Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh đồng nai (tóm tắt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
503,12 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN QUANG THẨMQUYỀNXÉTXỬPHÚCTHẨMVỤÁNXÂMPHẠMTÍNHMẠNG,SỨCKHỎECỦACONNGƯỜITHEOPHÁPLUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰVIỆTNAMTỪTHỰCTIỄNTỈNHĐỒNGNAI Chuyên ngành : LuậtHìnhTốtụngHình Mã số: 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 Công trình hoàn thành Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Phúc Phản biện 1: TS Võ Thị Kim Oanh Phản biện 2: PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 07 30 ngày 03 tháng 05 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực nghị Đảng, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới", công cải cách tưpháptổ chức thực với tinh thần tâm cao, đạt nhiều kết Nhận thức công tác tưpháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, chất lượng hoạt độngtưpháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tựan toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ tổ quốc Tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước phápquyềnViệtNam xã hội chủ nghĩa, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49NQ/TW Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 phù hợp với trình đổi công tác lập pháp chương trình cải cách hành Quy định BLTTHS năm 2003 xétxửphúcthẩm tương đối đầy đủ góp phần quan trọng vào hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian qua; tránh oan sai, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháptổ chức, cá nhân Tuy nhiên, trình áp dụng thựctiễn cho thấy, số quy định BLTTHS xétxửphúcthẩmtỏ lạc hậu, nhiều quy định BLTTHS bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc như: quy định phạm vi xétxửphúc thẩm, bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị; thẩmquyền HĐXX phúc thẩm, xác định tư cách ngườitham gia tốtụng giai đoạn xétxửphúcthẩm Các bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt độngxétxử Tòa án, không bảo vệ kịp thời lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân Cùng với xu hướng chung công cải cách tưpháp mà Đảng Nhà nước ta đặt “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tốtụngtưpháptheo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt độngtư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt độngtư pháp” việc tìm hiểu quy định BLTTHS xétxửphúc thẩm, làm rõ số bất cập quy định BLTTHS xétxửphúc thẩm, từ nêu lên kiến nghị hoàn thiện góp phần làm cho quy định BLTTHS phù hợp với thực tiễn, nâng cao công tác giải vụánhình Tòa án cấp phúcthẩmTừ phân tích khái quát nêu thấy xétxửphúcthẩmhình vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phương diện: nhận thức, ghi nhận luậttổ chức thựcthực tế Với mong muốn tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nâng cao hiệu công tác xétxửphúcthẩmvụánhình Tòa án nói chung Tòa án nhân dân tỉnhĐồngNai nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thẩm quyềnxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengườitheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhĐồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tìnhhình nghiên cứu đề tài Nhằm nâng cao chất lượng xétxửphúcthẩmvụánhình sự, thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu xétxửphúcthẩmvụánhình Có thể kể công trình nghiên cứu như: “Hoàn thiện quy định phápluật thủ tục phiên tòa xétxửphúcthẩmvụánhình sự”, “Bàn tính chất phúc thẩm” TS Phan Thị Thanh Mai – Khoa Luậthình sự, Đại học Luật Hà Nội; “Quy định Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 xétxửphúc thẩm, vướng mắc, kiến nghị hoàn thiện” ThS Thái Chí Bình, TAND tỉnhAn Giang; “Bàn số vướng mắc xétxửphúcthẩmhình sự”, “Nguyên tắc hai cấp xétxửtốtụnghình sự” TS Vũ Gia Lâm, “Thẩm quyền Tòa án cấp theoluậttốtụnghìnhViệt Nam” TS Nguyễn Văn Huyên, Luận ántiến sỹ “Phúc thẩmtốtụnghình sự” Nguyễn Đức Mai năm 2004; Luận văn thạc sỹ “Thẩm quyền Hội đồngxétxửphúcthẩmán sơ thẩmtốtụnghìnhViệt Nam” Vũ Thị Uyên năm 2016 Bên cạnh có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành có liên quan đến vấn đề như: viết TS Trần Văn Độ “Xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩmquyền Tòa ántốtụnghình đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm”, “Nguyên tắc hai cấp xétxử việc áp dụng nguyên tắc vào tổ chức Tòa án cấp”; “Một số vấn đề phạm vi xétxửquyền hạn vụánhình sự” (Tạp chí án nhân dân số 23, tháng 12/2006); “Một số vướng mắc áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 xétxửphúc thẩm”, (Tạp chí án nhân dân số 18, tháng 9/2009); viết TS Từ Văn Nhũ “Những vấn đề cần trao đổi từthực tế xétxửphúcthẩmhình sự” (Tạp chí Tòa án số 3/2001)… Các công trình viết nghiên cứu số khía cạnh mà chưa có điều kiện nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống chuyên sâu xétxửphúcthẩmvụánhình Vì vậy, luận văn nghiên cứu xétxửphúcthẩmvụánhình để nhằm góp phần nâng cao chất lượng xétxửphúcthẩmvụánhình đòi hỏi cấp thiết 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định phápluật TTHS ViệtNamxétxửphúcthẩmvụánhìnhthực trạng thựctỉnhĐồng Nai, xác định mục đích nghiên cứu sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận xétxửphúcthẩmthẩmquyềnxétxửphúcthẩm Hai là, đánh giá thực trạng phápluật điều chỉnh xétxửphúc thẩm, thẩmquyềnxétxửphúcthẩm Ba là, đánh giá thựctiễn áp dụng quy định xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười địa bàn tỉnhĐồngNai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình chất xétxửphúcthẩm gì; đặc điểm xétxửphúc thẩm; sở phát sinh thẩmquyềnxétxửphúc thẩm; đối tượng xétxửphúcthẩm gì; có khác so với xétxử sơ thẩmxétxửtheo trình tự giám đốc thẩm; ý nghĩa xétxửphúcthẩm - Phân tích, làm rõ quy định phápluật TTHS ViệtNamthẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình sự, khái niệm thẩmquyềnxétxử nói chung thẩmquyềnxétxửphúcthẩm gì; phân loại thẩmquyềnxétxửphúc thẩm, giới hạn xétxửphúcthẩm gì; phân tích quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmtốtụnghìnhViệtNam qua thời kỳ từ giai đoạn 1945 đến năm 2015 nét thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluật TTHS số nước Cộng hòa liên bang Nga, Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung hoa, Cộng hòa Phápđồng thời phát điểm bất hợp lý chưa đầy đủ quy định xétxửphúcthẩmvụánhình - Nghiên cứu lý luận hình liên quan đến vụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười để làm rõ đặc điểm nhóm tội xâmphạmtính mạng sứckhỏengườitheo BLHS năm 1999 có đối chiếu với BLHS năm 2015; đặc điểm pháp lý hình nhóm tội cần ý xétxửphúcthẩm - Nghiên cứu, làm rõ thựctiễnxétxửphúcvụánthẩmhìnhxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười TAND tỉnhĐồngNaitừnăm 2011 đến năm 2015, hạn chế vướng mắc việc thực nguyên nhân để làm rõ mục đích cần nghiên cứu đề giải pháp nâng cao hiệu xétxửphúcthẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bản, quy định phápluật TTHS thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhìnhthựctiễnthực quy định tỉnhĐồngNai Bởi vậy, luận văn lấy quan điểm khoa học khoa học luậttốtụnghình sự, quy định phápluật TTHS năm 2003 nước ta, thựctiễnxétxửphúcthẩmvụánhìnhxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengườitỉnhĐồngNai để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài giao góc độ Luậthìnhtốtụnghình Vì thế, luận văn nghiên cứu quy định phápluật TTHS hành thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhìnhtheo quy định BLTTHS 2003 BLTTHS 2015 Luận văn không nghiên cứu xétxử sơ thẩmvụánhình mà nghiên cứu xétxửphúcthẩmhình TAND tỉnhĐồngNaitừnăm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tưpháp hoàn thiện hệ thống phápluật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử khảo sát thựctiễntham khảo ý kiến chuyên gia để giải vấn đề đặt Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Trên sở nghiên cứu để làm rõ sở lý luận đảm bảo cho việc xétxửphúcthẩmvụánhình quy định pháp luật, khắc phụctình trạng án bị sửa, bị hủy qua thựctiễn để phân tích, đánh giá thực trạng xétxửphúcthẩmvụánhình TAND tỉnhĐồng Nai, luận văn góp phần vào việc hoàn thiện lý luận chuyên ngành phápluậttốtụnghình sự, thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình Tòa án nước nói chung, TAND tỉnhĐồngNai nói riêng 6.2 Ý nghĩa thựctiễn luận văn Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài vận dụng để nâng cao hiệu quả, chất lượng xétxửphúcthẩmvụánhìnhxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười TAND tỉnhĐồngNai nơi khác nước Luận văn tài liệu chuyên khảo để sở đào tạo, nghiên cứu phápluậtsử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập, nghiên cứu giảng dạy Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo phụcvụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt độngxétxử TAND Có thể sử dụng luận văn để xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ cho cán làm công tác pháp luật, đáp ứng yêu cầu công cải cách tưpháp Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba chương cụ thể là: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thẩmquyềnxétxửphúcthẩm TTHS Chương 2: Các quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttố TTHS ViệtNamphápluật TTHS số nước Chương 3: Áp dụng quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmtừthựctiễnxétxửvụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengườitỉnhĐồngNai Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨMQUYỀNXÉTXỬPHÚCTHẨM TRONG TỐTỤNGHÌNHSỰ 1.1 Khái niệm xétxửphúcthẩmtốtụnghình 1.1.1 Xétxửphúcthẩm giai đoạn độc lập tốtụnghìnhTheo Hiến pháp 2013, máy Nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan Nhà nước việc thựcquyền lập pháp, hành pháptưpháp Hiện xung quanh khái niệm “quyền tư pháp” có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng quyềntưpháp bao gồm giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bổ trợ tưphápTheo nghĩa hẹp, quyềntưphápquyềnxétxử Tòa án Như vậy, quyềntưpháp giao cho Tòa án Điều khẳng định Hiến pháp 2013 – đạo luật Nhà nước: “Tòa án nhân dân quan xétxử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thựcquyềntư pháp” Theo tác giả, xétxửphúcthẩm hiểu sau: “Xét xửphúcthẩm giai đoạn tốtụnghình Trong giai đoạn này, Tòa án cấp trực tiếp xétxử lại án định sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị theo trình tự, thủ tục phápluậttốtụnghình quy định, nhằm khắc phục sai lầm Tòa án cấp dưới, bảo đảm áp dụng phápluật thống nhất, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân” 1.1.2 Bản chất xétxửphúcthẩmTính chất phúcthẩm vấn đề quan trọng định chất phúcthẩmtốtụnghình nội dung khác như: Trên sở kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúcthẩm xem xét lại mặt việc (question of fact) mặt phápluật (question of law) vụ án, xétxử lại nội dung vụ án, định cuối việc giải vụán Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm phát sinh việc thựcthẩmquyền Toà án cấp phúcthẩm Tuy nhiên, Toà án có thẩmquyền giám đốc thẩm tái thẩm huỷ án, định có hiệu lực phápluật để xétxử lại cấp phúcthẩm giai đoạn tốtụng trước có kiện pháp lý kháng cáo kháng nghị phúcthẩm - Đối tượng thẩmquyềnxétxửphúc thẩm: HĐXX phúcthẩm có quyền xem xét định án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị Đối với phần khác án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị HĐXX phúcthẩm xem xét trường hợp xét thấy cần thiết Bản án định sơ thẩm có hiệu lực phápluật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Sau hết thời hạn theo quy định phápluậttốtụnghình mà kháng cáo, kháng nghị tức người có quyền kháng cáo kháng nghị thừa nhận tính đắn, phù hợp án, định sơ thẩmTừ phân tích khẳng định rằng, tính chất phúcthẩm TTHS xétxử lại vụ án, mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp nhằm xem xét lại mặt việc mặt phápluậtcủavụán Do vậy, tác giả luận văn cho rằng: chất xétxửphúcthẩmtốtụnghinh việc Tòa án cấp phúcthẩmxétxử lại vụán mà án, định chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo kháng nghị 10 1.1.3 Ý nghĩa xétxửphúcthẩm Thông qua việc tìm hiểu phân tích chất xétxửphúcthẩm thấy xétxửphúcthẩm có ý nghĩa sau: Một là, qua trình xétxử lại vụán có kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúcthẩm kiểm tra tính hợp pháp, tính có án nhằm phát có hay sai lầm, vi phạmphápluật trình giải vụán cấp sơ thẩm, có khắc phục sửa chữa sai lầm, thiếu sót phạm vi thẩmquyền Như vậy, nhiệm vụthẩmquyền mình, Tòa án cấp phúcthẩm ngăn chặn việc đưa thi hành án, định có vi phạmpháp luật, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Hai là, phúcthẩm chế định thể rõ chất dân chủ tiến THHS Chế định buộc Tòa án sơ thẩm phải thận trọng tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu tính hợp pháp có án định vụán Nó không cho phép người kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị bổ sung, thay đổi kháng cáo theo hướng làm xấu tình trạng bị cáo; không cho phép cấp phúcthẩm sửa ánán sơ thẩmtheo hướng làm xấu tình trạng bị cáo, kháng cáo người bị hại kháng nghị viện kiểm sát theo hướng Ba là, có kháng cáo kháng nghị án, định cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, Tòa án cấp phúcthẩm phải đưa vụánxétxử thời hạn nhát định Vì vậy, phúcthẩm phương tiện hữu ích để bảo vệ kịp thời có hiệu lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân, đặc biệt quyền bị cáo 11 Bốn là, thông qua việc thực chức giám đốc việc xét xử, Tòa án cấp phúcthẩm hướng dẫn Tòa án cấp giải thích vận dụng đắn phápluật Bản ánphúcthẩmhìnhthức mẫu để Tòa án cấp học tập, rút kinh nghiệm cho việc xétxử Do đó, xétxửphúcthẩm có ý nghĩa việc bảo đảm áp dụng phápluật đắn thống 1.2 Thẩmquyềnxétxửphúcthẩm 1.2.1 Khái niệm thẩmquyềnxétxử phân loại Tòa án nơi thể tập trung quyềntưpháp - nơi mà kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa kiểm tra, xem xét cách công khai thông qua thủ tục tốtụngluật định để đưa phán cuối mang tính chất quyền lực nhà nước, nơi phản ánh cách đầy đủ sâu sắc công lý xã hội Để thực chức xétxử mình, cần thiết phải trao cho Toà án chức định Toà án lại tồn với tư cách hệ thống quan Toà án cấp xétxử khác vận hành theo nguyên tắc tổ chức nguyên tắc hoạt động đặc thù Vì vậy, thẩmquyền Toà án chế định pháp lý quan trọng liên quan đến chức xétxử Toà ánThẩmquyền khái niệm thuộc khoa học pháp lý Theo đó, thẩmquyền hiểu quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theophápluật [42, tr 890], quyềnthức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề [5, tr 701] Thẩmquyền TTHS ViệtNam hiểu tập hợp quy định phápluậthình liên quan đến việc giao vụán cho cấp Tòa án giải quyết, phạm vi vấn đề cần giải quyền định Tòa án trình giải vụán [8, tr 17] 12 Như vậy, đưa khái niệm thẩmquyềnxétxử Tòa án sau: Thẩmquyềnxétxử Tòa án tổng hợp quyềntheo quy định phápluật để Tòa án giải tranh chấp xã hội thông qua việc xem xét, đánh giá, phán có tính cưỡng chế Nhà nước 1.2.2 Thẩmquyềnxétxửphúc thẩm, phát sinh giới hạn Thẩmquyền Tòa án cấp phúcthẩm vấn đề lớn, có nội dung phức tạp, có liên quan đến nhiều chế định quan trọng khác tốtụnghình Trong tốtụnghình sự, thẩmquyền Tòa án cấp phúcthẩm bao gồm hai mặt có mối quan hệ biện chứng với nhau, thẩmquyền mặt nội dung thẩmquyền mặt hìnhthứcThẩmquyền mặt hìnhthức Tòa án cấp phúcthẩm xác định vụánhình sự, án, định Tòa án cấp sơ thẩm thuộc thẩmquyền xem xét Tòa án cấp phúcthẩm giới hạn - phạm vi, mức độ xem xét Tòa án cấp phúcthẩmvụán Hay nói cách khác, thẩmquyền mặt hìnhthức xác định Tòa án cấp phúcthẩm có quyền xem xét gì, mức độ, giới hạn - Căn xétxửphúcthẩmhình sự: Trong trình giải vụánhình sự, để xuất giai đoạn xétxửphúcthẩmán định Tòa án cấp sơ thẩm phải có kháng cáo, kháng nghị Vì mà kháng cáo, kháng nghị để xétxửphúcthẩm Điều khẳng định vụánhình trải qua hai cấp xétxử mà vụán sau có án, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định phápluật - Giới hạn xétxửphúcthẩmhình Giới hạn xétxửphạm vi luật định Toà ánthực chức xétxử Giới hạn xétxửphúcthẩmvụánhình 13 giới hạn mà phápluật TTHS cho phép Tòa án cấp phúcthẩm xem xét định xétxửphúcthẩm Vượt phạm vi này, định nội dung vụán Tòa án cấp phúcthẩm trái phápluật Toà ánphúcthẩm Toà án hệ thống quan Toà án có mối quan hệ qua lại với không mặt tổ chức mà quan hệ mặt phápluật TTHS Vì vậy, giới hạn xétxử có quan hệ phụ thuộc với nhiều chế định khác TTHS cụ thể: Một là, giới hạn xétxửphúcthẩm phụ thuộc vào giới hạn xétxử sơ thẩm Hai là, giới hạn xétxửphúcthẩm phụ thuộc vào phạm vi kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, giới hạn xétxửphúcthẩmtheo hướng kháng cáo, kháng nghị 14 Chương CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨMQUYỀNXÉTXỬPHÚCTHẨM TRONG PHÁPLUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰVIỆTNAM VÀ TRONG PHÁPLUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰCỦA MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghìnhViệtNam 2.1.1 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghìnhViệtNamtừ 1945 đến Bộ luậttốtụnghìnhnăm 1988 Ngay sau giành quyềntừ tay đế quốc, phong kiến, đất nước ta nhiều khó khăn Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc xây dựng hệ thống phápluật mới, có phápluật TTHS Để khắc phục hạn chế, bất cập đó, ngày 12/10/1974 TAND tối cao ban hành Thông tư số 19/TATC để thay cho Thông tư số 03/NCPL nhằm hoàn thiện quy định phúc thẩm: chức năng, nhiệm vụquyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm; quyền kháng cáo, kháng nghị thủ tục kháng cáo, kháng nghị; bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị, thủ tục tiến hành xétxửphúc thẩm;… Theo quy định BLTTHS 1988 tính chất xétxửphúcthẩm xác định sau: Phúcthẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo kháng nghị Theo quy định này, tính chất xétxửphúcthẩmxét lại xétxử lại 15 2.1.2 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluật Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 Thẩmquyền nội dung (thẩm quyền định): phạm vi quyền hạn xétxửphúcthẩm Hội đồngxétxửphúcthẩm có quyền sau: 1) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; 2) Sửa án sơ thẩm; 3) Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụán để điều tra lại xétxử lại; 4) Hủy án sơ thẩm đình vụ án" * Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm * Sửa án sơ thẩm + Sửa ántheo hướng có lợi cho bị cáo + Sửa ántheo hướng bất lợi cho bị cáo + Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xétxử lại Tòa án cấp phúcthẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại Tòa án cấp phúcthẩm hủy án sơ thẩm để xétxử lại Theo quy định khoản Điều 250 Hội đồngxétxửphúcthẩm hủy án sơ thẩm để xétxử lại cấp sơ thẩm với thành phần Hội đồngxétxử trường hợp sau: + Hủy án sơ thẩm đình vụán (Điều 251 BLTTHS) 2.1.3 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluật Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2015 BLTTHS 2003 quy định xétxửphúcthẩm phần độc lập phần thứ của Bộ luật với 23 điều luật, BLTTHS 2015 quy định xétxửphúcthẩm chương nằm phần xétxửvụánhình với 30 điều luật, chưa kể điều quy định phần chung chương XX phần xétxửvụánhình 16 Sự thay đổi bố cục Bộ luật, với tăng số lượng điều luật, cho thấy BLTTHS 2015 mở rộng hơn, chi tiết xétxửphúcthẩmĐồng thời, BLTTHS 2015 [26] trở nên khoa học tách quy định chung cho sơ thẩmphúcthẩm thành chương riêng, tránh trùng lặp với điều luật cụ thể quy định nguyên tắc xétxử trực tiếp, lời nói liên tục; tạm ngừng phiên tòa; Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ; tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án; thành phần hội đồngxét xử; định đưa vụánxét xử; nội quy phiên tòa; phòng xử án; biên phiên tòa; biên nghị án; án; sửa chữa; bổ sung án; giao, gửi án; phiên dịch tòa; kiến nghị sửa chữa, thiếu sót , vi phạm công tác quản lý; nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát xétxử 2.2 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghình số nước 2.2.1 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghình Liên bang Nga BLTTHS Cộng hòa Liên bang Nga ban hành năm 2001 [49], phạm vi kháng cáo, kháng nghị phúcthẩmphạm vi xétxửphúcthẩm xác định lại với thay đổi Về chất, xétxửphúc thẩm, Tòa ánphúcthẩm giải vụán phần bị kháng cáo, kháng nghị người bị kết án đề cập kháng cáo, kháng nghị (Điều 360) Về thẩmquyền định, Tòa án cấp phúcthẩm có quyền sau: - Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; - Sửa án sơ thẩm; 17 - Hủy án sơ thẩm để điều tra xétxử lại vụ án; - Hủy án sơ thẩm đình vụán 2.2.2 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghình Cộng hòa PhápTheo BLTTHS nước Cộng hòa Pháp [19], xác định phạm vi xem xét Tòa án cấp phúcthẩm dựa vào tư cách kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm, xétxửphúcthẩm có thẩm quyền: 1) Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; 2) Sửa án sơ thẩm; 3) Hủy án sơ thẩm để điều tra xétxử lại vụ án; 4) Hủy án sơ thẩm đình vụán Trường hợp xét thấy hành vi bị cáo không cấu thành trọng tội, khinh tội, tội vi cảnh, việc không xác định quy việc cho bị cáo tuyên bố đình việc truy tố bị cáo (Điều 516) Trường hợp bị cáo miễn hình phạt theo quy định pháp luật, Tòa ánphúcthẩm sửa án sơ thẩm miễn hình phạt cho bị cáo (Điều 514) Nếu việc cấu thành tội vi cảnh, Tòa ánphúcthẩm hủy án sơ thẩm tuyên hình phạt định việc bồi thường, có yêu cầu (Điều 518) Nếu việc mang tính chất trọng tội hủy án sơ thẩm, tuyên bố vô thẩmquyền định yêu cầu Viện công tố đưa vụ việc trước Tòa án có thẩmquyềnxétxử (Điều 519) Nếu thấy cấp vi phạm bỏ qua hìnhthức mà phápluật quy định hủy án sơ thẩm Tòa ánphúcthẩm có quyềnxétxử định nội dung (Điều 520) 18 2.2.3 Quy định thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluậttốtụnghình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa BLTTHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa [50], quy định thẩmquyền xem xét Tòa án cấp phúcthẩm rộng, Tòa án cấp phúcthẩm có quyền xem xét toàn vụán không phụ thuộc vào giới hạn phạm vi kháng cáo, kháng nghị Điều 186 Bộ luật quy định “Toà án cấp phúcthẩm phải tiến hành xem xét toàn diện tình tiết áp dụng phápluậtán sơ thẩm không giới hạn phạm vi kháng cáo, kháng nghị Nếu có số bị cáo vụánđồngphạm kháng cáo xem xét giải toàn vụ án” Khi xétxửphúc thẩm, Hội đồngxétxửphúcthẩm có quyền định vấn đề sau: “Toà án cấp phúcthẩm định bác kháng cáo, kháng nghị huỷ bỏ sửa đổi định sơ thẩmtheo quy định Điều 189, 190 192 Luật này.” (Điều 193) 19 Chương ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨMQUYỀNXÉTXỬPHÚCTHẨMTỪTHỰCTIỄNXÉTXỬ CÁC VỤÁNXÂMPHẠMTÍNHMẠNG,SỨCKHOẺCONNGƯỜI Ở TỈNHĐỒNGNAI 3.1 Đặc điểm tội xâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười vấn đề xétxửphúcthẩmXétxửphúcthẩmvụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengười tuân theo quy định trình tự, thủ tục; phạm vi, thẩmquyền mà BLTTHS 2003 quy định xétxửphúcthẩm Tuy nhiên, nhóm tội có đặc trưng riêng nên định HĐXX phúcthẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng,sứckhỏengười bị cáo người bị hại người đại diện hợp phápngười bị hại Bởi vì, HĐXX phúcthẩm có thẩmquyền áp dụng mức hình phạt cao mà phápluậthình quy định tước đoạt sinh mạng ngườiphạm tội đảo ngược hình phạt từ mức án cao xuống mức án thấp hủy án sơ thẩmngười bị truy tốtừ bị tuyên tửhình trở thành vô tội để buộc tội họ Vì vậy, trình xétxửphúcthẩm đòi hỏi HĐXX phúcthẩm phải người có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn 3.2 Thựctiễnxétxửphúcthẩm tội phạmxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengườiĐồngNaitừnăm 2011 đến năm 2015 Tổng số lượng án TAND tỉnhĐồngNai giải theo thủ tục phúcthẩmtừnăm 2011 đến năm 2015 1323 vụ, 1957 bị cáo; chiếm tỷ lệ 8.85% số vụ 7,4% số bị cáo thụ lý giải Thứ nhất, thẩmquyền giữ nguyên án sơ thẩm: Trong thời gian từnăm 2011 đến năm 2015, HĐXX phúcthẩm định giữ nguyên án sơ thẩm 515 vụ chiếm 38.92% tổng số vụ đưa xétxửphúcthẩm 20 Thứ hai, thẩmquyền sửa án sơ thẩm: - Hội đồngxétxửphúcthẩm định sửa án sơ thẩm với tỉ lệ tương đối cao Trong năm sửa án 462 vụ, chiếm tỉ lệ 34.92% vụán có kháng cáo, kháng nghị, năm 2012 tỉ lệ sửa án sơ thẩmxétxửphúcthẩm đạt cao 170 vụ chiếm tỉ lệ 38.79% Thứ ba, thẩmquyền hủy sơ thẩm: - Hội đồngxétxử sơ thẩm hủy tổng cộng 48 vụ, 50 bị cáo chiếm tỉ lệ 1.43% tổng số án có kháng cáo, kháng nghị 3.3 Những bất cập, hạn chế xétxửphúcthẩmhìnhtỉnhĐồngNai nguyên nhân bất cập, hạn chế Tuy nhiên, phân tích trên, xétxửphúcthẩmhìnhtỉnhĐồngNai số hạn chế, bất cập, chí sai lầm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có hạn chế, bất cập phápluậttốtụnghìnhthẩmquyềnxétxửphúcthẩmhình Dưới hạn chế, bất cập phápluậttốtụnghìnhphạm vi xétxửphúc thẩm: - Những hạn chế, bất cập phápluậttốtụnghình xem xét, bổ sung chứng phiên tòa phúcthẩm - Những hạn chế, bất cập phápluậttốtụnghìnhthẩmquyền Hội đồngxétxửphúcthẩm 3.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng xétxửphúcthẩmhìnhtừthựctiễntỉnhĐồngNai 3.4.1 Giải pháp mặt phápluật BLTTHS 2003 đời quy định tương đối chi tiết thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhìnhsư Tuy nhiên, thựctiễn việc thi hành nhiều vướng mắc Nhiều bất cập khắc phục bổ 21 sung BLTTHS 2015 như: - Để phù hợp với thựctiễnxétxửvụánhình sự, thống với quy định Bộ luậttốtụng dân Luậttốtụng hành chính, BLTTHS 2015 bổ sung điều luật quy định cứ, thủ tục, thẩm quyền, thời hạn Tòa án cấp phúcthẩm định đình xétxửphúc thẩm; - Để khắc phục vướng mắc HĐXX phúcthẩm đầy đủ thẩmquyền việc hủy, sửa án sơ thẩm nên phải kiến nghị tòa án cấp kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm làm kéo dài thời hạn giải vụ án; - Ngoài BLTTHS 2015 quy định rõ ràng đầy đủ thẩmquyền Hội đồngxétxửphúcthẩm định sơ thẩm 3.4.2 Các giải pháp khác - Nâng cao trình độ, lực cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên: Mọi thay đổi, cải cách bảo đảm tăng cường tính tranh tụng phiên tòa, suy cho vấn đề định người Nếu trình độ, lực, kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên mục tiêu cải cách không đạt Vì vậy, việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cần phải tiến hành đồng với trình cải cách tưpháptheo lộ trình hợp lý - Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến phápluật cho người dân thông qua việc xétxử lưu động, thông qua phương tiện thông tin đại chúng Có hiểu biết phápluậttham gia tốtụng họ thựcquyền nghĩa vụ để tự bào chữa, có quyền đưa chứng để bảo vệ quyền lợi cho mình, góp phần nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa 22 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyềnxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmtínhmạng,sứckhỏengườitừthựctiễntỉnhĐồng Nai, tác giả luận văn đến kết luận sau: Thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình vấn đề TTHS thực tế chưa quan tâm mực nên công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề Về mặt lý luận, sở làm rõ vấn đề chung thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình sự, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống lĩnh vực khoa học xã hội để làm rõ khái niệm, chất, ý nghĩa, cứ, thẩm quyền, xétxửphúcthẩmvụánhìnhtốtụnghìnhViệtNamthẩmquyềnxétxửphúcthẩm số nước giới Về mặt thực tiễn, việc đánh giá thực trạng quy định BLTTHS 2003, BLTTHS 2015 thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình đặc biệt đánh giá hoạt động giải vụánhìnhphúcthẩm TAND tỉnhĐồng Nai, luận văn vướng mắc hạn chế thẩmquyềnxétxửphúcthẩmvụánhình So với quy định BLTTHS 2003 thẩmquyềnxétxửphúcthẩm BLTTHS 2015 khả thi hơn, xác thực khắc phục nhiều vướng mắc thực tế hơn, tiến dần đến giới hạn hoàn hảo đường lập phápViệt Nam; Thựctiễn thi hành BLTTHS 2003 cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, vướng mắc việc thựcthẩmquyền HĐXX phúcthẩmán sơ thẩm Đó nguyên nhân từ quy định thiếu chặt chẽ BLTTHS, từ trình độ chuyên môn, nghiệp vụthẩm phán ; 23 Trong năm gần đây, án oan sai ngày phát nhiều Chúng ta có đến hai cấp xét xử, với thẩmquyền quy định rõ ràng, việc bỏ lọt tội phạm, việc xử sai người, sai tội diễn ra? Trong luận văn này, tác giả phân tích rõ thẩmquyềnxétxửphúcthẩmphápluật trao cho, đặc biệt bổ sung thời gian tới, đồng thời đưa giải pháp bảo đảm thực tốt thẩmquyềnxétxửphúcthẩmán sơ thẩm thời gian tới Với tầm hiểu biết hạn chế, phạm vi có hạn luận văn thạc sĩ luật học, với kinh nghiệm cán làm công tác thựctiễn Tòa án, cố gắng phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thựctiễn hoạt độngxétxửphúcthẩmvụánhìnhtỉnhĐồngNai để từ đưa kiến nghị phù hợp Có thể nói luận văn góp phần bổ sung thêm vấn đề lý luận, nâng cao nhận thứcThẩm phán việc hoàn thiện công tác xétxửphúcthẩmvụánhình sự, thông qua thực mục tiêu luận văn hoàn thiện quy định phápluậttốtụnghình hoạt độngxétxửphúcthẩmvụánhình nâng cao chất lượng xétxử giải phúcthẩmvụánhình 24 ... THẨM TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Ở TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Đặc điểm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người vấn đề xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm. .. định thẩm quyền xét xử phúc thẩm pháp luật tố TTHS Việt Nam pháp luật TTHS số nước Chương 3: Áp dụng quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm từ thực tiễn xét xử vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe người. .. LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam 2.1.1 Quy định thẩm quyền xét xử phúc thẩm