1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người chưa thành niên phạm tội trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp phòng ngừa

154 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HOÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………………………… … Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu, khung phân tích, chọn mẫu thuyết minh biến số……………………………………………………………………………………………… ……………………… Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu………………………………………… Kết cấu luận văn ………………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội……………………………………………………………………… 1.1.2 Sai lệch chuẩn mực…………………………………………………………………………………………… 1.1.3 Khái niệm phạm pháp phạm tội ………………………………………………………… 1.1.4 Khái niệm tội phạm ……………………………………………………………………………………… 1.1.5.Khái niệm người chưa thành niên đặc điểm người chưa thành niên ………………………………………………………………………………………………… …………………… 1.1.6 Khái niệm “người chưa thành niên phạm tội” đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội …………………………………………………………………… 21 23 1.1.7 Phân biệt người chưa thành niên phạm tội, người chưa thành niên phạm pháp tội phạm vị thành niên…………………………………………………………………… 1.1.8 Khái niệm tái phạm ………………………………………………………………………………………… 1.1.9 Khái niệm xã hội hoá …………………………………………………………………………………… 1.1.10 Khái niệm nguyên nhân điều kiện tình trạng tội phạm 1.1.11 Khái niệm phòng ngừa tội phạm …………………………………………………………… 1.2 Hướng tiếp cận lý thuyết xã hội liên quan đến đề tài 1.2.1 Những lý thuyết sinh vật học nghiên cứu tội phạm ……………… 1.2.1.1 Lý thuyết nhân chủng học………………………………………………………………………… 1.2.1.2 Lý thuyết phân tâm……………………………………………………………………………………… 1.2.2 Những lý thuyết xã hội học nghiên cứu tội phạm ……………… 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội………………………………………………………………………… 1.2.2 Lý thuyết chức năng………………………………………………………………………………………… 1.2.3 Lý thuyết nhãn hiệu………………………………………………………………………………………… 1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tuởng Hồ Chí Minh tội phạm 1.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tội phạm………………………… Tư tuởng Hồ Chí Minh tội phạm………………………………………………………… CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý, tình hình dân cư đặc điểm kinh tế xã hội, tình hình tội phạm tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000- 2005 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hố xã hội thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………………… …………… 2.1.2 Tình hình phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 – 2005………………………………………………………………… 2.2 Tình trạng người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Tính chất mức độ phạm tội người chưa thành niên 2.2.3 Động phạm tội người chưa thành niên 2.2.4 Cơ cấu hành vi vi phạm pháp luật hình ngừơi chưa thành niên gây 2.2.5 Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội ………… 2.2.5.1 Giới tính…………………………………………………………………………………………… ……………… 2.2.5.2 Độ tuổi…………………………………………………………………………………………… ……………… 2.2.5.3 Trình độ học vấn…………………………………………………………………………………………… 2.2.5.4 Hồn cảnh gia đình……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên nhân ph m t i c a ng i ch a thành niên ph m t i a bàn thành ph H Chí Minh 91 3.1.1 Nguyên nhân tác đ ng t môi tr ng bên cá nhân…………… 91 3.1.1.1 Nguyên nhân tác động từ mơi trường gia đình…………………………………… 91 3.1.1.2 Ngun nhân tác động từ môi trường nhà trường…………………………… 102 3.1.1.1 Nguyên nhân tác động từ môi trường xã hội …………………………………… 108 3.1.2 Nguyên nhân thuộc phía thân em…………………………………… 121 3.2 Gi i pháp phòng ng a ng i ch a thành niên ph m t i 124 3.2.1.C s c a phòng ng a ng i ch a thành niên ph m t i …………………… 124 3.2.2 Nhóm giải pháp phịng ngừa xã hội…………………………………………………… 126 3.2.2.1 Gi i pháp tr ng phát tri n kinh t ………………………………………………… 126 3.2.2.2 Gi i pháp v ut phát tri n giáo d c……………………………………………… 127 3.2.2.3 Gi i pháp t ng c ng công tác tuyên truy n giáo d c ý th c pháp lu t cho ng ch a thành niên…………………………………………………………………… 128 3.2.3 Nhóm gi i pháp phòng ng a c th …………………………………………………… 132 3.2.3.1 i v i gia ình …………………………………………………………………………………………… 132 3.2.3.2 Đối với nhà trường…………………………………………………………………………………… i 135 3.2.3.3 iv il cl ng công an thành ph …………………………………………………… 137 3.2.3.4 i v i t ch c oàn th …………………………………………………………………… 139 K T LU N 142 TÀI LI U THAM KH O 147 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề chăm sóc, giáo dục hệ trẻ phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng người chưa thành niên phạm tội từ lâu tất nước giới quan tâm nghiên cứu thực Đối với nước ta xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước: hệ trẻ tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Do vậy, năm gần đây, Nhà nước có nhiều hoạt động thiết thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tạo điều kiện tốt để phát triển thể lực nhân cách “Trẻ em hơm giới ngày mai”, điều quy định điều 65 Hiến pháp 1992, điều Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Ngày 23 tháng 12 năm 1999, Chính phủ nước ta phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm gồm đề án Đề án 4: “Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi vị thành niên” ngành cấp địa phương nước tổ chức thực đạt kết khả quan định Tuy nhiên số địa phương tồn thực trạng đáng lo ngại là: tình trạng vi phạm pháp luật nói chung tình trạng phạm tội người chưa thành niên nói riêng ngày có chiều hướng phát triển phức tạp số lượng tính chất nguy hiểm Một địa bàn có tình trạng phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí trung tâm kinh tế lớn nước, vùng trọng điểm kinh tế tỉnh phía Nam, nơi tập trung nhiều dân cư tỉnh đến làm ăn sinh sống, học tập, với phát triển đa dạng tất lĩnh vực đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự địa bàn diễn biến phức tạp, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày nhiều Theo báo cáo tình hình kết cơng tác phòng chống người chưa thành niên phạm tội từ năm 2000- 2005, tình hình phạm pháp hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 49165 vụ, số người chưa thành niên phạm tội xảy tổng cộng 4880 vụ với 7147 đối tượng tham gia chiếm gần 10% cấu tội phạm với phương thức thủ đoạn hậu gây ngày nghiêm trọng nguy hiểm thành phần đối tượng, lĩnh vực phạm pháp ngày đa dạng hơn, số đối tượng chưa thành niên không gây loại tội phạm thông thường trước (trộm cắp, lừa đảo …) năm gần số loại tội phạm tuổi vị thành niên xảy hầu khắp cấu tội phạm Nhiều vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm, cưỡng dâm, ma túy, môi giới mại dâm, hủy hoại cơng trình an ninh quốc gia…được loại tội phạm lứa tuổi vị thành niên thực tinh vi với việc sử dụng vũ khí, hoạt động theo băng nhóm tội phạm phá hoại phát triển bền vững gia đình, nhà trường xã hội, làm xói mịn giá trị văn hoá, đạo đức Đây vấn đề nhức nhối, lo lắng gia đình, hiểm hoạ khơng cho TPHCM mà hiểm họa chung dân tộc, loài người Tuy nhiên, vấn đề người chưa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm nghiên cứu cách có khoa học Xuất phát từ vấn đề thực tiễn diễn yêu cầu Đảng, xã hội yêu cầu công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm vị thành niên lực lượng công an nên lựa chọn đề tài: “Người chưa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp phòng ngừa” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Vấn đề tội phạm nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng từ lâu trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, quốc gia tổ chức quốc tế có liên quan Trên giới, vấn đề tội phạm, sai lệch xã hội nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trước hết, phải kể đến quan điểm Durkheim tội phạm, Durkheim đưa khái niệm tội phạm dựa vào tình cảm tập thể cho tội phạm diện hầu hết xã hội, thời kỳ, giai đoạn chuyển tiếp tượng có xu hướng tăng lên hay giảm Phát triển quan điểm Durkheim tình trạng phi quy tắc, Robert Merton giải thích rõ nguyên nhân hành vi sai lệch không phù hợp, lệch pha mục tiêu văn hoá phương tiện thiết chế hoá Do xác định sai mục tiêu văn hoá chọn sai phương tiện mà hành động bị coi sai lệch chí tội phạm Ở nước ta, từ chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề tội phạm nói chung trẻ em làm trái pháp luật hay người chưa thành niên phạm tội nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trong phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề này: - Dưới góc độ tội phạm học phương pháp phân tích số liệu thống kê hình phương pháp nghiên cứu điển hình có nhiều cơng trình nghiên cứu: + Tình hình thiếu niên phạm tội, xu hướng biện pháp ngăn chặn Nguyễn Văn Tính Trong cơng trình tác giả chủ yếu sâu vào tìm hiểu biện pháp đấu tranh phịng ngừa lực lượng cơng an người chưa thành niên phạm tội + Một số đặc điểm tâm lý bật trẻ em làm trái pháp luật TS Đỗ Bá Cở: tác giả phân tích rõ nhân cách trẻ em phạm tội hình thành thơng qua q trình lâu dài ảnh hưởng nhiều yếu tố tiêu cực khác nhau, trước hết thiếu kiểm tra, uốn nắn kịp thời bậc cha mẹ Qúa trình hình thành nhân cách lệch lạc qúa trình đưa em tới đường phạm tội + Thực trạng người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải pháp phịng ngừa; Về tình hình trẻ em lang thang phạm pháp, phạm tội kiến nghị Lê Thế Tiệm + Trong số cơng trình nghiên cứu này, cơng trình nghiên cứu Phịng ngừa thiếu niên phạm tội trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội tác giả Nguyễn Xuân Yêm có vị trí quan trọng Vì cơng trình tổng kết nghiên cứu tình hình người chưa thành niên phạm tội năm gần đây.Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày rõ vấn đề sau: (+) Cơ cấu tội phạm: Người chưa thành niên gây hầu hết loại tội mà bọn tội phạm hình lớn tuổi gây ra, với tính chất vô nghiêm trọng, tác động, ảnh hưởng lớn đến công tác an ninh trật tự (+) Nguyên nhân phạm tội xuất phát từ mơi trường (gia đình – nhà trường - xã hội) cụ thể: 1) Ảnh hưởng yếu tố tiêu cực mơi trường gia đình thiếu sót mặt nhận thức cơng tác quản lý, giáo dục người chưa thành niên gia đình, nhiều gia đình chưa có phương pháp giáo dục hợp lý thiếu khoa học nuông chiều, gia đình có thành viên thiếu gương mẫu mặt đạo đức có hành vi vi phạm pháp luật 10 Tổng 200 100 Bảng 2: Độ tuổi đối tượng Lứa tuổi Từ 16 đến 18 tuổi Từ 14 đến 16 tuổi Tổng N 157 43 200 Tỷ lệ % 78,5 21,5 100 Bảng 4: Khu vực Lứa tuổi Nội thành Ngoại thành Tổng N 159 41 200 Tỷ lệ % 79,5 20,5 100 Bảng 5: Trình độ học vấn đối tượng Trình học vấn Không biết chữ Cấp Cấp Cấp Tổng N 15 89 75 21 200 Tỷ lệ % 7.5 44.5 37.5 10.5 100 Bảng 6: Lý không học Lý không học N Do chán học Không theo kịp kiến thức Mải chơi Việc giảng dạy khơng thu hút, khơng phù hợp Khác Hồn cảnh khó khắn Tổng 26 30 59 Tỷ lệ % 18.4 21.3 41.8 14 9.9 141 3.5 5.0 100.0 Bảng 7: Lực học năm cuối đối tượng Lực học năm cuối Giỏi Khá Trung bình Yếu, Tổng N 20 69 101 10 200 Tỷ lệ % 10.0 34.5 50.5 5.0 100 Bảng 8: Công việc trước vào 140 Công việc trước vào Đang học Đi làm Ở nhà Lý khác Vừa học vừa làm Tổng N 59 56 83 1 200 Tỷ lệ % 29.5 28.0 41.5 5 100.0 Bảng 9: Các loại tội mà người chưa thành niên vi phạm Loại tội Giết người Cướp tài sản Cưỡng đoạt tài sản Hiếp dâm, cưỡng dâm Cố ý gây thương tích Trộm cắp tài sản Tổ chức, sử dụng trái phép chất ma tuý Gây rối trật tự công cộng Đánh bạc Môi giới mại dâm Mua bán tàng trữ chất ma t Phá huỷ cơng trình ANQG Tổng N 21 45 21 22 42 77 18 37 25 11 11 10 200 Tỷ lệ % 10.6% 22.6% 10.6% 11.1% 21.1% 38.7% 9.0% 18.6% 12.6% 5.5% 5.5% 10% 176% Bảng 10: Lý phạm tội Lý phạm tội Gia đình khơng quan tâm, tin tưởng, hồi nghi, xa lánh, Buồn khọng có nhận vào làm việc Do bạn bè rủ rê, đua địi Ép buộc Do hồn cảnh khó khắn Do ảnh hưởng từ gia đình Do ảnh hưởng từ phim ảnh Muốn tữ khẳng định Tổng N Tỷ lệ % 22 11.0 17 56 31 35 22 11 8.5 28.0 3.0 15.5 17.5 11.0 5.5 200 100.0 Bảng 11: Đồng phạm Đồng phạm Một Từ đến người N 54 111 141 Tỷ lệ % 27.0 55.5 người trở lên Tổng 35 200 17.5 100.0 Bảng 12: Suy nghĩ đối tượng trước thực hành vi phạm tội Suy nghĩ đối tượng Lên kế hoạch trước Không lên kế hoạch, có hội thực Vơ tình thực mà ko biết phạm tội Khó trả lời Tổng N 32 Tỷ lệ % 16.0 73 36.5 51 25.5 44 200 22.0 100.0 Bảng 13: Nhận thức đối tượng hiểu biết pháp luật Nhận thức đối tượng hiểu biết N Tỷ lệ % pháp luật Biết không nghĩ đến mức phải vào 80 40.0 tù Biết khơng làm chủ 71 35.5 Biết thực 23 11.5 Không 26 13.0 Tổng 200 100.0 Bảng 14: Nguồn cung cấp thông tin đối tượng Nguồn cung cấp thông tin Phương tiện thơng tin đại chúng Gia đình Ở trường Tất Tổng N 113 54 29 200 Tỷ lệ % 56.5 27.0 14.5 2.0 100.0 Bảng 15 : Nhận thức quy định pháp luật Nhận thức quy định pháp luật (%) Độ tuổi Hình phạt tù giam Tính chất 14 tuổi Phạm tội hình Nghiêm trọng Động Cố ý 36.0 26.0 38.0 40.5 (%) (%) 16 tuổi Vi phạm hành Không nghiêm trọng Vô ý 32.0 36.5 18 tuổi Không biết 32.0 37.5 25.5 Không biết 36.5 19.5 Không biết 40.0 Bảng 16: Điều sợ đối tượng bị bắt 142 Điều sợ Sợ cha mẹ buồn bị bắt Sợ người xa lánh, khinh rẻ Sợ mang tiếng Sợ bị ruồng bỏ Sợ điều khác Tổng N 154 65 68 53 200 Tỷ lệ % 45.2% 32,5% 34.0% 26.5% 5% 138.7% Bảng 17: Mong muốn đối tượng Mong muốn đối tượng N Tỷ lệ % Mong muốn có việc làm khỏi Mong muốn cộng đồng quan tâm, tạo diều kiện giúp đỡ Mong muốn không bị xa lánh Mong muốn không tái phạm Không mong muốn Tổng 90 45.0% 93 46.5% 53 71 200 26.5% 35.5% 4.0% 137.5% Bảng18: Động phạm tội Động phạm tội Thoả mãn nhu cầu vật Tiêu xài (ăn chơi, đánh bạc…) chất Giúp đỡ gia đình gặp khó khăn Thoả mãn tính tị mị, thích mạo hiểm (làm để biết) Do mâu thuẫn , thù tức Tổng Tỷ lệ % 40,0 10,5 34,5 12 100 Bảng 19: Số thành viên gia đình Số thành viên gia đình N Tỷ lệ % Từ -2 Từ 2- Trên người Tổng 68 85 47 200 34.0 42.5 23.5 100.0 Bảng 20: Thành viên gia đình vi phạm pháp luật hình Cha Mẹ Anh trai/ Chị gái Em trai/ Em gái Họ hàng khác Tổng 143 N Tỷ lệ % 18 16 10 58 31.0 12.1 27.6 17.2 12.1 100.0 Bảng 21: Các loại tội mà thành viên gia đình vi phạm Loại tội N Tỷ lệ % Giết người Cướp tài sản Cưỡng đoạt tài sản Cố ý gây thương tích Trộm cắp tài sản Tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy Gây rối TTCC Đánh bạc Môi giới mại dâm Mua bán, tàng trữ chất ma túy Tham nhũng Mại dâm Tổng 10 14 2 2 58 12.1 13.8 3.4 5.2 17.2 24.1 3.4 1.7 3.4 8.6 3.4 3.4 100.0 Bảng 19: Hồn cảnh gia đình Hồn cảnh gia đình N Tỷ lệ % Có cha mẹ, sống gđ hồ thuận Cha mẹ ly dị Có cha mẹ, sống gđ khơng hồ thuận Mồ cơi cha Mồ côi mẹ Mồ côi cha lẫn mẹ Tổng 38 34 19.0 17.0 86 43.0 22 10 10 200 11.0 5.0 5.0 100.0 Bảng 20: Tin tưởng sau trở thành người cơng dân có ích cho XH N Có tin tưởng chắn 74 Có tin tưởng không chắn 79 Không tin tưởng 47 Tổng 200 Bảng 21: Tâm chia sẻ Cha mẹ Ông bà Anh chị em ruột Bạn bè Bà lối xóm Tất Tổng 144 Tỷ lệ % 37.0 39.5 23.5 100.0 N Tỷ lệ % 47 20 30 101 1 200 23.5 10.0 15.0 50.5 5 100.0 Bảng 21: Hành vi đạo đức thành viên gia đình N Tỷ lệ% 67 33,5 98 49,0 Hoang phí, rượu chè, cờ bạc 27 13,5 Khác Tổng 200 Gương mẫu, chăm chỉ, quan tâm tôn trọng Thiếu gương mẫu, gian dối, đánh chửi 4,0 100.0 Bảng 22: Từng sử dụng chất ma tuý N Tỷ lệ% Có 56 28.0 Khơng 144 72.0 Tổng 200 100.0 Bảng 23: Tình trạng sử dụng ma tuý N Tỷ lệ% Mới hút 24 42.9 Nghiện 32 57.1 Tổng 56 100.0 Bảng 24: Mức độ sữ dụng ma tuý N Tỷ lệ% Không thường xuyên 13 23.2 Ngày lần 11 19.6 Ngày - lần 18 32.1 Ngày lần 14 25.0 Tổng 56 100.0 Bảng 25: Số lần phạm tội bị phát Lần đầu 145 N Tỷ lệ% 72 36.0 Từ 2- lần 60 30.0 Từ - lần 31 15.5 Từ lần trở lên 37 18.5 Tổng 200 100.0 Bảng 26: Kinh tế gia đình N Tỷ lệ% Khá giả trở lên 68 34.0 Đủ ăn 42 21.0 Nghèo 90 45.0 Tổng 200 100.0 Bảng 27: Mức độ quan tâm gia đình tới hoạt động N Tỷ lệ% Thường xuyên quan tâm, kiểm tra 78 39.0 Quan tâm kiểm tra 87 43.5 Khơng quan tâm 35 17.5 Thường xuyên quan tâm, kiểm tra 117 58.5 Quan tâm kiểm tra 82 41.0 Khơng quan tâm Thường xuyên quan tâm, kiểm tra 76 38.0 Quan tâm kiểm tra 84 42.0 Không quan tâm 40 20.0 Thường xuyên quan tâm, kiểm tra 57 28.5 Quan tâm kiểm tra 103 51.5 Không quan tâm 40 20.0 Thời gian học tập Nội dung vở, kết học tập Sử dụng tiền bạc Quan hệ bạn bè Thời gian rảnh rỗi 146 Thường xuyên quan tâm, kiểm tra 71 35.5 Quan tâm kiểm tra 90 45.0 Không quan tâm 39 19.5 Tổng 200 100.0 Bảng 28: Sử dụng thời gian rảnh rỗi đối tượng N Tỷ lệ% Ở nhà phụ giúp bố mẹ làm việc 20 10.0 Lên mang Internet 34 17.0 Vũ trường, , sòng bài, bia 42 21.0 Quán nhậu 28 14.0 Xem phim 35 17.5 Chơi thể thao 16 8.0 Đọc sách báo 25 12.5 Tổng 200 100.0 Bảng 29: Sở thích đối tượng Xem phim trưởng, bạo lực, tươi mát Chơi điện tử Uống rượu, hút thuốc lá, nhậu nhẹt Đua xe Đọc sách báo, nghe nhạc, sinh hoạt tập thể Tổng N Tỷ lệ% 60 30.0 57 28.5 43 21.5 16 8.0 24 12.0 200 100.0 Bảng 30 : Nội dung giáo dục gia đình Giá trị đạo đức truyền thống N Tỷ lệ (%) 34 17.0 147 Biết cách kiếm tiền 53 26.5 Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi 25 12.5 Nếu gương người tốt, việc tốt 45 22.5 Khuyên dăn 52 27.5 Học tập 55 18.5 Thói quen sinh hoạt lành mạnh 37 15.5 Lao động 31 20.0 Trách nhiệm, bổn phận 40 17.0 Giới tính 34 13.5 Chuẩn mực pháp luật 27 20.5 Không dạy 80 40.0 Tổng 251% Bảng 31: Tương quan giới tính với tính chất, mức độ phạm tội Tính chất, mức độ phạm tội Tội nghiêm Tội nghiêm trọng Tội nghiêm trọng Tổng Nam 34.7% 46.2% 19.1% 100.0% Nữ 14.8% 66.7% 18.5% 100.0% Tổng 32.0% 49.0% 19.0% 100.0% Bảng 32: Tương quan giới tính với loại tội vi phạm Loại tội Giết người Cướp tài sản Cưỡng đoạt tài sản Hiếp dâm, cưỡng dâm Cố ý gây thương tích Trộm cắp tài sản Tổ chức, sử dụng trái phép chất ma tuý Gây rối trật tự công cộng Đánh bạc Môi giới mại dâm Mua bán tàng trữ chất ma tuý Phá huỷ công trình ANQG Tổng Nam 17 36 19 21 37 75 Nữ Tổng 21 45 21 22 42 78 13 18 33 22 17 173 2 27 37 25 11 11 19 200 Bảng 33: Tương quan độ tuổi với nhận thức pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình 148 Pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu phải chịu TNHS với độ tuổi 14 tuổi 16 tuổi 18 tuổi Tổng 18 tuổi 17 tuổi 16 tuổi 15 tuổi 14 tuổi Tổng 61.4 27.3 11.4 100.0 36.2 39.1 24.6 100.0 34.1 36.4 29.5 100.0 11.1 22.2 66.7 100.0 12.5 18.8 68.8 100.0 36.0 32.0 23.0 100.0 Bảng 34: Tương quan độ tuổi với nhận thức pháp luật Nhận thức pháp luật 18 17 tuổi 16 tuổi tuổi Biết không nghĩ phải 14 -15 Tổng tuổi 40.9 49.3 47.7 18.6 40.5 31.8 27.5 25.0 9.3 24.0 Biết thực 20.5 8.7 6.8 4.7 10.0 Không biết 6.8 44 100.0 % 14.5 69 100.0 % 20.5 44 100.0 % 67.4 43 100.0 % 25.5 200 tù Biết không làm chủ Tổng 100.0% Bảng 35: Tương quan trình độ học vấn với nhận thức pháp luật Nhận thức pháp luật Không biết Cấp chữ Biết không nghĩ phải Cấp - Tổng 46.7 36.4 44.2 40.5 23.2 29.1 24.0 Biết thực 10.1 11.6 10.0 Không biết 53.3 15 100.0% 30.3 99 100.0 15.1 86 100.0% 25.5 200 100.0 tù Biết không làm chủ Tổng 149 % % Bảng 36: Mức độ quan trọng giá trị đạo đức N Tỷ lệ% Có nhiều tiền 72 36.0 Làm điều thiện 28 14.0 Tinh thần học tập, hiểu biết 32 16.0 22 11.0 Hưởng thụ 46 23.0 Tổng 200 100.0 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, gia đình Bảng 37: Tương quan động phạm tội với loại tội vi phạm Loại tội Giết người Cướp tài sản Cưỡng đoạt tài sản Hiếp dâm, cưỡng dâm Cố ý gây thương tích Trộm cắp tài sản Tổ chức, sử dụng trái phép chất ma tuý Gây rối trật tự công cộng Đánh bạc Môi giới mại dâm Mua bán tàng trữ chất ma tuý Phá huỷ cơng trình ANQG Tổng Thoả mãn nhu cầu vc Tiêu xài Giúp gia đình – bạn bè 11.4% 21.5% 10.1% 13.9% 16.5% 39.2% 11.4% 17.7% 11.4% 7.6% 6.3% 10.1% 177.2% 9.5% 14.3% 9.5% 19.0% 28.6% 42.9% 9.5% 14.3% 14.3% 4.8% 9.5% 176.2% Trả thù – mâu thuẫn Thoả mãn tính tò mò – mạo hiểm 16.7% 30.0% 13.3% 10.0% 6.7% 43.3% 10.0% 23.3% 16.7% 10.0% 6.7% 6.7% 193.3% 7.2% 23.2% 10.1% 5.8% 30.4% 34.8% 5.8% 18.8% 11.6% 2.9% 4.3% 10.1% 165.2% Bảng 38: Mối quan hệ động phạm tội với mức sống gia đình Động phạm tội Muốn có tiền tiêu xài Mâu thuẫn – Thù tức Giúp đỡ gia đình khó khăn Thoả mãn tính tị mị, thích mạo hiểm Mức sống gia đình Đủ Nghèo Khá ăn giả trở lên 50,0 40,5 32,2 8,8 19,0 17,8 2,4 22,2 41,2 38,1 27,8 150 Tổng 40,0 15,0 10,5 34,5 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 Bảng 39: Tương quan nguyên nhân phạm tội với số lần phạm tội Nguyên nhân phạm tội Số lần phạm tội từ lần trở Lần Từ 2lên đầu lần Gia đình khơng quan tâm, tin tưởng, hồi nghi, xa lánh, 13 Tổng 22 6.9 21.7 5.9 11.0 17 11.1 3.3 10.3 8.5 Do bạn bè rủ rê, đua đòi 22 14 20 56 30.6 23.3 29.4 28.0 Ép buộc 4.2 1.7 2.9 3.0 Do hồn cảnh khó khắn 11 14 31 8.3 18.3 20.6 15.5 Do ảnh hưởng từ gia đình 18 35 25.0 15.0 11.8 17.5 Do ảnh hưởng từ phim ảnh 22 9.7 10.0 13.2 11.0 Muốn tữ khẳng định 4 11 4.2 6.7 5.9 5.5 Tổng 72 60 68 200 100.0 100.0 100.0 100.0 Bảng 40: Tương quan mức độ phạm tội với hoạt động mà em làm Buồn khơng có nhận vào làm việc thời gian nhàn rỗi Ở nhà phụ giúp bố mẹ Lên mạng Internet Vũ trường, sòng bài, bi a Quan nhậu Xem phim Chơi thể thao Lần đầu 17 23.6% 14 19.4% Từ 2- lần 3.3% 12 20.0% từ lần trở lên 1.5% 11.8% 20 10.0% 34 17.0% 15 22 42 6.9% 6.9% 8.3% 9.7% 25.0% 10 16.7% 11 18.3% 13.3% 32.4% 13 19.1% 18 26.5% 1.5% 21.0% 28 14.0% 35 17.5% 16 8.0% 151 Tổng Đọc sách báo Tổng 18 25.0% 72 100.0% 3.3% 60 100.0% 152 7.4% 68 100.0% 25 12.5% 200 100.0% Bảng 41: Lý phạm tội nhiều lần N Tỷ lệ% Do gia đình, người xa lanh , ruồng bỏ 44 34.4 Bạn bè rủ rê 31 24.2 Không kiếm việc làm 28 21.9 Khác 25 19.5 Tổng 128 100.0 Bảng 42: Tương quan lý phạm tội nhiều lần với số lần phạm tội Lý phạm tội nhiều lần Số lần phạm tội Tổng Từ 2- lần Từ - lần Từ lần trở lên Do gia đình, người xa lanh , ruồng bỏ 21 16 44 Bạn bè rủ rê 35.0% 12 20.0% 22.6% 10 32.3% 43.2% 24.3% 34.4% 31 24.2% Không kiếm việc làm 10 28 15.0% 18 30.0% 60 100.0% 32.3% 12.9% 31 100.0% 24.3% 8.1% 37 100.0% 21.9% 25 19.5% 128 100.0% Khác Tổ ng Bảng 43: Tương quan độ tuổi với nhận thức pháp luật Pháp luật quy định phải chịu hình phạt tù giam hành vi vi phạm Hình Hành Khơng biết Tổng 18 tuổi 29.5% 29.5% 40.9% 100.0 17 tuổi 24.6% 42.0% 33.3% 100.0 16 tuổi 20.5% 47.7% 31.8% 100.0 153 15 tuổi 33.3% 29.6% 37.0% 100.0 14 tuổi 25.0% 12.5% 62.5% 100.0 154

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w