1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi

53 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM XIÊNG THANH SANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : CHÂU THỊ NGỌC TUYẾT SINH VIÊN THỰC HIỆN : XIÊNG THANH SANG LỚP : K915 LHV Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………iii MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vinghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 1.1 Một số khái quát chung người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.3 Khái niệm định hình phạt 1.2 QUY ĐỊNH CỦA LUẬT VỀ VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THANH NIÊN PHẠM TỘI 1.2.1 Nguyên tắc định hình phạt người chưa thành niên 1.2.2 Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 10 1.2.3 Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 17 1.2.4.Những nét đổi Bộ Luật Hình năm 2015 so với Bộ Luật Hình năm 1999 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI .23 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội huyện Ngọc Hồi 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi 24 2.2 TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI .24 2.2.1 Tình hình phạm tội người chưa thành niên địa bàn huyện Ngọc Hồi 25 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồi 28 2.2.3 Một số bất cập việc áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI 42 i 3.1 Đối với cấp ủy, quyền, ban ngành đoàn thể nhà trường 42 3.2 Đối với gia đình( bậc phụ huynh) 42 3.3 Đối với quan chức tòa án nhân dân .43 3.4 Đối với quan lập pháp 43 KẾT LUẬN .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1 Bảng tổng hợp bị cáo chưa thành niên giai đoạn TRANG 25 năm (2015-2019) Bảng 2.2 Loại tội mà người chưa thành niên hay phạm bị xét xử địa bàn huyện Ngọc Hồi năm giai đoạn (20152019) iii 26 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, địa bàn Huyện Ngọc Hồi tội phạm xẩy ngày gia tăng, đặc biệt lứa tuổi người chưa thành niên Nhiều loại tội trạm mà trước người chưa thành niên khơng thực hiện, có xu hướng tăng nhanh như: Nhóm tội phạm ma túy, hiếp dâm, cố ý gây thương tích, cướp tài sản…làm nhức nhối, hoang mang, lo lắng nhân dân với đặc điểm tính chất băng, nhóm có sử dụng bạo lực Như biết, người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lí, chưa thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực Nhận thức họ thường non nớt, thiếu chắn đặc biệt họ dễ bị kích động, lơi kéo người xung quanh, mơi trường xấu khơng chăm sóc giáo dục chu đáo, người chưa thành niên dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu dẫn đến phạm pháp Bên cạnh đó, so với người thành niên ý thức phạm tội người chưa thành niên nói chungcòn thụ động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, họ dễ từ bỏ giáo dục xã hội, nhà trường gia đình để tham gia vào việc vi phạm pháp luật Do vậy, coi người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm Hình giống người thành niên Chính thế, hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội phải nhẹ so với người thành niên Vấn đề đơn giản xử vụ án, trừng phạt tội phạm đó, điều quan trọng phải tìm cách để làm giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật mà tốt hết ngăn ngừa đừng để hành vi xảy Vì mà Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 2015 Quốc hội bổ sung theo hướng nhấn mạnh nội dung “Khi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù” Rõ ràng, việc bổ sung mở khả người chưa thành niên phạm tội sớm tự cải tạo, giáo dục xã hội để trở thành người có ích cho gia đình cộng đồng Đồng thời sở pháp lý để áp dụng xử lý người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định nảy sinh nhiều vướng mắc bất cập Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, thấy, người tiến hành tố tụng phải nắm vững quy định pháp luật, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội mà cịn phải có kiến thức hiểu biết định đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chưa thành niên để phục vụ cho việc xử lý người, tội, pháp luật Hơn nữa, xã hội trình độ, kinh tế thay đổi nhanh chóng, nay, tình hình người chưa thành niên phạm tội diễn biến ngày phức tạp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày gia tăng Điều 54 BLHS 2015 Trong trường hợp có đủ điều kiện quy định khoản khoản Điều điều luật có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ nhất, Tịa án định chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Lý việc giảm nhẹ phải ghi rõ án Chính vậy, trước đòi hỏi đấu tranh phòng ngừa,chống tội phạm chống vi phạm pháp luật, việc nghiên cứu sâu hình phạt người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Vì tơi đến định chọn đề tài “quyết định hình phạt n mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận áp dụng thực tiễn việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội quan tiến hành tố tụng, góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình việc định hình phạtđối với vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên để áp dụng vào thực tiễn công tác nghề nghiệp nhằm đạt chất lượngvà hiệu cao nhất, đồng thời đưa số thực trạng việc áp dụng quy định đề xuất hướng giải Đối tượng phạm vinghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Trước hết, tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW), Đảng ta rõ, cần phải “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hạn chế áp dụng hình phạt tử hình…” BLHS số 100/2015/QH13 (gọi BLHS năm 2015) Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực toàn phần kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 kịp thời thể chế hoá chủ trương cải cách tư pháp Đảng, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, nhấn mạnh phải“tạo chế hữu hiệu để bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước tổ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm tăng cường hội nhập quốc tế”1 Đây định hướng quan trọng, sở tảng cho việc xây dựng chế định khác BLHS.Tội phạm hình phạt quy định phải xuất phát từ tính đặc thù loại tội phạm điều kiện kinh tế - trị - xã hội chi phối.Có vậy, tính chất giáo dục phịng ngừa hình phạt đạt hiệu đảm bảo đồng thuận dự luận xã hội Có thể nhận thấy, tinh thần đổi nhận thức sách hình mang đầy tính nhân văn mà trọng tâm đổi quan niệm tội phạm hình phạt, sở trách nhiệm hình sự, sách xử lý số loại tội phạm loại chủ thể phạm tội, đảm bảo quy định BLHS không công cụ pháp lý để quan chức đấu tranh, trấn áp tội phạm mà sở pháp lý để người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội; khuyến khích cá nhân, tổ chức chủ động tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm Trong đó, sách hình tập trung vào việc phân hóa trách nhiệm hình thể rõ nét phân hóa độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, phân hóa loại tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, mức độ trách nhiệm hình phân hóa đối tượng áp dụng sách hình Được quy định pháp luật định hình phạt Bộ Luật hình 2015 thực tiễn áp dụng địa bàn huyện mở rộng áp dụng hình phạt tiền hình phạt chínhBộ Luật Hình 2015 mở rộng áp dụng hình phạt theo hướng phạt tiền hình phạt Theo quy định Điều 34, ngồi đối tượng áp dụng người phạm tội nghiêm trọng quy định BLHS 1999, Luật bổ sung thêm đối tượng áp dụng trường hợp phạm tội nghiêm trọng Riêng nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng phạt tiền hình phạt áp dụng tội nghiêm trọng.Mức phạt tiền cá nhân phạm tội vào tính chất, mức độ phạm tội có xét đến tình hình tài sản không thấp triệu đồng, với pháp nhân không thấp 50 triệu đồng; cao cá nhân tỷ đồng… * Phạm vi nghiên cứu:Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Bộ luật quy định tội phạm hình phạt Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1:Những vấn đề chung định hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam năm 2015 Chương 2:Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồivà thực tiễn áp dụng định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồi Chương 3:Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên địa bàn Huyện Ngọc hồi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 1.1 Một số khái quát chung người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Trong hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm rõ ràng người chưa thành niên, định nghĩa người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Vì người chưa thành niên khoa học độ tuổi chưa phát triển hồn tồn nhận thức nhân cách nên chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân theo quy định.Theo quy định Bộ luật dân năm 2015, người chưa đủ 18 tuổi giải thích cụ thể Điều 21 người chưa thành niên Đối với giao dịch dân người chưa thành niên người chưa đủ tuổi giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Đối với giao dịch dân trừ trường hợp phục vụ nhu cầu sinh hoạt hợp với lứa tuổi người chưa thành niên đa số giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên đồng ý cha mẹ…của người chưa thành niên.từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi xác lập giao dịch dân Còn đối giao dịch mà cho người từ đủ 15 tuổi trở lên đến 18 tuổi hải người chưa thành niên tự xác lập giao dịch dân Trừ giao dịch có liên quan đến tài sản mà nhà nước có yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em Đối với người 18 tuổi nói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhằm giúp họ phát triển thể chất lẫn tinh thần cách tốt Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em” Điều Luật trẻ em năm 2016 quy tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;2 Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định.”Nghiên cứu nội dung quy định trên, tác giả thật khó hiểu cụm từ “mức phạt tù mà điều luật quy định” đoạn cuối khoản khoản Sự khó hiểu này, nhà làm luật quy định chưa rõ ràng, cụ thể khơng rõ mức phạt tù cao hay thấp, mức phạt tù khoản điều luật Thứ năm: Quy định tình tiết định khung số điều luật chưa hợp lý Trong nhóm tội xâm phạm sở hữu, BLHS năm 2015 quy định tình tiết định tội quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), là, quy định khoản điều 172, 173, 174, 175 BLHS năm 2015: “Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175 290 Bộ luật, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm.” - Đã có đồng yếu tố “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”; “đã bị kết án chưa xóa án tích” Nghĩa là, khơng phân biệt tính chất nguy hiểm hành vi thuộc trường hợp “đã bị xử phạt vi phạm hành chính", "tái phạm" với "tái phạm nguy hiểm", sử dụng ba tình tiết làm tình tiết định khung hình phạt; - Nghiên cứu nhóm tội phạm khác phần tội phạm cụ thể BLHS năm 2015, tác giả khơng tìm thấy quy định tình tiết “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”; “đã bị kết án chưa xóa án tích” làm tình tiết định khung hình phạt, mà có 04 tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu nêu (Điều 172, Điều 173, Điều 174 Điều 175), thật không công bằng; - Nghiên cứu điều luật liên quan, thấy rằng, việc áp dụng tình tiết định khung, như: Phạm tội từ 02 lần trở lên; phạm tội có tổ chức; phạm tội có tính chất chun nghiệp, tái phạm nguy hiểm… áp dụng 01 khung hình phạt cụ thể 01 điều luật 04 tội danh quy định điều 172, 173, 174 175, tình tiết "tái phạm nguy hiểm" sử dụng khoản Tuy nhiên tình tiết "đã bị xử phạt vi phạm hành chính" "đã bị kết án chưa xóa án tích" lại áp dụng làm tình tiết định khung cho tất khung hình phạt 04 điều luật nêu BLHS năm 2015, mặc dù, xét tính chất nguy hiểm rõ ràng "đã bị 34 xử phạt vi phạm hành chính" "đã bị kết án chưa xóa án tích " nguy hiểm so với tái phạm nguy hiểm; - Bất cập từ quy định dẫn đến trường hợp phạm tội thuộc trường hợp "tái phạm nguy hiểm" áp dụng khung hình phạt nhẹ so với trường hợp "đã bị xử phạt vi phạm hành chính"; "tái phạm" Nhận định này, tác giả chứng minh ví dụ sau: +Ví dụ 2: Lợi dụng lúc chủ nhà vắng, Phạm C vào nhà ông Ph trộm cắp tài sản gồm: 01 máy tính xách tay hiệu Sony; 01 máy chụp ảnh hiệu Canon; 30 vàng 24k, tổng trị giá 150 triệu đồng, trước C “đã bị xử phạt vi phạm hành chính” hành vi trộm cắp tài sản Chính C “đã bị xử phạt vi phạm hành chính” hành vi chiếm đoạt nên theo quy định điều luật, tình tiết áp dụng làm tình tiết định khung hình phạt Do đó, Phạm C phải chịu trách nhiệm hình tội "Trộm cắp tài sản" theo điểm b khoản Điều 173 BLHS năm 2015 với mức hình phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Từ 02 ví dụ cho thấy, hành vi trộm cắp tài sản, giá trị tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt bị truy tố, xét xử tội “Trộm cắp tài sản” theo Điều 173 BLHS năm 2015, với C phạm tội thuộc trường hợp “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”phải chịu khung hình phạt nặng H phạm tội thuộc trường hợp "tái phạm nguy hiểm" Đây rõ ràng bất cập lớn, cần nhà làm luật nghiên cứu sửa đổi khắc phục, với quy định hành rõ ràng không hợp lý Thứ sáu: Quy định tình tiết chưa gây thiệt hại chế tài quy định nặng trường hợp gây thiệt hại thực tế Nghiên cứu quy định Điều 268BLHS năm 2015, quy định tội “Cản trở giao thơng đường sắt”, tác giả thấy có số bất cập sau: Một là, phạm tội chưa gây thiệt hại hình phạt lại trường hợp gây thiệt hại thực tế.Khoản khoản Điều luật quy định:“4 Người đặt chướng ngại vật đường sắt; làm xê dịch ray, tà vẹt; tự ý khoan, đào, xẻ trái phép đường sắt, mở đường ngang, xây cống cơng trình khác trái phép qua đường sắt; làm hỏng, thay đổi, chuyển dịch, che khuất tín hiệu, biển hiệu, mốc hiệu cơng trình giao thơng đường sắt; để súc vật qua đường sắt không theo quy định để súc vật kéo xe qua đường sắt mà khơng có người điều khiển; đưa trái phép phương tiện tự tạo, phương tiện không phép chạy đường sắt phá hoại phương tiện giao thông vận tải đường sắt lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường sắt, phạm vi bảo vệ cơng trình giao thơng đường sắt cản trở giao thơng đường sắt gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương 35 tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội trường hợp có khả thực tế dẫn đến hậu thực tế gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác, không ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.” Chế tài quy định khoản khoản Điều 268 BLHS năm 2015 hoàn toàn trùng nhau, quy định khơng hợp lý, vì: i) Khơng thể cấu thành tăng nặng khoản khác điều luật, lại có khung hình phạt lại giống nhau, điều có nghĩa rằng, chế tài quy định xử phạt khung phải khác với chế tài quy định xử phạt khung tương tự, khung chế tài quy định phải khác với khung 4; Hai là, phạm tội chưa gây thiệt hại hình phạt nặng trường hợp gây thiệt hại thực tế.Một số điều luật BLHS năm 2015 quy định mức hình phạt trường hợp gây thiệt hại thực tế nhẹ trường hợp có khả gây thiệt hại (tức chưa gây thiệt hại), cụ thể: Khoản khoản Điều 272 BLHS năm 2015, tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ”, quy định:“4 Phạm tội trường hợp có khả thực tế dẫn đến hậu thực tế gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác, khơng ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.5 Người điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường thuỷ gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm".Nghiên cứu cho thấy, trường hợp phạm tội gây thiệt hại thực tế theo khoản Điều 272 BLHS năm 2015, mức hình phạt tù cao 02 năm, phạm tội theo khoản Điều luật “Phạm tội trường hợp có khả thực tế dẫn đến hậu thực tế gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác, khơng ngăn chặn kịp thời” mức hình phạt tù cao lên đến 03 năm Tương tự Điều 295; Điều 307 BLHS năm 2015, quy định tội “Vi phạm quy định 36 an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người”; tội “Vi phạm quy định quản lý vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ” có bất cập tương tự Thứ bảy: Việc loại bỏ án tử hình tội “Cướp tài sản” theo quy định Điều 168 BLHS năm 2015, cần tiếp tục cân nhắc.Về lý luận, tội cướp tài sản tội phạm trực tiếp xâm phạm lúc hai khách thể, tài sản tính mạng, sức khỏe người Đành người phạm tội giết người để cướp tài sản bị tử hình tội giết người, khơng phải trường hợp cướp làm chết người xử tội giết người, thế, khoản Điều 168 BLHS năm 2015 quy định tình tiết định khung tăng nặng “làm chết người” Thực tế cho thấy, cướp tài sản mà làm bị thương vài người có tỉ lệ thương tật 61% xử phạt tù chung thân cịn chấp nhận, làm bị thương nhiều người, có người tỉ lệ tổn thương thể 90% hơn, nạn nhân suốt đời “chìm” đời sống thực vật làm chết người mà xử tù chung thân dư luận khơng đồng tình Tuy nhiên, lý giải việc bỏ án tử hình tội cướp tài sản thực tiễn xét xử chưa kết án tử hình người phạm tội này, mà thường phạt tù đến 15-20 năm Nếu có xảy chết người người phạm tội bị xử tử hình tội giết người.Cách lý giải vừa chưa lý luận vừa không phù hợp với thực tiễn Chưa kể gây thương tích cho nhiều người làm chết nhiều người sao? Chẳng hạn, vài tên cướp chặn xe khách xuống đèo, chúng lên xe dùng súng khống chế tài xế hành khách buộc phải giao nộp tài sản cho chúng, lái xe chống cự làm xe lao xuống vực, tai nạn xảy làm nhiều người tử vong, liệu hình phạt tù chung thân người phạm tội có xứng đáng Thiết nghĩ, việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình tội phải cẩn trọng, vào yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Còn nhớ năm 2009, Quốc hội vừa sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015, bỏ án tử hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sau không bao lâu, số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản tăng lên đáng kể với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, số tiền mà người phạm tội chiếm đoạt không vài chục tỉ đồng mà hàng trăm, hàng nghìn tỉ đồng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng Thứ tám Về áp dụng quy định xử lý người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi theo Nghị 01/2016/NQ-HĐTP: Căn vào Nghị 144/2016/QH13 Quốc hội, ngày 30/6/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân nhân tối cao ban hành Nghị số 01/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định khoản Điều BLHS năm 2015 làm sở áp dụng thống trình xử lý hành vi phạm tội, có nội dung xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khoản Điều Nghị số 01/2016/NQ-HĐTP (viết 37 tắt Nghị 01/2016/NQ-HĐTP), quy định: “Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015 đến ngày Bộ luật hình số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành, áp dụng quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) để xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi tội phạm thỏa mãn quy định khoản Điều 12 Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) khoản Điều 12 Bộ luật hình số 100/2015/QH13” Như theo Nghị số 01/2016/NQ-HĐTP, xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thỏa mãn 02 điều kiện sau: i) Đối với tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 BLHS năm 1999; ii) Đối với loại tội phạm phạm vi 29 tội danh quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015 Vấn đề phạm vi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi quy định khoản Điều 12 BLHS năm 1999 khoản Điều 12 BLHS năm 2015 khác Cụ thể, theo khoản Điều 12 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; theo khoản Điều 12 BLHS năm 2015 người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo số tội danh cụ thể (29 tội danh) có tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng Do dẫn đến cách hiểu khác Xin chứng minh trường hợp cụ thể Ngày 10/9/2016 Phạm Văn H, sinh ngày 10/9/2001, bị bắt tang thực hành vi chiếm đoạt tài sản ông Nguyễn Công B (cán xã T, huyện M.T), gồm 01 xe Honda hiệu SH 300i; 01 điện thoại di động hiệu Vertu Signature S Ultimate Black Sau đó, Cơ quan cảnh sát điều tra huyện M khởi tố Tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” theo khoản Điều 137 BLHS năm 1999 Xoay quanh định khởi tố bị can H có luồng ý kiến sau: +Quan điểm thứ : Kể từ ngày 09/12/2015 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc 28 tội danh quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015 (trừ 01 tội danh chưa áp dụng “Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật”) Như vậy, với trường hợp nêu trên, tội “Công nhiên chiếm đoạt tài sản” không 38 thuộc điều quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015 tội phạm nghiêm trọng cố ý (có khung hình phạt từ đến 15 năm) quy định khoản Điều 137 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) nên H phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều 12 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) +Quan điểm thứ hai: Kể từ ngày 09/12/2015 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc 28 tội danh quy định khoản 2, Điều 12 BLHS năm 2015 Với trường hợp cụ thể trên, dù H phạm tội “Công nhiên chiến đoạt tài sản” theo khoản Điều 137 BLHS năm 1999 tội phạm nghiêm trọng cố ý, H khơng bị truy cứu trách nhiệm hình áp dụng ngun tắc có lợi theo tinh thần Nghị số 144/2016/QH13, nghĩa H phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc tội danh quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015 Trong đó, tội “Cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, mà Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an huyện M.T khởi tố H không liệt kê khoản Điều 12 BLHS năm 2015 Người viết, đồng tình với quan điểm thứ hai, theo khoản Điều Nghị số 01/2016/NQ-HĐTP, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm thỏa mãn đồng thời điều kiện quy định khoản Điều 12 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) khoản Điều 12 BLHS năm 2015 Nghĩa là, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị truy cứu trách nhiệm phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc điều quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015 Mặt khác điểm a khoản Nghị 144 có quy định “… tiếp tục áp dụng khoản Điều quy định khác có lợi cho người phạm tội Nghị 109/2015/QH13”; điểm đ, khoản Điều Nghị 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội khóa XIII, có nêu: “Khơng xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi tội phạm không quy định khoản Điều 12 BLHS năm 2015” Như vậy, thấy thời điểm mà BLHS năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành Nghị 144/2016/QH13lại quy định thực điểm có lợi cho người phạm tội theo khoản Điều BLHS năm 2015, có nghĩa phần BLHS năm 2015 có hiệu lực Thực tế gây khơng khó khăn, vướng mắc cho quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động tố tụng thực tiễn Việc quan có thẩm quyền ban hành nghị hướng dẫn thực điều cần thiết giải hết vấn đề phát sinh thực tiễn địa phương Do việc sửa đổi, 39 bổ sung BLHS năm 2015 vấn đề cấp bách bảo đảm tính đồng thực tiễn b Những khó khăn, bất cập thực tế khiáp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Ngồi khó khăn bất cập quy định pháp luật tạo nên quan tiến hành tố tụng địa bàn huyện Ngọc Hồi cịn có thêm khó khăn bất cập sau: Thứ nhất, Một khó khăn lớn quan tiến hành tố tụng thụ lý vụ án có liên quan người chưa thành niên phạm tội người dân tộc thiểu số, dân trí thấp tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên việc xác định độ tuổi bị can, bị cáo Thực tế người khơng có giấy khai sinh hay có tuổi ghi giấy khai sinh không tuổi thật bị can, bị cáo nhiều Trên địa bàn huyện Ngọc Hồi ví dụ điển hình, huyện thuộc tỉnh miền trung tây nguyên nên số lượng người dân tộc thiểu số đơng Vì cịn nghèo đói lạc hậu, lại xa quan Nhà nước nên đứa trẻ sinh tất chúng làm giấy khai sinh ( sở pháp lý xác xác định độ tuổi công dân) lúc Rất nhiều trẻ sau lớn lên vận động cho học nhà trường làm giấy khai sinh cho, hay địa phương phát động làm giúp có Và thường độ tuổi ghi giấy khai sinh không thực tế, đa số tuổi thực tế cao tuổi ghi giấy khai sinh Trong trường hợp vào giấy khai sinh quan tiến hành tố tụng phải điều tra theo hướng vào lời khai bố mẹ, hàng xóm có sinh thời, xác định theo vụ mùa hay giám định xương để xác định tháng sinh năm sinh bị can, bị cáo Thứ hai, Quy định Điều 70 BLHS biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng có quy định luật khơng có văn hướng dẫn cụ thể nên thực tế chưa áp dụng nhiều Trên địa bàn huyện Ngọc Hồi từ trước đến biện pháp tư pháp chưa có trường hợp áp dụng Các bị cáo đủ chứng kết tội bị tuyên xử hình phạt tù có thời hạn Thứ ba, Trên địa bàn tỉnh Kon Tum chưa có nhà giam riêng, khu cải tạo riêng cho người chưa thành niên Trong trình bị cáo người chưa niên chịu hình phạt, cải tạo thân họ giam chung, cải tạo chung khu cải tạo với người thành niên Với đặc thù thể chất tinh thần người chưa thành niên chưa hoàn thiện tâm sinh lý nên theo quy định Nhà nước phải giam riêng, cải tạo riêng Nhưng điều kiện kinh tế tỉnh Kon Tum cịn gặp nhiều khó khăn nên vấn đề xây dựng sở hạ tầng cho vấn đề gặp 40 nhiều khó khăn, thực tế chưa có sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu Đây điểm bất cập địa phương * Kết luận:Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI 3.1 Đối với cấp ủy, quyền, ban ngành đồn thể nhà trường Trước thực trạng nói trên, để hạn chế việc vị thành viên vi phạm pháp luật cần thực đồng biện pháp sau: Cơng tác phịng, ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có phối hợp đồng cấp ủy Đảng, quyền, gia đình, nhà trường, toàn xã hội Trước hết, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Các quan chức năng, đoàn thể xã hội cần phối hợp với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh Chính quyền cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có hoạt động văn hóa sáng, lành mạnh, tạo thêm nhiều sân chơi, bãi tập, hình thức sinh hoạt bổ ích Các Ủy Ban Nhân Dân cần thống kê, quản lý, giám sát có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo cơng ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật chấp hành xong án phạt trở địa phương Phân công cán đoàn thể giúp đỡ, giáo dục thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật địa phương khắc phục khuyết điểm, mau chóng tiến bộ, trở thành người có ích Qua đó, cần đánh giá việc làm được, tác dụng, hiệu quả; tồn tại, hạn chế, rút học kinh nghiệm Hai là, trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sinh hoạt học sinh học, buổi dã ngoại ký túc xá, nhà trọ nơi học sinh thường trú Nhà trường cần thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình, thơng báo kịp thời kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống em để phối hợp giáo dục, quản lý Các thầy cô trường nên thường xuyên quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ khó khăn việc học hồn cảnh gia đình học sinh 3.2 Đối với gia đình( bậc phụ huynh) Các bậc phụ huynh cần quan tâm tới phát triển tâm, sinh lý việc học tập em mình, đồng thời thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, tư tưởng, mối quan hệ em Cần tạo cho em tâm lý vui tươi, tránh tình trạng tự kỉ trẻ, mặc cảm với hoàn cảnh, chăm lo việc học thường xuyên tâm để chia sẻ với em vấn đề trường học, sống, cho em du lịch 42 chơi nhà bà xa cách tốt để người chưa thành niên có tâm, sinh lý tốt, không rơi vào cạm bẫy xấu xã hội trở thành người phạm tội 3.3 Đối với quan chức tòa án nhân dân Một: Các quan chức cần có quản lý, giám sát sở kinh doanh, giải trí tiềm ẩn nguy vi phạm pháp luật khách sạn, quán bar, karaoke, massage xử lý nghiêm minh, kịp thời sở vi phạm Hai: tòa án nhân dân huyện cần tăng cường công tác xét xử lưu động vụ án người chưa thành niên phạm tội nhằm tăng hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật, răn đe, phòng ngừa, đặc biệt ý trừng trị thích đáng kẻ chủ mưu, cầm đầu, xúi giục người chưa thành niên phạm tội góp phần phịng ngừa tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật 3.4 Đối với quan lập pháp Một là, nhà làm luật cần hoàn thiện quy định pháp luật, cần tiếp xúc thực tế nhiều thấy tình phạm tội thực tế góp phần cho trình xây dựng hệ thống pháp luật cách xác nhất, gần với thực tiễn đời sống người dân lường trước trường hợp phạm tội xảy tương lai nhằm đến việc xây dựng quy định luật phù hợp Hai là, quan ban hành luật giải thích luật cần ban hành thêm văn hướng dẫn cho quan tiến hành tố tụng địa phương việc áp dụng điều luật vào thực tế cách cụ thể hơn, rõ ràng Các quan chức cần thực nghiêm túc quy định việc xử lý người chưa thành niên phạm tội Ba là, đề nghị phải có văn hướng dẫn quy định bổ sung cho bị can, bị cáo rơi vào trường hợp người thân gia đình phạm tội lẫn (giữa anh chị em ruột, bố mẹ con, vợ chồng với nhau) bị can, bị cáo lúc đương nhiên hưởng tình tiết giảm nhẹ “tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” để đảm bảo tính cơng xét xử, theo hướng có lợi cho bị can nhằm đề cao khoan hồng Nhà nước Bốn là, nguyên nhân làm người chưa thành niên phạm tội tái phạm luật thiếu chế hỗ trợ giúpngười chưa thành niên phạm tội nhận thức lỗi lầm để khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội Cho nên đề nghị tái hồ nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật phải xem khâu cuối hệ thống tư pháp người chưa thành niên Năm là, trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình tương lai Bộ luật hình Nhiều luật gia cho rằng, việc hồn thiện 43 pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội cần hướng tới việc hạn chế áp dụng biện pháp giam giữ người chưa thành niên phạm tội, mở rộng phạm vi áp dụng án treo người chưa thành niên phạm tội; bổ sung chế định trả tự có điều kiện cho người chưa thành niên phạm tội chấp hành hình phạt tù * Kết luận: Chỉ tình hình phạm tội người chưa thành niên địa bàn huyện Ngọc Hồi; Nguyên nhân vi phạm pháp luật; Thực tiễn áp dụng định hình phạt số bất cập việc áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội; Chỉ khó khăn, bắt cập áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế 44 KẾT LUẬN Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội vấn đề mang tính phức tạp có chút nhạy cảm đan xen Trẻ vị thành niên người chưa phát triển hoàn thiện thể chất lẫn tâm, sinh lý Việc áp dụng hình phạt họ khơng đơn giản, hình phạt áp dụng cho họ phải thấp hình phạt áp dụng cho người thành niên phạm tội có tình tiết tương tự Một mặt tâm, sinh lý chưa hồn chỉnh đó, mặt khả hịa nhập lại với cộng đồng sau hoàn thành nghĩa vụ pháp lý cho Nhà nước họ thấp người thành niên Việc Nhà nước ta dành riêng chương để quy định việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cho ta thấy vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến tương lai đất nước, tương lai nằm tay em Những quy định pháp luật cho ta thấy khoan hồng mà Nhà nước ưu tiên dành cho người chưa thành niên phạm tội Thông qua việc thực đề tài tác giả đạt số kết sau: Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận khái quát chung người chưa thành niên như: khái niệm người chưa thành niên, khái niệm người chưa thành niên phạm tội, nguyên tắc phải tuân thủ định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, quy định hình phạt người chưa thành niên phạm tội quy định “ định hình phạt mức khung thấp nhất” Thứ hai, nêu lên nét đổi Bộ luật: BLHS2015 so với BLHS 1999 Thứ ba, tình hình phạm tội người chưa thành niên địa bàn huyện Ngọc Hồi; Nguyên nhân vi phạm pháp luật; Thực tiễn áp dụng định hình phạt số bất cập việc áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội; Chỉ khó khăn, bắt cập áp dụng pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế Thứ tư, đưa liên kết lý luận thực tiễn: thông qua việcnâng cao hiệu công tác kiểm sát viên việc áp dụng vào thực tiễn tố tụng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thơng qua vấn đề nghiên cứu trình bày nói liên quan đến việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Một số giải pháp hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội thực tế: phải có kết hợp đồng cấp Đảng, quyền, gia đình, nhà 45 trường tồn xã hội; Đảng, quyền, nhà trường cần tuyên truyền pháp luật đến em nhiều hơn; nhà trường cần tăng cường kiểm tra, giám sát, phối hợp gia đình nắm bắt tâm lý trẻ; gia đình cần quan tâm, chăm sóc nhà trường giáo dục trẻ; xã hội giúp trẻ tránh xa tụ điểm kinh doanh, giải trí tiềm ẩn nguy phạm tội; Tòa án thường xuyên mở phiên tịa xét xử lưu động trẻ có ý thức pháp luật cụ thể, rõ ràng - Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội: quan lập pháp Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật, sử đổi bổ sung thêm số điều cho phù hợp thực tế xét xử; ban hành thêm văn hướng dẫn cụ thể cách thức áp dụng điều luật vào thực tế; cần mở rộng thêm khâu hỗ trợ cho người chưa thành niên phạm tội hòa nhập sống sau hoàn thành nghĩa vụ pháp lý; cần mở rộng phạm vi sử dụng án treo, bổ sung thêm chế định trả tự có điều kiện, hạn chế sử dụng biện pháp giam giữ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo đánh giá quy định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, Nhà xuất Bộ tư pháp, Hà Nội năm 2012 2.Tạp chí tịa án nhân dân về" Bản chất pháp lý quy phạm nguyên tắc định hình phạt quy định Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam(Lên văn Cảm, 1989) 3.Luật hình phần chung, tập I, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội 2000 4.Giáo trình luật hình Việt Nam(phần chung), khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội(2001) 5.Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10/2008 “Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm1999”, Hà Nội 6.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia HàNội.(2006) 7.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội.(2011) Bộ luật hình Việt nam hành, Đỗ Đức Hồng Hà(2010) 9.Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, HàNội.(2011) 10.Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung),Học viện Cảnh sát nhân dân (2011), 11.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, HàNội.(2013) 12.Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, HàNội Quốc hội (2014), 13.Tình hình thụ lý, xét xử hình Tịa án nhân dân Huyện Ngọc Hồi tỉnh kon tum 05 năm(2009 - 2014) 14.Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2011,của tịa án nhân dân Huyện Ngọc Hồi 15.Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012 tịa án nhân dân Huyện Ngọc Hồi Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013,của tòa án nhân dân Huyện Ngọc Hồi 16 Báo cáo tổng kết công tác năm 2013và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014của tòa án nhân dân Huyện Ngọc Hồi 17.Những vấn đề cần lưu ý thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 18/6/2009 Quốc hội”, Tạp chí Tịa án nhân dân(2009) 18.Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, Nxb Đại học Quốc gia HàNội.(2013)Trịnh tiến Việt 19.Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội.(1999) Trịnh Quốc Toản 20.Giáo trình luật hình Việt Nam tập II, năm 2009 nhà xuất công an nhân dân Hà Nội 21.Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Số Thông tin Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp(2012)Trịnh Tiến Việt) 22.Hồn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội.(2012) Trịnh Tiến Việt ... tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi 24 2.2 TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN... án nhân dân huyện 2.2 TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH 24 PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... Tịa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội - Án tuyên người chưa

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUYẾT ĐỊNHHÌNH PHẠTĐỐI VỚI - Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi
QUYẾT ĐỊNHHÌNH PHẠTĐỐI VỚI (Trang 1)
QUYẾT ĐỊNHHÌNH PHẠTĐỐI VỚI - Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi
QUYẾT ĐỊNHHÌNH PHẠTĐỐI VỚI (Trang 2)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 5)
Bảng 2.2. Loại tội mà ngườichưa thành niên hay phạm và bị xétxử trên địa bàn huyện Ngọc Hồi trong 5 năm giai đoạn (2015- 2019)  - Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội và thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi
Bảng 2.2. Loại tội mà ngườichưa thành niên hay phạm và bị xétxử trên địa bàn huyện Ngọc Hồi trong 5 năm giai đoạn (2015- 2019) (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w