Chế định ly hôn theo quy định pháp luật việt nam, thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện đak tô, tỉnh kon tum

49 33 0
Chế định ly hôn theo quy định pháp luật việt nam, thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện đak tô, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM PHẠM THỊ XUÂN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKTÔ, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKTÔ, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ XUÂN LỚP : K915 LHV.KT Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu chuyên đề .1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề nghiên cứu .2 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn 1.1.2 Khái niệm ly hôn 1.2 Quy định pháp luật trường hợp ly hôn ly hôn 1.2.1 Quy định pháp luật thuận tình ly 1.2.2 Quy định pháp luật ly hôn theo yêu cầu bên 1.3 Quyền yêu cầu ly hôn trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn 11 1.4 Hậu việc ly hôn 12 1.4.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng 12 1.4.2 Quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn .13 1.4.3 Trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục sau ly hôn 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT LY HÔN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK TƠ NHỮNG NĂM QUA THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 17 2.1 Đặc điểm tình hình chung huyện Đăk Tơ Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 17 2.1.1 Đặc điểm tình hình chung huyện Đăk Tô .17 2.1.2 Đặc điểm tình hình chung tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 17 2.2 Thực tiễn giải vụ án ly tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 18 2.3 Một số vướng mắc bất cập trình giải vụ án ly hôn 20 2.3.1 Bất cập việc xác định tài sản chung, riêng vợ chồng ly 20 2.3.2 Việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục nuôi dưỡng sau ly hôn .21 2.3.3 Quyền thăm nom sau ly hôn 23 2.3.4 Một số bất cập việc áp dụng ly hôn thực tiễn áp dụng luật Hôn nhân gia đình năm 2014 .23 2.3.5 Tồn việc chia tài sản chung 30 2.4 Nguyên nhân sai sót, tồn 33 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 34 3.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ly 34 i 3.1.1 Cần lượng hóa nội dung tiêu chí ly 34 3.1.2 Cần cụ thể hóa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly hôn .34 3.1.3 Luật hôn nhân gia đình cần cơng nhận ly thân xem ly thân ly hôn .35 3.1.4 Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù 35 3.1.5 Đối với trường hợp cho ly hôn bên vợ chồng lực hành vi dân 35 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 36 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, cán Tòa án 36 3.2.2 Pháp luật nên quy định luật sư trợ giúp viên pháp lý đại diện cho chưa thành niên vụ án ly hôn 38 3.2.3 Luật gia đình văn hướng dẫn thi hành cần quy định đầy đủ tiêu chí làm việc phân chia khối tài sản chung vợ chồng 39 3.2.4 Cần quy định cho phép tòa án hạn chế quyền thăm nom người cha mẹ sau ly hơn, người có hành vi bạo lực gia đình 40 3.2.5 Luật nhân gia đình nên quy định trẻ em có quyền gìn giữ mối quan hệ với người thân thích cần quy định chế xác minh để xác định tài sản chung, riêng trường hợp vợ chồng khơng có chứng chứng minh tài sản riêng thay dùng phương pháp suy luận 40 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề ly hôn hậu pháp lý ly hôn nguyên nhân, lý ly hôn vấn đề liên quan nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quan tâm Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa đề cập sâu tình hình ly hơn, hậu pháp lý ly hôn thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình giải vụ án ly hôn chưa đề cập đến giải pháp nhằm hạn chế ly hôn địa phương cụ thể Chuyên đề: Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Tơ số kiến nghị, đề xuất cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề ly hôn, áp dụng pháp luật giải ly hôn hậu pháp lý ly hôn địa phương cụ thể Chuyên đề nghiên cứu Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng Tịa án nhân dân huyện Đăk Tơ số kiến nghị, đề xuất từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 việc giải vụ việc ly Tịa án nhân dân huyện ĐăkTô, tỉnh Kon Tum Nhiệm vụ chuyên đề: Nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn cho ly hôn, sở ý nghĩa việc quy định ly hôn hậu pháp lý ly hôn theo Luật nhân gia đình năm 2014 Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ly hôn theo Luật nhân gia đình năm 2014 Đánh giá chất lượng áp dụng Luật nhân gia đình năm 2014 việc giải vụ việc ly hôn Tịa án nhân dân huyện Đăk Tơ từ tìm hiểu số vướng mắc, hạn chế, nguyên dẫn đến ly hôn Đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giải vụ việc ly Tịa án nhân dân huyện ĐăkTô, tỉnh Kon Tum Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu chuyên đề Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng việc thụ lý giải vụ án ly Tịa án nhân dân huyện ĐăkTơ - Nghiên cứu q trình thụ lý giải vụ án ly Tịa án, việc áp dụng luật việc giải mối quan hệ hôn nhân, tài sản chung, chung vụ án ly Đối tượng nghiên cứu - Tình hình thụ lý giải loại án dân nói chung Tịa án nhân dân huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum - Việc giải vụ án ly Tịa án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Chuyên đề nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đặc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng, vật lịch sử mácxít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Ngồi cịn sử dụng phương pháp môn khoa học khác thống kê, so sánh Kết cấu chuyên đề nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm chương: Chương Lý luận chung ly hôn hậu pháp lý ly hôn Chương Thực tiễn giải ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm qua theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Chương Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng giải vụ việc ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HƠN 1.1 Khái niệm ly ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn Hiện tượng “ly hơn” tượng xã hội, xuất với tượng “kết hôn” người bắt đầu sống hôn nhân vợ chồng Khái niệm “ly hôn” thuật ngữ pháp luật nhân gia đình, mà dân gian thường gọi “ly dị”, Khái niệm lần đề cập Việt Nam từ Luật Hôn nhân gia đình 1959 miền Bắc Sau ngày đất nước thống nhất, Quốc Hội ban hành Luật hôn nhân gia đình năm 1986, khái niệm dùng chung cho nước Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Chỉ có Tịa án quan có quyền thụ lý ly hôn phán chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng thể hình thức án định Theo quy định pháp luật Việt Nam, ly hôn chấm dứt quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tịa án vào tình trạng nhân, mục đích đến mức trầm trọng hay chưa để phán chấp nhân cho ly hôn không, trừ trường hợp thuận tình Quan hệ nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bên vững suốt đời người, xác lập sở tình u thương, gắn bó vợ chồng Tuy nhiên, sống vợ chồng, lý dẫn tới vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ chung sống với vấn đề ly hôn đặt để giải phóng cho bên thành viên khác khỏi mâu thuẫn gia đình Ly mặt trái hôn nhân, mặt thiếu quan hệ hôn nhân tồn hình thức, tình cảm vợ chồng thực tan vỡ Như vậy, ly hôn việc chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Tòa án quan có thẩm quyền phán chấm dứt quan hệ nhân vợ chồng Tịa án đưa phán ly có cho ly hôn 1.1.2 Khái niệm ly hôn Căn ly hôn tình tiết, điều kiện quy định pháp luật có tình tiết, điều kiện Tịa án xử cho ly Luật nhân gia đình Việt Nam cơng nhận quyền tự ly đáng vợ chồng, khơng thể cấm đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly hôn dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ hôn nhân tan vỡ, điều đảm bảo quyền lợi ích đáng vợ chồng thành viên gia đình 1.2 Quy định pháp luật trường hợp ly hôn ly hôn Pháp luật công nhận quyền tự ly hôn đáng vợ chồng đặt điều kiện nhằm hạn chế quyền tự ly hôn Ly dựa tự nguyện vợ chồng, kết hành vi có ý chí vợ chồng thực quyền ly Pháp luật không cưỡng ép nam - nữ phải kết hôn với bắt buộc vợ chồng phải chung sống với Phải trì quan hệ nhân tình cảm u thương gắn bó họ hết mục đích Hơn nhân đạt Việc giải ly hôn tất yếu quan hệ Hôn nhân thực tan vỡ Điều hồn tồn có lợi cho bên vợ, chồng, thành viên khác gia đình Bên cạnh đó, ly có mặt hạn chế, ly tán gia đình, vợ chồng, Vì vậy, giải ly hơn, Tịa án phải tìm hiểu kỹ ngun nhân chất quan hệ vợ chồng thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho thành viên gia đình, lợi ích Nhà nước Tịa xã hội Từ sở, tầm quan trọng pháp luật Hơn nhân gia đình quy định cụ thể để Tòa án giải cho ly hôn Căn ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, có sở khoa học kiểm nghiệm qua thực tiễn Theo giải ly hơn, cần hiểu điều nói lên thực trạng hôn nhân tan vỡ, quan hệ vợ chồng tồn Ly giải pháp tích cực để giải phóng cho vợ chồng thành viên khác gia đình, ly tất yếu 1.2.1 Quy định pháp luật thuận tình ly Thuận tình ly trường hợp vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân thể đơn u cầu cơng nhận thuận tình ly vợ chồng Điều 55 Luật hông nhân gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom con, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tính ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly Như vậy, tự nguyện vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân định chấm dứt hôn nhân Bảo đảm thật tự nguyện ly hơn, ý chí hai vợ chồng, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lừa dối việc thuận tình ly Việc thể ý chí thật tự nguyện ly hôn hai vợ chồng xuất phát từ trách nhiệm gia đình, phù hợp với yêu cầu pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội Trong việc thuận tình ly hơn, ngồi ý chí thật tự nguyện xin thuận tình ly vợ chồng, đòi hỏi hai vợ chồng phải có thoả thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ con, vợ chồng không thoả thuận có thoả thuận khơng bảo đảm quyền lợi ích đáng vợ Tồ án định giải việc ly hôn Trong trường hợp vợ chồng u cầu xin ly Tồ án phải tiến hành hồ giải, mục đích việc hòa giải để vợ chồng rút đơn u cầu ly đồn tụ với Việc cho ly trường hợp thuận tình Tịa án khơng phải dễ, khó định lượng dựa yếu tố thỏa thuận tự nguyện thật hai vợ chồng khơng xem xét đến yếu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến sống hôn nhân đến cấp độ gắn với việc thỏa thuận họ đến đâu việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục sau ly hôn Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chấp sống vợ chồng dẫn đến ly hôn hay thuận tình ly tình cảm vợ chồng bị rạn nứt, hai bên không làm trịn nghĩa vụ với gia đình hay tự cá nhân hiểu lầm quan hệ vợ chồng nên định yêu cầu Tòa án giải cho họ ly Để cơng nhận thuận tình ly cần xác định vợ chồng có thực tự nguyện xin thuận tình ly hay khơng? Để đảm bảo u cầu Tịa án cần xem xét mâu thuẫn vợ chồng trầm trọng chưa? Hai bên đương có tự bày tỏ ý chí hay khơng? Hai yếu tố tạo nên đầy đủ để cơng nhận thuận tình ly Tránh việc cơng nhận thuận tình ly bị lừa dối, cưỡng ép Cần nhận thức việc định công nhận thuận tình ly khơng phải việc làm thụ động Tịa án Và ý chí đương khơng phải điều kiện định để Tịa án cơng nhận việc thuận tình ly họ Nhận thức rõ điều cơng nhận thuận tình ly Tịa án tránh việc ly giải tạo, lừa dối nhằm mưu cầu lợi ích riêng tư, kiểm sốt việc thuận tình ly chưa đủ luật định 1.2.2 Quy định pháp luật ly hôn theo yêu cầu bên Ly hôn theo yêu cầu bên trường hợp có hai vợ chồng, cha, mẹ, người thân thích hai bên yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều 56 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định ly hôn theo yêu cầu bên sau: ““1 Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được” “2 Trong trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích u cầu ly Tịa án giải cho ly hơn” “3 Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định khoản Điều 51 Luật Tịa án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người kia.”” Theo đó, ly theo u cầu bên Tịa án cần dựa vào ba sau đây: a Ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng Đối với trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Như vậy, giải cho ly hơn, Tồ án cần xác định tình trạng quan hệ nhân, xem có ly hôn không để giải Việc giải ly cần phải xác Nếu xét xử đúng, kết phù hợp với nguyện vọng bên, bảo vệ quyền lợi ích thành viên gia đình Ngược lại, việc giải khơng xác dẫn tới tan vỡ hạnh phúc gia đình, phá huỷ nhân cịn cứu vãn gây hậu khơng đáng có Mặt khác, giải ly đòi hỏi linh hoạt việc vận dụng ly hôn trường hợp cụ thể Căn ly hôn quy định cụ thể Điều 55, Điều 56 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 theo cho ly hôn quy định cụ thể hơn, phạm vi mở rộng Đảm bảo quyền lợi ích bên đương sự, tạo điều kiện thuận lợi cho Tịa án q trình giải cho ly Luật quy định rõ “Bạo lực gia đình” để giải cho ly hôn Bởi qua tổng kết thực tiễn giải vụ án kiện ly Tồ án cho thấy số vụ nhau) Nhưng phân chia tài sản người bị “không công nhận vợ, chồng hủy hôn nhân trái pháp luật” quyền nghĩa vụ bên tài sản chung chia sở vào qui định Điều 216 Bộ luật dân (sở hữu chung theo phần), xác định phần, cơng sức đóng góp bên khối tài sản (không ngang quyền nghĩa vụ tài sản) Thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều trường hợp thụ lý vụ án yêu cầu chia tài sản chung sau bên ly hơn, khơng Tịa án cấp sơ thẩm xác định không quan hệ tranh chấp loại án giải (như phân tích phần trên), mà cịn phân tích khơng rõ sở pháp lý hình thành khối tài sản chung Cụ thể, án ban hành phần lớn không xác định rõ bên trước Tòa án xử cho ly bị Tịa án tun bố “không công nhận vợ chồng hủy hôn nhân trái pháp luật” Trong đó, nội dung chứng liên quan đến nội dung sở pháp lý đặc biệt quan trọng để xác định quyền lợi bên phân chia tài sản chung b Sai sót xác định, phân định không khối tài sản chung Một số Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu đương không phân định đâu tài sản chung vợ chồng, đâu tài sản riêng người, đâu tài sản có liên quan đến người thứ ba, trường hợp trước kết hôn bên quan thẩm quyền cấp công nhận quyền sử dụng tài sản riêng sau kết hôn vợ, chồng cha, mẹ cho đất để làm nhà chưa làm thủ tục đầy đủ Theo đó, Hội đồng xét xử dựa tình hình thực tế trình sử dụng tài sản để xác định ý chí bên nhập tài sản riêng vào tài sản chung c Sai sót xác định, phân chia giá trị tài sản chung cho bên Thực tiễn xét xử cho thấy, Hội đồng xét xử không đủ chứng để phân định cơng sức đóng góp bên khối tài sàn chung nên xác định tỷ lệ đóng góp theo phương án định tính! Cũng có trường hợp Hội đồng xét xử xác định quyền lợi bên tài sản chung phân chia khơng vào yêu cầu, điều kiện cụ thể bên, đặt tính, chủng loại tài sản nên dẫn đến kết phán Hội đồng xét xử khơng có tính khả thi thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đương d Tồn việc giải yêu cầu nuôi chung Pháp luật nhân gia đình qui định vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang chung Khi giải yêu cầu đương nuôi chung, Hội đồng xét xử phải qui định Điều 92 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để phán Trong đó, Hội đồng xét xử trọng nguyên tắc trách nhiệm nuôi người mẹ 03 tuổi; quyền 31 hỏi ý kiến đủ tuổi nguyện vọng sống với cha hay mẹ sau ly hôn; nhận định điều kiện thực tế, khả kinh tế, tư cách, trách nhiệm cha, mẹ để giao chung cho bên nuôi sau ly hôn; xác định nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi quyền thăm nom, chăm sóc chung người không nuôi Về định Hội đồng xét xử thời gian qua thực tốt nội dung trên, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp sau cha, mẹ ly Trên thực tế trường hợp bên không thỏa thuận việc nuôi chung có kết xét xử sơ thẩm, trường hợp kháng cáo nội dung Tuy nhiên, qua khảo sát kết xét xử phúc thẩm nghiên cứu kết xét xử sơ thẩm, thực tiễn phán Hội đồng xét xử việc giải yêu cầu nuôi chung có phát sinh số sai sót, cần quan tâm sau: Trong trình xét xử vụ án, vài trường hợp Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm áp dụng Điều 92 cách cứng nhắc, không nghiên cứu qui định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ đối hướng dẫn Nghị số số 02/2000/NQ - HĐTP: “Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận người trực tiếp ni Tồ án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con, đặc biệt điều kiện cho phát triển thể chất, bảo đảm việc học hành điều kiện cho phát triển tốt tinh thần Nếu từ đủ bảy tuổi trở lên, trước định, Toà án phải hỏi ý kiến người nguyện vọng sống trực tiếp với ai”; đánh giá chưa toàn diện nhu cầu sống, học tập, phát triển bình thường trẻ, tính ổn định tâm lý trẻ em sau cha mẹ ly hôn Phán Hội đồng xét xử việc giao chung cho bên nuôi thường kèm theo nghĩa vụ cấp dưỡng bên không nuôi chung theo qui định Luật hôn nhân gia đình Trong trường hợp người trực tiếp ni không yêu cầu người không trực tiếp nuôi cấp dưỡng lý Tồ án cần giải thích cho họ hiểu việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi quyền lợi để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện ni dưỡng Tồán khơng buộc bên phải cấp dưỡng nuôi Đa số phán Hội đồng xét xử nội dung đảm bảo pháp luật Tuy nhiên, thực tế, giải yêu cầu cấp dưỡng vụ án mà bên nuôi chung không yêu cầu bên thực nghĩa vụ cấp dưỡng, án Hội đồng xét xử thường tâm vào việc phân tích nguyện vọng người ni Bởi lẽ thực tiễn cho thấy, có khơng trường hợp tự cá nhân muốn chấm dứt hoàn toàn mối quan hệ với vợ chồng sau ly hôn nên 32 người giao nuôi chung khơng quan tâm đến lợi ích con, chủ quan không cần bên thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong đó, nhu cầu sống, phát triển trẻ em sau thời điểm ly hôn khác lớn nhiều so với lúc Tòa án giải ly hôn; pháp luật hôn nhân gia đình thực tiễn sống khẳng định rõ quyền yêu cầu cấp dưỡng nuôi người giao ni mà người cấp dưỡng chưa thành niên thành niên bị tâm thần, bị khiếm khuyết thể chất khơng có khả lao động mục đích cuối chế định cấp dưỡng phục vụ nhu cầu sống, phát triển tối thiểu chung sau vợ chồng ly hôn 2.4 Nguyên nhân sai sót, tồn Các sai sót, tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Trong phạm vi viết này, mạnh dạn nêu số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Những quan hệ xã hội nhân gia đình phát sinh chưa qui định qui định chưa hướng dẫn nguyên nhân dẫn đến kết phán Hội đồng xét xử không thống nhất, thiếu giá trị áp dụng vào thực tiễn, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, quyền lợi sau cha, mẹ ly hôn Thứ hai: Số lượng án hôn nhân gia đình năm tăng mạnh điều kiện biên chế Thẩm phán, Thư ký Tịa án khơng tăng Điều tạo áp lực lớn tiến độ công việc giải loại án Chính yêu cầu phải giải nhanh, giải sớm vụ việc khiến Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu kiên trì hịa giải đồn tụ, phán vụ việc chứng pháp lý chưa chắn, thiếu tính thuyết phục Thứ ba: Trong thực tiễn, quan niệm cho án nhân gia đình loại án dễ làm, dạng việc “nhẹ” loại án Từ quan niệm này, số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu đầu tư nghiên cứu tham gia xét xử Trong đó, theo yêu cầu xã hội Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử án nhân gia đình phải người có lực tốt nghiệp vụ, có kiến thức sâu, rộng nhân, gia đình, xã hội; có tinh thần, trách nhiệm cao với sống cộng đồng Tồn có tâm lý phân cơng người tiến hành tố tụng số lãnh đạo Tịa án cấp sơ thẩm Thứ tư: Số cán Tòa án thiếu tinh thần trách nhiệm với cơng việc với nhân dân, cịn “tránh việc nặng”, giải yêu cầu nhân dân theo kiểu “dễ làm, khó bỏ” Đây nguyên nhân khiến quan hệ pháp luật tranh chấp bị tách làm nhiều vụ án phải thụ lý, giải nhiều lần, gây phiền hà cho đương 33 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC LY HƠN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM 3.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ly 3.1.1 Cần lượng hóa nội dung tiêu chí ly Ngoại tình hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng, hành vi trái với đạo đức xã hội Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Cấm người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Trước đây, theo Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định trường hợp ngoại tình bên bỏ nhà q hai năm khơng có dun cớ đáng để Tòa án cho ly Do đó, cần bổ sung hướng dẫn áp dụng ly vợ chồng có hành vi ngoại tình vào Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình, cụ thể sau: “Trường hợp bên vợ chồng có hành vi ngoại tình lặp lặp lại nhiều lần bị xử phạt vi phạm hành hành vi mà tiếp tục vi phạm có văn quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội vi phạm chế độ vợ, chồng) chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Hành vi ngoại tình vợ chồng gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần bên lại, làm cho gia đình tan vỡ Trường hợp vợ chồng có hành vi ngoại tình bỏ nhà hai năm mà khơng có tin tức, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng xây dựng mục đích hôn nhân làm cho quan hệ vợ chồng rạn nứt” 3.1.2 Cần cụ thể hóa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 cần bổ sung hướng dẫn áp dụng ly hôn vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình, cụ thể sau: Trong trường hợp chồng vợ có hành vi bạo lực gia đình vợ chồng Tịa án giải cho ly có sau: Đối với hành vi bạo lực vật chất: Vợ, chồng thường xuyên đánh đập, ngược đãi, hành hạ làm cho người bị ngược đãi, hành hạ bị giày vị mặt tình cảm, bị tổn thất danh dự, đau khổ tinh thần bị thương tích, tổn hại đến sức 34 khỏe mà chưa đến mức xử lý hình bị xử phạt vi phạm hành Đối với bạo lực tinh thần: Vợ, chồng bị chửi bới, sỉ nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín Hành vi bạo lực vợ, chồng lặp lặp lại nhiều lần, quyền địa phương nhắc nhở bị xử phạt vi phạm hành có văn quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội ngược đãi vợ; tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; tội tử) chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” 3.1.3 Luật nhân gia đình cần cơng nhận ly thân xem ly thân ly hôn Căn ly hôn ly thân: “Trong trường hợp vợ chồng sống ly thân năm mà quay với để chung sống hạnh phúc sống ly thân năm theo định Tịa án Tịa án giải cho ly hôn mà xem xét, đánh giá thực trạng quan hệ vợ chồng bên khơng phải chứng minh tình trạng trầm trọng nhân” 3.1.4 Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù Cụ thể sau: “Trong trường hợp vợ chồng người chấp hành án phạt tù u cầu ly Tịa án giải cho ly hôn” Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng thực quyền ly hôn bên vợ, chồng có đạo đức khơng tốt, vi phạm pháp luật Quy định có ý nghĩa răn đe người vợ, chồng chuẩn bị phạm tội phải suy nghĩ, đắn đo thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Mặt khác, gia đình có chức bản: Chức kinh tế, giáo dục, trì nịi giống thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm Khi người chấp hành án phạt tù khơng thực nghĩa vụ vợ chồng Vì vậy, họ khơng thể trì hạnh phúc gia đình, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng xây dựng mục đích hôn nhân việc chung tay nuôi dưỡng Việc trì nhân hình thức bên Mặt khác, người chấp hành án phạt tù khơng thể chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, người phạm tội người tư cách, có đạo đức xấu ảnh hưởng đến việc giáo dục 3.1.5 Đối với trường hợp cho ly hôn bên vợ chồng lực hành vi dân Luật nhân gia đình năm 2014 bổ sung ly hôn trường hợp vợ chồng lực hành vi dân Trường hợp cần yêu cầu cha, mẹ, người thân thích khác vợ chồng phải chứng minh việc người 35 chồng vợ bị lực hành vi dân phải nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân quy định khơng cần thiết cần bên vợ, chồng bị tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi lúc nhân khơng cịn hạnh phúc, xét góc độ tình cảm mục đích ban đầu hôn nhân không đạt nên cần phải giải ly cho hai bên có u cầu người thân họ, tránh ràng buộc, bế tắc, khơng cần thiết phải có hậu nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ quy định luật Vậy nên, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần hồn thiện quy định pháp luật nhà lập pháp cần xem xét lại quy định nhằm điều chỉnh cách thấu đáo nội dung Từ hạn chế bất cập nêu trên, chế định ly hôn nên cần sớm hồn thiện lại cho phù hợp với tình hình thực tiễn 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, cán Tòa án Để nâng cao chất lượng giải loại án Tịa án nói chung nâng cao chất lượng giải án ly nói riêng, ngành Tịa án cần có giải pháp đột phá nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán có chức danh tư pháp Tạo điều kiện thời gian, sở vật chất kinh phí để đội ngũ cán có chức danh tư pháp tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án nhân gia đình, Hội đồng xét xử cần xem xét thận trọng nội dung, nguồn giá trị chứng chứng minh thực trạng hôn nhân đương sự, chứng minh yêu cầu chia tài sản chung, trả nợ chung, nuôi chung Khi chứng khơng có có chưa đầy đủ thành viên Hội đồng xét xử trao đổi với để thu thập, xác minh, làm rõ trước mở phiên tòa xét xử Trong đó, Hội thẩm nhân dân phải phát huy trách nhiệm thực vai trị đại diện cho nhân dân tham gia xét xử; làm tốt công tác hịa giải nhân xét xử, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em; phòng ngừa, chống hành vi bạo lực gia đình, tuyên truyền, giáo dục, vận động đối tượng khắc phục hành vi sai trái; phải làm rõ, đối chiếu chứng thu thập với thực trạng hôn nhân theo lời khai đương phiên tòa, kể trường hợp đương thuận tình ly trước Việc làm vừa hạn chế trường hợp xin ly hôn xích mích 36 nhỏ nhặt, vợ, chồng trẻ tuổi, suy nghĩ nơng cạn, tình trạng nhân chưa đến mức hàn gắn tránh gặp phải sai sót đương lừa dối để làm thủ tục ly hôn nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ ba nước trái pháp luật Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Hội đồng xét xử phải xem xét kỹ yêu cầu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đơn khởi kiện, tự khai phiên hòa giải phần tài sản chung, nợ chung, chung để hỏi lại nguyện vọng bên phiên tịa Tránh trường hợp đương khơng hiểu biết pháp luật, nơn nóng ly hơn, dẫn đến sau án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, đương lại yêu cầu giải phần tài sản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị đương lại có đơn khiếu nại phần tài sản chung sau án ly có hiệu lực Tòa án phải tiến hành giải tiếp vụ án chia tài sản bên liên quan có đơn khởi kiện chia tài sản chung Trường hợp bên Tòa án cho ly hôn làm đơn khởi kiện chia tài sản chung (vì án, định ly Tịa án chưa giải phần tài sản chung) Tịa án phải thụ lý vụ án dân sự, không thụ lý vào án nhân gia đình Ngồi ra, nghiên cứu hồ sơ loại vụ án dân này, Hội đồng xét xử phải lưu ý kỹ chứng bắt buộc phải có án định vụ án nhân mà Tịa án giải trước Chứng định hai vấn đề: Thứ sở để Hội đồng xét xử xác định phần tài sản chung giải giải dứt diểm vụ án hôn nhân chưa để xem xét điều kiện khởi kiện đương sự; thứ hai xác định quan hệ hôn nhân đương có hợp pháp hay khơng để xem xét tài sản chung mà bên yêu cầu chia thuộc lại tài sản chung hợp (của vợ chồng) hay tài sản chung theo phần (của người vợ, chồng hợp pháp) nhằm làm sở phân định quyền lợi, phẩn tài sản bên phán Kết phán phân chia tài sản chung phải sở tính hợp pháp hay khơng hợp pháp mối quan hệ hôn nhân đương Khi phán việc phân chia tài sản chung, Hội thẩm nhân dân phải xem xét kỹ chứng chứng minh nguồn gốc tài sản, đặt tính tài sản, loại tài sản, thực tiễn sử dụng tài sản bên trước ly hôn nhu cầu sử dụng tài sản bên sau ly Phân định rõ tài sản hình thành thời kỳ hôn nhân, trước thời kỳ hôn nhân sau bên khơng cịn sống chung với nhiều năm chưa ly hôn, để xác định quyền lợi, phân chia giá trị tài sản giao tài sản cho bên với pháp luật, phù hợp với cơng sức đóng góp bên, đáp ứng nhu cầu sống sau bên Đặc biệt quan tâm đến nhu cầu sống thiết yếu nhà ở, vật kiến trúc, quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp, phương tiện kinh doanh, buôn bán phục vụ 37 sống bên phán việc giao tài sản cho bên nhận sử dụng sở hữu Đối với quyền sử dụng đất, Hội đồng xét xử phải xem xét chứng quan điểm quan quản lý hành nhà nước giao đất cho đương (nguồn gốc, diện tích, vị trí, thủ tục…), trường hợp giao đất cho hộ gia đình để xem xét quyền lợi vợ, chồng, thành viên khác hộ gia đình giải vụ án Phải vào qui định pháp luật nhân gia đình, nhu cầu sống, điều kiện phát triển, tương lai chung để xem xét, phán giao chung cho bên nuôi Chú ý yêu cầu thiết yếu điều kiện người, giới tính, thời gian chăm sóc trẻ nhỏ; yếu tố ổn định mặt tâm lý, học tập trẻ; nhân cách, cách thức giáo dục trẻ người nhận ni Ngồi tính tự nguyện khơng u cầu cấp dưỡng nuôi người giao nuôi , xét xử, Hội đồng xét xử phải làm rõ yếu tố liên quan đến khả ni con, điều kiện kinh tế, hồn cảnh sống người giao nuôi để phán nghĩa vụ cấp dưỡng ni bên cịn lại Các nội dung phải phân tích rõ án Pháp luật tôn trọng quyền kết hôn, ly hôn công dân Kết xét xử án hôn nhân gia đình phải tuân thủ pháp luật phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, góp phần tồn xã hội xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, thực tốt chủ trương xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều đặt yêu cầu thường xuyên trách nhiệm lớn cho Hội đồng xét xử 3.2.2 Pháp luật nên quy định luật sư trợ giúp viên pháp lý đại diện cho chưa thành niên vụ án ly hôn Nếu Luật hôn nhân gia đình có quy định luật sư hay trợ giúp viên pháp lý tham gia trợ giúp mặt pháp lý cho người chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên vụ án ly hôn, thuận lợi cho người thể thiện quan điểm, ý muốn thực với cha hay mẹ tòa án đề cập đến vấn đề Bởi khơng phải trẻ em tự đủ tự tin để trình bày quan điểm, nguyện vọng thực trước nghiêm trang phiên tòa Luật nên quy định cho phép luật sư trợ giúp viên pháp lý có quyền gặp riêng người chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên để lắng nghe ý nguyện thực người trước phiên tịa ly đưa xét xử Và đồng thời luật sư hay trợ giúp viên pháp lý phải có nghĩa vụ giải thích cho người hiểu quy định pháp luật ly hôn quyền người chưa thành niên đủ tuổi trở lên lựa chọn với cha hay mẹ Ở khía cạnh khác, luật sư hay trợ giúp viên pháp lý đóng vai trị chun gia tâm lý, chỗ dựa tinh thần cho người 38 chưa thành niên để người thể quan điểm độc lập thực trước tịa vụ án ly hôn mà không bị chi phối ảnh hưởng yếu tố Nếu Luật nhân gia đình quy định luật sư hay trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng trường hợp nêu quy định phù hợp với quy định Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên Cơng ước "Vì mục đích đó, trẻ em phải đặc biệt tạo hội nói lên ý kiến q trình tố tụng tư pháp hành có ảnh hưởng đến trẻ em, trực tiếp hay thông qua người đại diện hay quan thích hợp, theo cách thức phù hợp với quy định mang tính thủ tục luật pháp quốc gia 3.2.3 Luật gia đình văn hướng dẫn thi hành cần quy định đầy đủ tiêu chí làm việc phân chia khối tài sản chung vợ chồng Luật nhân gia đình nên hồn thiện theo hướng ly hôn, việc chia tài sản chung vợ, chồng tạo lập thời kỳ hôn nhân cịn tồn tịa án khơng xem xét vào cơng sức đóng góp vợ, chồng vào khối tài sản chung, mà cịn phải xem xét chi phí hội thu nhập cao nghề nghiệp chí có địa vị xã hội gắn bó với nghề nghiệp đó, mà người vợ người chồng từ bỏ để nhà chăm sóc gia đình, Ngồi ra, Luật nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành nên quy định ly hôn, nguyên nhân ly hôn hành vi bạo lực gia đình người chồng (hoặc vợ) cho phép tịa án xem tiêu chí làm khấu trừ phần tài sản riêng người này, sau khối tài sản chung vợ, chồng phân chia Phần tài sản bị khấu trừ bồi hoàn cho người vợ chồng nạn nhân hành vi bạo lực gia đình Nếu Luật nhân gia đình quy định vậy, điều vừa phù hợp với nguyên tắc luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 "Nạn nhân bạo lực gia đình bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật phụ nữ”; đồng thời vừa thực nguyên tắc phát huy quan, tổ chức việc phịng, chống bạo lực gia đình Trường hợp khác, người vợ chồng thực việc kinh doanh mà dùng tài sản chung (mà khơng có đồng ý người kia) mà việc kinh doanh bị thua lỗ nên bị khấu trừ phần tài sản riêng người này, sau chia khối tài sản chung vợ, chồng; phần tài sản bị khấu trừ chuyển sang cho vợ (chồng) mà người không đồng ý với việc kinh doanh đó, điều 28 Luật nhân gia đình năm 2000 khẳng định "Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch 39 dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ tài sản chung chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định khoản Điều 29 Luật 3.2.4 Cần quy định cho phép tòa án hạn chế quyền thăm nom người cha mẹ sau ly hôn, người có hành vi bạo lực gia đình Hiện nay, Luật nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành chưa quy định quyền thăm nom cha, mẹ bị hạn chế trường hợp cha mẹ có hành vi bạo lực gia đình Do đó, để đảm bảo phát triển tồn diện thể chất, tinh thần tâm lý ghi nhận Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP, điều 94 Luật nhân gia đình năm 2000 nên hoàn thiện theo hướng: Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng trường hợp người bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi bạo lực gia đình người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người Về nội dung này, theo quy định đạo Luật gia đình năm 1975 nước Úc thực tiễn xét vụ án ly thẩm phán nước có định hạn chế quyền thăm nom chưa thành niên cha mẹ trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình nhằm đảm lợi ích tốt cho chưa thành niên Nếu Luật nhân gia đình nước ta sửa đổi theo hướng góp phần thực theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em "Các quốc gia thành viên phải đảm bảo trẻ em không bị cách ly cha mẹ trái với ý muốn họ, trừ trường hợp nhà chức trách có thẩm quyền chịu xem xét pháp luật định theo luật pháp thủ tục áp dụng việc cách ly cần thiết cho lợi ích tốt trẻ em 3.2.5 Luật hôn nhân gia đình nên quy định trẻ em có quyền gìn giữ mối quan hệ với người thân thích cần quy định chế xác minh để xác định tài sản chung, riêng trường hợp vợ chồng khơng có chứng chứng minh tài sản riêng thay dùng phương pháp suy luận Theo khoản Điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên, ghi nhận quốc gia thành viên phải tôn trọng mối quan hệ riêng tư trẻ em Vì vậy, nói rằng, việc cho phép trẻ em quyền trì mối quan hệ riêng tư góp phần đảm bảo phát triển tồn diện 40 em cha mẹ ly hôn Nếu trường hợp cha mẹ có điều kiện việc phát triển tâm lý, tinh thần học hành trẻ pháp luật nên cho phép Tòa án ưu tiên giao chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên với cha mẹ mà người gần với người thân thích, bạn bè khu dân cư trường học con, sở xem xét nguyện vọng Ngồi ra, Luật nhân gia đình nên quy định Tòa án phải tiến hành xác minh để phân định tài sản riêng, tài sản chung vợ, chồng ly hôn trường hợp vợ, chồng khơng có chứng chứng minh nhằm đảm bảo cơng thay quy định "Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản chung” Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng giải vụ án ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm qua vướng mắc, bất cập từ quy định pháp luật nhân gia đình để đề xuất giải pháp phù hợp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giải xét xử vụ án ly Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô 41 KẾT LUẬN Bên cạnh việc phát huy giá trị tiến bộ, phù hợp với xu phát triển xã hội, đất nước Luật nhân gia đình năm 2014 cịn tồn bất cập chế định ly hôn Khi Việt Nam thành viên Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em quy định pháp luật nước phải dần phù hợp với quy định Công ước Đây xu tất yếu trình hội nhập quốc tế quốc gia Ngoài ra, việc sửa đổi chế định ly hôn nhằm đảm bảo quyền lợi vợ, chồng chưa thành niên thực tiễn vụ án ly hôn, tạo đồng bộ, thống quy định luật khác hệ thống pháp luật nước ta Pháp luật tôn trọng quyền kết hôn, ly hôn công dân Kết xét xử án hôn nhân gia đình phải tuân thủ pháp luật phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, góp phần tồn xã hội xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, thực tốt chủ trương xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều đặt yêu cầu thường xuyên trách nhiệm lớn cho Hội đồng xét xử Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên đề “Ly hôn theo pháp luật việt nam, thực tiễn áp dụng Tòa án” cần thiết Thông qua hoạt động thực tiễn nhằm thiếu sót bất cập quy định pháp luật áp dụng thực tế Từ đưa số đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ly hôn Đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải vụ án Hơn nhân gia đình Tịa án sở cho nghiên cứu khoa học có liên quan Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều hình thái gia đình khác Trong đó, gia đình coi sản phẩm xã hội gắn liền với trình phát sinh, phát triển xã hội, chế độ xã hội gia đình thực chức xã hội với vai trị tế bào xã hội Sớm nhìn thấy vai trị tảng gia đình mối liên hệ hữu gia đình xã hội, sinh thời Bác Hồ rõ: Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Điều nói lên phát triển xã hội với việc xây dựng xã hội phải quan tâm thường xuyên đến việc củng cố quan hệ hôn nhân gia đình Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế thị trường, bùng nổ thời đại công nghệ thông tin với du nhập nhiều luồng văn hóa, tư tưởng, lối sống phương Tây làm thay đổi nhiều quan điểm, lối sống lý tưởng người, đặc biệt quan hệ gia đình biểu rõ số vụ ly hôn ngày gia tăng Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Nhà nước ta có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Quá trình thi hành áp dụng Luật đạt nhiều thành tựu to lớn, góp 42 phần xây dựng củng cố chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc bền vững, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương Thực tế cho thấy, tranh chấp từ quan hệ hôn nhân gia đình xảy nhiều, vụ việc ly chiếm 80% Tại Tịa án nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm qua áp dụng Luật hôn nhân gia đình giải nhiều vụ việc ly Nhìn chung vụ việc Tòa án nhân dân huyện Đăk Tô giải theo quy định pháp luật đạt hiệu cao với phương châm "đạt lý, thấu tình" đảm bảo quyền lợi đương sự, quyền lợi người vợ chưa thành niên Tuy nhiên, số vụ việc giải theo quan điểm cá nhân, máy móc dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp xét xử Ngun nhân có nhiều, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Luật nhân gia đình chế định ly (căn cho ly hôn, trường hợp ly hôn hậu pháp lý ly hôn) chưa cụ thể, văn hướng dẫn thi hành Luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa đầy đủ dẫn đến cách hiểu áp dụng Luật cấp Tịa án nhân dân chưa có qn Nhiều vụ việc ly có tình tiết, nội dung giống áp dụng Luật giải lại có phán khác cấp Tòa án, việc chấp nhận quyền yêu cầu ly hôn vợ chồng giải hậu pháp lý ly hôn (chia tài sản vợ chồng, giải quyền lợi chưa thành niên…) cịn có nhiều bất cập vướng mắc Tình hình địi hỏi việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ly hôn theo pháp luật Việt Nam Tịa án nhân dân huyện Đăk Tơ, tỉnh Kon Tum cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước quy định ly hôn; Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8/2000 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Luật nhân gia đình năm 2000; Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000; Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000; Nghị định số số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật nhân gia đình dân tộc thiểu số; Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật nhân gia đình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2015 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập I, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập II; 10 Luật nhân gia đình năm 1959, 1986, 2000, 2014 văn hướng dẫn thi hành; 11 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án tỉnh Kon Tum năm 2015, 2016, 2017, 2018 Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân huyện ĐăkTô năm 2015, 2016, 2017, 2018; 12 Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN , Ngày tháng năm 2019 ... HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHẾ ĐỊNH LY HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKTÔ, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG... thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình giải vụ án ly chưa đề cập đến giải pháp nhằm hạn chế ly hôn địa phương cụ thể Chuyên đề: Chế định ly hôn theo quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp. .. niệm ly hôn 1.1.2 Khái niệm ly hôn 1.2 Quy định pháp luật trường hợp ly hôn ly hôn 1.2.1 Quy định pháp luật thuận tình ly 1.2.2 Quy định pháp luật ly hôn theo yêu

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan