1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố hồ chí minh trong hội nhập quốc tế

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VĂN THỊ BẠCH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VĂN THỊ BẠCH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN SÁNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế” cơng trình nghiên cứu tác giả Các phân tích, tính tốn, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Sáng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Văn Thị Bạch Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCH: Ban chấp hành BenThanh Tourist: Công ty Cổ phần Dịch vụ du lịch Bến Thành BCT: Bộ Chính trị CNH, HĐH: Cơng nghiệp hoá, đại hoá CT/TU: Chỉ thị Thành ủy ĐH, CĐ: Đại học, Cao đẳng E - marketing: Tiếp thị trực tuyến E - visa: Thị thực điện tử ĐVT: Đơn vị tính EU: Liên minh Châu Âu GDĐT: Giáo dục Đào tạo GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GRDP: Tổng sản phẩm địa bàn HDV: Hướng dẫn viên HNQT: Hội nhập quốc tế ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế NNL: Nguồn nhân lực NNLDL: Nguồn nhân lực du lịch NQ/TƯ: Nghị trung ương ODA: Hỗ trợ phát triển thức PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng Saigontourist lữ hành:Công ty TNHH MTV Dịch vụ lữ hành Saigontourist TP: Thành phố TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TT Dự báo NNL: Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TST Tourist: Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch thương mại TST Tourist UBND: Uỷ ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc USD: Đơ la Mỹ VHTTDL: Văn hố, Thể thao Du lịch Vietravel : Công ty Cổ phần Du lịch Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam VTOS: Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism Occupational Skills Standards) WB: World Bank WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ABSTRACT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 12 1.2 Các quan điểm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 15 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin 15 1.2.2 Quan điểm Đảng, nhà nước ta nguồn nhân lực ………………16 1.3 Tiêu chí nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 17 1.3.1 Tiêu chí 17 1.3.2 Nội dung: 18 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 20 1.4 Hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế 22 1.4.1 Khái niệm 22 1.4.2.Tác động Hội nhập quốc tế đến ngành du lịch nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam 23 1.5 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch 25 1.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 26 1.5.3 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 27 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30 2.1 Khái quát kinh tế - xã hội ngành du lịch TP.HCM 30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM 30 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch TP HCM 31 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch TP.HCM 35 2.2.1 Về số lượng 35 2.2.2 Về chất lượng 39 2.2.3 Thực trạng nhân tố tác động đến nguồn nhân lực du lịch TP.HCM thời gian qua 49 2.3 Đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt nguồn nhân lực ngành du lịch TP HCM 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 2.3.3 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực du lịch TP.HCM 60 Tóm tắt Chương 60 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TP HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 62 3.1 Định hướng phát triển du lịch TP.HCM 62 3.2 Thời cơ, thách thức, quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP HCM hội nhập quốc tế 63 3.2.1 Thời thách thức: 63 3.2.2 Quan điểm 64 3.2.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP HCM 64 3.3 Các nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP HCM hội nhập quốc tế 66 3.3.1 Nhóm giải pháp đổi tư phát triển du lịch nguồn nhân lực du lịch …66 3.3.2 Nhóm giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực du lịch 66 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch có 69 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 70 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao kỹ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố 72 3.3.6 Nhóm giải pháp liên kết hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực ngành du lịch 73 3.3.7 Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhóm nhân lực ngành du lịch TP 73 3.4 Khuyến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan quyền Thành phố nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch75 Tóm tắt chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 - 100% đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch TP đào tạo quản lý nhà nước, chuyên môn du lịch, ngoại ngữ, tin học, lý luận trị theo u cầu cơng việc - 100% nhân lực vị trí có u cầu ngoại ngữ biết ngoại ngữ trình độ tối thiểu giao tiếp - 85% đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp du lịch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức chuyên sâu du lịch đáp ứng yêu cầu HNQT - 100% sở đào tạo du lịch có chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường HNQT, có sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo; 100% giáo viên, giảng viên chuẩn hóa 3.3 Các nhóm giải pháp PTNNL ngành du lịch TP.HCM HNQT 3.3.1 Nhóm giải pháp đổi tư phát triển du lịch NNLDL: - Đổi nhận thức tư lãnh đạo nhà quản lý phát triển du lịch, cụ thể phát triển theo hướng chuyên nghiệp, đại, phát triển bền vững, phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội, khai thác tài nguyên du lịch cách hiệu gắn với bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, di sản, di tích, bảo vệ mơi trường, bảo vệ hệ sinh thái, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng Bên cạnh phải nhận thức tầm quan trọng việc phát triển theo quy hoạch, kế hoạch - Đổi tư PTNNL du lịch theo hướng xem phát triển NNL yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định phát triển bền vững ngành giai đoạn HNQT từ có sách rõ, cụ thể, phù hợp giải pháp đầu tư từ phía nhà nước tương xứng với phát triển ngành (như học từ Thái Lan) Thay đổi số quy định nhằm tạo đột phá chất lượng NNL quy định việc sử dụng cấp quốc tế ngoại ngữ , xây dựng trường nghề đạt chẩn quốc tế, khuyến khích sở đào tạo đầu tư, mở sở doanh nghiệp nhằm phục vụ cho thực hành trường 3.3.2 Nhóm giải pháp sách PTNNL ngành du lịch: 3.3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển ngành du lịch chiến lược PTNNL: - Tổ chức lập Quy hoạch phát triển ngành, chiến lược phát triển nhân lực ngành cung cấp nhìn tồn diện cho xã hội, quan quản lý nhà nước, quan nghiệp du lịch, doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân định hướng phát triển 67 ngành, loại hình kinh doanh du lịch phát triển, đâu, cần loại lao động nào; mục tiêu nhân lực thời gian tới gì; định hướng liên quan đến NNL… từ thu hút nhân lực tham gia ngành - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch, ban hành đề án phát triển nhân lực địa phương để đảm bảo dự báo lĩnh vực ưu tiên đầu tư, loại hình kinh doanh khuyến khích, tài nguyên khai thác đưa vào sử dụng… từ xác định số lượng, cấu chất lượng lao động để làm sở cho trường điều chỉnh mục tiêu tuyển sinh ngành; làm sở mở mã ngành đào tạo phù hợp nhu cầu thu hút nhân lực tham gia vào ngành - Thiết lập sở liệu phục vụ cho công tác dự báo NNL Dự báo cung cầu sở để đơn vị đào tạo xây dựng mục tiêu nội dung chương trình đào tạo sát với nhu cầu thị trường, khắc phục tình trạng sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch không xin việc làm, doanh nghiệp thiếu lao động Vì vậy, cần phải xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động du lịch, gắn kết cung, cầu NNLDL địa bàn TP Đồng thời, quan quản lý Nhà nước du lịch, sở đào tạo, doanh nghiệp cần trì chế độ trao đổi thơng tin NNL nhằm giúp cho công tác đào tạo mang lại kết tốt Định kỳ năm cần tổ chức điều tra, thu thập thông tin làm sở cho việc đánh giá kết thực sách, đề án PTNNL ngành du lịch đề giải pháp phù hợp, có hiệu để PTNNL ngành du lịch TP 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật lao động ngành du lịch: Cần ban hành Bộ Tiêu chuẩn nghề Việt Nam cho nghề thuộc lĩnh vực du lịch Nội dung bám sát Bộ tiêu chuẩn Năng lực chung Nghề Du lịch theo thỏa thuận ASEAN, tiêu chuẩn nghề quốc tế du lịch Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm số nghề khơng có danh mục nghề ASEAN có nước ta cần phải có tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng dịch vụ, đồng thời phục vụ cho đào tạo, đào tạo lại nghiệp vụ Cũng cần nghiên cứu thêm số quy định điều kiện hành nghề nước khu vực nhằm có kế hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lực điều kiện cạnh tranh - Sửa đổi bổ sung quy định tiêu chuẩn xếp hạng sở lưu trú du lịch, bám sát tiêu chuẩn quốc tế Đây động lực để doanh nghiệp nâng cao chất lượng NNL chỗ 68 - Xem xét điều chỉnh nhiệm vụ đào tạo hệ đào tạo cho phù hợp Bởi thực tế, ba hệ đào tạo nghề du lịch Trong thực tế, ngành du lịch thiếu chuyên gia nghiên cứu, nhân lực hoạch định sách Cần điều chỉnh theo hướng, hệ đại học chủ yếu tập trung đào tạo quản trị doanh nghiệp du lịch, nhà nghiên cứu, hoạch định sách, xây dựng sản phẩm, quảng bá điểm đến nhằm cung cấp nhân lực làm quản lý nhà nước, nghiệp du lịch; đào tạo nghề nên trường Cao đẳng, trung cấp đảm nhiệm 3.3.2.3 Chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng NNL: - Hỗ trợ phát triển sở vật chất cho sở đào tạo (trường, học viện, viện, trung tâm đào tạo); ưu tiên hỗ trợ phát triển thiết bị thực hành Hiện nay, hầu hết trường gặp khó khăn đầu tư sở vật chất nguồn kinh phí dành cho đầu tư phát triển cịn hạn chế, phụ thuộc vào nguồn học phí, học phí bị áp mức trần học phí Bộ GDĐT quy định (nếu chưa quan có thẩm quyền cơng nhận trường tự chủ tài chính) So với ngành đào tạo khác, sở vật chất thực hành bắt buộc số nghề Thiết bị thực hành thường có giá cao thường xuyên bị thay công nghệ Mặt khác để tăng quy mơ đào tạo, có đủ diện tích để bố trí phịng thực hành, trường cần thêm diện tích đất để xây dựng Hiện nay, sở đào tạo gặp nhiều khó khăn đất vướng quy hoạch, khó khăn giải phóng mặt bằng, thủ tục giao đất thủ tục xây dựng phức tạp, nhiều thời gian để thực TP cần quy hoạch sử dụng đất dành cho hệ thống sở nghiên cứu, trường du lịch địa bàn TP Cần có chủ trương hỗ trợ vốn đầu tư qua chương trình kích cầu để hỗ trợ kinh phí xây dựng mua sắm thiết bị thực hành cho trường Khuyến khích trường thành lập sở kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho sinh viên thực tập trung tâm thực hành nghề, khách sạn trường … - Ban hành sách hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh du lịch Đặc thù ngành, có nhiều sở có quy mơ siêu nhỏ có 10 nhân viên, quyền cần hỗ trợ họ đào tạo kiến thức liên quan đến dịch vụ mà họ thực hiện, kỹ giao tiếp, ngoại ngữ trình độ bản… Đại học, cao đẳng, trung cấp 69 - Xem xét đưa du lịch vào “Đề án thu hút phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực TP có nhu cầu giai đoạn 2018 – 2022” nhằm thu hút chuyên gia đầu ngành du lịch nước tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước đào tạo NNL ngành du lịch TP Bổ sung ngành du lịch vào danh mục ngành đào tạo thuộc “Chương trình 500 thạc sĩ, tiến sĩ TP” nhằm bổ sung thêm nhân lực đào tạo chuyên sâu cho quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị nghiệp du lịch 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng NNL có: - Để kịp thời nâng cao chất lượng cho NNL có, trước mắt cần đẩy mạnh công tác đào tạo lại NNL làm việc ngành du lịch, thông qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp tổ chức, trường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức, trường mở lớp nhằm tiến tới chuẩn hóa đội ngũ lao động ngành du lịch Nội dung chương trình đào tạo cần trọng kết hợp với tiêu chuẩn Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam – VTOS Đẩy mạnh đào tạo tất lĩnh vực kinh doanh du lịch TP Để thực việc này, TP cần có chủ trương chung để đẩy nhanh tiến độ chuẩn hóa lực NNLTP - Đào tạo bổ sung kiến thức chuyên ngành kỹ thiếu cho lao động, bồi dưỡng thái độ làm việc, tác phong, ứng xử cho người lao động Sở Du lịch cần phối hợp với Hiệp hội Du lịch TP có nghiên cứu, rà soát định hướng cho doanh nghiệp, đơn vị đào tạo du lịch kiến thức kỹ cần tiếp tục trang bị cho nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu tham gia vào thị trường lao động chung ASEAN đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Tổ chức buổi báo cáo chuyên đề giúp đội ngũ nhân lực du lịch cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm với nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp… - Các trường cần đa dạng hình thức tổ chức đào tạo (học trực tuyến, đào tạo từ xa, theo tín chỉ, theo chuyên đề…) nhằm tạo hội cho người lao động ngành du lịch nâng cao trình độ nghề nghiệp - Đẩy mạnh việc triển khai áp dụng Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) đào tạo, huấn luyện nhân viên doanh nghiệp lữ hành, khách sạn tổ chức đánh giá công nhận Song song triển khai nội dung Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN Nghề Du lịch cho người lao động 70 - Đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch Tận dụng hỗ trợ tổ chức nước để phát triển đội ngũ đào tạo viên đạt chuẩn quốc tế Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch NNLDL, đặc biệt lao động làm việc điểm tham quan, khu vui chơi giải trí…trên địa bàn TP 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo: 3.3.4.1 Đổi chương trình,nội dung đào tạo sát với nhu cầu thị trường: - Chuẩn hóa giáo trình hệ đào tạo, chuyên ngành, nội dung sát thực tiễn, nhu cầu thị trường, có cập nhật kiến thức theo kịp phát triển du lịch giới Mời gọi chủ doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến nội dung chương trình đào tạo, tham gia biên soạn giáo trình - Các chương trình đào tạo du lịch cần phải xây dựng sở phân tích nghề, tiêu chuẩn kỹ nghề ngành nghề cụ thể, với trình độ cụ thể phù hợp với tiêu chuẩn NNL ngành du lịch khối ASEAN Cần tham khảo chương trình đào tạo nước ngồi, đặc biệt tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp nước EU, chương trình đào tạo tập đồn kinh doanh du lịch lớn giới, tiếp cận với phương pháp đào tạo khoa học đại nước phát triển du lịch Khuyến khích trường dạy nghề tiếp nhận sử dụng chương trình, giáo trình dạy nghề nước tiên tiến khu vực ASEAN quốc tế phù hợp với thị trường lao động Việt Nam - Xác định mục tiêu kiến thức cho hệ đào tạo để định hướng, phân loại lao động sau tốt nghiệp, bố trí thời gian nội dung hợp lý, cân đối đảm bảo khối kiến thức chuyên ngành, khối kiến thức bổ trợ, thời gian học lý thuyết thời gian thực hành, thực tập; kỹ cần thiết giáo dục thái độ nghề nghiệp Qua đánh giá chuyên gia, sinh viên tốt nghiệp thường hạn chế kỹ thực hành trường cần tạo điều kiện cho em thực hành nhân viên du lịch thực thụ, thực tập doanh nghiệp du lịch xen kẽ với thời gian học Cần tăng thời gian thực hành cho sinh viên ngành du lịch, theo kinh nghiệm Thái Lan Nhật, thời gian thực hành thường chiếm 1/3 thời gian đào tạo Thơng qua đó, người học có điều kiện tiếp xúc thực tế để so sánh lý thuyết thực tế, từ hình dung nghề nghiệp tương lai trường làm việc 71 3.3.4.2 Xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo điều kiện HNQT: - Cần có sách đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên du lịch nhằm phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên viên đủ số lượng, có chất lượng ngày cao, có trình độ sư phạm kĩ nghề, kỹ thực hành Trong đó, cần ý tăng đội ngũ giảng viên hữu, giảng viên có kỹ nghề để đảm bảo dạy thực hành - Các sở đào tạo du lịch cần có sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng lại lực lượng giảng viên, giáo viên nhằm nâng cao trình độ giảng viên, giáo viên theo yêu cầu mơ hình đào tạo mới, có khả gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn hoạt động ngành du lịch Xem nghiên cứu khoa học nhiệm vụ bắt buộc giảng viên, giáo viên Bên cạnh đó, cần chủ động liên kết, phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhằm tạo điều kiện cho giảng viên, giáo viên đến sở doanh nghiệp cập nhật kiến thức, nghiên cứu mơ hình hoạt động kinh doanh thực tiễn Đồng thời, đẩy mạnh việc cử giáo viên nước học tập, tham quan, trao đổi kinh nghiệm, bổ sung kiến thức đại, công nghệ đào tạo ngành du lịch - Khuyến khích sở đào tạo mời chuyên gia nước tham gia đào tạo; mời lãnh đạo doanh nghiệp du lịch, nhà hàng, khách sạn lớn tham gia giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm thực tế nghề 3.3.4.3 Tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo: - Chia sẻ thống mục tiêu đào tạo nhân lực nhà trường doanh nghiệp, qua đó, giúp nhà trường thiết kế nội dung, chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình phù hợp với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp; đồng thời, doanh nghiệp tạo điều kiện tiếp nhận sinh viên thực tập, kiến tập giảng viên, giáo viên tham quan, khảo sát thực tiễn 3.3.4.4 Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất cho sở đào tạo nhân lực ngành du lịch - Khai thác nguồn kinh phí từ chương trình, dự án, đặc biệt dự án hỗ trợ nước để đầu tư mở rộng, nâng cấp sở vật chất sở đào tạo nhân lực ngành, trọng trang bị đổi thiết bị thực hành theo hướng 72 đại Đồng thời, liên kết với doanh nghiệp du lịch, khách sạn, tổ chức cho sinh viên thực hành trải nghiệm thực tế 3.3.4.5 Đào tạo NNL chất lượng cao: - Xây dựng trường nghề du lịch đạt chuẩn ASEAN quốc tế TP.HCM học viện dạy nghề với chức đào tạo, bồi dưỡng công nghệ mới; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề; nghiên cứu khoa học dạy nghề theo định hướng Chính phủ Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy trường nghề trình độ đào tạo cấp độ khu vực quốc tế kỹ nghề lực sư phạm nước tiên tiến khu vực ASEAN nước phát triển giới Huy động nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao tham gia dạy nghề du lịch Áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, danh mục thiết bị dạy nghề nước tiên tiến khu vực ASEAN quốc tế Chú trọng đào tạo ngoại ngữ song song với đào tạo nghề - Khuyến khích trường có đủ điều kiện giảng viên, sở vật chất tổ chức chương trình đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao, tiếp nhận chương trình đào tạo trường du lịch danh tiếng giới, trao đổi sinh viên, đào tạo giáo viên; mời gọi giáo viên, chuyên gia giỏi nước tham gia giảng dạy; liên kết, hợp tác với doanh nghiệp du lịch quốc tế đào tạo - Cần có sách hỗ trợ để đào tạo đội ngũ lao động giỏi trở thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao, bổ sung nhân lực cho đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nghề du lịch 3.3.5 Nhóm giải pháp nâng cao kỹ ngoại ngữ cho NNLDL: - Có chương trình Hỗ trợ phổ cập kỹ giao tiếp tiếng Anh cho NNLDL TP Bước đầu trọng đến nhân lực lao động trực tiếp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể trực tiếp phục vụ khách nước TP sử dụng Học viện cán đào tạo số ngoại ngữ phổ biến cho hướng dẫn viên du lịch, với số trường trung tâm Anh ngữ có uy tín triển khai chương trình hỗ trợ phổ cập kỹ ngoại ngữ cho NNLDL theo nhóm đối tượng; thiết kế chương trình học ngoại ngữ online phù hợp với nhóm đối tượng khác - Thay đổi phương pháp dạy ngoại ngữ trường đào tạo du lịch gắn với mục tiêu chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng ngoại ngữ gắn với chuẩn đầu sinh viên Các trường phối hợp tổ chức ngoại ngữ quốc tế xây 73 dựng chương trình học phù hợp với yêu cầu thực tế, đảm bảo sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ, tạo mơi trường để sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ giao tiếp tiếng Anh ngoại ngữ khác - Mở rộng việc đào tạo ngoại ngữ khác tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, nhu cầu xã hội, phục vụ tốt cho khách du lịch quốc tế - Xem xét đưa tiêu chuẩn ngoại ngữ (trình độ quốc tế) vào tiêu chuẩn xét tuyển hệ đại học, hướng tới sinh viên học mơn chun ngành ngoại ngữ bước xây dựng NNL có ngoại ngữ tốt bổ sung cho ngành du lịch tương lai - Tổng cục Du lịch nghiên cứu điều chỉnh qui định cấp ngoại ngữ hướng dẫn viên vị trí khác theo hướng sử dụng cấp quốc tế - Có sách nhằm khuyến khích hướng dẫn viên du lịch học thêm ngoại ngữ thứ hai, thứ ba 3.3.6 Nhóm giải pháp liên kết hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực ngành du lịch TP Ký kết hợp tác đa phương song phương TP với sở đào tạo quốc tế, mạng lưới sở đào tạo du lịch khối ASEAN, EU, mạng lưới sở đào tạo du lịch Châu Á – Thái Bình Dương để đào tạo NNLDL TP Tăng cường liên kết với sở đào tạo du lịch nước ngồi có uy tín EU, ASEAN, Úc, Mỹ, Canada; áp dụng chuẩn mực quốc tế đào tạo ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ cho NNLDL - Mời số chuyên gia giỏi nước đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng giảng viên, đào tạo viên, báo cáo viên trường doanh nghiệp du lịch địa bàn TP Song song đó, đẩy mạnh việc tổ chức hội thảo, triển lãm công nghệ đào tạo nhân lực ngành du lịch nhằm trao đổi kinh nghiệm nước PTNNL du lịch cho TP - Tiếp nhận chuyển giao tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch cấp độ khu vực quốc tế phục vụ cho công tác đào tạo NNL nhằm bổ sung NNL đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế 3.3.7 Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhóm nhân lực ngành du lịch TP 3.3.7.1 Giải pháp phát triển NNL quản lý nhà nước du lịch: 74 - Về tuyển dụng, phịng chun mơn Thanh tra du lịch thuộc sở Du lịch công chức phòng Kinh tế quận huyện, cần đặt yêu cầu có trình độ đại học trở lên du lịch nhằm nâng tỷ lệ cán công chức cấp sở cấp quận huyện đào tạo chuyên môn có kiến thức hoạt động du lịch - Tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị kiến thức quản lý du lịch địa phương, kiến thức pháp luật, kỹ mềm cần thiết, ngoại ngữ, kiến thức HNQT, xu hướng phát triển du lịch … đồng thời trang bị kiến thức quảng bá tiếp thị điểm đến thời đại công nghệ, sử dụng công nghệ quản lý nhà nước du lịch… - Cử cán tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng phát triển du lịch nước có ngành du lịch phát triển nhằm cập nhật kiến thức du lịch, xu hướng phát triển du lịch - Có sách thu hút nhân tài nước tham gia phát triển ngành du lịch TP nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành xu HNQT thông qua chế chuyên gia, hợp tác, tư vấn, thông qua dự án - Bổ sung ngành du lịch vào chương trình đào tạo 500 thạc sĩ, tiến sĩ TP; đưa du lịch vào “Đề án thu hút phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực TP có nhu cầu giai đoạn 2018 – 2022” 3.3.7.2 Giải pháp phát triển NNL nghiệp du lịch: - Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên, giáo viên có sở đào tạo du lịch TP sở đánh giá Sở Du lịch TP Trong đó, cần tập trung đào tạo bồi dưỡng nội dung sau: cập nhật kiến thức mới, xu hướng yêu cầu tiêu chuẩn nhân lưực du lịch khu vực ASEAN giới cho đội ngũ giảng viên, giáo viên Chú trọng triển khai nội dung theo tiêu chuẩn VTOS cho đội ngũ làm sở cập nhật vào nội dung giảng dạy - Tổ chức thực nghiệm sở doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch nước gắn với chuyên ngành đào tạo nhằm hiểu rõ yêu cầu chất lượng loại dịch vụ khác nhằm giúp cho họ nhận biết điểm mạnh hạn chế thân từ có kế hoạch tự đào tạo bổ sung kiến thức kiến nghị đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu - Sở du lịch, Hiệp hội Du lịch TP trường thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học gắn với chuyên ngành cụ thể nhằm đánh giá tình hình chia xẻ 75 khó khăn kiến thức nhằm giúp cho giảng viên, giáo viên cập nhật kiến thức, thông tin cách thức giải vấn đề - Tạo mối liên kết, phối hợp doanh nghiệp trường việc tạo điều kiện cho giảng viên, giáo viên nâng cao kỹ thực hành nhằm nâng cao chất lượng học thực hành - Hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên du lịch trường 3.3.7.3 Giải pháp phát triển NNL kinh doanh du lịch: - Sở Du lịch, Hiệp hội Du lịch TP tổ chức chương trình bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên cho lãnh đạo doanh nghiệp du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh điều kiện hội nhập; khóa đào tạo ngắn hạn cho quản lý cấp phòng, giám sát doanh nghiệp du lịch nhằm chuẩn hóa kiến thức, kỹ nghề, đồng thời bổ sung kiến thức nghề du lịch; tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực lao động trực tiếp ngành du lịch Tp tiêu chuẩn VTOS Bộ Tiêu chuẩn Năng lực chung ASEAN Nghề Du lịch Tổ chức chương trình giao lưu trao đổi kinh nghiệm, khóa học nước có ngành du lịch phát triển - Khuyến khích doanh nghiệp triển khai đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực kinh doanh du lịch theo tiêu chuẩn VTOS, kiểm tra công nhận nhằm tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ đồng thời chuẩn bị sẵn điều kiện để gia nhập thị trường lao động chung khu vực ASEAN nhằm tiến tới chuẩn hóa chất lượng NNL du lịch TP - Tổ chức hoạt động nhằm tạo động lực điều kiện cho lao động du lịch giao lưu trao đổi kinh nghiệm học hỏi tay nghề lẫn thi lễ tân giỏi, nghiệp vụ buồng, chế biến ăn, pha chế, hướng dẫn viên du lịch giỏi… - Các sở đào tạo đa dạng hóa hình thức đào tạo học trực tuyến, học từ xa, học theo tín nhằm giúp lao động du lịch TP có thêm điều kiện nâng cao kiến thức, tay nghề Hiệp hội Du lịch Tp phối hợp sở đào tạo hình thành loại tài liệu cung cấp kiến thức, kinh nghiệm nhằm giúp cho lao động tự nghiên cứu nâng cao trình độ - Triển khai chương trình hỗ trợ cho lao động hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp lao động địa bàn nhằm chuẩn hóa kiến thức, bổ sung lực ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, kiến thức bảo vệ môi trường… 76 - Sở Du lịch tham mưu triển khai giải pháp nhằm hỗ trợ nâng cao nâng lực ngoại ngữ cho nhân lực du lịch TP 3.4 Khuyến nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan UBND TP HCM: 3.4.1 Đối với Chính phủ: Cần điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển ngành du lịch Việt Nam cho phù hợp với chủ trương Đảng; hoàn thiện chiến lược PTNNL quốc gia nói chung ngành du lịch nói riêng Thực đầy đủ cam kết Việt Nam với nước du lịch, đồng thời thúc đẩy mạnh việc ký kết hiệp định song phương, đa phương nước nhằm tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển hỗ trợ phát triển NNLDL 3.4.2.Đối với Bộ, ngành liên quan: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ cần có chế, sách thúc đẩy việc trao quyền tự chủ cho sở đào tạo phù hợp với Luật Giáo dục, như: quyền tự chủ mở ngành đào tạo du lịch, tự chủ xác định tiêu đào tạo, tự chủ xác định cấu ngành nghề đào tạo nhằm mục tiêu dễ dàng mở ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, có du lịch… Cần sớm sửa đổi, bổ sung danh mục ngành nghề đào tạo cho ngành du lịch, ngành du lịch phát triển với tốc độ nhanh chóng với nhiều ngành nghề danh mục hành ít, chậm sửa đổi, bổ sung so với thực tiễn Điều chỉnh nhiệm vụ đào tạo hệ đào tạo lĩnh vực du lịch theo hướng hệ đại học đào tạo nhân lực quản lý, quản trị; hệ cao đẳng, trung cấp trung cấp chuyên nghiệp đào tạo nghề Vấn đề mã ngành đào tạo NNL cho ngành du lịch khơng cịn phù hợp, Bộ cần sớm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Có chủ trương tiếp tục thay đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ trường phổ thông trường ĐH, CĐ, trung cấp Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Xây dựng hoàn thiện chiến lược PTNNL ngành du lịch có tầm nhìn đến năm 2030, gắn với chiến lược phát triển du lịch vùng địa phương, để 77 làm sở cho địa phương, có TP HCM xây dựng chiến lược PTNNL ngành du lịch Phối hợp với ngành khác xây dựng, hoàn thiện Bộ Tiêu chuẩn nghề du lịch, đảm bảo chất lượng NNL ngành Trên sở tiêu chí đó, cở đào tạo du lịch xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy, giúp cho việc đào tạo NNLDL đạt hiệu tốt Cần tiếp tục hoàn thiện Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS) phù hợp với thực tiễn thúc đẩy việc triển khai thực sở kinh doanh du lịch Tổ chức tuyên truyền sâu rộng Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhâu ASEAN nghề du lịch làm cho lao động ngành du lịch Việt Nam địa phương hiểu hội việc làm yêu cầu nghề nghiệp mình, từ có kế hoạch nâng cao trình độ, lực phát triển nghề nghiệp thân Bộ cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn chức danh lao động ngành du lịch như: Giám đốc, phó giám đốc, HDV, thuyết minh viên, nhân viên phục vụ nhà hàng, nhân viên phục vụ buồng Các tiêu chuẩn cần phù hợp với tiêu chuẩn nghề du lịch khối ASEAN Bộ chủ quản cần thường xuyên kiểm tra hoạt động sở đào tạo du lịch để kịp thời chấn chỉnh sai phạm nâng chất lượng đào tạo Nghiên cứu áp dụng văn ngoại ngữ quốc tế nhân lực ngành du lịch Bộ Lao động, Thương binh xã hội: Thường xuyên tổ chức thi tay nghề quốc gia, tham gia thi tay nghề ASEAN liên quan đến du lịch Tham mưu Chính phủ điều chỉnh sách quản lý lao động nước ngồi Việt Nam phù hợp với việc chu chuyển lao động khu vực thực tiễn Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề Quốc gia du lịch điều kiện để thực việc thẩm định nghề theo thỏa thuận chung ASEAN 3.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân TP.HCM Lập quy hoạch phát triển ngành du lịch TP từ đến năm 2030; có đề án phát triển NNLDL TP từ đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu HNQT Cần quy hoạch lại mạng lưới giáo dục đào tạo NNL địa bàn TP, tránh phát triển chồng chéo, phân tán, không tập trung 78 Hỗ trợ nguồn lực cho đào tạo NNLDL TP như: huy động nguồn vốn nước, giao đất cho sở đào tạo, hỗ trợ phần vốn đầu tư từ ngân sách TP; hỗ trợ vốn từ chương trình kích cầu cho trường trang bị thiết bị thực hành, có giải pháp hỗ trợ nâng cao trình độ ngoại ngữ cho NNLDL, đào tạo lại cho nhân lực doanh nghiệp siêu nhỏ, du lịch cộng đồng, hộ cá thể kinh doanh du lịch … TP tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế phát triển du lịch nhằm tạo điều kiện thực liên kết đào tạo PTNNL du lịch Có sách thu hút nhân tài nước vào ngành du lịch TP đáp ứng yêu cầu phát triển ngành xu HNQT Bổ sung ngành du lịch vào chương trình đào tạo 500 thạc sĩ, tiến sĩ TP, đưa du lịch vào “Đề án thu hút phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực TP có nhu cầu giai đoạn 2018 – 2022” Tóm tắt chương Trong chương này, tác giả trình bày định hướng phát triển ngành du lịch TP.HCM, thời thách thức PTNNL ngành du lịch TP Đồng thời, sở phân tích rõ thực trạng NNL ngành du lịch TP Hồ Chí Minh chương 2, tác giả đưa quan điểm mục tiêu phát triển NNLDL TP từ đến năm 2030, đồng thời, để khắc phục hạn chế giải vấn đề đặt NNLDL TP giai đoạn HNQT, tác giả đưa bảy nhóm giải pháp để phát triển NNLDL từ đến năm 2030, đáp ứng yêu cầu HNQT Các nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp đổi tư phát triển du lịch PTNNL du lịch; nhóm giải pháp sách PTNNL du lịch; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo; nhóm giải pháp nâng cao kỹ ngoại ngữ cho NNLDL; nhóm giải pháp liên kết hợp tác quốc tế để phát triển NNLDL TP số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhóm nhân lực ngành du lịch TP HNQT Ngoài ra, tác giả đề xuất khuyến nghị Chính phủ, bộ, ngành liên quan quyền TP để PTNNL đáp ứng yêu cầu phát triển ngành yêu cầu HNQT Những giải pháp khuyến nghị nêu, theo tác giả phù hợp với thực tiễn TP, thực tốt góp phần phát triển nâng cao chất lượng NNL ngành du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch TP 79 KẾT LUẬN Với lợi TP có tiềm lực lớn kinh tế, có sở vật chất – kỹ thuật tương đối đại, đầu mối giao thương địa phương vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long TP khác khu vực, TP.HCM có lợi phát triển du lịch có giải pháp tốt, du lịch TP.HCM phát triển mạnh mẽ cạnh tranh với TP khác khu vực ASEAN Quá trình HNQT mang đến nhiều hội cho du lịch phát triển khơng thách thức Trong đó, phải kể đến tác động HNQT đến NNLDL, nguồn lực quan trọng có ý nghĩa định trình phát triển ngành du lịch TP Thời gian qua, TP.HCM trung tâm du lịch lớn nước, tốc độ tăng trưởng lượng khách quốc tế, doanh thu du lịch mức cao, năm sau cao năm trước, đóng góp ngày cao cho GDP/GRDP TP Qui mô doanh nghiêp sở, hộ cá thể kinh doanh du lịch ngày nhiều thu hút lượng lớn lao động Các sở đào tạo du lịch TP gia tăng tham gia cung ứng số lượng lớn lao động qua đào tạo cho ngành du lịch TP Tuy nhiên, theo đánh giá chung, NNLDL TP chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Để ngành du lịch TP tiếp tục phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trình HNQT theo chủ trương định hướng TP địi hỏi phải có sách giải pháp phù hợp nhằm PTNNL du lịch chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý bao gồm nhà quản lý, nhân viên du lịch lành nghề, nhà khoa học du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm cao đáp ứng cho phát triển ngành trình HNQT Đây vừa nhiệm vụ cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa định tương lai phát triển ngành du lịch Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “PTNNL ngành du lịch TP Hồ Chí Minh HNQT” TP.HCM có dân số đơng, NNL dồi dào, NNL phục vụ cho phát triển du lịch TP nhiều hạn chế Dựa sở phân tích rõ thực trạng NNLDL TP số lượng, cấu, tỷ lệ chất lượng nhóm nhân lực: nhân lực quản lý nhà nước, nhân lực thực chức nghiệp du lịch nhân lực kinh doanh du lịch Trong đó, đánh giá chất lượng NNL dựa Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) Bộ tiêu chuẩn Năng lực chung ASEAN Nghề Du lịch với 80 tiêu chí: thể lực, trí lực (trình độ, kiến thức, kỹ làm việc, ngoại ngữ), tâm lực (thái độ làm việc, đạo đức) Tác giả rõ mặt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, vấn đề đặt cần phải giải NNLDL TP Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp sách để PTNNLDL TP bao gồm: nhóm giải pháp đổi tư phát triển du lịch NNLDL, nhóm giải pháp sách PTNNL, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhóm giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân lực du lịch, nhóm giải pháp liên kết hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực ngành du lịch nhóm giải pháp cụ thể để phát triển nhóm nhân lực ngành du lịch TP Những sách giải pháp đưa ra, theo tác giả phù hợp với thực tiễn TP có hiệu nhằm PTNNL ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu HNQT, góp phần đưa du lịch TP trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng./ ... KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VĂN THỊ BẠCH TUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN... tiêu chí nội dung phát triển nguồn nhân lực; hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế đến du lịch nguồn nhân lực du lịch Đặc biệt, tác giả phân tích rõ nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân. .. PTNNL ngành du lịch TP Hồ Chí Minh HNQT 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm NNL phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 19/07/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w