1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế thiệt hại

139 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC BẢO AN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI KHÔNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ THIỆT HẠI KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN NGỌC BẢO AN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI KHƠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ PHỊNG NGỪA, HẠN CHẾ THIỆT HẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN TẤN HỒNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tấn Hoàng Hải Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả PHAN NGỌC BẢO AN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ/ CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ/ CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ BLDS Bộ luật Dân BLDS năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 số 91/2015/QH13 BLDS năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 số 33/2005/QH11 BTTH Bồi thường thiệt hại CISG năm 1980 United Nations Convention On Contracts For The International Sale Of Goods 1980 (Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980) LTM năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 số 36/2005/QH11 UPICC UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts (Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế) Tr Trang TAND Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI KHÔNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ THIỆT HẠI 1.1 Khái quát bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại khơng áp dụng biện pháp cần thiết để phịng ngừa, hạn chế thiệt hại 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại 1.1.2 Khái niệm biện pháp để phòng ngừa hạn chế, thiệt hại .10 1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế thiệt hại .12 1.3 Cơ sở xây dựng bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại khơng áp dụng biện pháp cần thiết để phịng ngừa, hạn chế thiệt hại .15 1.3.1 Xây dựng sở nguyên tắc thiện chí, trung thực giao dịch dân 15 1.3.2 Xây dựng sở bồi thường thiệt hại hợp đồng 17 1.3.3 Xây dựng sở bồi thường thiệt hại hợp đồng 18 1.4 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế thiệt hại .20 1.5 Ý nghĩa việc bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế thiệt hại .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI KHÔNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ THIỆT HẠI - THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 30 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại 30 2.1.1 Quy định pháp luật giai đoạn trước BLDS năm 2015 có hiệu lực 30 2.1.2 Quy định pháp luật giai đoạn sau BLDS năm 2015 có hiệu lực 33 2.2 Thực tiễn bất cập việc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại 40 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại khơng áp dụng biện pháp phịng ngừa, hạn chế thiệt hại .48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BTTH chế định quan trọng lĩnh vực luật dân nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung BTTH vốn mang chất bù đắp tổn thất xảy dành cho bên bị thiệt hại từ hành vi vi phạm bên vi phạm Với chất BTTH dễ bị lợi dụng nhằm trục lợi trở nên biến chất Do đó, để tránh bên bị thiệt hại có tâm lý nạn nhân, trơng chờ vào việc bồi thường mà cố ý để mặc hậu xảy BLDS năm 2015 thức quy định nghĩa vụ phòng ngừa, hạn chế thiệt hại cho người bị thiệt hại Việc quy định trường hợp BTTH điều vô hợp lý cần thiết đặc biệt kinh tế thị trường Điều vừa giúp bên bị thiệt hại chủ động hạn chế tối đa thiệt hại cho bên gây thiệt hại có lợi bồi thường thiệt hại hạn chế, khắc phục Tuy nhiên, việc quy định trách nhiệm hạn chế, phịng ngừa thiệt hại BTTH khơng nhằm tạo điều kiện cho bên lại dễ dàng thực hành vi vi phạm không màng hậu Nguyên tắc đảm bảo cho bên bị thiệt hại bồi hoàn lại giá trị bỏ thực biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại Quy định pháp luật trường hợp bồi thường không phù hợp phương diện pháp lý mà phương diện đạo đức quan hệ dân Nhìn từ góc độ kinh tế, việc thừa nhận trách nhiệm hạn chế thiệt hại cho người bị thiệt hại có lợi cho xã hội BTTH người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phịng ngừa, hạn chế thiệt hại khơng phải vấn đề pháp lý Tuy nhiên vấn đề lại chưa nhận quan tâm mức Ở số trường hợp việc BTTH không hợp lý, không đủ bù đắp cho bên bị thiệt hại để họ khắc phục hậu họ phải gánh chịu Trái lại tồn điểm tiêu cực lợi dụng quy định BTTH để bỏ mặc hậu quả, trục lợi nhằm đạt mức BTTH lớn thực tế hạn chế Đây lần BLDS Việt Nam quy định nguyên tắc hạn chế thiệt hại BTTH hợp đồng (Điều 585) quy định thức nghĩa vụ phòng ngừa, hạn chế thiệt hại hợp đồng (Điều 362) để khắc phục tình trạng kể Do vậy, ứng dụng quy định dễ nảy sinh nhiều vướng mắc bất cập việc áp dụng pháp luật Cụ thể việc quan xét xử bỏ sót việc xem xét trách nhiệm hạn chế thiệt hại bên bị thiệt hại vụ án BTTH luật trước, trách nhiệm khơng quy định thức Việc giải thích tính “cần thiết”, “hợp lý” hành vi hạn chế, phòng ngừa thiệt hại bị bỏ ngỏ gây khơng thống khó khăn cho quan xét xử lẫn chủ thể chịu điều chỉnh trực tiếp từ quy định Không vậy, bên bị thiệt hại lựa chọn thực hành động hạn chế thiệt hại khác tạo nên cách xác định thiệt hại cần bồi thường khác Điều tạo nên nhiều ý kiến trái chiều cấp xét xử thiếu vắng quy chuẩn chung văn pháp luật Thêm vào đó, cơng trình trước có nghiên cứu vấn đề kết việc nghiên cứu BLDS năm 2005 – Bộ luật chưa quy định chế định nên khó có nhìn bao quát quy định Nhận thấy cần thiết có cơng trình nghiên cứu vấn đề bối cảnh BLDS năm 2015 có hiệu lực, tác giả định chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phịng ngừa, hạn chế thiệt hại” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả tìm thấy số tài liệu có nghiên cứu đến khía cạnh ngun tắc BTTH người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa, hạn chế thiệt hại sau: 2.1 Giáo trình, sách chuyên khảo - Sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Theo quan điểm tác giả Đỗ Văn Đại nguyên tắc người bị thiệt hại không bồi thường không thực biện pháp ngăn chặn, hạn chế thiệt hại nguyên tắc cần thiết giúp bên thể thiện chí giao dịch dân Ngồi ra, quy định nguyên tắc người viết đánh giá góp phần “luật hóa thực tiễn xử” tồn Việt Nam - Giáo trình Trường Đại học luật TP HCM (2017), “Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng”, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Giáo trình trình bày chế định BTTH nguyên tắc để BTTH theo BLDS năm 2015 Đây tài liệu quan trọng tảng kiến thức để tác giả làm sở thực phần sở lý luận chương - Sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại (2018), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2) - (Xuất lần thứ 7), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Tác giả Đỗ Văn Đại sử dụng án xảy thực tiễn để đúc kết rút nhận định hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại, dân sự… Tuy nhiên, tác giả Đỗ Văn Đại tập trung chủ yếu vào làm rõ trách nhiệm hạn chế thiệt hại nên chưa khai thác sâu việc BTTH trường hợp - Sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại (2018), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1) (xuất lần thứ 4), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Tác giả Đỗ Văn Đại phân tích sở pháp lý có ghi nhận trách nhiệm hạn chế tổn thất người bị thiệt hại giai đoạn trước sau BLDS năm 2015 có hiệu lực Đồng thời tài liệu trình bày quy định pháp luật quốc gia giới việc BTTH người bị thiệt hại không thực biện pháp ngăn chặn, thiệt hại Đây nguồn tài liệu quý báu, giúp tác giả có nhìn khái qt quy định pháp luật quốc tế, giúp ích cho việc so sánh hồn thiện pháp luật Việt Nam 2.2 Khóa luận, luận văn, luận án - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Trịnh Đoàn Hạnh Trang (2015), “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam”, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tại luận văn, tác giả trình bày sở phát sinh nghĩa vụ hạn chế thiệt hại, phân tích nghĩa vụ hạn chế thiệt hại số trường hợp cụ thể Tuy nhiên, luận văn tập trung làm rõ xem việc ngăn chặn, phòng ngừa thiệt hại nghĩa vụ bên bị thiệt hại mà chưa phân tích sâu việc BTTH trường hợp Đồng thời, luận văn nghiên cứu dựa BLDS năm 2005 hết hiệu lực nên có tính chất tham khảo - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Võ Nguyên Tùng (2017), “Lỗi bên bị thiệt hại trách nhiệm bồi thường hợp đồng”, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Theo tác giả Võ Nguyên Tùng, quy định bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại không hợp lý tạo bất công bên bị thiệt hại Tác giả luận văn nhận định quy định nghiêm khắc với thiếu sót bên bị thiệt hại việc hạn chế ngăn chặn thiệt hại cho Đây quan điểm có tính chất xây dựng, đáng để tác giả nghiên cứu, phân tích khóa luận - Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Bùi Thị Thanh Hằng (2018), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, trường Đại học Luật Hà Nội: luận án, tác giả Bùi Thị Thanh Hằng dành mục để nêu quan điểm nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm hợp đồng Tác giả phân tích so sánh nguyên tắc hạn chế thiệt hại BTTH hại bên không thực nghĩa vụ hạn chế Công ước Viên 1980, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế Đây tài liệu đáng để tác giả tham khảo nội dung pháp luật quốc tế BTTH hợp đồng 2.3 Các viết báo, tạp chí - Bài viết tác giả Đỗ Văn Đại (2009), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng: trách nhiệm hạn chế thiệt hại (bản án bình luận án)”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 6/2009 Trong viết, tác giả Đỗ Văn Đại sử dụng án thực tế để phân tích trách nhiệm hạn chế thiệt hại BTTH hợp đồng Mặc dù vậy, viết viết dựa tảng BLDS năm 2005 - luật chưa có quy định minh thị nguyên tắc hạn chế, phòng ngừa thiệt hại người bị thiệt hại nên có giá trị tham khảo - Bài viết tác giả Đỗ Thành Công (2010), “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại vi phạm hợp đồng”, tạp chí Khoa học Pháp lý, số 04/2010 Tác giả Đỗ Thành Cơng phân tích nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bị vi phạm hợp đồng số quốc gia thuộc hệ thống thông luật, Bộ Nguyên tắc châu Âu hợp đồng pháp luật Việt Nam Từ tác giả đưa nhận định áp dụng pháp luật vào vụ án thực tiễn Tuy nhiên, viết khai thác nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bị vi phạm hợp đồng chưa phân tích đến nghĩa vụ hạn chế thiệt hại BTTH hợp đồng - Bài viết tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Nghĩa vụ hạn chế tổn thất vấn đề xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật thương mại”, tạp chí Khoa học Pháp lý số 06(118)/2018 Trong viết này, tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền sử dụng ví dụ thực tế để phân tích mối quan hệ nghĩa vụ hạn chế tổn thất với cách thức xác định thiệt hại Tuy nhiên, viết đề cập phân tích nghĩa vụ hạn chế tổn thất dựa Luật Thương mại, chưa khai thác khía cạnh hạn chế thiệt hại BLDS - Bài viết tác giả Lê Văn Sua (2018), “Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng theo BLDS năm 2015”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 10 Tác giả Lê Văn Sua đưa ví dụ điển hình người bị thiệt hại phải thực nghĩa vụ phòng ngừa, hạn chế thiệt hại Tuy nhiên, phải phân tích tồn nguyên tắc BTTH nên nguyên tắc hạn chế thiệt hại tác giải chưa phân tích sâu tồn diện - Bài viết hai tác giả Huỳnh Thị Nam Hải Hoàng Thị Hường (2021), “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại người bị thiệt hại góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử Tại viết này, hai tác giả đưa số góp ý cho dự thảo Nghị Quyết hướng dẫn liên quan đến nghĩa vụ hạn chế thiệt hại Điểm sáng viết kiến nghị tác giả đưa hướng dẫn cụ thể “cần thiết”, “hợp lý” biện pháp hạn chế thiệt hại trong, hợp đồng - Bài viết hai tác giả Phan Trung Pháp, Nguyễn Hoàng Thái Hy (2021), “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm hợp đồng theo công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 01(140)/2021 Trong viết, tác giả phân tích, cách giải thích áp dụng điều 77 CISG năm 1980 nghĩa vụ hạn chế thiệt hại bên bị vi phạm hợp đồng Từ đó, tác giả viết đưa biện pháp để giúp người mua người bán hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng để hạn chế thiệt hại Theo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh Nguyễn Văn Đ trình bày: Anh thống theo lời trình bày anh G, khơng có ý kiến bổ sung thêm Theo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan anh Thạch C anh Thạch Sa V trình bày: Ngày 06/6/2020, hai anh có nhận vận chuyển tơm th cho anh T qua cầu Bảy T Khi vận chuyển vài chuyến có người ngăn cản u cầu hai anh thông báo cho anh T biết, anh T không hùn tiền sửa chữa cầu nên không phép vận chuyển tôm qua cầu Hai anh có thơng báo lại cho anh T biết, anh T kêu hai anh tiếp tục vận chuyển, anh T điều khiển xe chạy theo phía sau đến gần chân cầu thấy anh Đ cầm dao đứng ngăn cản nên hai anh dừng lại Lúc này, anh T kêu anh S đưa xe cho anh T điều khiển chạy lên cầu, đến chân cầu anh Đ cầm dao chém trúng vào ngá xe anh T tiếp tục chạy xe lên cầu đến vỉ sắt thứ xe bị vướng lại Sau việc xảy ra, hai anh vận chuyển tôm qua cầu khác Riêng xe mô tô biển số 84F1-080.28 tài sản anh S anh T sửa chữa xe cho anh S xong nên hai anh khơng có u cầu vụ án Tại án dân sơ thẩm số số 12/2021/DS-ST ngày 28-6-2021 Tòa án nhân dân huyện C, tỉnh Trà Vinh định: Căn vào khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 20, Điều 91, Điều 92, Điều 93, Điều 94, Điều 147, Điều 228, Điều 235 Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 584, Điều 585, Điều 588 Điều 589 Bộ luật Dân sự; Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14, ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tun xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện anh Nguyễn Văn T việc yêu cầu anh Trần Văn G anh Nguyễn Văn Đ bồi thường thiệt hại tôm 23.300.000 đồng bồi thường thiệt hại tiền sửa xe 2.900.000 đồng Ngoài ra, án sơ thẩm định nghĩa vụ nộp án phí quyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật Ngày 07/7/2021, anh Nguyễn Văn T làm đơn kháng cáo yêu cầu Tòa án phúc thẩm xét xử lại theo hướng buộc anh Trần Văn G anh Nguyễn Văn Đ bồi thường cho anh tiền thiệt hại tôm 23.300.000 đồng tiền sửa xe 2.900.000 đồng Ý kiến Kiểm sát viên tham gia phiên tòa: Về tố tụng, Thẩm phán, Hội đồng xét xử Thư ký tiến hành quy định Bộ luật Tố tụng dân Các đương thực quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung vụ án: Xét kháng cáo anh T việc yêu cầu bồi thường thiệt hại tôm khơng có cứ, sau anh G anh Đ không cho vận chuyển tôm qua cầu Bảy T anh T khơng vận chuyển tôm qua cầu khác xe bị vướng cầy, anh T không di chuyển giỏ tôm sang phương tiện khác để vận chuyển bán mà anh T bỏ giỏ tôm lại trường, bỏ mặc cho tôm chết, lỗi hoàn toàn thuộc anh T Anh G anh Đ khơng có lỗi khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Riêng khoản thiệt hại tiền sửa xe anh Sa V anh T yêu cầu anh Sa V giao xe cho anh T điều khiển lên cầu làm xe anh Sa V bị hư hỏng nên anh T phải có trách nhiệm sửa chữa xe lại cho anh Sa V Do đó, Tịa án sơ thẩm xét xử khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện anh T có cứ, đề nghị Hội đồng xét xử vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự, không chấp nhận yêu cầu kháng cáo anh Th, giữ nguyên án sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Tại phiên tịa phúc thẩm, ngun đơn khơng rút đơn khởi kiện không rút đơn kháng cáo; đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Qua chứng có hồ sơ, kết tranh tụng phiên tòa, ý kiến Kiểm sát viên; Hội đồng xét xử xét thấy: [1] Về thiệt hại: Theo đơn khởi kiện anh T, ý kiến trình bày anh G, anh Đ, anh C anh Sa Va sau anh T điều khiển xe anh Sa V lên cầu Bảy T đến vị trí vỉ sắt rút (Vỉ sắt thứ 4), bánh xe trước bị lọt vào hai sắt dùng để đỡ vỉ sắt, làm cho xe anh Sa V bị hư hỏng số phận, phải sửa chữa; phần tơm giỏ để phía trước xe bị đổ xuống Kênh có thiệt hại xảy [2] Về hành vi trái pháp luật: Khi anh G anh Đ không cho anh C anh Sa V tiếp tục điều khiển xe vận chuyển tôm qua cầu Bảy T, anh C anh Sa V dừng lại; đồng thời, có cầu khác để vận chuyển tơm, anh T không yêu cầu anh C anh Sa V điều khiển xe vận chuyển tôm đường khác mà anh T lại yêu cầu anh Sa V giao xe anh Sa V cho anh T điều khiển lên cầu Bảy T Hành vi anh T thể cách xử hành động không tôn trọng, bất chấp ngăn cản anh G anh Đ Còn hành vi anh Đ dùng dao chém vào xe anh Sa V hành vi anh G rút vỉ sắt thứ không cho anh T điều khiển xe qua cầu Bảy T, với lý anh T không hùn tiền để sửa chữa cầu, xử hành động không phù hợp với quy định pháp luật việc cấm phương tiện tham gia giao thông đường [3] Về mối liên hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật: Thiệt hại xe anh Sa V bị hư hỏng phần tôm giỏ để phía trước xe bị đổ xuống Kênh kết từ hành vi anh T điều khiển xe anh Sa V vận chuyển tôm lên cầu Bảy T bất chấp ngăn cản anh G anh Đ Và từ nguyên nhân anh T điều khiển xe anh Sa V vận chuyển tôm lên cầu Bảy T bất chấp ngăn cản anh G anh Đ dẫn đến hậu xe anh Sa V bị hư hỏng số phận phần tơm giỏ để phía trước xe bị đổ xuống Kênh Đồng thời, thiệt hại xe anh Sa V bị hư hỏng số phận phần tôm anh T giỏ để phía trước xe bị đổ xuống Kênh phần kết từ hành vi anh G rút vỉ sắt thứ Và từ hành vi anh G rút vỉ sắt thứ phần nguyên nhân dẫn đến hậu xe anh Sa V bị hư hỏng số phận phần tôm anh T bị đổ xuống Kênh Riêng khoản thiệt hại tôm bị giảm lượng bị giảm sút giá trị kết từ hành vi anh T bỏ giỏ tôm lại trường mà không di chuyển tôm qua phương tiện khác để vận chuyển đến nơi thu mua Và từ nguyên nhân anh T bỏ giỏ tôm lại trường mà không di chuyển qua phương tiện khác để vận chuyển đến nơi thu mua dẫn đến kết tôm trọng lượng bị giảm sút giá trị so với trọng lượng giá trị ban đầu Khoản thiệt hại tôm anh T bị trọng lượng bị giảm sút giá trị từ kết nguyên nhân anh G rút vỉ sắt thứ [4] Về yếu tố lỗi: Việc anh T yêu cầu anh Sa V giao xe anh Sa V cho anh T điều khiển vận chuyển tôm lên cầu Bảy T lỗi cố ý, anh T nhận thức rõ hành vi làm căng thẳng thêm mâu thuẫn với anh G anh Đ, gây thiệt hại tài sản xe anh Sa V, kể thiệt hại tôm anh T anh T thực Khi xe bị vướng lại cầu Bảy T, lẽ anh T phải di chuyển giỏ tôm qua phương tiện khác để vận chuyển đến nơi thu mua, anh T để giỏ tôm lại trường, bỏ mặc cho thiệt hại xảy ra, lỗi cố ý anh T Đối với anh G, anh G phải biết biết trước anh G rút vỉ sắt thứ xảy thiệt hại có khả gây thiệt cho anh T, anh G cho anh T dừng lại, không dám điều khiển xe đến vỉ sắt thứ không xảy thiệt hại thuộc lỗi vơ ý anh G Tịa án sơ thẩm xác định lỗi hoàn toàn thuộc anh T chưa xác, chưa xem xét lỗi anh G [5] Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Trong trình giải vụ án Tòa án sơ thẩm, anh T cung cấp tài liệu chứng chứng minh thiệt hại tiền sửa chữa xe cho anh Sa V Công ty TNHH MTV Đ Trà Vinh, địa khóm M, thị trấn C, huyện C, tỉnh Trà Vinh 2.900.000 đồng (Hai triệu chín trăm nghìn đồng) Riêng khoản thiệt hại tơm, anh T trình bày giỏ tơm có trọng lượng 60kg, giá bán 180.000 đồng/1kg, trừ trọng lượng tơm cịn lại giỏ cân vào lúc 17 30 phút, cách thời gian xảy vụ việc 08 tiếng đồng hồ 113,25kg giá bán 80.000 đồng/1kg để tính thiệt hại tôm bị rơi xuống Kênh 66,75kg, mà không cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh trọng lượng tôm anh T bị thiệt hại anh T khai, anh G anh Đ khai tôm bị đổ xuống Kênh khoảng 02kg [6] Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại: Theo khoản Điều 585 Bộ luật Dân quy định “Bên có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình” Đối chiếu quy định khoản Điều 585 Bộ luật Dân sự, cho thấy: Khi anh G anh Đ không cho anh Sa V tiếp tục điều khiển xe vận chuyển tôm qua cầu Bảy Tra anh Sa V dừng lại, coi anh Sa V áp dụng biện pháp cần thiết hợp lý để không thiệt hại tài sản anh Sa V; việc anh T yêu cầu anh Sa V giao xe anh Sa V cho anh T điều khiển lên cầu Bảy T đến vỉ sắt thứ 1, thứ anh G rút vỉ sắt thứ anh T không dừng lại mà tiếp tục điều khiển đến vỉ sắt thứ 4, làm xe anh Sa V bị vướng cầu bị hư hỏng số phận, anh T không áp dụng biện pháp cần thiết hợp lý để không gây thiệt hại tài sản anh Sa V không gây thiệt hại tôm anh T Khi xe bị vướng cầu Bảy T, lẽ anh T phải di chuyển giỏ tôm qua phương tiện khác để vận chuyển đến nơi thu mua, không để tôm bị chết giảm sút giá trị; việc anh T để giỏ tôm lại trường, bỏ mặc cho tôm chết giảm sút giá trị tôm, anh T không áp dụng biện pháp cần thiết hợp lý để hạn chế thiệt hại cho anh T Do đó, Tịa án sơ thẩm xét xử khơng chấp nhận u cầu khởi kiện anh T có cứ, quy định khoản Điều 585 Bộ luật Dân Anh T kháng cáo yêu cầu anh G anh Đ bồi thường thiệt hại cho anh T số tiền 26.200.000 đồng (Hai mươi sáu triệu hai trăm nghìn đồng), khơng có chấp nhận [7] Xét thấy ý kiến Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự, không chấp nhận yêu cầu kháng cáo anh T, giữ nguyên án sơ thẩm, có chấp nhận [8] Về án phí: Theo khoản Điều 148 Bộ luật Tố tụng dân sự; khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án quy định “Đương kháng cáo phải chịu án phí dân phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp miễn khơng phải chịu án phí phúc thẩm” Anh Nguyễn Văn T người kháng cáo không Tịa án phúc thẩm chấp nhận anh T khơng thuộc trường hợp miễn chịu án phí phúc thẩm Do đó, buộc anh Nguyễn Văn T phải chịu án phí dân phúc thẩm 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự; khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Khơng chấp nhận u cầu kháng cáo anh Nguyễn Văn T Giữ nguyên án dân sơ thẩm số 12/2021/DS-ST ngày 28-6-2021 Tòa án nhân dân huyện C, tỉnh Trà Vinh Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện anh Nguyễn Văn T việc yêu cầu anh Trần Văn G anh Nguyễn Văn Đ bồi thường thiệt hại tôm 23.300.000 đồng bồi thường thiệt hại tiền sửa xe 2.900.000 đồng Về án phí: Buộc anh Nguyễn Văn T phải chịu án phí dân sơ thẩm 1.310.000 đồng (Một triệu ba trăm mười nghìn đồng), trừ vào số tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm anh Nguyễn Văn T nộp 655.000 đồng (Sáu trăm năm mươi lăm nghìn đồng) theo biên lai số 0002764 ngày 15/12/2020 Chi cục Thi hành án dân huyện C, tỉnh Trà Vinh Án phí dân sơ thẩm anh Nguyễn Văn T phải nộp tiếp 655.000 đồng (Sáu trăm năm mươi lăm nghìn đồng) Buộc anh Nguyễn Văn T phải chịu án phí dân phúc thẩm 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng), trừ vào số tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm anh Nguyễn Văn T nộp 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) theo biên lai số 0004507 ngày 07/7/2021 Chi cục Thi hành án dân huyện C, tỉnh Trà Vinh, nên nộp tiếp Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - VKSND tỉnh Trà Vinh; - TAND huyện C; - Chi cục THADS huyện C; - Các đương (theo địa chỉ); - Lưu: VT, hồ sơ vụ án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TỊA Ngơ Đê TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 41/2018/KDTM-PT Ngày 22-11-2018 V/v tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vận chuyển NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Nguyễn Văn Dương Các Thẩm phán: Ơng Dương Văn Chính Bà Vũ Thị Thu Hà - Thư ký phiên tòa: Ông Nguyễn Văn Hấn – Thư ký Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng - Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng tham gia phiên tòa: Bà Trần Thị Hồng Liên - Kiểm sát viên Ngày 22 tháng 11 năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 16/2018/TLPT-KDTM ngày 10 tháng năm 2018 tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vận chuyển Do Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/2018/KDTM-ST ngày 24 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân quận N, thành phố Hải Phòng bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 935/2018/QĐ-PT ngày 10 tháng 10 năm 2018 Quyết định hỗn phiên tịa số 3444/2018/QĐ-PT ngày 09 tháng 11 năm 2018 đương sự: - Nguyên đơn: Công ty A; địa trụ sở: Số 266 đường LO, phường M, quận N, thành phố Hải Phòng Người đại diện theo pháp luật nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng T – Giám đốc Cơng ty A; có mặt Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị H; cư trú tại: Số 15Đ 34 Đ, phường Đ, quận N, thành phố Hải Phịng; có mặt Ơng Vũ Đình D; cư trú tại: Số 4/16 L, phường L1, quận N, thành phố Hải Phòng; có mặt Ơng Lã Viết N; cư trú tại: Thơn A, xã D, huyện V, thành phố Hải Phịng; vắng mặt (Cùng ủy quyền theo Văn ủy quyền ngày 03 tháng năm 2018) - Bị đơn: Cơng ty B; địa trụ sở: Tầng tịa nhà S số 452 đường L2, phường V1, quận N, thành phố Hải Phòng Người đại diện theo ủy quyền bị đơn: Ông Nguyễn Kiên T; cư trú tại: Tổ 15, phường Q, quận C, thành phố Hà Nội; có mặt Ơng Hồng Ngọc C; cư trú tại: Số 6/B1 khu 678, Tổ 42, Cụm 5, phường X, quận T, thành phố Hà Nội; vắng mặt (Cùng ủy quyền theo Văn ủy quyền số 25-06/GUQ ngày 25 tháng năm 2018) - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty M; địa trụ sở: Số 24 đường N1, thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái Vắng mặt - Người kháng cáo: Bị đơn Công ty B NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo Đơn khởi kiện ngày 05/12/2017 tự khai trình giải vụ án đại diện hợp pháp ngun đơn trình bày: Ngày 01/10/2016, Cơng ty A Công ty B ký kết Hợp đồng vận chuyển ngun tắc số 01/10/2016/A-B Theo Cơng ty A có nhu cầu th vận chuyển Cơng ty B cung cấp dịch vụ vận chuyển Ngày 07/02/2017, Công ty A Công ty M ký kết Hợp đồng vận chuyển hàng hóa số 0702/2017/NT-TS Theo nội dung Hợp đồng Cơng ty M th Cơng ty A vận chuyển hàng đá xẻ từ thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái đến cảng Hải Phòng Thực Hợp đồng vận chuyển số 01/10/2016/A-B, ngày 30/3/2017 theo yêu cầu Công ty A, Công ty B bố trí xe container biển kiểm sốt 15C11256, kéo rơmooc biển kiểm soát số 15R - 04672, lái xe Nguyễn Văn C Công ty B điều khiển chở hàng đá xẻ ốp lát dạng mài bong 01 mặt dùng xây dựng đựng container từ Cơng ty Cổ phần khai khống T, thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái Hải Phòng Hàng hóa xếp container SEGU 2221669; kẹp chì số YMLL995730 Khi xe ô tô đến địa phận thôn H, xã K, huyện L, tỉnh Yên Bái (Địa phận giáp ranh huyện L, tỉnh Yên Bái huyện B1, tỉnh Hà Giang) bị đổ nghiêng xuống vách Taluy bên trái, độ cao 10m Container chứa hàng đá xẻ ốp lát dạng mài bong mặt bị rơi xuống vách Taluy bị bẹp, toàn đá bị gãy vỡ khơng cịn giá trị sử dụng Sau xảy tai nạn lật xe hàng, lái xe Nguyễn Văn C thông báo cho Công ty B biết Công ty B gọi điện thông báo cho Công ty A Theo quy định pháp luật lái xe Nguyễn Văn C Cơng ty B chủ phương tiện để xảy tai nạn phải có trách nhiệm trình báo quan cơng an để giải theo quy định pháp luật, làm rõ nguyên nhân, thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổng giá trị thiệt hại 448.763.240 đồng, bao gồm: - Số lượng hàng hoá xác định theo tờ Hải quan số 301261971160 mở Chi cục Hải quan Yên Bái 427.62 m2, đơn giá hàng theo hóa đơn 39,55USD/ m2, tỷ giá đồng USD theo tờ khai hải quan 22.750 đồng/ USD, hàng hóa có giá trị 384.756.440 đồng - Chi phí thuê phương tiện cẩu nâng, hạ công hàng bị lật 35.000.000 đồng Số tiền thuê phương tiện nâng cẩu xe container người liên quan toán cho chủ phương tiện nâng cẩu ơng Lê Văn P Ơng P xuất hóa đơn số 0096379 ngày 01/4/2017 Cục thuế tỉnh Yên Bái - Chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng 29.006.800 đồng Số tiền tốn cho Chi nhánh Cơng ty TNHH YANGMING SHIPPING VN - Hải Phòng đơn vị sở hữu vỏ cont SEGU 2221669 Công ty A bồi thường tồn chi phí thiệt hại Cơng ty B gây cho Công ty M số tiền 448.763.240 đồng Kể từ ngày xảy tai nạn, Công ty A nhiều lần yêu cầu Công ty B toán số tiền thiệt hại phát sinh Tuy nhiên, Công ty B không hợp tác khơng có trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại cho Công ty A Theo khoản Điều Hợp đồng vận chuyển hàng hóa số 01/10/2016/TS HOPGIA ký ngày 01/10/2016 Công ty B Công ty A quy định “Phạt vi phạm” sau: “Bên A (Cơng ty B) có trách nhiệm đảm bảo an tồn cho hàng hóa bên B (Cơng ty A) suốt trình vận chuyển, trường hợp xảy hư hỏng mát hàng hóa lỗi Bên A Bên A có trách nhiệm bồi thường 100% giá trị hàng hóa bị tổn thất thời điểm phát sinh” Điều 302 Luật Thương mại năm 2005 (Sau viết tắt LTM) quy định bồi thường thiệt hại sau: Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Điều 541 Bộ luật Dân năm 2015 (Sau viết tắt BLDS) quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại bên thuê vận chuyển để tài sản bị hư hỏng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 536 Bộ luật Căn vào quy định nêu trên, Cơng ty A đề nghị Tịa án buộc Cơng ty B phải bồi thường tồn thiệt hại phát sinh lô hàng cho Công ty A số tiền 448.763.240 đồng * Tại Biên lấy lời khai ngày 15/01/2018 đại diện bị đơn ơng Lê Khắc T trình bày: Thừa nhận có việc ký kết Hợp đồng vận chuyển số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 với Công ty A xác nhận ngày địa điểm xảy tai nạn xe container biển kiểm soát 15C-11256 ,kéo rơmooc biểm kiểm soát 15R-04672 lái xe Nguyễn Văn C điều khiển nguyên đơn trình bày Sau lái xe Nguyễn Văn C có gọi điện Công ty thông báo việc xe bị tai nạn Các chi phí giải vụ tai nạn (nếu có) lái xe Nguyễn Văn C chủ động giải Sau lái xe Nguyễn Văn C lái xe bàn giao cho Cơng ty Tồn chi phí cho vụ xe gặp tai nạn bị đơn khơng biết khơng tốn chi phí giải tai nạn cho lái xe Nguyễn Văn C hay Cơng ty tốn chi phí tai nạn Trước yêu cầu đòi bồi thường nguyên đơn, bị đơn có quan điểm sau: - Về việc vận chuyển hàng hóa bên chủ hàng có trách nhiệm phải mua bảo hiểm cho hàng hóa; bị đơn khơng rõ có việc xảy hay khơng? Có quan chức xác nhận việc xảy hay không? Chủ hàng có thơng báo với quan bảo hiểm việc xảy hay không quan điểm quan bảo hiểm nào? - Nếu có việc xảy phải có quan giám định độc lập bên liên quan định để giám định chủng loại, số lượng mức độ giá trị tổn thất hàng hóa; có việc tai nạn xảy thuộc trách nhiệm bảo hiểm phải tốn bị đơn khơng có trách nhiệm phải bồi thường * Tại tự khai ngày 05/01/2018 tự khai bổ sung ngày 18/01/2018 đại diện hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty M trình bày: Cơng ty M có ký Hợp đồng vận chuyển hàng hóa số 07022017/M-A ngày 07/02/2017 với Cơng ty A với nội dung Công ty thuê Công ty A vận chuyển đá sẻ ốp lát dạng từ thị trấn Yên Thế Cảng Hải Phịng Ngày 30/3/2017, Cơng ty M u cầu Cơng ty A bố trí phương tiện để vận chuyển hàng hóa từ Cơng ty Thanh Sơn địa thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái Hải Phòng Thực hợp đồng ký, Công ty A thuê Công ty B vận chuyển hàng hóa Cơng ty B bố trí xe container mang biển kiểm soát 15C- 11256, kéo rơmooc mang biển kiểm soát số 15R - 04672, lái xe Nguyễn Văn C điều khiển Khi giao nhận hàng xong, lái xe Nguyễn Văn C điều khiển xe qua địa phận thôn Hu, xã K, huyện L, tỉnh n Bái xe bị lật xuống vách Taluy, tồn hàng hóa đá sẻ bị vỡ, hỏng nát Trong tình cấp thiết, Cơng ty M th ông Lê Văn P, trú tổ thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái cẩu thùng container xe container để không bị rơi xuống vực, đồng thời giải phóng đường giao thơng Sau hồn thành việc cẩu xe thùng container chở hàng hóa, bên tiến hành kiểm đếm hàng hóa bị thiệt hại, chi phí th cẩu ơng Lê Văn P chi phí sửa container số thiệt hại cụ thể sau: Số lượng hàng hóa 427.62 m2 đá sẻ ốp lát dạng có giá trị 384.756.440 đồng, chi phí th phương tiện cẩu nâng, hạ cơng hàng bị lật 35.000.000 đồng, chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng 29.006.800 đồng, tổng chi phí thiệt hại 448.763.240 đồng Số lượng hàng hóa xác định theo tờ Hải quan số 301261971160 mở Chi cục Hải quan Yên Bái 427.62 m2, hàng hóa có giá trị 384.756.440 đồng Tồn số lượng hàng hóa Cơng ty khơng tham gia mua bảo hiểm Theo quy định pháp luật, không bắt buộc chủ hàng phải mua bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nước Cơng ty khơng mua bảo hiểm hàng hóa khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên khơng trái quy định pháp luật Trong hợp đồng vận chuyển bên cam kết đầy đủ, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bảo đảm phương tiện hàng hóa, người bên vận chuyển bên thuê vận chuyển Khi bên vận chuyển hàng hóa để xảy tai nạn, hỏng hóc, đổ vỡ gây thiệt hại cho bên th bên vận chuyển phải có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại thực tế theo quy định pháp luật Số thiệt hại này, Công ty M buộc Công ty A phải bồi thường Cơng ty A bồi thường tồn thiệt hại mặt giá trị tài sản cho Công ty M 448.763.240 đồng Việc Công ty A yêu cầu Công ty B phải bồi thường số tiền pháp luật, thực tế thiệt hại Đề nghị Tòa xem xét, giải theo quy định pháp luật Tại Bản án số 03/2018/KDTM-ST ngày 24/5/2018 Tòa án nhân dân quận N, phố Hải Phòng định: Căn vào khoản Điều 30, điểm b khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39; khoản Điều 147, khoản Điều 228, Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS); Điều 303 LTM; Điều 530, Điều 531; khoản 1, khoản Điều 534; Điều 537; khoản Điều 541; Điều 597 BLDS; khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án - Chấp nhận u cầu khởi kiện nguyên đơn: Buộc bị đơn phải bồi thường cho nguyên đơn số tiền 448.763.240đ (Bốn trăm bốn mươi tám triệu, bẩy trăm sáu mươi ba nghìn, hai trăm bốn mươi đồng) Kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án mà bị đơn chưa thi hành hàng tháng bị đơn cịn phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 357 BLDS tương ứng với số tiền thời gian chậm thi hành án Ngoài ra, Bản án cịn định án phí, quyền kháng cáo quyền yêu cầu thi hành án đương Ngày 05/6/2018, bị đơn Công ty B kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm: Nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện Bị đơn giữ nguyên nội dung kháng cáo đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Đại diện hợp pháp bị đơn ơng Nguyễn Kiên T trình bày: Thừa nhận Công ty B Công ty A có ký Hợp đồng vận chuyển số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 để xác lập hợp đồng bên khơng phù hợp Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định số 17/HĐKT ngày 16/01/1990 thời điểm hết hiệu lực pháp luật Tại thời điểm xảy tai nạn có Cơng ty M lái xe C xác nhận mức độ thiệt hại hàng hóa vận chuyển khơng khách quan, cần có giám định độc lập mức độ thiệt hại quan chức Mặt khác, theo xác minh bị đơn sau xảy tai nạn cịn nhiều đá cịn nguyên xe ô tô vận tải nhỏ chở chi phí cẩu phương tiện khơng đến 35.000.000đ Như vậy, khơng có sở để xác định giá trị tổn thất nguyên đơn yêu cầu Đại diện theo pháp luật nguyên đơn ông Nguyễn Hồng T người đại diện theo ủy quyền thống trình bày: Cơng ty A Cơng ty B ký kết Hợp đồng vận chuyển hàng hóa số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 Thực hợp đồng, Công ty B cử lái xe Nguyễn Văn C vận chuyển hàng hóa để xảy tai nạn, gây thiệt hại cho Công ty A 448.763.240đ (số tiền thực tế Công ty A phải bồi thường cho Công ty M) Căn khoản Điều Hợp đồng vận chuyển số 01/10/2016/TS-HOPGIA ngày 01/10/2016, Điều 13, Điều 360, Điều 419, Điều 534, Điều 541 BLDS Điều 302 Luật Thương mại, Cơng ty B phải có nghĩa vụ hồn trả lại số tiền nêu cho Công ty A Đề nghị Hội đồng xét xử bác toàn nội dung kháng cáo, giữ nguyên án sơ thẩm chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn Đại diện Viện Kiểm sát tham dự phiên tòa phát biểu ý kiến: Từ thụ lý đến trước thời điểm tuyên án, Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký người tham gia tố tụng chấp hành quy định pháp luật tố tụng dân Về đường lối giải vụ án: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 Hợp đồng vận chuyển số 07022017/NT-TS ngày 07/02/2017 ký kết người có thẩm quyền, sở tự nguyện, điều khoản hợp đồng không trái với quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, hai Hợp đồng vận chuyển hợp pháp, phát sinh quyền nghĩa vụ bên Thực hợp đồng, Công ty B cử lái xe Nguyễn Văn C chở hàng đường vận chuyển từ n Bái Hải Phịng xe gặp tai nạn làm số hàng hóa bị vỡ, hỏng khơng khắc phục Thiệt hại vụ tai nạn gây toàn số hàng vận chuyển bị hư hỏng có giá trị 384.756.440đ; chi phí nâng cơng hàng bị lật 35.000.000đ chi phí vận chuyển, sửa chữa container bị hỏng 29.006.800đ Tổng thiệt hại 448.763.240đ Những chi phí Cơng ty A bồi thường cho Công ty M Căn khoản Điều Hợp đồng số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016, Điều 302 Luật Thương mại, Điều 541 BLDS, Công ty A yêu cầu Cơng ty B phải có trách nhiệm bồi thường thiết hại có Cơng ty B u cầu triệu tập lái xe Nguyễn Văn C để làm rõ trách nhiệm giá trị bồi thường xác minh địa ghi hợp đồng lao động Đông Văn, Phú Thái, Kim Thành, Hải Dương Cơng ty B với lái xe C khơng có tên Nguyễn Văn C sinh sống thường trú nên Tịa án khơng thể tiến hành triệu tập lái xe Côn để lấy lời khai Mặt khác, theo quy định Điều 597 BLDS pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Trong trình vận chuyển, lái xe Công ty B gây tai nạn nên khơng bảo đảm an tồn cho hàng hóa phát sinh thiệt hại Cơng ty A bồi thường thiệt hại thực tế cho Cơng ty M 448.763.240đ Vì vậy, Cơng ty B phải có trách nhiệm bồi thường số tiền cho Công ty A theo quy định Điều 13, Điều 360, Điều 419, khoản 1, Điều 543 khoản Điều 541 BLDS Đối với yêu cầu Công ty B buộc Công ty A phải bồi thường thiệt hại thực tế mà Công ty B phải chịu từ thời điểm xảy tai nạn đến thời điểm 416.623.405đ Căn Điều 200, Điều 293 BLTTDS đề nghị Hội đồng không xem xét Từ phân tích trên, đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo bị đơn Công ty B giữ nguyên án sơ thẩm theo quy định khoản Điều 308 BLTTDS Công ty B phải chịu án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa, kết tranh tụng phiên tòa ý kiến đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tham dự phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy: - Về tố tụng: [1] Theo nội dung đơn kháng cáo, bị đơn cho Tịa án cấp sơ thẩm khơng triệu tập lái xe Nguyễn Văn C với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vi phạm tố tụng dân Căn Hợp đồng lao động ký ngày 15/3/2017 Công ty B với lái xe Nguyễn Văn C trình giải vụ án bị đơn thừa nhận có cử lái xe Nguyễn Văn C để chở hàng cho Công ty A Như vậy, lái xe Nguyễn Văn C người Công ty B thực nhiệm vụ Công ty B giao Theo Điều 597 BLDS năm 2015 quy định: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Căn khoản Điều 68 BLTTDS, Hội đồng xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm không đưa lái xe Nguyễn Văn C tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Hơn nữa, để bảo đảm cho việc giải vụ án khách quan Tịa án cấp sơ thẩm có Văn số 38/TB-TA ngày 18/01/2018 gửi Công ty B việc đề nghị cung cấp địa lái xe Nguyễn Văn C để triệu tập lấy lời khai Công ty B không cung cấp [2] Công ty B đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét yêu cầu buộc Công ty Aphải bồi thường thiệt hại phát sinh mà Công ty B phải chịu từ thời điểm xảy vụ tai nạn Căn khoản Điều 200, Điều 270 Điều 293 BLTTDS, Hội đồng xét xử không xem xét u cầu Cơng ty B Vì nội dung yêu cầu vượt phạm vi xét xử Bản án sơ thẩm - Về nội dung: [3] Hợp đồng vận chuyển số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 đại diện hợp pháp bên ký kết tinh thần tự nguyện, mục đích nội dung khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội nên có hiệu lực pháp luật Thực hợp đồng Công ty B cử anh Nguyễn Văn C lái xe BKS số 15C11256, kéo Sơmirơmooc BKS số 15R – 04672 để chở hàng từ Tuyên Quang cảng Hải Phòng Vào lúc 20 30 phút, ngày 30/3/2017, đường tới thôn H, xã K, huyện L, tỉnh n Bái tơ chở hàng anh Nguyễn Văn C điều khiển bị tai nạn, công chở hàng bị rơi xuống độ cao 10m làm hư hỏng toàn số hàng vận chuyển Theo khoản Điều Hợp đồng quy định: “Bên A (bị đơn) có trách nhiệm đảm bảo an tồn cho hàng hóa bên B (nguyên đơn) suốt trình vận chuyển, trường hợp xảy hư hỏng mát hàng hóa lỗi bên A bên A có trách nhiệm bồi thường 100% giá trị hàng hóa bị tổn thất thời điểm phát sinh.” Theo Điều 597 BLDS quy định: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao;…” Như vậy, q trình vận chuyển Cơng ty B khơng đảm bảo an tồn cho hàng hóa nên Công ty B vi phạm nghĩa vụ phải có trách nhiệm dân Cơng ty A theo quy định khoản Điều 351 BLDS năm 2015 [4] Sau xe ô tô bị tai nạn Công ty M thuê ông Lê Văn P; trú tổ thị trấn Y, huyện L, tỉnh Yên Bái cẩu xe thùng container để không bị rơi xuống vực nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại đồng thời giải phóng đường giao thơng với quy định Điều 362 BLDS Theo Biên trạng ngày 31/3/2017 xe container rỗng gác bụi tre Container chứa hàng bị lật rơi xuống khu vực Taluy bị bẹp kẹp chì cịn Do container có hàng nặng nên khơng thể cẩu lên bên thống cắt kẹp chì để kiểm tra hàng hóa vận chuyển Sau kiểm tra thấy số hàng bị vỡ hư hỏng không khắc phục có chứng kiến lái xe Nguyễn Văn C Thiệt hại gây vụ tai nạn bao gồm: - Giá trị hàng hóa vận chuyển 384.756.440 đồng (Theo tờ Hải quan số 301261971160 mở Chi cục Hải quan Yên Bái 427.62 m2, đơn giá hàng theo hóa đơn 39,55USD/m2, tỷ giá đồng USD theo tờ khai hải quan 22.750 đồng/USD) - Chi phí th phương tiện cẩu nâng cơng hàng bị lật 35.000.000 đồng Theo Hóa đơn số 0096379 ngày 01/4/2017 Cục thuế tỉnh Yên Bái chủ phương tiện ký nhận - Chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng 29.006.800 đồng Số tiền tốn cho Chi nhánh Cơng ty TNHH YANGMING SHIPPING VN - Hải Phòng đơn vị sở hữu vỏ container SEGU 2221669 Đối với thiệt hại hàng hóa có xác nhận lái xe Nguyễn Văn C người Công ty B có người làm chứng nên có sở khẳng định tính khách quan việc Các giá trị thiệt hại có hóa đơn, chứng từ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp nên có sở chấp nhận Mặt khác, sau xảy tai nạn lái xe C gọi điện báo cho Công ty B Công ty B không đến trực tiếp trường để kiểm tra không cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh để phản đối yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn [5] Lái xe Nguyễn Văn C điều khiển xe ô tô trở hàng nặng vào ban đêm, đường nhỏ, quanh co ướt Trường hợp lẽ lái xe C phải biết biết trước tai nạn xảy cần có phương án phòng chống lái xe tiếp tục di chuyển tai nạn xảy Như vậy, trường hợp lái xe C người hoàn toàn có lỗi [6] Từ phân tích trên, Hội đồng xét xử thấy Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường thiệt hại thực tế bị đơn gây có cứ, phù hợp với thỏa thuận khoản 1, Điều Hợp đồng số 01/10/2016/A-B ngày 01/10/2016 mà bên ký phù hợp với quy định Điều 13, Điều 419, Điều 360, khoản Điều 534 Điều 541 BLDS Điều 302, 303 Luật Thương mại Do vậy, Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận kháng cáo bị đơn Công ty B giữ nguyên án sơ thẩm [7] Về án phí phúc thẩm: Do Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm nên người kháng cáo Công ty B phải chịu án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm theo quy định khoản Điều 148 BLTTDS Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308; khoản Điều 30, điểm b khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39; khoản Điều 147, khoản Điều 148, Điều 227, khoản Điều 228, Điều 273 BLTTDS; Điều 303 Luật Thương mại; Điều 530, Điều 531; khoản 1, Điều 534; Điều 537; khoản Điều 541 Điều 597 BLDS; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, Tun xử: Giữ ngun Bản án số 03/2018/KDTM-ST ngày 24/5/2018 Tòa án nhân dân quận N, thành phố Hải Phòng - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty A: Buộc Công ty B phải bồi thường cho Công ty A số tiền 448.763.240đ(Bốn trăm bốn mươi tám triệu, bẩy trăm sáu mươi ba nghìn, hai trăm bốn mươi đồng) Kể từ ngày Cơng ty A có đơn yêu cầu thi hành án mà Cơng ty B chưa thi hành án hàng tháng Cơng ty B cịn phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 357 BLDS tương ứng với số tiền thời gian chậm thi hành án - Về án phí sơ thẩm: Án phí sơ thẩm: Cơng ty B phải chịu 21.462.897đ (Hai mươi mốt triệu, bốn trăm sáu mươi hai nghìn, tám trăm chín bẩy đồng) án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Trả lại cho Công ty A 11.000.000đ (Mười triệu đồng) tiền tạm ứng án nộp theo Biên lai thu tiền số 0011874 ngày 21/12/2017 Chi cục Thi hành án dân quận N, thành phố Hải Phịng Án phí phúc thẩm: Cơng ty B phải chịu 2.000.000đ(Hai triệu đồng) án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Nhưng trừ vào số tiền 2.000.000đ(Hai triệu đồng) mà Công ty B nộp tạm ứng án phí phúc thẩm theo Biên lai thu tiền tạm ứng số 0014658, ngày 11/6/2018 Chi cục Thi hành án dân quận N, thành phố Hải Phòng Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trường hợp Bản án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tai Điều 6, Điều Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân sự./ Nơi nhận: - VKSND TP Hải Phòng; - TAND quận N; - Chi cục THADS quận N; - Các đương (để thi hành); - Lưu: Hồ sơ vụ án, HCTP,TKT TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA Nguyễn Văn Dương 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w