1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh yên bái tt

26 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 311,35 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ THU PHƢƠNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Luậ H n ự ụn n ự Mã s : 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Hiểu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: 20, ngày 13 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tín cấp iế đề i Viện kiểm sát nhân dân quan Hiến pháp trao cho chức kiểm sát hoạt động tư pháp, có hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Trong năm vừa qua, công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKSND tỉnh Yên Bái đạt kết định Tuy nhiên, trước biến đổi tình hình kinh tế - xã hội tình hình tội phạm diễn biến phức tạp việc thực công tác địa bàn tỉnh Yên Bái bộc lộ khó khăn, vướng mắc Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn liên quan đến hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố để làm sáng tỏ mặt khoa học, sở đưa giải pháp nâng cao chất lượng công tác cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý mà có ý nghĩa thực tiễn áp dụng Từ lý nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Yên Bái” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học T n n n iên cứu đề i Công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố nghiên cứu góc độ khác Các công trình nghiên cứu phân tích làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cho đến khẳng định chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu cách đầy đủ có hệ thống kết đạt vướng mắc trình thực công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn tỉnh Yên Bái để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm Mục đíc n iệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thực tiễn thực chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống, phân tích làm rõ vấn đề lý luận, Đánh giá thực trạng thực chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác cho ngành Kiểm sát Yên Bái Đ i ƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Viện KSND thực trạng áp dụng so với quy định pháp luật hoạt động thực chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định BLTTHS, Luật tổ chức VKSND văn luật có liên quan nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố khảo sát tỉnh bàn tỉnh Yên Bái thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 P ƣơn p áp luận p ƣơn p áp n iên cứu Phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, diễn dịch, quy nạp, thống kê Các phương pháp hỗ trợ trình thực nhiệm vụ để làm rõ vấn đề thuộc đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Ý n ĩa lý luận ực iễn luận ăn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần nhận thức toàn diện, sâu sắc chức kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; làm rõ hạn chế, bất cập trình thực công tác để từ có đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng nguồn tài liệu nghiên cứu, tham khảo phục vụ công tác kiểm sát tỉnh Yên Bái Cơ cấu luận ăn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: - Chương Khái quát kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố - Chương Thực trạng kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố từ thực tiễn tỉnh Yên Bái - Chương Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Yên Bái CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 K niệm kiểm ề ội p ạm kiến n iệc iải quyế iác, in báo ị k ởi 1.1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội phạm Tố giác, tin báo tội phạm thông tin phản ánh dấu hiệu tội phạm quy định BLHS cá nhân, tổ chức, quan Nhà nước cung cấp hình thức thông tin khác quan có trách nhiệm tiếp nhận giải theo BLTTHS 1.1.2 Khái niệm kiến nghị khởi tố Kiến nghị khởi tố việc quan nhà nước thực nhiệm vụ phát việc có dấu hiệu tội phạm có văn kiến nghị gửi kèm theo tài liệu liên quan cho CQĐT, VKS có thẩm quyền khởi tố vụ án hình để xem xét xử lý 1.1.3 Khái niệm kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Kiểm sát hoạt động tư pháp dạng giám sát nhà nước tư pháp, hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Bản chất chức kiểm sát hoạt động tư pháp TTHS kiểm tra tính có tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Việc kiểm sát hoạt động tư pháp VKS thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm hoạt động giám sát liên tục, cụ thể, trực tiếp hoạt động quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra suốt trình giải công tác theo quy định pháp luật tố tụng hình Thông qua kiểm sát chặt chẽ, đầy đủ việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra VKS có sở để đảm bảo hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội Theo tác giả: “Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố việc sử dụng quyền pháp lý VKS theo quy định pháp luật để kiểm tra tính có tính hợp pháp hành vi, định quan có thẩm quyền việc xem xét giải xử lý thông tin hành vi có dấu hiệu tội phạm cá nhân, quan, tổ chức cung cấp quan Nhà nước có thẩm quyền kiến nghị khởi tố theo quy định pháp luật.” 1.2 Đặc điểm kiểm báo ề ội p ạm kiến n iệc iải quyế iác, in ị k ởi 1.2.1 Chủ thể có quyền kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hoạt động tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đóng vai trò quan trọng trọng việc phát tội phạm người phạm tội Tuy nhiên, lúc hoạt động đạt mục đích Chính cần phải có kiểm tra, giám sát trình xác minh, xem xét giải quyết, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKS quan có chức kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng người có thẩm quyền quyền tiến hành tố tụng Kiểm sát hoạt động tư pháp VKS khác với hoạt động giám sát hoạt động tư pháp Quốc hội giám sát thực quyền lực nhà nước quan khác Như vậy, khẳng định VKS quan có chức năng, nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp có hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 1.2.2 Đối tượng kiểm sát việc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đối tượng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố hoạt động tuân theo pháp luật trình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 1.2.3 Phương thức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Phương thức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố hoạt động đặc thù VKS Đó kiểm tra, giám sát cách liên tục - cụ thể - trực tiếp hoạt động tố tụng chủ thể có thẩm quyền trình điều tra, xác minh nguồn tin tội phạm 1.2.4 Tính kịp thời công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Tính kịp thời thể chỗ VKS tham gia kiểm sát hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố từ quan có thẩm quyền tiếp nhận nguồn tin Không kiểm sát việc tiếp nhận, VKS kiểm sát nội dung, trình giải vụ việc quan có thẩm quyền Trong trình kiểm sát phát có vi phạm, VKS ban hành kiến nghị yêu cầu quan có thẩm quyền khắc phục vi phạm 1.3 Quy địn p áp luậ iác, in báo ề ội p ạm kiến n ề kiểm iệc iải quyế ị k ởi Viện kiểm 1.3.1 Lịch sử phát triển pháp luật quy định kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trước năm 2003 Mô hình Viện công tố tồn Việt Nam người Pháp du nhập vào sau xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa Mô hình tiếp tục tồn sau cách mạng tháng 8/1945 Từ năm 1945 đến năm 1950, hệ thống quan công tố nằm hệ thống Toà án Sau hoà bình lập lại miền Bắc, năm 1958, hệ thống quan công tố tách khỏi Toà án, hình thành hệ thống quan công tố độc lập trực thuộc Chính Phủ Tuy nhiên, chưa đầy hai năm sau, mô hình Viện công tố chấm dứt tồn Vào thời điểm năm 1959 1960, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn phát triển Nhu cầu cách mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi pháp luật phải chấp hành cách nghiêm chỉnh thống Do phải tổ chức VKSND để kiểm sát việc tuân theo pháp luật.Trên sở đó, Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức VKSND năm 1960 ban hành đánh dấu đời loại hình quan Nhà nước máy nhà nước - VKS, hệ thống quan độc lập, có chức giám sát việc tuân thủ pháp luật tất lĩnh vực hoạt động Nhà nước có chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thực hành quyền công tố [52] Hiến pháp năm 1980 đời quy định chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKS Tuy nhiên giai đoạn chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cách chặt chẽ, cụ thể trình tự, thủ tục hoạt động kiểm sát điều tra, hoạt động kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố BLTTHS năm 1988 quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn VKS sau: “Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS, thực hành quyền công tố bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm thống nhất.[29, Điều 23] Là phần chức kiểm sát hoạt động tư pháp, chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quy định luật, tạo sở pháp lý cho VKS thực chức năng, nhiệm vụ 1.3.2 Quy định pháp luật hành kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố BLTTHS năm 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố khoản Điều 103 Quy định sử dụng làm sở cho VKS thực hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Ngày 02/08/2013 Bộ Công an – Bộ Quốc Phòng – Bộ tài – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành TTLT số 06 hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đây công cụ pháp lý quan trọng để CQĐT, VKS quan khác làm tốt công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát năm 2014 tiếp tục ghi nhận hai chức VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, có hoạt động kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố BLTTHS 2015 có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, khắc phục hạn chế, bất cập quy định tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho quan có thẩm quyền tiến VKSND phải kiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận, phân loại Cơ quan có thẩm quyền điều tra cấp tố giác, tin báo tội phạm CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố tiếp nhận cho VKSND Kiểm sát viên phân công chủ động nắm việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm, phối hợp với ĐTV làm tốt công tác phân loại xử lý - Kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm Hoạt động kiểm sát việc giải tố giác tin báo tội phạm VKSND thể qua việc VKSND trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ kết giải tin báo, tố giác tội phạm CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Sau tiếp nhận thông tin liên quan đến tội phạm, CQĐT phải tiến hành phân loại, xác minh sơ ban đầu Nếu xác định thông tin tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, thuộc thẩm quyền giải quan thời hạn 03 ngày làm việc, Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải Quyết định phân công giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố gửi đến Viện kiểm sát cấp để kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo quy định pháp luật Đối với quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý mà tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm thuộc quyền hạn điều tra quan khẩn trương tiến hành kiểm tra, xác minh, định khởi tố không khởi tố vụ án hình sự; đồng thời, phải thông báo văn cho Viện kiểm sát có trách 10 nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra quan [Điều 9, TTLT số 06] Với chức kiểm sát hoạt động tư pháp mình, VKS sau nhận Quyết định phân công giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT, thời hạn 03 ngày làm việc, Viện trưởng VKS phải Quyết định phân công kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố gửi cho CQĐT Quyết định phân công giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đối với tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra giải VKS tiến hành kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng hình sự.[1, Điều 11] Hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm quan có thẩm quyền hoạt động quan trọng VKSND nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phải theo dõi trực tiếp, liên tục, xuyên suốt trình giải từ công tác tiếp nhận, phân công người giải quyết, hoạt động nghiệp vụ xác minh, lập hồ sơ kết cuối Từ phân công, KSV phải lập kế hoạch theo dõi, kiểm sát chặt chẽ hoạt động giải ĐTV, nắm nội dung tiến độ giải phía CQĐT Chủ động đề yêu cầu xác minh từ ban đầu xuyên suốt trình kiểm sát việc giải quyết, đảm bảo cho kết giải xác, khách quan Bên cạnh việc kiểm sát việc giải nội dung, VKSND tiến hành kiểm sát thời gian giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Điều 103 BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn giải tin báo, tố giác tội phạm thông thường hai mươi ngày, trường hợp việc bị tố giác tin báo có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác 11 minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tin báo, tố giác dài hơn, không hai tháng BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố giống với BLTTHS năm 2003 là: hai mươi ngày vụ việc đơn giản hai tháng vụ việc phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm Tuy nhiên điểm BLTTHS năm 2015 chỗ quy định việc gia hạn thời hạn giải tin báo Để kiểm sát chặt chẽ thời hạn giải tin báo, tố giác tội phạm VKS mà trực tiếp KSV thụ lý phải nắm cụ thể nội dung thông tin, thông tin tội phạm có nội dung rõ ràng, xác thực xét thấy hành vi mà đơn thư tố giác hay tin báo phản ánh có đủ yếu tố cấu thành tội phạm yêu cầu CQĐT định giải mà không cần thiết phải chờ hết hai mươi ngày Trong trường hợp nói mà CQĐT kéo dài thời hạn VKS cần có biện pháp nghiệp vụ cụ thể yêu cầu, kiến nghị để đảm bảo việc giải nhanh chóng, kịp thời - Kiểm sát kết giải tin báo, tố giác tội phạm Theo quy định BLTTHS năm 2003 văn hướng dẫn thi hành sau hết thời hạn xác minh, thời hạn 03 ngày làm việc CQĐT có thẩm quyền phải định khởi tố không khởi tố vụ án hình phải gửi kết giải hồ sơ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố cho Viện kiểm sát cấp VKS phải kiểm sát chặt chẽ kết giải Cơ quan có thẩm quyền điều tra Trong thời hạn 06 ngày làm việc, Viện kiểm sát phải có văn thể quan điểm đồng ý không đồng ý kết giải Trường hợp hết thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố mà quan có thẩm quyền chưa đủ 12 để định việc khởi tố định không khởi tố vụ án hình thông báo văn cho VKS cấp biết Trong thời hạn mười hai ngày làm việc sau kết thúc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, quan, đơn vị tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có trách nhiệm thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thông tin kiến nghị khởi tố biết kết giải vụ việc chuyển tin, vụ việc đến quan, đơn vị có thẩm quyền giải [1, Điều 13,] Trong thực tiễn thời gian qua có nhiều trường hợp sau kết thúc việc điều tra xác minh Cơ quan có thẩm quyền giải không khởi tố vụ án khởi tố vụ án nên quan xếp lưu tin báo Nhưng việc xếp lưu xử lý sau tính việc thống kê nghiệp vụ Do tạo nhiều khó khăn trình giải CQĐT VKS Khắc phục hạn chế, vướng mắc BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định phần tạm đình phục hồi việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH YÊN BÁI 2.1 N ữn yếu quyế ản ƣởn đến kiểm iác, in báo ề ội p ạm kiến n iệc iải ị k ởi 2.1.1 Yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm vùng Đông Bắc Tây Bắc Yên Bái gồm có 07 huyện, 01 thị xã 01 thành phố (02 huyện Mù 13 Cang Chải Trạm Tấu nằm 64 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước) Diện tích tự nhiên khoảng 6.899,49 km2, dân số 80 vạn người (thành thị 19,6%, nông thôn 80,4%), với 30 dân tộc anh em chung sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 53,74% Cơ cấu lao động: Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm 67%; Công nghiệp – Xây dựng chiếm 16%; Dịch vụ chiếm 17% Yên Bái có lợi phát triển nông lâm nghiệp với 6.000 km2, thổ nhưỡng đa dạng, nguồn nước dồi Tiềm khoảng sản phong phú, đặc biệt đá vôi trắng có trữ lượng lớn nước, 2,4 tỷ m3 mỏ đất Ngoài ra, Yên Bái có tiềm lớn phát triển du lịch, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình, vùng đất giàu truyền thống lịch sử… [6] Các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Yên Bái có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa tỉnh kể góc độ tích cực tiêu cực 2.1.2 Cơ cấu tổ chức VKSND địa bàn tỉnh Yên Bái Tổ chức máy VKSND hai cấp tỉnh Yên Bái gồm có: Tại VKSND tỉnh Yên Bái có 11 phòng nghiệp vụ tương ứng với 09 huyện, thành phố trực thuộc tỉnh VKSND huyện Yên Bình, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Thị xã Nghĩa Lộ Thành phố Yên Bái Biên chế làm việc VKSND hai cấp gồm người có 182 người biên chế 37 nhân viên làm việc theo hợp đồng lao động Số lượng KSV 156 người, KSV sơ cấp 60 người, KSV trung cấp 92 người, KSV cao cấp 01 người Số cán có có trình độ cử nhân Luật học 178 người, thạc sỹ người 14 2.2 T ực iễn côn in báo ề ội p ạm ác kiểm kiến n iệc iải quyế iác, ị k ởi 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân 2.2.1.1 Những kết đạt Trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016, VKSND tỉnh Yên Bái thụ lý kiểm sát 3159 tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra khởi tố 1773 vụ, không khởi tố 940 vụ, xử lý khác 239 vụ, tỷ lệ giải đạt 93,4% Các vụ việc giải VKS hai cấp kiểm sát chặt chẽ, đảm cho trình giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT diễn theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt người, lọt tội (Xem phụ lục 2.1) Viện KSND cấp thường xuyên kiểm sát trực tiếp công tác tiếp nhận, thụ lý, việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT Trong năm (2012 – 2016) VKS hai cấp kiểm sát trực tiếp 57 CQĐT địa bàn huyện tỉnh ban hành 43 kiến nghị yêu cầu CQĐT khắc phục vi phạm trình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT chấp nhận 2.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất, lãnh đạo VKSND tỉnh Yên Bái quán triệt đầy đủ thị, Nghị Đảng cải cách tư pháp, trọng công tác lãnh đạo, đạo việc thực chức năng, nhiệm VKSND cấp tỉnh cấp huyện; thường xuyên tổ chức buổi tập huấn chuyên đề nâng cao nghiệp vụ; đạo phòng nghiệp vụ VKS cấp huyện xây dựng kế hoạch thực công tác kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố năm, Thứ hai, trình thực hiện, VKSND hai cấp chủ động nắm tình hình tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi 15 tố thông qua việc đối chiếu, rà soát số liệu CQĐT thụ lý, qua yêu cầu CQĐT tiến hành xác minh tố giác, tin báo tội phạm nhằm bảo đảm thời hạn giải theo quy định Thứ ba, KSV phân công nghiên cứu làm sáng tỏ chi tiết tố giác, tin báo tội phạm để từ xác định có phải tố giác, tin báo tội phạm hay không Sau đó, đề yêu cầu xác minh nhằm định hướng cho ĐTV tiến hành hoạt động điều tra cần thiết để đưa định khởi tố không khởi tố vụ án hình 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 2.2.2.1 Những hạn chế, bất cập - Hạn chế kiểm sát việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hiện nay, đầu mối để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT CQĐT tổ chức thành nhiều đầu mối với chức nhiệm vụ khác lúc tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tiếp nhận tập trung mối mà nằm rải rác đơn vị dẫn đến tình trạng việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố nhiều không cập nhật kịp thời Các tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố mà VKS nắm chủ yếu CQĐT cung cấp thông qua họp giao ban định kì qua công tác kiểm sát việc khám nghiệm, kiểm sát việc bắt, tạm giữ Nhiều trường hợp CQĐT chưa cung cấp, trao đổi đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố cho VKS mà VKS chưa có sở pháp lý để cập nhật đầu đủ số lượng vụ, việc có dấu hiệu tội phạm Theo quy định Điều 103 BLTTHS năm 2003 CQĐT, VKS có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm tội phạm xảy công an cấp xã quan nắm 16 thông tin tội phạm Công an xã, phường, thị trấn… không quan tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, mà thực tế công an cấp xã quan có thẩm quyền xác minh, giải số vụ việc xảy địa bàn Trong trường hợp có vụ việc nghiêm trọng có dấu hiệu tội phạm công an xã tiếp nhận, nhiên họ không báo cáo, không chuyển cho Cơ quan điều tra cấp huyện có báo cáo việc thu thập chứng cứ, tang vật không đầy đủ, thiếu khách quan báo cáo lên cấp không kịp thời dẫn đến vụ việc bị kéo dài thời hạn giải TTLT số 06 đề cập đến nhiệm vụ tiếp nhận tố giác, tin báo Công an xã mà không quy định trách nhiệm, thời gian họ phải chuyển cho Cơ quan điều tra Công an huyện), Công an cấp xã tự giải xử lý hành dẫn đến bỏ lọt tội phạm Trong trường hợp VKSND không kiểm sát việc tiếp nhân, xử lý tin báo công an cấp xã - Hạn chế kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Trên thực tế xảy nhiều trường hợp thời gian phân loại, xác minh sơ ban đầu CQĐT kéo dài lâu Mà theo quy định pháp luật VKS tiến hành kiểm sát tố giác tin báo tội phạm từ CQĐT có định phân công ĐTV giải VKS không tham gia từ trình phân loại, xác minh sơ ban đầu CQĐT nên việc giải số tố giác, tin báo tội phạm kéo dài Quá trình phối hợp CQĐT VKS có nhiều bất cập số vụ việc, CQĐT không tiến hành khám nghiệm trường tổ chức khám nghiệm không thông báo cho VKS biết để tiến hành kiểm sát nên không đảm bảo thủ tục pháp lý, làm chứng cứ, vật chứng quan trọng mang 17 dấu hiệu tội phạm mà sau chứng minh, khắc phục Việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố CQĐT công tác kiểm sát việc giải VKS bị phụ thuộc vào hoạt động quan bổ trợ tư pháp Cơ quan giám định, Hội đồng định giá tài sản - Hạn chế kiểm sát kết giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Quá trình nghiên cứu hồ sơ, VKS phát nhiều hồ sơ giải tố giác, tin báo tội phạm CQĐT sơ xài, thiếu nhiều tài liệu quan trọng chưa phản ánh hết tính chất việc; số hồ sơ xếp lộn xộn gây không khó khăn cho KSV nghiên cứu hồ sơ, đánh giá kết giải vụ việc để từ văn thể quan điểm VKS việc giải CQĐT Một số tố giác, tin báo giải xong CQĐT chưa thông báo VKS cấp không thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thông tin tội phạm để họ biết tố giác, tin báo giải hay chưa 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế bất cập - Nguyên nhân từ phía quy định pháp luật TTHS: BLTTHS 2003 không quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn VKS, người tiến hành tố tụng thuộc VKS giai đoạn tiến hành kiểm sát việc giải nguồn tin tội phạm BLTTHS năm 2003 chưa quy định chức năng, nhiệm vụ Công an cấp xã việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm quy định giao cho VKS trực tiếp kiểm sát hoạt động đối tượng 18 Thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo quy định BLTTHS 2003 ngắn, trường hợp vụ việc có tính chất phức tạp BLTTHS 2003 chưa quy định chế tài CQĐT không gửi chậm gửi thông báo giải vụ việc đến đối tượng cung cấp nguồn tin tội phạm BLTTHS 2015 lùi thời hạn thi hành quy định Bộ luật khắc phục hạn chế, vướng mắc thực tiễn tính thiếu cụ thể BLTTHS năm 2003 quy định văn luật liên quan đến vấn đề tiếp nhận, phân loại giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, mà cụ thể TTLT số 06 Nó tạo khung pháp lý vững thống cho quan tiến hành tố tụng - Nguyên nhân từ công tác quản lý, đạo, tổ chức cán Công tác đạo Ngành hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố chưa đáp ứng yêu cầu VKS cấp chưa thực quan tâm trả lời thỉnh thị, hướng dẫn cụ thể liên quan đến hoạt động nghiệp vụ VKS cấp Ở VKS cấp huyện số lượng KSV tình hình tội phạm ngày gia tăng, số lượng án ngày nhiều dẫn đến khối lượng công việc KSV lớn Điều tạo nên áp lực không nhỏ cho KSV - Nguyên nhân từ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ KSV, cán Trình độ, lực phận cán bộ, KSV ngành chưa đáp ứng yêu cầu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đôi tình trạng nể, chưa thực kiên việc đốc thúc 19 ĐTV đẩy nhanh tiến độ giải vụ việc dẫn đến tình trạng tồn đọng tin với số lượng cao - Nguyên nhân từ mối quan hệ phối hợp CQĐT VKS Mối quan hệ phối hợp CQĐT VKS chưa thực hiệu Vẫn tồn tình trạng “quyền anh, quyền tôi” né tránh ngại va trạm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng từ làm giảm chất lượng công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm - Nguyên nhân từ việc thiếu sở vật chất, trang thiết bị làm việc Hiện nay, cấp huyện, cấp kiểm sát phần lớn tố giác, tin báo tội phạm phát sinh hàng ngày thiếu phương tiện kỹ thuật hỗ trợ để sử dụng kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, dẫn đến việc khó thể đảm bảo hoạt động nghiệp vụ thực đầy đủ, xác, kịp thời CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP Ở TỈNH YÊN BÁI 3.1 Dự báo n ữn yếu iệc iải quyế ản ƣởn đến côn iác, in báo ề ội p ạm kiến n ác kiểm ị k ởi ỉn Yên Bái 3.1.1 Về yếu tố trị, kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Yên Bái Với tiềm mạnh vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên tạo lợi cho tỉnh Yên Bái phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời tạo thách thức đối 20 với Yên Bái, vấn đề tội phạm Trong đó, an ninh trật tự tiềm ẩn yếu tố gây ổn định 3.1.2 Về tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Yên Bái Trong thời gian tới, loại tội phạm địa bàn tỉnh Yên Bái tiếp tục diễn biến phức tạp Công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ngày khó khăn Chính Ngành kiểm sát nói chung VKSND hai cấp tỉnh Yên Bái nói riêng cần xác định hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố khâu đột phá việc thực hoạt động nghiệp vụ VKS, để từ đề biện pháp mặt tổ chức, chuyên môn nhằm nâng cao hiệu công tác 3.2 Giải p áp nân cao c ấ lƣợn côn iác, in báo ề ội p ạm kiến n ị k ởi ác kiểm ỉn Yên Bái 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tạo sở pháp lý cho công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Yên Bái Thứ nhất, sửa đổi khoản Điều 160 BLTTHS 2015 theo hướng bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS việc kiểm sát trình tiếp nhận, xác minh sơ tố giác, tin báo tội phạm Công an cấp xã tiếp nhận trước chuyển lên CQĐT cấp huyện Thứ hai, sửa đổi khoản Điều 145 BLTTHS 2015 theo hướng tiếp thu quy định Điều 13 TTLT số 06 thời hạn gửi thông báo cho đối tượng cung cấp tin Trong thời gian tới, BLTTHS 2015 có hiệu lực thi hành Vì để quy định BLTTHS 2015 nói chung quy định liên quan đến vấn đề tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố áp dụng cách có hiệu cần xây dựng ban hành Thông tư liên tịch VKSNDTC 21 Bộ Công an, Thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Trong trình xây dựng cần ý nghiên cứu vận dụng kế thừa quy định hợp lý văn pháp luật trước đó, mà cụ thể TTLT số 06 năm 2013 Bên cạnh đó, VKSNDTC cần ban hành Quy chế nghiệp vụ để hướng dẫn, thống toàn ngành thực công tác 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động lãnh đạo, đạo điều hành Thứ nhất, lãnh đạo Viện phải quan tâm đạo sát sao, tăng cường công tác kiểm tra; phân công Kiểm sát viên, cán thường xuyên nắm quản lý chặt chẽ tin báo, tố giác tội phạm CQĐT Thứ hai, thân người lãnh đạo cần lựa chọn cán bộ, kiểm sát viên phù hợp để kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Ngoài ra, cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn, thường xuyên trao đổi với cán bộ, Kiểm sát viên phân công để kịp thời phát thiếu xót bất cập, phát sinh trình giải từ xác định nguyên nhân để kịp thời có phương án khắc phục Thứ ba, chủ động phối hợp tổ chức họp liên ngành hàng tháng, sáu tháng, năm để tổng kết rút kinh nghiệm CQĐT, Tòa án quan liên quan 3.2.3 Giải pháp công tác tổ chức cán bộ; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ lực đội ngũ KSV Sắp xếp, bố trí KSV có lực kinh nghiệp để đảm nhận công tác kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Có sách hợp lý công tác tuyển dụng Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, nghiên cứu văn pháp luật 22 có liên quan biện pháp, kỹ để làm tốt khâu công tác Thường xuyên khen thưởng kịp thời cá nhân có thành tích xuất sắc 3.2.4 Giải pháp tăng cường mối quan hệ phối hợp VKS CQĐT cấp Cần phải tăng cường xây dựng mối quan hệ phối hợp VKS CQĐT cấp Công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đạt kết cao VKS đảm bảo bám sát trình giải CQĐT 3.2.5 Giải pháp sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho VKS cấp VKSND hai cấp cần tăng cường đại hóa trang thiết bị, phương tiện làm việc Tin học hóa hoạt động kiểm sát, hoạt động từ tiếp nhận, thụ lý, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố bắt giữ; khởi tố điều tra, truy tố đưa lên phần mềm quản lý nội mạng để giám sát 23 KẾT LUẬN Hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố gắn bó chặt chẽ hỗ trợ đắc lực cho việc thực chức năng, nhiệm vụ khác VKSND Luận văn phân tích, đánh giá làm rõ khái niệm tố giác, tin báo tội phạm; kiến nghị khởi tố; khái niệm kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Từ rút đặc điểm chủ thể, đối tượng, phương thức kiểm sát hoạt động động Nghiên cứu cách hệ thống, luận văn tìm hiểu lịch sử quy định pháp luật hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố từ VKSND thành lập Đặc biệt phân tích làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình hành kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Trên sở lý luận, tác giả nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 đưa năm nhóm giải pháp cụ thể từ giải pháp thực pháp luật đến giải pháp tổ chức thực để làm tốt khâu công tác Tác giả hi vọng kết mà Luận văn đạt đóng góp tích cực cho công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKSND hai cấp tỉnh Yên Bái nói riêng toàn ngành KSND nói chung ngày có chất lượng hiệu quả; bảo đảm hành vi phạm tội phát xử lý kịp thời; không làm oan người vô tội không bỏ lọt tội phạm người phạm tội 24 ... giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Yên Bái CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 K niệm kiểm. .. phạm kiến nghị khởi tố 1.2.2 Đối tượng kiểm sát việc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đối tượng công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố hoạt... định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thực tiễn thực chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Yên Bái từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn

Ngày đăng: 18/05/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN