Thực hành quyền công tố trong xét xử phúc thẩm các vụ án về xâm phạm sức khỏe của người khác theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
393,2 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực hình sự, Viện kiểm sát quan tiếnhànhtốtụng với chức THQCT kiểm sát hoạt động tưpháp xuyên suốt trình điều tra, truy tố, xétxử Chức THQCT Viện KSND giai đoạn có vai trò, vị trí quan trọngkhác nhau, khâu công tác THQCT giai đoạn xétxửvụánhình khâu định hoạt động tốtụngTrong giai đoạn xétxửphúc thẩm, Viện KSND có chức THQCT thông qua hoạt động xét hỏi, phát biểu quan điểm phiên tòa phúc thẩm, tranh luận với ngườitham gia tốtụng bảo đảm tính khách quan, xác phán Tòa án, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp phápngườicông dân Qua xem xét, đánh giá, tìnhhình tội phạm địa bàn tỉnhBìnhĐịnh diễn biến phức tạp, tội phạmxâmphạmsứckhỏengườikhác có xu hướng gia tăng Liên quan đến việc xử lý nhóm tội này, Ngành KSND tỉnhBìnhĐịnhthực tốt việc đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình người, tội, chưa để xảy tình trạng án oan; Viện kiểm sát truy tố, Tòa án tuyên không phạm tội Tuy nhiên, tình trạng sai tồn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nên điều cần thiết phải tổng kết lại trình thực việc THQCT vụánxâmphạmsứckhỏengườikhácnăm gần giai đoạn xétxửphúc thẩm, sở đánh giá lại ưu, khuyết điểm đặt giải pháp để khắcphục khuyết điểm yếu đó, việc xétxử sai nhằm xây dựng côngtố mạnh, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ giao Do đó, ngườiviết chọn vấn đề “Thực hànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctheophápluậttốtụnghìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhBình Định” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Tìnhhình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật TTHS năm 2003 có hiệu lực đến nay, vấn đề THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm nhiều nhà khoa học pháp lý người làm công tác thựctiễn quan tâm, nghiên cứu nhiều phương diện, phạm vi cách tiếp cận khác nhau, kể vài công trình nghiên cứu như: Sách chuyên khảo “Tranh luận phiên tòa phúc thẩm” TS Dương Thanh Biểu chủ biên, xuất năm 2008; luận văn thạc sỹ luật học năm 2009: “Chất lượng thựchànhquyềncôngtố Kiểm sát viên Viện KSND tối cao xétxửphúcthẩmvụánhìnhViệt Nam” tác giả Hà Như Khuê; luận văn thạc sỹ luật học năm 2012 “Một số vấn đề lý luận thựctiễnthựchànhquyềncôngtố kiểm sát xétxửphúcthẩmvụánhình Viện KSND” tác giả Nguyễn Thị Lan Hương Cho đến chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể đến thực trạng THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm nhóm tội cụ thể địa bàn định Vì vậy, việc ngườiviết nghiên cứu vấn đề THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhBình Định, từ tìm khuyết điểm, đưa giải phápkhắcphục có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thựctiễn đối việc thực nhiệm vụ ngành KSND tỉnhBìnhĐịnh ngành KSND nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Ngườiviết sâu vào đánh giá thực trạng THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm tội xâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBình Định, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện phápluậthình sự, phápluật TTHS nâng cao chất lượng công tác thực THQCT Kiểm sát viên giai đoạn này, đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ cụ thể luận văn phải thực để làm rõ mục đích nghiên cứu nêu là: - Nghiên cứu mặt sở lý luận công tác THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengười khác; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengười khác; - Đánh giá thực trạng công tác THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBình Định, nêu kết đạt được, đồng thời khuyết điểm chủ quan, tồn khách quan liên quan đến tình trạng xétxử xảy sai phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận, quy địnhphápluật hoạt động THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctheophápluậttốtụnghìnhthựctiễnthực địa bàn tỉnhBìnhĐịnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctừnăm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnhBìnhĐịnh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu tảng lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; đường lối quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam sách hình sự, vấn đề cải cách tưpháp việc bảo vệquyền người, quyền lợi ích hợp phápcông dân, bảo đảm không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, ngườiviếtsử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thống kê… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ vấn đề lý luận hoạt động THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengười khác, góp phần hoàn thiện kiến thứcngười nói chung người làm công tác THQCT thựctiễn nói riêng công tác Viện KSND 6.2 Ý nghĩa thựctiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo phápluậttốtụnghình Bên cạnh đó, áp dụng thựctiễn tạo chuyển biến tích cực công tác THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm tội xâmphạmsứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhBìnhĐịnh Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Lý luận thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Chương Thực trạng thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBìnhĐịnh Chương Giải pháp bảo đảm thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBìnhĐịnh CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀTHỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGXÉTXỬPHÚCTHẨMCÁCVỤÁNVỀXÂMPHẠMSỨCKHỎECỦA NGƢỜI KHÁC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời khác 1.1.1 Khái niệm thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác THQCT việc Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thựchành vi tốtụng cần thiết để truy cứu TNHS ngườithựchành vi phạm tội xuyên suốt trình giải vụánTheo đó, THQCT xétxửphúcthẩmvụánhình việc Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thựchành vi tốtụng cần thiết nhằm bảo đảm việc truy cứu TNHS xétxử cấp sơ thẩmngườithựchành vi tội phạm người, tội, không để xảy tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạmTrong đề tài này, ngườiviết nghiên cứu hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánhình nhóm tội xâmphạmsứckhỏengườikhác Dựa sở khái niệm cụ thể dấu tội phạm, có tác giả đưa khái niệm chung nhóm tội xâmphạmsứckhỏengười sau: “Các tội xâmphạmsứckhỏengườihành vi nguy hiểm cho xã hội cố ý vô ý xâmphạm đến sứckhỏengười khác” Từ khái niệm chung tội xâmphạmsứckhỏengườikhác THQCT xétxửphúcthẩm nêu trên, đưa khái niệm sau: Thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác việc Viện kiểm sát nhân danh Nhà nước thựchành vi tốtụng cần thiết nhằm bảo đảm việc truy cứu TNHS xétxử cấp sơ thẩmngườithựchành vi nguy hiểm cho xã hội cố ý vô ý xâmphạm đến sứckhỏengườikhác người, tội, không để xảy tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạm 1.1.2 Đặc điểm thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác - Trong chế địnhphápluậtViệt Nam, quy định Viện KSND quan có chức THQCT giai đoạn xétxửvụánhình nói chung giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánhình nói riêng - Trong giai đoạn xétxửphúc thẩm, hoạt động THQCT KSXX có mối quan hệ tác động lẫn nhau, có lúc tiền đề kết Viện kiểm sát phải tiếnhành hai hoạt động đan xen lẫn suốt trình thực chức năng, nhiệm vụ - Hoạt động đánh giá chứng THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác chủ yếu thông qua việc nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụán Loại tội phạmxâmphạmsứckhỏengườikhác thường có đông ngườitham gia, công cụ, phương tiệnphạm tội đa dạng, có nhiều người làm chứng khai báo khác nhau, nên việc đánh giá chứng tội khó khăn, phụ thuộc nhiều vào độ xác chứng cứ, tài liệu cấp sơ thẩm, kết luận giám định tỷ lệ thương tật - Việc xác định quan hệ nhân hành vi hậu tội phạmxâmphạmsứckhỏengườikhác phải dựa vào kết giám địnhpháp y quan chuyên môn Nên THQCT giai đoạn xétxửphúc thẩm, Kiểm sát viên cần phải nắm rõ hồ sơ vụ án, xem xét kỹ kết luận giám định có phù hợp với thực tế trường có quan hệ nhân với hành vi phạm tội hay không để đưa quan điểm giải vụán đắn - Trong tổng số vụán Viện kiểm sát THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác chiếm tỷ lệ cao 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Qua việc xétxử lại ánxét lại định sơ thẩm, Viện kiểm sát định bảo vệ kháng nghị, phát biểu quan điểm giải vụán phiên tòa phúcthẩm yêu cầu Tòa án cấp phúcthẩmkhắcphục sai lầm, vi phạm Tòa án cấp sơ thẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Bên cạnh đó, thông qua giai đoạn phúc thẩm, cấp phúcthẩm biết khó khăn, vướng mắc trình điều tra, truy tố, xétxử cấp sơ thẩmvụánxâmphạmsứckhỏengười khác, kịp thời hướng dẫn cấp sơ thẩm áp dụng phápluật thống nhất; phát bất cập quy địnhphápluật sở kiến nghị có biện pháp tháo gỡ, tạo điều kiện cho cấp sơ thẩmthực tốt chức năng, nhiệm vụ 1.2 Đối tƣợng phạm vi thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời khác 1.2.1 Đối tượng thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Đối tượng tác động xétxửphúcthẩmvụánhình án, địnhhình Tòa án chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị, đối tượng tác động hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánhình Viện kiểm sát Như vậy: đối tượng tác động THQCT xétxửphúcthẩm tội xâmphạmsứckhỏengườikhác án, địnhhình tội phạmxâmphạmsứckhỏengườikhác chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy địnhphápluậthình 1.2.2 Phạm vi thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Thời điểm phát sinh hoạt động THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm muộn thời điểm phát sinh hoạt động THQCT, án, định chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị kết thúc kể từ Tòa phúcthẩmánphúcthẩmđịnhđìnhxétxửphúcthẩmTheo đó, phạm vi THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctừ án, địnhhình tội phạmxâmphạmsứckhỏengườikhác chưa có hiệu từphápluật bị kháng cáo, kháng nghị đến kết thúc trình xétxửphúcthẩmánđịnh 1.3 Nội dung thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời khác BLTTHS hành không quy định cụ thể hoạt động tốtụng mà Kiểm sát viên phải làm THQCT giai đoạn xétxửphúcthẩm Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 khắcphục điều khoản Điều 266 quy định THQCT giai đoạn xétxửphúc thẩm, Viện kiểm sát có nhiệm vụquyền hạn: “a) Trình bày ý kiến nội dung kháng nghị, kháng cáo; b) Bổ sung chứng mới; c) Bổ sung thay đổi, rút kháng nghị; rút phần toàn kháng nghị; d) Xét hỏi, xem xét vật chứng; xem xét chỗ; đ) Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụán phiên tòa, phiên họp; e) Tranh luận với bị cáo, người bào chữa ngườitham gia tốtụngkhác phiên tòa; g) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội theo quy địnhluật này” Từ đây, phân hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhácthực hai giai đoạn: trước phiên tòa phúcthẩm Cụ thể: 1.3.1 Hoạt động thựchànhquyềncôngtố trước phiên tòa phúcthẩm - Về trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị Việc trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị trình lãnh đạo Viện duyệt trước xétxử điều bắt buộc Kiểm sát viên trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều Quy chế 960/2007/QĐ-VKSTC ngành KSND Thông qua việc trình bày quan điểm kháng cáo, kháng nghị Kiểm sát viên có dịp kiểm tra, rà soát lại toàn kết nghiên cứu vụ án, tổng hợp đề xuất quan điểm việc giải vụán - Về bổ sung chứng Theo khoản Điều 246 BLTTHS Kiểm sát viên phải sở nghiên cứu tổng thể hồ sơ vụán đánh giá hệ thống chứng liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị, xem xét nội dung chứng thiếu cần bổ sung đề xuất với Lãnh đạo Viện việc xác minh, bổ sung chứng Viện KSND cấp tỉnhtự yêu cầu Viện KSND cấp huyện điều tra xác minh bổ sung chứng - Về bổ sung, thay đổi rút kháng nghị; rút phần toàn kháng nghị BLTTHS hành Điều 238 cho phép Viện kiểm sát bổ sung, thay đổi kháng nghị không làm xấu tình trạng bị cáo Bên cạnh đó, trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát có quyền rút phần toàn kháng nghị Theo quy định Điều 232, 234 BLTTHS hành, Nghị 05/2005/HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao chủ thể rút kháng nghị bao gồm Viện kiểm sát ban hành kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp 1.3.2 Hoạt động thựchànhquyềncôngtố phiên tòa phúcthẩm Phiên tòa xétxửphúcthẩm bắt buộc phải có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp, Kiểm sát viên vắng mặt phải hoãn phiên tòa quy định thống Điều 245 10 BLTTHS hành Với tính chất xétxửphúc thẩm, hoạt động THQCT Viện kiểm sát phiên tòa phúcthẩm thẳng vào phần xét hỏi, sau phần xét hỏi, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm việc giải vụ án, cuối tiếnhành tranh luận với người bào chữa ngườitham gia tốtụngkhác Cụ thể: - Vềxét hỏi, xem xét vật chứng chỗ Theo quy định Điều 207 BLTTHS hành trình tựxét hỏi “Chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệquyền lợi đương sự” Do vậy, để việc xét hỏi đạt kết quả, Kiểm sát viên THQCT cần dự thảo trước đề cương xét hỏi, tập trung theo dõi, ghi chép đối chiếu với câu hỏi HĐXX, xét hỏi nội dung lại để tránh trùng lặp Bên cạnh việc xét hỏi, tuỳ trường hợp cụ thể Kiểm sát viên đề nghị HĐXX kết hợp xem xét vật chứng có liên quan đến vụánxâmphạmsứckhỏengườikhác quy định Điều 212, 213 BLTTHS hành - Về phát biểu quan điểm liên quan đến việc giải vụán Sau xét hỏi, Kiểm sát viên tiếnhành phát biểu quan điểm việc giải vụ án, quan điểm phải dựa trình điều tra thông qua thủ tục xét hỏi phiên tòa, dự thảo phát biểu có ý nghĩa chuẩn bị ban đầu để Kiểm sát viên dựa vào phát biểu phiên tòa Từthẩmquyềnđịnh Tòa án, Viện kiểm sát phát biểu quan điểm có nội dung vào Điều 248 Điều 249 BLTTHS dựa yêu cầu kháng cáo, kháng nghị qua trình xem xét, xét hỏi - Về tranh luận phiên tòa phúcthẩm 11 Để bảo vệ quan điểm mình, Kiểm sát viên phải tiếnhành tranh luận Theo quy định điều 218 BLTTHS hành bị cáo, người bào chữa, ngườitham gia tốtụngkhác có quyền trình bày ý kiến quan điểm giải vụán Kiểm sát viên, đưa đề nghị Từ Kiểm sát viên trực tiếp tranh luận với ý kiến phản biện quan điểm bảo đảm nguyên tắc dân chủ bình đẳng 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời kháctừthựctiễntỉnhBìnhĐịnh 1.4.1 Sự hoàn thiện văn phápluật Nếu hệ thống phápluật có liên quan đến hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác không hoàn thiện, dẫn đến việc áp dụng không thống nơi, chất lượng áp dụng phápluật không cao Điều cần thiết đặt phải có đảm bảo mặt pháp lý, bao gồm hoàn thiện hệ thống phápluậtthực định, hoàn thiện chế thực áp dụng phápluật cán bộ, Kiểm sát viên Ngành Kiểm sát 1.4.2 Năng lực đội ngũ cán Kiểm sát viên làm công tác thựchànhquyềncôngtố Hiện nay, Viện KSND tỉnhBìnhĐịnh có 08 phòng nghiệp vụ 11 Viện KSND cấp huyện, với 221 cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác nghiệp vụ kiểm sát Viện KSND tỉnhBìnhĐịnh đổi kiện toàn, củng cố máy, xây dựng không ngừng hoàn thiện quy chế quản lý quy chế nghiệp vụ, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác tổ chức cán đáp ứng yêu cầu cải cách tưpháp Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên chưa ổn định thường 12 xuyên có thay đổi nên cần bố trí, xếp nhân phù hợp 1.4.3 Vai trò lãnh đạo, đạo, điều hành Lãnh đạo Viện kiểm sát Với đặc thù ngành kiểm sát hoạt động theo chế độ thủ trưởng, THQCT xétxửphúcthẩm Kiểm sát viên chịu lãnh đạo tập trung thống Viện trưởng Viện KSND cấp chịu đạo thống Viện trưởng Viện KSND tối cao Trách nhiệm Lãnh đạo Viện kiểm sát phải bảo đảm cho hoạt động hướng, có phối kết hợp hài hòa phận riêng lẻ hay cá nhân đơn vị, cần nắm rõ lực cán bộ, Kiểm sát viên đơn vị mà có xếp, bố trí triển khai công việc có hiệu khai thác tối đa sức mạnh tiềm cá nhân 1.4.4 Chất lượng THQCT giai đoạn điều tra cấp sơ thẩm Có thể nói để kết luận ngườiphạm tội, tội danh, có hành vi phạm tội, có hay không đồng phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS điều tra, thu thập, phản ánh hồ sơ vụán Vì việc điều tra thu thập chứng THQCT, kiểm sát điều tra vụánhình có ý nghĩa quan trọng việc xác định thật khách quan vụ án, tránh việc xử lý oan, sai, ảnh hưởng không nhỏ đến trình THQCT xétxửvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác cấp phúcthẩm 1.4.5 Các yếu tố xã hội tỉnhBìnhĐịnhTrongnăm gần đây, đời sống vật chất người dân BìnhĐịnh cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực nảy sinh vấn đề tiêu cực, tệ nạn xã hội Một phần công tác phòng ngừa xã hội đạt hiệu chưa 13 cao chưa có vào mang tính đồng cấp, ngành; việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật hạn chế Bên cạnh đó, dư luận xã hội tác động vào tâm tư, suy nghĩ, hành động Kiểm sát viên THQCT Lãnh đạo Viện định vấn đề đạo, điều hành CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐTRONGXÉTXỬPHÚCTHẨMCÁCVỤÁNVỀXÂMPHẠMSỨCKHỎECỦA NGƢỜI KHÁC Ở TỈNHBÌNHĐỊNH 2.1 Tìnhhìnhthựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời kháctỉnhBìnhĐịnh 2.1.1 Tìnhhình thụ lý giải vụánxâmphạmsứckhỏengườikháctừnăm 2012 đến năm 2016 * Ở cấp sơ thẩmÁnxâmphạmsứckhỏengườikhác chiếm tỷ lệ tương đối cao so với tổng số vụánhình phải đưa xétxử sơ thẩm hàng nămTrong đó, năm số vụphạm tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định Điều 104 BLHS chiếm đa số, tội phạmkhác nhóm tội xâmphạmsứckhỏengườikhác có xảy nhiều so với tội “Cố ý gây thương tích” So sánh số vụánxâmphạmsứckhỏengườikhác qua năm có chiều hướng giảm Tuy có giảm số vụ số bị cáo qua nămtìnhhình tội phạm diễn biến phức tạp phương thức, thủ đoạn tính chất tàn bạo hành vi phạm tội * Ở cấp phúcthẩm 14 Số án có kháng cáo, kháng nghị thụ lý để xétxửphúcthẩm toàn tỉnhtừnăm 2012 đến năm 2016 có dao động đáng kể có chiều hướng giảm Hàng năm số vụán có kháng cáo, kháng nghị dao động từ 52 đến 105 vụ 100 đến 306 bị cáo Tổng số vụánxâmphạmsứckhỏengườikhác có kháng cáo, kháng nghị chiếm 53,1% số vụán loại xétxử sơ thẩm chiếm 30,79 % tổng số vụánhình có kháng cáo, kháng nghị thụ lý giải cấp phúcthẩm Riêng số án nhóm tội Viện kiểm sát kháng nghị chiếm 2,92% tổng số vụán loại có kháng cáo, kháng nghị thụ lý, giải 2.1.2 Tìnhhìnhthựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctừnăm 2012 đến năm 2016 Qua năm, ánxâmphạmsứckhỏengườikhác Tòa án cấp phúcthẩm chấp nhận kháng nghị có năm đạt 100%, có năm đạt 50% số trường hợp kháng nghị Viện KSND cấp huyện bị Viện KSND cấp tỉnh rút nhiều lý Tỷ lệ án sơ thẩm bị Tòa án cấp phúcthẩm sửa chiếm tỷ lệ cao (chiếm tỷ lệ 50,82%), hầu hết giảm hình phạt chuyển từ giam sang treo Tỷ lệ ánxâmphạmsứckhỏengườikhác bị hủy cấp phúcthẩm thấp (chiếm tỷ lệ 0,82%), trường hợp nào, Tòa án tuyên không phạm tội Qua năm quan điểm giải vụánxâmphạmsức khỏe, Kiểm sát viên Tòa ánxétxử chấp nhận đạt 80% tính tổng số bị cáo phạm tội xâmphạmsứckhỏengườikhácxét xử, đặc biệt có năm cao đạt 86,48% (năm 2015) 15 2.2 Đánh giá thực trạng thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời kháctỉnhBìnhĐịnh 2.2.1 Kết đạt việc thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBìnhĐịnh Thứ nhất, kết đạt giai đoạn trước mở phiên tòa xétxửphúcthẩm Kiểm sát viên trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu kháng cáo, kháng nghị, đánh giá chứng xác định tội phạm … để đưa văn trình bày ý kiến kháng cáo, kháng nghị xác Đối với vụánxâmphạmsứckhỏengười khác, Viện kiểm sát cấp phúcthẩm trường hợp bổ sung chứng nghiên cứu hồ sơ nghiêm túc, thực xác minh chứng trường hợp cần thiết Viện kiểm sát cấp phúcthẩmtiếnhành rút kháng nghị có văn giải thích rõ ràng trường hợp bị rút kháng nghị Thứ hai,các kết đạt giai đoạn phiên tòa xétxửphúcthẩm Tại phiên tòa, Kiểm sát viên chủ động, tự tin tham gia xét hỏi để làm sáng tỏ vấn đề chưa HĐXX hỏi, hỏi chưa rõ Bên cạnh đó, nhiều Kiểm sát viên nhận thức việc đối đáp ngườitham gia tốtụng quy định bắt buộc nên tham gia xétxử có chuẩn bị chu đáo, dự thảo phát biểu sát với nội dung vụán Qua khảo sát giải vụánxâmphạmsứckhỏengười khác, Viện kiểm sát cấp phúcthẩm bảo vệ kháng nghị phúcthẩmnăm đạt 70% 16 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikháctỉnhBìnhĐịnh Thứ nhất, chất lượng nghiên cứu hồ sơ hạn chế, tình trạng hồ sơ không trích dẫn đầy đủ tài liệu, chứng cần thiết cho yêu cầu THQCT Kiểm sát viên phiên tòa Thứ hai, Kiểm sát viên cấp phúcthẩm thụ động nghiên cứu hồ sơ vụ án, nên không phát sai sót kháng nghị, không kịp thời sử dụng quyềncôngtố để tham mưu Lãnh đạo Viện thay đổi, bổ sung rút kháng nghị Thứ ba, trình tiếnhànhtốtụng cấp sơ thẩm giai đoạn điều tra, truy tố gặp nhiều sai sót dẫn đến cấp phúcthẩm gặp nhiều khó khăn nghiên cứu hồ sơ vụán Thứ tư, chất lượng THQCT phiên tòa phúcthẩm số vụánxâmphạmsứckhỏengườikhác chưa đạt yêu cầu 2.3 Nguyên nhân hạn chế vƣớng mắc Những tồn thiếu sót nêu nhiều nguyên nhân vấn đề cụ thể bao gồm nguyên nhân mặt chủ quan mặt khách quan sau: 2.3.1 Về mặt khách quan BLHS, BLTTHS sửa đổi, bổ sung nhiều luật xây dựng chậm, thiếu đồng bộ, chung chung Đối với BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, quy định BLHS vướng mắc, bất cập thực tế chưa hướng dẫn kịp thời, khoảng cách khung hình phạt rộng, quy định điều kiện hưởng án treo, quy định trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng…và nhiều tình tiết định khung chưa rõ ràng dẫn đến cách hiểu vận dụng khác 17 Đối với BLTTHS, hướng dẫn áp dụng thống số vấn đề Bộ luật Quy chế nghiệp vụ ban hành qua năm, số vấn đề cụ thể quy định thời gian chuyển hồ sơ vụán cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm, việc Viện kiểm sát cấp phúcthẩm bổ sung kháng nghị làm mở rộng phạm vi xétxửphúc thẩm, bảo đảm bình đẳng chủ thể tham gia tranh tụng phiên tòa phúcthẩm trình tựxét hỏi phiên tòa xétxửphúcthẩm chưa quy định hoàn thiện Ngoài ra, thời gian xétxửphúcthẩmvụánhình thường bị hạn chế nên nhiều vụán Kiểm sát viên tiếnhành hỏi mang tínhhình thức, chưa làm rõ tình tiết quan trọngvụán 2.3.2 Về mặt chủ quan - Năng lực Kiểm sát viên Năng lực chuyên môn, ý thức trách nhiệm số Kiểm sát viên làm công tác THQCT, KSĐT, KSXX có mặt hạn chế lại thiếu tự giác rèn luyện học hỏi, đúc kết kinh nghiệm vận dụng thựctiễn Trách nhiệm Kiểm sát viên chưa cao, chưa thực đầy đủ thao tác nghiệp vụ nghiên cứu hồ sơ không kỹ, không khách quan, toàn diện, không nắm đầy đủ tình tiết, chứng buộc tội, gỡ tội nên không phát mâu thuẫn chứng có hồ sơ vụ án… Tỷ lệ vụán đưa xétxửphúcthẩm có người bào chữa tham gia Bên cạnh đó, việc nhà nước trao quyềncôngtố lẫn quyền KSXX phiên tòa cho Kiểm sát viên thường gây tâm lý “bề trên” cho Kiểm sát viên, không tôn trọng, ý lắng nghe ý kiến người bào chữa, lúc tranh tụng có lời nói, hành động tinh thần tranh tụng - Tổ chức, quản lý 18 Công tác quản lý, đạo, điều hành việc kiểm tra Kiểm sát viên làm công tác THQCT KSXX ánhình không thường xuyên nên không phát thiếu sót Kiểm sát viên để uốn nắn kịp thời Việc bồi dưỡng kỹ cho Kiểm sát viên THQCT xétxửphúcthẩmánhình chưa thực hiện, tài liệu để nghiên cứu, tham khảo vận dụng khâu công tác xétxửphúcthẩmSự phối hợp hai cấp sơ thẩmphúcthẩmcông tác THQCT năm gần chưa thường xuyên CHƢƠNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰCHÀNHQUYỀNCÔNGTỐ ĐÚNG TRONGXÉTXỬPHÚCTHẨMCÁCVỤÁNVỀXÂMPHẠMSỨCKHỎECỦA NGƢỜI KHÁC Ở TỈNHBÌNHĐỊNH 3.1 Giải pháp hoàn thiện phápluật 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện phápluậthình Nên hoàn thiện quy định tội xâmphạmsứckhỏengườikhác vài điểm như: thống quy định áp dụng điểm b khoản Điều 46 trường hợp gia đình bị cáo bồi thường thay cho bị cáo, giải số vướng mắc chế địnhán treo quy định Nghị 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS án treo… Bên cạnh đó, đề nghị quan có thẩmquyền kịp thời hướng dẫn, giải thích pháp luật; thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung quy địnhphápluậthình cho phù hợp với thực tế 19 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện phápluậttốtụng hìnhsự BLTTHS năm 2015 ban hành hoàn thiện số nội dung bất cập BLTTHS hành, nhiên số vấn đề theongườiviết cần kiến nghị sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, bổ sung Điều 238 BLTTHS trường hợp Viện kiểm sát bổ sung kháng cáo dẫn đến việc phạm vi xétxửphúcthẩm mở rộng có liên quan đến ngườitham gia tốtụngkhác không triệu tập phiên tòa trường hợp Tòa án phải hoãn phiên tòa Thứ hai, quy địnhxét hỏi, Viện kiểm sát người hỏi trước, người bào chữa hỏi, HĐXX, chủ tòa phiên tòa có trách nhiệm điều hành phiên để việc xét hỏi thực khách quan, toàn diện, dân chủ, đảm bảo phán HĐXX Thứ ba, để đảm bảo nguyên tắc tranh tụngtốtụnghìnhthực thi, BLTTHS cần quy địnhtheo hướng bảo đảm cho bên tham gia tranh tụng (Kiểm sát viên người bào chữa) quyền, nghĩa vụbình đẳng quy định thủ tục tố tụng, thủ tục phiên tòa hợp lý để bên thực tốt việc tranh tụng 3.1.3 Hoàn thiện văn phápluậtkhác Viện kiểm sát cần hoàn thiện hệ thống Viện KSND theo cấu ngành dọc đảm bảo tính độc lập công tác chuyên môn (độc lập công tác chuyên môn nghiệp vụ lẫn công tác Đảng, đoàn thể), điều đảm bảo cho Viện kiểm sát thực có hiệu chức THQCT cách cao Ngoài việc hoàn thiện Bộ luật, Luật nên cần hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, đồng thời hoàn thiện chế phối hợp công tác THQCT xétxửphúcthẩm với công tác khác ngành kiểm sát công tác 20 THQCT KSĐT, công tác giải tin báo, tố giác tội phạm… 3.2 Tăng cƣờng biện pháp triển khai thực quy định Bộ luậthình sự, Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2015 thựchànhquyềncôngtốxétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏe ngƣời khác 3.2.1 Hướng dẫn kịp thời đồng việc áp dụng đạo luật BLTTHS năm 2015 ban hành có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng việc hoàn thiện công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, có công tác THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhácTrong bất cập mà ngườiviết nêu phần thực trạng, BLTTHS năm 2015 khắcphục phần bất cập điều 341, 336… Để quy định sửa đổi tính đột phá nhanh chóng vào sống cần cần quán triệt áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 mặt trình tự BLHS năm 2015 mặt nội dung, đồng thời kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật để đảm bảo áp dụng thống nhất, phù hợp Đối với ngành KSND, Viện KSND tối cao cần sớm ban hành Quy chế công tác THQCT KSXX hình thay Quy chế THQCT KSXX hình ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 của Viện trưởng Viện KSND tối cao phù hợp với điểm sửa đổi bổ sung, chức năng, nhiệm vụquyền hạn Viện kiểm sát Luậttổ chức Viện kiểm sát 2014, BLHS, BLTTHS năm 2015 3.2.2 Tăng cường tập huấn, quán triệt đạo luật Bên cạnh việc ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, hoạt động triển khai thựcluật cần: tổ chức chương trình tập huấn nghiệp vụ, khóa đào tạo cho cán bộ, Kiểm 21 sát viên; dẫn thực đường lối giải kiểu mẫu số phiên tòa xétxửphúcthẩm cụ thể… nhằm nâng cao trách nhiệm, thống nhận thức cho đội ngũ Kiểm sát viên làm công tác quản lý, Kiểm sát viên trực tiếp THQCT Nội dung quy địnhphápluật ban hành tập huấn phải đảm bảo kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 3.3 Các giải phápkhác 3.3.1 Hoàn thiện tổ chức, quản lý, đạo điều hành Thứ nhất, phải đạo thực đầy đủ, kịp thời có chất lượng Quy chế nghiệp vụ Viện KSND tối cao ban hành Thứ hai, quản lý, đạo liền với công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đạo rút kinh nghiệm kịp thời, nghiêm túc Thứ ba, Lãnh đạo đơn vị cần quan tâm mức giành thời gian để đọc hồ sơ, tài liệu Thứ tư, việc tổ chức cán cần phải mạnh dạn kiên việc luân chuyển cán để phù hợp với lực thực cá nhân Kiểm sát viên Thứ năm, hoàn thiện chế độ đãi ngộ nhằm đảm bảo cho cán bộ, Kiểm sát viên tập trung vào công việc phát huy nhiệt tình say mê nghề nghiệp Thứ sáu, cần tổng kết, thông báo rút kinh nghiệm, xây dựng giáo trình chuyên sâu thao tác Kiểm sát viên làm công tác THQCT xétxửphúcthẩmánhình sự; mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụcông tác xétxử cho đối tượng Kiểm sát viên THQCT xétxửphúcthẩmánhình 3.3.2 Tăng cường biện pháp nâng cao hoạt động nghiệp vụ - Nâng cao ý thức trách nhiệm Kiểm sát viên làm nhiệm vụ THQCT KSĐT vụánhình 22 - Nâng cao ý thức trách nhiệm Kiểm sát viên làm nhiệm vụ THQCT xétxửphúcthẩm - Yêu cầu Kiểm sát viên trước xétxửphúcthẩm - Yêu cầu Kiểm sát viên phiên tòa xétxửphúcthẩm c Tăng cường quan hệ phối hợp ngành Phân định rõ nội dung, phạm vi công tác đạo, quản lý hoạt động nghiệp vụ đơn vị nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp với Viện kiểm sát cấp Đối với vụán TAND cấp tỉnh hủy án Tòa án cấp huyện Phòng THQCT KSXX phúcthẩmánhình Viện kiểm sát tỉnh phải hướng dẫn điều tra lại d Tăng cường công tác phối hợp liên ngành Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với Tòa án để chủ động tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình giải vụ án, phải chủ động phối hợp với Tòa án xây dựng hoàn chỉnh Quy chế phối hợp hoạt động xétxửphúcthẩm KẾT LUẬN THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác hoạt động thực chức Viện kiểm sát TTHS Từ đời BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 BLTTHS năm 2003 đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhiều giai đoạn, có giai đoạn xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác Tuy nhiên, qua thựctiễn thi hànhluật bộc lộ số bất cập, vướng mắc làm cho kết công tác THQCT Viện kiểm sát chưa đáp ứng yêu cầu đề Cũng lẽ đó, năm 2015 Quốc hội ban hành BLHS, BLTTHS sửa đổi, bổ 23 sung trọngkhắcphục bất cập, tồn liên quan đến nội dung nhóm tội xâmphạmsứckhỏengườikhác khó khăn, bất cập liên quan đến trình tự, thủ tục THQCT bảo đảm việc phản ánh đầy đủ vị trí ngành Kiểm sát hoạt động tố tụng, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực nhiệm vụ ngành cách có hiệu Trongnăm qua (từ 2012 đến 2016), hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengườikhác địa bàn tỉnhBìnhĐịnh bảo đảm người, tội, pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp phápcông dân; khắcphục nhiều tồn tại, thiếu sót hoạt động điều tra, truy tố, xétxử cấp sơ thẩm nhờ hạn chế án hủy không để xảy tình trạng oan, sai Tuy nhiên, so với yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu Hiến phápnăm 2013 công tác THQCT Viện kiểm sát nhiều hạn chế, vi phạm Những hạn chế, vi phạm xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác Để thực tốt hoạt động THQCT xétxửphúcthẩmvụánxâmphạmsứckhỏengười khác, ngườiviết đưa số giải pháp cụ thể phápluật giải phápngườiTrong đó, ngườiviết nhấn mạnh đến việc hoàn thiện quy địnhphápluậthình sự, TTHS tạo tảng vững cho việc thực thi thực tế Tiếp theo, ngườiviết nêu số giải pháp nhằm nâng cao lực, nhận thức đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên; nâng cao lực đạo, điều hành lãnh đạo Viện; chủ động phối hợp với quan tiếnhànhtốtụng giải vụánxâmphạmsứckhỏengườikhác cách hiệu quả, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm, tạo niềm tin nhân dân 24 ... luận thực hành quyền công tố xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm sức khỏe người khác Chương Thực trạng thực hành quyền công tố xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm sức khỏe người khác tỉnh Bình Định Chương... Giải pháp bảo đảm thực hành quyền công tố xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm sức khỏe người khác tỉnh Bình Định CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM CÁC VỤ ÁN VỀ XÂM PHẠM... TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM CÁC VỤ ÁN VỀ XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƢỜI KHÁC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Tình hình thực hành quyền công tố xét xử phúc thẩm vụ án xâm phạm sức khỏe ngƣời khác tỉnh Bình Định 2.1.1