Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tri thức cộng đồng Việt (Trang 38)

thức cộng đồng Việt

2.4.1 Những điểm mạnh

- Trong gian đoạn qua dưới sự quan tâm, nhiệt tình của Ban lãnh đạo

công ty thì Công tác đào tạo nguồn nhân lực đã từng bước hoàn thiện và mạng lại những kết quả đáng kể cho công ty. Điều này được thể hiện rất rõ qua kết quả kinh doanh sự phát triển của doanh nghiệp trên thị trường.

- Nhìn chung đội ngũ các bộ nhân viên của công ty phần lớn là những

với các chương trình đào tạo sâu rộng của công ty đã xây dững được đội ngũ nhân viên ngày càng hoàn thiện với thái độ học hỏi và làm việc tích cực.

- Với nhiều phương pháp đào tạo đa dạng phù hợp với từng đối tượng đã

giúp cho nhân viên công ty tiếp thu đước các kiến thức kĩ năng một cách nhanh chóng.

- Việc lựa chọn đối tượng đào tạo trong mỗi khóa học đã được công ty

gắn với những tiêu chuẩn cụ thể.

2.4.2 Những tồn tại

Bên cạnh những ưu điểm thì công tác đào tạo nhân lực tại công ty còn một sô hạn chế như sau:

- Do quy mô công ty chưa lớn nên chưa xây dựng được một bộ phân đào

tạo nhân lực vì vậy mà công tác này chưa thực sự mang lại hiệu quả cao.

- Trong việc xác định nhu cầu đào tạo dựa trên kế hoạch sản xuất kinh

doanh và lực lương nhân viên ở công ty vì vậy mà người được đào tạo không đáp ứng được nguyện vọng của nhân viên.

- Nhiều nhân viên chưa nắm được quy chế đào tạo của công ty.

- Công tác đánh giá hiệu quản đào tạo còn phiến diện, còn chỉ đánh giá

chất lượng cán bộ mà không xem xét thành quả họ đạt được. Ngoài ra việc đánh giá tổng kết chương trình đào tạo chỉ được thực hiện qua năm không thực hiện sau khóa học. Vì vậy mà việc khắc phục sai sót không kịp thời.

- Đào tạo còn dàn trải chưa cân nhắc đối tượng nào được cử đi đào tạo

đào tạo với thời gian bao lâu thì hợp lý.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TRI THỨC CỘNG ĐỒNG VIỆT 3.1 Phương hướng phát triển của Công ty

3.1.1 Định hướng phát triển của công ty

Công ty Công ty Cổ phần Tri Thức Cộng Đồng Việt luôn hoạt động theo khẩu hiệu: ‘’ NÂNG TẦM TRI THỨC - CHIA SẺ THÀNH CÔNG‘’

Tầm nhìn

Cùng với khát vọng chinh phục tri thức, trải nghiệm kỹ năng và kiến tạo tương lai của Việt Nam ở thế kỉ XXI, đem đến một môi trường trải nghiệm thực tế cho thế hệ trẻ, Vicko với địa chỉ hàng đầu tại Việt Nam với tầm nhìn chiến lược từ nay đến năm 2020.

Với những mục tiêu đã đặt ra và các phương thức quản lý của mình, công ty luôn hướng đến tầm nhìn :

"Trong tương lai sẽ Phổ cập tri thức cho hàng triệu thành viên đến năm sẽ xây dựng môi trường học tập và trải nghiệm có chất lượng, hiệu quả ở trong nước cũng như trên trường quốc tế”.

Sứ mệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VICKO muốn được trở thành một tổ chức có tính cộng đồng, thịnh vượng bằng nổ lực không ngừng trong học tập, lao động kết hợp đón đầu xu thế thời đại, VICKO luôn luôn vận động và quyết tâm phấn đấu để chiến thắng đối thủ cạnh tranh là “sự không hài lòng của khách hàng”, VICKO muốn góp phần cùng xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh. VICKO muốn trường tồn VICKO muốn mỗi thành viên của mình đều thịnh vượng.

Chiến lược

Chiến lược của VICKO tới năm 2020 mang tên “Nâng Tầm Tri Thức” sẽ tập trung vào: Xây dựng một giảng đường trong kỷ nguyên số, kết hợp với việc phát triển hệ thống người dùng thông qua mô hình kinh doanh theo mạng. VICKO mong muốn việc học tập, chia sẻ kiến thức là đa chiều có sàng lọc từ đó nâng cao tri thức người Việt và tạo được nguồn thu nhập tốt cho mọi người trong hệ thống, từ các thành viên cho tới cán bộ nhân viên của VICKO. Với định hướng chiến lược đề ra, trong thời gian tới quyết tâm xây dựng tập thể nhân viên có tính chuyên nghiệp, giàu tri thức, kỷ luật cao, có tinh thần đoàn kết - năng động - sáng tạo trong tư duy, quyết liệt trong hành động, sẵn sàng đối đầu thách thức và không ngừng đổi mới để đi đến thành công.

Đáp ứng kỳ vọng bức thiết của đất nước, trong quá trình phát triển và đi lên của mình, VICKO cam kết kiến tạo những sản phẩm tri thức chất lượng cao,

những kỹ năng chuyên sâu và những công cụ hội nhập quốc tế đến tận tay từng người trong xã hội.

VICKO hướng đến một môi trường bình đẳng về giáo dục, tạo ra những con người có khả năng thích nghi, học tập suốt đời và có năng lực để cạnh tranh lâu dài trong môi trường toàn cầu luôn biến đổi; góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững cũng như tính nhân bản của kinh tế, xã hội Việt Nam và khu vực.

Nhằm đi tiên phong trong quá trình xây dựng chuẩn văn hóa doanh nghiệp, VICKO xác định lấy sự phát triển của con người làm giá trị cốt lõi, lấy tiến bộ xã hội là thước do cho sự tăng trưởng bền vững.

3.1.2 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực của công ty

Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực là một hoạt động được rất nhiều doanh nghiệp hướng đến bởi nó là yếu tố là một nhu cầu thiết yếu và quan trọng đối với mỗi cá nhân hay tổ chức, nó quyết định đến sự phát triển bền vững của công ty. Trong bối cảnh này, để có thể tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, hiểu rõ nhu cầu của khách hàng vaà tìm cách thức để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó.

Trong những năm trở lại đây, ngoại ngữ và kỹ năng mềm là những nội dung đào tạo có nhu cầu rất lớn đặc biệt đối với đối tượng là học sinh, sinh viên. Có rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức đào tạo ngoại ngữ, kỹ năng mềm đã ra đời và cạnh tranh trực tiếp với nhau. Tuy nhiên để tồn tại,phát triển và cạnh tranh được trong thị trường hiện nay các doanh nghiệp cần định hướng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với đơn vị mình. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp đó là đào tạo nguồn nhân lực .Việc nhận thức đúng vai trò, chức năng của hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh và đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

Định hướng trước mắt của công ty về đào tạo nguồn nhân lực không chỉ tăng về số lưởng mà cần phải đảm bảo về mặt chất lượng. Công ty cần xây

dựng một hệ thống chương đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường như đã phân tích ở trên.

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty ty Cổ phần tri thức cộng đồng Việt tại Công ty ty Cổ phần tri thức cộng đồng Việt

3.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực

Việc xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đóng góp đáng kể sự thành công của công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty. Vì vậy mà ban lãnh đạo cần có những chiến lược cụ thể để xây dựng và xác định được nhu câu đào tạo của công ty.

Hiên tại thì nhu cầu đào tạo của công ty rất quan trọng. Công ty cần đào tạo những cán bộ giỏi, lành nghề giàu kinh nghiệm để chuẩn bị cho những chiến lược mới quan trọng phù hợp với sự đổi mới phát triển của công ty. Vì vậy ban lãnh đạo cần phối hợp với phòng hành chính nhân sự để phân tích công việc báo cảo kết quả để triển khai chương trình đào tạo. Bên canh đó cần thu thập các thông tin, ý kiến thực tế từ nhân viên công ty để biết được nguyên vọng trong công tác đào tạo của họ.

Từ thực trạng trên e xin đề xuất đánh giá nhu cầu đào tạo qua phiếu điều tra cụ thể. Mục đích của phiếu điều tra: nhằm thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến công việc và các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng để đánh giá và phân tích nhu cầu đào tạo của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của cơ quan đáp ứng đúng nhu cầu của cán bộ, công chức, góp phần nâng cao chất lượng công tác chuyên môn.

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG ĐỒNG TRI THỨC TRẺ

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÂN SỰ Họ và tên:

Chức vụ:

Chức danh công việc:

II. NHỮNG PHẦN VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY Câu 1. Những công việc liên quan đến nghiệp vụ hành chính, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng lãnh đạo, quản lý(nếu có) mà ông/bà thường thực hiện? (Vui lòng liệt kê và đánh dấu “X” vào các cột tương ứng với tần suất thực hiện). STT Các công việc Rất ít Thỉng thoảng Nhiều lần 1 2 3 4 5

Phần III. Các cá nhân xem xét và so sánh với công việc để tự xác định những kiến thức, kỹ năng nào cần thiết cho công việc hiện tại và tương lai của mình theo thứ tự ưu tiên. Thông tin thu được trong phần này cũng giúp cho việc tổ chức các khóa học có thời lượng, phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả và thu hút người học.

Câu 2. Trong số các các nội dung dưới đây, kiến thức, kỹ năng nào ông/bà thấy cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn

- Không: Không cần thiết hoặc không ảnh hưởng tới kết quả công việc

- Rất ít: Không liên quan hoặc không ảnh hưởng nhiều tới thực hiện công việc.

- Cần thiết: Liên quan nhiều hoặc cần thiết để thực hiện công việc

- Rất cần: Là kiến thức, kỹ năng cần phải có để thực hiện tốt công việc.

(Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)

1 ĐÀO TẠO Không Rất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ít

Cần thiết

Rất cần

1.1 Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán

bộ, công chức

Trình độ Đại học

Trình độ trung cấp

1.2 Đào tạo ngoại ngữ:

Tiếng anh cơ bản Tiếng anh nâng cao

(Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)

2 BỒI DƯỠNG Không Rất

ít

Cần thiết

Rất cần 2.1 Bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ năng

chuyên ngành hàng năm cho công chức theo qui định tại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP.

(Tự ghi rõ kỹ năng, nghiệp vụ liên quan đến công tác chuyên môn thường thực hiện cần được bồi dưỡng)

2.2 Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo,

quản lý theo qui định tại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP.

- Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng lãnh đạo điều hành cho cán bộ

- Bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo cấp phòng

2.3 Bồi dưỡng phục vụ Đề án đẩy mạnh cải cách

hành chính và Đề án Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở; bồi dưỡng phục vụ hội nhập quốc tế:

- Bồi dưỡng kỹ năng hành chính, kỹ năng giao tiếp, đạo đức công chức, văn minh công sở.

- Bồi dưỡng tin học

2.4 Tập huấn Luật viên chức

Câu 3: Hình thức bồi dưỡng nào phù hợp với công việc của ông/bà nhất?

(Đánh dấu “X” vào ô thích hợp) Các loại hình Không phù hợp Phù hợp hợp Rất phù hợp Khóa học có thời lượng 1 – 2 ngày

Khóa học có thời lượng 3 – 5 ngày Khóa học ngắn hạn từ 1-2 tuần Khóa học dài hơn 2 tuần

Tự học

Câu 4. Phương pháp dạy và học nào đối với những khóa bồi dưỡng theo ông/bà là hiệu quả nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)

 Vấn đáp, trao đổi thảo luận

 Thuyết trình truyền thống

 Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành

 Ý kiến khác

Câu 5.Các lớp bồi dưỡng, đối tượng giảng dạy nào theo ông/bà là hiệu quả nhất

(Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)

 Giảng viên các trường ĐH, cao đẳng chuyên nghiệp

 Chuyên gia trung ương

 Báo cáo viên thành phố, địa phương

 Ý kiến khác...

Xin chân thành cám ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian cung cấp thông tin. 3.2.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch đào tạo

- Xây dựng một chiến lược nguồn nhân lực cho tổ chức. Kế hoạch sẽ kéo dài trong 3 năm từ 2013- 2016. Vạch ra các kế hoạch cụ thể cho từng lĩnh lực phù hợp với từng học viên

- Căn cứ vào bảng điều tra nhu cầu đào tạo, công ty xác định rõ những mục tiêu cụ thể vế sô lượng nhân viên, tổ chức các khóa học đào tạo chương trình và thời gian trong bao lâu..

- Về đối tượng đào tạo: chương trình đào tạo phải xác định đúng đối tượng bổi dưỡng để phát huy tối đa kỹ năng thực hiện công việc. Đối tượng đào tạo cần có nhu cầu đào tạo thì mới tiếp thu và hoàn thành khóa học tốt.

- Ban lãnh đạo công ty cần học hỏi các đào tạo nhân viên hiệu quả với cách vạch ra những công việc mục tiêu như sau

Bước 1: Chuẩn bị.

Làm cho học viên thấy thoải mái, tránh hồi hộp xúc động, giải thích cho học viên hiểu vì sao họ được chọn để đào tạo. Cần phát triển hình thức, đặt các câu hỏi khuyến khích, cố gắng tìm xem những gì người học đã biết có liên quan đến công việc. Giải thích toàn bộ công việc và liên hệ với những gì học viên đã biết. Cố gắng ở mức cao nhất đưa học viên vào điều kiện làm việc bình thường. Cho học viên làm quen với các trang bị dụng cụ, kỹ thuật … nơi làm việc.

Giải thích cho học viên các yêu cầu về số lượng và chất lượng công việc. Thực hiện mẫu công việc ở tốc độ bình thường. Thực công việc ở tốc độ chậm vài lần, giải thích từng bước thực hiện.Giải thích các phần khó và những chỗ dễ mắc lỗi trong khi thực hiện công việc. Thực hiện lại công việc ở tốc độ chậm vài lần, giải thích kỹ những điều chủ yếu. Yêu cầu học viên giải thích từng bước khi bạn thực hiện lại công việc ở tốc độ chậm.

Bước 3: Làm thử.

Yêu cầu học viên thực hiện công việc vài lần ở tốc độ chậm, vừa làm vừa giải thích từng bước thực hiện. Sửa lỗi cho học viên khi cần thiết, hoặc bổ sung uốn nắn một số công việc, thao tác khi học viên thực hiện công việc trong những lần đầu tiên. Thực hiện công việc lại ở tốc độ bình thường. Yêu cầu học viên thực hiện công việc, dần dần tăng tốc độ và kỹ năng thực hiện. Ðể cho học viên phát huy cao khả năng độc lập trong khi thực hiện công việc, nhưng phải luôn quan sát họ làm việc.

Bước 4: Tự thực hiện

Chỉ định người giúp đỡ học viên khi học viên cần có sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện công việc. Dần dần giảm bớt sự giám sát kiểm tra việc thực hiện công việc. Chỉ cho học viên phương pháp làm việc tốt nhất và sửa cho họ những sai sót. Tránh để cho các sai sót này trở thành thói quen. Khen ngợi, khi học viên làm tốt. Khuyến khích học viên cho đến khi họ đạt được các tiêu chuẩn mẫu về số lượng và chất lượng công việc.

3.2.3 Giải pháp trong tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo

- Về phương pháp đào tạo: Hiện công ty có 3 phương pháp đào tạo chính đó là phương pháp dạy kèm trong công việc, phương pháp luân phiên trong công việc, phương pháp hội nghị, công ty có thể sử dụng phương pháp

• Tự ứng cử đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn: Công ty có thể cung cấp toàn bộ thông tin về việc luân chuyển các vị trí trong Công ty để nhân viên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tri thức cộng đồng Việt (Trang 38)