Khu công nghiệp giữ vai trò và vị trí quan trọng, làđiểm nhấn để thu hút nguồn vốn và tiếp thu khoa học công nghệ, khai tháctriệt để thế mạnh của tỉnh như có nguồn tài nguyên khoáng sản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN XUÂN CHIẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN XUÂN CHIẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LÀO CAI
Ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN
THÁI NGUYÊN, NĂM 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu trích dẫn trong quátrình nghiên cứu đều có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Chiến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ,ủng hộ của cô giáo hướng dẫn, các anh, chị, đồng nghiệp, bạn bè và gia đìnhtôi đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thiện luận văn này
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Yến, côgiáo hướng dẫn luận văn cho tôi, cô đã giúp tôi có phương pháp nghiên cứuđúng đắn, nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, logic, qua đó đã giúp cho đềtài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và có tính khả thi
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ban Quản lý Khukinh tế tỉnh Lào Cai và các đồng nghiệp, các doanh nghiệp, đã giúp tôi nắmbắt được thực trạng, cũng như những vướng mắc và đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào cácKhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo,các đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình đã góp ý và tạo điều kiện cho tôi để tôi có thể hoàn thành luậnvăn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Chiến
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Một số đóng góp chủ yếu của luận văn 4
5 Một số nghiên cứu có liên quan
5 6 Kết cấu của luận văn 6
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 7
1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 7
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
7 1.1.2 Đặc điểm của quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 11
1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 12
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 19
1.1.5 Các công cụ của quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 21
Trang 61.2 Thực tiễn quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
23
1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 23
1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai 27
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32
2.2 Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 32
2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 33
2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 34
2.3 Thiết kế hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 35
2.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 35
2.3.2 Ban hành chính sách và pháp luật 36
2.3.3 Phê duyệt dự án đầu tư 36
2.3.4 Kiểm tra, thanh tra và giám sát 37
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH LÀO CAI 38 3.1 Khái quát về các khu công nghiệp và tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
38 3.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước trong các khu công nghiệp 38
3.1.2 Khái quát thông tin về Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lào Cai 41
3.1.3 Khái quát thông tin về các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai 46
3.2 Thực trạng thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai 49
3.2.1 Đặc điểm các dự án thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai 49
Trang 7Cai 49
Trang 83.3 Thực trạng quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
52
3.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 52
3.3.2 Ban hành chính sách và pháp luật 55
3.3.3 Phê duyệt dự án đầu tư 59
3.3.4 Kiểm tra, thanh tra và giám sát 62
3.4 Kết quả của công tác quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp 64
3.4.1 Về chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển khu công nghiệp 64
3.4.2 Chính sách pháp luật về quản lý các khu công nghiệp ngày càng hoàn thiện 65
3.4.3 Thay đổi cơ cấu GDP của tỉnh Lào Cai theo hướng CNH - HĐH 65 3.4.4 Tăng cường thu hút đầu tư hạ tầng trong các khu công nghiệp 68
3.4.5 Giải quyết việc làm cho người lao động và tăng nộp ngân sách cho địa phương 68
3.5 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017 71
3.5.1 Công tác quy hoạch khu công nghiệp 71
3.5.2 Các chính sách ưu đãi và quy định của nhà nước về khu công nghiệp 72
3.5.3 Môi trường đầu tư 72
3.6 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai 73
3.6.1 Công tác quy hoạch các khu công nghiệp trên địa bàn còn chưa thực sự phù hợp 73
Trang 9vi các khu công nghiệp chưa thực sự cao 74
Trang 103.6.3 Chất lượng dự án đầu tư còn hạn chế, công tác xúc tiến đầu tư còn
mang tính chất hình thức
76 3.6.4 Chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát chưa cao
78 Chương 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN TẠI TỈNH LÀO CAI 80
4.1 Định hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai 80
4.1.1 Định hướng 80
4.1.2 Mục tiêu 80
4.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai 81
4.2.1 Nâng cao chất lượng và thực hiện có hiệu quả chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khu công nghiệp
81 4.2.2 Xây dựng chính sách, pháp luật về quản lý Nhà nước trong phạm vi các khu công nghiệp phù hợp với thực tế
82 4.2.3 Nâng cao, đổi mới công tác xúc tiến đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư và cải cách thủ tục hành chính 83
4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra và giám sát đối với các dự án đầu tư 84
4.3 Một số kiến nghị 86
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .
89
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQL : Ban Quản lý
BVMT : Bảo vệ môi trường
DDI : Đầu tư trong nước
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp
PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnhSXKD : Sản xuất kinh doanh
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp Bắc Duyên Hải 47Bảng 3.2: Cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp Đông Phố Mới 47Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp Tằng Loỏng 48Bảng 3.4: Tình hình thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại
tỉnh Lào Cai qua các năm 50
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với các khu
công nghiệp 40Biểu đồ 3.1: Lĩnh vực đầu tư dự án các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh 50Biểu đồ 3.2: Quy mô dự án trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh 51
Biểu đồ 3.3: Doanh thu của các khu công nghiệp so với doanh thu từ
hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh qua các năm 67
Biểu đồ 3.4: GTSXCN trong các khu công nghiệp so với GTSXCN toàn
tỉnh Lào Cai qua các năm 67Biểu đồ 3.5: Số lao động trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào
Cai qua các năm 69Biểu đồ 3.6: Thu nhập của người lao động trong các khu công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Lào Cai qua các năm 70
Trang 13Biểu đồ 3.7: Nộp ngân sách nhà nước của dự án trong các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai qua các năm 70
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta, côngnghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, việc phát triển cáckhu công nghiệp tập trung có ý nghĩa quan trọng Phát triển các khu côngnghiệp đã mang lại bước phát triển mới của ngành công nghiệp, góp phần rấtlớn trong việc tăng khả năng thu hút đầu tư, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân
Trong những năm qua, Lào Cai được biết đến là một trong số ít nhữngtỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và ổn định ở vùng núi phía Bắc, thu hútđầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, chỉ số nănglực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhiều năm liền đứng trong top đầu tiên của cảnước và đang dần nổi lên trở thành điểm sáng kinh tế, đóng vai trò là hạt nhânkinh tế của cả vùng Tây Bắc Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của Lào Cai có
sự đóng góp to lớn của ngành sản xuất công nghiệp Để có được những kết quảnày đầu tiên phải kể đến là do các chủ trương, đường lối chính sách phát triểncông nghiệp ngày càng quan tâm đến việc thu hút các dự án vào các khu côngnghiệp, cụ thể là việc tăng cường thu hút đầu tư được bổ sung thành các điều,khoản quy định trong Luật và các văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật Đặcbiệt từ năm 2008, Chính phủ đã lần đầu tiên ban hành Nghị định quy định vềKhu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế (Nghị định số 29/2008/NĐ-CPngày 14/3/2008), từ đó đến nay các chính sách này thường xuyên được cậpnhật, điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, nhờ đó các chính sáchdành cho dự án đầu tư vào khu công nghiệp được rõ ràng hơn rất nhiều
Trên cơ sở quan điểm phát triển các khu công nghiệp theo quy hoạchcủa cả nước, tỉnh Lào Cai định hướng “Coi phát triển công nghiệp là đột phá”,làm động lực tăng trưởng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtăng nhanh tỷ trọng công nghiệp Trong quá trình phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh
Trang 15luôn luôn nhấn mạnh việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phươngchâm phát triển bền vững Khu công nghiệp giữ vai trò và vị trí quan trọng, làđiểm nhấn để thu hút nguồn vốn và tiếp thu khoa học công nghệ, khai tháctriệt để thế mạnh của tỉnh như có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, sởhữu nhiều loại khoáng sản quý, chất lượng cao với trữ lượng lớn, nhiều mỏkhoáng sản có trữ lượng xếp vào loại nhất nhì trong nước và khu vực, Lào Caicòn có vị trí chiến lược, đóng vai trò là cầu nối thị trường trong nước, cácnước ASEAN với thị trường Vân Nam - Trung Quốc rộng lớn có nhiều tiềmnăng phát triển kinh tế với dân số hơn 40 triệu người, cùng với hạ tầng giaothông đa dạng bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy và trong tương laikhông xa là đường hàng không; đây là những điều kiện hết sức quan trọng đểLào Cai không những trở thành trung tâm kinh tế của vùng mà còn là nơi giaothoa văn hóa xã hội các vùng miền, tạo cơ hội giao lưu với các nước bạn.Từthực tế cho thấy việc thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh LàoCai đã có sự tác động tích cực đến kinh tế xã hội tỉnh, sự phát triển các khucông nghiệp đã góp phần quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế nhanh, giảiquyết nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách,
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Lào Cai vẫn còn là mộttỉnh nghèo, sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, chưa phát triểnbứt tốc thành những tỉnh có kinh tế phát triển, một trong những lý do đó là cácchính sách ưu đãi và ưu thế của Lào Cai chưa hấp dẫn thu hút được các nhàđầu tư, các tập đoàn kinh tế lớn, các dự án có hàm lượng khoa học công nghệcao, các dự án thu hút chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ có nguồn vốn trongnước, dự án FDI rất hạn chế Có thể xác định do các nguyên nhân sau: (1) vị tríđịa lý của Lào Cai tuy thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa với đối tác
là Trung Quốc, nhưng lại không thuận lợi trong việc đầu tư sản xuất do vị tríđịa lý của Lào Cai không giáp các vùng nguyên liệu lớn; (2) nguồn nhân lựcchất lượng cao tại địa phương còn hạn chế; (3) chính sách biên mậu phía TrungQuốc có nhiều thay đổi bất thường, dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động gặpnhiều khó khăn
Trang 16Các khó khăn trên của tỉnh Lào Cai cũng là những khó khăn khi thựchiện thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hiệnnay chưa có đề tài nào nghiên cứu, phân tích cụ thể, chi tiết về thu hút dự ánđầu tư vào khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai để có thể áp dụng áp dụng cácgiải pháp nhằm thu hút dự án đầu tư vào khu công nghiệp Xuất phát từ nhữngthực tế nêu trên, làm sao để tăng cường thu hút được nhiều hơn nữa các dự ánđầu tư đến với các khu công nghiệp của tỉnh Lào Cai, linh hoạt trong việc ápdụng cơ chế chính sách của Nhà nước để nâng cao chất lượng quản lý Nhànước trong các khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các dự ánhoạt động hiệu quả hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh, đảm bảo phát triển bền vững, hiệu quả trong thời gian tới vẫn là mộtnhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tác
giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các Khu
công nghiệp tại tỉnh Lào Cai” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhànước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
- Phân tích được thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
Trang 17- Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước
về thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai trongthời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản
lý nhà nước đối với việc thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh Lào Cai, bao gồm các doanh nghiệp trong nước (DDI) và cácdoanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI)
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu tập trung trong giai đoạn từ năm 2015 - 2017,
có tính đến tháng 6/2018; về đề xuất giải pháp được tính đến năm 2020 vànhững năm tiếp theo
- Về không gian: Nghiên cứu trong quản lý nhà nước trong phạm vi cáckhu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai
- Về nội dung: Đề tài tập trung vào nội dung nghiên cứu thực trạng quản
lý nhà nước về thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh LàoCai và đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thu hút các dự
án trong thời gian tới
4 Một số đóng góp chủ yếu của luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa về phương diện lý luậntrong vấn đề thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh LàoCai Các vấn đề liên quan đến lý thuyết về thu hút dự án đầu tư vào các khucông nghiệp nói riêng đã được hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện vàkhoa học, một số khía cạnh có thể đã được phát triển, bổ sung, hoàn thiệnthêm
Trang 18Về phương diện thực tiễn, kết quả luận văn là tài liệu khoa học có giátrị cung cấp cho BQL Khu kinh tế tỉnh Lào Cai xem xét trong việc đưa racác giải pháp thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh LàoCai trong thời gian tới.
5 Một số nghiên cứu có liên quan
Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đã các tổ chức, cá nhâncông bố có liên quan thu hút dự án đầu tư, có thể khái lược như: Lê Văn Học(2005), “thành tựu và kinh nghiệm phát triển Khu công nghiệp Bình Dương;Nguyễn Mạnh Hùng (2004), “một số vấn đề về quản lý và phát triển khu côngnghiệp, khu chế xuất”; Như Hùng (2005), “tác động của các khu công nghiệpđối với tăng trưởng kinh tế ở Đồng Nai”; Trương Thị Linh (2011), “Thu hútvốn đầu tư trong nước vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum”; Trần XuânVinh (2011), “các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tỉnhQuảng Nam”; Khuất Thị Hồng Nhung (2013), Quản lý nhà nước đối với cáckhu công nghiệp Hà Nội,…
Nhìn chung các nghiên cứu trước đây đã đề cập đến các vấn đề lý luận,phân tích vai trò của các Khu công nghiệp trong phát triển kinh tế, xã hội và
sự tác động của các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước đến sự phát triểncủa các khu công nghiệp, các bài học kinh nghiệm và các giải pháp thu hút
dự án đầu tư vào các địa phương hoặc cụ thể tại các khu công nghiệp Dựatrên cơ sở lý thuyết có liên quan, tiến hành nghiên cứu thực trạng về thu hút
dự án đầu tư, từ đó phân tích, đánh giá những khó khăn, bất cập và đề xuấtgiải pháp nhằm tăng cường thu hút dự án đầu tư vào các địa phương hoặc cụthể là các khu công nghiệp, đề xuất các giải pháp hoàn thiện và tăng cườngvai trò của quản lý Nhà nước trong các khu công nghiệp nói chung và quản
lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp nói riêng.Những kết quả này sẽ được luận văn chọn lọc, kế thừa, đồng thời b ổ sung
Trang 19phát triển thêm Đối với đề tài thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai hiện nay chưa có bất kỳ công trình nào đề cập và công bố.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được trình bày thành 4
Chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về thu hút dự ánđầu tư vào các khu công nghiệp
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào cácKhu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các Khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai
Trang 20Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ THU HÚT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước
Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thểquản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật
Quản lý là sự kết hợp giữa trí tuệ và lao động Bởi vì ba nhân tố có tínhchất quyết định sự thành bại, sự phát triển của một công việc, một chế độ xãhội là: trí lực, sức lao động và quản lý Trong đó quản lý là sự phối kết hợpgiữa sức lao động và trí thức: nếu phối hợp tốt thì xã hội, nền kinh tế sẽ pháttriển, còn ngược lại, xã hội, nền kinh tế sẽ trì trệ, rối ren Vì thế nói đến quản
lý là phải nói đến cơ chế vận hành, tức là cơ chế quản lý như chế độ, chínhsách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội
Quản lý là một chức năng bắt nguồn từ tính xã hội của lao động trongđiều kiện phát triển kinh tế quản lý được xem là thước đo của hầu hết các hoạt
động xã hội Từ khái niệm về quản lý chúng ta có thể hiểu, quản lý nhà nước
là hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thi hành pháp luật nhằm được mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, theo những thời gian nhất định với hiệu quả cao.
Quản lý nhà nước mang tính cưỡng bức, cưỡng chế, mệnh lệnh và tính chínhtrị rõ nét, đại diện cho cả xã hội
Trang 21Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của
cả bộ máy nhà nước, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên cácphương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhànước là hoạt động của cả ba hệ thống cơ quan nhà nước: cơ quan lập pháp, cơquan hành pháp, cơ quan tư pháp Mục tiêu của quản lý nhà nước là phục vụnhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển bền vững trong xã hội
Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức, điềuhành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội
và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mụctiêu yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp là một bộ phận, đồng thời lànội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế, nên Nhà nước có chức năng
và nhiệm vụ quản lý đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế, nhưng không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nóichung, Khu công nghiệp nói riêng hoàn toàn có quyền tự chủ khi tiến hànhhoạt động kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm
1.1.1.2 Khái niệm Dự án đầu tư
Theo quy định tại Luật Đầu tư năm 2014, khái niệm dự án đầu tư đượcphát biểu như sau: Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dàihạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trongkhoảng thời gian xác định [10, tr 1] Như vậy khái niệm dự án đầu tư có thểđược xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:
Nếu xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trìnhbày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kếhoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhấtđịnh trong tương lai
Trang 22Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liênquan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằngviệc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sửdụng các nguồn lực xác định.
Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sửdụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trongmột thời gian dài, là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kếtquả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định
1.1.1.3 Khái niệm Thu hút dự án đầu tư
Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sửdụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế , xã hội trongmột thời gian dài, là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kếtquả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định
Trên cơ sở khái niệm về dự án đầu tư, có thể hiểu thu hút dự án đầu tưchính là các hoạt động hay chính sách của chủ thể ở địa phương hay lãnh thổnhằm xúc tiến, kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư bỏ vốn thựchiện các dự án đầu tư, hình thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế, xãhội trên địa bàn của mình
1.1.1.4 Khái niệm khu công nghiệp và đặc điểm hoạt động của khu công
nghiệp
Theo thuật ngữ tiếng Anh, khu công nghiệp có thể được dùng làIdustrial estates, industrial zone (IZ), export processing zone (EPZ) hayindustrial park (IP) Đây là khu công nghiệp được thành lập ở nhiều nướcnhằm thực hiện mục tiêu thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từbên ngoài và thực hiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước, hướng
về xuất khẩu Trên thế giới có nhiều loại hình khu công nghiệp khác nhau, tùytừng điều kiện khác nhau của từng nước mà khu công nghiệp có những nộidung hoạt động kinh tế khác nhau và có những tên gọi khác nhau, từ đó hìnhthành các định nghĩa khác nhau về khu công nghiệp:
Trang 23a) Định nghĩa 1: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng lớn, có ranhgiới địa lý xác định, trong đó chủ yếu là phát triển các hoạt động sản xuất côngnghiệp và có đan xen với nhiều hoạt động d ị ch v ụ đa dạng; có dân cư sinhsống trong khu Ngoài chức năng quản lý kinh tế, bộ máy quản lý các khu nàycòn có chức năng quản lý hành chính, quản lý lãnh thổ Khu công nghiệp theoquan điểm này về thực chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt như các côngviên công nghiệp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu.
b) Định nghĩa 2: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhấtđịnh, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất côngnghiệp, không có dân cư sinh sống và được tổ chức hoạt động theo cơ chế ưuđãi cao hơn so với các khu vực lãnh thổ khác Theo quan điểm này, ở một sốnước và vùng lãnh thổ như Malaysia, Indonesia, ….đã hình thành nhiều khucông nghiệp với qui mô khác nhau và đây cũng là loại hình khu công nghiệpnước ta đang áp dụng hiện nay
Từ các khái niệm ở trên có thể thấy quan niệm về khu công nghiệp giữacác nước cũng không đồng nhất, nhưng thường được hiểu là một khu đất đượcphân chia và phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung cấpđịa điểm cho các ngành công nghiệp tương hợp với hạ tầng cơ sở, các tiện íchcông cộng, các dịch vụ phục vụ và hỗ trợ
Theo quy định về quản lý các khu công nghiệp, Khu kinh tế tại Nghịđịnh số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ thì khái niệm về khucông nghiệp được hiểu là Khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sảnxuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp [6, tr 1].Khu công nghiệp bao gồm nhiều loại hình khác nhau như Khu chế xuất, khucông nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái
1.1.1.5 Quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
Trên cơ sở phân tích các khái niệm có liên quan, có thể hiểu quản lý nhànước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp là sự tác động có tổchức và bằng pháp quyền của Nhà nước, mà cụ thể ở đây là địa phương sửdụng các
Trang 24công cụ quản lý của mình nhằm xúc tiến, kêu gọi các dự án đầu tư vào khuvực sản xuất công nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận và tạo ra sản phẩm cho xãhội, đảm bảo cho các khu công nghiệp được phát triển theo quy định, đạt tớimục đích chung của nền kinh tế phát triển theo định hướng của Nhà nước.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu về quản lýnhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh Lào Cai.
1.1.2 Đặc điểm của quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
1.1.2.1 Mang tính quyền lực của Nhà nước
Quản lý Nhà nước là hình thức hoạt động của nhà nước thuộc lĩnh vựcchấp hành và điều hành được thực thi chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhànước nhằm đảm bảo chấp hành các quy định của cơ quan quyền lực nhà nước,
vì vậy quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệpmang đầy đủ tính quyền lực của Nhà nước, được thực thi bởi các cơ quan hànhchính Nhà nước về quản lý các khu công nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả caonhất khi vận hành, khai thác các khu công nghiệp, đạt mục đích cao nhất làphát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc gia và nâng cao chất lượng đời sốngnhân dân
1.1.2.2 Có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để thực hiện
Công tác quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động có mục đích vàđịnh hướng Vì vậy, phải có chiến lược dài hạn, quy hoạch, kế hoạch hàngnăm để thực hiện
Quản lý Nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệpcũng vậy Để đạt được mục tiêu chung, việc thực hiện quản lý Nhà nước vềthu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp đều phải có chiến lược dài hạn,quy hoạch, kế hoạch hàng năm để thực hiện
1.1.2.3 Có tính chủ động và sáng tạo
Quản lý hành chính Nhà nước nói chung và quản lý Nhà nước về thuhút đầu tư trong các khu công nghiệp có tính chủ động và sáng tạo, thể hiện ởviệc các chủ thể quản lý hành chính c ăn cứ vào tình hình, đặc điểm của từngkhu công nghiệp để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp Tính chủ động sángtạo
Trang 25còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản q u y ph ạmph
á p lu ậ t h à n h c h í n h để điều chỉnh các hoạt động quản lý Nhà nước, đòi hỏi
cơ quan quản lý Nhà nước trong các khu công nghiệp phải áp dụng biện phápgiải quyết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất, nhằm đạt mụctiêu chung
1.1.2.4 Không vì mục tiêu lợi nhuận
Quản lý Nhà nước nói chung và quản lý Nhà nước về thu hút đầu tưtrong các khu công nghiệp lấy việc phục vụ lợi ích công làm động cơ và mụcđích của hoạt động Thông qua việc cung cấp các dịch vụ hành chính công vớimục tiêu đạt hiệu quả hoạt động cao nhất của khu công nghiệp
1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
Quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp làviệc Nhà nước sử dụng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật
và thông qua bộ máy hành chính để quản lý hoạt động thu hút dự án đầu tưvào các khu công nghiệp Đồng thời, quản lý nhà nước tạo môi trường kinhdoanh ổn định, các điều kiện cần thiết đảm bảo cho sự hình thành và hoạtđộng của khu công nghiệp nhằm đảm bảo phát huy được tối đa tiềm năng lợithế của khu công nghiệp đó, vào tạo thuận lợi nhất cho dự án phát triển trên cơsở: (1) Nhà nước phải sử dụng quyền lực và sức mạnh của mình để điềutiết và khống chế những hành vi không có lợi của doanh nghiệp đối với cộngđồng và điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệptheo những chiến lược phát triển, quy hoạch khu công nghiệp đã định Bởivậy, mục tiêu của hoạt động quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp là tạo
ra môi trường đầu tư hấp dẫn để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn đầu tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành côngnghiệp có hiệu quả, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước; (2) Thông qua việc ban hành các chính sách pháp luật và giám sát thựcthi các quy định
Trang 26của pháp luật thì đồng thời nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi để thúcđẩy việc xây dựng, phát triển khu công nghiệp, nâng cao và ngày c àng hoànthiện hệ thống pháp luật về thu hút dự án đầu tư, phát huy được tối đa tiềmnăng lợi thế của từng địa phương và cân bằng được lợi ích giữa Nhà nước vànhà đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án; (3) Góp phần giúp chocác doanh nghiệp sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và cóhiệu quả, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo cho các khu côngnghiệp được phát triển theo quy hoạch đã định nhằm đạt tới mục tiêu chungcủa nền kinh tế; (4) Nhằm tạo môi trường pháp lý, kinh tế chính trị ổn định
để hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa để phát huy khả năng của dự án đầu tư Đốivới việc thu hút các dự án đầu tư, mục tiêu của công tác quản lý Nhà nướccòn nhằm thực hiện thu hút và hấp thụ các kinh nghiệm quản lý tiên tiến củanước ngoài, tiếp cận với các công nghệ tiên tiến
Vì vậy, quản lý nhà nước đối với thu hút dự án đầu tư vào các khu côngnghiệp có các nội dung cơ bản sau:
1.1.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam, cácdoanh nghiệp đều có quyền tự chủ đầu tư các dự án, tuy nhiên mục tiêu xuyênsuốt của doanh nghiệp đó là việc tối đa hóa lợi nhuận của dự án nên đôi khicác doanh nghiệp này sẽ bất chấp các quy định của pháp luật để tìm kiếm lợinhuận Do đó, bên cạnh việc tăng cường thu hút các dự án đầu tư vào các khucông nghiệp cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc khai thác lợi thế của địaphương để phát triển kinh tế, xã hội với những tác động tiêu cực trong quátrình dự án triển khai
Trang 27Để thực hiện được mục tiêu trên thì việc xây dựng chiến lược, quihoạch và kế hoạch thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp đóng vai tròrất quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước.
Việc xây dựng chiến lược thu hút các dự án đầu tư vào khu công nghiệp
có tầm nhìn dài hạn, xuyên suốt Chiến lược thu hút các dự án đầu tư dài hạncần phải bám sát vào các lợi thế sẵn có của địa phương nhằm phát huy tốt nhấtthế mạnh của địa phương và đề ra những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn,điều này được thể hiện rõ nhất khi thực hiện công tác quy hoạch đặc thù thuhút dự án cho từng khu công nghiệp
Công tác quy hoạch nhằm cụ thể hóa chiến lược thu hút đầu tư dự án,thông qua quy hoạch thì Nhà nước có thể lựa chọn ra các dự án phù hợp nhấtvới tình hình kinh tế xã hội của địa phương trên cơ sở phù hợp các lợi ích củadoanh nghiệp do việc thực hiện quy hoạch là của địa phương (nơi có nhu cầuthu hút dự án đầu tư) và ngành nghề đầu tư (là do lựa chọn của doanh nghiệp).Chỉ khi nào doanh nghiệp thấy quy hoạch là phù hợp với điều kiện, khả năngcủa đơn vị mình thì mới đăng ký thực hiện đầu tư
Kế hoạch triển khai nhằm thu hút dự án đầu tư được xây dựng trên cơ
sở các chiến lược thu hút, quy hoạch ngành nghề thu hút đầu tư đã được địnhhướng, các kế hoạch thực hiện nhằm đảm bảo triển khai có hiệu quả nhất cácquy hoạch đã đề ra Trong quá trình triển khai, các kế hoạch có thể được điềuchỉnh thường xuyên để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội củađịa phương, kết quả thực hiện các kế hoạch là căn cứ để có thể xây dựng mụctiêu cụ thể cho kế hoạch của giai đoạn tiếp theo, cũng có thể là căn cứ để xácđịnh sự phù hợp của quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch để đạt mục tiêu lớn nhất
là định hướng được, điều tiết việc thu hút các dự án phải đảm bảo phù hợp với
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phải thỏa mãn các nguyêntắc về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng mà Nhà nước
đề ra như xây dựng các danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư phù hợp vớiđiều kiện của địa phương và hài hòa lợi ích của nhà đầu tư, các quy hoạchthu hút
Trang 28dự án đầu tư vào khu công nghiệp cần phải rõ ràng để các nhà đầu tư được tự
do lựa chọn ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với thế mạnh của từng đơn
vị, trừ những lĩnh vực cấm
Để xây dựng chiến lược có chất lượng, sát với tình hình thực tế, cần chútrọng công tác dự báo, cấp nhật thông tin thị trường trong nước và quốc tế, tăngtính mở, tính linh hoạt trong các phương án để dễ thích ứng được sự thay đổinhanh chóng của thị trường Chiến lược, quy hoạch và kế hoạch không thểchạy theo dự án mà cần theo quy luật cung - cầu của thị trường Nhà nước quản
lý quy hoạch nhưng cần đưa ra quy hoạch rõ ràng để các nhà đầu tư được tự dolựa chọn ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của đơn vị, các côngtác này cần phải được xây dựng đồng bộ và cụ thể hoá cho từng giai đoạn
Để các doanh nghiệp triển khai các dự án trong các khu công nghiệp đạthiệu quả cao, khai thác được tối đa tiềm năng và lợi thế của địa phương thìchất lượng của việc xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch ngày càngcần phải được nâng cao
1.1.3.2 Ban hành chính sách và pháp luật
Bên cạnh việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, Nhà nướccòn phải xây dựng và ban hành các chính sách, pháp luật về thu hút dự án đầu
tư trong các khu công nghiệp Bởi vì sự tác động của quản lý nhà nước đối với
dự án đầu tư chủ yếu là thông qua hình thức gián tiếp hơn là cách thức tácđộng trực tiếp mang tính chất hành chính Tác động gián tiếp mang tính mềmdẻo, uyển chuyển, vừa bảo đảm tính tự chủ của các doanh nghiệp, vừa bảođảm mục tiêu chung về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời chophép tôn trọng các qui luật của thị trường Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiệnchính sách và pháp luật đối với dự án đầu tư được xem như là công cụ hữuhiệu nhất của Nhà nước nhằm khai thác vai trò tích cực và hạn chế những tácđộng tiêu cực Hệ thống chính sách và pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi,
cơ hội bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơhội đầu tư khai thác giữa các dự án đầu tư
Trang 29Chính sách và pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý nhànước đối với các dự án đầu tư Bởi vì, chính sách mang tính định hướng vànền tảng để xây dựng pháp luật; còn pháp luật là phương tiện để cụ thể hoá vàthực thi chính sách Vậy, chính sách và pháp luật là hai phạm trù song hành
và gắn kết chắt chẽ với nhau; giải quyết đúng đắn mối quan hệ này sẽ gópphần nâng cao hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư.Trong mối quan hệ giữa chính sách và pháp luật đối với các dự án đầu tư thìchính sách bao giờ cũng đi trước một bước Chính sách phải phản ánh mộtcách trung thực, khách quan và dự báo khả năng, khuynh hướng phát triển vềđầu tư trong tương lai Nếu chính sách không đảm nhận được vai trò củamình, thì tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng khi luật hoá các chính sách thành cácvăn bản pháp luật, pháp luật hoặc sẽ không có tính khả thi, dự án hiệu quả đầu
tư sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn Do đó, khi xây dựng chínhsách và pháp luật đối với các dự án đầu tư vào khu công nghiệp cần đòi hỏiphải được đúc kết từ thực tiễn và dự báo được tương lai
Đối với việc thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, Chínhphủ đã ban hành nhiều chính sách quy định và ưu đãi đặc thù nhằm tạo chuyểnbiến mới trong công tác thu hút dự án đầu tư Hàng loại các quy định được banhành nhằm sửa đổi những điểm chưa phù hợp, bổ sung về thu hút dự án đầu tưvào khu công nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế, tháo gỡ và loại bỏnhững rào cản trong việc tham gia thị trường, đảm bảo cho nhà đầu tư được tự
do đầu tư vào những lĩnh vực mà pháp luật không cấm
Năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định
về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, nghị định đã cụ thể hóa cácnội dung ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp và bãi bỏquy định về chính sách ưu đãi với khu kinh tế cửa khẩu tại Quyết định số53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ
Trang 30Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày22/5/2018 điều chỉnh các nội dung ưu đãi đầu tư vào khu công nghiệp, khuchế xuất và khu kinh tế bãi bỏ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP cho phù hợp vớicác quy định của Nhà nước về đầu tư vào khu công nghiệp.
1.1.3.3 Phê duyệt dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư và phê duyệt dự án đầu tư, hay còn gọi là cấpphép đầu tư (tùy từng loại hình dự án mà giấy phép đầu tư được cấp là Quyếtđịnh chủ trương đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) Việc phê duyệt
dự án cho các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp là một khâu quan trọngtrong hoạt động quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư vào khu công nghiệp.Thông qua thẩm định các nội dung liên quan đến dự án đầu tư, Nhà nước cóthể đánh giá được mức độ phù hợp với quy hoạch phát triển chung của ngành,địa phương như mục tiêu đầu tư của dự án, quy mô công suất, thời gian thựchiện dự án, tác động của dự án tới sự phát triển kinh tế xã hội của địa phươngnhư tạo việc làm cho bao nhiêu lao động, thu nhập bình quân đầu người, đónggóp cho ngân sách, đồng thời cũng thể hiện được các tác động tiêu cực tới môitrường và các giải pháp giải quyết, thông qua các nội dung thẩm định dự ánđầu tư, Nhà nước sẽ quyết định việc có hay không đầu tư dự án vào khu côngnghiệp, vì vậy, chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư vào các khucông nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước đối với các
dự án Nếu các nội dung thẩm định mà không cụ thể thì trong tương lai sẽ cónhững dự án đầu tư hoạt động kém hiệu quả Do đó, công tác thẩm định cấpgiấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư cần phải xuất phát từ lợi ích chungcủa toàn xã hội, chú trọng đến phương châm hai bên cùng có lợi và bảo đảmtính độc lập tự chủ của nhau trong quá trình hợp tác đầu tư Khi thẩm định,Nhà nước cần tôn trọng, đảm bảo lợi ích chính đáng của các dự án đầu tư vớilợi ích chung xã hội và cần phải đưa ra các kết luận rõ ràng sau khi từng nộidung và toàn bộ dự án đầu tư được thẩm định xong
Trang 31Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư cho các dự án đầu tư vào khucông nghiệp là việc nghiên cứu, phản biện một cách có tổ chức, khách quan vàkhoa học những nội dung cơ bản của một dự án đầu tư nhằm đánh giá tínhhợp lý, mức độ hiệu quả và tính khả thi của dự án trước khi quyết định cấpgiấp phép đầu tư xem doanh nghiệp có khả năng hoạt động đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế cũng như giúp cho địa bàn tiếp nhận đầu tư đạt hiệu quả kinh tế
- xã hội hay không và để tránh thu hút phải doanh nghiệp nước ngoài hoạtđộng không có hiệu quả, không phù hợp
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, tùy theo tình hình thực tếcủa dự án đầu mà có thể điều chỉnh dự án đầu tư, chuyển nhượng dự án đầu tưhoặc thu hồi dự án đầu tư
1.1.3.4 Kiểm tra, thanh tra và giám sát
Hoạt động của dự án đầu tư vào các khu công nghiệp được Nhà nướckiểm tra và giám sát chặt chẽ trên nhiều hình thức và phương pháp Mục đíchcủa công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát là hướng dẫn các dự án đầu tư chấphành đúng pháp luật, phát hiện những sai sót trong quá trình thực hiện phápluật để Nhà nước kịp thời có biện pháp uốn nắn, sửa chữa và ngăn chặn các saiphạm Đồng thời thông qua việc thanh tra, kiểm tra và giám sát, còn tạo ranguồn thông tin phản hồi từ các đơn vị đầu tư, chủ dự án để các cơ quan quản
lý nhà nước có căn cứ đánh giá hiệu quả và mức độ hợp lý của hệ thống luậtpháp, cơ chế chính sách đã ban hành Thanh tra, kiểm tra dự án đầu tư trongkhu công nghiệp là hoạt động thường xuyên liên tục của các cơ quan quản lýnhà nước, nhưng không can thiệp quá sâu vào hoạt động tác nghiệp, làm mấtquyền tự chủ kinh doanh của dự án Như vậy, Nhà nước thực hiện chức năngthanh tra, kiểm tra và giám sát đối với dự án đầu tư không chỉ đảm bảo sựnghiêm minh của pháp luật mà nhằm kịp thời phát hiện các khó khăn vướngmắc của doanh nghiệp để kịp thời có giải pháp tháo gỡ
Trang 321.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút các dự án đầu tư vào khucông nghiệp, tuy nhiên tại đề tài này tác giả chỉ đề cập tới các yếu tố do cácquy định của Nhà nước, các chính sách tác động tới việc thu hút dự án đầu tưvào khu công nghiệp, bao gồm:
1.1.4.1 Công tác quy hoạch khu công nghiệp
Công tác quy hoạch khu công nghiệp đóng vai trò rất lớn trong việc thuhút dự án đầu tư vì quy hoạch khu công nghiệp phải đạt mục tiêu khai thácđược tiềm năng, lợi thế so sánh của từng địa phương trong việc thu hút các dự
án đầu tư vào các khu công nghiệp để phát triển kinh tế xã hội, đồng thời vừaphải phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển dài hạn của doanh nghiệp,chỉ khi nào lợi ích của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển của địa phươngthì dự án mới phát triển bền vững và kết quả cao
Đối với công tác quy hoạch khu công nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu
tố điều kiện tự nhiên, ở đây điều kiện tự nhiên đóng vai trò quan trọng đếnviệc thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp Đối với điều kiện kinh tế
xã hội, trên thực tế tuỳ theo các điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phươngkhác nhau mà nội dung quản lý nhà nước cũng khác nhau Căn cứ từng điềukiện cụ thể mà các địa phương sẽ quy hoạch các khu công nghiệp với những
ưu đãi khác nhau
1.1.4.2 Các chính sách ưu đãi và quy định của Nhà nước về khu công nghiệp
Các cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, ngành,địa phương, vùng, lãnh thổ,… đều tác động đến mục tiêu, nội dung và phươngthức quản lý của Nhà nước đối với khu công nghiệp Chế độ, chính sáchchung của Nhà nước rõ ràng, minh bạch có độ nhất quán và ổn định cao thìtạo cơ sở pháp lý cho quản lý hiệu quả của Nhà nước đối với khu côngnghiệp Ngược lại, chế độ, chính sách chung của Nhà nước thiếu minh bạch,không rõ ràng,
Trang 33thiếu tính nhất quán có thể cản trở các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý cókết quả các khu công nghiệp Thậm chí, nếu chính sách phát triển kinh tế củanhà nước có sai lầm thì quản lý nhà nước dễ trở thành lực cản sự phát triểncủa các khu công nghiệp.
Thể chế hoá của Nhà nước về các mặt tài chính, tiền tệ, giá cả, đầu tư,thương mại, ngân sách, tiết kiệm, phù hợp hay không phù hợp với kinh tế thịtrường cũng ảnh hưởng lớn đến quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp,nếu thể chế, chính sách của Nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường thì sẽ hỗtrợ quản lý nhà nước, làm cho quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp đơngiản hơn, chi phí thấp hơn, hiệu quả cao hơn, khuyến khích các khu côngnghiệp phát triển hiệu quả Nếu việc thể hoá không phù hợp với kinh tế thịtrường thì sẽ làm cho quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp vừa nặng nề,
áp đặt mệnh lệnh hành chính quan liêu, do đó chi phí quản lý cao, hiệu quảquản lý thấp, các cơ quan quản lý nhà nước các khu công nghiệp quá tải, bảnthân khu công nghiệp bị kìm hãm, không phát triển được
1.1.4.3 Môi trường đầu tư
Một trong những yếu tố được các nhà đầu tư quan tâm nhất hiện naykhi thực hiện đầu tư đó là môi trường đầu tư của từng địa phương, do tính chấtđặc thù từng vùng miền nên cơ chế cho phép các địa phương của cả nướcđược xây dựng cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư đặc thù của địa phương mình trên
cơ sở Luật, từng địa phương sẽ cụ thể hóa các chính sách cho phù hợp đối vớiđịa phương của mình, do đó sẽ dẫn đến sự khác nhau và cạnh tranh trong thuhút đầu tư Thực tế cho thấy nơi nào có môi trường đầu tư tốt, lành mạnh, côngkhai minh bạch thì nơi đó sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư tiềm năng vàngược lại
Nhất là trong bối cảnh hiện nay, việc các địa phương đều tăng cường cảithiện môi trường đầu tư để thu hút các dự án đầu tư thì yếu tố môi trường đầu
tư càng thể hiện vai trò quan trọng Nơi nào có các chính sách thu hút, ưu đãiđầu tư tốt, thủ tục hành chính được cải cách sẽ làm tăng lợi thế cạnh tranhtrong thu hút vốn đầu tư và ngược lại
Trang 341.1.5 Các công cụ của quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
Nhà nước sử dụng nhiều công cụ quản lý để thu hút dự án vào các khucông nghiệp như đề ra các cơ chế, chính sách ưu đãi riêng biệt đối với từng loạihình khu công nghiệp như khuyến khích đầu tư, hỗ trợ về tài chính, tín dụng,các chính sách về đất đai, hỗ trợ tổ chức xúc tiến đầu tư, chính sách về lao động
và việc làm, tiền lương,….tuy nhiên đối với hầu hết các khu công nghiệp trên
cả nước, nhà nước sử dụng 02 công cụ chính để thu hút dự án đầu tư vào cáckhu công nghiệp đó là ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư (trong đó đã tổnghợp bao gồm các ưu đãi về tài chính, đất đai,…) và công tác xúc tiến đầu tư, hỗtrợ đầu tư
1.1.5.1 Các chính sách ưu đãi đầu tư
Để thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, nhà nước (cụ thể
ở đây là các địa phương) đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi đầu tư đặc thù,
áp dụng cho từng địa phương Hiện nay những chính sách ưu đãi đang đượccác địa phương áp dụng phổ biến nhất là ưu đãi về tài chính (bao gồm cáckhoản thuế, phí); ưu đãi về đất đai (ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước) và cácchính sách về việc làm
a) Ưu đãi về tài chính: Được nhà nước thực hiện chủ yếu qua các ưu đãi
về thuế Ưu đãi về thuế là chính sách được các nhà đầu tư quan tâm nhất khithực hiện dự án trong các khu công nghiệp Hiện nay có 02 loại ưu đãi chính
về thuế khi các doanh nghiệp thực hiện dự án trong khu công nghiệp, bao gồm:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Lộ trình điều chỉnh giảm thuế Thu nhậpdoanh nghiệp từ 25% (năm 2009) xuống 22% (năm 2014), và đến nay là 20%
- Thuế thu nhập cá nhân: Các cá nhân tham gia làm việc trong các khucông nghiệp (với điều kiện là các khu công nghiệp này nằm trong phạm vi khukinh tế) thì được giảm 50% thuế thu nhập cá nhân
b) Ưu đãi về đất đai: Được nhà nước thực hiện chủ yếu qua các ưu đãi
về tiền thuê đất, thuê mặt nước Tùy từng tính chất của dự án đầu tư (đặc biệtthu hút đầu tư, thu hút đầu tư) hay khu công nghiệp thực hiện dự án (nằmtrong
Trang 35địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hay địa bàn có điều kiện kinh tế
xã hội đặc biệt khó khăn) mà có các ưu đãi về tiền thuê đất, thuê mặt nước cụthể như sau:
- Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước trong thời gian xây dựng cơ bảntheo dự án được cấp nhưng tối đa không quá 03 năm kể từ ngày được thuê đất
- Miễn mười một năm đối với dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt
ưu đãi đầu tư; dự án thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư được đầu tư tạiđịa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (ưu đãi khi đầu tư dự án vào cáckhu công nghiệp được hưởng ưu đãi tương đương với đầu tư vào địa bàn cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn)
- Miễn mười lăm năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãiđầu tư được đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn; dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư được đầu tư tạiđịa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn [4, tr 16-17]
c) Các chính sách lao động việc làm: Nhà nước quản lý lĩnh vực laođộng việc làm của các khu công nghiệp thông qua nhiều công cụ như quyđịnh về tiền lương tối thiểu, khuyến khích các doanh nghiệp trong khu côngnghiệp đào tạo người lao động, tạo điều kiện để người lao động trong khucông nghiệp có nhà ở, có dịch vụ về y tế, học tập, quyền tham gia các tổ chứcchính trị, xã hội, quyền đình công, bãi công…
1.1.5.2 Công tác xúc tiến đầu tư, hỗ trợ đầu tư
Xúc tiến đầu tư là hoạt động nhằm mục đích tăng cường thu hút đầu
tư vào một địa phương, hay đối tượng cụ thể Hoạt động này bao gồm nhiềunội dung cần thực hiện như: (1) nghiên cứu, đánh giá tiềm năng thị trường;(2) xây dựng cơ sở dữ liệu cho xúc tiến đầu tư; (3) xây dựng danh mục kêugọi thu hút đầu tư; (4) xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ x úc tiến đầutư; (5) các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu,…; (6) đào tạo, tập
Trang 36huấn, tăng cường năng lực xúc tiến đầu tư; (7) hỗ trợ các doanh nghiệp vềchính sách, thủ tục đầu tư; (8) thực hiện các hoạt động hợp tác về thu hútđầu tư.
Tùy từng đặc điểm của từng địa phương, từng khu công nghiệp vớinhững danh mục kêu gọi thu hút đầu tư khác nhau mà có những hình thức xúctiến khác nhau và phải đảm bảo theo các quy định của Quyết định số03/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quychế quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư
Hỗ trợ đầu tư là hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, hỗ trợ các
dự án đầu tư nhằm thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡngkiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹnăng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp, tạo lập các điều kiện cần thiết phục vụhoạt động thực thi pháp luật để giúp doanh nghiệp kinh danh có hiệu quả;phòng, chống rủi ro pháp lý và tăng cường năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp
Các hình thức, nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp của Nhà nướctheo quy định pháp luật gồm: Xây dựng và khai thác các cơ sở dữ liệu phápluật phục vụ hoạt động của doanh nghiệp; Xây dựng tài liệu giới thiệu, phổbiến các văn bản quy phạm pháp luật; Bồi dưỡng kiến thức pháp luật chodoanh nghiệp; Giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp và tiếp nhận kiến nghị củadoanh nghiệp và hoàn thiện pháp luật
1.2 Thực tiễn quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp
1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương quản lý nhà nước về thu hút dự
án đầu tư vào các khu công nghiệp
1.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương
Những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ trước, Bình Dương vẫn làmột tỉnh thuần nông, gần như không có hạ tầng công nghiệp, kinh tế yếu kém.Sau khi tái lập tỉnh, Bình Dương đã khởi lập khu công nghiệp đầu tiên vàotháng 9
Trang 37năm 1995, đó là khu công nghiệp Sóng Thần với diện tích quy hoạch 180 ha.Đến cuối năm 2004 ngoài khu công nghiệp Việt Nam - Singapo (thành lậpnăm
1996, với diện tích 292 ha) thuộc Trung ương quản lý, Bình Dương đã có 12khu công nghiệp được thành lập với diện tích quy hoạch 1934,73 ha Trải quahơn 20 năm kiên trì xây dựng các khu công nghiệp, đến năm 2017 toàn tỉnhBình Dương đã có 48 khu công nghiệp (bao gồm cả các khu công nghiệp đangquy hoạch) với tổng diện tích trên 11.000 ha với trên 1.000 nhà đầu tư, tạoviệc làm cho trên 250.000 lao động, trở thành một trong những tỉnh có nềncông nghiệp phát triển mạnh nhất của cả nước
Dưới sự quản lý minh bạch, khoa học của BQL các khu công nghiệptỉnh, các khu công nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng, kết cấu hạ tầng trong
và ngoài khu công nghiệp được đầu tư đồng bộ và hiện đại góp phần thay đổidiện mạo tỉnh nhà, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triểnkinh tế
- xã hội địa phương Các khu công nghiệp hình thành và phát triển phù hợpvới quy hoạch xây dựng và phát triển khu công nghiệp của cả nước cũng nhưquy hoạch sử dụng đất và phát triển của tỉnh
Qua hơn 20 năm phát triển các khu công nghiệp, Bình Dương đã rút rabài học về thu hút dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng Bình Dương đã tậndụng được triệt để lợi thế là cửa ngõ của thành phố Hồ Chí Minh để phát triểnkinh tế, để tăng cường xúc tiến đầu tư các dự án vào tỉnh, mà đặc biệt là tậptrung thu hút, kêu gọi dự án vào các khu công nghiệp, tỉnh đã thường xuyênnâng cao chất lượng xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển khu côngnghiệp theo hướng đa dạng hoá các loại hình khu công nghiệp để đáp ứng nhucầu khác nhau của nhà đầu tư Công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt độngcủa các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã có bước phát triển toàndiện, từ công tác quản lý xây dựng, quản lý lao động doanh nghiệp đến cáclĩnh vực quản lý hoạt động, bảo vệ môi trường… Trong đó, Bình Dương chútrọng công tác hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thực hiện nhữngquy định của
Trang 38Nhà nước… đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra doanh nghiệptrong việc chấp hành những quy định của pháp luật; tháo gỡ khó khăn, vướngmắc cho doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế
“một cửa liên thông” tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện
dự án
Về công tác tổ chức quản lý xây dựng: BQL các khu công nghiệp đãhoàn thành nhiều phần việc như cấp giấy phép xây dựng; tổ chức kiểm tra; cấpgiấy chứng nhận quyền sở hữu công trình; tiến hành xác nhận hợp đồng thuêlại đất; xác nhận hợp đồng thế chấp đất và tài sản trên đất; xác định hợp đồngchuyển nhượng Nhờ hoàn tất khối lượng công việc quản lý trên đây, BQL đãgóp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hỗ trợ các doanh nghiệp có cơ sở pháp
lý tiếp tục thực hiện các dự án đi vào hoạt động hiệu quả Để hỗ trợ các doanhnghiệp triển khai thực hiện dự án, BQL thường phải chủ động hướng dẫn cácthủ tục khi doanh nghiệp chuẩn bị bước vào hoạt động chính thức, hay khidoanh nghiệp gặp khó khăn, hoặc làm thủ tục giải thể, có tranh chấp hợp đồngkinh tế… Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc thườngxuyên kiểm tra mà BQL hướng dẫn doanh nghiệp bổ sung hồ sơ đăng ký xincấp giấy phép kinh doanh, hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký thành lập vănphòng đại diện…
Trong sản xuất, kinh doanh thường phát sinh không ít vướng mắc, khókhăn, các doanh nghiệp luôn yêu cầu BQL trợ giúp, nhất là về các thủ tục cầnthiết để doanh nghiệp sớm chính thức đi vào hoạt động… Qua những buổi làmviệc với doanh nghiệp, BQL nắm bắt được các khó khăn, vướng mắc cụ thểcủa các doanh nghiệp và giải quyết triệt để các khó khăn cho doanh nghiệpmột cách nhanh chóng trong thẩm quyền, đối với các nội dung vượt thẩmquyền sẽ tham mưu cấp trên để tháo gỡ
Đối với công tác quản lý lao động, vấn đề chủ yếu cần được giải quyếttrong thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp khu công nghiệp là việc kiểmtra, thanh tra và hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ Luật lao động Trong
Trang 39doanh nghiệp
Trang 40thực hiện những quy định về sử dụng lao động, như cấp sổ lao động, cấp mới
và gia hạn Giấy phép lao động cho người nước ngoài; hướng dẫn và đôn đốcdoanh nghiệp xây dựng nội quy lao động, ký kết thỏa ước lao động…
Về công tác kiểm tra giám sát Tăng cường công tác kiểm tra, giám sátviệc thực hiện Luật Lao động trong các doanh nghiệp, nắm tình hình và có biệnpháp giải quyết các tranh chấp lao động Triển khai những mặt công tác chủyếu trên đây, BQL các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương luôn coi trọng đẩymạnh cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, ban hành quytrình xử lý công việc và công khai thủ tục hành chính, các loại phí và lệ phítheo quy định Bên cạnh đó Bình Dương rất chú trọng tăng cường và đa dạnghóa các hình thức xúc tiến, thu hút đầu tư trong đó trọng tâm đa dạng hóa cácloại hình khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư, chútrọng công tác hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án theo đúng cácquy định của nhà nước, tăng cường kiểm tra, tháo gỡ khó khăn cho các doanhnghiệp,
1.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về thu hút dự án đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh Nam Định
Trong quá trình xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, tỉnh NamĐịnh cũng gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên với cách làm sáng tạo, linh hoạt đếnnay đã đạt được những thành công đáng khích lệ, cụ thể như: Tỉnh có chínhsách huy động vốn của các doanh nghiệp tham gia đầu tư hạ tầng trong khucông nghiệp, hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp trong khi thực hiện san gạt mặtbằng, có cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp tập trung nguồn lực sớm triểnkhai dự án, các hình thức thu hút và ưu đãi đầu tư đa dạng, phong phú, pháthuy được nội lực
Đi cùng chủ trương sớm phát triển khu công nghiệp và quy hoạch dàihạn, chính quyền tỉnh Nam Định còn tích cực vận động xúc tiến đầu tư, sửdụng nhiều biện pháp thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào khu công nghiệp nhưhàng năm Tỉnh uỷ và UBND có kế hoạch đi xúc tiến đầu tư ở một số nước