp, đồng thời tác giả đưa nhận định việc hoạch định sách an ninh lượng cạnh tranh tìm nguồn cung cấp dầu mỏ hai kinh tế lớn châu Á Trung Quốc Nhật Bản Bên cạnh đó, viết trang mạng nghiên cứu Biển Đông đánh giá ngoại giao lượng Trung Quốc Bài “Ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Trung Á năm đầu kỉ XXI” đánh dấu sâu sát nhu cầu, biện pháp triển khai hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Trung Á *Cơng trình nghiên cứu nước Bắt đầu từ phiên họp Quốc hội vào tháng năm 2000, Trung Quốc đưa sách “Tây tiến” nhằm thúc đẩy phát triển tỉnh miền Tây cách khai thác lượng khu vực này, sau chuyển tới vùng đô thị khác Trung Quốc Nghị Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua kế hoạch năm lần thứ 11 phát triển kinh tế xã hội, đề xuất xây dựng xã hội theo mơ hình tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường Đến nay, Chính phủ Trung Quốc xác định quy hoạch phát triển lượng trung dài hạn ưu tiên tiết kiệm lượng, kết cấu đa nguyên, bảo vệ môi trường, khai thác thị trường nước Tháng 12 năm 2007, lần Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân TrungHoa cho cơng bố “Sách trắng tình hình sách lượng”(中中中中中中中中中中-中中中-China’s Energy Conditions and Policies) bao gồm chương nhấn mạnh Trung Quốc cố gắng dựa vào nguồn lượng trongnước, hợp lý hóa cấu lượng để đảm bảo cho phát triển bền vững củakinh tế-xã hội Tài liệu nói rõ lập trường phủ Trung Quốc chínhsách đảm bảo an ninh lượng quốc gia đồng thời nêu rõ nhu cầu lượngtrong thời gian tới Năm 2005, Hội nghị an ninh quốc gia lần tổ chức Bắc Kinh, cáchọc giả thuộc tất lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng có viết khác vấn đề an ninh quốc gia Tập kỉ yếu với nhan đề “An ninhquốc gia quốc gia phát triển” (中中中中中中中中中中) cung cấpnhiều viết liên quan đến vấn đề an ninh phi truyền thống giới Vấn đề an ninh lượng Mỹ Trung Quốc học giả xem nhân tố hàng đầuchi phối trị giới Năm 2006, xem mốc chuyển biến “ngoại giao lượng” Trung Quốc, từ đơn phương tiến hành ngoại giao Trung Quốc chuyển sang giaiđoạn hợp tác đa phương Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế đại Trung Quốc đánh giá lại tình hình an ninh lượng giới Tác phẩm “Đánh giá tình hình an ninh chiến lược quốc tế” (中中中中中中中中中中中 - Strategic and security review) phân tích kỹ điều chỉnh chiến lược lượng Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, liên minh châu Âu Những thay đổi chiến lược nănglượng khu vực điểm thành phần kinh tế mà có qui chuẩn chi tiết, tránh tình trạng kêu gọi nửa vời thực khơng triệt để Bên cạnh đó, tch cực đầu tư nghiên cứu, thử nghiệm loại hình lượng phục vụ đời sống sản xuất Việt Nam quốc gia phong phú tài nguyên khoáng sản, đặc biệt tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, hình thức lượng như: mặt trời, phong năng, điện hạt nhân…cần nghiên cứu kỹ có lộ trình thay hợp lý khoa học Thứ năm, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng kho dự trữ dầu lửa chiến lược Dự trữ dầu lửa chiến lược vấn đề quan trọng đảm bảo an ninh lượng quốc gia năm gần Những biến động mặt an ninh trị khu vực giới gần cho thấy đảm bảo cho trì an ninh tồn cầu, tình nghiêm trọng bất ngờ xảy an ninh dầu lửa giới Mơ hình xây dựng kho dầu lửa chiến lược Trung Quốc dùng làm mơ hình tham khảo cho Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chỉmới có quy định dự trữ quốc gia cho trường hợp khẩn cấp thiên tai, bão lụt vàcác trường hợp nguy cấp, chưa có quỹ xăng dầu dự trữ quốc gia mang tnh chiến lược phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong q trình xây dựng kho dầu lửa chiến lược cần lưu ý đặc điểm kinh tế, trị, xã hội vùng miền nước để có phân bố kho dự trữ dầu lửa chiến lược hợp lý khoa học Thứ sáu, kiên giữ vững chủ quyền biển đảo nguồn lợi khai thác dầu khí quốc gia Việc tranh chấp quyền lợi dầu khí khu vực biển Đông Trung Quốc nước Đông Nam Á, có Việt Nam khẳng định quy luật tất yếu chủ quyền an ninh lãnh thổ không tách rời phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chúng ta kiên giữ vững lập trường chủ quyền biển đảo sở luật pháp quốc tế chứng pháp lý khoa học Cần khẳng định trước giới chủ quyền quốc gia Trường Sa, Hoàng Sa vùng thềm lục địa, nơi có trữ lượng dầu khí lớn Việc giữ vững chủ quyền an ninh biển đảo không phục vụ cho nhiệm vụ an ninh quốc phòng mà thiết thực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới Tiểu kết Chính sách đối ngoại kéo dài sách đối nội Q trình hoạch định triển khai sách “ngoại giao lượng” Trung Quốc liên quan chặt chẽ đến thay đổi to lớn Trung Quốc năm đầu kỉ XXI Thành tựu trình cải cách mở cửa 30 năm đưa Trung Quốc trở thành hai kinh tế lớn giới Đến năm 2020, Trung Quốc trở thành quốc gia công nghiệp Nhưng thực tế cho thấy Trung Quốc phải đối phó với vấn đề nan giải tm kiếm nguồn cung ứng lượng ổn định-chủ yếu dầu mỏ cho nhu cầu phát triển kinh tế Dầu lửa khí đốt đưa bước chân nhà lãnh đạo Trung Quốc đến tất quốc gia khu vực có trữ lượng lớn giới Hoạt động ngoại giao dầu lửa nước diễn quy mô lớn với mức độ ngày dày đặc Trung Quốc mang đến thông điệp sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực lượng với số tền lớn không yêu cầu mặt trị Đây thuận lợi choTrung Quốc có thỏa thuận cung ứng dầu lửa khí đốt từ Trung Đơng,Châu Phi Mỹlatinh Đối với quốc gia khu vực, Trung Quốc thực biện pháp “ngoại giao lượng” khác nhau, hình thức sử dụng nhiều hợp tác, đầu tư lĩnh vực lượng Từ chỗ dùng ngoại tệ dồi để mua nguồn lượng, Trung Quốc chuyển sang hình thức hợp tác đầu tư để đảm bảo nguồn cung ứng lượng lâu dài, ổn định với giá hợp lý Ở mức độ định, sách ngoại giao lượng Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa kinh tế nước, ngược lại sách lại mang đến bất ổn tiềm tàng cho trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng giới nói chung Hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc làm cho quan hệ quốc tế trở nên phức tạp khó dự đốn Trong trình triển khai hoạt động ngoại giao lượng mình, Trung Quốc bước tác động đến tình hình kinh tế trị giới Công đảm bảo an ninh lượng quốc gia đơng dân hành tinh nhìn nhận nhân tố quan trọng góp phần làm sơi động trị quan hệ quốc tế năm gần Ở khía cạnh tích cực, sách ngoại giao lượng Trung Quốc góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc gia giới, làm cho q trình tồn cầu hóa kinh tế giới diễn nhanh chóng Nhưng bên cạnh đó,chính sách ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế giới làm tăng tính cạnh tranh quốc gia Sự lệ thuộc vào nguồn lượng nhập làm cho thân kinh tế Trung Quốc đứng trước rủi ro không lường trước Bên cạnh đó, sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI tác động đến tình hình an ninh trị giới Sự đối đầu quan hệ Trung - Mỹ, cọ sát quan hệ Trung - Nhật hay tranh chấp chủ quyền biển Đông hệ tất yếu sách nêu Có thể nói,chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc làm cho an ninh trị giới năm đầu giới thêm căng thẳng phức tạp Trong q trình tìm kiếm nguồn lượng thấy hai phương pháp mà Trung Quốc tiến hành, củng cố quan hệ chiến lược với đối tác có dự trữ dầu lửa khí đốt lớn, hai cạnh tranh lượng với quốc gia có nhu cầu nhập lượng lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga EU, chí cạnh tranh vùng lãnh hải có tiềm biển Đơng Chính sách hai mặt ngoại giao lượng đặt cho Trung Quốc nhiều thuận lợi, thời thách thức tương lai KẾT LUẬN Do nhu cầu lượng Trung Quốc lớn, nên Chính phủ Trung Quốc xác định quy hoạch phát triển lượng theo hướng bền vững, tức ưu tiên tiết kiệm lượng, kết cấu đa nguyên, môi trường tốt đẹp, khai thác thị trường nước Hơn nữa, để bảo vệ môi trường, Trung Quốc định cắt giảm lượng khí thải các-bon cách giảm thị phần têu thụ dầu mỏ than đá Chính sách an ninh lượng Trung Quốc trọng vào ngành sản xuất lượng nước, đa dạng hóa tm nhiều nguồn cung lượng, theo định hướng phát triển ngành lượng xanh để bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Trung Quốc bảo tồn thúc đẩy lượng tái sinh Trung Quốc thực thi sách Ngoại giao lượng với quốc gia, khu vực, cách để nắm chủ động việc đối phó an ninh lượng Ngoại giao lượng Trung Quốc Ngoại giao vết dầu loang Trung Quốc thực thi sách ngoại giao lượng với khu vực Trung Á, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ - La-tinh quốc gia láng giềng đạt kết khả quan.Trung Quốc ký kết, giành hợp đồng béo bở nước, khu vực nhằm đáp ứng khát lượng Ngoại giao lượng Trung Quốc không đơn phục vụ cho mục têu bảo đảm an ninh lượng nước này, phát triển kinh tế nước, mà cách thức để nước đạt mục têu chiến lược cao hơn, mở rộng tầm ảnh hưởng trường quốc tế Do khủng hoảng lượng, nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ cao, nên tương lai gần,Trung Quốc không giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn lượng từ bên mà ngược lại tiếp tục nhập dầu mỏ khí đốt từ nước khu vực đối tác Ngoài ra, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng vấn đề tranh chấp lãnh thổ với nước khu vực Biển Đơng để giành lấy nguồn dầu khí phong phú khu vực Những động thái thời gian gần như: tăng cường sức mạnh lực lượng hải quân, đưa tuyên bố chủ quyền thiếu vùng Biển Đông chứng sinh động cho thấy mức độ coi trọng nhà lãnh đạo Trung Quốc khu vực Những tranh chấp khai thác nguồn lượng khu vực Biển Đơng khiến tnh hình khu vực thêm phức tạp Quan hệ nước thêm căng thẳng, dẫn đến tình trạng đối đầu Từ chiến lược an ninh lượng, ngoại giao lượng Trung Quốc, Việt Nam rút học việc khai thác sử dụng lượng Việt Nam nên đặt ưu tiên hàng đầu việc sử dụng lượng tiết kiệm lượng phát triển ngành lượng xanh để bảo vệ mơi trường Có vậy,Việt Nam phát triển bền vững Bên cạnh đó,Việt Nam cần tìm nguồn lượng bổ sung để đảm bảo nguồn cung lượng trường hợp xảy khủng hoảng lượng Đây kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo phục vụ cho chiến lược bảo đảm an ninh lượng trình phát triển đất nước Những thách thức an ninh lượng nước ta chưa đến mức độ gay gắt Trung Quốc điều khơng có nghĩa đối mặt tương lai gần Với tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, áp lực nhu cầu cung ứng lượng theo ngày tăng cao Thêm vào đó, hạn chế khoa học kĩ thuật, nước ta lấy khai thác làm chủ yếu ngành cơng nghiệp thăm dò, chế biến lượng q trình đầu tư xây dựng phát triển Việc tận dụng khai thác nguồn lượng lượng tái sinh non yếu Những điều cho thấy, nước ta cần sớm thúc đẩy trình xây dựng chiến lược bảo đảm an ninh nguồn lượng Bước đầu, Việt Nam chọn số sách, biện pháp như: xây dựng hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách chế quản lý, ứng dụng khoa học kĩ thuật tên tến thăm dò khai thác chế biến, thực tiết kiệm lượng, v.v để làm khâu đột phá sau bước xây dựng cho chiến lược an ninh lượng lâu dài Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường quan hệ hợp tác với quốc gia có tiềm dầu mỏ khí đốt, để đảm bảo nguồn cung khí đốt trường hợp xảy khủng hoảng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Chiến lược lượng Trung Quốc bối cảnh tồn cầu hố, “Báo cáo địa vị quốc tế Trung Quốc – 2006” – Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội Bắc Kinh Chính sách lượng Trung Quốc thời gian tới, TTXVN, 17/4/2006 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), “Những vấn đề toàn cầu thời đạingày nay”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (2001), “Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam”, 2, Hà Nội.g tin, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (2002), “Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam”, 3, Hà Nội Hồ An Cương (2003), Trung Quốc – Những chiến lược lớn, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Hồ Bất Khuất (2006), “Trung Đông: dầu mỏ, hạt nhân an ninh lượng tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, số (753),tr.78-80 Lê Văn Mỹ (2009), “Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008)”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Kim Hâm (2003), “Trung Quốc trước thách thức kỉ XXI, Nhà xuất bảnVăn hóa Thôn” 10 Peter Brookes Ji hye Shin (2006), “Ảnh hưởng Trung Quốc đến châu Phi: gợi ý cho Hoa Kỳ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11 Phạm Thị Lan Hương (2009), “Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng Châu Phi tác động, Luận văn Thạc sĩ, Học Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội” 12 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế, Tổng quan lượng giới, 2004, OECD, Pais 13 Trần Trọng (2005), ― Dầu mỏ biến động quan hệ quốc tế, Tạp chí cộng sản, (số 13) 14 Thông xã Việt Nam (2006), “Căng thẳng khí đốt bao trùm hội nghị cấp cao EU-Nga”, Tin tham khảo giới, số 116, ngày 25/05/2006 15 Thông xã Việt Nam (2004), “Môi trường địa chiến lược Đông Á an ninh biển Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/06/2004 16 Thông xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc chưa chen chân vào thị trường dầu khí Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/10/2004 17 Thông xã Việt Nam (2004), “Quyền lực biển an ninh dầu mỏ Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/07/2004 18 Thông xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc khát dầu mỏ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 7/2004 19 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc – Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Những vấn đề lý luận Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vương Dật Châu (chủ biên), “An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội B Tài liệu tiếng anh 21 Energy Information Administration (2003), International Energy Outlook 2003, DOE/EIA-0484-May Tiếng Anh 22 Aaron L Friedberg (2006), “Going out” China’s Pursuit of Natural resources and Implications for the PRC’s Grand Strategy, Analysis Volume 17, Number 23 Commission of the European Communities (2006), A European Strategy for Sustainable, Compettive and Secure Energy, Brussels 24 Erica Downs (2006), The Brookings Foreign Policy Studies Energy Security Series China, The Brookings Intitution C Tài Liệu Internet 25 Các nguồn lượng không tái sinh (2011),http://www.Lamdongdost.gov.vn/SOKHCN/Default.aspx?tabid= 103&&MaterialitemID=250&MaterialCategoriID=1&CurrentPage=2 26 Cẩm Tuyến, Trung Quốc vươn 'sức mạnh mềm' tới Mỹ La-tinh http://bum.vn/app/rss/baomoi/src-198/14365087?n=trung-quoc-vuonsuc-manh-mem-toi-my-latnh 27 Đức Minh,Trung Quốc tiến sâu thêm vào sân sau Mỹ http://bienphong.com.vn/baobienphong/news/trung-quoc-tien-sauthem- vao-san-sau-cua-my/26000.bbp, 17.07.2014 28 Phương Loan, Trung Quốc ngoại giao vết dầu loang http://tuanvietnam.net/2009-10-11-trung-quoc-va-ngoai-giao-vet-dauloang-, 13.10.2009 29 Thu Thủy, Ngoại giao lượng, Tạp chí tài http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-quoc-te/Ngoai-giao-nangluong/6859.tctc, 07.04.2012 30 Trung Quốc muốn giành lượng với Ấn Độ Nam Á http://www.vietnfo.cz/tn-tuc/trung-quoc-muon-gianh-nang-luong-voian-do-tai-nam-a.html 31 Trung Quốc sách đổi tín dụng lấy dầu mỏ, nguồn http://www.toquoc.gov.vn/thongtin/o-cua-chau-a/Trung -Quoc-va- chinh- sach-doi-tn-dung-lay-dau-mo.html 32 “Trung Quốc kinh tế lớn giới vào năm 2050”, VnExpress, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/01/trung-quoc-la-nen-kinhte- lon-nhat-the-gioi-vao-nam-2050 ... hình lượng giới Trung Quốc từ năm 1993 2012 Chương 2 .Ngoại giao lượng Trung Quốc từ năm 1993 - 2012 kinh nghiệm cho Việt Nam từ sách ngoại giao lượng Trung Quốc Chương1: TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG... CHO VIỆT NAM TỪ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC 34 2.1 Ngoại giao lượng trung quốc từ năm 1993- 2012 34 2.1.1 Đối với nước Trung Á 34 2.1.2 Đối với nước Trung Đông... triển Trung Quốc 20 1.2.3 Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc 25 1.2.4 Chính sách “ ngồi”- tìm kiếm lượng Trung Quốc 29 Chương 2.NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1993- 2012 VÀ

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chiến lược năng lượng của Trung Quốc trong bối cảnh toàn cầu hoá, “Báo cáo về địa vị quốc tế của Trung Quốc – 2006” – Nhà xuất bản văn hiến khoa học xã hội Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo về địa vị quốc tế của Trung Quốc – 2006
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hiếnkhoa học xã hội Bắc Kinh
3. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), “Những vấn đề toàn cầu trong thời đạingày nay”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề toàn cầu trong thờiđạingày nay
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
4. Học viện Quan hệ quốc tế (2001), “Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam”, quyển 2, Hà Nội.g tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình quốc tế và chính sách đốingoại của Việt Nam
Tác giả: Học viện Quan hệ quốc tế
Năm: 2001
5. Học viện Quan hệ quốc tế (2002), “Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam”, quyển 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình quốc tế và chính sách đốingoại của Việt Nam
Tác giả: Học viện Quan hệ quốc tế
Năm: 2002
7. Hồ Bất Khuất (2006), “Trung Đông: dầu mỏ, hạt nhân và an ninh năng lượng toàn cầu”, Tạp chí Cộng sản, số 7 (753),tr.78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Đông: dầu mỏ, hạt nhân và an ninh nănglượng toàn cầu
Tác giả: Hồ Bất Khuất
Năm: 2006
8. Lê Văn Mỹ (2009), “Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978-2008)”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cảicách mở cửa (1978-2008)
Tác giả: Lê Văn Mỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2009
9. Lưu Kim Hâm (2003), “Trung Quốc trước thách thức thế kỉ XXI, Nhà xuất bảnVăn hóa Thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc trước thách thức thế kỉ XXI, Nhà xuấtbảnVăn hóa Thôn
Tác giả: Lưu Kim Hâm
Nhà XB: Nhà xuấtbảnVăn hóa Thôn”
Năm: 2003
10. Peter Brookes và Ji hye Shin (2006), “Ảnh hưởng của Trung Quốc đến châu Phi: những gợi ý cho Hoa Kỳ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Trung Quốc đếnchâu Phi: những gợi ý cho Hoa Kỳ
Tác giả: Peter Brookes và Ji hye Shin
Năm: 2006
11. Phạm Thị Lan Hương (2009), “Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở Châu Phi và những tác động, Luận văn Thạc sĩ, Học Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở ChâuPhi và những tác động, Luận văn Thạc sĩ, Học Viện Quan hệ quốc tế, HàNội
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương
Năm: 2009
14. Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Căng thẳng về khí đốt bao trùm hội nghị cấp cao EU-Nga”, Tin tham khảo thế giới, số 116, ngày 25/05/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căng thẳng về khí đốt bao trùm hội nghịcấp cao EU-Nga
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2006
15. Thông tấn xã Việt Nam (2004), “Môi trường địa chiến lược Đông Á và an ninh trên biển của Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/06/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường địa chiến lược Đông Á và anninh trên biển của Trung Quốc
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2004
16. Thông tấn xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc chưa chen chân vào được thị trường dầu khí của Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc chưa chen chân vào được thịtrường dầu khí của Nga
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2004
17. Thông tấn xã Việt Nam (2004), “Quyền lực trên biển và an ninh dầu mỏ của Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/07/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lực trên biển và an ninh dầu mỏcủa Trung Quốc
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2004
18. Thông tấn xã Việt Nam (2004), “Trung Quốc khát dầu mỏ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 7/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc khát dầu mỏ
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2004
19. Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc – Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2003), “Những vấn đề lý luận của Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận của Đại hội XVI Đảng Cộngsản Trung Quốc
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc – Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2003
20. Vương Dật Châu (chủ biên), “An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.B. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầuhóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
22. Aaron L. Friedberg (2006), “Going out” China’s Pursuit of Natural resources and Implications for the PRC’s Grand Strategy, Analysis Volume 17, Number 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Going out
Tác giả: Aaron L. Friedberg
Năm: 2006
32. “Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050”, VnExpress, h t t p: / /v n e x p r e s s .n e t / g l / k in h - do a n h /2 0 12 / 01 /t r u n g - q u o c - l a- n e n - ki nh - t e- lon-nhat-the-gioi-vao-nam-2050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc là nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050
2. Chính sách năng lượng của Trung Quốc trong thời gian tới, TTXVN, 17/4/2006 Khác
6. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc – Những chiến lược lớn, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w