Người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp phòng ngừa

204 16 0
Người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố hồ chí minh   thực trạng và giải pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HOÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích, chọn mẫu thuyết minh biến số……………………………………………………………………………………………… ……………………… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………………………………… Kết cấu luận văn ………………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội……………………………………………………………………… 1.1.2 Sai lệch chuẩn mực…………………………………………………………………………………………… 1.1.3 Khái niệm phạm pháp phạm tội ………………………………………………………… 1.1.4 Khái niệm tội phạm ……………………………………………………………………………………… 1.1.5.Khái niệm người chưa thành niên đặc điểm người chưa thành niên ………………………………………………………………………………………………… …………………… 1.1.6 Khái niệm “người chưa thành niên phạm tội” đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội …………………………………………………………………… 21 23 1.1.7 Phân biệt người chưa thành niên phạm tội, người chưa thành niên phạm pháp tội phạm vị thành niên…………………………………………………………………… 1.1.8 Khái niệm tái phạm ………………………………………………………………………………………… 1.1.9 Khái niệm xã hội hoá …………………………………………………………………………………… 1.1.10 Khái niệm nguyên nhân điều kiện tình trạng tội phạm 1.1.11 Khái niệm phòng ngừa tội phạm …………………………………………………………… 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết xã hội liên quan đến đề tài 1.2.1 Những lý thuyết sinh vật học nghiên cứu tội phạm ……………… 1.2.1.1 Lý thuyết nhân chủng học………………………………………………………………………… 1.2.1.2 Lý thuyết phân tâm……………………………………………………………………………………… 1.2.2 Những lý thuyết xã hội học nghiên cứu tội phạm ……………… 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội………………………………………………………………………… 1.2.2 Lý thuyết chức năng………………………………………………………………………………………… 1.2.3 Lý thuyết nhãn hiệu………………………………………………………………………………………… 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tuởng Hồ Chí Minh tội phạm 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tội phạm………………………… Tư tuởng Hồ Chí Minh tội phạm………………………………………………………… CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý, tình hình dân cư đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình tội phạm tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000- 2005 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hố xã hội thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………………… …………… 2.1.2 Tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 – 2005………………………………………………………………… 2.2 Tình trạng người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Tính chất mức độ phạm tội người chưa thành niên 2.2.3 Động phạm tội người chưa thành niên 2.2.4 Cơ cấu hành vi vi phạm pháp luật hình ngừơi chưa thành niên gây 2.2.5 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội ………… 2.2.5.1 Giới tính…………………………………………………………………………………………… ……………… 2.2.5.2 Độ tuổi…………………………………………………………………………………………… ……………… 2.2.5.3 Trình độ học vấn…………………………………………………………………………………………… 2.2.5.4 Hồn cảnh gia đình……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên nhân ph m t i c a ng i ch a thành niên ph m t i a bàn thành ph H Chí Minh 91 3.1.1 Nguyên nhân tác đ ng t môi tr ng bên cá nhân…………… 91 3.1.1.1 Nguyên nhân tác động từ mơi trường gia đình…………………………………… 91 3.1.1.2 Ngun nhân tác động từ môi trường nhà trường…………………………… 102 3.1.1.1 Nguyên nhân tác động từ môi trường xã hội …………………………………… 108 3.1.2 Nguyên nhân thuộc phía thân em…………………………………… 121 3.2 Gi i pháp phòng ng a ng i ch a thành niên ph m t i 124 3.2.1.C s c a phòng ng a ng i ch a thành niên ph m t i …………………… 124 3.2.2 Nhóm giải pháp phịng ngừa xã hội…………………………………………………… 126 3.2.2.1 Gi i pháp tr ng phát tri n kinh t ………………………………………………… 126 3.2.2.2 Gi i pháp v ut phát tri n giáo d c……………………………………………… 127 3.2.2.3 Gi i pháp t ng c ng công tác tuyên truy n giáo d c ý th c pháp lu t cho ng ch a thành niên…………………………………………………………………… 128 3.2.3 Nhóm gi i pháp phòng ng a c th …………………………………………………… 132 3.2.3.1 i v i gia ình …………………………………………………………………………………………… 132 3.2.3.2 Đối với nhà trường…………………………………………………………………………………… i 135 3.2.3.3 iv il cl ng công an thành ph …………………………………………………… 137 3.2.3.4 i v i t ch c oàn th …………………………………………………………………… 139 K T LU N 142 TÀI LI U THAM KH O 147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề chăm sóc, giáo dục hệ trẻ phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng người chưa thành niên phạm tội từ lâu tất nước giới quan tâm nghiên cứu thực Đối với nước ta xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước: hệ trẻ tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Do vậy, năm gần đây, Nhà nước có nhiều hoạt động thiết thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tạo điều kiện tốt để phát triển thể lực nhân cách “Trẻ em hơm giới ngày mai”, điều quy định điều 65 Hiến pháp 1992, điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Ngày 23 tháng 12 năm 1999, Chính phủ nước ta phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm gồm đề án Đề án 4: “Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi vị thành niên” ngành cấp địa phương nước tổ chức thực đạt kết khả quan định Tuy nhiên số địa phương tồn thực trạng đáng lo ngại là: tình trạng vi phạm pháp luật nói chung tình trạng phạm tội người chưa thành niên nói riêng ngày có chiều hướng phát triển phức tạp số lượng tính chất nguy hiểm Một địa bàn có tình trạng phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí trung tâm kinh tế lớn nước, vùng trọng điểm kinh tế tỉnh phía Nam, nơi tập trung nhiều dân cư tỉnh đến làm ăn sinh sống, học tập, với phát triển đa dạng tất lĩnh vực đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự địa bàn diễn biến phức tạp, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày nhiều Theo báo cáo tình hình kết cơng tác phòng chống người chưa thành niên phạm tội từ năm 2000- 2005, tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 49165 vụ, số người chưa thành niên phạm tội xảy tổng cộng 4880 vụ với 7147 đối tượng tham gia chiếm gần 10% cấu tội phạm với phương thức thủ đoạn hậu gây ngày nghiêm trọng nguy hiểm thành phần đối tượng, lĩnh vực phạm pháp ngày đa dạng hơn, số đối tượng chưa thành niên không gây loại tội phạm thông thường trước (trộm cắp, lừa đảo …) năm gần số loại tội phạm tuổi vị thành niên xảy hầu khắp cấu tội phạm Nhiều vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, ma túy, môi giới mại dâm, hủy hoại cơng trình an ninh quốc gia…được loại tội phạm lứa tuổi vị thành niên thực tinh vi với việc sử dụng vũ khí, hoạt động theo băng nhóm tội phạm phá hoại phát triển bền vững gia đình, nhà trường xã hội, làm xói mịn giá trị văn hoá, đạo đức Đây vấn đề nhức nhối, lo lắng gia đình, hiểm hoạ khơng cho TPHCM mà hiểm họa chung dân tộc, loài người Tuy nhiên, vấn đề người chưa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm nghiên cứu cách có khoa học Xuất phát từ vấn đề thực tiễn diễn yêu cầu Đảng, xã hội yêu cầu công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm vị thành niên lực lượng công an nên lựa chọn đề tài: “Người chưa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp phòng ngừa” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề tội phạm nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng từ lâu trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, quốc gia tổ chức quốc tế có liên quan Trên giới, vấn đề tội phạm, sai lệch xã hội nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trước hết, phải kể đến quan điểm Durkheim tội phạm, Durkheim đưa khái niệm tội phạm dựa vào tình cảm tập thể cho tội phạm diện hầu hết xã hội, thời kỳ, giai đoạn chuyển tiếp tượng có xu hướng tăng lên hay giảm Phát triển quan điểm Durkheim tình trạng phi quy tắc, Robert Merton giải thích rõ nguyên nhân hành vi sai lệch không phù hợp, lệch pha mục tiêu văn hoá phương tiện thiết chế hoá Do xác định sai mục tiêu văn hoá chọn sai phương tiện mà hành động bị coi sai lệch chí tội phạm Ở nước ta, từ chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề tội phạm nói chung trẻ em làm trái pháp luật hay người chưa thành niên phạm tội nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề này: - Dưới góc độ tội phạm học phương pháp phân tích số liệu thống kê hình phương pháp nghiên cứu điển hình có nhiều cơng trình nghiên cứu: + Tình hình thiếu niên phạm tội, xu hướng biện pháp ngăn chặn Nguyễn Văn Tính Trong cơng trình tác giả chủ yếu sâu vào tìm hiểu biện pháp đấu tranh phịng ngừa lực lượng cơng an người chưa thành niên phạm tội + Một số đặc điểm tâm lý bật trẻ em làm trái pháp luật TS Đỗ Bá Cở: tác giả phân tích rõ nhân cách trẻ em phạm tội hình thành thơng qua q trình lâu dài ảnh hưởng nhiều yếu tố tiêu cực khác nhau, trước hết thiếu kiểm tra, uốn nắn kịp thời bậc cha mẹ Qúa trình hình thành nhân cách lệch lạc qúa trình đưa em tới đường phạm tội + Thực trạng người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải pháp phịng ngừa; Về tình hình trẻ em lang thang phạm pháp, phạm tội kiến nghị Lê Thế Tiệm + Trong số cơng trình nghiên cứu này, cơng trình nghiên cứu Phịng ngừa thiếu niên phạm tội trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội tác giả Nguyễn Xuân Yêm có vị trí quan trọng Vì cơng trình tổng kết nghiên cứu tình hình người chưa thành niên phạm tội năm gần đây.Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày rõ vấn đề sau: (+) Cơ cấu tội phạm: Người chưa thành niên gây hầu hết loại tội mà bọn tội phạm hình lớn tuổi gây ra, với tính chất vô nghiêm trọng, tác động, ảnh hưởng lớn đến công tác an ninh trật tự (+) Nguyên nhân phạm tội xuất phát từ mơi trường (gia đình – nhà trường - xã hội) cụ thể: 1) Ảnh hưởng yếu tố tiêu cực mơi trường gia đình thiếu sót mặt nhận thức cơng tác quản lý, giáo dục người chưa thành niên gia đình, nhiều gia đình chưa có phương pháp giáo dục hợp lý thiếu khoa học nuông chiều, gia đình có thành viên thiếu gương mẫu mặt đạo đức có hành vi vi phạm pháp luật 10 biểu khác thường, giống sọ động vật có xương sống Khi nhìn thấy khơng bình thường – giống thấy ánh sáng từ phía chân trời cánh đồng đen tối – hiểu tằng, vấn đề chất nguồn gốc người phạm tội, giải quyết” [39, tr.70] Qua khảo sát khoảng 1.000 giới tội phạm nhà tù ơng cố tìm cách phát biểu đặc biệt nhân chủng học, thể học mà ơng cho đặc điểm vốn có kẻ phạm tội Trong tác phẩm đó, ơng cịn rằng, kẻ phạm tội khơng có hồn thiện mặt sinh học, mặt sinh lý học, kẻ phạm tội giống với động vật người đương thời hay thuộc chủng loại sinh học đặc biệt, có dấu hiệu nhân chủng riêng Chẳng hạn, kẻ giết người có vai u, cằm to, dài, mơi mỏng… kẻ trộm cắp mắt chao đảo, râu thưa, kẻ hiếp dâm có mơi dày, tóc dài… Người vi phạm pháp luật tội phạm sinh bẩm sinh thế, khơng thể cải tạo Do bị phê phán nhiều nên ông ý nghiên cứu nguyên nhân khác tội phạm kết luận nguyên nhân tội phạm từ nguyên nhân (sinh vật) mà có tới 16 nhóm ngun nhân khí hậu, mật độ dân cư, học vấn, giáo dục, ăn uống… Ông đưa hệ thống biện pháp phòng ngừa kẻ phạm tội bẩm sinh đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp chữa bệnh, cách ly suốt đời thủ tiêu thể xác Đối với kẻ phạm tội ngẫu nhiên, biện pháp chủ yếu cải tạo giáo dục 1.2.1.2 Lý thuyết phân tâm Sigmund Freud số nhà khoa học thuộc trường phái này, lại giải thích hành vi phạm tội từ góc độ tâm lý học khẳng định tầm quan trọng trạng thái chung mà gọi “những khuyết tật trí óc”, tính thái hố “sự suy nhược trí tuệ hình thái nhân cách” việc giải thích hành vi phạm tội Freud đưa cấu trúc động nhân cách gồm phận: Cái – (id); – ngã (ego); siêu – siêu ngã (super – ego) Phần phần vô thức, chất sinh vật nhân, có từ người sinh ra, hoạt động theo nguyên tắc khối cảm, làm theo thích nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu người mà không cần ý đến giá trị chuẩn mực xã hội Phần ngã ý thức người quy định, giá trị chuẩn mực, chức ngã không phần thoả mãn nhu 36 cầu giúp phần thoả mãn nhu cầu hình thức xã hội chấp nhận, hoạt động theo giá trị, chuẩn mực xã hội Phần siêu ngã văn hố, tri thức, lương tri, mục đích kiểm sốt không phần ngã giúp phần thoả mãn nhu cầu, hướng người tới chân – thiện – mỹ Hành vi phạm tội xuất phần phát huy cách qúa mức, phần ngã siêu ngã khơng thể kiểm sốt, kiềm chế phần tự nhiên, xuất xung đột mà biểu bên ngồi tội phạm Nói tóm lại, hai lý thuyết tuyệt đối hóa đặc điểm sinh học tâm lý học nhân thân người, không nhìn thấy tội phạm tượng xã hội, tồn tại, phát triển có tính lịch sử định Do vậy, chúng tơi khơng vận dụng lý thuyết để giải thích hành vi phạm tội người chưa thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Những lý thuyết xã hội học nghiên cứu tội phạm 1.2.2.1 Lý thuyết hành động xã hội Theo Max Weber, hành động xã hội hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan định M Weber nhấn mạnh đến động bên chủ thể ngun nhân hành động Khơng riêng M.Weber mà kể F Znaniecki, G Mead người khác quan tâm đến vấn đề coi hành động xã hội Đó la,ø hành động xã hội phải có tham gia yếu tố ý thức với mức độ khác nhau, M Weber gọi ý nghĩa chủ quan định hướng mục đích cịn Mead xem tâm xã hội cá nhân Hành động xã hội, khơng có yếu tố mà quan sát mà bao hàm yếu tố thúc đẩy nhu cầu, động hoàn cảnh xã hội Do nghiên cứu hành động xã hội, không nghiên cứu cấu trúc hành động xã hội Như vậy, thành tố cấu trúc hành động xã hội động mục đích hành động Động động lực thúc đẩy hành vi cá nhân, tạo tính tích cực chủ thể, tham gia định hướng hành động quy định mục đích hành động Mục đích kết mà chủ thể muốn đạt thực hành vi Nhờ có động thúc đẩy mà chủ thể hành động để đạt mục đích Do vậy, hành động xã hội 37 động định thúc đẩy Chỉ trường hợp, chủ thể chưa kịp suy nghĩ hành vi họ khơng có động rõ ràng (hành vi thực xung đột tình cảm tích tụ lại, hình ảnh xuất đột ngột kích động người hành động mà khơng phân tích kỹ lưỡng hậu qủa hành vi, có trường hợp chủ thể hành động khơng theo ý muốn mà có điều khiển chi phối người khác) Nên việc xem xét xác định động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân nhân thân chủ thể hành động Động cơ, mục đích giai đoạn để hình thành hành động song hành động xã hội có diễn hay khơng cịn phụ thuộc vào điềâu kiện, hồn cảnh Nói cách khác, điều kiện tình xã hội tạo hoàn cảnh thuận lợi thúc đẩy hành động (đó điều kiện thời gian, không gian vật chất hiểu tất xung quanh có ảnh hưởng tới hành động) Khi nghiên cứu hành động xã hội, M.Weber phân loại hành động xã hội thành loại: Hành động lý- công cụ; hành động lý – giá trị; hành động truyền thống; hành động cảm Trong nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội, lý thuyết hành động xã hội Max Weber vận dụng để tìm hiểu nhận thức, động mục đích người chưa thành niên phạm tội, hành vi người trạng thái tâm lý bình thường thực thúc đẩy cuả động định Khi thực hành vi phạm tội vậy, chủ thể bị thúc động định đo,ù dù phạm tội cố ý hay vô ý Đồng thời việc vận dụng lý thuyết giúp làm rõ nguyên nhân phạm tội, động thúc đẩy hành vi phạm tội nhằm mục đích gì? Loại hành động áp dụng nghiên cứu hành động lý - công cụ (đối với trường hợp thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý) hành động cảm – loại hành động xã hội mang tính đặc trưng lứa tuổi thiếu niên (phạm tội trường hợp bạn bè rủ rê, kích động, tị mò…) 1.2.2.2 Lý thuyết chức Sự phát triển thuyết chức gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học tiếng H.Spencer, Maliroj, Kingstey…R Merton, E.Durkheim Những người theo thuyết chức cho rằng, xã hội hoạt động cách bình thường “sự cố kết xã hội” điều chỉnh hay kiểm soát chặt chẽ quy phạm xã hội, mà 38 trước hết quy phạm pháp luật Do vậy, tình trạng thiếu quy phạm quy phạm không rõ ràng, không thông tin đầy đủ làm cho người phương hướng, gây rối loạn chức xã hội (mất cố kết xã hội Quan điểm E Durkheim bao quát hơn, hành vi sai lệch không vấn đề cá nhân, mà vấn đề xã hội Cộng đồng xã hội nào, có điều kiện xã hội có tính hội nhập xã hội, xã hội rơi vào tình trạng phi chuẩn mực xã hội có tỷ suất người lệch lạc cao xã hội khác Tình trạng phi chuẩn mực tình mà qui tắc xã hội – chúng qui định hành vi, mơ ước cá nhân – khơng cịn tương thích với nhau, hay xung đột với biến chuyển xã hội hay xuất hệ thống giá trị Tình trạng phi chuẩn mực dễ dẫn đến chỗ làm tan rã kết cấu xã hội xuống cấp đạo lý [40, tr.7] Và trạng thái rối ren, người ta không hội nhập vào xã hội nhu cầu không khớp với khả mà xã hội cung cấp để thoả mãn nhu cầu xuất hành vi sai lệch chí tội phạm điều chứng minh rõ xã hội nước ta, xã hội mang đặc tính riêng bắt nguồn từ nơng nghiệp lúa nước, người gắn bó với nhau, nương tựa vào nhau, hoà đồng chung vào sống tập thể, lợi ích tập thể ln đặt lợi ích cá nhân chi phối tồn giá trị cá nhân,vai trị cá nhân không nảy nở mà tất dựa tập thể Mỗi cá nhân gắn kết vào tập thể sống khn khổ tập thể đó, sống hoạt động theo chuẩn mực, giá trị, đạo đức Hoàn cảnh xã hội ổn định đưa đến tâm lý bình an Hành vi sai lệch hay tội phạm Nhưng năm gần đây, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, cá nhân có điều kiện, hội để phát triển lực tư sáng tạo, thoát khỏi ràng buộc tập thể, tự gắn kết vào tập thể họ thích Nói cách khác, chốc lát họ bứt khỏi môi trường truyền thống, khỏi ràng buộc tư đạo đức truyền thống Nói chung, qúa trình chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp sang kinh tế chủ yếu công nghiệp, xã hội truyền thống sang xã hội đại mà theo Durkheim thay cách liên kết hữu thay đồn kết máy móc trước Cũng bối cảnh xã hội này, gây khủng hoảng định hướng giá trị có nhiều kiểu loại giá trị, chuẩn mực khác chí hoàn toàn trái ngược Trong lúc giá trị, chuẩn mực cũ bị lung lay phá vỡ, 39 giá trị, chuẩn mực chưa khẳng định cách vững tất yếu dẫn đến tình trạng hoang mang, phương hướng hay lệch pha hành động gia đình nói chung lớp trẻ nói riêng Chính Durkheim, thừa nhận gia tăng hành vi sai lệch, tội phạm giai đoạn có thay đổi xã hội, theo ông phủ nhận điều khắp nơi tội phạm gia tăng Hình tội phạm tệ nạn xã hội tồn phát triển theo chế phát triển xã hội Trong tác phẩm tự tử, ông chứng minh rằng, tự sát, hành vi phạm tội tùy thuộc vào sức mạnh mối liên hệ xã hội; đoàn kết xã hội mạnh hay yếu nguyên nhân dẫn đến hành động cuối cá nhân, hành động cuối cá nhân phản ánh sức mạnh tập thể Và ông chứng minh giả thuyết kết – biến đổi tỷ lệ tự tử, phạm tội thông qua đặc điểm nhóm xã hội khác qua biến đổi xã hội mà đồn kết xã hội khơng cao Kế thừa phát triển lý Durkheim, R Merton cho rằng: lệch chuẩn không phù hợp, lệch pha mục tiêu văn hoá phương tiện thiết chế hố Những khơng chấp nhận mục đích thừa nhận hay phương tiện đáng để hồn thành mục đích đề coi sai lệch Chẳng hạn: mục tiêu thành công phải kiếm nhiều tiền hạnh phúc giàu có vật chất Phương tiện để đạt mục đích xã hội chấp nhận như: học hành tốt, làm ăn lương thiện… Nhưng thực tế khơng phải có điều kiện, khả hội để đạt mục tiêu Từ Merton cho sai lệch kết khoảng trống mục tiêu văn hoá với phương tiện chấp nhận để đạt mục tiêu Cá nhân rơi vào khoảng trống thường dùng phương tiện bất hợp pháp để đạt mục tiêu lừa đảo, trộm cắp, buôn bán phi pháp… Trong tác phẩm lý thuyết xã hội cấu xã hội, Merton đưa bảng phân loại hành động để nhận diện cacù kiểu hành vi sai lệch bao gồm: tuân thủ, cách tân, nghi thức, rút lui mổi loạn Sự phân loại đặt sở người thích ứng với đòi hỏi xã hội Với lý thuyết này, vận dụng đề tài nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội để giải thích có phải ngun nhân phạm tội người chưa thành niên tình trạng thiếu chuẩn mực, rối loạn chức hệ thống tiểu hệ thống cấu xã hội hay không 40 1.2.2.3 Lý thuyết nhãn hiệu Lý thuyết nhãn hiệu lý thuyết dựa hành vi cá nhân để dán nhãn và khẳng định sai lệch tuân thủ kết trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu [42, tr.265] Becker nhân vật tiếng truyền thống nhãn hiệu nói: “Sự lệch lạc khơng phải đặc tính diện số loại hành vi vắng mặt số khác Chính khơng phải đức tính nằm thân hành vi, mà nằm mối tác động qua lại có hành động đáp lại chúng” [42, tr.418] Ông ý tới yếu tố trị tự đặt câu hỏi: Ai đặt chuẩn ứng xử cho người khác phải theo? Ai ép người khác phải chấp nhận quy tắc mình? Và ơng tự trả lời: Đó nhóm quyền lực xã hội (người làm luật, quan toà…) Như vậy, sai lệch, tội phạm, tệ nạn xã hội “có bệnh” mà nhóm quyền lực “gán nhãn” cho người khác Theo H Becker, việc áp dụng nhãn lệch lạc hay tội phạm cho hành vi chủ thể, chủ yếu dùng làm chế “tái – ổn định trật tự” không đáp ứng có tính trừng phạt biểu chê trách, mà cịn cố gắng nhóm xã hội, cộng đồng xã hội muốn tạo nên ý thức trật tự mối quan hệ Nhưng thực chất, qúa trình dán nhãn đặt người lệch lạc bên ngồi nhóm quy ước khuấy động ý thức không chắn họ Đồng thời khố họ vào vai trị sai lệch hướng họ dọc theo tiến trình nghiệp lệch lạc điều có hậu quan trọng hành vi cản trở cá nhân hội làm lại đời, khó khăn tìm kiếm việc làm, xây dựng gia đình, bạn bè xa lánh…mặc dù cá nhân có ý đồ tốt muốn hành động bình thường tuân thủ theo yêu cầu, quy tắc xã hội bị phá vỡ Đó lý họ bất chấp quay lưng phủ nhận, nhạo báng giá trị chuẩn mực xã hội thừa nhận, sống theo nhãn Như vậy, xã hội “tạo nên” sai lệch sản sinh nhiều lệch lạc ngăn chặn Ở nước ta nay, q trình phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, số người nghiện ma túy, mại dâm, người tù thời gian cải tạo trở họ lại đường xưa lối cũ tồi tệ trước Nguyên nhân tượng 41 đâu? Có phải hậu tình trạng dán nhãn? Do đo,ù lý thuyết xem xét vận dụng để tìm hiểu xem có phải ngun dẫn đến hành vi phạm tội người chưa thành niên phần phụ thuộc vào tình trạng dán nhãn hiệu 1.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tội phạm phịng ngừa tội phạm 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tội phạm phòng ngừa tội phạm Về nguồn gốc, chất tội phạm, chủ nghĩa Mác – Lênin cho tội phạm có tính lịch sử tính giai cấp Tội phạm khơng phải tượng xã hội sinh từ có lồi người mà sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định tồn xã hội giai cấp Khi xã hội phát triển đến giai đoạn định (cộng sản chủ nghĩa) khơng cịn giai cấp, khơng cịn Nhà nước, tội phạm khơng cịn tồn Tội phạm phát sinh với xuất chế độ tư hữu xã hội loài người, xã hội phân chia thành giai cấp có mâu thuẫn đối kháng, có đấu tranh giai cấp với tới mức độ khơng thể điều hồ được, từ Nhà nước đời Chính đấu tranh để trì tồn địa vị thống trị mà giai cấp thống trị cần phải lấy danh nghĩa Nhà nước tuyên bố hành vi nguy hại cho lợi ích giai cấp tội phạm dùng biện pháp cưỡng chế hình phạt để đối phó với hành vi Hành vi bị coi tội phạm xã hội xâm phạm tới lợi ích giai cấp thống trị xã hội Về nguyên nhân, tội phạm trước hết có nguyên nhân xã hội Khi lý giải nguyên nhân tình trạng phạm tội, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin có cách tiếp cận khác quan điểm nhà tội phạm học tư sản Từ việc phân tích mâu thuẫn đối kháng giai cấp chất chủ nghĩa tư bản, C Mác Ph Ăngghen đến kết luận: Những mâu thuẫn đối kháng nằm chất chủ nghĩa tư tạo nên tiền đề kinh tế xã hội tội phạm, ảnh hưởng văn hoá, lối sống đạo đức tư sản bổ sung hồn thiện tiền đề Về mặt kinh tế, nhà tư sản gia tăng bóc lột với giai cấp vô sản dẫn đến hệ phận nhỏ xã hội ngày giàu có, phận lớn giai cấp lao động làm thuê trở nên nghèo nàn, thất nghiệp Chính lẽ mà mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt làm gia tăng tình trạng phạm tội Trong tác phẩm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” Ph Ăng-ghen phân tích: nghèo khổ, thiếu thốn, vô trách nhiệm Nhà nước khiến cho nguời đàn ơng 42 đầu trộm cướp, đàn bà ăn cắp mại dâm, Nhà nước ném kẻ bị đói rét vào nhà tù biến người bị tước bánh mì, thành người bị tước đạo đức Khi nghiên cứu nguyên nhân làm phát sinh tội phạm, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh yếu tố: thất nghiệp, bất bình đẳng xã hội chủng tộc, không đảm bảo vật chất vốn gắn liền với chủ nghĩa tư nguồn gốc phát sinh tội phạm Phát triển học thuyết Mác Ăng-ghen, Lênin rõ nguyên nhân xã hội gốc rễ vi phạm, có tội phạm bóc lột quần chúng, thiếu thốn bần hoá họ Một mà bỏ nguyên nhân chủ yếu vi phạm tiêu vong Đồng thời, ơng cịn cho vi phạm tội phạm tự nhờ kết đấu tranh mạnh mẽ nhằm thủ tiêu “tàn dư” xã hội cũ Về vấn đề phòng ngừa tội phạm: Trong thời gian dài xã hội loài người tồn quan điểm cho rằng, Nhà nước xây dựng pháp luật thật nghiêm khắc, tồ án sử dụng hình phạt thật rộng rãi tội phạm chấm dứt Tuy nhiên thực tế lịch sử chứng minh hình phạt đau đớn xúc phạm nghiêm trọng đến thể xác người tử hình, chặt đứt tay, chân… khơng làm giảm tội phạm, mà chúng ảnh hưởng cách bất lợi nhận thức xã hội Xuất phát từ quan điểm đó, chủ nghĩa Mác – Lênin rõ “trong lý tưởng khơng có chỗ cho bạo lực người” cho muốn phòng ngừa tội phạm phải tổ chức lại xã hội, thực tốt sách người, giáo dục người xã hội, giải phóng người khỏi thói xấu hình thái kinh tế xã hội cũ giải phóng tận gốc rễ nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Tóm lại, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tội phạm phòng ngừa tội phạm chứng minh nguồn gốc chất tội phạm gắn liền với xuất chế độ tư hữu, gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, găn liền với xuất quyền lực Nhà nước Cơ sở giải vấn đề loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội dựa luận điểm: Quy luật biến tội phạm liên quan chặt chẽ với việc thực tốt sách xã hội, giáo dục đào tạo phát triển toàn diện cho người.Với luận điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đến 43 khẳng định: Khi xã hội loài người tiến đến Chủ nghĩa cộng sản tội phạm biến xã hội cải vật chất xã hội dồi dào, tồn nguyên tắc phân phối theo nhu cầu, mà theo Ăng-ghen thì:“Trong xã hội việc trộm cắp gây người tâm thần Ở có tâm niệm chân lý: Hãy trung thực, đừng trộm cắp” Đối với đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin phòng ngừa tội phạm để giải tình trạng người chưa thành niên phạm tội 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tội phạm phòng ngừa tội phạm Kế thừa phát triển tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thực tế tình trạng phạm tội nước ta phần lớn nguyên nhân xã hội, lẽ phải dựa vào sức mạnh, tâm, tinh thần trách nhiệm toàn xã hội, quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm phát hiện, đẩy lùi nguyên nhân điều kiện tình trạng phạm tội.Người thấy sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân đấu tranh phịng chống tội phạm, đến mức độ: “Cơng an có người? Dù có vài ba nghìn người đến năm bảy vạn lực lượng cịn bên cạnh lực lượng nhân dân Năm vạn người có năm vạn cặp mắt, năm vạn đơi bàn tay Phải có hàng chục triêu đơi bàn tay, hàng chục triệu cặp mắt đôi tai Muốn phải dựa vào dân, không xa rời dân Nếu khơng thất bại Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thành cơng nhiều, giúp đỡ ta thành cơng ít, giúp đỡ ta hồn tồn thắng lợi hồn tồn” Có thể nói dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân phòng chống tội phạm tư tưởng chủ đạo tư tưởng Người Bên cạnh đó, Người muốn phòng ngừa tội phạm phải giải tốt tình trạng thất nghiệp, thực tốt công xã hội, thực tốt chế dân chủ, giải tốt kịp thời mâu thuẫn nội nhân dân Chính Người khẳng định xã hội tốt môi trường xã hội tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, chiến thắng ác, tìm lại chất người bị 44 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hố xã hội tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 - 2005 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hố xã hội thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương lớn nước ta, với diện tích 2093,7 km², trung tâm trị, kinh tế, xã hội khu vực phía Nam, đầu mối giao thơng Tỉnh phía Nam Quốc tế, vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội.Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu So với thành phố khác nước, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đường phố chật hẹp, ngõ ngách chằng chịt khu vực dân cư nghèo, đông đúc, ngân hàng lớn, khu chợ, khu thương mại sầm uất, điều kiện để giới tội phạm nói chung tội phạm vị thành niên nói riêng hoạt động lẩn trốn Thành phố Hồ Chí Minh có vị đặc biệt chiến lược phát triển mặt vùng nước, cách Thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm ngã ba quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế với hệ thống cảng sân bay lớn nước Cho đến nay, 24 quận, huyện với 318 phường, xã, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh, có 19 quận nội thành gồm 254 phường với dân số tính tới thời điểm 2005 5.285.454 người, mật độ dân số 9.786 người/km2; 5huyện ngtoại thành gồm 64 xã, thị trấn với dân số tính tới thời điểm 2005 958.757 người, mật độ dân số 580 người/km2 Đó chưa kể đến cư dân từ tỉnh, thành phố khác thành phố làm ăn không đăng ký tạm trú Ngoài ra, ngày thành phố Hồ Chí Minh cịn có khoảng triệu du khách nước đến để du lịch, làm ăn, bn bán… Vì vậy, mật độ dân số thành phố Hồ Chí Minh cao lại cao Tình trạng này, gây khó khăn cho cơng tác giữ gìn trật tự an tồn xã hội ngành công an Trên nhiều địa bàn, lực lượng công an sở không quản lý số nhân tạm trú, tạm vắng Các khách sạn, nhà hàng, quán trọ mọc lên nhiều 45 khu vực dân cư, ngõ phố, công tác quản lý xã hội nhiều lỏng lẻo Đây điều kiện thuận lợi giới tội phạm nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng lợi dụng trà trộn, ẩn náu để gây án Từ thực đường lối đổi mới, địa bànThành Phố Hồ Chí Minh thu hút đầu tư liên doanh hợp tác, hình thành nhiều khu cơng nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, khu chế xuất với ngành nghề kinh tế đa dạng, có tới 69.720 sở kinh doanh: thu hút số lượng lớn công nhân lao động thành phố công nhân lao động từ địa phương khác đến Từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm liên tục tăng năm sau cao năm trước, năm 2000 1.365 USD; năm 2001 1.460 USD đến năm 2005 2.000 USD Tốc độ tăng kim ngạch xuất hàng năm tăng đến 20,1%; tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể (từ 6% năm 2001, xuống 3% năm 2002 đến giảm xuống cịn khoảng 2% Hiện nay, tình hình kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm quốc nội, gần 30% tổng thu ngân sách Nhà nước,35% khối lượng tiên tệ lưu thơng tồn quốc… Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hố với nhiều loại hình vui chơi, giải trí phong phú, hoạt động đa dạng khác nhau, có 53.277 sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vũ trường, quán bar lớn nhỏ, phịng trọ, nhà cho th, có tới 6.000 đơn vị kinh doanh văn hoá phẩm mà quan quản lý nhà nứơc khơng kiểm sốt được, khơng ngăn chặn băng hình, băng nhạc, văn hố phẩm ngồi luồng, loại băng hình đồi trụy, bạo lực, chí phản động lưu hành bất hợp pháp [20 tr15] Bên cạnh đó, năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ, thành phố Hồ Chí Minh xuất nhiều điểm khai thác Internet đường phố, gia đình Một mặt, tăng cường hiểu biết, mặt khác, kích thích tâm lý thích tị mị tuổi lớn, thời gian qua có nhiều tội phạm tuổi vị thành niên “học” cách gây án từ dịch vụ internet phim ảnh đồi trụy, độc hại Ngồi ra, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích hệ thống bào tàng phong phú Đây nơi hội tụ nhiều dân tộc (Việt, Hoa, Khmer, chăm) dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên văn hố đa dạng 46 Có thể nói rằng, với vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, tạo nhiều may, vận hội người, gia đình Tuy nhiên, trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hố, nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng làm cho giá trị truyền thống gia đình có vận động biến đổi Bên cạnh xuất giá trị gắn liền với xã hội đại, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị xâm hại có nguy mai Trên thực tế, xuất dấu hiệu khủng hoảng gia đình, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp ngày trở nên lỏng lẻo, bị lấn át quan hệ hàng hoá, thị trường, lợi nhuận, mà Mác miêu tả “dìm tất tốt đẹp người với người vào lớp băng lạnh giá tính tốn vị kỷ”, vào mối quan hệ “trả tiền khơng tình nghĩa” [30 tr 184], phá hoại phát triển bền vững gia đình, nhà trường xã hội, làm xói mịn giá trị văn hố, đạo đức Đây vấn đề nhức nhối, lo lắng gia đình, hiểm hoạ khơng cho TPHCM mà hiểm họa chung dân tộc, loài người khơng kịp thời có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn Đó nguy cho hình thành phát triển băng nhóm tội phạm nguy hiểm tương lai 2.1.2 Tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 - 2005 - Tình hình phạm pháp hình Tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2005 40.251 vụ Cụ thể: Bảng 1: Tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2005 Téi ph¹m vỊ tƯ n¹n x· héi (2) Tội phạm hình (3) (4) (5) (6) 2000 9.395 255 367 421 2001 2002 2003 8.592 8.062 7.244 269 210 222 768 273 661 615 369 449 TT Năm (1) 47 Ghi ch (7) 2004 6.958 232 684 341 Céng 40.251 1.188 2.753 2.195 Nguồn: Báo cáo tình hình người chưa thành niên phạm tội Phòng cảnh sát điều tra trật tự xã hội công an thành phố Hồ Chí Minh Qua thống kê, tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố năm gần có xu hướng giảm dần Điều xuất phát từ phát triển kinh tế xã hội làm cho đời sống tinh thần, vật chất người dân nâng cao Đồng thời nói lên hiệu công đấu tranh chống tội phạm lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Cơng an thành phố nói riêng tồn thể quần chúng nhân dân thành phố nói chung Tuy nhiên, số loại tội phạm mức cao Trong số đáng ý tội trộm cắp tài sản chiếm khoảng 59,5%; tội phạm cướp giật tài sản chiếm khoảng 19% Tỷ lệ tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thấp như: giết người khoảng 2,07%; cướp tài sản khoảng 4,2% tăng theo năm: hoạt động loại tội phạm nguy hiểm phức tạp Trong thời gian gần đây, tội phạm hoạt động tinh vi, xảo quyệt với nhiều phương thức, thủ đoạn đa dạng, từ chỗ hoạt động riêng lẻ, rải rác khắp địa bàn lại có xu hướng cấu kết với nhau, thành lập băng ổ nhóm, đồng thời lơi kéo, rủ rê tầng lớp thiếu niên tham gia vào hoạt động chúng cách để thực hành vi phạm tội - Tình hình tệ nạn xã hội: Trong thời gian qua, lực lượng đấu tranh chống tệ nạn xã hội hoạt động tích cực tệ nạn mại dâm, cờ bạc tồn có chiều hướng gia tăng, lơi kéo phận người chây lười lao động thích hưởng thụ đặc biệt tầng lớp thiếu niên với tâm lý tò mò muốn khám phá người khơng có cơng ăn việc làm vào đường ăn chơi trụy lạc, nghiện ngập, cờ bạc Thực tế cho thấy, tệ nạn xã hội địa bàn thành phố hoạt động phức tạp, đa dạng nhiều hình thức khác nhau: tệ nạn mại dâm đứng đường đón khách cịn tập trung nhiều số khu vực, tuyến đường trung tâm Thành Phố, khu vực giáp ranh phường, xã, quận, huyện như: tuyến Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Quý Đôn; Ngã tư Mũi Tàu, Phú Lâm, Lăng Cha Cả… Bên cạnh 48 đó, loại hình mại dâm nhà hàng, khách sạn, vũ trường biến tướng tinh vi, kín đáo Tệ nạn ma túy phát triển rộng rãi, đặc biệt nạn buôn bán hêrôin công khai số địa điểm khu vực địa bàn thành phố, kể vũ trường, quán bar, cà phê … lôi kéo nhiều giới trẻ tham gia Phong trào sử dụng thuốc lắc diễn nhiều nhà hàng, quán karaokê, khách sạn… Tệ nạn cờ bạc không phần sôi động, bật nạn số đề, cá độ bóng đá phát triển mạnh địa bàn thành phố, lôi đủ thành phần, lứa tuổi tham gia kể công chức Nhà nước Các tổ chức tội phạm ngày hoạt động rộng rãi với vịng trịn khép kín sử dụng loại thơng tin liên lạc hoạt động Chính làm phát sinh, phát triển tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Tình trạng người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua năm Trước tình hình chung tội phạm hình sự, tội phạm người chưa thành niên không tách rời khỏi xu hướng chung tội phạm hình Diễn biến tội phạm người chưa thành niên năm qua phức tạp Theo báo cáo tình hình kết cơng tác phòng chống người chưa thành niên phạm tội từ năm 2000 – 2005, tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 49.165 vụ, số người chưa thành niên phạm tội xảy tổng cộng 4.880 vụ với 7.147 đối tượng tham gia chiếm gần 10% cấu tội phạm Biểu đồ 1: Tình hình phạm tội người chưa thành niên mối tương quan với tình hình phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 9.03 TPHCM NCTN 90.07 49 Nguồn: Báo cáo tình hình người chưa thành niên phạm tội Phịng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cơng an thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2: Số liệu thống kê người chưa thành niên phạm tội (2000 – 2005) Năm 2000 Tổng số vụ người chưa thành niên phạm tội Tổng số đối tượng người chưa thành niên phạm tội 1.064 2001 706 2002 659 2003 673 2004 897 2005 821 Tổng 4.880 Nguồn: Báo cáo tình hình người 1.376 Kết xử lý Khởi tố Trường giáo dưỡng 524 852 959 326 633 995 444 551 1.037 821 252 1.375 954 421 1.333 679 654 7.137 3.748 3.363 chưa thành niên phạm tội Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cơng an thành phố Hồ Chí Minh Qua báo cáo tình hình người chưa thành niên phạm tội Phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cơng an thành phố Hồ Chí Minh ta thấy, từ thành phố Hồ Chí Minh thực đề án (thời gian thực từ quý IV 1999- 2005) đấu tranh phòng chống loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, triển khai nghị liên tịch số 02 trung ương Đồn Bộ cơng an, chương trình giảm (tội phạm – ma tuý- mại dâm) tình hình người chưa thành niên phạm tội có tăng giảm khơng ổn định, cụ thể: năm 2000 xảy 1.064 vụ, so với năm 1999 giảm 619 vụ (-36,75%) với 1.376 đối tượng tham gia; năm 2001 xảy 706 vụ, so với năm 2000 giảm 358 vụ (-33,65%) với 959 đối tượng tham gia; năm 2002 xảy 659 vụ so với năm 2001 giảm 47 vụ (-6,66%) với 995 đối tượng tham gia; đến năm 2003 xảy 673 vụ so với năm 2002 lại tăng 14 vụ, chủ yếu tội trộm cắp, cướp giật tài sản, tỷ lệ tăng (+2,12%) với 1.037 đối tượng tham gia; năm 2004 xảy 897 vụ so với năm 2003 tiếp tục tăng 224 vụ, chủ yếu tội trộm cắp, cướp giật tài sản, cố ý gây thương tích tỷ lệ tăng (+20,4%) với 1.375 đối tượng tham gia; năm 2005 xảy 821 vụ so với năm 2004 lại giảm 76 vụ ( -8,13%) với 1.333 đối tượng tham gia Từ thấy rằng, thực trạng người chưa thành niên phạm tội diễn biến (tăng giảm) không ổn định qua năm Biểu đồ 2: Sự tăng giảm người chưa thành niên phạm tội từ năm 2000- 50 ... Làm rõ thực trạng người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh + Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Tính chất, mức độ phạm tội người chưa thành niên. .. TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên nhân phạm tội người chưa thành niên phạm tội địa bàn. .. triển tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên nói riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Tình trạng người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tình hình người chưa thành

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:46