Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế hiện nay, doanh nghiệp ngày càng phải đối mặtvới nhiều rủi ro, rủi ro được coi như một bộ phận tất yếu, không thể tách rờicủa
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
PHAM QUANG HÒA
QUAN TRI RỦI RO TRONG VẬN HANH CÁC THIẾT BỊ TAI TRAM BIEN ÁP THUỘC CONG
TY TRUYEN TAI ĐIỆN 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUAN TRI CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIEN DOANH NGHIỆP
Hà Nội — 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
PHẠM QUANG HÒA
QUAN TRI RỦI RO TRONG VẬN HANH
CAC THIET BI TAI TRAM BIEN AP THUOC
CONG TY TRUYEN TAI DIEN 1
Chuyên ngành: Quản tri Công nghệ va Phát triển doanh nghiệp
Mã số: Chuyên ngành thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUAN TRI CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIEN DOANH NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS DO TIEN LONG
XAC NHAN CUA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD
CAN BO HUONG DAN CHAM LUAN VAN
Hà Nội - 2017
Trang 3LOI CAM ON
Luan van duoc hoan thanh tai Khoa Quan tri kinh doanh, Truong Dai hoc
Kinh tế ĐHQG Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa hoc của TS Đỗ Tiến Long Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy - những người đã luôn tận
-tâm dạy bảo, động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được những chỉ bảo và góp ý
quý báu của các thầy, cô trong và ngoài trường, tác giả cũng xin chân thành cảm
ơn những chỉ bảo và góp ý quý báu đó của quý thầy, cô.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả cán bộ, thầy cô giáo trong
Trường Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Quản trị kinh doanh đã tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả cán bộ, thầy cô
giáo và đồng nghiệp tại Công ty Truyền tải Điện 1, cũng như bạn bè và gia đình
đã động viên tác giả rât nhiêu trong suôt quá trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 16 thang I năm 2017
Tác giả
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận văn
Phạm Quang Hòa
Trang 5MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viẾt tặt - 2 2S2+EEEEEEEEEEEEEE211211211211 711121 cxe 7
Danh mục các Dang - c 3 3211132111118 11 111 111 1 111 vn ng ngư 8
Danh mục các hình V6 - -G- G1 1111231111931 1181111031118 1111 11g 111g 1 2kg 9
Danh mục các biểu đỒ - ::sS SE *EEEEEESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEErrkrrrkrree 10
ÿ (90001 11CHUONG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VA CO SO LY LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO 5c tk EEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrkerkers 151.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2+5s+EE+£E+£EerEzEezEezresred 151.2 Cơ sở lý luận về quản tri rủi rO - ¿©s2+S++E++EE+EE+EEeEEerEerEezrerreered 19
I0 nano 24
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả quản trị rủi ro trong vận hành cácthiết bị tại trạm biến PP = 33CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1 Quy trình nghiÊn CỨU G113 E231 19 11 911 1911 vn ng re 36
2.2 Phương pháp nghiên CỨU -c- + + E133 *EE#EE+eEEeeeerrreerrrkerrerrke 37
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONGVẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ TẠI TRẠM BIẾN ÁP THUỘC CÔNG TYTRUYEN TAI ĐIỆN 1 GIAI DOAN 2010-2015 ¿5 5s s+x+x+zzezxesez 403.1 Khái quát về Công ty Truyền tải điện l - ¿2 2 s+zx+rerxerseres 403.1.1 Quá trình hình thành và đặc điểm sản xuất kinh doanh - 403.1.2 Quy mô các trạm BIEN áp - 2 SccéEéE 1211212111111 xe 413.2 Thực trạng quản tri rủi ro trong van hành các thiết bị tại trạm biến ápthuộc Công ty Truyền tải điện 1 giai đoạn 2010-2015 -2-25cscs¿ 46
3.2.1 Thực trạng hoạt động nhận diện, kiểm soát ri rO -:ccccscsscsscse: 46
3.2.2 Thực trạng hoạt động danh giá, khắc L1, Ni 54
Trang 63.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến OTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc Công ty Truyén tải điện ] -5-©5+ S+ES2ESEEEEerEerterrrsrxee 563.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong vận hành các thiết bị tại trạmbiến áp thuộc Công ty Truyền tải điện I 2-222+x+cx+zxerxzrzrszred 613.3.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhÂậH - 25c ccccetseEsrEerxerered 613.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhÂN - 2-5 SE E22 EEEEEErrkerrered 67CHUONG 4: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG QUANTRI RUI RO TRONG VAN HANH CAC THIET BI TAI TRAM BIEN APTHUỘC CONG TY TRUYEN TAI ĐIỆN I c::+ccxccssccversre 744.1 Mục tiêu của Công ty Truyền tải điện 1 trong giai đoạn 2016-2020 74
4.1.1 Dự báo tinh hÌHh, Ẳ 111111 k E195 1 111k k S151 111kg 211111 k kg 74
4.1.2 Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ NE cccccceccccccscscscscsesesesesesvevevevevsesecesesesvsvevees 744.2 Giải pháp dé tăng cường QTRR ở Công ty Truyền tải điện I 784.2.1 Giải pháp về vấn đề ANGN Sự 2-55 s‡EEEEEEEEEEEEEEEErkrrrerrrred 78
4.2.2 Giải pháp Kỹ fÍhHẬT - c2 EE1 1111112 1121111 111111111 1111111111 1kg ky 81
4.2.3 Nhóm giải pháp về vận hành, dau tư, xây AUN c c-e- 83 4.2.4 Các giải pháp dự báo, dé phòng 770780PẼPẼẼ78Ẻe.a 85 0000 87TÀI LIEU THAM KHAO ssesessssssseeesesssseeseessseesesssneeeessnneeeessnmeeessnnneeesten 89
PHU LUC wee óoẦ-ẢẢẢdÔỎ 94
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa
1 |EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam
2 | EVNNPT : Tông công ty Truyén tải điện Quéc gia
3 | MBA : Máy biến ap
4 |PTCI : Công ty Truyén tải điện 1
5 | QTRR : Quan tri rủi ro
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG BIEU
STT| Bang Nội dung Trang
1 | Bang 3.1 | Số lượng các trạm biến áp do Công ty Truyền 41
tai dién 1 quan ly trong giai doan 2010-2015
2 | Bảng 3.2 | Số lượng các Truyền tải điện thuộc PTCI tinh] 42
đến năm 2015
3 | Bảng 3.3 | Số lượng các MBA va máy kháng điện do 43
PTCI quản lý trong giai đoạn 2010-2015
4 | Bảng 3.4 | Các sự cô trong vận hành các thiết bị tại trạm 61
biến áp thuộc PTCI giai đoạn 2010-2015
5 | Bảng 3.5 | Thời gian bình quân xử lý sự cỗ trong vận 63
hành các thiết bị tại các trạm biến áp thuộc
PTCI
6 | Bảng 3.6 | Các nguyên nhân gây ra sự cỗ trong vận hành 70
các thiết bị tại các trạm biến áp thuộc PTCI
giai đoạn 2010-2015
7| Bảng 3.7 | Tình hình quá tải MBA tại các trạm biến áp lại
thuộc PTCI trong các năm 2011, 2013, 2015
8 | Bang 4.1 | Một số chỉ tiêu vé nâng cao hiệu quả vận 75
hành hệ thống điện của PTCI giai đoạn
2016-2020
9 | Bảng 4.2 | Các chỉ tiêu vê ton thất điện năng truyén tải 76
của PTCI trong giai đoạn 2016-2020
Trang 9DANH MỤC CÁC HINH VE
STT Bảng Nội dung Trang
1 Hinh 1.1 | Mô hình dé liên kết các giai đoạn khác 31
nhau trong QTRR
2 Hình 1.2 | Quy trình QTRR 31
3 Hình 2.1 | Các bước nghiên cứu 36
Trang 10DANH MỤC CÁC BIEU DO
STT Bảng Nội dung Trang
1 | Biểu đồ 3.1 Tang trưởng dung lượng MBA do PTC1 45
quản lý trong giai đoạn 2010-2015
2 | Biéu đồ 3.2 | Cơ cấu lao động phân theo trình độ của 57
PTC1 năm 2015
3 | Biểu đô 3.3 | Điện năng truyén tải được giao và điện 64
năng truyền tải thực hiện của PTCI giai
đoạn 2010-2015
4 | Biểu đô 3.4 | Tôn thất lưới 220 trong quá trình truyên 69
tải điện cua PTC1 trong giai đoạn
2010-2015
10
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, doanh nghiệp ngày càng phải đối mặtvới nhiều rủi ro, rủi ro được coi như một bộ phận tất yếu, không thể tách rờicủa các hoạt động kinh doanh nên rất cần phải tiến hành QTRR QTRR là sựtác động có chủ đích, có t6 chức của doanh nghiệp để đối phó với các rủi ro
có thê xảy ra cho doanh nghiệp; nó có vai trò hạn chế, xử lý các tổn thất (hậuqua) để nhanh chóng phục hồi, 6n định va phát triển sản xuất kinh doanh Đồng thời, QTRR sẽ giảm thiểu, triệt tiêu nguyên nhân gây rủi ro, tạo dựng môi trường an toàn cho doanh nghiệp dé tạo nguồn lực cho các chương trình giảm thiểu rủi ro và thiệt hại Do đó, QTRR trở thành nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu.
Trong lĩnh vực truyền tải điện, khi yêu cầu đảm bảo cung cấp điện liêntục, yêu cầu về chất lượng điện năng ngày càng cao và lưới điện ngày càngphức tạp thì yêu cầu về đảm bảo vận hành an toản và liên tục cho các thiết bị
trong đó càng cao Lĩnh vực truyền tải điện thuộc PTCI là một lĩnh vực
thường xuyên phải đối phó với sự cố, hư hỏng các các thiết bị, đặc biệt là sự
cố làm gián đoạn cung cấp điện, do vậy QTRR trong vận hành các thiết bị tạicác trạm biến áp đóng vai trò rất quan trọng đối với PTC1 Nếu nhận dạng
đúng, kịp thời rủi ro sẽ đo lường, đánh giá và thực hiện các biện pháp xử lý
rủi ro hiệu quả Vì vậy, QTRR trong lĩnh vực truyền tải điện là một yêu cầuthiết yếu của Công ty
Mặc dù từ trước đến nay PTCI đã và đang áp dụng nhiều biện phápnhằm hạn chế rủi ro nhưng hang năm vẫn xảy ra các sự cô hư hỏng các thiết
bị ngoài khả năng kiểm soát gây ảnh hưởng đến cung cấp điện cho các phụ tải
và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính vi thế, dé đối phó
1]
Trang 12với các rủi ro có thé xảy ra, hạn chế, xử lý các ton thất (hậu quả) dé nhanhchóng phục hồi, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh và tạo dựng môitrường an toàn cho doanh nghiệp dé tạo nguồn lực cho các chương trình giảmthiểu rủi ro và thiệt hại là yêu cầu cấp bách của PTCI.
Từ yêu cầu bức thiết trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quan trị rủi rotrong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc Công ty Truyền tải điện1” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn đi sâu vào trả lời hai câu hỏi lớn:
- Câu hỏi thứ nhất: Công tac Quan tri rủi ro trong vận hành các thiết bịtại trạm biến áp thuộc PTCI thực hiện như thế nào?
- Câu hỏi thứ hai: Cần có những giải pháp gì để công tác QTRR trongvận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTCI hiệu quả hơn?
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a Mục dich nghiên cứu
Lua chọn được những giải pháp nhằm tăng cường công tác QTRR trongvận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTCI từ nay tới 2020
b Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản về QTRR
- Phân tích, đánh giá thực trạng QTRR trong vận hành các thiết bị tạitrạm biến áp thuộc PTCI trong giai đoạn 2010 - 2015, đồng thời chỉ ra những
ưu điểm và hạn chế cũng như làm rõ nguyên nhân của những ưu điểm và hạn
chê đó.
12
Trang 13- Đưa ra những kiến nghị và đề xuất những giải pháp dé nâng cao hoạtđộng QTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTCI được
hiệu quả hơn trong thời gian từ nay tới 2020.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các công tác QTRR trong vận hành các thiết bịtại trạm bién áp thuộc PTCI
b Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu công tác QTRR trong vận hành các
thiết bi tại PTC1 từ năm 2010 đến năm 2015 và đề xuất các giải pháp QTRR
từ nay đến 2020.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu công tác QTRR trong vận hành các
thiết bị tại tat cả các trạm biến áp thuộc PTCI quản lý
- Phạm vi nội dung: Luận van chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu là công tác QTRR trong vận hành MBA và máy kháng điện.
4 Những đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Hệ thong hóa lý luận về QTRR, nhất là QTRR trong
vận hành các thiết bị tại các trạm biến áp Kết quả nghiên cứu của luận văn
góp phần làm phong phú hơn phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu về
QTRR ở một doanh nghiệp.
- Vé mặt thực tiễn: Việc phân tích thực trạng hoạt động QTRR trong vậnhành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTC1 một cách khách quan là căn cứtin cậy để đưa ra các giải pháp giúp hoạt động QTRR trong vận hành các thiết
bị tại trạm biến áp thuộc Công ty được hiệu quả hơn trong tương lai; và nhữnggiải pháp này được sắp xếp một cách logic và có tính hệ thống là tư liệu quan
13
Trang 14trọng dé người quản lý khắc phục những hạn chế đang tổn tại trong hoạt động
QTRR của doanh nghiệp va đưa ra các chính sách phù hợp.
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phan mở đầu và kết luận, kết cầu luận văn có 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản trị
rui ro.
Chương 2: Phuong pháp và quy trình nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong vận hành các thiết
bị tại trạm biến áp thuộc Công ty Truyền tải điện I giai đoạn 2010-2015.
Chương 4: Giải pháp nâng cao công tác quan trị rui ro trong vận hành
các thiết bị tại trạm biến ap thuộc Công ty Tỉ ruyên tai điện 1.
14
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
* Trên thế giớiMặc dù khái niệm về rủi ro đã được đề cập đến từ rất lâu, nhưng theo
Terje Aven (2016) đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro là một lĩnh vực khoa học
trẻ, được phát triển mạnh mẽ trong khoảng 30-40 năm trở lại đây Đến nay,QTRR đã trở thành một lĩnh vực được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệtquan tâm với sự xuất hiện nhiều phương pháp phân tích mới tỉnh vi và hiệu quả hơn; đồng thời vấn đề này cũng được sử dụng rộng rãi hơn trong việc xem xét các van đề kinh tế - xã hội - môi trường ở Mỹ, Châu Âu cũng như các quốc gia Châu Á khác [25] Có thể chia các nghiên cứu về QTRR thành 2
hướng như sau:
- Hướng thứ nhất là nghiên cứu lý thuyết về QTRR: các tác giả đi sâuvào những vấn đề lí luận chung về QTRR, về khái niệm, các khuôn khổ, cácnguyên tắc, phương pháp phân tích và đánh giá rủi ro, Các nghiên cứu của
T Aven (2013), K.M Thompson và nnk (2005), ISO (2009a), đi sâu vào
phân tích khái niệm rủi ro và các van đề liên quan, [27, 28, 29] Đặc biệt làHiệp hội phân tích rủi ro (viết tắc là SRA) đã đưa ra một thuật ngữ mới vềQTRR Có thể có các quan điểm khác nhau về QTRR dưới nhiều góc độnghiên cứu nhưng đều bao hàm các khái niệm xác suất, dé bị tổn thương,mạnh mẽ và khả năng và phải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản như là hợp lý,
rõ rang, dé hiểu, chính xác, [29]
Trong những năm gan đây, nhiêu công trình nghiên cứu di sâu vào các
nguyên tắc và chiên lược quản lý rủi ro Một công trình tiên phong được thực
hiện bởi Klinke va Renn (2002), đã cung cấp một phân loại mới của các loại
15
Trang 16rủi ro và chiến lược quản ly [30] Sau đó, Renn (2008) và SRA (2015b) đã nghiên cứu về ba chiến lược chính thường được sử dụng để quản lý rủi ro:chiến lược cảnh báo, chiến lực phòng ngừa và chiến lược suy luận Các tácgiả cho rằng chiến lược cảnh báo nhấn mạnh các tính năng như ngăn chặn,phát triển các sản phẩm thay thế, yếu tố an toàn, kha năng dự phòng trongviệc thiết kế các thiết bị an toàn, cũng như tăng cường hệ thống miễn dịch, đadạng hóa các phương tiện đề tiếp cận mục đích giống hệt hoặc tương tự, thiết
kế hệ thống với phản ứng linh hoạt lựa chọn và cải thiện điều kiện cho việcquản lý tình trạng khẩn cấp và thích ứng với hệ thống [26, 31] Bên cạnh đó,nghiên cứu của Hollnagel (2004) và Leveson (2004, 2011) quan tâm đếnphương pháp đánh giá rủi ro như đánh giá rủi ro truyền thong dựa trên chuỗinhân quả và phân tích sự kiện, báo cáo thất bại và đánh giá rủi ro, tính toánxác suất dựa trên dữ liệu lịch sử [32, 33]
- Hướng thứ 2 là nghiên cứu QTRR ứng dụng vào các hoạt động cụ thé:các công trình nghiên cứu QTRR ứng dụng ngày càng phong phú về số lượng
và đa dạng về lĩnh vực nghiên cứu, tập trung vào QTRR cụ thể cho từng khuvực, từng quốc gia, từng ngành kinh tế, Renn (2008) khăng định việcnghiên cứu QTRR là việc làm cần thiết dé đối phó với sự bất ôn và phức tạpcủa thế giới hiện nay [26] Chính vì thé, các công trình nghiên cứu về QTRRtrong các lĩnh vực cụ thé rất phát triển ở Mỹ, Châu Âu và ngay cả các quốcgia châu A Đáng chú ý có nghiên cứu của Kil-Young Jung, Myung-Sub Roh (2016) về QTRR của việc triển khai công nghệ mới trong các nhà máy điệnhạt nhân đang nhận được sự quan tâm Với mục đích nâng cấp và thay thế các
hệ thong hiện tai cua nha máy điện hạt nhân (NPP) với công nghệ mới và hiệusuất cao hơn do các van đề lỗi thời [24]
Nhw vậy, sô lượng các nghiên cứu vê QTRR xuât hiện ngày cảng nhiêu,
cho thấy QTRR luôn là một hướng quan trọng của trong quá trình phát triển
16
Trang 17kinh tế, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay ở tất cả các quốc gia hiện nay.
Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro được thành lập như là một lĩnh vực khoa học
và có những đóng góp quan trọng trong việc hỗ trợ ra quyết định trong thực
tế Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: dé QTRR trở thành cơ sở tin cậy trongviệc đưa ra các giải quyết các vấn đề thực tiễn, cần thiết phải đi sâu vào phântích thực trạng kiểm soát cũng như đánh giá, dự phòng rủi ro Luận điểm nàyđược vận dụng vào luận văn khi nghiên cứu QTRR trong vận hành các thiết bịtại trạm biến áp thuộc PTCI
* Tại Việt Nam
Ở nước ta, QTRR cũng đã được đặt ra khoảng 20 năm nay, tuy nhiên sốlượng các công trình nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn rất phong phú
- Về các nghiên cứu mang tính lý luận phải đề cập đến công trình của
Ngô Quang Huân, Nguyễn Thị Quy và nnk (2008), Đặng Đức Thành (2016),Nguyễn Quang Thu (2008), Đỗ Hoàng Toàn 2010), [9, 14, 15, 19, 20]
Những nghiên cứu này đã cung cấp các kiến thức cơ bản như rủi ro, QTRR khái niệm, chức năng, nguyên tắc, các phương pháp và công cụ quản lý rủi rotrong doanh nghiệp một cách có hệ thống Đây chính là nguồn tư liệu quý giá
-dé giúp tác giả định hướng khung nội dung của luận văn.
- Các nghiên cứu về QTRR được thực hiện ở các lĩnh vực, các ngành cụthé được dé cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuan (2012), Nguyễn Thị Thu Hang (2013), Nguyén Thi Thu Phuong (2012), Luong Thi Phương Thao (2013), quan tâm đến QTRR trong lĩnh vực ngân hang [13,
16, 22]; Nghiên cứu của Nguyễn Liên Hương (2004) dé cập đến van đề rủi ro
và các biện pháp QTRR trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp xây dựng [10]; Kiều Văn Minh (2011) đi sâu vào phân tích và đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng truyền tải điện tại PTCI [11],
17
Trang 18Võ Sỹ Nam (2015) chú trọng đến QTRR dự án đường dây 500KV tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, [12] Các nghiên cứu này đi từ việc phân
tích làm rõ các khái niệm liên quan, phân tích thực trạng QTRR của doanh
nghiệp và đưa ra các giải pháp giải quyết hợp lý Tác giả cũng vận dụng
hướng nghiên cứu này vao luận văn của minh.
Nhận xét: Qua việc tổng luận các nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến hướng nghiên cứu của dé tài cho thay: Ở nhiều công trình nghiên cứu, nhiềutác giả đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro, QTRR Trong luận văncủa mình, tác giả đã kế thừa và vận dụng các quan niệm này khi nghiên cứuQTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTCI Các nghiêncứu QTRR ứng dụng hiện nay đang chú trọng nhiều đến các vấn đề thực tiễn
ở từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể (ví dụ như nghiên cứu QTRR trong hoạt động của các ngân hàng, trong hoạt động ngoại thương, ) dé đưa ra giải pháp phát triển phù hợp Nhiéu nghiên cứu ngày càng di sâu vào phân tích rủi
ro trong hoạt động ngân hàng, xây dựng để nhằm giải quyết các van dé thựctiễn Dé tài luận văn đã van dụng những luận điểm này vao việc phân tíchthực trạng và xây dựng giải pháp dé QTRR hiệu quả trong vận hành các thiết
bị tại trạm biến áp thuộc PTC1 Tom lại, các công trình liên quan đến hướngnghiên cứu là những tài liệu tham khảo chính của luận văn, việc tổng quangiúp định hướng cách tiếp cận và phương pháp luận nghiên cứu phù hợp với
các nội dung cân nghiên cứu trong luận văn.
* Tại công ty truyén tải Điện 1
Các nghiên cứu về PTCI chủ yếu tập trung vào nguồn nhân lực như:Hướng nghiên cứu về dao tạo va nâng cao nguồn nhân lực có công trình củaTrần Mạnh Duy (2008), Nguyễn Sỹ Thắng (2013) đề cập đến việc hoàn thiệncông tác quản trị nguồn nhân lực trong PTCI [8, 17]; Nghiên cứu của Hồ
18
Trang 19Ngọc Toản (2013) chú trọng đến việc đánh giá sự hài lòng đối với công việc của người lao động tại PTCI [21]; Hay nghiên cứu của Kiều Văn Minh(2011) lại quan tâm đến việc nâng cao chất lượng truyền tải điện tại PTCI
[11].
Riêng đối với nghiên cứu của tác giả Võ Sỹ Nam về QTRR tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia, tuy nhiên đối tượng nghiên cứu ở đây là QTRR dự án đường dây 500kV chứ không đề cập đến QTRR trong vận hànhcác thiết bị tại trạm biến áp [12] Do vậy, đây cũng sẽ là một tư liệu quantrọng để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu của mình
Tóm lại: Qua phân tích những tài liệu đã nghiên cứu về PTCI trên nhiềukhía cạnh liên quan, có thể rút ra nhận xét sau: Những nghiên cứu về PTCIrất có gia tri về thực tiễn, chính là hệ thống tư liệu rất quan trọng để tác giảhình thành hướng tiếp cận phù hợp cho đề tài Tuy nhiên, các nghiên cứu mới
chỉ dừng lại ở lĩnh vực nhân lực, quản lý dự án, nâng cao chất lượng truyền
tải điện mà cha có công trình nào nghiên cứu OTRR trong vận hành các
thiết bị tại trạm biến áp thuộc PTCI, dé làm cơ sở tin cậy dé đưa ra các giải pháp QTRR hiệu quả Chính vì vậy, đối với PTCI rất cần những công trình nghiên cứu về QTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp để đưa ra các giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu cầnthiết cho định hướng tô chức quan lý hợp lý, hiệu quả tại Công ty Truyền tải
điện 1.
1.2 Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro
1.2.1 Rúi ro
1.2.1.1 Những van dé cơ bản về rủi ro
- Quan niệm: Trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động s an xuất kinhdoanh có những sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra không thé báo trước được
19
Trang 20với một cá nhân hoặc tổ chức, những tình huống bat ngờ như vậy gọi là rủi ro.Khi nói đến rủi ro người ta thường nghĩ đến điều không tốt lành ho ặc mộtthiệt hai, ton thất nào đó về vat chất hữu hình hoặc vô hình bat ngờ mang đến
do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan Như vậy, rủi ro là sự việc
xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, đem lại những hậu quả màngười ta không thé dự đoán được Mỗi người, mỗi tô chức, mỗi tình huống rủi
ro bất chợt xảy đến khác nhau thì người ta đặt rủi ro trong các sự kiện khácnhau, chính điều nảy tạo nên sự đa dang và cách hiéu rất khác nhau về rủi ro.Cũng chính sự khác nhau từ trong tư duy và quan niệm nên cách đ ê đề phòng
và dự phòng trước rủi ro cũng rât khác nhau.
Tuy khó tìm được một đ inh nghĩa rủi ro hoàn hảo song có thê biết đượcrằng rủi ro thường có hai đặc tính sau: Thứ nhất là biên độ r ủi ro, là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức nào Thứ hai là tần suất xuất hiện của rủi ro là nhiều
hay ít.
Rui ro là các trạng thái bất thường gây ra tồn thất cho người bị rủi ro và
những người có liên quan Nhu vậy, ri ro trong doanh nghiệp là các trạng
thái bat thường gây ra ton thất cho doanh nghiệp, và những cá nhân, tổ chức
có liên quan Khi phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như vậy trong quá trình
kinh doanh, doanh nghiệp nên nhận thức rủi ro là thách thức chứ không phải
là vật cản, doanh nghiệp nhờ chấp nhận rủi ro có thê tự kiểm soát tương laicủa mình vững chắc hơn Đồng thời, rủi ro phải được coi như một bộ phận tấtnhiên và không thể tách rời của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp An toàn không phải là tình trạng hoàn toàn yên tâm mà phải giảm bớt
rủi ro đến mức doanh nghiệp chấp nhận được [20].
Có nhiều cách phân loại rủi ro khác nhau Phân loại theo nguyên nhân
gây ra tác động có rủi ro nội tại và rủi ro môi trường; theo kêt quả thu nhận
20
Trang 21được của sự thay đổi có rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán; theo cách xử lý có rủi ro tập trung và rủi ro phân tán, theo hoạt động dẫn xuất có rủi ro trực tiếp
và rủi ro gián tiếp, theo tốc độ xảy ra ton thất có rủi ro tức thời và rủi ro tương
lai, theo mức độ cảm nhận được có rủi ro có khả năng dự đoán và rủi ro
không thể dự đoán được, hoặc phân loại theo đối tượng nhận rủi ro là tài sản,
con người, thông tin, [20].
- Các nguyên nhân gáy ra rủi ro
Có rất nhiều loại rủi ro và do r ất nhiều các nguyên nhân khác nhau gây
ra Đỗ Hoàng Toàn (2010) đã chia ra các nguyên nhân cụ thể như sau: rủi ro
do môi trường tự nhiên như rủi ro do lũ 1 ut, động đất, khô hạn, gây thiệt hạilớn về của cải, vật chất và tính mạng con ngư Oi; có những rủi ro do môitrường kinh tế - xã hội, chính trị gây ra như lam phat , thất nghiệp, khủnghoảng kinh tế, chiến tranh làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động c ủa con người;
có những rủi ro do bản thân hoạt động của con người gây ra như rủi ro do tai
nạn hoặc rủi ro thua lỗ do trình độ qu an lý, trình độ kinh doanh y ếu kém; cónhững kỹ thuật lạc h ậu dẫn đến hậu quả làm năng suất lao động th ấp, giá thành sản phẩm cao hoặc có những rủi ro do tiến bộ khoa học kỹ thuật như rủi
ro hao mòn vô hình quá lon, không kịp thu hồi vốn đầu tư trong trang thiết bi máy móc thiết bị và tài sản cố định, các rủi ro này thường xuất hiện trong lĩnhvực sản xuất đặc biệt là lĩnh vực sản xuất xây dựng Hầu hết các rủi ro xay Trađều nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người [20]
1.2.1.1 Rui ro trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp
a Một số khái niệm
Máy biến áp: Là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc trên nguyên lý cảmứng điện từ, dùng dé biến đồi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều ma vẫn giữ nguyên tần số [23].
21
Trang 22Máy kháng điện: Kháng điện là một cuộn dây điện cảm có điện kháng
không đổi (không có lõi thép L>>R), dùng để hạn chế dòng ngắn mạch đồngthời duy trì một tri số điện áp ở mức nhất định khi có sự cố ngăn mạch xảy ra
[23].
Trạm biến áp: Là một công trình dùng dé chuyền đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác, đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện [23].
b Những nguyên nhân gây rủi ro trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp
- Nguyên nhân chủ quan:
Rủi ro do công tác lắp đặt thiết bị ban đầu, công tác bảo trì, bảo dưỡngthiết bị không tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình của nhà sản xuất dẫn đếnviệc các thiết bị hoạt động không đúng công suất thiết kế, kém hiệu quả, sẽthường xảy ra hư hỏng và gây sự cố
Rui ro do các thiết bị vận hành vượt quá khả năng cho phép: tốc độ pháttriển kinh tế nhanh đi đôi với tốc độ tăng trưởng của các phụ tải tăng, cónhững thời điểm tăng bất thường khiến cho các thiết bị bị vận hành quá tảidẫn đến tuổi thọ các thiết bị giảm xuống cũng như dé gặp các sự có hu hỏng.
Rui ro do không xử lý triệt dé ngay các khiếm khuyết đã được phát hiệnlàm ảnh hưởng tinh trạng làm việc bình thường của thiết bi dẫn đến các sự cố
22
Trang 23có sự chuẩn bị không tốt dẫn đến tình trạng mua săm các thiết bị không đảm bảo chất lượng vận hành lâu dài.
Rui ro do trình độ kỹ thuật của người lao động chưa được trang bi đầy
đủ, ý thức kỷ luật chưa cao dẫn đến chất lượng nghiệm thu thiết bị phục vụ quá trình mua săm hoặc lắp đặt không đảm bảo chất lượng.
- Nguyên nhân khách quan:
Rui ro do khiếm khuyết bên trong của thiết bị: Trong quá trình sản xuất
có một số thiết bị bị lỗi, kém chất lượng do đó khi vận hành sẽ gây ra sự cô
Rui ro do ảnh hưởng từ các sự cố từ các thiết bị khác trên lưới điện:Trong quá trình vận hành trên lưới điện, cùng lúc có sự hoạt động của nhiềuthiết bị khác nhau Do đó, khi các thiết bị khác gap sự cô thì ngay lập tức ảnhhưởng trực tiếp đến MBA và các kháng điện, gây hư hỏng bên trong các thiết
Rủi ro do ảnh hưởng của thiên tai: Với sự thay đổi bất thường của khí hậu thì trong 5 năm gần đây (2011- 2015), Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởngcủa thời tiết cực đoan, nhất là bão, lốc xoáy, lũ lụt, sét Những sự thay đôinày ảnh hưởng rất lớn đến việc vận hành an toàn các thiết bị tại các trạm biến
ap.
Do han chế từ các luật đấu thầu, mua sắm hay từ các nguồn vốn tài trợ
dân đên mua sam hàng hóa van còn hạn chê vê mặt chat lượng.
23
Trang 241.2.2 Quản trị rủi ro
1.2.2.1 Những van dé cơ bản về quản trị rủi ro
a Khai niệm
QTRR trong doanh nghiệp là qua trình nhận dạng, do lường, đánh giá va
thực hiện các biện pháp kiểm soát, giảm thiểu rủi ro một cách có chủ đích, có
tô chức của doanh nghiệp, nhằm giúp doanh nghiệp đạt được mục đích, mụctiêu một cách có hiệu quả cao và bền vững trong điều kiện môi trường day bat
trăc [20].
b Các nội dung cơ bản về công tác quan trị rui ro
* Hoạt động nhận diện rủi ro
- Các yếu tô nhận diện và phân tích rui ro: Nhận điện rủi ro là quá trìnhxác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của tô chức Các hoạtđộng nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu tômạo hiểm, hiểm họa và nguy CƠ rui ro Cac yếu tố nhận diện rủi ro baogồm [14, 19, 20]:
Độ tin cậy: Nghiên cứu về rủi ro nhằm hạn chế các tác hại c ủa rủi ro vànâng cao độ tin c ậy của đối tượng c ta quản lý Dam bảo độ tin c ậy của hệthong sản xuất, thiết bi, máy móc hay một hệ thống quản lý vận hành dự án làmột van dé quan trọng Giải quyết van dé này sẽ cho phép giảm tôn that dongừng thi công triển khai xây dựng, hoặc sản xuất, hoặc giảm chi phí thay thé,
chi phí tai chính ph uc vụ cho việc duy trì hoạt động, chi phi sửa chữa, giảm
ngừng việc trong thời gian sử dụng khai thác Thiết bị công nghệ có độ tincậy thấp sẽ de doa sự an toàn lao động và đôi khi c 4 mạng sống con ngư ời,đưa đến những hậu quả không lường hết được về mặt kinh tế Chú ý đến độtin cậy là thé hiện trình độ quan lý ở mức phát triển cao Dé tăng độ tin c dycần: Hợp tác ch ặt chẽ giữa người sử dụng, khai thác và ngư ời thiết kế, sản
24
Trang 25xuất các thiết bị hay hệ thống qu ản lý; Phân tích các nguyên nhân ch ủ yếu, các dang hư hong, các rủi ro ton thất có thể xảy ra và hậu quả của chúng; Phốbiến phương pháp thiết kế tin cậy đối với hệ thống qu ản lý bộ máy va hệthống sản xuất Cải thiện độ tin c Ay sẽ đi liền với việc tăng chi phí thi ết ké,chỉ phí sản xuất đồng thời giảm chi phí sử dụng, khai thác.
Van dé an toàn: Trong sản xuất kinh doanh, có thể hiểu an toàn là kh a năng đảm bảo xảy ra rủi ro, tôn thất ở mức chấp nhận được và đảm bảo thựchiện các mục tiêu đã đề ra với xác suất đã cho An toàn được biéu hiện thôngqua các chỉ tiêu : xác suất an toàn và độ an toàn Độ an toàn là khái niệm đ échỉ mức độ đảm bảo an toản, không xảy ra rủi ro, tổn thất trong sản xuất kinh
doanh hoặc trong các công tác khác Trong công tác quản lý có các khái niệm
độ an toàn và k ÿ thuật, độ an toàn vé tài chính, độ an toàn chất lượng, độ an
toàn vô giá thành, độ an toàn và th ời gian thực hiện, độ an toàn có liên quan
đến môi trường Việc thu thập đủ thông tin về QTRR giúp bao đảm đánh giá
từ giai đoạn lập kế hoạch đến khi vận hành khai thác được hiệu quả
- Phương pháp nhận diện và kiểm soát rủi ro
Phương pháp báo cáo tài chính: Bang việc phân tích các khoản mục của bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo sản xuất, theo dõi chứng từ, các nhàQTRR có thê nhận dạng được các rủi ro Nhà quản trị phải xác định các loạirủi ro tiềm năng được liệt kê trong các báo cáo tài chính cho từng tô chức cábiệt Nhà QTRR giống như một thanh tra, để làm tốt công việc cần phải hiểucác tỷ số tài chính, các nguồn thông tin khác về tài chính hoặc các chứng từhợp pháp của tổ chức
Phương pháp lưu do: trước hết, xây dung một hay một dãy các lưu đồtrình bày tất cả các hoạt động của tổ chức, bat đầu từ khâu nguyên vật liệu,
nguôn năng lượng, tat cả các đâu vào khác nơi người cung cap và kêt thúc với
25
Trang 26thành phẩm trong tay người tiêu dùng Kế đó, một bảng liệt kê tat cả các tonthất tiềm năng có thể xảy ra thông qua các bảng câu hỏi được thiết kế nhằmnhac nhà QTRR các tốn thất có thé có; thu thập thông tin diễn ra các mức độdoanh nghiệp gặp phải các tổn thất tiềm năng đó; đúc kết một chương trìnhbảo hiểm gồm giá cả, các tốn thất phải chi trả Bảng liệt kê có thé bao gồm:các tài sản có thé và các rủi ro có thé Như vậy, dựa vào quy trình hoạt độngcủa cả hệ thống máy móc đến con người dé nhận diện các mối quan hệ trongsuốt quá trình, đề phòng các nguy cơ rủi ro, đào tạo tập huấn về từng công
đoạn phân việc.
Phương pháp thanh tra hiện trường: Bằng những quan sát và nhận xét
thực tế về tổng thể bốtrí mặt bằng, về các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn
đến những rủi ro hiện hữu, nhà QTRR có thé nhận dang được những nguy cơrủi ro đối với doanh nghiệp.
Phương pháp hợp tác với các phòng chức năng khác trong tổ chức: Thường xuyên kết nối với các cán bộ quản lý và nhân viên của các bộ phận nghiệp vụ khác trong công ty để nắm bắt được đầy đủ các thông tin về hoạtđộng sản xuất kinh doanh Đồng thời, phải tham khảo, đọc các báo cáo bằngvăn bản của các bộ phận nghiệp vụ theo hệ thống báo cáo thường xuyên giúp nhà quan trị có thé năm được những thông tin cần thiết.
Phương pháp thông qua tư vấn: Thông qua tư van, nhà QTRR có thénam bắt thêm được những thông tin cần thiết về môi hiểm hoa và nguy cơ rủi
ro đối với tô chức từ nguồn tin bên ngoài.
Phương pháp phân tích hợp dong: Cac hợp đồng kinh tế luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro pháp lý và rủi ro khác phát sinh trong quá trình thực hiện hợpđồng Đề tránh rủi ro các hợp đồng phải nghiên cứu kỹ từng điều khoản Rủi
ro trong ký kết hợp đồng có thể là: Rủi ro chủ thể, rủi ro từ ngôn từ, rủi ro từ
26
Trang 27nội dung ký kết, rủi ro pháp lý; Rui ro trong thực hiện hợp đồng có thé là rủi
ro về thời gian giao hàng, rủi ro trong vận chuyên, bốc dỡ, lưu kho, rủi ro
trong nghiệm thu hàng hóa.
Phương pháp nghiên cứu các số liệu thống kê : Số liệu thông kê cho phép chúng ta đánh giá xu hướng phát triển của các ton thất mà doanh nghiệp phải đối mặt Số liệu thống kê cho phép chúng ta nghiên cứu, phân tích một
số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố, người bị nạn và
một sô các yêu tô nguy hiêm khác có thê ảnh hưởng đên bản chat của tai nan.
* Hoạt động dự báo, dé phòng rủi ro
- Các công cụ OTRR: Cac công cụ sử dụng trong QTRR cho doanh
nghiệp là các phương tiện hữu hình hoặc vô hình được chủ doanh nghiệp sử
dụng dé đạt được mục đích QTRR đặt ra Các công cụ sử dụng trong QTRR
có nhiều loại tùy thuộc vào khả năng thực tế của doanh nghiệp Theo ĐỗHoàng Toàn (2010), các công cụ sử dụng trong QTRR doanh nghiệpbao gồm:
tư duy hệ thống khoa học, kỹ năng dự báo, kỹ năng ra quyết định trong môitrường xác định, vốn dự trữ, kỹ năng điều tra xã hội, kinh nghiệm của người
đi trước [20] Cụ thể :
- Kỹ năng dự báo: đây là công cụ được sử dụng chủ yếu trong quá trình
QTRR của doanh nghiệp Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các cán bộ chuyên
trách được đảo tạo (có nghiệp vụ, có kỹ năng, có các phần mềm máy tính chuyên dung, ) dé dự báo những điểm, những khâu, những giai đoạn nóng
có thé gây ra rủi ro cho doanh nghiệp Trong đó phổ biến là công cụ các ham
dự báo quen thuộc (hàm tuyến tính, quy luật vòng đời sản pham, quy luật
cung - câu - gia cả, quy luật đường cong sản pham xa xi, ).
- Kỹ năng ra quyết định: đây là công cụ đòi hỏi việc ra quyết định trong các điều kiện thực tế, người ra quyết định phải tìm đúng phương án tối ưu.
27
Trang 28Điều này đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Kỹ năng ra quyết định trong môi trường xác định bao gồm hàng loạt các mô hình toán
học định lượng, bán định lượng thường dùng (mô hình bào! toán quy hoạch
tuyến tính, PERT, chọn phương án dau tư, điểm hòa vốn, SWOT, )
Vốn dự trữ khi xảy ra rủi ro: đây cũng là công cụ không thê thiếu dé xử
lý rủi ro trong doanh nghiệp Điều dé thấy doanh nghiệp có dự trữ vốn lớn thìviệc xử lý rủi ro khá đơn giản và nhanh chóng: nhưng đồng vốn dự trữ là
đông von chết, không đem lại hiệu quả gì nêu không xảy ra rủi ro.
Kỹ năng điều tra xã hội: đây là công cụ QTRR khá hiệu quả Thông qua các đợt điều tra, các phiếu điều tra, các câu hỏi điều tra, doanh nghiệp có théphát hiện các nguy cơ tiềm ấn xảy ra rủi ro mà nếu chi tinh riêng doanh
nghiệp tự nghĩ, sẽ dé chủ quan, sai sót.
Kinh nghiệm của người đi trước: day là kỹ năng chuyên biệt của những
người có khả năng đặc biệt được tông kết và lưu truyền cho các thế hệ sau
- Các phương pháp QTRR: Phương pháp QTRR là tổng thể các cáchthức có thể đem lại kết quả tốt nhất trong QTRR [14, 19, 20] Cụ thể:
Phương pháp dự báo rủi ro: Là phương pháp QTRR chủ yếu được sử dụng cho các chủ doanh nghiệp, bằng việc phân tích, dự báo trước các loại rủi ro, khủng hoảng có thé xảy ra cho doanh nghiệp của mình dé phân loại, xử lý thỏa
đáng Biết sự việc sẽ xảy ra như thé nào đã là một cách khá tốt dé khống chế sự
việc, việc dự bao rủi ro càng chuân xác thì việc QTRR càng có hiệu quả cao.
Phương pháp khử bo rủi ro: Day là nguyên tác đòi hỏi chủ doanh nghiệp
phải loại bỏ từ gốc các yếu tố nhiều có thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp bằngcách chuẩn hóa các thao tác và trình tự thực hiện mọi công việc phải làm dé tạo
ra sản phẩm cho mọi bộ phận, mọi cá nhân băng các Bảng kê công việc, các
chuân mực, các định mức thực hiện; tăng cường công tác kiêm tra, kiêm soát,
28
Trang 29nhờ đó loại bỏ các sai phạm có thé xảy ra ở từng khâu công việc của doanhnghiệp Phương pháp khử bỏ rủi ro thường tốn kém ít chi phí, nhưng hạn chế của
nó là việc xây dựng bảng kê công việc không dễ và người lao động dễ có cảm
nhận là gò bó, thúc ép.
Phương pháp bôi hoàn rủi ro: Là phương pháp dé xử lý rủi ro khủng hoảng doanh nghiệp phải sử dụng một quỹ dự trữ đủ lớn dé giải quyết các rủi ro xảy ra
ở từng khâu lúc tương ứng Phương pháp bồi hoàn rủi ro trong lý thuyết hệ thống
được gọi với tên là phương pháp dự trữ Phương pháp này cũng là một phương
pháp tốt đề xử lý rủi ro cho doanh nghiệp Vấn đề là doanh nghiệp có đủ nguồnlực để làm quỹ dự phòng hay không? Thông thường quỹ dự phòng của doanhnghiệp phải dé dự trữ cho doanh nghiệp hoạt động bình ổn trong 3 tháng (1/4
năm) cho dù doanh nghiệp có xảy ra bât cứ rủi ro nảo.
Phương pháp san sẻ rủi ro: Là phương pháp QTRR dùng cho doanh
nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp dự báo một loạt rủi ro có thể xay Ta VỚIxác suất xuất hiện khá lớn thì tiến hành mua bảo hiểm cho các đối tượng có thểxảy ra rủi ro ở các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, để chia sẻ bớt thiệt hại nếu rủi ro xảy ra Trong trường hợp rủi ro được mua bảo hiểm mà không xảy ra
thì doanh nghiệp cũng xác định được rõ mức thiệt hại mà mình dự định trước
nên sẽ không rơi vào tình thế quá khó khăn Còn nếu xảy ra rủi ro thì đã đượcdoanh nghiệp bảo hiểm bi dap
Phương pháp bỏ qua rui ro: Là phương pháp QTRR sử dụng cho doanh
nghiệp, bằng cách tập trung vào mục tiêu chính: tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, chiếm lĩnh thị phần tốt nhất (dựa trên công nghệ hiện đại, tổ chức sảnxuất, quản lý kinh doanh tốt), nhờ đó doanh số và lợi nhuận tăng nhanh, bềnvững Nếu có xảy ra rủi ro thì kết qua sản xuất kinh doanh đủ sức bù đắp, do đó,
việc rủi ro không cân phải quan tâm.
29
Trang 30Phương pháp chuyển đổi rui ro: Là phương pháp xử lý rủi ro của doanh
nghiệp khi rủi ro xảy ra gây hậu quả to lớn, không còn khả năng duy trì quy mô,
đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều; buộc phải cân nhac, tính toán sâu sac toàndiện dé có giải pháp đôi mới toàn điện theo các phương hướng khác nhau như:Thu hẹp sản xuất (rút gọn quy mô, dẫn bớt lao động, tập trung vào một số mặthàng có sức cạnh tranh lớn); Sản xuất cầm chừng và đây mạnh công tác đào tạonguồn nhân lực, du nhập thêm thiết bị, công nghệ, dây chuyền sản xuất mới;Giải thé doanh nghiệp xây dựng một doanh nghiệp mới; Kết hợp với các doanh
nghiệp khác.
Phương pháp vượt qua tốc độ rủi ro: Là phương pháp QTRR của doanhnghiệp băng việc thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mau lẹ để nhanhchóng thu được kết quả và nhanh chóng chuyên đổi sang các hoạt động mới.Đây là phương pháp “đánh nhanh thắng nhanh” Việc đánh nhanh rút nhanh đòihỏi sự linh hoạt trong kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc chuyên đổi mặt hàng và mẫu mã, bao bì sản phẩm, công nghệ sản xuất đề sản phẩm luôn có
sức cạnh tranh lớn,
1.2.2.2 Nội dung quan trị rủi ro trong vận hành các thiết bị tại trạm biến ap
Qua việc nghiên cứu khái niệm về QTRR nói chung cho thay: OTRR trong vận hành các thiết bị tại các trạm biến ap là: sự tac động có chủ dich,
có tổ chức của PTCI dé đối phó với các rủi ro hoặc khủng hoảng có thể xảy
ra trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp nhằm mục đích vận hành antoàn và liên tục lưới truyén tải điện Quốc gia.
- Quy trình OTRR bao gom:
Dé ra quyết định QTRR phải trai qua nhiều giai đoạn khác nhau Hansson
& Aven (2014) chia thành 5 giai đoạn khác nhau đề ra quyết đỉnh quản trị (hình
1.1).
30
Trang 31(Nguồn: Hansson & Aven, 2014, [25])
Giai đoạn đầu tiên chính là giai đoạn thu thập, phân tích dữ liệu, thông tin
dé cung cấp những “chimg cứ” ban đầu, tạo ra cơ sở thực tế dé QTRR Bước tiếp theo là sử dụng các kiến thức cơ sở của QTRR dé đánh giá và phân tích rủi ro Giai đoạn này được thực hiện bởi các chuyên gia khoa học Trên cơ sở kết quả đánh giá, các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp xem xét các quyết định quản trị Họ cần phải kết hợp các thông tin rủi ro mà họ đã nhận được thông tin từ các nguồn khác và về các chủ đề khác Nó có thể bao gồm những cân nhắc chính sách liên quan đến rủi ro và an toàn mà không được bao gồm trong việc xem xét chuyên
gia [19].
3l
Trang 32Hình 1.2: Quy trình QTRR
(Nguồn: tổng hợp từ [14, 20, 25])
- Tiêu chí đánh giá thực trạng OTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm
biên ap bao gom:
+ Tỷ lệ xảy ra sự cô trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp: Ty lệxảy ra sự cô được tính dựa vao số lượng các vụ sự cố xảy ra theo năm và theotừng giai đoạn nhất định trên tổng SỐ lượng các thiết bị hiện có của các trạmbiến áp
+ Tần suất xảy ra các sự cô trong vận hành các thiết bị tại trạm: Tần suất
xảy ra các sự cô được thé hiện số lần xảy ra sự cô trong một trạm biến áp,hoặc trên 1 MBA, | Kháng điện hoặc trong một thời điểm cụ thé trong nămtần suất xảy ra các sự có là tiêu chí thể thiện rõ nhất hiệu quả của quản trị rủi trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp Bởi nếu quá trình nhận dạng, đo lường, đánh giá một cách đầy đủ, chính xác và việc thực hiện các biện pháp kiểm soát, giảm thiểu rủi ro một cách có chủ đích, có hiệu quả thì chắc chắntần suất xảy Ta Sự cố trên một MBA, Kháng điện hay trên toàn bộ các MBA,Kháng điện sẽ giảm đến mức thấp nhất
+ Thời gian sự cố diễn ra và thời gian khắc phục sự cố: được tính theo
thời gian trung bình mà các sự cố diễn ra va khoảng thời gian sự cô đó đượckhắc phục Thời gian ít hay nhiều phản ánh được mức độ nghiêm trọng cũngnhư thiệt hại của sự cô đó gây ra; đồng thời phản ánh khả năng ứng phó, xử lý
sự cố của doanh nghiệp nhanh hay chậm
+ Hậu quả sự cô trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp: Trên thực
tế, rủi ro là điều khó tránh khỏi, và mặc dù đã tiến hành QTRR một cáchnghiêm túc nhưng cũng khó có thé kiểm soát mức độ rủi ro đến 100% Chính
vì thê, cũng có lúc xảy ra sự cô, tuy nhiên khi sự cô xảy ra, do được xác định,
32
Trang 33nhận diện từ trước, được kiểm soát chặt chẽ thì hậu quả sự cố sẽ thấp hơn rất nhiều so với trước (thậm chí là thấp nhất có thé).
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quả quan trị rủi ro
Trên cơ sở nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QTRR nói chung cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả QTRR trong vận hành các thiết bị tại trạm biến áp bao gồm: yếu tố con người, yếu tố tự nhiên và yếu tô
kỹ thuật.
a Yếu tổ con người
- Trinh độ và đạo đức nghề nghiệp của người lao động : Trình độ và đạođức nghề nghiệp của người lao động có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả QTRR,bởi vì: nếu người lao động, đặc biệt là người vận hành trực tiếp thiết bị có có
trình độ chuyên môn thấp, không phù hợp và không có tinh thần trách nhiệm,
sự nghiêm túc trong công việc sẽ rất dễ dẫn đến không hiểu hết, hoặc không thực hiện đúng các quy trình, các quy định dé kiểm soát rủi ro Do đó khi thực hiện thống kê, báo cáo sẽ có những kết quả không chính xác và sai lệch vớithực tế dẫn đến thông tin đầu vao cho bộ phận quan lý xử lý sai
- Tâm nhìn của người lãnh đạo, quản lý : Tầm nhìn của người lãnh dao, quản lý rất quan trong, quyết định hiệu quả QTRR nói chung hay QTRR các thiết bị tại các trạm biến áp nói riêng Nếu người lãnh đạo chưa nhận thức hếttầm quan trọng của QTRR trong vận hành các thiết bị trong trạm biến áp thìhiệu quả của QTRR không cao Nhat là việc áp dụng QTRR đòi hỏi nhà quan
lý phải luôn cập nhập thông tin, có tầm nhìn trong tương lai cho nên nhiều khi
gây ra tâm lý e ngại áp dụng.
- Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro của công ty: Hiện nay hầu hết các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa có bộ phận làm nhiệm vụ xây dựng
hay thực hiện các nhiệm vụ cho các quản trị khác nên đê thực hiện công việc
33
Trang 34QTRR là phải có sự thay đổi mới để thích ứng Việc thay đổi trong quan trịcủa doanh nghiệp là một vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp nhà nước docác doanh nghiệp nay thông thường là trì trệ, ngại thay đổi nên nó cũng sẽ là
những bước cản hiệu quả QTRR.
b Yếu tổ tự nhiên
Sự biến đổi khí hậu trên toàn cầu cũng là một bài toán cho các doanhnghiệp, các nhà nghiên cứu cần phải xem xét một cách nghiêm túc Đặc biệt,Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nè của biến đổi khí hậu Trong 5 năm qua (2010 - 2015), Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của các hiện tượng thời tiết cực đoan, như là bão, lốc xoáy, giông sét, Vì nólàm ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành an toàn các thiết bị trên hệ thống
điện.
c Yếu to kỹ thuật
Việt Nam đang là đất nước phát triển nên kỹ thuật và công nghệ đang được thay đổi hàng ngày Sự thay đổi liên tục của các công nghệ trên thé giớicũng sẽ là thử thách không nhỏ trong vấn đề kiểm soát kỹ thuật công nghệcho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước Đề QTRR có hiệuquả thì các công nhân, cán bộ kỹ thuật phải nam bắt và hiểu rõ về công nghệ,
kỹ thuật của các thiết bị thì khi đó mới tạo được hệ thống giám sát, kiểm soát
sự vận hành an toàn của các thiết bị.
Tóm tắt chương I
QTRR là một hướng nghiên cứu có tính ứng dụng cao va đang ngày càng
được nhiều nhà khoa học trên thế giới và ở Việt Nam quan tâm Đặc biệt, những nghiên cứu về Công ty truyền tải điện 1 mới chỉ dừng lại ở đánh giánguồn nhân lực mà chưa có công trình nao phân tích về QTRR trong vận hành
34
Trang 35các thiết bị tại trạm biến áp Do đó, công trình QTRR trong vận hành các thiết
bị tại các trạm biến áp của luận văn tại PTCI có đủ cơ sở khoa học dé triển
khai.
Từ tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan, luận văn đã xác định các khái niệm cơ bản về rủi ro, QTRR, các hoạt động QTRR (hoạt động nhậndiện rủi ro, hoạt động kiểm soát rủi ro, hoạt động dự báo, đề phòng rủi ro,
Từ đó, luận văn xác lập các nội dung QTRR trong vận hành các thiết bị tại
các trạm biên áp đê làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở các chương sau.
35
Trang 36CHUONG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Sau khi tiến hành khảo sát thực địa và thu thập, xử lý các tải liệu liên
Hình 2.1: Các bước nghiên cứu
(Nguôn: tác giả dé xuất)
36
Trang 372.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu
Sau khi xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả tiễn hành thuthập các tài liệu khái quát về các rủi ro đối với các thiết bị tại các trạm biến
áp Các tài liệu thu thập từ các nguồn như: các tài liệu lưu trữ, các số liệukhảo sát, phân tích thực địa, từ nguồn điều tra, phỏng vấn người lao động trựctiếp hoặc cán bộ quản lý tại các Trạm biến áp, các nghiên cứu, báo cáo vềhoạt động của các thiết bị tại các trạm biến áp, báo cáo hoạt động kinh doanh
hàng năm của PTCI,
Do được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên cần chuẩn hóa các tài liệu, số liệu để có được dữ liệu nền nhất quán dé sử dụng trong luận văn Các
dữ liệu sau khi thu thập được tiến hành phân tích, phân loại và sắp xếp theonội dung đề cương đã vạch sẵn và kiểm tra tính đầy đủ, cập nhật của cácnguồn tài liệu Sau khi chuẩn hóa và phân tích tài liệu, tac giả tiến hành đánhgiá sơ bộ về nguồn tài liệu, dit liệu sẵn có, ghi chú các điểm nghi vấn (nếucó), các điểm cần bổ sung thêm, cập nhật các số liệu mới, sắp xếp dir liệu theo
hoặc đôi chiêu, kiêm tra tính chính xác cua tài liệu lưu trữ san có.
37
Trang 382.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Trên cơ sở dữ liệu sơ bộ vê các điêm nghiên cứu, tác giả đã vạch ra các
tuyến khảo sát va quá trình khảo sát được thực hiện thành 3 dot:
+ Trạm biến áp 500kV Thường Tín tiến hành trong khoảng thời gian từngày 20/8/2016 đến ngày 21/8/2016.
+ Trạm biến áp 220kV Sóc Sơn tiến hành trong khoảng thời gian từ
2.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Trong luận văn, tác giả đã lựa chọn phương pháp thu thập thông tin từ
những người trực tiếp làm việc tại các Trạm biến áp cũng như những nhà quản lý có liên quan thông qua bảng hỏi Các bảng khảo sát được thiết kế với
10 câu hỏi (đính kèm trong phụ lục) dé thu thập thông tin nhiều chiều phục vụcác nội dung nghiên cứu Theo đó các câu hỏi này hướng tới nhóm đối tượng
là những người tham gia quản lý trực tiếp và người vận hành tại các Trạmbiến áp Sau khi hoan thành nội dung bảng hỏi, tác giả phỏng vấn trực tiếp(trong quá trình thực địa) hoặc gửi email cho các cá nhân dé thu nhận thêmthông tin Kết quả thu nhận được xử lý, tổng hợp, là căn cứ dé đối chiếu, sosánh với các tài liệu liên quan, cũng như tham khảo để đưa ra các giải pháp
phù hợp với thực tiễn.
38
Trang 39Cu thé, trong quá trình thực hiện dé tài, tác giả tham khảo ý kiến của 100
người (trong đó có 44 trực chính, 44 trực phụ và 12 người lãnh đạo có kinh
nghiệm đã tr ực tiếp làm việc tại các trạm biến áp) Việc lay ý kiến theo quytắc không ghi danh tạo đi éu kiện thu ận lợi hơn đ é lấy được ý ki én that củanhững người tham gia trực tiếp vận hành và làm qu ản lý Việc sử dụngphương pháp này giúp tác giả tiết kiệm được thời gian, chi phí và nâng cao độ
tin cậy của việc đưa ra các giải pháp thích hợp.
Tóm tắt chương II
Từ yêu cầu nghiên cứu, luận văn đã xác định 03 phương pháp nghiên cứu (gồm: Phương pháp thu thập, phân tích và tong hợp tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp phỏng vấn) Các phương pháp được
sử dụng đan xen, phù hợp với quy trình nghiên cứu đã dé xuất trong hình 2.1
dé giải quyêt mục tiêu va các nhiệm vụ đặt ra.
39
Trang 40CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH THUC TRANG QUAN TRI RỦI RO
TRONG VAN HANH CAC THIET BI TAI TRAM BIEN AP THUOC
CONG TY TRUYEN TAI DIEN 1 GIAI DOAN 2010-2015
3.1 Khái quát về Công ty Truyền tải điện 1
3.1.1 Quá trình hình thành và đặc điểm sản xuất kinh doanh
PTCI là doanh nghiệp nhà nước, thành viên trực thuộc Tổng công tyTruyền tải điện Quốc gia, được thành lập ngày 01/05/1981 Lúc mới thành
lập, Công ty có tên gọi là Sở Truyền tải điện miền Bắc (trực thuộc Công ty
Điện lực miền Bắc), sau khi tách khỏi Công ty Điện lực 1 ngày 25/3/1995, đôi
tên thành Công ty Truyền tải điện | (trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt
Nam) Đến ngày 01/7/2008, PTCI trở thành thành viên của Tổng công ty
Truyền tải điện Quốc gia thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Lĩnh vực hoạt động chính của PTCI là: Quản lý vận hành an toàn, ồnđịnh lưới truyền tải điện trên địa bàn 27/28 tỉnh thành miền Bắc từ đèo Ngangtrở ra toàn bộ miền Bắc; Sửa chữa, trung đại tu các công trình lưới điện; Đầu
tư xây dựng và cải tạo nâng cấp lưới truyền tải điện; Tư vấn đầu tư xây dựng,quản lý dự án và tư vấn giám sát thi công các công trình lưới điện; Thínghiệm, hiệu chỉnh các thiết bi; Dao tao va phát triển nguồn nhân lực quan ly
vận hành, sửa chữa lưới điện và Kinh doanh các dịch vụ viễn thông và công
nghệ thông tin.
Công ty quản lý, vận hành hệ thống lưới điện truyền tải trên địa bàn cáctỉnh, thành phía Bắc - là nơi tập trung nhiều nhà máy thủy điện và nhiệt điệncông suất lớn như: Thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu; Nhiệt điện Quảng
Ninh, Mông Dương, Năm 2015, sản lượng điện truyền tải của Công ty trên
giao điện Bắc - Trung là 8,879 tỷ kWh, chiếm 36% sản lượng điện truyền tảitrên toàn tuyến 500 kV Bắc - Nam Trong năm 2015, PTC1 đã hoàn thành các
40