1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN KINH tế hợp tác ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

80 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

Hợp tác lao động là xu thế tất yếu nhằm khắc phục những hạn chế của lao động cá thể và tăng sức sản xuất của lao động tập thể. Nhưng hợp tác lao động chỉ phát huy được ưu thế một khi được diễn ra theo đúng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất và xã hội hóa lao động

MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hợp tác lao động xu tất yếu nhằm khắc phục hạn chế lao động cá thể tăng sức sản xuất lao động tập thể Nhưng hợp tác lao động phát huy ưu diễn theo yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa lao động Thực tế thời gian qua, mơ hình hợp tác xã cũ trước khơng cịn phù hợp, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu kinh tế hợp tác để tìm hình thức mới, nhân tố đề giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nhanh, mạnh vững kinh tế hợp tác, qua tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần xây dựng nông thôn Các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua vùng khác nước xuất hình thức hợp tác mới, vừa mang đặc điểm chung vừa có tính đặc thù huyện ven thành phố lớn Do đó, cần phải tổng kết nhằm phát mơ hình kinh tế hợp tác thích hợp, đề phương hướng giải pháp đổi nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Xuất phát từ yêu cầu tác giả chọn đề tài "Phát triển kinh tế hợp tác ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng giải pháp" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kinh tế hợp tác có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn với tác phẩm "Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nơng dân nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thế Tùng "Việc thực khoán 10 - vấn đề đặt giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 3/1991; Giáo sư Lê Xuân Tùng (chủ biên) "Chế độ kinh tế hợp tác vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo sư Nguyễn Đình Nam "Đổi hình thức hợp tác nơng nghiệp", Tạp chí Kinh tế phát triển, 11/1996 Nhưng nhìn chung chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu hình thức kinh tế hợp tác huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Với luận văn này, muốn kế thừa thành nghiên cứu tác giả trên, đồng thời thông qua thực tiễn sản xuất ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh để tìm giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với đặc thù kinh tế huyện ven thành phố Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động kinh tế hợp tác thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với điều kiện sản xuất ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế hợp tác nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phát triển Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ kinh tế hợp tác xu tất yếu trình phát triển kinh tế từ trình độ lạc hậu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa nước ta - Khảo sát, nghiên cứu tìm ưu - nhược điểm hình thức kinh tế hợp tác huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh điều kiện - Đề phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Giới hạn nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát tình hình phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh như: Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ từ năm 1986 đến (mà chủ yếu năm 1997 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả chủ yếu kết hợp sử dụng phương pháp biện chứng lịch sử với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp khảo sát thực tế địa bàn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn Tìm giải pháp phát triển hợp tác nông nghiệp phù hợp đặc thù huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung VII Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương TÍNH TẤT YẾU VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Hợp tác hợp sức, hợp lực người để tạo sức mạnh mới, để thực công việc mà cá nhân hộ riêng lẻ khó thực hiện, không thực thực hiệu [31, 69] Q trình phát triển xã hội lồi người chứng minh ưu hợp tác lao động Nhờ có hợp tác lao động mà người xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc vĩ đại Trong trình hình thành phát triển mình, chủ nghĩa tư (CNTB) biết kế thừa phát triển ưu hợp tác lao động Hợp tác lao động trở thành khởi điểm sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN) lơgíc lịch sử Khi nghiên cứu phần sản xuất giá trị thặng dư tương đối, C Mác phân tích ba giai đoạn phát triển CNTB công nghiệp mà mở đầu hợp tác giản đơn, C Mác rằng, hợp tác giản đơn có vai trị to lớn góp phần nâng cao suất lao động, có nhiều ưu so với lao động riêng lẻ Nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người, gắn liền với điều kiện tự nhiên nên có nhiều nét đặc thù Do đó, hợp tác lao động nông nghiệp bên cạnh ưu chung cịn có nét riêng: Thứ nhất: Khác với hoạt động sản xuất ngành, lĩnh vực khác kinh tế, sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống mà tồn phát triển tuân theo quy luật sinh học Mặt khác, kết q trình sản xuất khơng kết sản xuất trực tiếp người lao động mà kết sinh trưởng phát triển đối tượng sản xuất Từ đặc điểm cho thấy, để đạt hiệu cao sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải có kiểu tổ chức, hợp tác gắn bó chặt chẽ người lao động với đối tượng sản xuất nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu sinh trưởng trồng, vật nuôi Thứ hai: Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, q trình lao động q trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều khâu không trùng hợp thời gian Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ rõ rệt Đặc điểm quy định sản xuất nơng nghiệp tổ chức sản xuất theo mơ hình hộ nơng dân, kiểu tổ chức sản xuất dựa hộ nông dân kiểu tổ chức động, linh hoạt, cho phép sử dụng hợp lý nguồn lực sản xuất nông nghiệp Lịch sử phát triển phương thức sản xuất TBCN phát triển nông nghiệp giới cho thấy CNTB tạo đại công nghiệp khơng cơng nghiệp hóa nghề nơng theo đường mà họ làm công nghiệp, không xây dựng nơng nghiệp xí nghiệp lớn sở chun mơn hóa lao động mà trì hình thức hợp tác dựa sở hộ nông dân Trong CNTB hộ nông dân chủ thể kinh doanh, dung hợp nghề nông với phương thức kinh doanh đại Do gắn bó với ruộng đất đối tượng sản xuất, người nơng dân thực am hiểu q trình sinh trưởng trồng, vật nuôi Người nông dân lại chủ thể trình canh tác, trực tiếp tổ chức thực hiện, gắn trách nhiệm với tồn q trình canh tác từ đầu kết thúc Lợi ích kinh tế sở, định gắn bó họ với tư cách vừa chủ thể canh tác, vừa chủ thể kinh tế sở cho hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp Do đó, để khơng ngừng nâng cao hiệu hợp tác lao động nơng nghiệp, phải trọng lợi ích kinh tế, tơn trọng tính tự chủ nơng hộ, đặc biệt khâu gắn liền với trình sinh học Q trình sản xuất nơng nghiệp trải qua nhiều khâu: chuẩn bị sản xuất, trực tiếp sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm Trong khâu có khâu cần thiết phải có hợp tác lao động đạt hiệu quả, có khâu lao động cá nhân hay hộ gia đình làm đạt hiệu cao Trong ngành trồng trọt, q trình sản xuất chia thành giai đoạn: cày cấy, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch Ở giai đoạn đầu, bị ảnh hưởng tính thời vụ hợp tác đạt hiệu cao cá nhân làm Thời kỳ chăm bón tưới tiêu, chống úng, chống hạn cần có nhiều người làm bón phân làm cỏ cần người hay hộ gia đình làm đạt hiệu Thời kỳ thu hoạch, rõ ràng cần có hợp tác nhằm tránh thiệt hại thu hoạch chậm gây nên Ngồi ra, lao động nơng hộ cịn có nhiều ưu điểm khác: tính tự nguyện, tự giác cao lại vận dụng tối đa vào sản xuất cha cày, mẹ cấy, trông gia súc, ông bà trông cháu, coi nhà Ưu bắt nguồn từ thống lợi ích thành viên gia đình Bên cạnh ưu sản xuất kinh doanh, hộ nơng dân gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế mà thân họ khơng thể giải có hiệu Những vấn đề: vốn, làm đất, thủy lợi, cải tạo ruộng đồng, khai hoang, cung ứng vật tư, dịch vụ kỹ thuật, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm vấn đề có thông qua hợp tác với hộ có điều kiện giải cách có hiệu Hộ nơng dân có ưu hạn chế trình hoạt động sản xuất nông nghiệp Những ưu hạn chế quy định cần thiết phải thực kinh tế hợp tác Thứ ba: Trong sản xuất nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất (TLSX) đặc biệt thay Ruộng đất vừa vật chịu tác động lao động, vừa vật truyền dẫn lao động người đến trồng Mặt khác, ruộng đất không gian rộng lớn mà người tổ chức q trình lao động sản xuất chịu tác động trực tiếp điều kiện tự nhiên mưa, nắng, bão tố hoạt động nơng nghiệp mang tính đa dạng, khơng có mơ hình kinh tế hợp tác cụ thể phù hợp cho tất vùng, địa phương Hơn nữa, ruộng đất lại loại TLSX đặc biệt (vì đất đai sở cho tồn phát triển người, đất đai lại TLSX sinh sôi nảy nở), đó, q trình phát triển sản xuất trình bảo tồn ruộng đất làm cho độ phì nhiêu đất khơng ngừng nâng lên Để thực yêu cầu này, trình sản xuất nơng nghiệp q trình bắt buộc phải tổ chức hợp tác người nông dân việc chống tai họa thiên nhiên làm hao tổn xói mịn ruộng đất Như vậy, nhu cầu hợp tác q trình sản xuất nơng nghiệp có thật, bắt nguồn từ yêu cầu hiệu sản xuất Các mơ hình sản xuất hợp tác nơng nghiệp kiểu cũ trước không phát huy ưu hợp tác lao động, lại thua lao động cá thể khơng tơn trọng tính tự chủ lợi ích thiết thân nơng hộ, không tạo điều kiện để phát huy ưu hợp tác lao động không tuân thủ nguyên tắc tiến hành hợp tác hóa Hợp tác lao động thực chất cách mạng tổ chức lao động hợp tác lao động phát huy ưu lao động cá thể tuân thủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, muốn tổ chức hợp tác lao động có hiệu quả, hộ nơng dân - thành viên tổ chức kinh tế hợp tác - phải thấy rõ lợi ích kinh tế hợp tác mang lại, họ tự nguyện gia nhập lợi ích thân họ Thứ hai, hợp tác lao động phải dựa kế hoạch chặt chẽ, khoa học, triển khai cách đồng từ trung tâm điều hành Điều kiện quan trọng cần thiết để khắc phục hạn chế, yếu cá nhân, để phát huy sức mạnh tập thể cách tối đa Thứ ba, quy mô hợp tác tùy thuộc vào lượng vốn quy mô tập trung tư liệu sản xuất Đây điều kiện quan trọng để tổ chức sản xuất, nói đến hợp tác lao động nói đến hoạt động nhiều người lúc quy mô định, phải đảm bảo điều kiện sản xuất định hợp tác lao động thực cách có hiệu Thứ tư, hợp tác lao động địi hỏi phải có huy điều khiển, kiểm sốt, giống dàn nhạc phải có nhạc trưởng để tránh tình trạng "trống đánh xi kèn thổi ngược" Do đó, phải có quản lý để tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng cá nhân, phận nhằm thực kế hoạch sản xuất đạt hiệu cao Thứ năm, phải có kế toán Kế toán C Mác quan niệm phương tiện kiểm soát giúp nhà quản lý nắm tình hình sản xuất, kinh doanh đơn vị Do đó, kế tốn điều kiện thiết yếu khơng thể thiếu q trình sản xuất có tính chất xã hội Tóm lại, hợp tác đường dễ tiếp thu, đơn giản để giúp hộ nông dân lên sản xuất lớn Song để phát huy sức mạnh to lớn hợp tác lao động phải tiến hành theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Tuyệt đối khơng gị ép, cưỡng Mặt khác, muốn khắc phục hạn chế hộ nông dân kinh tế thị trường, thiết phải tiến hành hợp tác lao động, phải hình thành tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới, phủ nhận kinh tế hợp tác 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỢP TÁC KIỂU MỚI TRONG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Sự phát triển kinh tế hộ yêu cầu cấp thiết phải phát triển kinh tế hợp tác kiểu nơng nghiệp ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế hộ hiểu theo cách khác nhau, nhiều người đồng ý: hộ gia đình nơng dân hình thức tổ chức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn, tồn từ lâu nước nông nghiệp Hộ nhóm người chung huyết tộc, hay khơng chung huyết tộc chung mái nhà, ăn chung mâm cơm có chung ngân quỹ [13, 9] Dưới ánh sáng Đại hội Đảng lần thứ VI, đặc biệt sau có Nghị 10 Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 hộ nơng dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn Mỗi hộ có quyền tự định mục tiêu trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp quan hệ với thị trường có sản phẩm hàng hóa, tự hạch tốn, lời ăn lỗ chịu cơng nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động theo nội dung làm cho hợp tác xã kiểu cũ dần tác dụng Trước đây, hợp tác xã cũ hộ gia đình chiếm 5% ruộng đất lại đảm bảo đến 60 - 70% nguồn sống Điều cho thấy, hộ nơng dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ kinh tế hộ nơng dân có điều kiện phát huy tối đa mạnh để phát triển sản xuất Từ có đường lối đổi mới, phát triển kinh tế hộ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh góp phần tạo biến đổi to lớn suất lao động nông nghiệp đời sống nông dân nông thôn — Về suất: Năng suất thâm canh lúa đông xuân tăng lên từ 33,2 tạ/ năm 1997 tăng lên 33,5 tạ/ha, năm 1998 1999 34,2 tạ/ha Để có thay đổi nhiều nguyên nhân tác động bật nguyên nhân chủ yếu sau đây: + Nhờ giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài quyền sở hữu TLSX khác làm cho hộ gia đình hăng say, phấn khởi Qua sức sản xuất nông hộ không ngừng nâng cao + Nếu trước sức lao động hộ nông dân bị ràng buộc chế độ quản lý hợp tác xã kiểu cũ ngày sức lao động hồn tồn giải phóng, người nơng dân có quyền tự di chuyển, tìm kiếm việc làm, tự tham gia hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, không phân biệt địa giới hành [19, 21] + Sự phát triển kinh tế hộ nơng dân thời gian qua góp phần đưa kinh tế nông nghiệp chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu trước sang sản xuất hàng hóa, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện ngoại thành thành phố theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni, mở rộng ngành nghề, hoạt động dịch vụ hướng tới mơ hình hoạt động phi nơng nghiệp — Về đời sống: Nhờ có phát triển sản xuất mà mức sống điều kiện sống người nông dân ngày nâng cao Điều phản ánh qua số liệu mức chi tiêu người dân ngoại thành so với người dân nội thành thành phố qua năm sau: Bảng 1: Đơn vị tính: nghìn đồng/ người/ tháng Năm 1996 1997 1998 1999 Nội thành 452.836 497.840 519.304 552.280 Ngoại thành 312.256 334.042 362.242 376.021 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1999 10 Nhưng nông dân huyện ngoại thành thành phố - vùng cách mạng cống hiến cho cách mạng tiền người hai thời kỳ kháng chiến đất nước hộ nghèo, đời sống cịn nhiều khó khăn, thiếu vốn để sản xuất Vì thế, cần có giúp đỡ vốn nhà nước tổ chức xã hội Để giải tốt vấn đề vốn cần quan tâm đến vấn đề sau: Một là: Cần tập trung, thống quản lý vĩ mô Nhà nước nguồn vốn nông nghiệp nói chung kinh tế hợp tác nơng nghiệp nói riêng Xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối, nhiều nấc thang trung gian quản lý vốn Tốt đưa vốn vay đến tận tay hộ xã viên thông qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp Phương thức cho vay có hiệu ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ với Ban quản lý hợp tác xã nơng nghiệp, qua mà nắm thực lực hộ xã viên có cách thức cho vay thích hợp Hợp tác xã đầu mối giúp ngân hàng thu hồi vốn, giảm khoản nợ dây dưa khó địi hộ nơng dân nghèo Hiện nay, ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề vốn hỗ trợ cho hộ xã viên nghèo yêu cầu xúc, cần giải thỏa đáng để góp phần tích cực tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Một thực tế cho hộ xã viên nghèo vay khơng đạt hiệu cao cho hộ giàu vay, lại có hiệu cao mặt xã hội, đạt yêu cầu tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Hai là: Cải cách thủ tục cho vay Thời gian cho vay phải phù hợp theo chu kỳ sinh trưởng trồng vật ni Vốn hợp tác xã ít, số đọng nợ xã viên nhiều, thu hồi chậm, chí có số khó thu hồi (số nợ lên đến 900 triệu) Vốn góp xã viên lại thấp (hầu hết từ 70.000 đồng đến 250.000 đồng) nên 66 hợp tác xã có nguồn vốn góp từ 10 triệu đến 50 triệu Rất hợp tác xã có số vốn góp cao Một số xã viên lại chưa tự nguyện góp đủ vốn Vì thế, hợp tác xã khơng có vốn để hoạt động dịch vụ, hỗ trợ cho xã viên Các hợp tác xã trông chờ giúp sức ngân hàng, trợ vốn dự án chương trình sản xuất thành phố tổ chức xã hội Trước hết, để giúp đỡ hợp tác xã nơng nghiệp mới, điển hình hoạt động có hiệu kinh tế cao hợp tác xã nông nghiệp có dự án tốt, có tính khả thi sản xuất chế biến, có điều kiện đổi thiết bị, xây dựng nội đồng, ứng dụng công nghệ sinh học giống, cây, cần có sách ưu tiên, ưu đãi lãi suất thời hạn vay định để hợp tác xã có thời gian hoàn vốn Giai đoạn trước mắt, tiếp tục thực tốt Quyết định 67 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ cho nông dân vay 10 triệu đồng trở xuống chấp Cần cải cách thủ tục cho vay Cán ngân hàng phải nắm rõ trồng, vật nuôi kinh tế hợp tác nơng nghiệp tham gia thẩm định dự án cách xác Nếu thấy khả thi phải đề xuất ngân hàng cho vay bổ sung chủ dự án có nhu cầu Hiện nay, huyện ngoại thành, đặc biệt huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, phong trào chăn ni bị sữa phát triển mạnh - hướng sản xuất chủ yếu nông nghiệp thành phố tương lai Do nhu cầu vốn mơ hình kinh tế hợp tác lớn Đề nghị lãnh đạo thành phố ngân hàng cần có quan tâm đạo, giúp đỡ để kinh tế hợp tác ngành chăn ni bị sữa phát triển tốt Ba là: cần xây dựng chế giám sát, kiểm tra chặt chẽ đầu mối hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nhằm loại trừ hai tượng sau: + Hiện tượng lợi dụng việc hỗ trợ vốn xoay vòng ưu tiên cho người thân, dòng họ khiến vốn không đến người sản xuất cần vốn 67 + Hiện tượng "ban ơn", "lót tay" xảy phổ biến, làm hao hụt số vốn đến tay người vay Việc phát triển hợp tác xã tín dụng, mở rộng quỹ tín dụng nhân dân phục vụ sản xuất có tác dụng tích cực việc thu hút vốn chỗ để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nhằm phát triển sản xuất, cần phát huy cần có chế quản lý thích hợp nhằm hạn chế tiêu cực xảy ra, góp phần ổn định, thúc đẩy sản xuất nông thôn phát triển Bên cạnh giải pháp vốn, Nhà nước nên tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế hợp tác tiếp nhận thực dự án đầu tư từ nguồn vốn, khoản viện trợ nước, tổ chức quốc tế để tăng cường khả vật chất đáp ứng nhu cầu phục vụ nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh 3.2.5 Không ngừng quan tâm phát triển hoạt động đào tạo cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật mở mang dân trí nơng thơn Đây vấn đề có ý nghĩa to lớn việc tồn phát triển hợp tác xã Hồ Chí Minh rằng: Cái chìa khóa việc phát triển nông nghiệp chỉnh đốn Ban quản trị hợp tác xã Tuy năm qua có số cán quản lý giỏi, nhìn chung đội ngũ cán HTX cịn thiếu số lượng, chất lượng so với yêu cầu thực tế đặt Vì vậy, tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ cán cho hợp tác xã nông nghiệp vấn đề cấp bách Mặt khác, muốn thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển nông nghiệp, phải đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ mới, sử dụng loại giống cho suất cao, sử dụng loại phân bón hợp lý Điều thực người nơng dân mở mang trình độ dân trí thơng qua việc tun truyền giáo dục khoa học, kỹ thuật 68 phương tiện thông tin đại chúng để tầng lớp nông dân tiếp thu áp dụng vào việc tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Nhưng để thực nội dung trên, thành phố cần ưu tiên số việc sau đây: + Trích từ ngân sách thành phố phần kinh phí để đào tạo cán xác định khoản đầu tư cần thiết cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Thành phố cần xúc tiến nhanh việc hoàn thành thủ tục để tiến hành xây dựng trường Trung học nghiệp vụ quản lý hợp tác xã thời gian tới + Qui hoạch đối tượng đào tạo, bồi dưỡng không cho cán quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ hợp tác xã nông nghiệp có mà cho lực lượng cán quản lý kế cận, đặc biệt em hộ xã viên để tạo nguồn tương lai + Với cán kế toán hợp tác xã, phải có nhiều hình thức đào tạo để sớm hồn thành nghiệp vụ tài cho họ, đồng thời cần hướng dẫn hệ thống sổ sách chứng từ qui định chế độ báo cáo kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế tài hợp tác xã cho số cán Việc đào tạo cán cho hợp tác xã nông nghiệp huyện ngoại thành quan trọng cấp bách, cần có giúp đỡ thành phố ban ngành Tuy nhiên, để có cán quản lý hợp tác xã giỏi cần có chế lựa chọn để nơng dân, xã viên lẫn người có lực, có phẩm chất, có kinh nghiệm trở thành quản lý hợp tác xã Cơ chế tạo cán quản lý thực có tâm huyết, gắn bó với hợp tác xã góp phần phát triển phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.6 Tổ chức xây dựng, thực sách đầu tư bảo trợ cho nông nghiệp 69 Muốn phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nơng thơn thành phố cần phải có đầu tư tương xứng với vị trí u cầu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn Trước hết, thành phố cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng - phục vụ sản xuất, đồng thời, phải có sách bảo hộ cho số mặt hàng quan trọng có biến động lớn thị trường Đây vấn đề lớn, thể quan tâm sâu sắc Đảng thành phố nông dân nông nghiệp Phương án tốt Nhà nước thông qua tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp làm đầu mối để thực sách Các huyện ngoại thành thành phố vùng địa cách mạng trước Hóc Mơn, Củ chi, Bình Chánh vốn có truyền thống anh dũng, nơi tập trung đơng gia đình có nhiều cơng lao đóng góp sức người, sức cho nghiệp cách mạng (nơi tập trung 454/649 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 20.199/ 38.581 liệt sĩ tồn thành phố) [29] Vì việc thực đầu tư bảo trợ cho nông nghiệp ngoại thành khơng có ý nghĩa bảo trợ bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nơng dân; mở rộng thị trường nơng thơn góp phần thúc đẩy công nghiệp nông nghiệp phát triển mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt xã hội: góp phần xóa dần khoảng cách giàu nghèo vùng ngoại thành với nội thành, làm cho người dân yên tâm bám ruộng đất sản xuất, giảm bớt sức ép giải việc làm từ ngoại thành vào nội thành, thực tốt sách xã hội 70 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư tương đối, C.Mác hợp tác giản đơn có vai trị to lớn, góp phần nâng cao suất lao động, vì, thơng qua hợp tác lao động mà sức mạnh lao động tập thể phát huy; sử dụng hợp lý có hiệu tư liệu sản xuất; thơng qua hợp tác lao động làm nảy sinh thi đua sản xuất góp phần thúc đẩy tăng suất lao động, hợp tác tạo nên sức mới, sức lao động tập thể; hợp tác lao động cho phép mở rộng hay thu hẹp không gian cách phù hợp theo yêu cầu công việc cụ thể tạo nên hiệu kinh tế cao Trong sản xuất nơng nghiệp có nét đặc thù làm ảnh hưởng đến hợp tác lao động, làm cho KTHT vừa tuân theo quy luật chung, vừa có nét đặc thù riêng Những nét đặc thù sản xuất nơng nghiệp tạo cho người nơng dân có ưu trình sản xuất mình: Vì họ người am hiểu, gắn bó chặt chẽ với trồng, vật nuôi Họ người trực tiếp tổ chức thực hiện, gắn trách nhiệm toàn q trình canh tác Mặt khác, họ cịn người có tính tự nguyện, tự giác cao lại vận dụng cách hợp lý vào sản xuất ruộng đất thuộc quyền sử dụng Nhưng sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân lộ hạn chế định mà họ giải làm khơng có hiệu quả: vấn đề vốn, thủy lợi, cung ứng vật tư, dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm Chỉ có thơng qua hợp tác hộ với có điều kiện phát huy ưu thế, khắc phục mặt hạn chế để sản xuất nông nghiệp cách có hiệu Như vậy, nhu cầu hợp tác nơng nghiệp tất yếu khách quan bắt nguồn từ yêu cầu trình sản xuất nông nghiệp từ hạn 71 chế nông dân Mơ hình HTX nơng nghiệp cũ trước không phát huy ưu hợp tác lao động lẽ khơng tơn trọng tính tự chủ lợi ích thiết thân người nơng dân; không tuân thủ điều kiện để phát huy ưu hợp tác lao động ngun tắc tiến hành hợp tác hóa Mơ hình kinh tế hợp tác mà nòng cốt HTX kiểu Để khắc phục nhược điểm mô hình kiểu cũ, đời phát triển KTHT kiểu nông nghiệp tất yếu Tuy nhiên, phát triển KTHT bị tác động nhiều nhân tố khác nhau: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tác động mặt vĩ mô nhà nước Mức độ phát triển thị trường nhận thức hộ nông dân KTHT Từ năm 1996 đến nay, đạo thành phố, huyện tiến hành củng cố, chuyển đổi đăng ký thành lập cho HTX theo nội dung Luật HTX quy định Qua trình chuyển đổi, số HTX đứng vững, ổn định hoạt động có hiệu quả, số hoạt động hiệu phải giải thể Đặc biệt xuất số mơ hình (tuy thời gian ngắn để khẳng định) mơ hình làm ăn có hiệu có triển vọng tương lai, mơ hình HTX dịch vụ chăn ni bị sữa, HTX trồng rau Tuy vậy, việc phát triển KTHT nơng nghiệp huyện ngoại thành cịn gặp nhiều khó khăn vốn sản xuất, sở vật chất kỹ thuật, trình độ cán quản lý, tác động q trình thị hóa, lao động trẻ nơng thơn thành phố (trung tâm) tìm kiếm việc làm ngày tăng Để củng cố, phát triển nhân rộng mơ hình KTHT kiểu có hiệu cần nắm vững nội dung định hướng phát triển nông nghiệp, là: phát triển KTHT phải phù hợp với hình thức, mức độ yêu cầu cấp thiết hộ nông dân; phát triển KTHT phải phù hợp với quy luật kinh tế khách quan phải có tác động, hỗ trợ nhà nước; phát triển KTHT phải 72 sở đảm bảo nguyên tắc hợp tác hóa; phát triển kinh tế hợp tác phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện, nhu cầu kinh tế nơng nghiệp ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh; phải đa dạng hóa KTHT Trên sở phương hướng đó, cần có nhiều giải pháp để đẩy mạnh KTHT Đó là: bước tạo lập, hồn thiện điều kiện cho trình hình thành, củng cố KTHT Tổ chức quy hoạch, xếp lại hệ thống đơn vị KTHT địa bàn nhằm thực nội dung phát triển theo chất lượng - hiệu quả; tiến hành tổng kết, củng cố, phát triển nhân rộng mô hình hợp tác nơng nghiệp có hiệu quả; Nhà nước thực hỗ trợ vốn cho loại hình KTHT; đào tạo cán quản lý, cán khoa học - kỹ thuật mở mang dân trí nơng thơn, tổ chức xây dựng thực sách đầu tư bảo trợ cho sản xuất nơng nghiệp Thực tốt phương hướng giải pháp trên, thường xuyên tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm, học tập kinh nghiệm từ tỉnh bạn giới, định KTHT nông nghiệp ngoại thành TP Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ nhằm đẩy mạnh kinh tế thành phố 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Người lao động, ngày 7-8-2000, Con số xã phường nghèo thành phố [2] Báo Nhân Dân, ngày 25-5-1996, Chỉ thị Ban Bí thư phát triển kinh tế hợp tác [3] Báo Nhân Dân, ngày 2-10-1996, Đổi hợp tác xã nông nghiệp [4] Báo Nhân Dân, ngày 8-8-1997, Về hình thức tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng nơng thơn [5] Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 15-9-1998, Vốn cho nơng nghiệp vấn đề xúc [6] Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 27-9-1999, Giải pháp phát triển tồn diện nơng nghiệp - nông thôn đồng sông Cửu Long [7] Nguyễn Văn Bính, Bàn kinh tế hợp tác hợp tác xã Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 1/1996 [8] Nguyễn Văn Bính, Các hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn vai trị quản lý quyền cấp xã Tạp chí Cộng sản, tháng 11/1995 [9] Trần Ngọc Bút, Xu hướng đổi hợp tác xã nơng nghiệp Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 6/1996 [10] Trần Đức, Các loại hình kinh tế hợp tác nơng thơn Tạp chí Lịch sử, tháng 2/1996 [11] Lâm Quang Huyên, Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [12] Kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long - lý luận thực tiễn Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 [13] Kinh tế hộ nơng thơn Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [14] Chử Văn Lâm, Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam Lịch sử - vấn đề - triển vọng Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992 74 [15] V.I Lênin, Toàn tập, tập 38 Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977 [16] V.I Lênin, Toàn tập, tập 42 Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 [17] V.I Lênin, Toàn tập, tập 43 Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 [18] V.I Lênin, Toàn tập, tập 45 Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 [19] Luật Hợp tác xã Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [20] C.Mác - Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 22 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [21] C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [22] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [23] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1990 [24] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1995 [25] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1996 [26] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1997 [27] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1998 [28] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1999 [29] Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định kháng chiến 1945 - 1975 Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [30] Đào Thế Tuấn, Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nông dân nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [31] Lê Xuân Tùng - Lưu Văn Sùng, Chế độ kinh tế hợp tác xã - vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [32] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 [33] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 [34] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 75 [35] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), 1993 76 77 78 79 80

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Nguyễn Văn Bính, Bàn về kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Tạp chí Kinh tế và dự báo, tháng 1/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về kinh tế hợp tác và hợp tác xã
[8]. Nguyễn Văn Bính, Các hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn và vai trò quản lý của chính quyền cấp xã. Tạp chí Cộng sản, tháng 11/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn và vai trò quản lý của chính quyền cấp xã
[9]. Trần Ngọc Bút, Xu hướng đổi mới hợp tác xã nông nghiệp. Tạp chí Kinh tế và dự báo, tháng 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng đổi mới hợp tác xã nông nghiệp
[10]. Trần Đức, Các loại hình kinh tế hợp tác trong nông thôn. Tạp chí Lịch sử, tháng 2/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình kinh tế hợp tác trong nông thôn
[11]. Lâm Quang Huyên, Kinh tế hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[12]. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - lý luận và thực tiễn. Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
[13]. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[15]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 38. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
[16]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 42. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
[17]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 43. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
[18]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 45. Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
[19]. Luật Hợp tác xã. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hợp tác xã
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[20]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 22. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[21]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[29]. Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định kháng chiến 1945 - 1975. Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định kháng chiến 1945 - 1975
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
[30]. Đào Thế Tuấn, Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân nước ta hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của nông dân nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[31]. Lê Xuân Tùng - Lưu Văn Sùng, Chế độ kinh tế hợp tác xã - những vấn đề lý luận và giải pháp thực tiễn. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kinh tế hợp tác xã - những vấn đề lý luận và giải pháp thực tiễn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[32]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI. Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
Nhà XB: Nxb Sự Thật
[33]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII. Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Sự Thật
[34]. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w