1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thu nhập chứng cứ của tòa án trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam và thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh đak lak

29 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM ĐẶNG HỮU ĐẠT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK KonTum, Tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : : : : CHÂU THỊ NGỌC TUYẾT ĐẶNG HỮU ĐẠT K814LK1 141502012 KonTum, Tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Đà Nẵng Phân hiệu Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có mơi trường học tập và nghiên cứu có hiệu Em xin cảm ơn khoa Sư phạm và Dự bị đại học tạo hội cho chúng em học tập và tìm hiểu kĩ về môn Luật Doanh nghiệp Qua đó, em có thể nhận thức cách đầy đủ về các khía cạnh của ngành Luật Kinh doanh Em xin cảm ơn Cô Châu Thị Ngọc Tuyết hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành bài báo cáo này Hy vọng thông qua nỗ lực nghiên cứu và tìm hiểu khoảng thời gian tháng thực tập, dài không hẳn là ngắn, em giúp các bạn hiểu rõ về “Hoạt động thu thập chứng Tòa án pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Luật kinh doanh là hệ thống Luật rộng lớn, bao quát và hoàn thiện Được đúc kết từ Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Vì vậy, với giới hạn về kiến thức và thời gian, quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm chúng em khơng khỏi có thiếu sót Mong thầy và các bạn góp ý tận tình để chúng em có thể hoàn thiện vớn kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Bố cục đề tài .2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ 1.1.1 Khái niệm về hoạt động thu thập chứng của tịa án tớ tụng dân 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân Việt Nam 1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động thu thập chứng Tòa án 1.1.4 Vai trò thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân 1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN .10 1.2.1 Khái quát trình phát triển của các quy định về thu thập chứng pháp luật Tố tụng dân Việt Nam 10 1.2.2 Thẩm quyền của Tòa án hoạt động thu thập chứng 11 1.2.3 Trình tự, thủ tục về hoạt động thu thập chứng cụ thể của Tòa án 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 14 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 15 2.1 THỰC TIỄN THỰC HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK .15 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK 17 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .21 KẾT LUẬN .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, pháp luật tố tụng tổng thể quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu trình giải vụ việc dân ngày gia tăng về số lượng tính chất phức tạp của loại vụ việc Thu thập chứng hoạt động đặc biệt quan trọng của Tố tụng dân sự, việc thu thập chứng đầy đủ là sở để có kết luận khách quan về tồn diện tình tiết, kiện của vụ việc dân sự, vào Tịa án có thể án, định đắn phù hợp với hiện thực khách quan của vụ việc dân xảy thực tế Qua qùn, lợi ích hợp pháp của đương bảo đảm Bộ luật tố tụng dân 2015 có sữa đổi bổ sung quan trọng quy định biện pháp thu thập chứng của Tòa án, về điều kiện Tòa án tiến hành thu thập chứng kịp thời bổ sung thêm biện pháp thu thập chứng Điều này đem lại hiệu định hoạt động thu thập chứng của Tòa án, hỗ trợ các đương tố tụng dân Tuy nhiên, với đòi hỏi hoạt động thực tiễn Bộ luật tớ tụng dân 2015 tồn điểm hạn chế các quy định về hoạt động thu thập chứng của Tòa án, khiến cho biện pháp thu thập chứng của Tịa án khơng đạt hiệu mong ḿn Từ thực trạng trên, người viết nghiên cứu đề tài: “Hoạt động thu thập chứng Tòa án pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk” làm báo cáo tốt nghiệp cử nhân luật của mình Qua đề tài người viết mong ḿn tìm hiểu và làm rõ về hoạt động thu thập chứng của Tịa án, để tìm bất cập vướng mắc của Tòa án hoạt động thu thập chứng cứ, khó khăn của đương u cầu Tịa án thu thập chứng Từ đó, đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật tớ tụng dân sự, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng của Tòa án Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định của pháp luật tố tụng dân Việt Nam hiện hành về hoạt động thu thập chứng của Tòa án giải vụ việc dân sự, người viết phân tích các quy định của pháp luật nhằm hiểu rõ về các quy định Từ đó, người viết nhận thức vấn đề thu thập chứng của Tòa án đồng thời người viết điểm thiếu sót chưa hợp lý của luật nhằm đề kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng dân về hoạt động thu thập chứng của Tòa án giải vụ việc dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với phạm vi của báo cáo thực tập cử nhân luật học, người viết chưa đủ điều kiện nghiên cứu hết vấn đề về hoạt động thu thập chứng tất vụ việc dân theo phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng dân Vì vậy, người viết nghiên cứu sâu về hoạt động thu thập chứng của Tòa án để giải vụ việc dân như: khái quát chung về chứng cứ, thu thập chứng cứ, hoạt động thu thập chứng biện pháp Tòa án áp dụng để thu thập chứng Trên sở đề giải pháp nhằm làm hoàn thiện hoạt động thu thập chứng tớ tụng dân Tịa án Phương pháp nghiên cứu đề tài Báo cáo nghiên cứu theo phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sớ phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê…để làm rõ thêm cho đề tài nghiên cứu của Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của báo cáo tớt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về hoạt động thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân Chương 2: Thực tiễn hoạt động thu thập chứng tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ 1.1.1 Khái niệm hoạt động thu thập chứng tòa án tố tụng dân a Khái niệm chứng tố tụng dân Tịa án ḿn giải vụ án đắn vụ việc dân thì trước hết cần phải có tay giấy tờ, tài liệu thơng tin có đủ độ tin cậy để xác định thật khách quan của vụ việc Để tài liệu thơng tin mà Tịa án thu thập có giá trị chứng minh, phản ánh trung thực việc việc thu thập tài liệu, thơng tin phải tn theo trình tự nghiêm ngặt mà pháp luật quy định nhằm đáp ứng yêu cầu về tính hợp pháp của chứng Việc luận giải làm rõ về hoạt động thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân phải bắt đầu từ chứng - đối tượng của hoạt động thu thập của Tòa án Do vậy, để làm rõ vấn đề lý luận về hoạt động thu thập chứng của Tịa án cần phải làm rõ chất của chứng với tư cách là đối tượng của hoạt động thu thập Chứng vấn đề quan trọng tớ tụng dân Có thể nói, chứng kiện, tình tiết liên quan đến vụ việc dân sự, tồn với mn màu, mn vẻ Có thể tồn dạng phi vật chất, liên quan đến tình tiết của vụ án phản ánh vào ý thức của người dạng vật chất dấu vết mà người ta có thể cảm nhận giác quan của người Về sở lý luận: Quan điểm vật chất sinh khơng đi, mà chủn hóa từ dạng sang dạng khác vật hiện tượng có mới liên hệ phổ biến Từ các kiện hiện vật coi chứng cứ, là dạng vật chất, phản ánh vào đầu óc người và lưu lại đầu óc trí nhớ Có nhiều quan điểm khái niệm về chứng của số nước giới theo Bộ luât tố tụng dân Liên Bang Nga có quy định: “Chứng tố tụng dân sự thật khách quan mà theo Tịa án có sở để giải vụ án dân sự”1 Hay Bộ luật tố tụng dân của Nhật Bản khái niệm: “Chứng tư liệu thơng qua tình tiết pháp luật công nhận tư liệu, sở thông qua Tịa án thuyết phục tình tiết định tồn hay khơng”2 Bên cạnh đó, Việt Nam khái niệm chứng Bộ Luật tố tụng dân xây dựng sở tiếp thu có chọn lọc quan điểm khoa học về chứng các nước, xuất phát từ thực tế khách quan của chứng không lệ thuộc vào ý thức người, chứng đều có nguồn gớc dẫn đến hình thành nên chứng Từ đó, Bộ luật tớ tụng dân Việt Nam 2015 có khái niệm về chứng quy định Điều 93 sau: “Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, Bùi Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.178 Nông Xuân Trường (2005), Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.254 cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp” Về lý luận tài liệu đương sự, cá nhân, quan, tổ chức giao nộp cho Tòa án Tòa án tự tiến hành thu thập coi chứng đảm bảo tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp - Tính khách quan của chứng hiểu chứng phải hình thành tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người, từ làm sở cho việc khẳng định tồn hay khơng tồn kiện có ý nghĩa cho việc giải vụ việc dân - Tính liên quan làm sở cho việc khẳng định tồn của kiện có ý nghĩa cho việc giải vụ việc dân sự, đảm bảo kiện, tình tiết coi chứng chứa đựng nội dung gắn liền với việc giải vụ án - Tính hợp pháp của chứng thể hiện chỗ thông tin thực tế phải thu thập từ nguồn hợp pháp và theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Đây là các thuộc tính mà chủ thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cần phải trọng trình giải vụ việc dân b Khái niệm nguồn chứng tố tụng dân Chứng không tồn độc lập mà thu thập từ nguồn chứng thực tế Chứng nguồn chứng thường bị nhầm lẫn Vậy, nguồn chứng gì? Nguồn chứng không quy định cách rõ ràng mà thông qua phương pháp liệt kê để nêu lên nguồn coi nguồn chứng Theo Điều 94 Bộ luật tớ tụng dân 2015 nguồn chứng bao gồm: “ “1 Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, liệu điện tử Vật chứng Lời khai đương Lời khai người làm chứng Kết luận giám định Biên ghi kết thẩm định chỗ Kết định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập Văn công chứng, chứng thực 10 Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.” c Khái niệm hoạt động thu thập chứng Tòa án Xét về thực chất thu thập chứng có thể nhiều chủ thể tố tụng tiến hành nhằm phát hiện, tập hợp chứng vụ việc dân để nghiên cứu, đánh giá và sử dụng giải vụ việc dân Việc thu thập chứng có ý nghĩa quan trọng đối với đương việc chứng minh bảo vệ quyền lợi của mình và có ý nghĩa đới với Tịa án việc làm rõ vấn đề của vụ việc dân Với tư cách là quan bảo vệ cơng lý Tịa án ghi nhận chứng cứ, tài liệu Nếu xét thấy chưa đủ chứng cứ, tài liệu của để giải vụ việc dân Tịa án có thể yêu cầu các đương cung cấp thêm Tuy nhiên, để thực hiện vai trị của bảo đảm việc giải các vụ việc dân sự, Tịa án có thể tiến hành thu thập chứng trường hợp đương khơng có khả thu thập yêu cầu Tòa án hỗ trợ trường hợp mà pháp luật quy định Việc thu thập chứng của Tịa án nhằm hồn thiện hồ sơ vụ việc dân thường tiến hành trước mở phiên tòa, phiên họp, phiên tòa, phiên họp Hội đồng xét xử hay Thẩm phán chủ yếu thẩm tra, đánh giá về độ tin cậy, giá trị chứng minh của chứng nên chủ thể của hoạt động thu thập chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc dân Ngồi ra, trường hợp định việc thu thập chứng có thể trao quyền cho Viện kiểm sát Tuy nhiên, với tư cách là quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên quyền thu thập chứng của Viện kiểm sát hạn chế việc thực hiện chức này nhằm bảo đảm cho việc thực hiện quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Theo Từ điển Tiếng Việt, thu thập có thể hiểu “góp nhặt tập hợp lại”3 Hiện nay, tớ tụng dân chưa có khái niệm cụ thể về thu thập chứng Nhưng từ phân tích thì theo người viết có thể kết luận về khái niệm thu thập chứng sau: “Thu thập chứng hoạt động Thẩm phán việc tiến hành biện pháp pháp lý theo quy định pháp luật nhằm tập hợp chứng liên quan đến vụ việc dân Tịa án thụ lý để xây dựng, hồn thiện hồ sơ, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu, đánh giá chứng nhằm xác định thật khách quan vụ việc dân sự”4 Hoạt động thể hiện việc Thẩm phán yêu cầu đương bổ sung tài liệu, chứng xét thấy tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc chưa đủ sở để giải vụ việc dân hay tự thu thập chứng các trường hợp luật định Theo quy định khoản Điều 97 Bộ luật tố tụng dân 2015, quan, tổ chức, nhân có qùn tự thu thập tài liệu, chứng biện pháp sau: - Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; thông điệp liệu điện tử; - Thu thập vật chứng; - Xác định người làm chứng lấy xác nhận của người làm chứng; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cho chép cung cấp tài liệu có liên quan đến việc giải vụ việc mà quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý; - Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký của người làm chứng; - Yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng đương không thể thu thập tài liệu, chứng cứ; - Yêu cầu Tòa án định trưng cầu giám định, định giá tài sản; Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, tr 958 Phạm Thị Hương, Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam, Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật dân , Đại học Luật Hà Nội, tr.10 - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công việc khác theo quy định của pháp luật Theo khoản Điều 97 Bộ luật tố tụng dân 2015 thì Tòa án phép thực hiện biện pháp sau tiến hành thu thập chứng cứ: - Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng; - Đối chất các đương với nhau, đương với người làm chứng; - Trưng cầu giám định; - Định giá tài sản; - Xem xét, thẩm định chỗ; - Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn hiện vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự; - Xác minh có mặt vắng mặt của đương nơi cư trú; - Các biện pháp khác theo quy định của Bộ luật 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam Thứ nhất, hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân hoạt động có tính quyền lực nhà nước Đây là đặc điểm để phân biệt với hoạt động thu thập chứng của chủ thể tố tụng khác đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương Bởi vì, hoạt động thu thập chứng của chủ thể nhằm thu thập chứng cung cấp cho Tòa án để chứng minh cho yêu cầu tớ tụng của hay phản bác u cầu tớ tụng của đối phương Các hoạt động thu thập chứng khơng mang tính qùn lực nhà nước hoạt động thu thập chứng của Tịa án Tính quyền lực nhà nước thể hiện chỗ biện pháp thu thập chứng mà Tòa án tiến hành có tính ràng buộc trách nhiệm với chủ thể liên quan Chẳng hạn, đương sự, người làm chứng có nghĩa vụ phải có mặt theo triệu tập lấy lời khai của Tòa án, quan hữu quan phải phới hợp với Tịa án việc tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ; cử người tham gia Hội đồng định giá; Tòa án nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện cơng việc ủy thác thu thập chứng thời hạn luật định; chủ thể quản lý, lưu giữ chứng phải thực hiện yêu cầu cung cấp chứng của Tòa án thời hạn phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm của Thứ hai, hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Thẩm phán phân công giải vụ việc dân tiến hành Đặc điểm dấu hiệu để phân biệt với hoạt động thu thập chứng tớ tụng hình Việc thu thập chứng tớ tụng hình thuộc trách nhiệm của quan điều tra Tòa án nghiên cứu hồ sơ vụ án, xét thấy tài liệu, chứng chưa đầy đủ Tịa án định trả hồ sơ để điều tra bổ sung không trực tiếp thực hiện công việc thu thập tố tụng dân Mỗi loại tố tụng đều phải tuân thủ nguyên tắc, đặc trưng riêng Trong tố tụng dân ghi nhận nguyên tắc đương của Toà án trợ giúp đương nhiều quá trình tố tụng bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp của Ngày 25 tháng 11 năm 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015 đời (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) có sữa đổi bổ sung quan trọng quy định biện pháp thu thập chứng của Tòa án, về điều kiện Tòa án tiến hành thu thập chứng kịp thời bổ sung thêm biện pháp thu thập chứng Điều này đem lại hiệu định hoạt động thu thập chứng của Tòa án, hỗ trợ các đương tố tụng dân 1.2.2 Thẩm quyền Tòa án hoạt động thu thập chứng Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân thì đương có quyền và nghĩa vụ tiến hành thu thập, giao nộp chứng cho Tòa án Đương có quyền và nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của Trong sớ trường hợp, Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ, chia trường hợp Tòa án chủ động thu thập chứng và Tòa án đương yêu cầu thu thập chứng a Các trường hợp Tòa án quyền chủ động thu thập chứng Căn theo khoản Điều 97 Bộ luật tố tụng dân 2015, Tòa án quyền thực hiện biện pháp sau để thu thập chứng như: - Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng; - Đối chất các đương với nhau, đương với người làm chứng; - Trưng cầu giám định; - Định giá tài sản; - Xem xét, thẩm định chỗ; - Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn hiện vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự; - Xác minh có mặt vắng mặt của đương nơi cư trú; - Các biện pháp khác theo quy định của Bộ luật b Các trường hợp Tòa án thu thập chứng theo yêu cầu đương Ngoài trường hợp nêu trên, các trường hợp khác Tòa án tiến hành biện pháp thu thập chứng phải sở thỏa mãn hai điều kiện là: - Đương không thể tự thu thập chứng - Đương phải có u cầu Tồ án thu thập chứng 1.2.3 Trình tự, thủ tục hoạt động thu thập chứng cụ thể Tòa án a Lấy lời khai đương Theo quy định Điều 98 Bộ luật tố tụng dân 2015, quy định về lấy lời khai của đương việc thu thập chứng thông qua lời khai của đương thể hiện dạng sau: - Thứ nhất, các đương viết tự khai trình bày rõ tất vấn đề mà đương quan tâm 11 - Thứ hai, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai các trường hợp sau: + Đương chưa có khai nội dung của khai chưa đầy đủ, rõ ràng + Trường hợp đương không thể tự viết tự khai - Thứ ba, việc lấy lời khai của đương tập trung vào tình tiết mà đương chưa khai đầy đủ, rõ ràng Đối với trường hợp đương chưa đủ mười lăm tuổi đương lực hành vi dân (khoản 4, Điều 68 Bộ luật tớ tụng dân 2015) việc lấy lời khai phải có mặt của người đại diện hợp pháp của họ Thẩm phán có thể lấy lời khai của đương trụ sở Tòa án trường hợp cần thiết thì có thể lấy lời khai của đương ngồi trụ sở Tịa án b Lấy lời khai người làm chứng Biện pháp này quy định cụ thể Điều 99 Bộ luật tố tụng dân 2015 Theo đó, việc lấy lời khai của người làm chứng có thể xuất phát từ yêu cầu của đương sự, có thể Tồ án xét thấy cần thiết để làm rõ thật thì dù đương khơng có u cầu, Thẩm phán có quyền chủ động lấy lời khai của người làm chứng Được coi “cần thiết” việc lấy lời khai của người làm chứng bảo đảm cho việc giải vụ việc dân toàn diện, chính xác, công minh, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của các bên đương c Đối chất Đối chất biện pháp điều tra quan trọng nhằm hoá giải các xung đột lời khai tài liệu có hồ sơ Theo Điều 100 Bộ luật tố tụng dân 2015 việc đới chất tiến hành có yêu cầu của đương sự, đương yêu cầu xét thấy có mâu thuẫn lời khai của các đương sự, người làm chứng Tịa án có thể tự chủ động cho tiến hành đới chất, dù đương khơng có u cầu d Xem xét, thẩm định chỗ Tại khoản Điều 101 Bộ luật tố tụng dân nêu rõ: “Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành việc xem xét, thẩm định chỗ với có mặt đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định phải báo trước việc xem xét, thẩm định chỗ để đương biết chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó” Xem xét, thẩm định chỗ biện pháp điều tra Toà án thường sử dụng trình kiểm tra thu thập chứng để giải vụ án dân Để việc xem xét, thẩm định chỗ khách quan, toàn diện có giá trị pháp lý cao, Bộ luật tớ tụng dân 2015 quy định rõ bắt buộc phải có có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đới tượng cần xem xét, đồng thời phải báo trước để đương biết chứng kiến việc xem xét thẩm định 12 e Trưng cầu giám định Theo quy định Khoản Điều 102 Bộ luật tớ tụng dân theo u cầu của đương xét thấy cần thiết, lúc này, Thẩm phán định trưng cầu giám định Trưng cầu giám định hoạt động thu thập chứng có vai trị quan trọng với công tác giải vụ việc dân sự, giai đoạn mà khoa học công nghệ phát triển trình độ cao hiện Giám định tư pháp việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chun mơn vấn đề có liên quan đến vụ việc dân quan giám định thực hiện theo trưng cầu của quan tiến hành tố tụng nhằm phục vụ cho việc giải vụ án8 Cũng giống hầu giới, pháp luật nước ta quy định rõ có quan tiến hành tớ tụng người tiến hành tớ tụng có qùn trưng cầu giám định tư pháp; người tham gia tớ tụng khơng có qùn này, có qùn đề nghị quan tiến hành tớ tụng trưng cầu giám định f Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản Định giá việc quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa, dịch vụ9 Định giá có thể hiểu việc đánh giá giá trị của tài sản phù hợp với thị trường địa điểm, thời điểm định Có thể hiểu, định giá tài sản việc tư vấn, định mức giá cụ thể cho loại tài sản làm cho hoạt động giao dịch mua, bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ thị trường Đới với loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá (các quan có thẩm qùn quy định) mức giá cụ thể của loại tài sản, hàng hóa mang tính bắt buộc đới tượng tham gia hoạt động giao dịch, mua bán phải thực hiện10 Thẩm định giá việc quan, tổ chức có chức thẩm định giá xác định giá trị tiền của loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân phù hợp với giá thị trường địa điểm, thời điểm định, phục vụ cho mục đích định theo tiêu chuẩn thẩm định giá11 Theo Khoản Điều 104 quy định: “Tòa án định định giá tài sản thành lập Hội đồng định giá thuộc trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu bên đương sự; b) Các đương không thỏa thuận lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản đưa giá tài sản khác không thỏa thuận giá tài sản; Khoản Điều Luật Giám định tư pháp 2012 Khoản Điều Luật giá 2012 IVC (2017), Định giá thẩm định giá gì? [online], ngày truy cập 13/05/2018, từ :http://ivc.com.vn/trao-doi-hoc-thuat/3865-dinh-gia-va-tham-dinh-gia-la-gi.html 10 11 Khoản 15 Điều Luật giá 2012 13 c) Các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” g Ủy thác thu thập chứng Ủy thác tư pháp việc Tồ án có thể u cầu Tồ án khác quan có thẩm qùn quy định khoản Điều 93 Bộ luật tố tụng dân 2015 để lấy lời khai của đương sự, của người làm chứng, xem xét thẩm định chỗ, định giá tài sản biện pháp khác nhằm thu thập chứng cứ, xác minh tình tiết của vụ việc dân Khi ủy thác Tòa án ủy thác phải định ủy thác Trong định uỷ thác việc phải ghi rõ tên, địa của nguyên đơn, bị đơn và quan hệ tranh chấp, ngồi định cịn phải ghi rõ địa của đương sự, người làm chứng, quan cần hỏi nêu rõ yêu cầu cụ thể cần làm rõ việc uỷ thác điều tra, đặt nội dung cần hỏi, xem xét cụ thể tài sản, đồ vật, đặc biệt điểm cần lưu ý xem xét kỹ v.v Hiện nay, việc ủy thác ngồi lãnh thổ Việt Nam gặp nhiều khó khăn trở ngại tỷ lệ nhận kết ủy thác thấp h Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng Theo Khoản Điều 106 Tịa án tiến hành thu thập tài liệu định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp cho đương trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập tài liệu, chứng mà khơng thể tự thu thập nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân đắn KẾT LUẬN CHƯƠNG I Trong chương I tác giả nghiên cứu, xây dựng khái niệm liên quan đến hoạt động thu thập chứng của Tòa án tố tụng dân khái niệm về chứng cứ, khái niệm về thu thập chứng của Tòa án tố tụng dân khái niệm về chứng cứ, khái niệm thu thập chứng số khái niệm nghiên cứu cụ thể về hoạt động thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân Có thể thấy tớ tụng dân bao gồm trình tự thủ tục, luật định giải tranh chấp, bất đồng quan hệ Pháp luật chủ thể tham gia Khi họ cho qùn lợi ích hợp pháp của hay của người khác bị xâm phạm để bảo vệ quyền, lợi ích của mình đương thu thập cung cấp chứng cho Tòa án để giải vụ việc dân 14 CHƯƠNG II THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 THỰC TIỄN THỰC HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Tóa án nhân dân hai cấp, thực hiện nhiệm vụ giải vụ án về nhiều lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính,… Riêng về lĩnh vực tố tụng dân sự, hàng năm số lượng vụ tranh chấp về dân sự, lao động, hôn nhân gia đình,… chiếm số lượng không hề nhỏ tổng sớ vụ án Tịa án cần phải giải Các vụ án dân thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân tỉnh thường có tính chất nghiêm trọng, tình tiết phức tạp có liên quan đến yếu tớ nước ngồi Chính vậy, hoạt động thu thập chứng giai trọng vô quan trọng trình giải vụ án dân Thực hiện công việc thu thập chứng Tòa án thường Thẩm phán giải vụ án và thư ký Tịa án Họ có trách nhiệm xem xét hồ sơ vụ án, nhận thấy vấn đề chưa rõ ràng, cần làm rõ để phục vụ cho q trình giải vụ án để từ đưa biện pháp thu thập chứng phù hợp với trường hợp, vụ việc cụ thể Các biện pháp thu thập chứng thường Tòa án thực hiện lấy lời khai của đương sự, thẩm định chỗ, định giá tài sản, số trường hợp cịn có thể ủy thác tư pháp để thu thập thơng tin Hầu hết vụ án cần Tịa án thu thập chứng thì Tòa án đều tiến hành hiệu Hoạt động lấy lời khai, thẩm định, định giá tài sản đều đem về thông tin hữu ích, góp phần giải vụ án xác, nhanh chóng, thê hiện sớ liệu đây: 15 Bảng thống kê số vụ án dân giải giai đoạn 2013 – 2017 Năm Số vụ án dân thụ lý Số vụ án Tỉ lệ giải 2013 2968 2390 80.52% 2014 3014 2780 92,24% 2015 2876 2630 91,45% 2016 3750 3474 92,64% 2017 3996 3797 95,02% Với số liệu là minh chứng rõ ràng cho thành tựu mà hoạt động thu thập chứng của Tịa án đem lại Tỉ lệ sớ vụ án giải tăng dần theo các năm cho thấy Tòa án ngày trọng đẩy mạnh công tác thu thập chứng hiệu của hoạt động thu thập chứng của Tịa án, góp phần to lớn vào việc tăng chất lượng của công tác xét xử Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn không tránh khỏi hạn chế bất cập Theo Báo cáo tổng kết của ngành Tòa án 2016 nêu lên nguyên nhân án bị hủy, sửa: “Các sai sót thường gặp dẫn đến việc án, định dân bị hủy, sửa Tòa án xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp; xác định không tư cách thiếu người tham gia tố tụng; áp dụng khơng pháp luật; sai sót việc tính lãi suất; đánh giá chứng cịn phiến diện nên định giải vụ án không đúng”12 Đến năm 2017, báo cáo tổng kết của ngành Tòa án nhấn mạnh nguyên nhân : “Tỷ lệ án, định Tòa án bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán chưa giảm mạnh; số trường hợp, việc Tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm thiếu thuyết phục; số Tòa án địa phương cịn để xa tình trạng chậm đưa xét xử vụ án dân có định giảm đốc thẩm hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại Sau số khuyết điểm, thiếu sót cụ thể… Xác minh, thu thập chứng không đầy đủ; áp dụng không quy định pháp luật nội dung đường lối giải quyết”13 Như vậy, bên cạnh thành tựu đạt cơng tác thu thập chứng của Tòa án tồn nhiều hạn chế Một số vụ án không giải nhanh chóng, kịp thời là vướng mắc q trình thu thập chứng thẩm định chỗ, định giá tài sản Thủ tục tiến hành công việc giám định, thẩm định, định giá tài sản phức tạp, kéo dài thời gian dẫn đến gây khó khăn quá trình giải vụ án Ngoài ra, việc lấy lời khai của đương sự, người làm chứng chưa thực đạt hiệu cao Nhiều trường hợp, đương từ chối trả lời câu hỏi của người tiến hành 12 Nguyễn Kim Lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm, Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 20 13 Nguyễn Kim Lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm, Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 25 16 thủ tục lấy lời khai, cho lời khai không đúng, thường xuyên thay đổi lời khai dẫn đến không thể xác định đâu là lời khai cuối của đương sự, có trường hợp phiên tòa, đương sự, người làm chứng thay đổi lời khai tự khai,… Các trường hợp này gây khơng ít khó khăn cho người tiến hành tố tụng Hoặc tiến hành thu thập chứng phương pháp ủy thác tư pháp, quá trình, thủ tục, thời gian kéo dài, chi phí tớn lúc nào đạt hiệu mong ḿn, chí, nhiều trường hợp ủy thác tư pháp cịn dẫn đến tình trạng tạm đình giải vụ án, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đương các bên tham gia tố tụng 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK  Về thời điểm thu thập chứng của Tịa án q trình giải vụ án: Theo quy định khoản Điều 96 Bộ luật tớ tụng dân 2015 thì: Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc ấn định không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân theo quy định của Bộ luật Theo vậy, thì đương phải nộp tài liệu chứng cho Tịa án tới đa là 02 tháng 04 tháng tùy theo loại án quy định Điều 203 Bộ luật tố tụng dân 2015, về thời hạn chuẩn bị xét xử Và vậy, Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định giới hạn quyền cung cấp tài liệu chứng của đương mà không hề giới hạn thời hạn thu thập chứng của Tòa án, mà cụ thể thẩm phán trực tiếp thụ lý, xét xử vụ án Do đó, có thể dẫn đến khả có tùy tiện việc cho đương giao nộp chứng cứ, tài liệu thực tế có vụ án Thẩm phán giới hạn cho đương giao nộp chứng với thời hạn trên, có vụ án mở phiên tòa sơ thẩm giao nộp chứng cứ, trước yêu cầu giao nộp chứng cứ, tài liệu cụ thể14 Trên thực tế xét xử, việc đương xuất trình tài liệu, chứng khai thêm vấn đề khác có liên quan buộc Tịa án phải hỗn tạm ngừng phiên tòa, khiến cho việc giải vụ việc bị kéo dài  Trường hợp Thẩm phán thiếu đánh giá, xem xét khách quan, kĩ lưỡng thu thập chứng cứ: Thẩm phán không tiến hành xem xét, thẩm định chỗ bất động sản để thẩm định lại lời khai của đương mà tiến hành giải vụ án dẫn tới nhiều sai sót Thực tiễn xét xử cho thấy, giải tranh chấp đất đai, trường hợp bên yêu cầu phân chia hiện vật, Thẩm phán nhìn sơ đồ, vẽ đương cung cấp mà không xuống xem xét, thẩm định chỗ để dẫn đến sai sót định Rất nhiều vụ án phải kháng nghị phân chia hiện vật khơng phù hợp với thực tế, có vụ chia đơi bàn thờ đất có cây, ao có cá, có cơng trình kiến trúc không xuống xem xét thẩm định xem xét thẩm định không kĩ nên thẩm phán, Hội đồng xét xử dẫn tới không đề cập án, định 14 Lê Hằng Vân (2017), Một số điểm bất cập của Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 [online], ngày truy cập 15/05/2018, từ: http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php/2017-03-13-06-49-51/3118-2017-09-18-05-27-55 17  Về tính hợp pháp của chứng Tòa án thu thập trường hợp Thẩm phán bị thay đổi từ chối tiến hành tố tụng: Thực tiễn giải vụ việc dân có trường hợp Thẩm phán tiến hành tố tụng vụ việc dân bị thay đổi phải từ chối tiến hành tố tụng theo quy định của pháp luật Trước bị thay đổi thẩm phán lập hồ sơ thu thập chứng cứ, Thẩm phán bị thay đổi chứng họ thu thập có sử dụng để tiếp tục giải vụ việc dân khơng? Trong tình h́ng có quan điểm khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật khác Tịa án cấp, có trường hợp án sơ thẩm bị hủy cấp phúc thẩm cho chứng quan trọng vụ án thu thập có vi phạm tớ tụng sử dụng chứng Thẩm phán bị thay đổi thu thập  Về quy định lĩnh vực giám định: Với số lượng tranh chấp dân ngày càng tăng, có liên quan tới vấn đề giám định nhiều Nhưng hiện chi phí giám định thực tế nhiều loại vụ việc cao khiến cho việc giám định thường trở nên khó khăn  Về vấn đề thu thập chứng gặp nhiều khó khăn: Các chứng quan trọng của vụ tranh chấp lưu giữ quan, tổ chức các đương khác nắm giữ việc thu thập của đương gặp khó khăn, vướng mắc Ví dụ: vụ án ly có tranh chấp về tài sản giấy tờ liên quan đến tài sản đứng tên bên và bên giữ tồn bộ, bên có u cầu chia tài sản không giữ tài liệu có thể chứng minh việc có tài sản để cung cấp cho Tòa án 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Trong số nguồn chứa đựng chứng tài liệu đọc được, nghe được, nhìn chiếm tỷ lệ tương đối lớn Nhưng nhiều trường hợp đương lại chứng mà cá nhân, quan, tổ chức khác lưu giữ Rất nhiều trường hợp dù đương cất công lại nhiều lần, yêu cầu quan giao nộp cho Tòa án đều từ chối với đủ lý Cho nên cần có sớ biện pháp sau nhằm nâng cao hoạt động thu thập chứng Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk - Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tớ tụng dân 2015 cần quy định tính hợp pháp của chứng Tòa án thu thập trường hợp Thẩm phán bị thay đổi từ chối tiến hành tố tụng Để tránh việc nhận thức áp dụng không thống kiến nghị bổ sung thêm về việc sử dụng kết thu thập chứng cứ, tài liệu của Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo hướng sau đây: “Tịa án sử dụng chứng Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thu thập để tiếp tục giải vụ việc dân việc thu thập chứng tiến hành theo quy định pháp luật đương khơng có phản đối khiếu nại”15 15 Nguyễn Kim Lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm, Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 27 18 - Ngoài ra, để xác định chứng có thật, giúp cho việc giải vụ án đắn, khách quan, đòi hỏi Kiểm sát viên Thẩm phán phải có trình độ nghiệp vụ, có kiến thức xã hội khả nhạy bén trình xác minh, thu thập, đánh giá chứng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có quy định phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân - Để công tác thu thập chứng của Tòa án diễn thuận lợi, nhanh chóng, cần phải có phới hợp các quan chuyên ngành các sở, địa tỉnh, quan viện kiểm sát, công an,… Chính phối hợp, giúp đỡ của các quan tạo điều kiện cho Tòa án hoàn thành vai trị của - Phát triển mơ hình Thừa phát lại các địa phương để hỗ trợ đương lập vi giảm áp lực cơng việc của Tịa án việc thi thập chứng theo quy định của pháp luật hoạt động của Thừa phát lại gồm: Tống đạt văn của Tòa án và quan thi hành án dân sự, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương trực tiếp tổ chức thi hành án án, định của Tòa án theo yêu cầu của đương Trên sở nghị của Quốc hội và các văn pháp luật về Thừa phát lại, Bộ Tư pháp các địa phương tổ chức hội nghị quán triệt, phiên họp để đánh giá tình hình triển khai thực hiện, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc đề giải pháp nhằm đạo, lãnh đạo thực hiện tốt việc thí điểm Tại các địa phương, Tỉnh ủy/Thành ủy Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại để đạo, xác định nhiệm vụ, công việc cụ thể nhằm thực hiện hiệu việc thí điểm tổ chức hội nghị quán triệt để triển khai thực hiện Thừa phát lại giúp giảm tải công việc, từ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xét xử thi hành án Hoạt động lập vi của Thừa phát lại tạo thêm công cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp của tham gia giao dịch dân sự, kinh tế trình tớ tụng Hoạt động xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại giúp người dân có thêm cơng cụ hỗ trợ tích cực để bảo đảm qùn, lợi ích hợp pháp của q trình tổ chức thi hành án, góp phần nâng cao hiệu công tác thi hành án dân Hoạt động trực tiếp tổ chức thi hành án của Thừa phát lại tạo điều kiện để người dân có thêm lựa chọn phù hợp với mong muốn, niềm tin của yêu cầu thi hành án dân sự; góp phần giảm tải cho quan thi hành án dân sự, từ nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người tiến hành tố tụng Khi xét xử, Tịa án tìm hiểu thật, nhận thức thật chủ yếu thông qua việc nghe bên hỏi, tranh luận, đới đáp Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện để bên tranh tụng dân chủ phiên tịa, tơn trọng lắng nghe đầy đủ ý kiến của bên, phán sở kết tranh tụng phiên tòa Cần xem xét thêm về thẩm quyền không thật phù hợp với chức xét xử như: Khởi tố vụ án, tiếp tục xét xử Kiểm sát viên rút tồn định truy tớ Tiếp tục xác định Tịa án có trách nhiệm việc chứng minh tội phạm Không nên quy định trình độ của hội thẩm nhân dân thấp chung chung không nên quy định quá cao để tránh rơi vào tình trạng “chun 19 mơn hóa” hay “thẩm phán hóa” hội thẩm làm cho hoạt động xét xử dần tính chất xã hội rộng rãi của Cần sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn hội thẩm theo hướng quy định người bầu cử làm hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định, tới thiểu phải có trung cấp pháp lý phải qua lớp bồi dưỡng về pháp luật từ ba đến sáu tháng Đồng thời, bồi dưỡng cho hội thẩm, đặc biệt tập huấn các văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật mới; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù - Bảo đảm điều kiện về vật chất tinh thần cho Thẩm phán, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác Khi nghiên cứu hồ sơ xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận của quan điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tố của Viện kiểm sát, không phụ thuộc vào ý kiến của các quan khác hay của Tòa án cấp Trong trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên của Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí của Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án đều bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan của hoạt động xét xử - Thúc đẩy công tác đàm phán, ký Hiệp định song phương và tham gia vào số công ước đa phương về tương trợ tư pháp Nghiên cứu, triển khai các Đề án xây dựng Hiệp định khung về tương trợ tư pháp lĩnh vực cụ thể Cần sớm triển khai xây dựng Hiệp định khung về tương trợ tư pháp lĩnh vực dân và thương mại, Hiệp định khung về tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, Hiệp định khung về dẫn độ, Hiệp định khung về chuyển giao người chấp hành hình phạt tù để làm sở cho việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương lai Hoàn thiện quy trình đàm phán, ký kết điều ước q́c tế nói chung, Hiệp định tương trợ tư pháp nói riêng Sửa đổi sớ điều của Luật Ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế Đề nghị sửa đổi quy định của Luật Ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế về quy trình thẩm định điều ước q́c tế theo hướng cho phép thẩm định điều ước quốc tế sau tiến hành vòng đàm phán - Nâng cao nhận thức pháp luật tránh nhiệm của cá nhân, quan, tổ chức Để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần có tìm hiểu về thái độ của người dân đối với pháp luật, họ hiểu pháp luật nào? Pháp luật có vai trị sớng của họ? Có thể nói, phần lớn người dân thường cho “pháp luật” là mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… người khác cho rằng, pháp luật là để giải tranh chấp Người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu pháp luật không bao gồm các quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp Pháp luật bao gồm các quy định bảo vệ quyền lợi ích 20 hợp pháp của công dân, khuyến khích giao dịch lành mạnh thành viên xã hội phát triển bảo đảm trật tự ổn định Bên cạnh đề xuất cần phải có chế tài phù hợp đới với người có hành vi khơng hợp tác, cản trở hoạt động thu thập chứng của Tòa án Nhiều trường hợp các đương sự, người làm chứng gây khó khăn cho cơng tác thu thập chứng của Tịa án không cho lời khai, đưa thông tin khơng xác, thay đổi lời khai phiên tịa, ảnh hưởng đến tiến độ giải vụ án của Tịa án lại khơng có chế tài cụ thể để giải tình trạng này, dẫn đến khó khăn cho quá trình giải vụ án KẾT LUẬN CHƯƠNG II Thu thập chứng hoạt động quan trọng của Tòa án việc giải vụ án dân Cho nên việc nghiên cứu quy định liên quan đến hoạt động này để hoàn thiện cần thiết Tác giả mong với phân tích, đề xuất bên nhằm làm cho quy định về thu thập chứng của Tòa án phù hợp với thực tiễn và đảm bảo tính logic quy định về hoạt động thu thập chứng với hoạt động khác Bộ luật tố tụng dân 21 KẾT LUẬN Hoạt động thu thập chứng của Tòa án giữ vai trò tiền đề cần thiết cho việc giải nhanh chóng và đắn vụ việc dân Hệ thống tư pháp Việt Nam tổ chức hoạt động theo truyền thống pháp luật lục địa Trong đó, tớ tụng dân thể hiện tính chất pha trộn tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi yếu tố xét hỏi trội Thẩm phán phân công giải vụ án là người trực tiếp xây dựng hồ sơ vụ án sở hồ sơ này để giải vụ án Quá trình xác minh, thu thập chứng q trình xây dựng hồ sơ vụ án dân Chính vậy, hồ sơ vụ án dân yếu tớ có ý nghĩa quan trọng giải vụ án Ngoài việc phải đảm bảo việc giải vụ án dân khách quan, cơng bằng, pháp luật, Thẩm phán cịn có trách nhiệm giải vụ án thời hạn Mặt khác, lý luận về chứng cho thấy, Tòa án là quan có nhiệm vụ đánh giá toàn chứng để giải đắn vụ án Việc đánh giá chứng có đắn, khách quan tồn diện hay khơng phụ thuộc vào việc cung cấp, thu thập chứng có đầy đủ, xác và pháp luật hay không Trách nhiệm của Thẩm phán phải đảm bảo hồ sơ vụ án có đầy đủ chứng làm cho việc giải vụ án Do đó, ghi nhận các đương có nghĩa vụ cung cấp chứng để Tòa án xem xét giải vụ án, “phó thác” toàn nghĩa vụ chứng minh cho các đương để giải phóng hồn toàn nghĩa vụ chứng minh của Tịa án, khơng thực tế điều kiện hiện nước ta Vì có thể làm cho vụ án bị giải thiếu khách quan, làm lợi cho đương này lại xâm phạm quyền lợi ích chính đáng của đương khác Tòa án là quan bảo vệ cơng lý, có nhiệm vụ giải vụ việc dân Để giải đắn vụ việc dân Tịa án phải xác định xem vụ việc dân phải chứng minh, làm rõ kiện, tình tiết nào? Các chứng cứ, tài liệu đương người tham gia tớ tụng cung cấp có đủ để giải vụ việc dân chưa? Mặc dù đề cao vai trò chứng minh của đương tố tụng dân sự, cần phải nhận thức điều kiện của Việt Nam hiện hoạt động thu thập chứng của Tòa án giữ vai trò hoạt động tiền đề quan trọng trình chứng minh vụ việc dân Tòa án, mà cụ thể Thẩm phán trực tiếp thụ lý giải vụ án dân là người tiếp xúc trực tiếp với chứng cứ, với các đương vụ án dân sự, nghe đương trình bày yêu cầu chứng minh cho yêu cầu của Từ đó, hiểu biết pháp luật nghiệp vụ của Thẩm phán hiểu rõ vấn đề khúc mắc vụ án, vấn đề gì rõ và vấn đề cần làm rõ, từ xác định phương hướng, vấn đề cần chứng minh, yêu cầu đương cung cấp chứng chứng minh tự thu thập chứng chứng minh Do hiệu chứng minh cao hơn, tránh tình trạng thu thập chứng tràn lan, trọng tâm dẫn đến chứng thu thập khơng có giá trị chứng minh Với đặc thù nước có nền kinh tế phát triển, mặt về kinh tế của người dân nói chung cịn thấp, hiểu biết tiếp cận pháp luật chưa cao nên đề cao vai trò chứng minh của đương tố tụng dân sự, chưa thể xóa bỏ 22 vai trị của Tịa án việc chứng minh pháp luật tố tụng dân sớ nước Sở dĩ đương tự thu thập tồn chứng chứng minh cho yêu cầu của gặp nhiều khó khăn thân họ hiểu biết về pháp luật có hạn, khơng xác định chứng cần thiết cho vấn đề cần chứng minh, có nhiều tài liệu, chứng cá nhân, quan, tổ chức quản lý để tự đương thu thập nhiều khó khăn Trong điều kiện hiện nay, khả tự bảo vệ của đương vụ án dân yếu, hiểu biết pháp luật của họ hạn chế Nhất là đương vùng nơng thơn miền núi, họ khơng có điều kiện mời luật sư để bảo vệ quyền lợi cho mình Do đó, có tranh chấp dân xảy ra, họ khơng biết phải có chứng cứ, tài liệu gì để bảo vệ quyền lợi của mình, tìm kiếm chứng đâu, để cung cấp cho Tịa án Trong đó, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam chưa cho phép quy định việc tham gia tố tụng của luật sư bắt buộc, nên quy định nghĩa vụ chứng minh hồn tồn thuộc về đương có thể dẫn đến tình trạng đương khơng có khả chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của Tóm lại, hoạt động thu thập chứng của Tịa án tớ tụng dân giúp đương việc định hướng nguồn chứng cứ; thu thập chứng mà đương khơng có khả thu thập Bởi vậy, đương có qùn u cầu Tịa án thu thập chứng có chứng minh khơng thể tự thu thập yêu cầu Tòa án thu thập chứng Căn theo yêu cầu của đương Tòa án định trưng cầu giám định, định giá tài sản, yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức giao nộp chứng Hoạt động thu thập chứng của Tòa án giữ vai trò hỗ trợ các đương việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu của Hoạt động thu thập chứng của Tòa án nhằm giúp Tòa án thực hiện vai trị quan bảo vệ cơng lý 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật Giám định tư pháp 2012 Luật Giá 2012 II) Tài liệu tham khảo Phạm Thị Hương (2016) Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội IVC (2017), Định giá thẩm định giá gì? [online], ngày truy cập 13/05/2018, từ :http://ivc.com.vn/trao-doi-hoc-thuat/3865-dinh-gia-va-tham-dinh-gia-la-gi.html Bùi Ngọc Khánh (2005) Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.178 Nguyễn Kim Lượng (2015) Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm Luận văn (Thạc sĩ), khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nông Xuân Trường (2005) Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.254 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng, tr 958 Lê Hằng Vân (2017), Một số điểm bất cập của Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 [online], ngày truy cập 15/05/2018, từ: http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php/2017-03-13-06-49-51/3118-2017-09-18-0527-55 24 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm 25 ... HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP... của Tòa án tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn hoạt động thu thập chứng tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... Tòa án 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 14 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 15 2.1 THỰC TIỄN THỰC HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số vụ án dân sự đã được giải quyết giai đoạn 2013 – 2017 - Hoạt động thu nhập chứng cứ của tòa án trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam và thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh đak lak
Bảng th ống kê số vụ án dân sự đã được giải quyết giai đoạn 2013 – 2017 (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN