1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển thị trường KH&CN từ thực tiễn TP.HCM

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 623,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH KHÁNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH KHÁNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ QUANG THANH TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn TS Hà Quang Thanh Luận văn hoàn thành nổ lực thân, số liệu, kết nêu Luận văn xác thực có nguồn góc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Minh Khánh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn mình, lời tơi xin chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng Khoa học thuộc Học viện hành quốc gia, thầy giáo, cô giáo, trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Hà Quang Thanh người trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quan trọng sâu sắc cho tơi q trình làm luận văn Luận văn hoàn thiện cố gắng nỗ lực thân, khả có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy, cô bạn học để giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Minh Khánh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Những vấn đề chung thị trƣờng khoa học công nghệ 1.1.1 Hệ thống khái niệm công cụ 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 12 1.1.3 Các loại thị trường khoa học công nghệ 20 1.1.4 Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ …………………… 23 1.2 Chính sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 25 1.2.1 Khái niệm 25 1.2.2 Cơ sở pháp lý 26 1.2.3 Nội dung sách 28 1.3 Kinh nghiệm sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 32 1.3.1 Kinh nghiệm địa phương điển hình 32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đúc kết 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CƠNG TỪ THỰC TIỄN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .40 2.1 Tình hình phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Tình hình phát triển cầu hàng hóa khoa học cơng nghệ .40 2.1.2 Tình hình phát triển cung hàng hóa khoa học cơng nghệ 41 2.1.3 Tình hình phát triển tổ chức trung gian hỗ trợ thị trường khoa học công nghệ 42 2.1.4 Một số nhận xét tình hình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2 Thực trạng thực sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .44 2.2.1 Cơ chế chuyển nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 44 2.2.2 Đầu tư xây dựng sàn giao dịch công nghệ tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ 47 2.2.3 Hỗ trợ thành lập tổ chức định giá công nghệ 49 2.2.4 Xây dựng sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ 51 2.2.5 Hình thành tổ chức cơng ích cung cấp tư vấn miễn phí cho doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học công nghệ .56 2.2.6 Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ .57 2.3 Đánh giá chung 58 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 72 3.1 Một số định hƣớng hồn thiện sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 72 3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý, nâng cao hiệu quản lý nhà nước thị trường khoa học công nghệ 72 3.1.2 Thúc đẩy hoạt động dịch vụ thị trường khoa học công nghệ .72 3.1.3 Thúc đẩy nhu cầu công nghệ nâng cao lực chuyển giao công nghệ 73 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chế 74 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường 78 3.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện kỹ thuật 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường tập hợp thỏa thuận người bán người mua thông qua việc tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ Khoa học công nghệ (KH&CN) loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt, mua, bán, trao đổi, lưu thông thị trường tương tự loại hàng hóa, dịch vụ khác Thị trường KH&CN có vai trị then chốt việc tạo môi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ; nâng cao lực KH&CN quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thị trường KH&CN nơi diễn giao dịch mua, bán sản phẩm KH&CN (công nghệ, quyền, paten, bí quyết, sáng kiến dịch vụ liên quan đến hoạt động KH&CN) Thị trường KH&CN có yếu tố để hình thành bao gồm: Khung pháp lý cho giao dịch thị trường, bên mua, bên bán, sở hình thành giá hoạt động hỗ trợ dịch vụ xúc tác người mua người bán Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng phát triển thị trường KH&CN Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội lần thứ XI Đảng năm 2011 rõ: “Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ… chuyển đơn vị nghiệp khoa học công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ, quỹ đổi công nghệ quỹ đầu tư mạo hiểm” Một số tiền đề, điều kiện cho thị trường KH&CN vận hành hình thành Các quy định pháp lý cho hoạt động chuyển giao công nghệ, công nghệ chuyển giao từ nước thành lập Các qui định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp điều chỉnh tương đối phù hợp với qui định luật pháp quốc tế Hình thức hợp đồng trao đổi sản phẩm dịch vụ KH&CN quan nghiên cứu khoa học với tổ chức khác với doanh nghiệp công nhận từ năm 1980 trở thành phổ biến Tuy nhiên, yếu tố để tạo nên thị trường KH&CN sôi động chưa hình thành đầy đủ nước ta Khung pháp luật thúc đẩy cho thị trường KH&CN phát triển tính thực thi chưa cao Số lượng bên mua thị trường chưa lớn, lượng cung nước chưa nhiều chế kết hợp cung cầu thị trường nhiều bất cập: Thứ nhất, khung pháp luật cho thị trường KH&CN chưa hình thành đầy đủ hoạt động triển khai, thử nghiệm ứng dụng công nghệ quan khoa học nước sáng chế Chưa có qui định rõ ràng quyền sử hữu sản phẩm khoa học, sản phẩm ngân sách Nhà nước cấp Hiệu lực thực thi pháp luật lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp cịn chưa cao Quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt lực để thực thi quyền sở hữu chưa tốt Khung pháp luật sở hữu công nghiệp chưa đầy đủ chưa có tính hiệu lực cao Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam chưa thông tin đầy đủ cơng nghệ nước có, lại “sính” nhập cơng nghệ nước ngồi Chúng ta chưa có mơi trường cạnh tranh thực để buộc doanh nghiệp phải trọng đến đổi cơng nghệ Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cịn chập chững chế thị trường trình độ phát triển thấp Hầu hết doanh nghiệp bị hạn chế vốn đầu tư trình độ nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ Thứ ba, hoạt động chuyển giao công nghệ (từ quan nghiên cứu, viện, trường chuyển giao cho doanh nghiệp sở hồn thiện cơng nghệ mới) cịn ít, cịn nhiều rào cản Các quan nghiên cứu chưa có “lực đẩy” để gắn kết cơng trình nghiên cứu với hoạt động doanh nghiệp Các chế, sách tạo lập định hướng số khung pháp lý bản, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy giao dịch thị trường KH&CN, giúp cho q trình đổi cơng nghệ thời gian qua có bước phát triển lượng chất Tuy nhiên, chế sách cịn có hạn chế: Một là, chủ trương, đường lối phát triển thị trường KH&CN chậm cụ thể hóa thành chế, sách, phần hạn chế tính tác dụng chủ trương, đường lối Hai là, chế, sách phát triển thị trường KH&CN mang tính chất tình phạm vi tác động hẹp, chưa có tầm ảnh hưởng sâu rộng lâu dài Trong năm qua TP.HCM chủ động xúc tiến hoạt động cụ thể nhằm tạo môi trường hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN như: Hoạt động giới thiệu công nghệ mới; hỗ trợ chuyển giao công nghệ nước từ nước ngồi vào Việt Nam; Đa dạng hóa hoạt động ươm tạo doanh nghiệp dựa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Đặc biệt, TP.HCM tổ chức sàn giao dịch công nghệ, tạo thị trường công nghệ thật (thị trường cứng) góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, tổ chức KH&CN cá nhân địa bàn thành phố Tuy nhiên, thời gian qua sách phát triển thị trường KH&CN địa bàn TP.HCM tồn nhiều hạn chế, cụ thể: Hệ thống chế sách khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi thuế, nguồn vốn đầu tư, thuế đất, ươm tạo cơng nghệ khơng đồng chưa hồn thiện, công cụ đặc biệt quan trọng nhằm tạo động lực thúc đẩy sách phát triển thị trường KH&CN; Sản phẩm hàng hóa cho thị trường KH&CN từ nguồn nước đáp ứng 30% cho đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa có sách tăng nguồn cung cho thị trường KH&CN; Đối với doanh nghiệp xác định trung tâm đổi công nghệ, thành tố quan trọng tham gia vào thị trường KH&CN lại đứng trước nhiều khó khăn như: thiếu vốn, thiếu kỹ quản trị, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề; thiếu khả tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước, cần có sách để tác động đến nguồn vốn, nguồn nhân lực doanh nghiệp; Hệ thống dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ (môi giới, đánh giá khoa học định giá cơng nghệ) cịn chậm phát triển… Những hạn chế nêu xác định nhiều nguyên nhân, tập trung quan trọng cần khẳng định chưa hồn chỉnh sách hỗ trợ để phát triển thị trường quan trọng Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách phát triển thị trường KH&CN từ thực tiễn TP.HCM” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề khoa học công nghệ nói chung, phát triển thị trường KH&CN nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu phương diện khác Có thể khái lược sau: Thứ nhất, nhóm luận án tiến sĩ: Trần Văn Minh (2012), Nghiên cứu phát triển thị trường công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế công nghiệp thực Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trong cơng trình này, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến thị trường công nghệ Sau phân tích vấn đề thị trường cơng nghệ góc độ lý luận, tác giả tiếp tục phân tích thực trạng phát triển thị trường cơng nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm nội dung: Hàng hóa cơng nghệ; Người bán hàng hóa cơng nghệ; Người mua hàng hóa cơng nghệ; Người hoạt động xúc tác thị trường công nghệ; Các thể chế hỗ trợ thị trường cơng nghệ Trên sở phân tích mình, tác giả đề xuất bảy giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đây cơng trình có giá trị tham khảo đáng kể đề tài luận văn chúng tôi, đặc biệt vấn đề lý luận thị trường cơng nghệ Hồng Minh Huệ (2014), Cải cách hành quản lý nhà nước KH&CN Bộ Công an, Luận án tiến sĩ quân chuyên ngành huy, quản lý kỹ thuật thực Học viện Kỹ thuật quân Công trình số nội dung có giá trị tham khảo tương đối cao, bao gồm việc phân tích khái niệm khoa học khái niệm cơng nghệ; phân tích mơ hình quản lý nhà nước phổ biến giới lĩnh vực KH&CN Thứ hai, nhóm luận văn thạc sĩ: Đào Thị Thanh Vân (2014), Đánh giá vai trò hoạt động Techmart (Chợ công nghệ thiết bị) việc phát triển thị trường công nghệ nước ta, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý khoa học công nghệ thực Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đây cơng trình có nhiều giá trị tham khảo mơ hình Techmart (Chợ cơng nghệ thiết bị), mơ hình quan tâm phát triển năm gần Việt Nam Thứ ba, nhóm sách chuyên khảo: Đinh Văn Ân Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên - 2004), Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, Viện Nghiên cứu kinh tế trung ương Trong cơng trình này, tập thể tác giả tập trung phân tích sở lý luận phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, phân tích thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam giai đoạn trước năm 2004 kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển thị trường KH&CN Việt Nam thời gian tới Đây cơng trình có nhiều giá trị tham khảo mặt lý luận Tuy nhiên, thực lâu (năm 2004), đó, nhiều vấn đề mà tác giả nêu trở nên khơng cịn phù hợp bối cảnh quy định pháp luật liên quan đến thị trường KH&CN có nhiều thay đổi mười năm qua Vũ Anh Tuấn (2006), Phát triển thị trường KH&CN TP.HCM”, Nxb Thống kê Cuốn sách chuyên khảo xuất sở đề tài trọng điểm cấp Bộ: Phát triển thị trường KH&CN TP.HCM, mã số: B2004-22-77TĐ, nghiệm thu ngày 16/11/2005 Trong cơng trình tác giả hệ thống hóa sở lý luận phát triển thị trường KH&CN, phân tích thực trạng phát triển thị trường KH&CN TP.HCM giai đoạn trước năm 2006, sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường KH&CN địa bàn TP.HCM thời gian tới Cơng trình có nhiều giá trị tham khảo lý luận thực tiễn phát triển thị trường KH&CN TP.HCM Tuy nhiên, giống cơng trình trên, cơng trình thực thời gian tương đối lâu (năm 2006), đó, nhiều phân tích tác giả trở nên khơng cịn phù hợp với bổi cảnh phát triển thị trường KH&CN TP.HCM Thứ tư, nhóm báo cáo khoa học: Bùi Văn Quyền - Cục Cơng tác phía Nam (Bộ KH&CN - 2014), Báo cáo tổng hợp kết KH&CN đề tài hợp tác nghiên cứu với Sàn giao dịch công nghệ Thượng Hải để xây dựng Sàn giao dịch công nghệ TP.HCM (Đề tài độc lập cấp Nhà nước), Nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN theo Nghị định thư Việt Nam Trung Quốc Trong báo cáo dày 600 trang này, tác giả phân tích cách chuyên sâu tồn diện vấn đề có liên quan đến kinh nghiệm xây dựng Sản giao dịch công nghệ thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) Trên sở đó, tác giả đề xuất loạt vấn đề mang tính kỹ thuật nhằm xây dựng Sản giao dịch công nghệ TP.HCM Đây báo cáo công phu có giá trị tham khảo bổ ích vấn đề liên quan đến sàn giao dịch cơng nghệ Cục Cơng tác phía Nam (Bộ KH&CN) - Sở KH&CN TP.HCM (2016), Báo cáo Hội thảo khoa học phát triển thị trường KH&CN khu vực phía Nam từ thực tiễn TP.HCM, Hội thảo tổ chức vào ngày 22/12/2016 TP.HCM Báo cáo tập trung 05 tham luận số nhà khoa học Các tham luận chủ yếu xoay quanh vấn đề phát triển thị trường KH&CN góc độ lý luận thực tiễn Đáng ý tham luận thị trường KH&CN TP.HCM - Hiện trạng giải pháp Sở KH&CN TP.HCM cung cấp tranh toàn cảnh thị trường KH&CN TP.HCM giai đoạn 2011 - 2016 Những thông tin số liệu nêu tham luận có giá trị tham khảo đáng kể cho đề tài luận văn chúng tơi Thứ năm, nhóm báo khoa học: Phạm Văn Dũng (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24 (2008) 35 - 48 Như tên gọi báo, tác giả đề xuất 05 giải pháp nhằm phát triển thị trường KH&CN Việt Nam thời gian tới, gồm: Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán KH&CN; Chuyển sở nghiên cứu KH&CN sang hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp; Hồn thiện thể chế hỗ trợ thị trường KH&CN; Tiếp tục đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường, hội nhập; Phát triển kinh tế tri thức, thực công nghiệp hóa rút ngắn Các giải pháp mà tác giả nêu mang tính định hướng chủ yếu, tác giả chưa phân tích sâu rõ luận cho giải pháp này, để áp dụng giải pháp đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để chứng minh tính khả thi khả áp dụng chúng thực tế Tuy vậy, số phân tích tác giả có tính gợi mở cho chúng tơi việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện yếu tố cấu thành thị trường KH&CN Như vậy, qua nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài cho thấy, cơng trình đề cập tồn diện hay chuyên sâu thị trường khoa học công nghệ.Tuy vậy, nghiên cứu sách phát triển thị trường cách có hệ thống vấn đề cần làm sáng tỏ Do đó, đề tài: “Chính sách phát triển thị trường KH&CN từ thực tiễn TP.HCM” bảo đảm tính khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận pháp lý sách phát triển thị trường khoa học công nghệ nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện thị trường KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận pháp lý sách phát triển thị trường KH&CN Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển thị trường KH&CN từ thực tiễn TP.HCM Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển thị trường KH&CN TP.HCM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách phát triển thị trường KH&CN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn TP.HCM Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2011 – đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn lấy Chủ nghĩa Mác Lê Nin, phép vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, pháp luật làm sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp hệ thống: Được sử dụng nghiên cứu hệ thống sách cụ thể nhà nước xây dựng phát triển thị trường khoa học công nghệ Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng việc tổng hợp, phân tích sách phát triển thị trường KH&CN Việt Nam nói chung địa bàn TP.HCM nói riêng thông qua hệ thống tài liệu Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng việc thống kê số liệu liên quan đến thực trạng phát triển thị trường KH&CN địa bàn TP.HCM qua giai đoạn phát triển Đóng góp luận văn Nếu luân văn bảo vệ thành công nội dung nhà khoa học, quản lý góp ý hồn chỉnh hồn tồn có sở cho việc triển thực tế giải pháp đề xuất Đồng thời luận văn nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến KH&CN nói chung thị trường KH&CN nói riêng 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế thành 03 chương sau đây: Chương Cơ sở khoa học sách phát triển thị trường KH&CN; Chương Thực trạng sách phát triển thị trường KH&CN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Chương Giải pháp hồn thiện sách phát triển thị trường KH&CN CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Những vấn đề chung thị trƣờng khoa học công nghệ 1.1.1 Hệ thống khái niệm công cụ 1.1.1.1 Khoa học Khoa học khái niệm phức tạp tiếp cận từ nhiều phương diện khác [15]: Khoa học hệ thống tri thức; Khoa học hình thái ý thức xã hội; Khoa học hoạt động xã hội Chúng tiếp cận khái niệm khoa học theo phương diện nêu khoa học hệ thống tri thức, hoạt động xã hội theo đó: Khoa học hệ thống tri thức: Nội hàm phản ánh chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư [5, Đ.3] Hệ thống tri thức tức hệ thống tri thức khoa học khoa học trường hợp hiểu hệ thống tĩnh tri thức, khoa học xem sản phẩm trí tuệ tích lũy q trình hoạt động tìm tòi sáng tạo người Khoa học hoạt động xã hội: tư cách hoạt động, hoạt động khoa học hướng tới 02 mục đích sau: Phát chất vật, phát triển nhận thức giới khách quan; Sáng tạo vật mới, phát triển phương tiện cải tạo giới khách quan Cùng với hoạt động khoa học, loại khái niệm khác nảy sinh, chẳng hạn khái niệm nhà khoa học, tổ chức khoa học, nghiên cứu khoa học (NCKH) Khi tiếp cận khoa học hoạt động xã hội hoạt động NCKH xem hoạt động quan trọng số nội dung hoạt động khoa học Với luận giải khái niệm khoa học luận văn hiểu theo nghĩa sau: Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; Khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học, bao gồm hoạt động nghiên cứu hoạt động nghiên cứu ứng dụng 1.1.1.2 Công nghệ Tương tự khái niệm khoa học cơng nghệ tồn nhiều định nghĩa gồm:  Theo pháp luật Việt Nam, công nghệ “giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”[5, Đ.3]  Theo tác giả F.R.Root, công nghệ “dạng kiến thức áp dụng vào việc sản xuất sản phẩm sáng tạo sản phẩm mới”  Hoặc Theo tác giả J.Baranson, công nghệ là: “tập hợp kiến thức quy trình kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất vật liệu, cấu kiện sản phẩm hoàn chỉnh”  Công nghệ là: “sự áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng nghiên cứu cách xử lý cách có hệ thống có phương pháp” (Theo tác giả P.Strunk)  Tác giả Naware Sharif lại cho rằng, cơng nghệ là: “bao gồm khả sáng tạo, đổi lựa chọn từ kỹ thuật khác sử dụng chúng cách tối ưu vào tập hợp yếu tố gồm: Mơi trường vật chất, xã hội văn hóa” Theo đó, cơng nghệ gồm 04 thành tố (components): Phần kỹ thuật (technoware); Phần thông tin (infoware); Phần người (humanware); Phần tổ chức (orgaware) Trong đó, phần kỹ thuật bao gồm máy móc, phương tiện, thiết bị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật ; phần thông tin bao gồm tri thức kỹ thuật, quy trình, bí quyết, kinh nghiệm ; phần người bao gồm nhân lực, kiến thức, khéo tay; phần tổ chức bao gồm đặt hệ thống thiết bị Dựa vào định nghĩa nêu khái niệm công nghệ hiểu đối tượng thỏa mãn đặc điểm sau: Tính lặp lại chu kỳ: Tính lặp lại chu kỳ thao tác chuẩn hóa giúp cho công nghệ tạo sản phẩm loại, phẩm cấp giống hệt nhau; Tính tin cậy q trình: Q trình cơng nghệ q trình khơng phép có rủi ro, rủi ro cơng nghệ dẫn đến phế phẩm, phá vỡ mục tiêu hoạt động sản xuất; Tính xác định sản phẩm: Sản phẩm công nghệ biết trước từ đầu tư vào hoạt động sản xuất Tính sản phẩm biết trước từ trước sản xuất; Một cơng nghệ hồn chỉnh thường gồm 04 thành phần: Phần kỹ thuật (máy móc, phương tiện, dây chuyền, thiết bị ), phần thông tin (tri thức kỹ thuật, quy trình, bí 10 ), phần người (trình độ nhân lực, khéo tay ), phần tổ chức (cách thức xếp vận hành máy móc, thiết bị xếp nhân lực ) Để giúp nhận diện rõ khái niệm công nghệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ (CGCN) năm 2006 có quy định số đối tượng cụ thể công nghệ sau [2, Đ.7]: Bí kỹ thuật là: Thơng tin tích luỹ, khám phá q trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh công nghệ, sản phẩm công nghệ [2, Đ.3]; Kiến thức kỹ thuật: Là kiến thức công nghệ chuyển giao dạng phương án công nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, cơng thức, thơng số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; Giải pháp ký thuật: Là giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi công nghệ Liên quan đến khái niệm công nghệ, khái niệm công nghệ cao (CNC) Theo Luật CNC [3, Đ.3], CNC hiểu cơng nghệ có hàm lượng cao NCKH phát triển công nghệ; tích hợp từ thành tựu KH&CN đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có a Thị trường khoa học công nghệ Về khái niệm thị trường Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt, thị trường hiểu là: “1 Lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, tổng thể nói chung hoạt động mua bán; Nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa” [27] Như vậy, điều kiện tiên để tồn thị trường phải có hàng hóa để mua bán, khơng có hàng hóa khơng tồn thị trường Về ngun tắc, thị trường bao gồm 04 yếu tố bản: Có hàng hóa (có thể tồn dạng hữu hình - cơng cụ, phương tiện dạng vơ hình - tài sản trí tuệ); Người bán (bên cung hàng hóa); Người mua (bên cầu hàng hóa); Tập hợp quy định điều chỉnh hoạt động mua, bán Theo quy định Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN ngày 06/11/2014 Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định quản lý chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020 khái niệm Thị trường KH&CN hiểu sau: “Thị trường KH&CN hiểu môi trường pháp lý, đầu tư thương mại thúc đẩy quan hệ giao dịch, trao đổi, mua 11 bán sản phẩm, dịch vụ KH&CN vận hành có định hướng, điều tiết hỗ trợ Nhà nước” Trong luận văn, khái niệm thị trường KH&CN hiểu quy định nêu Thông tư số 32/2014/TT-BKHCN 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trƣờng khoa học công nghệ Tương tự loại thị trường khác, thị trường KH&CN có yếu tố để hình thành bao gồm: Khung pháp lý cho giao dịch thị trường; Bên mua; Bên bán; Hàng hóa sở hình thành giá cả; Các hoạt động hỗ trợ dịch vụ xúc tác người mua người bán Tuy nhiên, nội dung yếu tố thị trường KH&CN có đặc điểm khác biệt so với yếu tố tương đương loại thị trường khác Cụ thể: 1.1.2.1 Khung pháp lý cho giao dịch thị trường Các quy tắc liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa KH&CN, gồm: Pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT); Pháp luật chuyển giao cơng nghệ (CGCN); Pháp luật cạnh tranh Ngồi ra, cịn số văn QPPL (dưới luật) khác nhằm đảm bảo cho giao dịch thị trường KH&CN Pháp luật SHTT: Pháp luật SHTT có 02 loại, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Tại quốc gia có quy định riêng SHTT Đối với pháp luật quốc tế SHTT, nguồn chúng chủ yếu nằm điều ước quốc tế đa biên đa phương Chẳng hạn, Hiệp định liên quan đến quyền thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPS), ký kết năm 1994, có hiệu lực tất thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO); Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp, ký kết ngày 20/3/1883, có 174 quốc gia thành viên Về pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế bảo hộ SHTT hầu hết sản phẩm KH&CN Chẳng hạn, theo Hiệp định TRIPS đối tượng SHTT bảo hộ gồm: Bản quyền (Copyright) tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, bao gồm chương trình máy tính sở liệu; Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa bao hồm nhãn hiệu dịch vụ, dẫn địa lý bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, chống cạnh tranh bất chính, bí kỹ thuật bí thương mại; Quyền liên quan quyền người biểu diễn; Giống trồng 12 Việc bảo hộ quyền SHTT có ý nghĩa lớn phát triển thị trường KH&CN, sau: Thứ nhất, với việc cấp văn bảo hộ (patent) là: Sáng chế; Giải pháp hữu ích; Kiểu dáng cơng nghiệp Như vậy, cá nhân hay tập thể cấp văn bảo hộ họ khẳng định quyền SHTT sản phẩm họ, lo đối phó với nguy sản phẩm bị người khác xâm phạm, nhờ họ yên tâm khai thác [11], sản xuất, chuyển nhượng, điều làm tăng cung hàng hóa KH&CN thị trường; Thứ hai, muốn cấp sáng chế, hay giải pháp hữu ích cơng nghệ phải đồng thời thỏa mãn tiêu chuẩn tính so với tình trạng kỹ thuật giới, phải có trình độ sáng tạo có khả áp dụng thực tiễn nên người mua yên tâm cơng nghệ, điều làm gia tăng cầu công nghệ; Thứ ba, với paten cấp, quan có thẩm quyền cấp patent cơng bố thơng tin tình trạng pháp lý chất kỹ thuật sáng chế, giải pháp hữu ích Đây nguồn thông tin quan trọng cung cấp cho thị trường KH&CN Pháp luật cạnh tranh: Khi Nhà nước xác lập quyền SHTT có nghĩa Nhà nước xác lập vị độc quyền cho chủ sở hữu đối tượng SHTT thị trường KH&CN Điều nhiều trường hợp có nguy dẫn đến hành vi lạm dụng quyền SHTT để chống cạnh tranh, gây tổn thất cho phúc lợi chung xã hội Do đó, với việc thiết lập quyền SHTT, hầu hết quốc gia giới xây dựng vận hành quy định pháp luật cạnh tranh Pháp luật CGCN: CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ [2, Đ.3] Vấn đề trung tâm thị trường KH&CN vấn đề chuyển giao sản phẩm KH&CN, chủ yếu sản phẩm cơng nghệ Vì tính chất phức tạp hàng hóa KH&CN đối tượng SHTTcần thiết lập quy tắc nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động chuyển giao sản phẩm KH&CN 1.1.2.2 Bên mua Tham gia vào thị trường có chủ thể sau có nhu cầu lớn sản phẩm KH&CN: 13

Ngày đăng: 24/07/2023, 01:27

w