1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 754,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM GIÁP THỊ THIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : GIÁP THỊ THIỆN LỚP : K814LK2 MSSV : 141502101 Kon Tum, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa sư phạm dự bị đại học trường phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Trúc Phương người tận tình giúp đỡ em q trình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo tốt nghiệp thời gian vừa qua người đưa đóng góp cho báo cáo em hoàn thiện hơn, lần em xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh Đạo, anh, chị, phòng ban Viện kiểm sát nhân dân huyện Ngọc Hồi giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học hỏi, tìm hiểu sâu xã hội thực tiễn suốt trình thực tập đơn vị Bên cạnh đó, nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tự tìm đơn vị thực tập theo mong muốn bạn để bạn có hội thực tập đơn vị mà u thích, hội để tự lực cánh sinh, phát huy cao ưu điểm Đối với em, bước để em tự bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức em tích lũy vào thực tế Qua đó, em nhận nhiều điều mẻ tích lũy số kinh nghiệm, dù chưa nhiều giúp ích em đường sau Vì kiến thức thân nhiều hạn chế, nên q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp từ để báo cáo em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, mục đích phương pháp nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ .2 2.3 Phạm vi 2.4 Mục đích .2 2.5 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Cơ sở thực tiễn Bố cục báo cáo .3 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 .4 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên .4 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội .4 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 1.2.1 Hình phạt người chưa thành niên phạm tội 1.2.2 Những nét đổi Luật Hình 2015 so với Luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), ưu nhược điểm 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG .17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 18 2.1 THỰC TRẠNG 18 2.1.1 Thống kê tình hình tội phạm số vụ án điển hình áp dụng thành cơng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồi năm gần 18 2.1.2 Những bất cập khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế .20 2.2 NGUYÊN NHÂN 25 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên 25 i 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bất cập việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn 26 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .26 2.3.1 Một số giải pháp hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội 26 2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 27 2.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG VIỆC ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TỐ TỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI HIỆN NAY .28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BLHS: Bộ luật hình - BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình - QĐ-BCĐ: Quyết định-Ban đạo - NCTN: Người chưa thành niên - TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao - TTLT: Thơng tư liên tịch - TgT-TTPY: Thương tích-trung tâm pháp y - QĐ-HĐTP: Quyết định-hội đồng thẩm phán iii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trên thực tế tồn khơng đối tượng vi phạm pháp luật, đối tượng đáng lo ngại đối tượng người chưa thành niên phạm tội Hiện nay, 1/3 tội phạm Thành phố Hồ Chí Minh trẻ em, tháng gần đây, địa bàn TP HCM xảy gần 2.500 vụ phạm pháp hình sự, có tới gần 37% người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) thực Tình trạng phạm tội Việt Nam diễn phức tạp Việc giải vấn đề để giữ nghiêm trật tự an toàn xã hội ổn định trị, song vấn đề phức tạp Như biết, người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lí, chưa thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực Nhận thức họ thường non nớt, thiếu chắn đặc biệt họ dễ bị kích động, lơi kéo người xung quanh, môi trường xấu không chăm sóc giáo dục chu đáo, người chưa thành niên dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu dẫn đến phạm pháp Bên cạnh đó, so với người thành niên ý thức phạm tội người chưa thành niên nói chung cịn thụ động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, họ dễ từ bỏ giáo dục xã hội, nhà trường gia đình để tham gia vào việc vi phạm pháp luật Do vậy, coi người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm Hình giống người thành niên Chính thế, hình phạt áp dụng với người chưa thành niên phạm tội phải nhẹ so với người thành niên Vấn đề đơn giản xử vụ án, trừng phạt tội phạm đó, điều quan trọng phải tìm cách để làm giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật tốt hết ngăn ngừa đừng để hành vi xảy Vì vậy, mà Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 đời dành nguyên chương riêng đặc biệt (Chương XII) quy định định hình phạt người 18 tuổi phạm tội (người chưa thành niên) BLTTHS 2015 có chương XXVIII thủ tục tố tụng người 18 tuổi, khơng Nhà nước cịn ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đây sở pháp lý để áp dụng xử lý người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định nảy sinh nhiều vướng mắc bất cập Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật hình việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, thấy, người tiến hành tố tụng phải nắm vững quy định pháp luật, tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội mà cịn phải có kiến thức hiểu biết định đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi chưa thành niên để phục vụ cho việc xử lý người, tội, pháp luật Hơn nữa, xã hội trình độ, kinh tế thay đổi nhanh chóng nay, tình hình người chưa thành niên phạm tội diễn biến ngày phức tạp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày gia tăng Chính vậy, trước địi hỏi đấu tranh phòng ngừa,chống tội phạm chống vi phạm pháp luật, việc nghiên cứu sâu hình phạt người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Từ đến định chọn đề tài "quyết định hình phạt người chưa thành niên pham tội quy định Bộ luật Hình năm 2015_lý luận thực tiễn" cho tiểu luận tốt nghiệp Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng Bài chủ yếu tập trung nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng việc định hình phạt quan tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội thông qua vụ án liên quan người chưa thành niên phạm tội năm gần + Nghiên cứu quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, đồng thời so sánh với Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 2.2 Nhiệm vụ Bài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội quy định Bộ luật Hình 2015 2.3 Phạm vi Trong có tập trung nghiên cứu vấn đề: khái quát chung người chưa thành niên, quy định pháp luật hình năm 2015 định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, nét BLHS 2015 so với BLHS 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, thực trạng, nguyên nhân giải pháp hạn chế hành vi phạm pháp người chưa thành niên thực thực tế, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác kiểm sát viên thực tế áp dụng 2.4 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận áp dụng thực tiễn việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội quan tiến hành tố tụng, góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hình việc định hình phạt vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên để áp dụng vào thực tiễn công tác nghề nghiệp nhằm đạt chất lượng hiệu cao nhất, đồng thời đưa số thực trạng việc áp dụng quy định đề xuất hướng giải 2.5 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Qua nghiên cứu rút thành tựu tồn tại, hạn chế việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội nhằm tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục hạn chế Cơ sở khoa học đề tài 3.1 Cơ sở lý luận Phương pháp luận phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Cơ sở thực tiễn Tình hình thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc định hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn nước mà đặc biệt địa bàn huyện Ngọc Hồi năm gần Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung người chưa thành niên quy định pháp luật vấn đề định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 2015 Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên NCTN người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách (thể chất tinh thần), chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi NCTN xác định thống Hiến Pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực, độ tuổi chưa thành niên cụ thể Khái niệm NCTN khác với khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Tóm lại, khái niệm người chưa thành niên xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, người ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên Như vậy, khái niệm: Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên Ở lứa tuổi, người chưa thành niên Nhà nước xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục để phát triển tốt thể chất nhân cách, trở thành người khỏe mạnh, có ích cho xã hội 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội Điều 12 Bộ luật Hình 2015 nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác khoản Điều 46 BLHS 1999 Khi phạm tội, bị cáo chưa đủ 18 tuổi, nên áp dụng Điều 69 khoản Điều 74 BLHS 1999 quy định PL Quyết định: Áp dụng khoản Điều 138; điểm b, h, p khoản Điều 46; điểm g khoản Điều 48; Điều 69; Điều 74 BLHS 1999 xử phạt Thèn Dương Minh Khánh tháng tù Thời hạn tính từ ngày bắt tạm giam 03/06/2016 Tóm lại: Những thành cơng việc áp dụng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế: Các quy định điều luật xác định hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội có văn hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng quy định vào thực tế, điển hình Nghị 01/2006/NQ_HĐTP Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều BLHS 1999 (nay Nghị số 01/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định khoản Điều BLHS số 100/2015/QH13 Nghị số 01/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 66 Điều 106 BLHS 2015 tha tù trước thời hạn có điều kiện) nên việc xác định tội danh dễ dàng hơn, kết án hợp tình hợp lý đạt sau vụ án cao trước nhiều Các trường hợp xảy thực tế hầu hết rơi vào trường hợp Luật lường trước có quy định rõ ràng Kiến thức, kinh nghiệm lực cán quan tiến hành tố tụng trình độ cao nên khả phân tích áp dụng điều luật vào thực tiễn tương đối xác Đã có nhiều vụ án thực tế người chưa thành niên phạm tội xử người, tội, pháp luật Việc áp dụng điều luật quy định riêng cho người chưa thành niên tương đối áp dụng phù hợp thực tế 2.1.2 Những bất cập khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế Theo thống kê sơ Viện kiểm sát nhân dân huyện Ngọc Hồi số lượng tội phạm vụ phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồi năm 2017 vừa qua có phần thuyên giảm Tội phạm người chưa thành niên gây nên thuộc án cấp tỉnh giết người, hiếp dâm trẻ em, trộm cắp tài sản, đe dọa giết người gồm tổng cộng 12 bị can, án thuộc cấp huyện trộm cắp tài sản, phá hoại tài sản, cố ý gây thương tích cướp tài sản, cướp giật tài sản, cưỡng đoạt tài sản, vi phạm quy định điều khiển giao thông đường gồm tổng cộng 61 bị can Qua thực trạng ta rút vướng mắc, bất cập vấn đề quy định pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội a Những bất cập quy định pháp luật BLHS 2015 đời nhằm hoàn thiện quy định BLHS cũ, đặc biệt chương quy định người 18 tuổi phạm tội, quy định việc xử lý phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội; BLTTHS có 20 chương riêng thủ tục tố tụng người 18 tuổi, quy định nguyên tắc bảo đảm thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người 18 tuổi Ngồi ra, BLHS 2015 có tiến rõ rệt so vs BLHS 1999 (sđ bs năm 2009) có lợi cho người phạm tội, BLHS có quy định riêng định hình phạt cho người 18 tuổi họ chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, điều tránh tình trạng áp dụng nhầm lẫn lung tung quy định với quy định khác; đồng thời, theo mức hình phạt mà Tịa tun cho bị cáo Từ đó, người làm luật áp dụng điều khoản trước đưa định hình phạt người 18 tuổi phạm tội cách xác có hiệu Thêm điều khoản tha tù trước thời hạn có điều kiện, nhằm động viên, tạo điều kiện cho người 18 tuổi phạm tội có hội sửa chữa sai lầm quay lại trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu triển khai hai luật nhận thấy cịn có bất cập việc áp dụng pháp luật người 18 tuổi, sau: Thứ nhất, hành vi phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng cố ý (hình phạt tù 02 năm), người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (là trẻ em) bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lại không bị áp dụng Đây điều bất cập BLHS quy định khoản 2, 3, Điều 419 BLTTHS 2015 (Ví dụ: Nguyễn Văn A (15 tuổi) Nguyễn Văn B (17 tuổi) bị khởi tố hành vi cố ý gây thương tích cho Lê Văn C (theo khoản Điều 134 BLHS 2015) Sau phạm tội, có để xác định A B có dấu hiệu tiếp tục phạm tội Vậy áp dụng biện pháp tạm giam A B khơng? Trong ví dụ nêu A B phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng cố ý, với khung hình phạt từ 06 tháng đến 03 năm tù (đều năm tù) có tình tiết “có dấu hiệu tiếp tục phạm tội” (theo điểm d khoản Điều 119 BLTTHS năm 2015) Căn theo quy định khoản Điều 419 BLTTHS năm 2015 có tạm giam A (15 tuổi) Tuy nhiên, lại khơng có giam B (17 tuổi) Vì theo quy định khoản Điều 419 BLTTHS 2015, áp dụng biện pháp ngăn chặn trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng; cịn theo khoản Điều 419 BLTTHS 2015 áp dụng người phạm tội nghiêm trọng vơ ý, tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù đến 02 năm) Do đó, theo quy định Điều 419 BLTTHS 2015, bỏ lọt toàn trường hợp, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, phạm tội nghiêm trọng cố ý mà hình phạt tù 02 năm khơng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, kể có xác định người tiếp tục phạm tội, bỏ trốn bị bắt theo định truy nã 21 Thứ hai, quy định có lợi cho người 18 tuổi BLHS 2015, số trường hợp lại áp dụng cho người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mà lại không áp dụng cho người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có lại áp dụng thiếu trường hợp phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, cụ thể sau: Trong việc áp dụng trường hợp “Miễn trách nhiệm hình sự”: theo quy định điểm b khoản Điều 91 BLHS 2015, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị hạn chế quyền miễn trách nhiệm hình số trường hợp Theo quy định (khi loại trừ trường hợp miễn TNHS theo quy định Điều 29 BLHS 2015) người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi miễn trách nhiệm hình theo quy định điểm b khoản Điều 91 đáp ứng đủ điều kiện sau: Có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu phải đáp ứng điều kiện là: Phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng cố ý quy định khoản Điều 12 BLHS trừ trường hợp quy định Điều 123 (tội giết người); Điều 134, khoản 4, khoản (tội cố ý gây thương tích), (Theo đó, trường hợp trừ hiểu trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng quy định Điều bị loại trừ đó).Cịn lại trường hợp khác phạm tội nghiêm trọng quy định khoản Điều 12 áp dụng Nếu quy định vậy, loại trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng số tội khoản Điều 12, không áp dụng Thứ ba, trường hợp áp dụng biện pháp Khiển trách (Đều 93 BLHS 2015), Hòa giải cộng đồng Giáo dục xã, phường, thị trấn (Điều 94 BLHS 2015), có bất cập tương tự, khiển trách áp dụng trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng; người 18 tuổi người đồng phạm có vai trị khơng đáng kể vụ án, điều nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội hậu gây cộng đồng, xã hội Theo bố cục Bộ luật hình nội dung Điều luật, hình thức “Khiển trách”, áp dụng người 18 tuổi trường hợp miễn trách nhiệm hình nhẹ so với trường hợp “Giáo dục xã, phường thị trấn (Điều 95 BLHS)”; nội dung Điều 93 lại không quy định cụ thể trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi áp dụng hình thức Khiển trách; cịn Điều 95 dù hình thức nặng tách riêng thành 02 điểm khác để quy định phù hợp cho 02 độ tuổi Chính từ bất cập dẫn đến trường hợp: Nếu người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng (khoản Điều 134 BLHS 2015) lại khơng áp dụng hình thức “Khiển trách” Cịn Điều 94 “Hòa giải cộng đồng” Điều 95 “Giáo dục xã, phường, thị trấn” hai trường hợp quy định tại điểm b, khoản Điều 94 95 BLHS 2015 có bất cập tương tự phân tích điểm b, khoản Điều 91 BLHS 2015 Tức bỏ lọt trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng số tội như: Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức 22 khỏe người khác (khoản 1, 2, Điều 134); tội Hiếp dâm (khoản Điều 141); tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 169) Họ lại không áp dụng biện pháp “Hòa giải cộng đồng” “Giáo dục xã, phường, thị trấn” Thứ tư, Thực tiễn vận dụng điều 100 BLHS năm 2015 cho thấy sinh vấn đề cần giải quyết, việc áp dụng hình phạt người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ áp dụng người từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng vô ý người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý” Theo quy định khoản Điều 100 nêu trên, người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi mà phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng cố ý, khơng áp dụng hình phạt “Cải tạo khơng giam giữ”, tội: Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (khoản 1, 2, Điều 134); tội Hiếp dâm (khoản Điều 141); tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 169) Và điểm bất cập có từ Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), đến Bộ luật hình năm 2015 chưa khắc phục, thiếu Điều luật quy định cụ thể nội dung hình phạt “Cảnh cáo” người phạm tội 18 tuổi Việc quy định thiếu vậy, gây khó khăn việc, muốn áp dụng hình phạt nhẹ “Cảnh cáo” 04 hình phạt người 18 tuổi, lại khơng có Điều luật cụ thể, để làm áp dụng Thứ năm, Điều 101 BLHS 2015 hành quy định BLHS 1999 (sđ bs 2009), trình vận dụng Điều vào thực tiễn cịn gặp nhiều vướng mắc khó khăn Đó cách diễn đạt “ mức hình phạt cao khơng 18 năm tù” “ không 3/4 mức phạt tù”… Điều 101 chưa rõ nên gây nhiều bất cập thực tế áp dụng Đó BLHS khống chế mức tối đa (18 năm tù) khung hình phạt phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội so sánh với người thành niên phạm tội BLHS không khống chế mức tối thiểu cụ thể cho khung, hiểu mức hình phạt cao mà người chưa thành niên chấp hành phải thấp mức hình phạt cao áp dụng cho người thành niên Nhưng thực chất pháp luật có khống chế mức hình phạt tối thiểu quy định cho người chưa thành niên phạm tội, tức lấy mức tối thiểu mà pháp luật quy định chung cho tù có thời hạn (là tháng tù giam) làm mức tối thiểu cho điều khoản Theo tơi cách diễn đạt bất cập, áp dụng hình phạt tù cho người chưa thành niên phạm tội mà mức tối thiểu chung tháng tù giam mức khống chế tối đa 18 năm, tức khoảng từ tháng đến 18 năm tù, khơng có quy định mức khống chế tối thiểu cụ thể cho khung hình phạt nên khoảng cách tối đa tối thiểu lớn, khoảng cách khung hình phạt lên đến 08 năm, điều dễ dẫn đến việc pháp luật tạo hội cho người có thẩm quyền lạm quyền hay lạm dụng chức vụ quyền hạn mà tư lợi cá nhân họ định hình phạt cho bị cáo thấp nhiều so với mức hình phạt bị cáo đáng 23 lẽ phải chịu miễn thỏa mãn mức hình phạt nằm khung hình phạt áp dụng cho bị cáo Tóm lại, tồn bất cập nêu, phần lớn xuất phát từ thay đổi “Tuổi chịu trách nhiệm hình sự” quy định khoản Điều 12 BLHS 2015 Khi nội dung Điều luật, quy định người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tất khoản Điều 134 (Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác), Điều 141 (Hiếp dâm) Điều 169 (Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản) BLHS 2015 Bởi 03 tội danh nêu trên, người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi, việc phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng họ cịn phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý (khoản 1, Điều 134) tội nghiêm trọng cố ý (khoản 2, Điều 134; khoản Điều 141 khoản Điều 169) Dẫn đến, số quy định BLTTHS BLHS năm 2015 người 18 tuổi áp dụng, bỏ qua số trường hợp phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, mà họ áp dụng phạm tội nghiêm trọng b Những bất cập khó khăn quan tiến hành tố tụng địa bàn huyện Ngọc Hồi Ngoài khó khăn bất cập quy định pháp luật tạo nên quan tiến hành tố tụng địa bàn huyện Ngọc Hồi cịn có thêm khó khăn bất cập sau: Thứ nhất, Một khó khăn lớn quan tiến hành tố tụng thụ lý vụ án có liên quan người chưa thành niên phạm tội người dân tộc thiểu số, dân trí thấp tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên việc xác định độ tuổi bị can, bị cáo Thực tế người khơng có giấy khai sinh hay có tuổi ghi giấy khai sinh không tuổi thật bị can, bị cáo nhiều Trên địa bàn huyện Ngọc Hồi ví dụ điển hình, huyện thuộc tỉnh miền trung tây nguyên nên số lượng người dân tộc thiểu số đơng Vì cịn nghèo đói lạc hậu, lại xa quan Nhà nước nên đứa trẻ sinh tất chúng làm giấy khai sinh ( sở pháp lý xác xác định độ tuổi cơng dân) lúc Rất nhiều trẻ sau lớn lên vận động cho học nhà trường làm giấy khai sinh cho, hay địa phương phát động làm giúp có Và thường độ tuổi ghi giấy khai sinh không thực tế, đa số tuổi thực tế cao tuổi ghi giấy khai sinh Trong trường hợp vào giấy khai sinh quan tiến hành tố tụng phải điều tra theo hướng vào lời khai bố mẹ, hàng xóm có sinh thời, xác định theo vụ mùa hay giám định xương để xác định tháng sinh năm sinh bị can, bị cáo Thứ hai, địa huyện Ngọc Hồi chưa có nhà giam riêng, khu cải tạo riêng cho người chưa thành niên Trong trình bị cáo người chưa niên chịu hình phạt, cải tạo thân họ giam chung, cải tạo chung khu cải tạo với người thành niên Với đặc thù thể chất tinh thần người chưa thành niên chưa hoàn thiện tâm sinh lý nên theo quy định Nhà nước phải giam riêng, cải tạo riêng 24 Nhưng điều kiện kinh tế địa bàn huyện Ngọc Hồi gặp nhiều khó khăn nên vấn đề xây dựng sở hạ tầng cho vấn đề chưa đáp ứng, thực tế chưa có sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu Đây điểm bất cập tồn địa bàn huyện Ngọc Hồi mà số địa phương khác 2.2 NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên Sở dĩ thanh, thiếu niên có hành vi sai lệch vi phạm pháp luật nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, phòng ngừa tội phạm địa phương, đơn vị chậm chưa phát huy vai trò quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm Việc thực Quyết định số 12/QĐ-BCĐ138/CP chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế, xã hội, tuyên truyền giáo dục cộng đồng chưa chặt chẽ Nhiều cấp ủy, quyền thiếu quan tâm đến cơng tác phịng, chống tội phạm lứa tuổi này, có nơi cịn tư tưởng coi nhiệm vụ phịng chống tội phạm quan cơng an Thứ hai, việc quản lý ngành chức hoạt động kinh doanh giải trí quán bar, vũ trường, quán Karaoke, cửa hàng Internet, nhà hàng, khách sạn, thiếu chặt chẽ nhiều bất cập, tạo cho sở trở thành nơi tụ tập, sinh hoạt số thanh, thiếu nhi có tiền, học sinh hư, trốn học trẻ vị thành niên lại lứa tuổi có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý, muốn khẳng định mình, khơng muốn phụ thuộc dễ bị tác động, rủ rê, lôi kéo đối tượng xấu Thứ ba, nhiều em bị ảnh hưởng tâm lý từ loại phim, ảnh bạo lực, văn hóa phẩm đồi trụy mạng Internet ngồi xã hội Trong đó, nhiều bậc phụ huynh khơng ý đến phát triển tâm sinh lý cái, nuông chiều cái, không nghiêm khắc việc dạy bảo em mà mải lo cơng việc, tranh thủ kiếm tiền Một số trẻ em phải sống hồn cảnh mồ cơi bố mẹ, cha mẹ bất hịa, ly thân, ly hơn, dẫn đến thiếu hụt mặt tình cảm, phát triển lệch lạc Hơn nữa, thiếu bảo, quan tâm gia đình nên số thanh, thiếu niên dễ bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo vào đuờng phạm tội Theo thống kê ủy ban dân số, gia đình trẻ em, 38.8% vị thành niên vi phạm pháp luật xuất thân từ gia đình có cha mẹ làm nghề bn bán; số trẻ em trực tiếp vấn có 52,4% sống với cha mẹ, cha mẹ nuôi dưỡng Số cịn lại sống hồn cảnh gia đình khơng bình thường: 12% sống với mẹ, 4% sống với bố, 3,1% sống với mẹ kế, 9,03%sống với người khác Trong số vị thành niên vi phạm luật có tới 17% trẻ lang thang, vơ cư, 71,37% số trẻ thành niên vi phạm pháp luật trả lời khơng nhận quan tâm, chăm sóc đầy đủ cha mẹ gia đình 25 Bên cạnh đó, mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội nhiều nơi cịn bị bng lỏng, thiếu thông tin đồng bộ, thiếu biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi phạm pháp em từ ban đầu Vấn đề giáo dục pháp luật, đạo đức công nhân chưa trọng mức, đặc biệt việc trang bị kiến thức kỹ sống cho học sinh chưa đầy đủ 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bất cập việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Một số điều luật quy định chưa rõ ràng, ý nghĩa cịn khó hiểu, khơng cụ thể, lời văn ngắn gọn súc tích đến mức người tiến hành tố tụng đọc vào tạo nhiều cách hiểu khác gây nên nhầm lẫn nghiêm trọng, chí cịn có quy định khơng hiểu nghĩa áp dụng vào tình thực tế Khả năng, trình độ lập pháp nhà luật gia chưa cao, luật khung pháp lý cao lại chưa làm cho quan tiến hành tố tụng áp dụng cách xác khơng có văn hướng dẫn hay tác phẩm bình luận pháp lý Chưa có đủ văn hướng dẫn áp dụng luật vào thực tế gây khó khăn q trình tố tụng, gây hiểu nhầm việc áp dụng quy định Mặt khác, cịn tạo hội cho việc lạm quyền diễn vụ án giải khơng khách quan khơng có văn hướng dẫn cụ thể tùy thuộc vào quan điểm thẩm phán Các quan chức chưa áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn, chưa nghiêm vấn đề quản lý cán Các cán bộ, cá nhân có thẩm quyền chưa có tinh thần trách nhiệm cao chức vụ, cơng việc mà đảm nhiệm, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, nhiều trường hợp lách luật xảy ra, thực khơng đúng, có cịn khơng thực quy định pháp luật, vấn đề lạm quyền diễn nhiều Trên nguyên nhân dẫn đến hành vi người 18 tuổi phạm tội địa bàn huyện Ngọc Hồi Cần phải dựa nguyên nhân để khắc phục hậu phát sinh, hình thức tun truyền giáo dục phịng chống tội phạm 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 2.3.1 Một số giải pháp hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội Trước thực trạng nói trên, để hạn chế việc vị thành viên vi phạm pháp luật cần thực đồng biện pháp sau: Công tác phòng, ngừa, ngăn chặn trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật cần có phối hợp đồng cấp ủy Đảng, quyền, gia đình, nhà trường, toàn xã hội Trước hết, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, nhà trường cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Các quan chức năng, đoàn thể xã hội cần phối hợp 26 với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cho học sinh Chính quyền cấp cần tạo điều kiện cho thanh, thiếu niên có hoạt động văn hóa sáng, lành mạnh, tạo thêm nhiều sân chơi, bãi tập, hình thức sinh hoạt bổ ích Các Ủy ban nhân dân cần thống kê, quản lý, giám sát có kế hoạch động viên, cảm hóa, tạo cơng ăn việc làm cho trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật chấp hành xong án phạt trở địa phương Phân công cán đoàn thể giúp đỡ, giáo dục thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật địa phương khắc phục khuyết điểm, mau chóng tiến bộ, trở thành người có ích Qua đó, cần đánh giá việc làm được, tác dụng, hiệu quả; tồn tại, hạn chế, rút học kinh nghiệm Hai là, trường cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sinh hoạt học sinh học, buổi dã ngoại ký túc xá, nhà trọ nơi học sinh thường trú Nhà trường cần thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình, thông báo kịp thời kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống em để phối hợp giáo dục, quản lý Các thầy cô trường nên thường xuyên quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ khó khăn việc học hồn cảnh gia đình học sinh Ba là, bậc phụ huynh cần quan tâm tới phát triển tâm, sinh lý việc học tập em mình, đồng thời thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nắm bắt tình hình học tập, tư tưởng, mối quan hệ em Cần tạo cho em tâm lý vui tươi, tránh tình trạng tự kỉ trẻ, mặc cảm với hoàn cảnh, chăm lo việc học thường xuyên tâm để chia sẻ với em vấn đề trường học, sống, cho em du lịch chơi nhà bà xa cách tốt để người chưa thành niên có tâm, sinh lý tốt, không rơi vào cạm bẫy xấu xã hội trở thành người phạm tội Bốn là, quan chức cần có quản lý, giám sát sở kinh doanh, giải trí tiềm ẩn nguy vi phạm pháp luật khách sạn, quán bar, karaoke, massage, xử lý nghiêm minh, kịp thời sở vi phạm Năm là, Tòa án nhân dân huyện tăng cường xét xử lưu động vụ án người chưa thành niên phạm tội nhằm tăng hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật, răn đe, phòng ngừa, đặc biệt ý trừng trị thích đáng kẻ chủ mưu, cầm đầu, xúi giục người chưa thành niên phạm tội, góp phần phịng ngừa tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật 2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội Trước hết, Các nhà làm luật cần hoàn thiện quy định pháp luật, cần tiếp xúc thực tế nhiều thấy tình phạm tội thực tế góp phần cho q trình xây dựng hệ thống pháp luật cách xác nhất, gần với thực tiễn đời sống người dân lường trước trường hợp phạm tội xảy tương lai nhằm đến việc xây dựng quy định luật phù hợp 27 Hai là, Các quan ban hành luật giải thích luật cần ban hành thêm văn hướng dẫn cho quan tiến hành tố tụng địa phương việc áp dụng điều luật vào thực tế cách cụ thể hơn, rõ ràng Các quan chức cần thực nghiêm túc quy định việc xử lý người chưa thành niên phạm tội Ba là, Đề nghị phải có văn hướng dẫn quy định bổ sung cho bị can, bị cáo rơi vào trường hợp người thân gia đình phạm tội lẫn (giữa anh chị em ruột, bố mẹ con, vợ chồng với nhau) bị can, bị cáo lúc đương nhiên hưởng tình tiết giảm nhẹ “tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” để đảm bảo tính cơng xét xử, theo hướng có lợi cho bị can nhằm đề cao khoan hồng Nhà nước Bốn là, Một nguyên nhân làm người chưa thành niên phạm tội tái phạm luật thiếu chế hỗ trợ giúp người chưa thành niên phạm tội nhận thức lỗi lầm để khắc phục nguyên nhân, điều kiện phạm tội Cho nên đề nghị tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật phải xem khâu cuối hệ thống tư pháp người chưa thành niên Trên số quan điểm việc đưa số biện pháp nhằm khắc phục phần vướng mắc, khó khăn trình giải vụ án người 18 tuổi phạm tội Đồng thời, đưa số giải pháp việc thực xây dựng quy định pháp luật Địa phương cần trọng vấn đề giáo dục, cải tạo, răn đe đói với hành vi vi phạm, nhằm khắc phục hạn chế hành vi vi phạm xảy ra, nâng cao tính khả thi quy định pháp luật Góp phần đảm bảo cho đời sống nhân dân nâng cao, xã hội ổn định 2.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG VIỆC ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TỐ TỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI HIỆN NAY Án trẻ vị thành niên án mang tính chất phức tạp có chút nhạy cảm đan xen Bởi lẻ vụ án có trẻ vị thành niên tham gia vấn đề đặt độ tuổi em, độ tuổi tâm, sinh lý chưa thật hồn chỉnh, dễ có hành vi lệch lạc với xã hội Trong vụ án có tính tổ chức, xúi dục, lơi kéo , dụ dỗ hay không vấn đề cần ý xác định rõ Nguyên nhân dẫn đến việc em có hành vi sai trái, có cịn để lại hậu nghiêm trọng chết người, tàn phế cho nạn nhân em cần làm rõ Do đội ngũ Kiểm sát viên trực tiếp thực cơng tác phải người có tinh thần trách nhiệm cao cần phải đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp theo hướng chuyên sâu Một số kĩ kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án người chưa thành niên phạm tội sau: Khi định truy tố phải đánh giá vụ án có hành vi phạm tội, có bị can, mức độ vai trò bị can, tuổi bị can (thuộc giai đoạn 28 tuổi vị thành niên), tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Phải kiểm tra kỹ thủ tục tố tụng hồ sơ bảo đảm trình tự, thẩm quyền, thời hạn, việc tạm giam Những mâu thuẫn hệ thống chứng cứ, sai sót thủ tục tố tụng để thống đề xuất với Lãnh đạo hai ngành biện pháp giải xử lý vụ án Đối với vụ án Cơ quan điều tra Bộ Cơng an khởi tố, điều tra sau kết thúc điều tra, kiểm sát viên phải báo cáo Lãnh đạo để cử kiểm sát viên tiếp xúc hồ sơ, tham gia phiên họp nhằm đảm bảo cơng tác điều tra, tránh tình trạng tồn đọng án lâu Kiểm sát viên phải nắm toàn tài liệu chứng vụ án, xác định trước điểm trọng tâm vụ án cần phải tranh luận với người bào chữa chứng quan điểm áp dụng pháp luật Chuẩn bị đầy đủ tài liệu hồ sơ kiểm sát án hình sự; ghi chép, lưu giữ đầy đủ chứng quan trọng vụ án luật chuyên ngành có liên quan đến vụ án Luật đất đai, luật tài chính, kế tốn, Luật hộ tịch hộ khẩu, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, Luật trẻ em Trong vụ án có người chưa thành niên phạm tội phải có người bào chữa (Điều 422 Bộ luật Tố tụng hình 2015) Kiểm sát viên cần bám sát vụ án thường xuyên kiểm tra xem bị can có người bào chữa chưa, có thay đổi khơng; bị can khơng có người bào chữa kiểm sát viên phải có trách nhiệm đề xuất lên Lãnh đạo Viện kiểm sát đề nghị Đoàn luật sư, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho bị can, tham gia xét xử phiên Tòa Hiện nay, hệ thống trợ giúp pháp lý dành cho người chưa thành niên bao gồm: trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Luật sư Tư vấn viên pháp luật (trong trợ giúp viên pháp lý chức danh mới) Sau vụ án, Kiểm sát viên cần tự rút kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử để từ tìm ưu điểm cần phát huy, tồn cần khắc phục; đồng thời tìm khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật để có hướng giải Các vụ án người vị thành niên thường có liên quan nhiều đến kiến thức tâm sinh lý người, kiến thức xã hội cao, kiến thức thực tiễn phương pháp giáo dục gia đình nhà trường người chưa thành niên, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát, điều tra mà đặc biệt trọng kiến thức Luật hình sự, tố tụng hình (kiến thức chủ chốt) Kiểm sát viên cần thường xuyên học tập bồi dưỡng tri thức để có trình độ thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc giải loại án KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng tội phạm địa bàn huyện Ngọc Hồi, có người chưa thành niên phạm tội phân tích vướng mắc, khó khăn pháp luật việc định hình phạt người chưa thành niên phạm 29 tội, để từ đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật vào thực tiễn tố tụng cách có khoa học Đưa biện pháp hình thức xử phạt phù hợp tội phạm người chưa thành niên phạm tội, bảo đảm lợi ích tốt chủ yếu nhằm mục đích giáo dục hướng họ trở thành công dân tốt KẾT LUẬN Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội vấn đề mang tính phức tạp có chút nhạy cảm đan xen Trẻ vị thành niên người chưa phát triển hoàn thiện thể chất lẫn tâm, sinh lý Việc áp dụng hình phạt họ khơng đơn giản, hình phạt áp dụng cho họ phải thấp hình phạt áp dụng cho người thành niên phạm tội có tình tiết tương tự Một mặt tâm, sinh lý chưa hồn chỉnh đó, mặt khả hịa nhập lại với cộng đồng sau hoàn thành nghĩa vụ pháp lý cho Nhà nước họ thấp người thành niên Việc Nhà nước ta dành riêng chương để quy định việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cho ta thấy vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến tương lai đất nước, tương lai nằm tay em Những quy định pháp luật cho ta thấy khoan hồng mà Nhà nước ưu tiên dành cho người chưa thành niên phạm tội Một số giải pháp hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội thực tế phải có kết hợp đồng cấp Đảng, quyền, gia đình, nhà trường tồn xã hội; Đảng, quyền, nhà trường cần tuyên truyền pháp luật đến em nhiều hơn; nhà trường cần tăng cường kiểm tra, giám sát, phối hợp gia đình nắm bắt tâm lý trẻ; gia đình cần quan tâm, chăm sóc nhà trường giáo dục trẻ; xã hội giúp trẻ tránh xa tụ điểm kinh doanh, giải trí tiềm ẩn nguy phạm tội; Tòa án thường xuyên mở phiên tịa xét xử lưu động trẻ có ý thức pháp luật cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, BLHS 2015 so với BLHS 1999 rõ ràng hơn, đồng thời quy định thêm số điều luật Tuy nhiên, quan lập pháp Nhà nước cần hoàn thiện số điều luật quy định cụ thể hơn, ban hành thêm văn hướng dẫn cách thức áp dụng điều luật vào thực tế; cần mở rộng thêm khâu hỗ trợ cho người chưa thành niên phạm tội hịa nhập sống sau hồn thành nghĩa vụ pháp lý; hạn chế sử dụng biện pháp giam giữ cho đối tượng 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình 2015; Bộ luật Tố Tụng hình 2015; Luật trẻ em năm 2016; Hiến pháp 2013; Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989; Nghị số 01/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 66 Điều 106 BLHS 2015 tha tù trước thời hạn có điều kiện; Bộ luật Hình 1999 sử đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật Tố tụng hình 2003; Nghị Quyết 01/2016/NQ_HĐTP ngày 30/06/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định khoản Điều Bộ luật hình sự; 10 Nghị 01/2006/NQ_HĐTP Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều BLHS 1999; 11 Tập giảng Luật hình trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Trang web luật hình http://luathinhsu.wordpress.com; 13 Cơng cụ tìm kiếm liệu www.google.com.vn; 14 Báo Việt http://tim.vietbao.vn 31 32 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm 33 34 ... vi 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 Quyết định hình phạt với người chưa thành niên phạm tội trường hợp... luật định hình phạt người chưa thành niên phạm tội  Quy định pháp luật người chưa thành niên chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm tội hoàn thành  Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt: Đây... người chưa thành niên gây gắn liền với người chưa thành niên có hành vi phạm tội cụ thể trường hợp người chưa thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w