1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 567,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGHIÊM LÊ QUỲNH NHI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS LÊ ĐÌNH QUANG PHÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGHIÊM LÊ QUỲNH NHI LỚP : K915 LK2 MSSV : 15152380107090 Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ .2 1.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng Dân 1.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3 Quyền yêu cầu thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời……………………………………………………………………………………….10 1.3.1 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 1.3.2 Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 1.3.3 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 10 1.4 Các quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng Dân 11 1.4.1 Kiến nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác .11 1.4.2 Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 11 1.4.3 Buộc thực biện pháp bảo đảm .11 1.4.4 Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời 12 1.4.5 Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .12 1.4.6 Hiệu lực định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời13 1.4.7 Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 1.4.8 Giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 1.4.9 Thi hành định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 14 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 23 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân (TTDS) bước tiến phản ánh tố tụng dân chủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Trên sở quy định Bộ luật TTDS, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật Tố tụng dân Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân sự, bên cạnh ưu việt bộc lộ số hạn chế, chưa tương thích bao quát hết thực tiễn Từ địi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn, bổ sung Mục tiêu nghiên cứu Mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục để đảm bảo thi hành án Điều đòi hỏi pháp luật tố tụng phải trao cho Tòa án thẩm quyền ban hành lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cách “kịp thời có hiệu quả” Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thường áp dụng trình giải vụ án nhằm bảo đảm khả thi hành án, ngăn chặn hậu khắc phục được, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên (Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu tập trung chủ yếu vào quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề án nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong q trình nghiên cứu, có kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích quy định pháp luật Việt Nam Ngoài sử dụng phương pháp phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp phát sinh CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tòa án định áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm việc thi hành án Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Tòa án định số trường hợp Luật định, theo quy định Bộ luật tố tụng Dân 2015 Về chất, biện pháp khẩn cấp tạm thời công cụ mà bên tranh chấp sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích cách tạm thời vụ án giải xong Biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng để hạn chế buộc bên tranh chấp bên thứ ba thực hành vi định với mục đích giải yêu cầu cấp bách đương sự, thu thập chứng kịp thời, giữ nguyên trạng nhằm tránh thiệt hại khắc phục bảo đảm khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ tranh chấp Với chức đó, mang tính chất tạm thời, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiềm ẩn khả gây thiệt hại bên bị áp dụng bên thứ ba Do vậy, bên cạnh việc xác định quyền yêu cầu chủ thể, pháp luật tố tụng dân đặt điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm cân quyền lợi bên tranh chấp Xác định điều kiện cụ thể rõ ràng yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không cho phép bên chủ động việc cung cấp chứng cho yêu cầu mình, tự đánh giá khả thành công yêu cầu đề xuất, mà cịn bảo vệ lợi ích chủ thể liên quan khác Cùng với xem xét, đánh giá định quan tài phán, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tạo hàng rào pháp lý ngăn ngừa khả lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho bên bị yêu cầu bên thứ ba Hàng rào pháp lý cụ thể cân bảo vệ hiệu quả: điều kiện phải rõ ràng, dễ dàng xác định; cân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Do đó, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, quyền lợi ích liên quan bên yêu cầu bị xâm phạm đe dọa xâm phạm không vượt yêu cầu tranh chấp giải Thứ hai, bối cảnh, tình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có tính khẩn cấp Biện pháp khẩn cấp tạm thời có chức ngăn chặn tình huống, hồn cảnh tiêu cực tác động đến quyền, lợi ích bên trước tranh chấp giải phán cuối quan tài phán, nên thiếu tính cấp bách u cầu phải bị từ chối Thứ ba, thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải lớn so với thiệt hại xảy bên bị áp dụng bên thứ ba Mục đích biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ quyền lợi bên có yêu cầu, nhiên, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải đem lại hiệu chung cho xã hội, tức việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải cân nhắc đến khả gây thiệt hại khác cho bên bị áp dụng bên thứ ba Trên thực tế, thiệt hại chưa xảy thời điểm xem xét yêu cầu việc so sánh thiệt hại dự kiến có sai số lớn, vậy, chênh lệch thiệt hại việc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thiệt hại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đáng kể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Tố tụng Dân Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời xây dựng Chương thứ VIII Bộ luật tố tụng dân 2015 sở pháp lý quan trọng cho Toà án việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đáp ứng yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, đảm bảo cho việc xét xử thi hành án Dựa tiêu chí: yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; biện pháp khẩn cấp tạm thời phân thành hai loại: - Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án tự định áp dụng trường hợp khơng có u cầu của cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa áp dụng bắt buộc phải có u cầu cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: - Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục: Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến người mà họ chưa có người giám hộ Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người - Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xét thấy u cầu có khơng thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống người cấp dưỡng - Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu địi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm - Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định pháp luật - Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xử lý kỷ luật sa thải người lao động theo quy định pháp luật lao động - Kê biên tài sản tranh chấp Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tòa án - Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản - Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác áp dụng q trình giải vụ án có tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác thời kỳ thu hoạch bảo quản lâu dài - Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án - Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản gửi giữ việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án - Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án - Cấm buộc thực hành vi định Cấm buộc thực hành vi định áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy đương quan, tổ chức, cá nhân khác thực không thực hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Tòa án giải - Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ áp dụng có cho thấy việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ họ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân khác việc xuất cảnh họ ảnh hưởng đến việc giải vụ án, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác để bảo đảm việc thi hành án - Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình Cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định Luật phịng chống bạo lực gia đình - Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng áp dụng trình giải vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án theo quy định pháp luật - Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải vụ án dân mà vụ án chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trường hợp tàu bay tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại tàu bay bay gây người có quyền, lợi ích liên quan tàu bay khởi kiện theo quy định pháp luật hàng khơng dân dụng Việt Nam Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: a) Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải khiếu nại hàng hải mà người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện vụ án dân Tịa án; b) Chủ tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án giải chủ tàu thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; c) Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người khai thác tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án dân phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu chủ tàu thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển; d) Tranh chấp giải vụ án phát sinh sở việc chấp tàu biển đó; đ) Tranh chấp giải vụ án liên quan đến quyền sở hữu quyền chiếm hữu tàu biển Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển áp dụng theo quy định pháp luật bắt giữ tàu bay, tàu biển - Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định Ngồi biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản từ khoản đến khoản 16 Điều 114 Bộ luật Tố tụng Dân sự, Tịa án có trách nhiệm giải u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác luật khác quy định  Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam gồm điều kiện mang tính khách quan điều kiện mang tính chủ quan quy định rải rác điều thuộc chương VIII Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Điều kiện mang tính khách quan Điều kiện khách quan tiêu chí yếu tố đối tượng cần bảo vệ, tình hồn cảnh dẫn đến nhu cầu cần áp dụng… Điều kiện khách quan quy định rải rác quy định chung (điều kiện khách quan chung) quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể (điều kiện khách quan riêng) - Các điều kiện khách quan chung: Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định: “1 Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án đó” Như vậy, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ yếu xác định dựa hai yếu tố: Quyền, lợi ích có khả bị xâm hại; tính khẩn cấp hoàn cảnh Với yếu tố thứ nhất, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần giải yêu cầu cấp bách đương sự, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục, bảo đảm việc thi hành án Căn vào điều kiện này, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trường hợp tài sản tranh chấp hay tài sản có khả đảm bảo thi hành án có khả bị tẩu tán, hủy hoại, thay đổi công năng, giá trị… Với yếu tố thứ hai, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp có tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy Trong pháp luật tố tụng dân Việt Nam, tính cấp thiết khơng phải điều kiện tiên mà trường hợp đặc biệt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thấy rằng, không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hậu nghiêm trọng xảy ra, chứng bị tiêu hủy Hiện nay, Điều 111 quy định trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu cấp bách đương “tình khẩn cấp” chưa hợp lý Trước hết, cần phải thống rằng, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trường hợp khẩn cấp cần bảo vệ quyền lợi đương sự, tính khẩn cấp điều kiện bắt buộc với yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nếu có phân biệt trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dựa tính khẩn cấp phân biệt tính khẩn cấp tính khẩn cấp Tuy nhiên, để phân biệt mức độ khẩn cấp trường hợp cao hay thấp nhiều trường hợp hồn tồn khơng đơn giản Mặt khác, phân biệt pháp luật tố tụng dân Việt Nam chủ yếu dẫn đến khác biệt thời gian giải Vì vậy, thống thủ tục chung cho áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa đảm bảo bình đẳng đương sự, vừa tạo đơn giản việc xem xét yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các điều kiện khách quan chung yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa tính đến yếu tố cân xã hội Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng ln có nguy gây thiệt hại quyền lợi cho bên bị áp dụng bên thứ ba, đó, phải quy định điều kiện “quyền lợi ích cần bảo vệ phải lớn rõ ràng so với thiệt hại gây bên bị áp dụng bên thứ ba” đảm bảo hiệu thực tế biện pháp khẩn cấp tạm thời - Các điều kiện khách quan riêng: Bên cạnh điều kiện khách quan chung cịn có điều kiện khách quan riêng, áp dụng cho biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ 1.4.6 Hiệu lực định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành Tòa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sau định cho người có yêu cầu, người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát cấp 1.4.7 Khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc Thẩm phán không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thời hạn khiếu nại, kiến nghị 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trả lời Thẩm phán việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.4.8 Giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Chánh án Tòa án phải xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị quy định Điều 140 Bộ luật thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận khiếu nại, kiến nghị Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án định cuối phải cấp gửi theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật Tại phiên tòa, việc giải khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Hội đồng xét xử định cuối 1.4.9 Thi hành định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đương có nghĩa vụ nộp định cho quan quản lý đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng 13 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Việc áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi bên có yêu cầu dù tạm thời có nguy gây thiệt hại với bên bị áp dụng trường hợp vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 03/2018/KTST tranh chấp thành viên công ty với công ty nguyên đơn Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam - CTCP (Tổng công ty) bị đơn Công ty cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ Công ty cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ (Công ty Lương Mỹ) chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước theo định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với tỷ lệ vốn cổ đông sáng lập Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam - CTCP chiếm 51% vốn điều lệ Ngày 28/7/2014, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn 5916/BNN-QLDN đồng ý cho Công ty Lương Mỹ phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ theo định Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông công ty Theo đó, tỷ lệ vốn Tổng cơng ty sau phát hành thêm cổ phiếu 36% Từ thời điểm đó, Cơng ty Lương Mỹ tiến hành nhiều kỳ họp Đại hội đồng cổ đông biểu theo tỷ lệ vốn Ngày 22/01/2018, Tổng công ty khởi kiện Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội với yêu cầu: xác định vốn điều lệ Công ty Lương Mỹ 25.001.800.000 đồng; xác định Tổng công ty nắm giữ 51% vốn điều lệ (là vốn điều lệ tỷ lệ vốn góp trước thời điểm tăng vốn điều lệ); Điều lệ Đại hội đồng cổ đông thường niên 2015 Công ty Lương Mỹ thông qua không phù hợp với quy định pháp luật thực tế Ngày 12/4/2018, nguyên đơn có đơn đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “cấm buộc thực hành vi định bị đơn” Theo đó, Cơng ty chăn nuôi Việt Nam yêu cầu Công ty Lương Mỹ tạm dừng triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông 2018 thời điểm để chờ phán cuối có hiệu lực Tịa án vụ án sơ thẩm số 03/2018/KTST Theo yêu cầu nguyên đơn, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 142/2018/QĐ-BPKCTT áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc Công ty Lương Mỹ ngừng việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông 2018 để chờ kết giải tòa án Quyết định ban hành vào quy định khoản 12 Điều 114, Điều 127 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Ngày 16/4/2018 bị đơn có đơn khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định giải khiếu nại số 1176/2018/QĐ-GQKN Chánh án Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 10/5/2018 nêu rõ không chấp nhận đơn khiếu nại giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu nguyên đơn gồm: - Biện pháp áp dụng phù hợp với biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm buộc thực hành vi định quy định Điều 127 Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông có tranh chấp tỷ lệ vốn góp Cơng ty Lương Mỹ Tổng cơng ty ảnh hưởng đến tính minh bạch, hợp pháp 14 nghị ban hành họp Đại hội đồng cổ đông dự kiến, gây thiệt hại đến lợi ích cổ đơng  Việc ban hành định đặt vấn đề sau: Thứ nhất, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy cho nguyên đơn lại gây thiệt hại cho bị đơn Thứ hai, việc áp dụng biện pháp cấm buộc thực hành vi tình có khả gây thiệt hại bên yêu cầu thực biện pháp bảo đảm, vậy, có thiệt hại thực tế xảy cho bên bị áp dụng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp khơng đúng? Thứ ba, có nhiều sai sót việc ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời định giải khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Về vấn đề bảo vệ quyền lợi cho bên tranh chấp: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sử dụng để bảo vệ tài sản, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án nên nói, mục đích loại biện pháp bảo vệ quyền lợi cho bên tranh chấp Do việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chủ yếu vào đơn người có yêu cầu (thường nguyên đơn) nên quy định dẫn đến cách hiểu áp dụng, thẩm phán vào nhu cầu bảo vệ quyền lợi bên có yêu cầu Trong vụ án này, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội nhận định việc buộc Công ty Lương Mỹ ngừng việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông 2018 “để chờ kết giải tòa án cần thiết để đảm bảo cho việc giải vụ án” việc tổ chức họp ảnh hưởng đến tính minh bạch, hợp pháp nghị ban hành, gây thiệt hại đến lợi ích cổ đơng Có thể thấy việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải khiếu nại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nêu dựa nhu cầu bảo vệ quyền lợi bên đương Tuy nhiên, cần đặt lại vấn đề biện pháp khẩn cấp tạm thời sử dụng để bảo vệ chủ thể nào? Một nguyên tắc pháp luật tố tụng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015, theo “Tịa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự” Do vậy, để bảo đảm ngun tắc tồn q trình tố tụng dân sự, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án phải bảo đảm bình đẳng bên đương quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong vụ án này, Tòa án dựa nhận định nhu cầu bảo vệ quyền lợi bên có yêu cầu khơng tính đến nhu cầu bảo vệ quyền lợi bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 15 Theo kế hoạch, Ban kiểm sốt Cơng ty Lương Mỹ tiến hành thủ tục họp Đại hội cổ đông để thông qua nghị với nội dung: thơng qua báo cáo tài năm 2016, 2017; thơng qua báo cáo Ban kiểm sốt kết kinh doanh Công ty, Tổng giám đốc; thông qua báo cáo Hội đồng quản trị quản trị, kết hoạt động Hội đồng quản trị thành viên năm 2016, 2017 phương hướng hoạt động năm 2018; bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Vai trị nguyên đơn với tỷ lệ vốn góp (36%) vai trị với tỷ lệ vốn góp u cầu thừa nhận (51%) hoàn toàn khác biệt, chí trường hợp xác định 51%, nguyên đơn có vai trị định hồn tồn định quan trọng Đại hội đồng cổ đơng Vì lẽ đó, việc thơng qua nghị đại hội đồng cổ đơng Tịa án chưa giải xong vụ án rõ ràng có khả ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích nguyên đơn Nếu nguyên đơn sau xác định có tỷ lệ vốn góp 51% rõ ràng ngun đơn bị quyền định vấn đề quan trọng công ty với tư cách cổ đơng có quyền chi phối Đây thiệt hại giả định trường hợp yêu cầu nguyên đơn chấp nhận Về phía bị đơn, bị yêu cầu ngừng việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông 2018, bị đơn chịu nhiều thiệt hại thực tế Cụ thể: - Không thông qua báo cáo hoạt động mặt Công ty năm 2016, 2017 phương hướng hoạt động năm 2018, từ khơng thể triển khai phương án kinh doanh - Khơng kiện tồn máy nhân để bảo đảm khả vận hành Công ty Số lượng thành viên Hội đồng quản trị thức Cơng ty 03 so với số thành viên Hội đồng quản trị xác định điều lệ 05 thành viên Theo khoản Điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014, trường hợp số thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm sốt cịn lại số thành viên theo quy định pháp luật doanh nghiệp phải tổ chức đại hội đồng cổ đông để kiện toàn tổ chức Theo đơn khiếu nại Công ty Lương Mỹ, thời điểm dự kiến tổ chức Đại hội đồng cổ đơng, Ban kiểm sốt Cơng ty cịn lại 01 thành viên (theo quy định Luật Doanh nghiệp từ 3-5 thành viên) Như vậy, Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án ngăn cản doanh nghiệp thực thi nghĩa vụ tổ chức họp đại hội đồng cổ đông để bầu bổ sung số lượng thành viên hội đồng quản trị bầu bổ sung số lượng thành viên ban kiểm soát mà pháp luật quy định, dẫn đến cấu tổ chức quản lý không đủ số lượng thành viên tối thiểu, ảnh hưởng đến khả điều hành định, hạn chế chức kiểm soát chủ yếu thường xuyên cổ đông hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Các chi phí thực tế để chuẩn bị cho Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ đông (vé máy bay, chi phí thuê tổ chức kiện, chi phí lao động chuẩn bị cho hoạt động Đại hội…) Đồng thời, với việc bị ngừng việc tổ chức Đại hội đồng cổ đơng 2018 có kết giải Tòa án, thiệt hại tiếp tục tăng lên theo thời gian 16 Có thể thấy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án triệt tiêu khả quyền lợi ích nguyên đơn bị thiệt hại việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông gây đồng thời lại gây thiệt hại rõ ràng hữu cho bị đơn, người lao động Công ty Lương Mỹ cổ đông khác bị hạn chế thực quyền tự kinh doanh Việc khơng quan tâm bảo vệ quyền lợi ích bị đơn trình bảo vệ quyền lợi nguyên đơn không bảo đảm nguyên tắc quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân đương Khoản Điều BLTTDS 2015 quy định “Tòa án có trách nhiệm bảo đảm ngun tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự” Xét trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quy định hiểu định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án phải cân nhắc quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân mà không riêng bên quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu  Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Để hạn chế u cầu khơng đáng bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại xảy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng, Điều 136 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định người yêu cầu nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá tịa án ấn định u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, việc thực biện pháp bảo đảm áp dụng với số biện pháp khẩn cấp tạm thời định mà không bao gồm biện pháp cấm buộc thực hành vi định quy định Điều 127 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Có thể nhận định rằng, quy định xuất phát từ quan điểm việc cấm buộc thực hành vi định không gây thiệt hại mặt tài sản, khơng cần áp dụng biện pháp bảo đảm Trong vụ án này, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng cấm buộc thực hành vi định tạo thiệt hại thực tế cho bị đơn bên thứ ba (người lao động, cổ đông…) Cụ thể, yêu cầu nguyên đơn bị từ chối, tịa án xác định ngun đơn có tỷ lệ góp vốn 36% khơng phải 51% việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước coi khơng đúng; đó, thiệt hại bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không bị đơn phải bồi thường Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng tịa án theo trường hợp quy định Điều 113 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Trường hợp người yêu cầu áp dụng có thực biện pháp bảo đảm theo Điều 136 nghĩa vụ bồi thường bảo đảm khoản tiền, kim khí quý, đá quý nộp vào tài khoản tổ chức tín dụng bảo đảm hợp đồng bảo lãnh Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng với biện pháp quy định 17 khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 16 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân nên áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khoản 12 Điều 114, thiệt hại xảy khơng có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, từ dẫn đến thiệt hại quyền lợi ích bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, trường hợp này, phân tích định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khẳng định Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu, nguyên đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp “Yêu cầu Công ty Lương Mỹ tạm dừng triệu họp Đại hội đồng cổ đông 2018 để chờ kết giải Tòa án” định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án lại “Buộc Công ty Lương Mỹ ngừng việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông 2018 để chờ kết giải Tịa án” Do đó, xảy thiệt hại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng đúng, Tịa án phải bồi thường theo điểm b khoản Điều 113 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Vấn đề đặt định giải khiếu nại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Chánh án Tòa án giải khiếu nại xác định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào yêu cầu nguyên đơn nên chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy áp dụng biện phấp khẩn cấp tạm thời không chưa xác định rõ Như vậy, quy định biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bất cập cần tiếp tục nghiên cứu khắc phục Trong trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bộc lộ nhiều bất cập hạn chế khác như: - Đối với biện pháp khẩn cấp tạm thời “kê biên tài sản tranh chấp” (quy định Điều 120) “cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp” (quy định Điều 121) pháp luật quy định biện pháp áp dụng cho tài sản tranh chấp cịn tài sản khơng tranh chấp không áp dụng Điều hạn chế phần hiệu biện pháp Để áp dụng biện pháp có hiệu tốt Bộ luật tố tụng dân 2015 nên quy định theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp tài sản tài sản tranh chấp - Theo khoản Điều 133 Bộ luật tố tụng dân 2015:“Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 111 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không chấp nhận yêu cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết.” Luật không quy định rõ ràng trường hợp thực khẩn cấp Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày lễ ngày nghỉ hay không 18 - Trường hợp áp dụng mà gây thiệt hại không phải bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể Điều 113 Bộ luật tố tụng dân 2015 trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng: “1 Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường thuộc trường hợp sau đây: a) Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; b) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; c) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân; d) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Việc bồi thường thiệt hại quy định khoản Điều thực theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước.” Khi chấp nhận yêu cầu áp dụng, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phía Tịa án chưa xem xét cụ thể vụ việc từ dẫn tới áp dụng sai, áp dụng nhầm.Theo quy định nay, người yêu cầu có đề nghị thẩm phản định áp dụng, sau sai người u cầu chịu trách nhiệm Như vậy, người yêu cầu có tâm lý e ngại vấn đề mà người có thẩm quyền xem nhẹ trách nhiệm Nhìn chung đa phần biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng có lợi cho người yêu cầu, đảm bảo lợi ích họ, đảm bảo cho trình xét xử vụ án Tuy nhiên, số trường hợp tài sản tranh chấp xuất có mặt bên thứ ba biện pháp ảnh hưởng định tới quyền lợi họ nhiều trường hợp để bảo vệ cho lợi ích người thứ ba mà tài sản bị tẩu tán, thiệt hại thuộc đương Bộ luật tố tụng dân 2015 chưa đề cập rõ vấn đề quy định khả kháng cáo người thứ ba có chấp nhận khơng Việc quy định biện pháp bảo đảm người yêu cầu thực áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản có tranh chấp dường rào cản việc thi hành quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bởi lẽ có nhiều trường hợp mà đương vụ án có tài sản tài sản có tranh chấp, hồn cảnh sống thuộc mức khó khăn việc thực biện pháp bảo đảm khó Pháp luật cần phải quy định rõ trường hợp vậy, quy định cụ 19 thể trường hợp mà đương yêu cầu miễn vấn đề đảm bảo thay biện pháp khác Cấm xuất cảnh trường hợp nào? Theo tinh thần quy định Điều 128 Bộ luật tố tụng dân 2015 biện pháp cấm xuất cảnh áp dụng (và khi) việc xuất cảnh đương có ảnh hưởng đến việc giải vụ án, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác để bảo đảm cho việc thi hành án Vậy, “có ảnh hưởng đến việc giải vụ án”? Mặc dù nay, chưa có văn quy phạm pháp luật giải thích cụ thể, “có ảnh hưởng đến việc giải vụ án” Tuy nhiên, theo tinh thần chung điều luật, cụm từ “có ảnh hưởng đến việc giải vụ án” hiểu trường hợp mà đương xuất cảnh việc xác minh, thu thập chứng để giải vụ án bị ảnh hưởng, chí khơng thể thực Chẳng hạn, theo quy định khoản Điều 81 Luật nhân gia đình 2014 ly hôn, trường hợp cha, mẹ không thỏa thuận việc ni Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Trong trường hợp này, người cha mẹ xuất cảnh mang theo tuổi giải vụ án, tịa án không xác định nguyện vọng Do vậy, ảnh hưởng đến việc giải vụ án Một ví dụ khác, vụ án “Xác nhận cha cho con”, để có sở giải vụ án, tịa án cần phải tiến hành việc trưng cầu giám định ADN người cha Trong trường hợp này, người cha xuất cảnh việc lấy mẫu ADN khơng thực Vì vậy, Tịa án cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Cấm xuất cảnh” đương để phục vụ cho việc giải vụ án Như vậy, việc xuất cảnh đương không thuộc trường hợp nêu (hoặc có tính chất tương tự) Tịa án khơng thể lấy lý “có ảnh hưởng đến việc giải vụ án” để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm xuất cảnh họ Mặt khác, xét thấy việc xuất cảnh đương ảnh hưởng đến trình xác minh, thu thập chứng để giải vụ án, sau áp dụng biện pháp cấm xuất cảnh để xác minh, thu thập chứng xong, Tòa án cần áp dụng điểm e khoản Điều 138 Bộ luật Tố tụng dân để hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, kéo dài kết thúc vụ án, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng Riêng vấn đề đảm bảo cho việc thi hành án thấy rằng, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo cho việc thi hành án, nghĩa vụ dân sự, có hai loại Một là, nghĩa vụ tài sản, hai nghĩa vụ "làm không làm việc" Thực tiễn xét xử cho thấy, để đảm bảo cho việc thi hành án nghĩa vụ tài sản, tòa án thường áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan trực tiếp đến tài 20 sản, như: phong tỏa tài khoản ngân hàng, phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ kê biên tài sản tranh chấp… mà không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ Bởi lẽ, việc cấm xuất cảnh sở để đảm bảo cho việc thi hành án liên quan đến nghĩa vụ tài sản, mà biện pháp đảm bảo cho việc thi hành án nghĩa vụ thuộc dạng “làm khơng làm việc” cơng việc đó, có liên quan trực tiếp đến nhân thân người có nghĩa vụ Chẳng hạn, A khởi kiện yêu cầu B phải xin lỗi cơng khai có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm A Trong trường hợp này, B xuất cảnh không đảm bảo việc thi hành án (xin lỗi A) nên tòa án cần phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm xuất cảnh A Một ví dụ khác, B khởi kiện yêu cầu C phải trả lại “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” UBND quận X cấp cho B Vì đối tượng nghĩa vụ trường hợp “làm việc” việc làm phải C thực hiện, nên để đảm bảo cho việc thi hành án, tòa án phải định áp dụng biện pháp khẩn cáp tạm thời cấm xuất cảnh C Như thấy, vụ án mà việc xuất cảnh đương khơng thuộc trường hợp có ảnh hưởng đến việc giải vụ án nêu trên, nghĩa vụ dân họ xác định nghĩa vụ tài sản, khơng thể lấy lý mang tính chung chung “có ảnh hưởng đến việc giải vụ án” hay đảm bảo cho việc thi hành án để định cấm xuất cảnh họ Hoạt động xuất báo chí có thuộc đối tượng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Điều 43 Luật báo chí quy định: Khi quan, tổ chức, cá nhân có cho quan báo chí thơng tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm gây hiểu lầm làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm có quyền nêu ý kiến phản hồi văn đến quan báo chí, quan chủ quản báo chí, quan quản lý nhà nước báo chí khởi kiện tịa án Trường hợp khơng trí với ý kiến phản hồi quan, tổ chức, cá nhân, quan báo chí phải đăng, phát ý kiến phản hồi có quyền thơng tin tiếp để làm rõ quan điểm Sau ba lần đăng, phát ý kiến phản hồi quan, tổ chức, cá nhân quan báo chí mà khơng có trí hai bên quan báo chí có quyền ngừng đăng, phát; quan quản lý nhà nước có quyền u cầu quan báo chí ngừng đăng, phát thơng tin bên có liên quan Từ quy định nêu cho thấy, có quan quản lý Nhà nước báo chí có thẩm quyền yêu cầu quan báo chí ngừng đăng, phát thơng tin bên có liên quan Và, việc yêu cầu ngừng đăng, phát thông tin này, thực quan, tổ chức, cá nhân có ý kiến phản hồi văn gửi đến quan báo chí, quan chủ quản báo chí hay quan quản lý Nhà nước báo chí trước khởi kiện vụ việc tòa 21 Như vậy, khác với hành vi chủ thể khác quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, việc xuất tin, quan báo chí nói chung, khơng phải đối tượng để tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, mà bị hạn chế số trường hợp theo quy định Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành Tất nhiên, quan điểm đây, ý kiến chủ quan người viết, thực tế, để có cách hiểu áp dụng thống pháp luật, thiết nghĩ Tòa án Nhân dân Tối cao cần sớm ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật Tố Tụng dân 2015 nói chung 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Với trường hợp tranh chấp nguyên đơn Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam CTCP (Tổng công ty) bị đơn Công ty cổ phần Giống gia cầm Lương Mỹ, mục đích biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ quyền lợi bên có yêu cầu Tuy nhiên, biện pháp khẩm cấp tạm thời có vai trị bảo vệ nguồn lực xã hội Theo cách nhìn này, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải đem lại hiệu chung cho xã hội, việc áp dụng để bảo vệ quyền lợi bên lại có khả gây thiệt hại lớn cho bên bị áp dụng chủ thể khác khơng bảo đảm vai trị Phương án giải phải cân nhắc mà biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo vệ quyền lợi bị thiệt hại không áp dụng biện pháp khẩn cấp với mà biện pháp khẩn cấp tạm thời có tác động tiêu cực đến quyền lợi bị thiệt hại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trên thực tế, thiệt hại chưa xảy thời điểm xem xét yêu cầu nên việc xác định chúng có sai số lớn, vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hợp lý thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lớn rõ ràng so với thiệt hại có khả xảy bên bị áp dụng bên thứ ba Khả xảy thiệt hại nguyên đơn trường hợp không cao nghị ban hành đại hội đồng cổ đơng dù với vai trị ngun đơn cổ đơng chi phối hay khơng có mục đích cao bảo vệ quyền lợi công ty cổ đông có nguyên đơn Ngược lại, thiệt hại bị đơn xảy tính tốn Trở lại vụ việc trên, để bảo đảm bình đẳng bên tranh chấp, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án cần cân nhắc quyền, lợi ích bảo vệ nguyên đơn quyền, lợi ích bị ảnh hưởng bị đơn Trong trường hợp này, Tịa án cho phép Đại hội đồng cổ đông tổ chức hạn chế nghị Đại hội đồng cổ đông liên quan đến việc sử dụng vốn, tài sản cơng ty, từ vừa bảo đảm quyền lợi nguyên đơn, vừa bảo đảm quyền tự kinh doanh bị đơn, bảo vệ lợi ích người lao động cơng ty Về mặt lập pháp, cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng nguyên tắc hay điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm quy định Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, điều kiện để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thiệt hại cần bảo vệ phải rõ ràng lớn thiệt hại xảy áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chỉ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo đảm nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Thứ nhất, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định cách dàn trải Để đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần xác định cụ thể điều luật, trường hợp cần quy định dẫn chiếu cần quy định rõ điều luật 23 Về mặt hình thức, điều kiện mang tính khách quan gắn với quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định cho phép đương nhanh chóng xác định trường hợp mà có quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đồng thời tạo bất lợi định Các điều kiện quy định Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân 2015 điều kiện mang tính khách quan chung biện pháp khẩn cấp tạm thời, để yêu cầu chấp nhận phải đáp ứng điều kiện riêng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể điều kiện mang tính chủ quan (nếu có) Do vậy, việc quy định điều kiện khách quan chung gắn với quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với ý nghĩa sở cho việc xác định quyền yêu cầu khơng đảm bảo tính logic Việc tách điều kiện mang tính khách quan quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ưu điểm sau: - Có thể quy định cách chung quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo đó, tùy thuộc vào thời điểm mà quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phát sinh, theo Bộ luật Tố tụng dân 2015 từ thời điểm nộp đơn khởi kiện - Có thể quy định chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cách rõ ràng - Có thể liệt kê điều kiện áp dụng biện phap khẩn cấp tạm thời dẫn chiếu đến điều luật cụ thể cần thiết Về mặt nội dung, ngồi mục đích bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có, tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục bảo đảm việc thi hành án điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cịn phải thể tính khẩn cấp tính bảo vệ chung biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ hai, cần mở rộng cách hợp lý điều kiện áp dụng riêng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp kê biên tài sản tranh chấp, cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp cần mở rộng phạm vi áp dụng với tài sản người có nghĩa vụ, đó, cần bỏ cụm từ “đang tranh chấp” Mở rộng khả áp dụng sớm biện pháp khẩn cấp tạm thời trước hành vi tiêu cực thực hóa cách thay cụm từ “có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi…” cụm từ “có cho thấy cần ngăn chặn hành vi…” Thứ ba, quy định nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm áp dụng biện pháp cấm buộc đương thực hành vi định (khoản 12 Điều 114) liên quan đến tài sản để đảm bảo quyền lợi ích bên bị áp dụng Thứ tư, xác định mục đích thực biện pháp bảo đảm để bảo vệ lợi ích người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên thứ ba Thứ năm, cần quy định rõ phương pháp xác định giá trị tài sản đảm bảo mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực hiện, mà trước hết phải xác định cách tính giá trị tài sản bảo đảm cách hợp lý đơn giản 24 Để dự trù cho thiệt hại xảy ra, việc thực biện pháp bảo đảm phải đáp ứng yêu cầu sau: - Buộc đương phải cân nhắc kỹ trước đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có liên quan đến tài sản, phải đưa lượng tài sản định khỏi lưu thông suốt thời gian áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Phù hợp với khả thực đương - Bảo đảm khả bồi thường thiệt hại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây bên bị áp dụng bên thứ ba Như vậy, việc quy định biện pháp bảo đảm cần phải cân quyền bên yêu cầu quyền bảo vệ chủ thể khác Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định cách tính giá trị tài sản đảm bảo “tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu” Quy định chưa xác định nội hàm khái niệm “tương đương” Cách xác định giá trị tài sản bảo đảm phổ biến tính theo tỷ lệ giá trị tài sản bị áp dụng Phương pháp có ưu điểm đơn giản, đó, sai số thấp, bên dự tính chi phí cần thiết trước yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thẩm phán không cần xem xét vấn đề chi tiết trường hợp dự trù thiệt hại chưa xảy ra, đồng thời giá trị bảo đảm khơng q lớn để ngăn cản bên có yêu cầu 25 KẾT LUẬN Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết thực tế biện pháp có tầm quan trọng lớn vụ án dân sự, vừa đảm bảo quyền lợi cho nhóm người yếu thế, cần bảo vệ, vừa ngăn chặn hành vi tẩu tán tiêu hủy tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ hành vi khác nhằm cản trở công tác điều tra thu thập chứng thi hành án quan tiến hành tố tụng Bản chất giao dịch dân tự nguyện, tự do, tự thỏa thuận theo ý chí mình, nhiên có nhiều trường hợp bên quan hệ pháp luật dân có hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên cịn lại, đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đương có quyền khởi kiện Tịa án, phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tịa án Chính thế, việc đương yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phương pháp hữu hiệu để bảo toàn tài liệu, chứng liên quan đến vụ việc Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương có liên quan trưc tiếp đến vụ án Bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục Bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hành vi hủy hoại chứng làm sai lệch nội dung vụ việc Kịp thời khắc phục hậu quả, thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra; đảm bảo việc thi hành án, định Tòa án Như vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ việc dân khơng có ý nghĩa pháp lý mà cịn có ý nghĩa xã hội sâu sắc Trong điều kiện xã hội nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời trở thành công cụ pháp lý vững để đương bảo vệ quyền lợi hợp pháp tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại, lao động Vì cần thiết biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân nên quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải hoàn thiện để góp phần giải vụ án cách thuận lợi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015; Nghị 02/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định chương "các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật Tố tụng dân sự; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/05/18/ve-dieu-kien-p-dung-bien-phpkhan-cap-tam-thoi-trong-to-tung-dn-su/ https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/ap-dung-bien-phap-khan-cap-tamthoi-buoc-thuc-hien-bien-phap-bao-dam-tai-phien-toa-trong-to-tung-dan-su ... tích định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khẳng định Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu, nguyên đơn yêu cầu Tịa án áp dụng biện pháp “u cầu... lợi ích hợp pháp mình; - Lý cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; - Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng yêu cầu cụ thể Tùy theo yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người... nhiệm giải yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác luật khác quy định  Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w