1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NINH GIANG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NINH GIANG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUANG THUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Huỳnh Quang Thuận, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Ninh Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ADBPKCTT Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử PLTTDS Pháp luật tố tụng dân TTDS Tố tụng dân TAND Toà án nhân dân VVDS Vụ việc dân VDS Việc dân 10 VADS Vụ án dân 11 VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM .6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.2 Đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.1.3 Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời 12 1.2 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 1.2.1 Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 14 1.2.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 …………………………………………………………………………………16 1.2.3 Thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 24 1.2.4 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng…………………………………………………………………………………… 26 1.2.5 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 30 2.1 Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân .30 2.2 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 34 2.3 Thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời .39 2.4 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 43 2.5 Trách nhiệm chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 47 2.5.1 Trách nhiệm người đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 47 2.5.2 Trách nhiệm Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa đời, đạo luật gốc, sở để ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm quyền người quyền công dân Bên cạnh việc ghi nhận, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân, Nhà nước cịn tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân thực quyền thơng qua chế giải tranh chấp Tòa án nhân dân Việc chủ thể yêu cầu Tòa án giải tranh chấp thực theo trình tự Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tòa án nắm giữ vai trò quan tư pháp, nơi bảo vệ quyền lợi chủ thể suốt trình giải vụ việc dân sự, trước Tòa án thụ lý án, định Điều thể qua việc Bộ luật Tố tụng dân 2015 cho phép Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng trình giải vụ việc dân Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhà lập pháp ghi nhận văn pháp luật qua thời kỳ như: Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước số 27-LCT/HĐNN ngày 07 tháng 12 năm 1989 Thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh số 48-L/CTN ngày 11 tháng năm 1996 Thủ tục giải tranh chấp lao động, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định chi tiết cụ thể biện pháp khẩn cấp tạm thời, Bộ luật Tố tụng dân 2015 kế thừa quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ghi nhận Chương VIII, gồm 28 Điều luật có sửa đổi, bổ sung Lịch sử ghi nhận biện pháp khẩn cấp tạm thời Việt Nam cho thấy cần thiết biện pháp trình giải vụ việc dân Tuy nhiên, trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nảy sinh khó khăn, vướng mắc bất cập định Cụ thể như, biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân 2015 trùng lặp, chồng chéo nhau; Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương việc dân cịn nhiều thiếu sót; Thời điểm u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thay đổi để phù hợp với xu chung thể giới đảm bảo quyền lợi đương sự; Thủ tục cung cấp chứng kèm theo đơn yêu cầu chứng minh cịn mơ hồ, khó áp dụng; Trách nhiệm chủ thể đưa yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần điều chỉnh để đảm bảo ngun tắc “Tịa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự” Vì lẽ trên, tác giả chọn thực đề tài: “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, có nhiều tác giả cơng bố nghiên cứu biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Các viết xuất nhiều hình thức báo khoa học, luận văn, luận án sách chuyên khảo Tác giả đề cập đến số tài liệu liên quan đến cơng trình sau: Các sách tham khảo có đề cập đến biện pháp khẩn cấp tạm thời như: Vụ Công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất Hà Nội; Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Tư pháp; Trần Phương Thảo (2018), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, Nhà xuất Lao động có đề cập đến biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân 2004 2015, có ý nghĩa việc đối chiếu, so sánh quy định pháp luật thời kỳ Các sách chuyên ngành xuất như: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nhà xuất Hồng Đức; Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nhà xuất Đại học Quốc gia; Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Cơng Bình, Nhà xuất Cơng an nhân dân, có đề cập đến biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhiên dừng lại mức độ khái quát, giới thiệu chung chung khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân mà không sâu vào nghiên cứu cụ thể Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề lý luận bản, thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Từ đây, tác giả có kiến nghị hồn thiện pháp luật mang giá trị khoa học, làm tảng cho cơng trình sau Đây đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng qt đầy đủ biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân tính đến thời điểm Nguyễn Văn Hải (2016), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đây cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng giai đoạn tiền tố tụng, sở lý luận thực tiễn giải Luận văn có giá trị tham khảo cao việc đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Nguyễn Phương Anh (2015), “Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, số 08/2015 Bài viết làm rõ số hạn chế, bất cập quy định pháp luật tố tụng dân hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vướng mắc trình thực Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nguyễn Trần Bảo Uyên (2020), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phần định án sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án Nhân dân Bài viết nêu thực tiễn việc có tiếp tục trì việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng giai đoạn tố tụng trước phần định Bản án sơ thẩm hay không? Trong trường hợp nội dung phần định Bản án sơ thẩm có ghi nhận việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nội dung có phải đối tượng thủ tục kháng cáo hay khơng? Các cơng trình nghiên cứu kể tiếp cận biện pháp khẩn cấp tạm thời góc độ khác nhau, vậy, cơng trình nghiên cứu khóa luận kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu trước đó, đồng thời tiếp cận nghiên cứu thực tiễn áp dụng đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định có liên quan biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, cơng trình tập trung nghiên cứu phạm vi sau: Thứ nhất, phạm vi nội dung Khóa luận nghiên cứu phạm vi biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời điểm áp dụng, trách nhiệm chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các vấn đề khác liên quan đề cập đến khóa luận nhằm mục đích cung cấp thơng tin cho cơng trình nghiên cứu Thứ hai, phạm vi thời gian Khố luận tập trung nghiên cứu quy định hành, chủ yếu Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24 tháng 09 năm 2020 Hướng dẫn áp dụng quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Ngồi ra, cơng trình đề cập đến Bộ luật Tố tụng dân 2004 nhằm mục đích phân tích, so sánh điểm khác biệt so với Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thứ ba, phạm vi không gian Bên cạnh việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân 2015, tác giả nghiên cứu cách thức điều chỉnh pháp luật số quốc gia Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Liên bang Nga, Anh, Pháp biện pháp khẩn cấp tạm thời để kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để bảo đảm nội dung mục đích nghiên cứu cơng trình, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích án, vụ việc, cụ thể: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp Đây hai phương pháp sử dụng xuyên suốt cơng trình Theo đó, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp thích hợp để tìm hiểu, đánh giá tổng kết quy định liệu liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Nó cho phép tác giả nghiên cứu cách toàn diện quy định, nguyên tắc, văn pháp luật liên quan đến vấn đề này, từ tổng hợp yếu tố quan trọng để đến kết luận giải pháp Ngoài ra, với phạm vi nghiên cứu đề cập trước đó, khóa luận nghiên cứu biện pháp khẩn cấp tạm thời nhiều khía cạnh khác với nhiều

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w