Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật học - Luật hình Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật học - Luật hình Sinh viên thực hiện: Trần Phát Tài Nam, Nữ: Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: LK09A2, Kinh tế Luật Năm thứ: 4/4 Ngành học: Luật kinh tế Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thanh Tú Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2013 Nam Báo cáo Nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013”, em nhận nhiều giúp đỡ từ người xung quanh, đặc biệt thầy hướng dẫn, góp ý để báo cáo hồn thiện Vì vậy, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Th.S Phạm Thanh Tú – người quan sát dẫn tận tình em hồn thành nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy, cô, anh, chị ban tổ chức tổ chức hỗ trợ tất nhóm cá nhân sinh viên tham gia thi hồn thành nghiên cứu mình, giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức chun mơn phát huy sáng tạo, động qua trình nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu khơng thể khơng kể đến giúp đỡ nhiệt tình bạn bè xung quanh, người có ý kiến đóng góp, giúp em hồn thành tốt báo cáo Qua nghiên cứu này, em xin chân thành cảm ơn tất bạn, cô, chú, anh chị giúp đỡ nhóm q trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang iii Báo cáo Nghiên cứu khoa học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vii THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 1.2 Quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 11 1.2.1 Đường lối xử lý 11 1.2.2 Các hình phạt 15 1.2.3 Các biện pháp tư pháp 21 1.2.4 Án tích 24 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang iv Báo cáo Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 25 2.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 25 2.1.1 Thực trạng xét xử áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 25 2.1.2 Những khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng 31 2.1.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 35 2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chế định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 36 2.2.1 Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 36 2.2.2 Mở lớp tập huấn tâm lý người chưa thành niên 43 2.2.3 Thành lập tòa án riêng để xét xử người chưa thành niên phạm tội 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang v Báo cáo Nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 NCTN: Người chưa thành niên TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang vi Báo cáo Nghiên cứu khoa học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn - Sinh viên thực hiện: Trần Phát Tài - Lớp: LK09A2 Khoa: Kinh tế Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thanh Tú Mục tiêu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, áp dụng thực tiễn việc áp dụng thời gian qua Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định trách nhiệm hình tội phạm chưa thành niên, góp phần giáo dục cho người chưa thành niên phạm tội có nhận thức đắn, làm giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên giai đoạn nước Tính sáng tạo: Tính đề tài tìm bất cập quy định pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội quy định phạm vi áp dụng án treo, giám sát gia đình người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đồng thời, đề tài đưa giải pháp thiết thực cụ thể cần phải quy định thời gian thử thách giảm nửa áp dụng án treo người chưa thành niên phạm tội so với người thành niên phạm tội; quy định phạt tiền gia đình GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang vii Báo cáo Nghiên cứu khoa học người chưa thành niên phạm tội khơng có trách nhiệm giáo dục, giám sát người chưa thành niên phạm tội họ bị áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa ý kiến nghiên cứu thành lập Hội đồng tư vấn tâm lý tội phạm hoạt động trực tiếp cấu tổ chức Tòa án để có chức tham vấn tâm lý tội phạm cho Thẩm phán Hội thẩm trình xét xử Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng xét xử áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Đồng thời, tìm khó khăn, vướng mắc trình áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội tịa án nhân dân cấp, sở đó, đề xuất số giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài có khả áp dụng thực tế cao Nếu áp dụng, nghiên cứu đề tài đóng góp thiết thực vào việc bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên phạm tội, khắc phục số khó khăn, vướng mắt trình xét xử áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, phát huy hiệu vai trò Bộ luật hình việc đấu tranh, phịng chống tội phạm người chưa thành niên Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang viii Báo cáo Nghiên cứu khoa học Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Trong trình thực đề tài, sinh viên Trần Phát Tài tích cực nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thành tốt đề tài Hiện nay, quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên Bộ luật hình cịn nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc, đồng thời, cơng tác xét xử tội phạm người chưa thành niên thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, đề tài có khả áp dụng vào thực tế cao, đóng góp thiết thực vào việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, vào công tác giáo dục, xét xử phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) Trang ix Báo cáo Nghiên cứu khoa học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Phát Tài Sinh ngày: 02 tháng 06 năm 1991 Nơi sinh: Long An Lớp: LK09A2 Khóa: 2009 - 2013 Khoa: Kinh tế Luật Địa liên hệ: Y30, đường số 19, phường Bình Trị Đơng B, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 01234971701 Email: II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Luật kinh tế Khoa: Kinh tế Luật Kết xếp loại học tập: trung bình (điểm trung bình: 6.53) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Luật kinh tế Khoa: Kinh tế Luật Kết xếp loại học tập: trung bình (điểm trung bình: 6.48) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Luật kinh tế Khoa: Kinh tế Luật Kết xếp loại học tập: trung bình (điểm trung bình: 6.97) GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang x Báo cáo Nghiên cứu khoa học 2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chế định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 2.2.1 Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội - Hồn thiện quy định hình phạt Trong số hình phạt khơng tước tự áp dụng NCTN phạm tội chưa thực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu giáo dục đối tượng Ví dụ hình phạt cảnh cáo quy định khoản Điều 71 BLHS thể khiển trách công khai Nhà nước người phạm tội Khi hội đồng xét xử tun án xong, có nghĩa hình phạt thi hành xong Vì khơng có chế theo dõi, hỗ trợ NCTN phạm tội thực nhận thức lỗi lầm gây ra, khơng phải lúc hình phạt cảnh cáo phát huy hiệu Hay hình phạt tiền quy định Điều 72 BLHS vấn đề phải suy nghĩ Hình phạt tác động vào lợi ích vật chất người phạm tội Nhưng phần lớn NCTN phạm tội tài sản chưa nhận thức đầy đủ giá trị đồng tiền Do vậy, việc áp dụng hình phạt tiền đối tượng NCTN không hợp lý Theo quy định Bộ luật Hình hành trẻ 14 tuổi phạm vào tội đặc biệt nghiêm trọng chịu trách nhiệm hình mà phải học tập cải tạo trường giáo dưỡng Trẻ từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng, với mức án cao áp dụng 12 năm tù Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm, mức án cao áp dụng 18 năm tù Chính hưởng sách nhân đạo, khoan hồng mà nhiều sát thủ máu lạnh đặc biệt dã man, tàn bạo Lê Ngọc Chung (15 tuổi, quê Thanh Oai, Hà Nội) dù sát hại 03 người phạm tội 15 tuổi nên bị tuyên án 12 năm tù; sát thủ Lê Văn Luyện sát hại người phạm tội 18 tuổi nên phải lãnh mức án tối đa 18 năm tù Việc áp dụng hình phạt bị cáo NCTN thực hành vi tàn ác, dã man giết người hàng loạt chưa tương xứng với tính chất mức độ phạm GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 36 Báo cáo Nghiên cứu khoa học tội; chưa đủ sức trừng trị tội phạm giáo dục, phịng ngừa chung Vì vậy, có nhiều ý kiến cho nên giảm độ tuổi chịu TNHS NCTN phạm tội TS Khuất Văn Nga (nguyên Phó Viện trưởng VKSNDTC) cho rằng, cần thiết phải cân nhắc, xem xét để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình tới theo hướng nên giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình NCTN phạm tội Tuy nhiên, có ý kiến trái chiều cho không nên hạ độ tuổi chịu TNHS mà nên tăng cường phổ biến, tuyên truyền pháp luật giáo dục NCTN phạm tội Theo ý kiến cá nhân, ủng hộ qua điểm nên giảm độ tuổi chịu TNHS năm gần đây, số vụ án bị cáo NCTN gây gia tăng đột biến, với tính chất, mức độ nguy hiểm, dã man ngày nghiêm trọng, nguyên nhân có nhiều, nhiên, NCTN ngày coi thường pháp luật có xu hướng a dua, học dòi theo tội ác ghê rợn Mặt khác, thể chất, NCTN nuôi dưỡng tốt nên phát triển sớm hơn, đồng thời, việc tiếp xúc với phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng NCTN sớm hơn, họ nhận thức hồn thiện sớm so với trước Tuy nhiên, xã hội phát triển, NCTN hồn thiện sớm hơn, số NCTN cố gắng hồn thiện mình, cố gắng học tập thật tốt để xây dựng đất nước phát triển hơn, giàu mạnh khơng NCTN khác có tư tưởng học địi, a dua theo lối sống lệch lạc ngày xem thường pháp luật, thực hành vi tội phạm ngày táo bạo man rợ Vì vậy, quy định BLHS độ tuổi chịu TNHS NCTN phạm tội không phù hợp nữa, cần phải giảm độ tuổi chịu TNHS xuống 12 – 14 tuổi để ngăn ngừa NCTN phạm tội Các quy định miễn TNHS án treo: Tại khoản Điều 69 BLHS qui định: “NCTN phạm tội miễn TNHS, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục” Tuy nhiên việc xác định NCTN “gây hại khơng lớn” để miễn TNHS, luật khơng qui định Dẫn đến khó khăn khó áp dụng trường hợp cụ thể quan chức Do vậy, thực tế, (hầu khơng có) áp dụng chế định miễn TNHS NCTN phạm tội xét xử Vì vậy, qui định cụ thể trường hợp gây hại không lớn (cụ thể GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 37 Báo cáo Nghiên cứu khoa học mức độ thiệt hại tài sản, tinh thần, an ninh, trật tự xã hội nào) Đồng thời, sửa đổi khoản Điều 69 sau để phù hợp với Điều 12 BLHS: “NCTN từ đủ 16 đến 18 tuổi phạm tội miễn TNHS, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục” Về vấn đề áp dụng chế định án treo khơng có ưu tiên cho NCTN Điều 60 BLHS qui định án treo, Điều 69 BLHS qui định nguyên tắc xử lý NCTN phạm tội hướng dẫn Mục Nghị 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn việc áp dụng chế định án treo, khơng có qui định việc ưu tiên áp dụng án treo NCTN Theo nguyên tắc chung việc xử lý hình NCTN phạm tội, việc xử lý NCTN phạm tội nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội18 nên việc cần phải có quy định ưu tiên cho NCTN phạm tội việc hưởng án treo giảm thời gian thử thách nửa so với người thành niên phạm tội Về việc giao NCTN cho quan để giám sát, giáo dục trường hợp họ hưởng án treo gặp nhiều vướng mắc Khoản Điều 60 BLHS qui định: “ Tòa án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người thường trú để giám sát giáo dục ” Cũng theo Khoản Điều 53 BLDS qui định: “Nơi cư trú NCTN nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú NCTN nơi cư trú cha mẹ mà NCTN thường xuyên chung sống” Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp, cha, mẹ NCTN không sống địa có nhiều NCTN có tên hộ cha (hoặc mẹ), lại thường sống chung với người bà con, họ hàng nên việc giao giám sát, giáo dục cịn áp dụng khác Vì vậy, cần ban hành qui định cụ thể cho việc áp dụng chế định án treo cho NCTN phạm tội Cần bổ sung hình phạt Trục xuất vào Điều 71 BLHS Theo định nghĩa Điều 32 BLHS thì: Trục xuất buộc người nước bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, người nước phạm tội lãnh 18 Khoản Điều 69 BLHS GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 38 Báo cáo Nghiên cứu khoa học thổ Việt Nam với tội danh nào, họ phải chịu hình phạt trục xuất Thực tế lãnh thổ nước ta có nhiều người nước NCTN học tập, du lịch phạm tội Việt Nam, việc áp dụng hình phạt trục xuất họ cần thiết Tuy nhiên, “theo quy định Điều 69 BLHS, trục xuất khơng thuộc nhóm hình phạt bị cấm áp dụng NCTN phạm tội theo quy định Điều 71 BLHS, trục xuất khơng thuộc nhóm hình phạt phép áp dụng NCTN phạm tội Như vậy, vào Điều 69 BLHS, Tịa án áp dụng hình phạt trục xuất người nước chưa thành niên phạm tội; vào Điều 71 BLHS việc áp dụng hình phạt trục xuất người nước ngồi chưa thành niên phạm tội trái với quy định luật hình sự”19 nên việc áp dụng hình phạt trục xuất NCTN người nước phạm tội Việt Nam gặp vướng mắc, khó khăn trình áp dụng Bởi NCTN người nước phạm tội Việt Nam án, Tòa án phải sử dụng điều khoản để trục xuất họ Điều 71 BLHS khơng có quy định hình phạt trục xuất Vì vậy, cần phải sửa đổi Điều 71 BLHS, cho phép áp dụng hình phạt trục xuất với NCTN phạm tội người nước ngồi lý do: “Thứ nhất, hình phạt trục xuất loại hình phạt mang tính khoan hồng, khơng tước tự người bị kết án Vì vậy, áp dụng hình phạt trục xuất NCTN đảm bảo nguyên tắc việc xử lý nhóm người chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Thứ hai, NCTN bị áp dụng hình phạt trục xuất có điều kiện học tập, rèn luyện, sinh hoạt bình thường gia đình, cộng đồng xã hội (tại quốc gia nơi họ mang quốc tịch quốc gia khác) nên khả cải tạo, giáo dục hòa nhập cộng đồng họ tốt hơn, đạt hiệu hình phạt cao Thứ ba, NCTN người chưa phát triển đầy đủ thể chất, tâm sinh lý nhận thức nên pháp luật quy định hoạt động có ảnh hưởng đến quyền lợi NCTN phải có người đại diện họ Theo quy định Điều 141 Điều 61 Bộ luật dân sự, cha, mẹ 19 Đại học Luật TP HCM, Kỷ yếu tọa đàm “bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam”, tr 20 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 39 Báo cáo Nghiên cứu khoa học người giám hộ hợp pháp đại diện đương nhiên NCTN Nếu buộc NCTN phạm tội chấp hành hình phạt Việt Nam khoảng thời gian định (như hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù có thời hạn) gây khó khăn việc đại diện này, người đại diện họ không thường xuyên làm việc, sinh sống Việt Nam Thứ tư, số trường hợp, buộc NCTN phạm tội chấp hành hình phạt Việt Nam gây số trở ngại khơng đáng có với quan thi hành án hình rào cản ngơn ngữ (nhất trình độ ngoại ngữ phần đơng cán bộ, cơng chức cịn hạn chế), chế độ cải tạo, giam giữ; điều kiện giam giữ, sinh hoạt… Cuối cùng, áp dụng hình phạt trục xuất NCTN phạm tội đạt mục đích hình phạt ngăn ngừa họ phạm tội Việt Nam”20 Tuy nhiên, nên áp dụng hình phạt trục xuất với NCTN phạm tội người nước ngồi khơng có cha mẹ người giám hộ thường xuyên cư trú, sinh sống Việt Nam, NCTN phạm tội người nước ngồi có cha mẹ người giám hộ thường xuyên cư trú, sinh sống Việt Nam không nên áp dụng để thuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục người nước ngồi chưa thành niên việc ổn định công việc cho cha mẹ người giám hộ họ Vì vậy, bổ sung hình phạt trục xuất vào Điều 71 BLHS Điều 71 có nội dung sau: “Điều 71 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Đại học Luật TP HCM, Kỷ yếu tọa đàm “bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam”, tr 21 20 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 40 Báo cáo Nghiên cứu khoa học Trục xuất; Tù có thời hạn.” - Hoàn thiện quy định biện pháp tư pháp “Về nguyên tắc áp dụng biện pháp tư pháp NCTN phạm tội: Để khẳng định việc ưu tiên áp dụng biện pháp này, khoản Điều 69 Bộ luật Hình sửa đổi sau: Khi xét xử, Tòa án ưu tiên áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật trước xem xét việc áp dụng hình phạt Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn ưu tiên áp dụng.”21 Về biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: cần mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn để tạo hội cho NCTN từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi hưởng giáo dục từ cộng đồng Đồng thời, để biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đạt hiệu quả, cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức giao giám sát, giáo dục với gia đình Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Bởi NCTN bị áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn thực chất, việc giáo dục, theo dõi, giám sát NCTN phạm tội chặt chẽ hiệu gia đình họ Tuy nhiên, thực tế nay, số NCTN phạm tội áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn công việc số lý định mà gia đình NCTN phạm tội khơng quan tâm giáo dục, nâng cao nhận thức NCTN phạm tội, làm cho NCTN cảm thấy chán nản, dễ tái phạm nên hiệu biện pháp không cao Cần phải có số biện pháp quy định trách nhiệm gia đình NCTN phạm tội cụ thể phạt tiền gia đình khơng quan tâm giáo dục, giám sát NCTN phạm tội, mở rộng phạm vi khái niệm gia đình, gia đình khơng hiểu với nghĩa đơn cha, mẹ, anh, chị, ông, bà chung với NCTN phạm tội mà họ hàng cơ, dì, chú, bác NCTN Pháp luật cần phải hướng dẫn việc xác định quan, tổ chức phù hợp với nhu cầu giáo dục NCTN Vấn đề trách nhiệm NCTN bị kết án cần tăng cường quy định 21 Nguyễn Thị Tố Nga, Sđd, tr 13 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 41 Báo cáo Nghiên cứu khoa học NCTN phải chịu mức phạt cao họ tái phạm Như vậy, phát huy hiệu cao biện pháp giáo dục tạo xã, phường, thị trấn Về biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: cần bổ sung việc đào tạo, hướng dẫn kỹ sống, hoạt động tham vấn, tư vấn để trang bị kiến thức cần thiết tái hòa nhập cộng đồng Về biện pháp tịch thu vật, tiền liên quan đến việc phạm tội; trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi bắt buộc chữa bệnh Đối với biện pháp tư pháp lại, để việc áp dụng biện pháp thuận lợi, đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cụ thể “Kiến nghị bổ sung thêm biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật hình sự: để tăng cường hiệu việc xử lý hành vi phạm tội NCTN, theo tác giả nên mở rộng khả lựa chọn biện pháp áp dụng Tòa án để phát huy tính linh hoạt, tránh việc áp dụng biện pháp cách ly em khỏi xã hội Do đó, bổ sung biện pháp lao động phục vụ cộng đồng Biện pháp tư pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực hành vi sau: - Hành vi chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng tài sản quy định khoản Điều 137, 138, 143 Bộ luật hình trừ trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm; - Hành vi tổ chức đua xe trái phép, đua xe trái phép quy định khoản Điều 206, 207 Bộ luật hình Thời gian áp dụng từ 30 đến 120 giờ, không ngày Biện pháp lao động phục vụ cộng đồng áp dụng sở cân nhắc độ tuổi, sức khỏe, khả NCTN phạm tội Thời gian lao động không ảnh hưởng tới thời GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 42 Báo cáo Nghiên cứu khoa học gian học tập, lao động bình thường NCTN cơng việc lao động phải phù hợp với phát triển thể chất NCTN.”22 2.2.2 Mở lớp tập huấn tâm lý người chưa thành niên Vấn đề đánh giá tâm lý, ý chí tội phạm NCTN định hình phạt, vấn đề vơ khó khăn Hội đồng xét xử Mỗi cá nhân chưa thành niên, có mơi trường sống hồn tồn khác Cách nhìn nhận họ sống, xã hội khác Điều quan trọng Hội đồng xét xử phải thấu hiểu có nhìn cá nhân NCTN phạm tội, để đánh giá chứng xác định hình phạt cho xác Hiện nay, ngành Tòa án tổ chức giáo dục khơng có lớp tập huấn riêng tâm lý NCTN, nên việc hiểu tâm lý để đánh giá ý thức phạm tội NCTN chưa sâu Việc áp dụng hình phạt tù NCTN phạm tội thường điều tốt, đặc biệt người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Tuy nhiên trường hợp NCTN phạm tội ưu tiên áp dụng chế định án treo hay hình phạt khác Việc cho bị cáo hưởng án treo hay hình phạt tù phải vào trường hợp cụ thể, vào tình tiết vụ án cho hình phạt đạt hiểu cao giáo dục, phòng ngừa trừng trị Hiện nay, theo quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân, thì: “1 Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian cơng tác thực tiễn, có lực làm công tác xét xử theo quy định Pháp lệnh này, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp 22 Nguyễn Thị Tố Nga, Sđd, tr 13 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 43 Báo cáo Nghiên cứu khoa học pháp cơng dân, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao bầu cử làm Hội thẩm” Như vậy, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần đáp ứng đủ tiêu chí bổ nhiệm Tuy trình đào tạo Thẩm phán, chương trình đào tạo có số mơn học tâm lý, chưa đủ, chưa thể giúp thẩm phán hiểu hết tâm lý NCTN phạm tội Đặc biệt Hội thẩm khơng thiết phải có trình độ cử nhân luật, chưa đào tạo qua lớp nghiệp vụ nên đánh giá xác tâm lý, ý thức ăn năn, hối cải NCTN phạm tội nên việc xét xử, định hình phạt khơng xác với thực tế, khơng giáo dục NCTN, chí xử lý q nặng ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ với sống tương lai em Vì vậy, cần mở nhiều lớp tập huấn bản, cách chuyên nghiệp tâm lý NCTN ngành Tòa án, trường Đại học, quan chức tổ chức Đồn niên Về lâu dài, nên có nghiên cứu cụ thể, thiết thực để tiến tới thành lập Hội đồng tư vấn tâm lý, đánh giá tâm lý tội phạm cách xác, đặc biệt tâm lý NCTN phạm tội để Thẩm phán Hội thẩm tham khảo trình xét xử NCTN phạm tội 2.2.3 Thành lập tòa án riêng để xét xử người chưa thành niên phạm tội NCTN người chưa phát triển cách đầy đủ thể chất tinh thần NCTN có tâm, sinh lý chưa hồn thiện, nhận thức hạn chế, chịu nhiều tác động từ môi trường, điều kiện, hoàn cảnh hành vi người lớn Vì vậy, NCTN khả nhận thức kiểm sốt hành vi NCTN dễ bị tác động từ điều kiện bên ngồi Khi phạm tội, NCTN thường có tâm lý tự ti, mặc cảm, bi quan thái độ bất cần, liều lĩnh Vì cơng tác điều tra, xét xử áp dụng pháp luật để giáo dục NCTN cịn nhiều khó khăn, cần phải có chế đặc biệt q trình xét xử để bảo vệ, giáo dục NCTN phạm tội nhận thức đắn, trở thành công dân tốt “Trong đó, có thực tế đội ngũ thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên cán chuyên trách để điều tra, truy tố với riêng loại đối tượng NCTN Họ chưa qua khóa đào tạo tâm sinh lý, khoa học giáo dục NCTN có hiểu biết hạn chế Bởi thế, khơng trường hợp điều tra viên, kiểm GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 44 Báo cáo Nghiên cứu khoa học sát viên không phân biệt khác thủ tục tố tụng vụ án NCTN phạm tội vụ án người thành niên thực Thậm chí có người cịn cho quy định hình thức, việc giải loại án khơng có khác biệt Đánh giá thực tiễn công tác phòng chống tội phạm quan chức năng, Viện Khoa học xét xử (TANDTC) nhận định, tội phạm người thành niên thực có chiều hướng gia tăng, cấu, tổ chức, tính chất tội phạm ngày phức tạp nghiêm trọng Có khơng trường hợp bị Tòa án xét xử, áp dụng mức phạt nghiêm khắc tác dụng phòng ngừa, cảnh báo chưa cao, tỷ lệ NCTN tái phạm nhiều Ở khía cạnh khác, Bộ luật Tố tụng hình có chương quy định thủ tục tố tụng đặc biệt NCTN phạm tội, song nhìn chung chưa toàn diện, đầy đủ, đặc biệt trình thực thi pháp luật cịn nhiều hạn chế Chẳng hạn, quy định người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo NCTN mà chưa có quy định thủ tục tố tụng áp dụng người bị hại, người làm chứng NCTN, gần tình trạng trẻ em bị lợi dụng, xâm hại, lạm dụng, bóc lột gia tăng nhanh chóng Việc điều tra loại án liên quan đến NCTN nhiều vi phạm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp NCTN, mang tính hình thức, chưa vận dụng triệt để nguyên tắc chung hướng dẫn cho hành động có liên hệ tới NCTN vi phạm pháp luật Có khơng trường hợp, nhân thân tốt, phạm tội lần đầu, có địa cư trú rõ ràng, có bảo lãnh gia đình, cha mẹ, người thân… bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, không cho người chưa niên phạm tội ngoại điều tra.”23 Việc xét xử NCTN phạm tội công khai, đặc biệt xét xử lưu động để tun truyền pháp luật vơ tình ảnh hưởng lớn đến tâm lý NCTN phạm tội, khiến NCTN phạm tội có tâm lý mặc cảm, tự ti dẫn đến thái độ bất mãn, chống đối, bất cần Điều làm giảm hiệu công tác xét xử, phòng chống tội phạm NCTN nước, đặc biệt với tình hình NCTN phạm tội diễn biến phức tạp Vì vậy, Nhà nước cần phải có nhiều sách để chăm sóc, bảo vệ, giáo dục NCTN phạm tội việc trừng phạt họ 23 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4496 truy cập ngày 23/02/2013 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 45 Báo cáo Nghiên cứu khoa học “Do đó, để đảm bảo thống mặt sách NCTN quy định Hiến pháp, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật khác, đời tòa án chuyên trách NCTN vô cần thiết Đây khuyến nghị UNICEF việc xây dựng tòa án chuyên trách để xét xử việc liên quan đến NCTN không đáp ứng nhu cầu NCTN mà biện pháp thiết thực nhằm thực cam kết quốc tế liên quan đến bảo vệ trẻ em hệ thống tư pháp.”24 Thực tiễn xử lý NCTN phạm tội có nhiều hạn chế, khiếm khuyết Các quy định xử lý NCTN phạm tội vừa ít, vừa thiếu; quy định trình tự thủ tục NCTN tham gia tố tụng với vai trò nạn nhân, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhân chứng… chưa có Do vậy, việc thành lập tịa án cho NCTN việc cấp bách, cần làm Đây cơng cụ để phòng, chống tội phạm lứa tuổi cách hiệu 24 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4496 truy cập ngày 23/02/2013 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 46 Báo cáo Nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN Các quy định TNHS NCTN phạm tội quy định BLHS góp phần thiết thực vào công tác xét xử giáo dục NCTN phạm tội, góp phần lớn cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm NCTN “NCTN phạm tội góc độ định họ nạn nhân tội phạm, đó, trình áp dụng chế tài hình xử lý NCTN cần cân nhắc yếu tố Và xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý đặc thù NCTN nên phải thống nguyên tắc xử lý NCTN xem xét nhẹ so với người thành niên Việc xử lý em phạm tội chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ em sửa chữa sai lầm chính, ưu tiên áp dụng biện pháp không tước tự em Đây sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta”25 Tuy nhiên, thực tế, việc thi hành sách việc xét xử NCTN nhiều nơi chưa thống nhất, việc áp dụng hình phạt khơng thống tịa án; việc áp dụng hình phạt nặng nhẹ ý chí chủ quan người trực tiếp xét xử; việc giám sát NTCN phạm tội địa phương trường hợp bị áp dụng hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa quan tâm chặt chẽ… khiến cho công tác giáo dục NCTN phạm tội đạt hiệu không cao “Để công tác đấu tranh chống tội phạm thực NCTN đạt hiệu cao thiết nghĩ cần bước nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hệ thống pháp luật NCTN; tăng cường mở rộng loại hình phạt không giam giữ để xử lý NCTN phạm tội nhằm giáo dục, cải tạo NCTN trở thành người có ích cho xã hội Bởi không khác NCTN chủ nhân tương lai đất nước Do NCTN người chưa phát triển đầy đủ, khả nhận thức lực điều khiển hành vi hạn chế nên dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào đường phạm tội nhờ đặc điểm mà khả giáo dục cải tạo họ cao Hoà nhập với xu hướng phát triển chung pháp luật quốc tế, pháp luật hình 25 Nguyễn Thị Tố Nga, sđd, tr 14 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 47 Báo cáo Nghiên cứu khoa học Việt Nam có xu hướng mở rộng việc áp dụng loại hình phạt khơng tước tự NCTN phạm tội nhằm mục đích cải tạo, giáo dục họ; đồng thời hạn chế tình trạng cân đối định hình phạt áp dụng NCTN phạm tội Việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện quy phạm pháp luật đấu tranh với tình trạng phạm tội NCTN quan trọng Nhận thức tầm quan trọng BLHS sửa đổi bổ sung nêu rõ số nguyên tắc cụ thể xử lý NCTN phạm tội như: khơng áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân NCTN phạm tội; hạn chế áp dụng hình phạt tù NCTN phạm tội”26 Tuy nhiên, tình hình tội phạm NCTN diễn biến theo chiều hướng phức tạp, tăng nhanh số vụ án lẫn tính dã man, tàn bạo, cần phải hạ độ tuổi chịu NTHS NCTN phạm tội để ngăn ngừa, trừng phạt số tội phạm NCTN cá biệt, có mức độ vi phạm nghiêm trọng Về biện pháp tư pháp cần sửa đổi, hoàn thiện số quy định nâng cao trách nhiệm gia đình NCTN phạm tội việc giáo dục, giám sát NCTN, tăng nặng trách nhiệm NCTN tái phạm bị áp dụng biện pháp tư pháp… NCTN tương lai đất nước, việc bảo vệ chăm sóc em ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình tội phạm NCTN thực xuất hiện, đặc biệt có chiều hướng gia tăng năm gần Việc làm cấp bách hạn chế đến mức thấp việc NCTN phạm tội Vì vậy, cần phải có giải pháp thiết thực kịp thời để giáo dục, răn đe, ngăn chặn hành vi phạm tội, định hướng cho NCTN phạm tội có ước mơ, hồi bão tốt để xây dựng đất nước, trở thành cơng dân có ích cho xã hội 26 Nguyễn Thị Kiểm, sđd, tr 23 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 48 Báo cáo Nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2009), “Bài 17: Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Minh Hưởng tác giả (2011), “Chương X: Những quy định người chưa thành niên phạm tội”, Hệ thống pháp luật hình Việt Nam - Tập 1: Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Thị Kiểm, “Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn xét xử”, tr 16 Đặng Thanh Nga tác giả (2009), “Chương IV: Những khía cạnh tâm lý hành vi phạm tội”, Giáo trình Tâm lý học tư pháp, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Tố Nga, “Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự”, tr 13 Ngơ Hồng Oanh, “Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, tr.7 Phạm Sỹ, “Tuổi vị thành niên cần biết - Phần 1”, Nhịp cầu hạnh phúc online, post vào ngày 8/6/2012 , download địa http://www.nhipcauhanhphuc.org/index.php?option=com_content&view=article&id =4984:tuoi-vi-thanh-nien-can-biet&catid=471:tam-sinh-ly&Itemid= vào ngày 05/12/2012 Vũ Thị Thúy tác giả, Kỷ yếu tọa đàm “bảo vệ người chưa thành niên góc độ luật hình luật tố tụng hình Việt Nam”, tr 21 Nguyễn Văn Toàn, “Vị thành niên phạm tội, sao?”, Tuổi trẻ online, post vào ngày 08/11/2012, download địa http://tuoitre.vn/ban-doc/519537/vi-thanhnien-pham-toi-tai-sao.html vào ngày 09/11/2012 GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 49 Báo cáo Nghiên cứu khoa học 10 Cẩm Vân, “Thành lập Tịa án gia đình người chưa thành niên: Bảo vệ trẻ em trước “sóng gió” đời”, Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp, post vào ngày 28/05/2012, download địa http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=4496 vào ngày 23/02/2013 11 Trần Thị Quang Vinh & Vũ Thị Thúy (2010), “Chương XVI: Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội”, Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Quang Vinh tác giả, Tập giảng trách nhiệm hình hình phạt, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 13 “Rút kinh nghiệm số vụ án Mua bán trái phép chất ma túy”, Viện kiểm sát nhân dân tối cao online, post ngày 2/1/2013, download địa http://www.vksndtc.gov.vn/tintuc/3040.aspx vào ngày 06/03/2013 14 “Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009” (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang 50 ... NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên phạm tội. .. chưa thành niên phạm tội GVHD: Th.s Phạm Thanh Tú Trang Báo cáo Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. .. PHẠM TỘI 2.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm hình đối người chưa thành niên phạm tội 2.1.1 Thực trạng xét xử áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Vấn đề NCTN vi phạm pháp luật phạm