1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của người bào chữa trong luật tố tụng hình sự việt nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 11,49 MB

Nội dung

VỆN NHÀ NUỠC VÀ PHÁP LUẬT TRUÕNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ ĐÌNH NGHĨA ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BÀO CHỬA TRONG LT HÌNH s ư• VIÊT • T ố TUNG • • NAM NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUÂN • VÀ THƯC • TIỄN Chuyên ngành: Luật Hình M ã số: 5.05.14 THƯ VIỆN TRƯỜNG DAI HOCLỦÂT hà nộ i P H Ò N G Đ '; C Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HồN G HẢI HÀ NỘI - 2004 M ỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỂ NGƯỜI BÀO CHỮA VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự 1.1 Các quan niệm khác người bào chữa trong'TTHS 10 1.2 Người bào chữa TTHS Việt nam 14 Chương 2: QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA NGƯỜI BÀO CHỬA TRONG TỐ TỤNG/ấlNH s ự 22 2.1 Quyền nghĩa vụ người bào chữa từ 1945 đến trước có BLTTHS năm 1988 22 2.2 Quyền nghĩa vụ người bào chữa từ có BLTTHS năm 1988 đến ’2.3 Quyền nghĩa vụ người bào chữa theo BLTTHS năm 2003 32 4? Chương 3: THựC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC BÀO CHỮA TRONG TTHS Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định người bào chữa nước ta 60 60 3.2 Những thuận lợi bảo đảm cho việc thực quyền người bào chữa 80 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý người bào chữa hiệu hoạt động bào chữa 85 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa hiệu hoạt động bào chữa, phương hướng phát triển hoàn thiện quy định người bào chữa 90 KẾT LUẬN 95 TÀ í LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Kể từ giành độc lập khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hoà đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng đặt lên hàng đầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tham gia tố tụng hình (TTHS), lĩnh vực ảnh hưởng lớn đến tính mạng, sức khỏe tự cá nhân xã hội, đặc biệt đối tương chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình bị can, bị cáo fBCBC) Các hoạt động TTHS bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét x quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) ảnh hưởng trực tiếp đến quyền cơng dân Để góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bi tạm giữ (NBTG), BCBC, pháp luật quy định cho họ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Những quy định quyền bào chữa hình thành ch ế định pháp lý người bào chữa địa vị pháp lý người bào chữa Trong TTHS, địa vị pháp lý người bào chữa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực quyền bào chữa BCBC, đến hiệu cơng việc bào chữa việc nghiên cứu quy định pháp luật người bào chữa cần thiết Trước yêu cầu đổi đất nước cho phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế, điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội nghĩa dân, íio dàn dân, Đảng ta xác định cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng trình đổi nước ta Nhận thức vai trò quan trọng người bào chữa hiệu phiên tòa xét xử, ngày 02/01/2001 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị số ()8-NQ/TW rõ “Khi xét xử, tòa án phải bảo dcìm cho m ọi cơng dán đểu bình tĩihìịị trước pháp luật, thực íláíì chủ, khách quan; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán tòa Ún phải chủ yêu vào kết quà tranh tụniỊ tụi phiên tịa, sở xem xét đầy đủ, tồn cliện chứng cứ, ỷ kiến kiểm sá t viên người bào chữa, bị cáo, nhân chửng, nguyên đơn, bị đơn nhữnq người có quyền, lợi ích hợp pháp d ể bàn Ún, dinh pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy đ ịn h ’' Từ tinh thần quy định Nghị số 08-NQ/TW, thấy việc nghiên cứu vấn đề địa vị pháp lý nâng cao vai trò người bào chữa hoạt động TTHS nhu cẩu cấp thiết.^Việc xác định đắn nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa (phía gỡ tội) cho tương xứng với chủ thể tiến hành tố tụng khác (phía buộc tội) TTHS yêu cầu xúc đặt cần phải giải ■Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, với công cải cách tư pháp,/đỉa vị pháp lý người bào chữa TTHS ngày củng cố thực tế việc tham gia người bào chữa góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp BCBC Sự tham gia người bào chữa vào giai đoạn TTHS nhiều làm cho CQTHTT, người tiến hành tố tụng tìm thật khách quan vụ án, góp phẩn khắc phục tình trạng oan, sai, đem lại tư pháp cơng bằng, dân chủ, văn minh, quyền lợi ích họp pháp cồng dân ngày bảo vệ tốt Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi tồn diện đất nước nói chung cải cách tư pháp nói riêng, địa vị pháp lý người bào chữa đảm bảo (về mặt pháp lý, tư tưởng ) cho người bào chữa thực quyền cịn nhiều hạn chế Những hạn chế không bắt nguồn từ quy định pháp luật mà từ bảo đám khác thực tế Trong giai đoạn gần đây, vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý người bào chữa, sở để hoàn thiện quy định pháp luật người bào chừa nhiều luật gia, tác giả quan tâm đầu tư nghiên cứu, tiêu biểu cúc luận văn, luận án viết vẽ vân đé liên quan đến người bào chữa tác giả Phạm Hổng Hải với đề tài Q uyên bào chữa luật T T H S nước C ộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt N am - Luận án Phó Tiến sỹ khoa học pháp lý năm 1989; tác giả Vũ Văn Thìn, với luận văn Thạc sỹ năm 1996 Người bào chữa TTHS; tác giả Phan Trung Hoài - C sớ khoa học việc hoàn thiện ph p luật luật sư nước ta - Luận án Tiến sỹ Luật học năm 2002; phải kể đến viết người người bào chữa tạp chí chuyên ngành tác giả Phạm Hồng Hải, với viết: Vê chức bào chừa T T H S - Tạp chí nhà nước pháp luật sơ năm 1994; Đ ịa vị pháp lý người bào chữa T T H S - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/1995; viết V ị trí luật sư bào chữa phiên tịa xét x - Tạp chí luật học số 4/1999 Tác giả Đỗ Huy Trung với viết Q uyển trách nhiệm người bào chữa T T H S; Thòi điểm ngưòi bào chữa tham gia tô tụ n g tài liệu Hội tháo tố tụng hình 9-11/9/2003; tác giả Đặng Quang Phương với viết Tìm hiểu m ột s ố quy định luật T T H S năm 2003 vê bào chữa - đăng tạp chí Tịa án nhân dân - số 9, 5/2004 nhiều viết khác Các cơng trình, viết, đề tài vai trị quan trọng người bào chữa tiến trình giải vụ án hình sự, bất cập quy định pháp luật cần khắc phục, đưa phương hướng sửa đổi quy định người bào chữa, góp phần hồn thiện pháp luật TTHS nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Tuy nhiên, trước biến động phát triển xã hội, trước yêu cầu địi hỏi q trình hội nhập với khu vực giới, pháp luật nói chung có pháp luật TTHS quy định người bào chữa ln có bổ sung thay đối nên việc nghiên cứu tìm hiêu vể vân đề người bào chữa luồn có điểm định cần pluii đúc rút kinh nghiệm cập nhật thông tin Để xây dựng tư pháp công dân chủ, nghiêm minh, tư pháp phục vụ nhân dân theo định hướng hoạt động quan tư pháp mà Nghị 08-NQ/TW đề ra: phiên tòa xét xử phải thật có tranh luận dân chủ, bình đẳng người bào chữa với kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác Để cao vai trò trách nhiệm người bào chữa hoạt động tố tụng, CQTHTT cần bảo đảm tạo điều kiện đế người bào chữa thật tham gia đẩy đủ trình giải vụ án theo quy định pháp luật Đặc biệt kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 (sau gọi BLTTHS năm 2003) thay BLTTHS năm 1988 luật sửa đổi bổ sung mội số điều BLTTHS năm 1988 Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990, 22/12/1992 ngày 9/6/2000 BLTTHS năm 2003 có quy định người bào chữa quyền nghĩa vụ pháp lý người bào chữa so với BLTTHS trước có quy định chặt chẽ khác đảm bảo cho người bào chữa thực quyền hạn thực tế Nhũng điểm BLTTHS năm 2003 đặt nhiều vấn đề mà việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật TTHS để hiểu rõ địa vị pháp lý người bào chữa TTHS cần thiết Với tất lý đo đó, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Địa vị pháp ỉý người bào chữa luật Tơ tụng hình sụ Việt Namnhững vấn để lý luận thực tiễn” để làm luận văn tốt nghiệp cho Bản luận văn viết với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề quy định địa vị pháp lý người bào chữa, sơ lược vể trình hình phát triển chế định người bào chữa pháp luật nước la, sơ sánh phân tích điểm quy định pháp luật TTHS qua thời kỳ phát triển Đỏng thời luận văn phân tích sơ ngun nhan thực trạng quy định quyền người bào chữa thường mang tính hình thức khó đảm bảo thực thực tế nhu' nay; nhằm góp phần tìm lý ụiái thích việc bào chữa hiệu Có phải "Pháp luật lĩnh vực rư pháp chưa hoàn thiện, thiếu đồng cịn nhiều sơ hở Cơng tác xây dựng, Ịịiải thích, hướng dẫn tuyên truyền, p h ố b iển , Ịịicio dục pháp luật, cỏ pháp luật vé lĩnh vực tư pháp cồn nhiều bất cập hạn c h ế ”; “ Việc triển khui vù tổ chức thực cúc nghị quyết, ch í thị Đảng cải cách tư pháp chưa n ghiêm ”; “công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn lĩnh vực tư pháp chưa ý mức " 115, lrang2J Từ có kiến nghị hợp lý góp phần đưa quan điểm đạo Đáng ta lĩnh vực tư pháp nhằm mục tiêu “Nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng k h c ”; "Các quan tư pháp cố trách nlỉiệm tạo điều kiện đ ể luật sư thum gia vào trình tố tụng: Tham ẹia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ SƯ vụ án, tranh luận dân chủ tụi phiên tòa ”[15, trang3-4] giúp cá nhân tăng cường thêm hiểu biết người bào chữa, địa vị pháp lý người bào chữa TTHS để họ thấy dược quyền lợi đảm bảo có người khác cỏ Irình độ, hiểu biết pháp luật đứng bảo vệ cho họ, góp phần nâng cao tính dân chủ, đảm bảo pháp chế trình giải vụ án hình sự, tránh oan sai, giảm thiểu số án phải cải sửa, nâng cao hiệu xét xử tịa án, góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung xã hội PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Trong phạm vi luận văn cao học, với khả cho phép, tác giả cố găng nghiên cứu cách tổng quát địa vị pháp lý người bào chữa (cụ quyền nghĩa vụ người bào chữa) Qua đó, sâu tìm hiếu làm rỏ cư sứ lý luận thực tiễn quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa TTHS nước ta qua ban Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, BLTTHS năm 1988, luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003, Pháp lệnh luật sư văn pháp luật TTHS có liên quan khác Trên sở đánh giá mặt ưu điểm, mặt hạn chế, nêu giải pháp, góp phần hồn thiện chế định địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, đế TTHS ngày bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CỦA LUẬN VĂN Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn địa vị pháp lý, phương thức thực nghĩa vụ người bào chừa; cư sớ dó đánh giá ưu điếm, hạn chế việc thực quyền, nghĩa vụ người bào chữa, tìm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế định địa vị pháp lý người bào chữa phù hợp với công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân giai đoạn Đê thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: M ột là: Phân tích làm rõ sở lý luận việc xác định địa vị pháp lý người bào chữa; mối quan hệ người bào chữa với quan tiến hành tố tụng, người liến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác H là: Khái quát trình hình thành thực chế định pháp lý người bào chữa nước ta qua lịch sử bán Hiến pháp, văn ban pháp luật TTHS; đánh giá thực trạng quy định pháp luật địa vị pháp lý người báo chữa, sở rút mặt được, mặt chưa nguyên nhân Ba /à: Đề xuất quan điếm giải pháp hoàn thiện chế định địa vị pháp lý người bào chữa nước ta PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Bán luận vãn dược viết chủ yêu dựa sớ phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta pháp luật nói chung cơng tác tư pháp nói riêng Luận văn trình bày dựa phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Sử dụng phương pháp việc phân tích đánh giá quy định hành cua pháp luật Việt nam quyền nghĩa vụ người bào chữa, qua thấy toàn cành thực trạng quy định Tác giả cố gắng chí mặt hạn chế mâu thuẫn quy định hành người bào chữa, việc làm lĩnh vực này, nguyên nhân mặt tồn tại; khả lý giải, kiến nghị giải pháp khắc phục, hoàn thiện sở pháp lý cho việc quy định cụ thể địa vị pháp lý người bào chữa - Phương pháp so sánh, lịch sử, dụ đoán, quan sát, điều tra xã hội học, thăm dò lấy ý kiến chuyên gia ngành Khi lìm hiểu địa vị pháp lý - quyền nghĩa vụ- người bào chữa người ta thường ý tìm hiểu áp dụng theo quy định hành pháp luật, quy định kế thừa phái triến qua giai đoạn khác pháp luật nước ta VI luận văn có sử dụng phương pháp so sánh quy định pháp luật giai đoạn khác nhau, diều tra, thăm dò, lấy ý kiến chuyên gia để nhận thức ưu nhược điểm quy định pháp luật địa vị pháp lý người bào chữa lừ để phương hướns hoàn thiện; kết hợp với phương pháp lịch sử đế có dược nhìn lĩnh vực theo quy định pháp luật qua thời kỳ giúp cho việc nghiên cứu cỏ tính hệ thống tồn diện hơn, thấy tính kế thừa, phủ định quy định cũ để thay quy định nào, 86 không thu thông tin cần thiết cho việc bào chữa nên hiệu bào chữa thường thấp CQTHTT hay viện dãn giải thích quy định BLTTHS theo hướng có lợi cho để hạn chế việc thực quyền người bào chữa người bào chữa khó tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra, gần chí tham gia vào giai đoạn xét xử mà thơi người bào chữa khơng có điều kiện để có chứng khác, khách quan chứng hồ sơ CQĐT Người bào chữa phải phụ thuộc vào chứng có hồ sơ mà khơng biết nhũng chứng có thu thập hợp lý hay không, người bào chữa không thực được quyền thu thập tài liệu đồ vật, tình tiết liên quan , khơng dám thực quyền sợ bị lộ “bí mật điều tra” (như phân tích phần trên) Thêm vào chất lượng tranh luận bên buộc tội gỡ tội phiên chưa cao, nhiều phiên tồ cịn dừng lại tính hình thức, vai trò kiểm sát viên, người bào chữa việc chứng minh mờ nhạt, chưa thực phát huy chức cần thiết Đây nguyên nhân làm giảm hiệu công việc bào chữa Thực tế diễn biến nhiều phiên tồ hình cho thấy Thẩm phán chủ tọa phiên thường làm việc, từ việc điều hành diễn biến phiên đến việc xél hỏi làm rõ nội dung vụ án chí ‘"buộc tội” bị cáo Tại số phiên tịa, Hội đồng xét xử cịn có định kiến chứng tình tiết vụ án CQĐT thu thập, Viện kiểm sát xem xét, luận tội Do đưa vụ án xét xử có đủ chứng kết luận tội lỗi bị cáo mà không cần phải để ý đến lời bào chữa người bào chữa (khơng coi trọng vai trị người bào chữa) Hoặc lời trình bày người bào chữa, bị cáo, người tham gia phiên tồ có điểm trái với nội dung buộc tội bị cáo cáo trạng kiểm sát viên khơng xem xét để đấu tranh làm rõ cán nhắc thực hiên luận tội 87 Trình độ, lực số người tiến hành tố tụng chưa cao, vần cịn tồn tình trạng mớm cung, cung làm oan người vô tội mà không bị xứ lý, nên người dân giám lòng tin vào công lý dân chú, họ bị tham gia vào TTHS họ chủ yếu chí nghĩ đến việc “chạy” từ phía CQTHTT mà khơng nhờ đến người bào chữa Và giảm số lượng vụ việc mà người bào chữa tham gia, giám hội đế người bào chữa chứng minh vai trị tố tụng hình địa vị pháp lý người hào chữa TTHS không đánh giá mức 3.3.2 N gụyẻn nhân tù phía người bào chữa Trong sô' trường hợp, người bào chữa ngại va chạm với CQTHTT, NTHTT, sợ bị buộc tội (tiết lộ bí mặt điểu tra ) nên không dám thực quyền tố tụng mà pháp luật quy định cho mình, khơng đầu tư nghiên cứu hồ sơ điều tra bổ sung chứng để bảo vệ cho thân chủ Nhưng nguyên nhân chủ yếu lực, trình độ nghiệp vụ mức độ chuyên tâm người bào chữa Kiến thức pháp luật người bào chữa nhiều kém, người bào chữa không sử dụng phát huy quyền mà pháp luật tố tụng trao cho nên hiệu bào chữa khơng cao (một số trường hợp người bào chữa không tận tâm với nhũng trường hợp bào chữa định) Trong thực tố nay, có trường hợp luạl sư vi phạm, tham gia chạy an, móc ngoặc với CQTHTT để thay đổi hồ SƯ, giảm nhẹ hình phạt, thống mức án trước xét xứ, luật sư bị truy tố, số luật sư tư cách đạo đức nghề nghiệp để xảy tiếng xấu cho nghề bào chữa nghề luật sư Ví dụ gần trường hợp ngày 7/5/2004 Đồn luật sư TP Hồ chí minh phái công bố định kỷ luật luật sư vi phạm quy tác đạo đức, nghề nghiệp, có hành vi nhũng nhiễu, làm tiền, lừa đáo khách hàng, ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý nhận bào chữa vụ án hình có ghi điều khoản khách hàng cam kết 88 thướng cho luật sư, có hứa hẹn kết qua vụ án, thỏa thuận trước chia tiền bị tạm giữ cua khách hàng tòa án tuyên trả lại, nhận giữ giùm tiền khách hàng cách khơng bình thường Nhiều tham gia vào bào chữa cho bị cáo mà không nghiên cún kỹ hồ sơ không tập trung, khơng chịu rèn luyện kỹ tranh lụng trước lịa, nên tham gia tranh luận xét hỏi, có nhiều trường hợp người bào chữa thể yếu rõ rệt, làm giảm lòng tin người dân vào người bào chữa vậy, người dân tin theo dẫn ticu cực NTHTT, không nên mời luật sư người bào chữa làm cá, mời luật sư tốn tiền, tốt nên “chạy” từ điều tra - nhờ điều tra viên tác động, đến giai đoạn xét xử nên nhờ thẩm phán, thẩm phán người có quyền định, để móc ngoặc với người nhằm giảm nhẹ tội Có số trường hợp luật sư bào chữa thể trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm kỹ tranh luận non kcm, ví dụ phiên tòa xét xử vụ ủn ỹ ế t hại Phan Lê S(?n (trong vụ Núm Cam) s ố luật sư đ ã bị tịa nhắc nhở vi phạm quy tắc phiên tòa "thiếu am hiểu pháp luật" Trang trình luật sư xét hói, vị chít toạ đ ã phái nhiêu lân nhắc nhở luật sư việc không hỏi lại vấn đ ề đ ã bị cáo trả lời rõ ràng trước đó, đặt câu hỏi ngắn gọn, tránh vònq vo N hiều luật sư cỏn hói bi cảo nhầm câu hỏi Luật sư Đ hói nhẩm H Thanh Tùng: 'T i bị cáo cầm dao đâm N ăm Cam?', người bị đâm Thọ "đại liỷ" Thậm chí cố luật sư cịn luống cuống tự xưng bị cáo trước tòa [28] Đây vụ án tiếng, dư luận quan lâm, mà luật su' tham gia bào chữa cịn chi trình độ nhu' vậy, c ràng phiên tịa khác, trình độ cịn nhiều Tinh trạng làm ánh hưởng xấu đến uy tín luật sư nói riêng người bào chữa nói chung, làm giảm hiệu hoạt động tranh luận phiên tồ xét xử Từ dần đến việc giảm lòng tin người bào chữa, tư 89 tưởng không muốn trao cho người bào chữa thêm quyến tham gia tố tụng hình từ phía CQTHTT Tóm lai: Như phân tích trên, địa vị pháp lý người bào chừa TTHS bị tác động nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên theo quan điểm riêng tác giả: vấn đề chủ yếu ánh hướng lớn đến địa vị pháp lý người bào chữa trình độ người bào chữa chế án, phán phiên tòa Đây yếu tố ánh hưởng trực tiếp đến hiệu công việc bào chữa địa vị pháp lý người bào chữa TTHS Nếu pháp luật TTHS có quy định cho người bào chữa nhiều quyền tố tụng trình độ chun mơn có giỏi đến đâu mà Hội đồng xét xử dựa vào hồ sơ CQĐT để phán người bào chữa có mặt phiên tịa chẳng có giá trị hiệu q cơng việc bào chữa đảm bảo Ngược lại trình độ người bào chữa người bào chữa không nhận thức không áp dụng quyền tố tụng để bảo vệ cho người bào chữa; oan sai vãn xảy ra, người bào chữa khơng giúp ích cho BCBC cá Vì vậy, mà BLTTHS năm 2003 có quy định tiến người bào chữa, dể nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa hiệu cơng việc bào chữa vấn đề cịn lại phải tìm biện pháp giải triệt để hai nguyên nhân kể 90 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM NÂN

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w