1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh (tóm tắt)

24 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH THƯƠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thế Vắc Phản biện 1: PGS.TS Hồ Sỹ Sơn Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội lúc: 09 00 phút ngày 04 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, tình hình tội phạm giết người diễn biến ngày phức tạp, nghiêm trọng, vụ án giết nhiều người gây rúng động dư luận liên tiếp xuất Bên cạnh đó, phát nhiều vụ án giết người bị xét xử oan sai, gây xúc dư luận; có phần trách nhiệm Viện kiểm sát, đặc biệt hoạt động kiểm sát giai đoạn điều tra Từ lý trên, định chọn đề tài “Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều công trình nghiên cứu hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung kiểm sát điều tra số loại tội phạm cụ thể chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ hoạt động kiểm sát điều tra tội “Giết người” Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội phạm giết người hoạt động kiểm sát điều tra tội giết người; đánh giá thực tiễn tình hình hoạt động kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh, làm rõ hạn chế, khó khăn, vướng mắc; đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát điều tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Viện kiểm sát - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, từ khởi tố vụ án đến Cơ quan điều tra kết thúc điều tra, đề nghị truy tố đình điều tra vụ án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối, sách Đảng nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm; vị trí, vai trò Viện kiểm sát máy nhà nước tố tụng hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hoàn thiện lý luận hoạt động Viện kiểm sát công tác kiểm sát điều tra vụ án giết người Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, vận dụng thực tiễn hoạt động Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung kết nghiên cứu cấu thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm sát điều tra tội giết người - Chương 2: Thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 - Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm sát điều tra tội giết người 1.1.1 Tội giết người luật hình Việt Nam Được quy định khoản Điều Bộ luật Hình năm 1999 (khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015) Về bản, khái niệm tội phạm quy định khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015 kế thừa toàn nội dung quy định khoản Điều Bộ luật Hình năm 1999 Điểm khác hai điều luật viện dẫn nêu Bộ luật Hình năm 1999 coi “cá nhân” chủ thể tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 bổ sung “pháp nhân thương mại” chủ thể tội phạm Bộ luật Hình mô tả cụ thể khái niệm hành vi “giết người” Nhưng theo nhận thức chung khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật, hành vi giết người hiểu là“hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật hình thức” Các đặc điểm, dấu hiệu nhận biết tội phạm giết người sau: - Về khách thể Tội phạm giết người xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm tính mạng - Về chủ thể Chủ thể tội giết người chủ thể thường (người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực hành vi đầy đủ) - Về mặt chủ quan Tội phạm giết người luôn thực với lỗi cố ý; lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp Người phạm tội giết người có chung mục đích tước đoạt tính mạng người, động khác Động yếu tố định tội giết người, số trường hợp yếu tố định khung hình phạt - Về mặt khách quan Hành vi khách quan tội giết người hành vi hành động hành vi không hành động Hành vi giết người thực thông qua hành động người lực trách nhiệm hình Tội giết người tội phạm có cấu thành vật chất nên coi hoàn thành có hậu chết người xảy Tuy nhiên, hậu chết người xảy lại yếu tố bắt buộc việc định tội mà có ý nghĩa xác định giai đoạn thực tội phạm Hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân gây hậu chết người, tức có mối quan hệ nhân hành vi hậu Những dấu hiệu khác như: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh có ý nghĩa xác định mức độ nguy hiểm hành vi giết người, ý nghĩa định tội Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả phân tích tội giết người quy định Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015 1.1.2 Điều tra tội giết người Trong khoa học hình sự, “điều tra vụ án hình sự” giai đoạn tố tụng hình sự, giai đoạn Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra áp dụng biện pháp điều tra pháp luật tố tụng hình quy định nhằm thu thập chứng chứng minh, làm rõ vụ án hình mà trước hết xác định tội phạm người phạm tội - Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc điều tra vụ án giết người + Thời điểm bắt đầu giai đoạn điều tra: Tính từ quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình + Thời điểm kết thúc giai đoạn điều tra: Khi Cơ quan điều tra hoàn thành nhiệm vụ điều tra, thể kết luận điều tra, đề nghị truy tố định đình điều tra vụ án hình - Thời hạn điều tra vụ án giết người Theo quy định khoản Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (khoản Điều 172 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Chủ thể tiến hành hoạt động điều tra vụ án giết người Chủ thể hoạt động điều tra Cơ quan điều tra (Cơ quan điều tra Công an nhân dân Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân) theo quy định Điều 110 khoản Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 163 khoản Điều 268 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án giết người Làm rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình quy định Điều 63 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Đặc điểm hoạt động điều tra vụ án giết người Hoạt động điều tra vụ án giết người thực theo trình tự, thủ tục quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; hoạt động thu thập chứng phục vụ cho hoạt động buộc tội, gỡ tội - Nội dung hoạt động điều tra vụ án giết người Hoạt động điều tra điều tra vụ án hình nói chung điều tra vụ án giết người nói riêng gồm hoạt động tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng hình 1.1.3 Kiểm sát điều tra tội giết người Được quy định Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013, khoản Điều 2, khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 - Mục đích kiểm sát điều tra vụ án giết người nhằm phát kịp thời để loại trừ vi phạm pháp luật hoạt động điều tra - Chủ thể kiểm sát điều tra vụ án giết người có chủ thể chung Viện kiểm sát có thẩm quyền, chủ thể cụ thể Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên, đó, chủ thể thực tế chủ yếu Kiểm sát viên phân công thụ lý vụ án - Đối tượng kiểm sát điều tra vụ án giết ngườilà hoạt động Cơ quan điều tra, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng - Phạm vi kiểm sát điều tra vụ án giết người vụ án giết người khởi tố kết thúc Cơ quan điều tra kết luận điều tra, đề nghị truy tố, chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát vụ án bị đình điều tra - Nội dung kiểm sát điều tra vụ án giết người: Là tổng hợp quyền hạn, nhiệm vụ Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án giết người quy định Điều 15 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Điều 113 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 166 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Hình thức thể hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người: Được thể qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú Nhìn chung, xét tính chất hoạt động kiểm sát điều tra phân chia hình thức thể kiểm sát điều tra hình thức kiểm sát điều tra thụ động (Viện kiểm sát không chủ động tiến hành, phụ thuộc vào hoạt động điều tra) hình thức kiểm sát điều tra chủ động (không phụ thuộc vào hoạt động điều tra, Viện kiểm sát chủ động tiến hành) Từ phân tích nêu trên, rút khái niệm kiểm sát điều tra tội giết người sau: Kiểm sát điều tra tội giết người việc Viện kiểm sát sử dụng quyền theo luật định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật toàn hoạt động Cơ quan điều tra, quan, tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến trình điều tra vụ án hình nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội 1.2 Mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án giết người Mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án giết người dựa 02 nguyên tắc sau đây: 1.2.1 Nguyên tắc Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phối hợp hoạt động tố tụng hình 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát chế ước hoạt động điều tra Cơ quan điều tra 1.3 Mối quan hệ kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội giết người Kiểm sát điều tra thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó hữu biện chứng với nhau, nhiệm vụ hoạt động làm tiền đề cho nhiệm vụ hoạt động ngược lại, kết hoạt động sở pháp lý vững cho hoạt động ngược lại Mối quan hệ biện chứng hai hoạt động song song tồn phạm vi khởi tố vụ án kết thúc điều tra vụ án 1.4 Một số nội dung quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có liên quan đến phạm vi kiểm sát điều tra 1.4.1 Tăng quyền, tăng trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên 1.4.2 Bảo đảm Viện kiểm sát chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ 1.4.3 Bảo đảm Viện kiểm sát nắm tiến độ điều tra việc lập hồ sơ vụ án Kết luận chương Trong chương luận văn, tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận như: xây dựng khái niệm, đặc điểm, nội dung phạm vi kiểm sát điều tra tội giết người Chương THỰC TRẠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 2.1 Tổng quan tình hình kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 Thành phố Hồ Chí Minh thành phố động, phát triển bậc nước trung tâm tệ nạn xã hội, vi phạm, tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Chỉ tính riêng tội phạm giết người, số vụ án bị can, bị cáo bị khởi tố, xét xử hình hàng năm, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số lượng cao nhất, nhì nước Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc chịu đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấu tổ chức gồm 14 Phòng nghiệp vụ 24 Viện kiểm sát cấp quận, huyện trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Do án giết người (theo Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999, Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên thẩm quyền thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh mà trực tiếp thực chức năng, nhiệm vụ Phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình trật tự xã hội, gọi tắt Phòng (tên gọi cũ Phòng 1A) Với lực lượng biên chế nhân có không nhiều phạm vi nhiệm vụ giao rộng số lượng án phải giải hàng năm lớn Đây áp lực không nhỏ Phòng Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát điều tra vụ án giết người 2.2 Thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 Nội dung hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Viện kiểm sát phong phú, đa dạng Trong trình thực luận văn, điều kiện tiếp cận, thu thập thông tin, liệu nghiên cứu có nhiều khó khăn, hạn chế nên tác giả tham vọng sâu nghiên cứu tất nội dung hoạt động kiểm sát điều tra mà nghiên cứu, phân tích, đánh giá số nội dung hoạt động kiểm sát điều tra chủ yếu 2.2.1 Kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội giết người Theo quy định Điều 104 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 153 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015); Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, tình hình tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 có xu hướng tăng dần Cơ quan điều tra trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can 100% trường hợp; 100% định khởi tố có Viện kiểm sát kiểm sát chặt chẽ 100% định khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2.2.2 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn vụ án giết người Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn bao gồm: - Bắt người trường hợp khẩn cấp Theo quy định khoản Điều 81 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (khoản Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) 10 - Tạm giữ Theo quy định khoản Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Bắt bị can để tạm giam, tạm giam Theo quy định Điều 80, 88 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 113, 119 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) - Các biện pháp ngăn chặn khác + Cấm khỏi nơi cư trú theo Điều 91 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015); + Bảo lĩnh theo Điều 92 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015); + Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm theo Điều 93 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 122 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015); + Tạm hoãn xuất cảnh – biện pháp ngăn chặn quy định bổ sung Điều 124 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam áp dụng chiếm tỷ lệ áp đảo so với biện pháp ngăn chặn khác 100% biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam Cơ quan điều tra áp dụng có cứ, quy định 2.2.3 Kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi vụ án giết người Theo quy định Điều 150, 151 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 201, 202 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, Viện kiểm sát tham gia kiểm sát trực tiếp 100% hoạt động khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Cơ quan điều tra thực Tuy vậy, chất lượng hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm để xảy trường hợp 11 có sai sót dẫn đến việc án bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung án hình sơ thẩm kết tội bị cáo bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án Dương Chí Tâm 2.2.4 Kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ đồ vật, tài liệu vụ án giết người Theo quy định Điều 141 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 193 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, hoạt động kiểm sát việc thu giữ, tạm giữ vật chứng, có trường hợp để xảy sai sót, vi phạm tố tụng việc xác định giá trị chứng minh thu thập vật chứng, dẫn đến án hình sơ thẩm kết tội bị cáo bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án Dương Chí Tâm vụ án Lê Văn Thành 2.2.5 Kiểm sát việc lấy lời khai, hỏi cung vụ án giết người Hoạt động lấy lời khai người tham gia tố tụng thực theo quy định Điều 133, 134, 135, 136, 137 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 186, 187, 188 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Hoạt động hỏi cung bị can thực theo quy định Điều 131, 132 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 183, 184 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Cần lưu ý quy định khoản Điều 183 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 việc phải ghi âm ghi hình có âm việc hỏi cung bị can Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, có trường hợp để xảy sai sót, có mâu thuẫn nội dung lời khai bị can với người tham gia tố tụng khác nội dung lời khai người tham gia tố tụng mâu thuẫn với nhau, chí người lời khai trước mâu thuẫn lời khai sau tình tiết 12 quan trọng vụ án mà không làm rõ, sử dụng lời khai mang tính buộc tội để quy kết tội phạm mà bỏ qua lời khai mang tính gỡ tội, dẫn đến án hình sơ thẩm kết tội bị cáo bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án Dương Chí Tâm vụ án Lê Văn Thành 2.2.6 Kiểm sát việc đối chất, nhận dạng vụ án giết người Theo quy định Điều 138, 139 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 189, 190 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, có trường hợp để xảy sai sót, không thực việc đối chất có mâu thuẫn nội dung lời khai bị can với người tham gia tố tụng khác nội dung lời khai người tham gia tố tụng mâu thuẫn với tình tiết quan trọng vụ án, không thực việc cho bị can nhận dạng công cụ gây án, dẫn đến án hình sơ thẩm kết tội bị cáo bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án Dương Chí Tâm vụ án Lê Văn Thành 2.2.7 Kiểm sát việc thực nghiệm điều tra vụ án giết người Theo quy định Điều 153, 154 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 204 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, hoạt động thực nghiệm điều tra vụ án giết người ngày coi trọng; số vụ án có tiến hành thực nghiệm điều tra ngày tăng chiếm tỷ lệ ngày cao Viện kiểm sát tham gia kiểm sát trực tiếp 100% hoạt động thực nghiệm điều tra Cơ quan điều tra thực Tuy vậy, hoạt động thực nghiệm điều tra chưa trọng thực mức, để xảy trường hợp vụ án có nhiều mâu thuẫn lời 13 khai, chứng chưa tiến hành thực nghiệm điều tra để củng cố chứng buộc tội dẫn đến án hình sơ thẩm kết tội bị cáo bị cấp phúc thẩm hủy án để điều tra, xét xử lại vụ án Lê Văn Thành 2.2.8 Kiểm sát việc kết thúc điều tra vụ án giết người Theo quy định Điều 163, 164 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 232, 233, 234 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015) Qua nghiên cứu thực tiễn thấy rằng, Viện kiểm sát thực tốt hoạt động này, hạn chế đến mức thấp việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Góp phần quan trọng vào kết quy chế phối hợp công tác Phòng Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan điều tra cấp 2.3 Kết đạt hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 Hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh án giết người trọng thực có chất lượng, hiệu quả; đảm bảo việc khởi tố, điều tra có hợp pháp (từ năm 2012 đến năm 2016, vụ án bị Tòa án cấp tuyên bị cáo không phạm tội, có 02 vụ/02 bị cáo bị Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại có vi phạm thủ tục tố tụng thiếu chứng cứ) 2.4 Hạn chế, vi phạm hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 nguyên nhân 2.4.1 Hạn chế, vi phạm - Hoạt động kiểm sát điều tra không phát thiếu sót, vi phạm tố tụng nghiêm trọng số hoạt động điều tra Cơ 14 quan điều tra, dẫn đến việc án hình sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy án có vi phạm tố tụng - Còn có Kiểm sát viên phân công thụ lý kiểm sát điều tra vụ án giết người chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ, chưa chủ động bám sát hoạt động, kết điều tra Điều tra viên 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, vi phạm - Khối lượng công việc lớn so với biên chế có tạo áp lực lớn cho đội ngũ Kiểm sát viên giao nhiệm vụ kiểm sát điều tra - Năng lực, trình độ số Kiểm sát viên nhiều hạn chế - Một phận Kiểm sát viên tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp chưa cao - Công tác quản lý, đạo, điều hành, kiểm tra lãnh đạo Viện kiểm sát, lãnh đạo phòng nghiệp vụ Kiểm sát viên chưa sâu sát Kết luận chương Chương luận văn phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 Tác giả tập trung phân tích kết đạt hạn chế, vi phạm nội dung hoạt động kiểm sát cụ thể như: kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi; kiểm sát việc thực nghiệm điều tra; kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ vật chứng… Kết phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người nêu sở để tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiểm sát 15 Chương GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Giải pháp hoạt động Viện kiểm sát 3.1.1 Viện kiểm sát, Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát điều tra thực nghiêm túc yêu cầu nghiệp vụ Thứ nhất, Kiểm sát viên phải lập kế hoạch kiểm sát điều tra với yêu cầu nghiệp vụ cụ thể trình kiểm sát điều tra Thứ hai, kiểm sát việc khởi tố, xét phê chuẩn lệnh, định tố tụng Cơ quan điều tra, thấy chưa đủ Viện kiểm sát phải yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung tài liệu, chứng trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra, thu thập chứng trước phê chuẩn; sau thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ, không đủ kiên không phê chuẩn ban hành định hủy bỏ Thứ ba, thực việc đề yêu cầu điều tra tất vụ án giết người, thực tiễn cho thấy, vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, cấp phúc thẩm hủy án để điều tra lại có nguyên nhân không làm tốt việc yêu cầu điều tra (không đề yêu cầu điều tra yêu cầu điều tra sơ sài, không đầy đủ) Thứ tư, Kiểm sát viên phải bám sát trình điều tra, nắm tiến độ điều tra, chủ động yêu cầu Điều tra viên cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, không thụ động chờ Điều tra viên chuyển tài liệu sang Viện kiểm sát Thứ năm, Viện kiểm sát cần đảm bảo tham gia người bào chữa, luật sư, người bảo vệ quyền lợi đương theo 16 quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, xem xét thận trọng, khách quan quan điểm bào chữa, tài liệu chứng có tính chất gỡ tội, đặc biệt vụ án truy xét, án có lời khai, vụ án có mâu thuẫn tài liệu chứng Thứ sáu, trước kết thúc điều tra vụ án hình sự, Kiểm sát viên phải phối hợp với Điều tra viên nghiên cứu kỹ hồ sơ, đánh giá khách quan, toàn diện chứng cứ, tài liệu Điều tra viên thu thập được, phát khắc phục kịp thời thiếu sót trình thu thập chứng để đảm bảo có đầy đủ chứng hồ sơ chuyển Viện kiểm sát Thứ bảy, ban hành định xử lý vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải đảm bảo khách quan, có cứ, pháp luật; tránh đánh giá chiều, tập trung xem xét, đánh giá chứng buộc tội, không quan tâm đến việc thu thập đánh giá chứng gỡ tội Thứ tám, thực nghiêm túc việc báo cáo đề xuất phê chuẩn, báo cáo tiến độ giải vụ án, báo cáo trước Cơ quan điều tra kết thúc điều tra 3.1.2 Đề cao vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo hoạt động nghiệp vụ lãnh đạo Viện kiểm sát công tác giải vụ án giết người Thứ nhất, trình kiểm sát điều tra, lãnh đạo Viện kiểm sát phải nêu cao trách nhiệm, đặc biệt người đứng đầu Thứ hai, lãnh đạo Viện kiểm sát phải đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ Kiểm sát viên giai đoạn điều tra, không giao khoán việc giải vụ án cho Kiểm sát viên, phải khách quan xem xét ý kiến đề xuất Kiểm sát viên, ý kiến trái với quan điểm lãnh đạo đơn vị 17 Thứ ba, đối vụ án phức tạp, trước phê chuẩn khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn, lãnh đạo Viện kiểm sátphải trực tiếp kiểm tra tài liệu, chứng nhằm phát kịp thời vi phạm, thiếu sót trình điều tra, mâu thuẫn tác tài liệu chứng cứ, hạn chế nghiên cứu, đánh giá, đề xuất Kiểm sát viên, sở có đạo kịp thời Kiểm sát viên tiến hành hỏi cung bị can, ghi lời khai người bị hại, nhân chứng trước phê chuẩn Thứ tư, vụ án giết người phức tạp, gây dư luận xấu xã hội Viện trưởng phải trực tiếp đạo phân công lãnh đạo Kiểm sát viên có kinh nghiệm, có lực làm nhiệm vụ kiểm sát điều tra Có thể thành lập tổ giúp việc mang tính chất chuyên gia để giúp Kiểm sát viên trình giải vụ án Thứ năm, phê chuẩn khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn, lãnh đạo Viện kiểm sát phải yêu cầu Kiểm sát viên báo cáo cụ thể chứng buộc tội, chứng gỡ tội, mâu thuẫn, vi phạm tài liệu, chứng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ có hồ sơ vụ án, việc giải vấn đề dân sự, biện pháp tư pháp vướng mắc xử lý vụ án Lãnh đạo Viện kiểm sát phê duyệt phải bút phê chi tiết, cụ thể cứ, có đối chiếu pháp luật vấn đề, không phê duyệt chung chung “nhất trí đề xuất Kiểm sát viên”, đồng thời phải thận trọng, khách quan 3.1.3 Nhóm giải pháp công tác cán 3.1.3.1 Chú trọng công tác đánh giá, bố trí, sử dụng cán nhằm lựa chọn Kiểm sát viên có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao 18 3.1.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán phải quan tâm đặc biệt nhằm nâng cao lực nhận thức khả vận dụng pháp luật Kiểm sát viên 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp công tác Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra quan hữu quan Cán bộ, Kiểm sát viên cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra đấu tranh phòng, chống tội phạm để có biện pháp xây dựng, tăng cường đổi quan hệ phối hợp với nhiều hình thức sở chức nhiệm vụ ngành Viện kiểm sát nhân dân phải cân nhắc thận trọng tinh thần khách quan, cầu thị Hết sức tránh việc phê phán, đổ lỗi cho Cơ quan điều tra, Điều tra viên vụ án có thiếu sót chứng cứ, thủ tục tố tụng phải trả hồ sơ trả hồ sơ để điều tra bổ sung 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện luật 3.3.1 Kiến nghị quy định cụ thể tình tiết tăng nặng định khung “giết ông, bà, cha, mẹ mình” (điểm đ khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 điểm đ khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) Xoay quanh tình tiết tăng nặng định khung này, chưa có văn hướng dẫn thức nên có quan điểm khác phạm vi đối tượng áp dụng (nạn nhân) Qua nghiên cứu từ thực tiễn xét xử, tác giả ủng hộ quan điểm áp dụng tình tiết định khung tăng nặng trường hợp người phạm tội giết “ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi mình, vợ chồng” 3.3.2 Kiến nghị quy định cụ thể tình tiết tăng nặng định khung “giết người động đê hèn” (điểm q khoản Điều 19 93 Bộ luật Hình năm 1999 điểm q khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015); bổ sung tình tiết tăng nặng định khung “giết người có ơn với mình” Tình tiết tăng nặng định khung “giết người động đê hèn” chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc nhận thức, áp dụng Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, có ý kiến cho trường hợp “giết người có ơn giúp đỡ (ân nhân) mình” phải bị áp dụng tình tiết Cá nhân tác giả không đồng ý với quan điểm lẽ: Có tất 16 tình tiết tăng nặng định khung (từ điểm a đến điểm q) quy định khoản Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 (và khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) Mỗi tình tiết nhà làm luật xây dựng với đặc trưng khác nên trường hợp phạm tội giết người mà có tính chất nguy hiểm tương đồng gom lại quy định tình tiết Trong số 16 tình tiết này, tình tiết “giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình” (điểm đ) xây dựng dựa sở đặc điểm mối quan hệ nạn nhân người phạm tội; tất đối tượng nạn nhân người có công ơn với người phạm tội, phải người phạm tội kính trọng, biết ơn Trong đó, tình tiết “giết người động đê hèn” (điểm q) xây dựng dựa sở đặc điểm động gây án người phạm tội mà động đó, theo lý lẽ đạo đức thông thường, coi đê tiện, hèn hạ, trái ngược luân thường đạo lý Do đó, trường hợp người phạm tội giết người có ơn với (không có tình tiết định tội khác) mà động giết người thuộc trường hợp thông thường chẳng hạn như: xuất phát từ mâu thuẫn, thù tức cá nhân… việc áp dụng tình tiết “giết người động đê hèn” để định tội không thật 20 xác Để nhận thức, áp dụng pháp luật thống nhất, công bằng, tác giả đề xuất: - Cần có quy định, hướng dẫn cụ thể tình tiết định khung “giết người động đê hèn” (điểm q khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015) để có nhận thức, áp dụng thống - Cần có quy định bổ sung tình tiết định khung “giết người có ơn với mình” vào điểm đ khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015 để đáp ứng yêu cầu xử lý tội phạm công 21 KẾT LUẬN Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật tội phạm giết người, hoạt động điều tra vụ án giết người Cơ quan điều tra hoạt động kiểm sát điều tra vụ án giết người Viện kiểm sát; nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn điều tra vụ án giết người từ năm 2012 đến năm 2016, ý phân tích, đánh giá kết đạt hạn chế, thiếu sót, vi phạm; từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát điều tra án hình ngành Kiểm sát nhân dân Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động kiểm sát điều tra án giết người Viện kiểm sát, mà góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung Về mặt thực tiễn, nội dung nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo Kiểm sát viên, phục vụ công tác nghiên cứu hoàn thiện pháp luật; góp phần nâng cao hiệu vai trò Viện kiểm sát hoạt động điều tra tội phạm giết người thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Chính phủ 22 ... Viện kiểm sát, đặc biệt hoạt động kiểm sát giai đoạn điều tra Từ lý trên, định chọn đề tài Kiểm sát điều tra tội giết người theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh ... vi kiểm sát điều tra tội giết người Chương THỰC TRẠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TỘI GIẾT NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016 2.1 Tổng quan tình hình kiểm sát điều tra tội giết người. .. Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát điều tra vụ án giết người 2.2 Thực trạng kiểm sát điều tra tội giết người Thành phố Hồ Chí Minh từ năm

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN