1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút dự án theo cơ chế phát triển sạch ở trung quốc và kinh nghiệm cho việt nam

90 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN MỸ HƯƠNG THU HÚT DỰ ÁN THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN MỸ HƯƠNG THU HÚT DỰ ÁN THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Các Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà nội giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi trình học tập Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bảy tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quan, tổ chức tạo điều kiện cho cập nhật thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; Phòng CDM – Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam – Bộ tài nguyên môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Thu hút dự án theo chế phát triển Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CDM VÀ DỰ ÁN CDM 1.1 Giới thiệu nghị định Kyoto chế phát triển (CDM) 1.1.1 Nội dung nghị định thư Kyoto 1.1.2 Giới thiệu chế phát triển (CDM) 11 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút dự án CDM 13 1.2.1 Điều kiện áp dụng dự án CDM 13 1.2.2 Điều kiện bổ sung dự án CDM 14 1.2.3 Điều kiện sử dụng nguồn vốn ODA cho dự án CDM 15 ii 1.3 Tác động CDM nước chủ nhà nước đầu tư 16 1.3.1 Đối với nước chủ nhà: 16 1.3.2 Đối với nước đầu tư: 17 1.3.3 Đối tác đầu tư: 17 ii CHƯƠNG 2: THU HÚT DỰ ÁN CDM CỦA TRUNG QUỐC 18 2.1 Thực trạng thu hút dự án CDM Trung Quốc 18 2.1.1 Số lượng, quy mô dự án CDM Trung Quốc 18 2.1.2 Tác động việc thực dự án CDM Trung Quốc 29 2.2 Yếu tố ảnh hưởng tới thu hút dự án CDM Trung Quốc 34 2.2.1 Biện pháp sách liên quan đến dự án CDM 34 2.2.2 Quản lý hành dự án CDM 37 2.2.3 Thủ tục phê duyệt CDM 40 2.3 Đánh giá chung 43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 47 3.1 Tổng quan tình hình thu hút dự án CDM Việt Nam 47 3.1.1 Số lượng loại dự án CDM EB phê duyệt Việt Nam 47 3.1.2 Các đối tác tham gia dự án CDM Việt Nam 51 3.2 Các sách Việt Nam áp dụng 56 3.2.1 Quản lý hành thủ tục phê duyệt dự án CDM 56 3.2.2 Chính sách liên quan đến dự án CDM 57 3.3 Các rào cản Việt Nam gặp phải trình thực dự án CDM 62 3.3.1 Rào cản hành lập pháp: 62 3.3.2 Rào cản kinh doanh: 63 3.3.3 Rào cản nguồn nhân lực: 66 3.4 Tác động việc thực dự án CDM Việt Nam 67 3.5 Hàm ý cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc 70 3.6 Kết luận 75 3.6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 75 3.6.2 Một số hạn chế luận văn đề xuất hướng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii C h ữ TênTên tiếng tiến anhg Cviệt BB Oil C CatC c C Dl DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C CC E e h Rs r ứ DC eơ DC e B Emissi a onn Board E Europ c U eanơ Gree K nhou hí I B nu IM I Q n u IỦ IP n y e bT Int ernỷ I T n ổ t eJoincĐồ t ng LĐ oầ wu Tổ Otư O r E g c C a h iv C h ữ TênTên tiếng tiến anhg việt Đ n P Parts per millio nv Rị N e g T T C N r D U U n i N i ễ C t T Ch n U N E o C U U nô N n F CV g Hiệp Vi Ae h F t ộT W Wổ o ld cN g  Dự án theo chế phát triển sau gọi Dự án CDM v DANH SÁCH BẢNG S ố 2C ác P 2hâ n Đ 2ặc 3ểC 2ác ch 20 d C 2ác h 6oạ D 3an h C 3ác h C 3ác đ D 3an h T 3h ời 3M ột S ố 27 29 43 44 48 - 51 58 64 66 - vi DANH SÁCH HÌNH S ố t Tí 2ch lũ 2C ác Đ 2ăn g 2D ự C 2ác lo S 2ố D P 2hâ n 2P P hâ 2hâ n 2C ấu T 2h ô 2C ác S 2ố d S 2ố C 3C 3ơ S T 3h ời 3G iá S ố 18 19 20 21 24 24 30 31 32 37 39 42 44 44 56 61 65 68 vii 3.3.3 Rào cản nguồn nhân lực: Thiếu nguồn nhân lực cho việc triển khai CDM, không bên xây dựng mà bên tư vấn CDM Theo bên tư vấn /xây dựng CDM nước ngồi, khó tìm chun gia có kinh nghiệm CDM Việt Nam Cơ sở liệu chuyên gia lĩnh vực CDM không cập nhật công khai trang web DNA Việt Nam Tuy nhiên số rào cản dần giải dần thơng tư và/hoặc định Chính phủ Việt Nam ban hành, chi tiết bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Một số rào cản cải thiện S T NH ội i T r o n g th Q ô n u g t y tr 2/ ì n h 0/ T v T t B h T N T V h ăn u bả th n ập số ra, liệu phía Việt Nam TNMT thông báo hệ số phát cung cấp không thải lưới điện Việt Nam quán Vì bên xây dựng 0.5764 CO2 tđ/MWh cho CDM gặp khó khăn việc quan/tổ chức sử dụng xây thu thập số liệu/thông tin dựng tài liệu dự án CDM xác xây dựng PDD 3.4 Tác động việc thực dự án CDM Việt Nam 3.4.1 Đẩy mạnh phát triển bền vững Khơng có hành động thân thiện với môi trường, việc triển khai CDM Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động phát triển bền vững thông qua việc phát triển sử dụng lượng tái tạo, tạo điều kiện bảo tồn lượng, kiểm sốt thiệt hại diện tích rừng…Tuy nhiên tỷ lệ đăng ký dự án CDM Việt Nam thấp, chiếm 3.18% so với tổng số dự án CDM đăng ký EB (Hình 3.1) lượng CERs mà Việt Nam cấp so với tổng số CERs phát hành cho nước chủ nhà chiếm 0.7% (Hình 3.2), số khiêm tốn so với nước khu vực nói chung Trung Quốc nói riêng Tuy nhiên hành trình Việt Nam đường tuân thủ cơng ước Liên Hợp Quốc thay đổi khí hậu, nghị định thư Kyoto nói chung Cơ chế phát triển nói riêng bắt đầu Nhưng với thành công bước đầu, với chế, sách xây dựng nguồn lực sẵn có giúp Việt Nam thành cơng dự án CDM, vững bước đường hướng tới quốc gia tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bền vững môi trường 3.4.2 Thu hút đầu tư ngoại tệ Thực dự án CDM không bảo vệ mơi trường mà mang nguồn thu lớn tài CERs trao đổi, mua bán thương mại thị trường sản phẩm hàng hóa Tính đến 31/10/2012, Việt Nam phát hành 7.203.167 CER, với giá trung bình 12 USD/1 CER (Hình 3.6) VN thu 86.438.004 USD, Con số kỳ vọng tăng Việt Nam đánh giá nước có tiềm lớn triển khai dự án CDM Việc lập chương trình nghiên cứu, tính tốn phát thải giai đoạn từ năm 2010-2020 Việt Nam tập trung chủ yếu vào khí CO2, CH4, NO2 Q trình dự tốn theo phương thức "từ lên", tổng hợp thành phần từ lĩnh vực phát thải lượng, cơng nghiệp giao thông, rừng nông nghiệp Dự kiến tổng lượng phát thải KNK đến năm 2020 lên khoảng 270 triệu tấn, ngành lượng trở thành lĩnh vực có tiềm giảm KNK Theo tính tốn chun gia, giai đoạn 2010 - 2020, lĩnh vực lượng giảm KNK khoảng 80 - 120 triệu CO2, với giá trung bình khoảng – 10 USD/1 CER dự kiến Việt Nam thu nguồn ngoại tệ khổng lồ, khoảng 600.000.000 – 1.200.000.000 USD cho đất nước Hình 3.4 Giá CER từ quý III năm 2008 đến quý III năm 2012 Nguồn: Point Carbon [32] 3.4.3 Thu hút chuyển giao công nghệ cao, thân thiện môi trường Theo công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu, chuyển giao cơng nghệ (TT) định nghĩa tập hợp trình bao gồm dòng chảy bí quyết, kinh nghiệm thiết bị CDM-TT tạo nên môi trường động hỗ trợ phát triển bền vững Bên cạnh lợi ích kinh tế trực tiếp, thu hàng loạt lợi ích khác thực dự án CDM, quan trọng việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến thân thiện với mơi trường, tn thủ quy trình điều kiện nghiêm ngặt để giảm phát khí thải, bảo vệ mơi trường Chi phí đầu tư thường lớn, lĩnh vực khai thác ứng dụng nguồn lượng tái tạo để sản xuất lượng sạch, thường gấp 1,7 – lần so với dự án thơng thường khác Do đó, việc thu hút đầu tư vào dự án CDM Việt Nam hướng ưu tiên đặc biệt nhà nước Thêm vào thơng thường dự án dùng vốn ODA nước ta tài trợ cho số dự án tiêu biểu Cơ chế CDM bổ sung cho nguồn ODA cách đưa chế thị trường vào đầu tư Do thúc đẩy q trình phát triển thị trường công nghệ triển khai rộng cơng nghệ có từ ODA Trước đây, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lượng chưa có hiệu quả, việc ứng dụng lượng tái tạo phong điện điện mặt trời… chưa thực quan tâm Nhưng nhà đầu tư nước mang đến cơng nghệ đại lượng chứng giảm phát thải chứng nhận qua dự án CDM Việt Nam tăng lên Ngày 13/12/2012, dự án “Nhà máy Điện gió tỉnh Bạc Liêu” với tổng công suất 99,2 MW VNEEC phát triển (Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý Chủ đầu tư) đăng ký thành công với Ban Chấp hành Quốc tế CDM (EB) Đây dự án nhà máy điện gió quy mơ lớn Việt Nam đăng ký từ trước đến nay, dự án điện gió vùng Đồng sơng Cửu Long dự án điện gió thứ hai Việt Nam (sau Dự án điện gió Bình Thuận, 30 MW) đăng ký thành dự án CDM Hiện nay, dự án hoàn thành lắp đặt giai đoạn chuẩn bị phát điện lên lưới Tuy nhiên đa số dự án có liên quan tới TT Việt Nam chi đơn giản đào tạo kinh doanh bảo dưỡng Kiến thức bí kỹ thuật hạn chế, chưa nói đến việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất, trừ dự án điện gió Bình Thuận Bạc Liêu 3.5 Hàm ý cho Việt Nam từ kinh nghiệm Trung Quốc Để đẩy mạnh hoạt động thu hút dự án đầu tư theo CDM Việt Nam, phục vụ công phát triển bền vững đất nước, thời gian tới Bộ Tài ngun mơi trường nên chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương thực hoạt động liên quan đến dựa án đầu tư theo chế CDM sau:  Bổ sung hoàn thiện khung văn quy phạm pháp luật chế, sách nhằm khuyến khích đầu tư vào dự án CDM dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển giao cơng nghệ thân thiện với khí hậu, nhằm tạo điều kiện cho đối tác nước đầu tư vào dự án Việt Nam  Nghiên cứu, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhằm thu hút dự án CDM Việt Nam tạo hành lang pháp lý thuận lợi, khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp xây dựng thực dự án:  Xây dựng thực chương trình tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thực cộng đồng dự án CDM tăng cường lực cho quan, đơn vị, khối doanh nghiệp trung ương địa phương có tiềm tham gia hoạt động CDM  Nghiên cứu triển khai việc ủy quyền cho viện nghiên cứu thành lập trung tâm quản lý dự án CDM để giúp việc thực dự án minh bạch, hiểu mang tính ứng dụng cao  Từng bước lồng ghép vấn đề dự án CDM vào chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển bộ, ngành địa phương  Bổ sung thông tư hướng dẫn để hoàn thiện khung văn quy phạm pháp luật mà Chính phủ/các ngành ban hành củng cố tính thực thi nghị định thơng tư để áp dụng đúng, hiệu phạm vi toàn quốc, chi tiết sau: K S H i T i ế T Tệ Tn h hơ ng n tư trì n h p d u yệ t củ a D N A Vi ệt rà o c ả n v ề v iệ c k h ô n g c ó q u y tr V ă n b ả n s ố 1/ K T T V B D K H n g y / N a m V ă n b 2ả n s ố K 6/ 71 Ở V iệ t N 3a m , v iệ c t Đ ể th u th ậ p th ô n g ti n/ s ố li ệ u v ề c c h h u o C c c h u D y ê ự n gi a/ n c k n h b ộ ó h ỗ đ tr ợ v ợ 72 l c ch gia C C ụ c K hí t K ợ 5h n g ó th ti ủ y ế v n ă n h v  Tập trung khai thác dự án CDM lĩnh vực tiềm Việt Nam trồng rừng tái trồng rừng; lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời, tiết kiệm lượng…  Xây dựng, hoàn thiện triển khai chế hợp tác Việt Nam với nhà tài trợ Quốc tế để thực nội dung chương trình Có thể tiếp cận nguồn vốn quốc tế từ nhiều nguồn Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB), quỹ carbon nước Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Nhật Bản…  Thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương dứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam số nước, tổ chức quốc tế Đóng góp tích cực nâng cao vai trò Việt Nam khu vực quốc tế vào trình xây dựng thỏa thuận, văn quốc tế biến đổi khí hậu 73 Với vai trò cơng cụ, CDM đưa phương án đôi bên có lợi cho tất bên tham gia: (i) Chủ dự án tăng lợi nhuận đầu tư vào dự án cách bán chứng nhận CERs cấp cho Chính phủ cho doanh nghiệp nhà thầu mua nước thuộc Phụ lục I (ii) Những nhà cung cấp cơng nghệ bí cho dự án có hội mở rộng thị trường (iii) Các bên xây dựng dự án có thêm bí đóng góp dịch vụ tư vấn cho dự án (iv) Đồng thời, nước phát triển khơng thuộc phụ lục I, có Việt Nam hưởng lợi từ dự án CDM đóng góp vào phát triển bền vững thơng qua cải thiện điều kiện môi trường mang lại công nghệ, bí lợi ích kinh tế cho đất nước, (v) bên mua CERs, Chính phủ doanh nghiệp nước thuộc phụ lục I, lại có phương thức tiết kiệm chi phí thực cam kết giảm phát thải theo Nghị định thư Kyoto Tại hội nghị lần thứ 18 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP18) Hội nghị lần thứ Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP8) tổ chức Doha, Qatar, từ ngày 24 tháng 11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012 đánh giá cao thành công Cơ chế phát triển (CDM) thời kỳ cam kết lần thứ Nghị định thư Kyoto với 5.200 dự án CDM 50 Chương trình hoạt động (PoA) đăng ký với khoảng 01 tỷ Chứng giảm phát thải khí nhà kính chứng nhận (CERs) cấp 215 tỷ USD đầu tư Hội nghĩ đề nghị Ban chấp hành quốc tế CDM (EB) xem xét lại đơn giản hóa thể thức, thủ tục CDM, hoàn thiện đường sở, phương pháp luận để khuyến khích nước tiếp tục xây dựng, thực hoạt động CDM Khuyến khích Bên tiếp cận, xây dựng thực chế thị trường phi thị trường chế dựa thị trường nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Với nỗ lực quan DNA Việt Nam nói riêng Chính phủ Việt Nam nói chung hy vọng thị trường CDM Việt Nam có phát triển mạnh quy mô chất lượng thời gian tới, góp phần thu hút đầu tư 74 nước ngồi, tiếp nhận công nghệ cao, thân thiện với môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thống khí hậu 3.6 Kết luận 3.6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Dựa lý thuyết thu hút dự án CDM cho phát triển bền vững nước phát triển, luận văn sử dụng số liệu thứ cấp từ nguồn thống đáng tin cậy sở liệu Vụ hợp tác quốc tế - Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; Phòng CDM – Quỹ bảo vệ tài nguyên môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam; Nguyên tắc quy định quốc tế CDM UNFCCC trang www.unfccc.int/cdm; Cơ cở liệu dự án CDM Trung Quốc công bố trang cdm-en.ccchina.gov.cn để nghiên cứu kinh nghiệm thu hút dự án CDM Trung Quốc, đối chiếu với thực tế Việt Nam để đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động Việt Nam thời gian tới Luận văn phát số nội dung sau: Đến 31/10/2012 Trung Quốc quốc gia đứng đầu giới khai thác thực thành công dự án CDM, chiếm 50.48% dự án CDM tồn giới có số lượng CERs bán chiếm 59.9% tổng số CERs phát hành thị trường giới Thành công Trung Quốc Chính phủ thành lập hệ thống quản lý CDM chuyên nghiệp, với chức rõ ràng có phối hợp hiệu Ngồi Trung Quốc đặc biệt trọng việc xây dựng lực chuyên gia, nâng cao nhận thức cộng đồng từ Trung ương đến địa phương tạo sở liệu mở dự án CDM để cung cấp yêu cầu dịch vụ truy cứu thông tin cho người sử dụng Đặc biệt DNA Trung Quốc ủy quyền cho viện nghiên cứu thành lập trung tâm quản lý dự án CDM với trách nhiệm sau: (i) Thiết lập sở liệu quản lý phát triển dự án CDM, cung cấp quản lý thông tin liên quan ghi chép liệu CERs; (ii) Theo dõi, giám sát việc thực dự án CDM; (iii) Xây dựng lực quản lý hoạt động dự án CDM cung cấp dịch vụ quản lý, tư vấn kỹ thuật 75 Tính đến 31/10/2012 Việt Nam nước đứng thứ tư giới số dự án CDM đăng ký EB (chiếm 3.18%), đứng sau Trung Quốc (50.48%), Ấn độ (19.36%) Braxin (4.52%) Nhưng tổng số CERs phát hành Việt Nam lại chiếm 0.7% tổng số CERs phát hành toàn giới, lượng CERs phát hành Trung Quốc chiếm 59.93%, Ấn độ 14.74%, Hàn quốc 9.16%, Braxin 7.22% Mêhicô 1.65% Hạn chế Việt Nam nhiều rào cản hành lập pháp, rào cản kinh doanh rào cản nguồn nhân lực thực dự án Như vậy, để đạt thành cơng Trung Quốc, Việt Nam cần phải: (i) Bổ sung thông tư hướng dẫn để hoàn thiện khung văn quy phạm pháp luật mà Chính phủ/các ngành ban hành để xóa bỏ rào cản hành lập pháp, kinh doanh nguồn nhân lực, với quy định cụ thể củng cố tính thực thi nghị định thơng tư để áp dụng đúng, hiệu phạm vi toàn quốc; (ii) Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào thị trường CDM cách áp dụng giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải carbon sản xuất, chế tài lồng ghép sách phát triển kinh tế như: Chiến lược tăng trưởng xanh, Chiến lược quốc gia sản xuất công nghiệp; (iii) Các chế hỗ trợ phát triển dự án CDM nên tập trung vào lĩnh vực tiềm Việt Nam trồng rừng tái trồng rừng, lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời, tiết kiệm lượng … 3.6.2 Một số hạn chế luận văn đề xuất hướng nghiên cứu Đề tài mang tính thời có ý nghĩa định lý luận thực tiễn Những điểm Luận văn số đề tài nghiên cứu chuyên sâu về:  Thu hút dự án CDM, kinh nghiệm phát triển, khai thác ngành nghề có tiềm CDM tất địa phương Trung Quốc đến năm 2012  Phát khó khăn vướng mắc việc triển khai, thực dự án CDM Việt Nam 76  Rút học kinh nghiệm đề xuất số hàm ý việc thực thi sách hiệu quả, thu hút dự án CDM tiềm cho Việt Nam Đề tài mang tính thời có ý nghĩa định lý luận thực tiễn Tuy nhiên, không thu thập đầy đủ thông tin số liệu cập nhật đến hết năm 2012 phạm vi nghiên cứu dự kiến lúc ban đầu Trung Quốc Việt Nam khơng có quyền truy cập số trang sở liệu http://cdm.ccchina.gov.cn, việc thu thập thông tin số liệu thống kê khó khăn Vì Luận văn chưa đưa tranh tồn diện, phân tích xử lý số liệu mang tính chất định tính, khắc phục vấn đề thời gian tới giúp cho tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu, áp dụng mơ hình tốn kinh tế lượng để dự báo, đưa giải pháp cụ thể, có ý nghĩa kinh tế mang tính dự báo cáo việc thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên thân thiện với mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thống khí hậu lên đường phát triển bền vững Tác giả mong nhận ý kiến bảo thầy cô, nhà khoa học để hồn thiện cơng trình nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo thực công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu nghị định thư Kyoto Việt Nam 2011 Hướng dẫn xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto Phạm Văn Hảo 2012 “Việt Nam với việc thực điều ước Quốc tế biến đổi khí hậu, hướng tới hồn thiện quy định pháp luật chế phát triển xuất chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính”, Luận văn thạc sĩ TUV Rheinland Hong Kong Ltd RCEE Trung tâm nghiên cứu lượng môi trường 2004 Hướng dẫn CDM Viện điều tra quy hoạch rừng 2007 Báo cáo Hội thảo chuyên đề, “Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững” Tiếng Anh Arquit Niederberger 2008 Scaling Up Energy Efficiency under the CDM In A Reformed CDM, Including New Mechanisms for Sustainable Development, ed UNEP-URC Changhua Wu 2012 Greater China Director of The Climate Group, “to assess if and how the CDM may continue to have a role beyond 2012” China Clean Development Mechanism Fund 2008 China Energy Conservation Law, CDMF 2008a China Statistical Press 2008 Beijing: China Statistics Yearbook Michaelowa, A., and P Puroihit 2007 Additionality Determination of Indian CDM Projects Can Indian CDM Developers Outwit the CDM Executive Board? University of Zurich 10 FCCC/SBI/2005/L.35 Wang, C., P Fu, and J Chen 2008 “Contribution of Clean Development Mechanism to the Mitigation of Greenhouse Gas 78 Emissions” Journal of Tsinghua University (Science & Technology, 48(3): 358–362 (in Chinese) 11 Hans Curtius - Tobias Vorlaufer 2009 A case study of the emerging biogas sector 12/2009 12 Indian Express 10/2011 13 NDRC 2009 China CDM Project Management Database developed by Energy Research Institute 14 Paris International Energy Agency 2009 CO2 Emissions from Fuel Combustion, IEA 15 Point Carbon 2010 Carbon Market Europe, Vol 9, Issue14, April 4, 2010a 16 Point Carbon 2009 Carbon Market Europe, Vol 8, Issue 4, January 30, 2009; Issue 9, March 6, 2009; and Issue 22, February 2, 2009a 17 Sutter C, and J C Parreno 2007 Does the Clean Development Mechanism (CDM) Deliver Its Sustainablity Claim? An Analysis of Officially Registered CDM Projects 18 UNEP 2004 CDM information and guide book, second edition (June 2004), developed for the UNEP project „CD4CDM‟ 19 UNEP Risø Centre 2010 CDM pipeline as of March 2010 and other selected 20 URC (2010a) 21 World Bank 2009 State and trends of the Carbon Market 2009 22 World Bank 2010 State and trends of the Carbon Market 2010 23 Zhang, ZhongXiang 2004 Towards an effective implementation of clean development mechanism projects in China Trang Web 24 http://cdm.unfccc.int/Projects/Validation/index.html 25 http://cdm-en.ccchina.gov.cn 26 http://cdm-en.ccchina.gov.cn/newitemall0.aspx?page=10 27 http://cdm-en.ccchina.gov.cn/newitemall0.aspx?page=10 28 http://cmd.unfccc.int 29 http://www.vepf.vn/tin-tuc/gioi-thieu/co-cau-to-chuc-247.html 30 www.ahk.org.br 31 www.cdmpipeline.org 32 www.pointcarbon.com 33 www.stats.gov.cn 34 www.wri.org ... THU HÚT DỰ ÁN CDM CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Thực trạng thu hút dự án CDM Trung Quốc 2.1.1 Số lượng, quy mô dự án CDM Trung Quốc 2.1.1.1 Các loại dự án CDM Trung Quốc Thị trường CDM Trung Quốc phát triển. .. dự án CDM Trung Quốc nghiên cứu số dự án CDM điển hình  Thực trạng thu hút thực dự án CDM Việt Nam giai đoạn 20072012 + Về khơng gian: tập trung tình hình thu hút dự án CDM Trung Quốc Việt Nam. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o NGUYỄN MỸ HƯƠNG THU HÚT DỰ ÁN THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH TẠI TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT

Ngày đăng: 17/01/2019, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Văn Hảo 2012. “Việt Nam với việc thực hiện điều ước Quốc tế về biến đổi khí hậu, hướng tới hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế phát triển sạch và xuất khẩu chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việt Nam với việc thực hiện điều ước Quốc tế vềbiến đổi khí hậu, hướng tới hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chếphát triển sạch và xuất khẩu chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính”
4. Viện điều tra quy hoạch rừng 2007. Báo cáo Hội thảo chuyên đề, “Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo chuyên đề, “Đadạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Pháttriển bền vững”
5. Arquit Niederberger 2008. Scaling Up Energy Efficiency under the CDM.In A Reformed CDM, Including New Mechanisms for Sustainable Development, ed. UNEP-URC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scaling Up Energy Efficiency under the CDM."In A Reformed CDM, Including New Mechanisms for SustainableDevelopment, ed
6. Changhua Wu 2012. Greater China Director of The Climate Group, “to assess if and how the CDM may continue to have a role beyond 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: toassess if and how the CDM may continue to have a role beyond 2012
7. China Clean Development Mechanism Fund 2008. China Energy Conservation Law, CDMF. 2008a Sách, tạp chí
Tiêu đề: China EnergyConservation Law
11. Hans Curtius - Tobias Vorlaufer 2009. A case study of the emerging biogas sector 12/2009.12. Indian Express 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A case study of the emergingbiogas sector 12/2009
14. Paris International Energy Agency 2009. CO2 Emissions from Fuel Combustion, IEA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paris International Energy Agency 2009. "CO2 Emissions from FuelCombustion
15. Point Carbon 2010. Carbon Market Europe, Vol 9, Issue14, April 4, 2010a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon Market Europe
16. Point Carbon 2009. Carbon Market Europe, Vol 8, Issue 4, January 30, 2009; Issue 9, March 6, 2009; and Issue 22, February 2, 2009a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon Market Europe
17. Sutter C, and J. C. Parreno 2007. Does the Clean Development Mechanism (CDM) Deliver Its Sustainablity Claim? An Analysis of Officially Registered CDM Projects Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sutter C, and J. C. Parreno 2007
18. UNEP 2004. CDM information and guide book, second edition (June 2004), developed for the UNEP project „CD4CDM‟ Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDM information and guide book, second edition (June2004)
19. UNEP Risứ Centre 2010. CDM pipeline as of 1 March 2010 and other selected.20. URC (2010a) Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNEP Risứ Centre 2010. "CDM pipeline as of 1 March 2010 and otherselected
23. Zhang, ZhongXiang 2004. Towards an effective implementation of clean development mechanism projects in China.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards an effective implementation of cleandevelopment mechanism projects in China
3. TUV Rheinland Hong Kong Ltd và RCEE và Trung tâm nghiên cứu năng lượng và môi trường 2004. Hướng dẫn về CDM Khác
8. China Statistical Press 2008. Beijing: China Statistics Yearbook Khác
9. Michaelowa, A., and P. Puroihit 2007. Additionality Determination of Indian CDM Projects. Can Indian CDM Developers Outwit the CDM Executive Board? University of Zurich Khác
10. FCCC/SBI/2005/L.35 Wang, C., P. Fu, and J. Chen 2008. “Contribution of Clean Development Mechanism to the Mitigation of Greenhouse Gas Khác
13. NDRC 2009. China CDM Project Management Database developed by Energy Research Institute Khác
21. World Bank 2009. State and trends of the Carbon Market 2009 Khác
22. World Bank 2010. State and trends of the Carbon Market 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w