1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao dịch dân sự vô hiệu và thực tiễn giải quyết tại tòa án nhân dân huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

41 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Dịch Dân Sự Vô Hiệu Và Thực Tiễn Giải Quyết Tại Tòa Án Nhân Dân Huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Hoàng Tuyết Mai
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Trúc Phương
Trường học Đại học Đà Nẵng phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 621,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM HOÀNG TUYẾT MAI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 06 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG TUYẾT MAI LỚP : K915-LHV Kon Tum, tháng 06 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết chuyên đề Tình hình nghiên cứu chuyên đề Mục đích nhiệm vụ chuyên đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái quát giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân 1.1.2 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 1.2 Khái quát giao dịch dân vô hiệu 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu 1.2.2 Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu 1.2.3 Phân loại giao dịch dân vô hiệu 1.2.4 Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu cụ thể CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM .18 2.1 Giới thiệu Tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi 18 2.1.1 Lịch sử hình thành 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 18 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 18 2.2 Thực trạng giải giao dịch dân vơ hiệu Tịa án nhân dân huyện Ngọc Hồi thời gian qua 19 2.2.1 Đánh giá chung 19 2.2.2 Thực trạng giải giao dịch dân vô hiệu Tòa án huyện Ngọc Hồi 19 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỂ HOÀN THIỆT PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 30 3.1 Hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vô hiệu 30 3.1.1 Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ GDDS điều kiện xảy ra, GDDS phát sinh hủy bỏ 30 3.1.2 Về tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 30 3.1.3 Về giao dịch dân vơ hiệu hình thức 30 Bộ luật dân năm 2015 quy định: 30 3.1.4 Hậu giao dịch dân vô hiệu 31 3.1.5 Việc khôi phục lại tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận 31 3.2 Bồi thường thiệt hại 33 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Giao dịch dân phương thức hữu hiệu cho cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác xác lập thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh Giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực giao dịch dân sự, Bộ luật dân quy định cụ thể, chi tiết, chặt chẽ tương đối hoàn thiện việc xác lập, thực điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Các quy định BLDS tạo hành lang pháp lý thơng thống an tồn cho chủ thể tham gia giao dịch dân sự, tỷ lệ không nhỏ Việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu vấn đề phức tạp ngành Tịa án gặp phải Có khơng vụ án xét xử nhiều lần, với nhiều cấp xét xử khác thắc mắc, có quan điểm khác nhau, gây nhiều tranh luận phức tạp Nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện giao dịch dân vô hiệu, làm rõ nguyên lý nguyên tắc chung giải hậu pháp lý giao dịch dân bị vô hiệu yêu cầu cấp bách nay, nhằm lý giải rõ vấn đề lý luận đặt giao dịch dân vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu từ có kiến nghị góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật hướng xử lý tình Tịa án Với lý đó, chuyên đề "Giao dịch dân vô hiệu thực tiễn giải Tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum" cá nhân chọn làm chuyên đề nghiên cứu cho việc hồn thành khóa học thân Tình hình nghiên cứu chuyên đề Việc nghiên cứu giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu góc độ khác Nhìn chung, vấn đề giao dịch dân vơ hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu chủ yếu đề cập giảng giáo trình luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia, số ấn phẩm số viết số tác giả góc độ lý thuyết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Giao dịch dân vô hiệu thực tiễn giải Tòa án nhân dân huyện Ngọc hồi, tỉnh Kon Tum” cần thiết Chuyên đề sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể, thường xuyên xảy thực tế mà Tòa án phải giải Từ đưa giải pháp đề xuất kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vơ hiệu Mục đích nhiệm vụ chuyên đề a) Mục đích việc nghiên cứu chuyên đề Việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý giao dịch dân vô hiệu; làm rõ ý nghĩa chế định giao dịch dân vô hiệu chế định chung giao dịch; làm rõ pháp lý xác định giao dịch dân vơ hiệu phân tích thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu Ngồi ra, nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu điều chỉnh quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu thực tiễn việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu, chun đề có đề xuất số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm tính khả thi áp dụng thực tiễn giải tranh chấp, khiếu kiện TAND góp phần làm cho pháp luật giao dịch dân thực công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội đất nước b) Nhiệm vụ việc nghiên cứu chuyên đề: - Phân tích lý giải nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu; - Nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân sự, sở pháp lý để tuyên bố giao dịch dân vô hiệu kinh nghiệm giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu TAND huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum; - Nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu quy định pháp luật hành giao dịch dân vô hiệu quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu; - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch dân vô hiệu sở pháp lý để giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp cử nhân Luật, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân (theo nghĩa hẹp) giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu; nghiên cứu thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu TAND huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, làm sáng tỏ thêm lý luận nhiều quan điểm khác Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận sử dụng việc nghiên cứu chuyên đề triết học Mác - Lênin Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến chuyên đề nghiên cứu Ngoài việc dựa phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, q trình nghiên cứu hồn thiện chuyên đề, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: So sánh pháp luật, logic pháp lý, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình giải tranh chấp giao dịch dân vô hiệu hậu giai đoạn Kết cấu chuyên đề Chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm chương Chương I: Một số vấn đề sơ lược giao dịch dân sự, giao dịch dân vô hiệu theo quy định pháp luật Chương II: Thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân vơ hiệu Tịa án nhân dân huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Chương III: Một số vướng mắc bất cập trình giải giao dịch dân vô hiệu số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vô hiệu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ 1.1 Khái quát giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Giao dịch dân theo quy định Điều 116 Bộ luật dân 2015: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh , thay đổi chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lí làm phát sinh hậu pháp lí Tùy giao dịch cụ thể mà làm phát sinh , thay đổi chấm dứt quan hệ dân Giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch ,với mục đích động định Giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Nếu thiếu thống giao dịch bị tuyên bố vô hiệu vơ hiệu “Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó” (Điều 118 Bộ luật Dân năm 2015) Đó hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch mà bên mong muốn đạt Nói cách khác , mục đích ln mang tính pháp lí Mục đích pháp lí trở thành thực , giao dịch thực nghĩa vụ theo quy định mà pháp luật đề , ko trái với điều luật 1.1.2 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Căn khái niệm nêu xác định: Giao dịch dân sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu pháp lý, tùy giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ dân Một giao dịch dân muốn pháp luật công nhận bảo vệ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật dân cụ thể: Thứ nhất: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Nếu lực pháp luật dân tiền đề, quyền dân chủ thể lực hành vi dân khả hành động chủ thể để thực quyền nghĩa vụ họ Ngồi ra, lực hành vi dân cịn bao hàm lực tự chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật lực hành vi dân hai thuộc tính tạo thành tư cách chủ thể độc lập cá nhân quan hệ dân Năng lực hành vi dân cá nhân không giống mà phụ thuộc vào lứa tuổi, thể chất cá nhân cá nhân khác nhau, có nhận thức khác hành vi hậu hành vi mà họ thực Bộ luật Dân năm 2005 quy định cụ thể lực hành vi dân người thành niên lực hành vi dân người chưa thành niên sau: Đối với người thành niên: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Theo quy định pháp luật dân sự: Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp bị Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân Mất lực hành vi dân trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, có u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định Hạn chế lực hành vi dân trường hợp người nghiện ma túy = chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình bị Tòa án định tuyên bố người hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan Đối với người chưa thành niên: Người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chưa đủ sáu tuổi khơng có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Nội dung lực pháp luật dân cá nhân thể hiện: - Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản - Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản - Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác Năng lực hành vi dân cá nhân: Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân cụ thể: Người thành niên: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp lực hành vi; có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế lực hành vi dân Người chưa thành niên: Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Đối với chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác): Các chủ thể tham gia vào giao dịch dân thông qua người đại diện họ Pháp nhân tham gia giao dịch dân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ pháp nhân Hộ gia đình tham gia giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác theo quy định pháp luật Tổ hợp tác tham gia giao dịch dân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ xác định hợp đồng hợp tác Người đại diện xác lập giao dịch dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi chủ thể điều lệ pháp luật quy định - Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện: Người tham gia giao dịch dân phải hoàn tồn tự nguyện Cơ sở hình thành nên giao dịch dân ý chí chủ thể tham gia, ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên chủ thể Khi nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên thể bên ngồi tự nguyện Pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền tự chủ chủ thể tham gia giao dịch dân để tránh trường hợp giao dịch dân xác lập giải tạo, nhầm lẫn đe dọa - Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Điều 123 Bộ luật dân năm 2015: “Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội thị bị vô hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng.” Với giải thích điều cấm luật đạo đức xã hội Bộ luật dân 2015 buộc phải biết pháp luật Việt Nam cấm hành vi hay nói cách khác hành vi Việt Nam vi phạm pháp luật phải có nhận thức người xã hội chuẩn mực ứng xử chung Những chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng gì? Với đời sống xã hội loài người từ xuất đến chuẩn mực ứng xử thay đổi, phát triển theo thời gian thời điểm ứng xử xem phù hợp không phù hợp thời điểm khác Khi áp dụng nguyên nhân để tuyên bố vô hiệu giao dịch dân Thẩm phán phải xem xét nhận định cá nhân dư luận xã hội để phán sở pháp lý quy định Để hình dung rõ giao dịch dân bị vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội, vài ví dụ để minh họa Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật: A B hai tội phạm buôn bán vũ khí qn dung Hai bên có ký hợp đồng ma bán với nội dung A bán cho B lô hàng súng quân dụng K59 với số lượng giá thỏa thuận Hai bên tiến hành thực hợp đồng xảy tranh chấp Đương nhiên trường hợp hợp đồng A B hợp đồng khơng có giá trị pháp lý, khơng có giá trị, hợp đồng bị vô hiệu vi phạm điều cấm Luật Vì pháp luật Việt Nam cấm hành vi Cụ thể Bộ luật Hình Việt Nam coi mua bán vũ khí quân dụng loại tội phạm Giao dịch dân vô hiệu vi phạm đạo đức xã hội: A B anh em ruột gia đình, thấy bố mẹ già yếu có nhiều bất động sản có giá trị sống keo kiệt với nên A B bàn bạc với dở thủ đoạt bất hiếu để chiếm đoạt tài sản Cụ thể A B thỏa thuận với phương thức chiếm đoạt tài sản, phần trăm chia chác có tài sản bỏ rơi bố mẹ Để đảm bảo không nuốt lời A B có làm hợp đồng thỏa thuận vấn đề này, ký tên Đương nhiên việc làm A B xét đạo lý bất hiếu, xã hội lên án trái với đạo đức xã hội Do hợp đồng thỏa bị vô hiệu 1.2 Khái quát giao dịch dân vô hiệu 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu giao dịch khơng có hiệu lực, xác lập bên (hoặc chủ thể có hành vi pháp lý đơn phương) có vi phạm điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định dẫn tới hậu pháp lý không phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân thỏa mãn mục đích theo mong muốn chủ thể tham gia giao dịch Giao dịch dân không thỏa mãn điều kiện quy định điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật dân khơng có quy định khác vơ hiệu Điều 117 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân cụ thể: Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định 1.2.2 Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu Giao dịch dân vơ hiệu thường có đặc điểm chung sau: - Không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật giao dịch dân có hiệu lực: - Khơng đáp ứng điều kiện lực hành vi dân người tham gia giao dịch Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch khơng phải có quyền tham gia vào giao dịch mà có chủ thể pháp luật cho phép tham gia Các chủ thể tham gia giao dịch đầy đủ hồn thiện, họ có đầy đủ lực hành vi dân thỏa thuận chủ thể, quốc gia có quy định khác nhau, nhìn chung thỏa thuận phải dựa nguyên tắc sau đây: + Các chủ thể phải có đầy đủ lực pháp luật, lực hành vi dân sự, trường hợp bị hạn chế lực hành vi dân khơng có lực hành vi dân phải có người đại diện người giám hộ; + Các chủ thể tham gia giao dịch dân vô hiệu có quyền tự định việc tự thỏa thuận với giải hậu mà không bị ép buộc yếu tố nào; + Đối với giao dịch vơ hiệu có mục đích nội dung trái pháp luật, nguyên tắc bên không thỏa thuận xác lập giao dịch có nội dung hình thức giao dịch bị vơ hiệu, mà thỏa thuận với việc giải hậu giao dịch vơ hiệu Ví dụ, trường hợp tài sản đưa vào giao lưu dân tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước (đã bị tịch thu, trưng thu, trưng mua) bị Nhà nước cấm lưu thơng, theo quy định pháp luật bị tịch thu Đối với loại này, thỏa thuận hậu giao dịch dân vơ hiệu điều kiện kiên bên xác định tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước Do vậy, bên thỏa thuận với mức bồi thường mà không đề cập tới vấn đề tài sản; + Đối với tài sản tự đưa vào giao lưu dân Khi giải giao dịch dân vơ hiệu, bên thỏa thuận với xác lập giao dịch sở giao dịch dân vơ hiệu có điều chỉnh quyền, nghĩa vụ bên Còn trường hợp hủy giao dịch dân vô hiệu không thiết lập giao dịch mới, bên tự nguyện phân định với tài sản, việc phân định tài sản không thiết phải cân với quyền lợi; + Trình tự việc thỏa thuận phải theo quy định pháp luật pháp luật thừa nhận 137 Thực tiễn giải Tịa án, thỏa thuận đương có ý nghĩa lớn việc giải dứt điểm vụ án, có tác dụng khơng bớt cơng việc cho TAND cấp, mà giảm bớt khiếu kiện bức xúc kéo dài Đặc biệt năm vừa qua, nguyên nhân dẫn đến "điểm nóng" khiếu kiện xúc, khiếu kiện tập thể phần xuất phát từ vụ án dân nói chung vụ án tranh chấp giải hậu giao dịch dân nói riêng Nguyên nhân thực trạng có biến động giá cả, tranh chấp bất động sản, quyền sử dụng đất Nhận thức vấn đề này, có xu hướng tăng cường cơng tác hịa giải cấp sở Ví dụ, Điều 135 Luật đất đai 2003, yêu cầu vụ án tranh chấp đất đai, phải tiến hành hòa giải cấp xã, phường Nếu hịa giải khơng thành Tịa án thụ lý giải Tuy nhiên, trình thực cịn nhiều vướng mắc Vì theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân trước Bộ luật tố tụng dân hịa giải diễn hai giai đoạn giai đoạn sơ thẩm giai đoạn phúc thẩm Do đó, đương thỏa thuận với cấp xã, phường giai đoạn sau có án phúc thẩm giải nào? Cơ quan định công nhận thỏa thuận giá trị định hòa giải nào? Nên dẫn đến tình trạng nhiều đương thỏa thuận với khơng có 24 thủ tục cơng nhận nên họ phải kiện Tòa án để xác nhận nhiều họ thỏa thuận sau lại thay đổi khơng đồng ý với thỏa thuận Để khắc phục vấn đề này, thời gian tới pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung số vấn đề thủ tục công nhận thỏa thuận đương sự, theo hướng thành lập Tòa hòa giải (vào năm 1954 nước ta có Tịa hịa giải) Quyết định Tịa hịa giải có giá trị pháp lý thi hành Tịa hịa giải tham gia vào giai đoạn nào, kể trước khởi kiện Tòa án, giai đoạn tố tụng sau án có hiệu 138 lực pháp luật Nếu vụ án có án, định có hiệu lực pháp luật đương hịa giải với coi án thi hành xong định cơng nhận thỏa thuận có hiệu lực pháp luật Chúng tơi cho mơ hình có giá trị thực tiễn mang tính chất truyền thống phù hợp với điều kiện Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu trường hợp tài sản chuyển giao cho người thứ ba tình: Điều kiện để xác định người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu: Khi giao dịch dân bị tun bố vơ hiệu, giao dịch khơng có giá trị pháp lý thời điểm ký kết, không xác lập quyền nghĩa vụ bên, quay lại tình trạng ban đầu hồn trả lại cho nhận Trong trường hợp người thứ ba tham gia giao dịch tình giải nào? Vậy người thứ ba tham gia giao dịch dân tình tham gia giao dịch sở tự nguyện, bình đẳng tuân theo quy định pháp luật mà đối tượng giao dịch tài sản bất minh, chủ sở hữu xác lập trước giao dịch vơ hiệu Đây nói yếu tố quan trọng để xác định người tham gia giao dịch hồn tồn tình Sự khơng biết khơng buộc phải biết cịn thể hiện, người bình thường khơng thể biết tài sản đưa vào giao dịch xuất phát từ giao dịch vơ hiệu Do đó, pháp luật khơng địi hỏi trường hợp họ buộc phải biết Thông thường thực tiễn giải tranh chấp người ta vào yếu tố khách quan bên tham gia giao dịch để xác định tính chất Đối với tài sản khơng cần có giấy tờ sở hữu mà người chiếm hữu tài sản khẳng định tài sản họ, người mua không bắt buộc phải biết Đối với loại tài sản mà theo pháp luật phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, người chiếm giữ tài sản có giấy tờ sở hữu có giấy ủy quyền tham gia giao dịch người mua điều kiện thông thường người bình thường buộc phải biết Trong trường hợp giấy tờ nhìn với mắt thường điều kiện bình thường khơng thể phát giấy tờ giả quan có thẩm quyền cấp trái quy định pháp luật khơng phải lỗi bên mua Để xác định người thứ ba tình thơng thường vào điểm sau đây: - Trước người thứ ba tham gia giao dịch đối tượng giao dịch xác lập giao dịch vô hiệu; - Khi xem xét người tham gia giao dịch có tình hay khơng, trước hết phải xem xét ý chí họ ý chí thể bên khách quan hành 25 vi cụ thể Nếu điều kiện thơng thường họ biết tài sản đưa vào giao dịch xác lập giao dịch dân vơ hiệu trước hay khơng? Trong trường hợp họ biết pháp luật quy định họ buộc phải biết họ khơng phải người thứ ba tình Nếu họ khơng biết pháp luật không quy định họ buộc phải biết tham gia giao dịch họ chiếm giữ tài sản biểu người tiêu thụ tài sản bất minh họ người thứ ba tình - Người thứ ba tham gia giao dịch dân phải người có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi Nếu trường hợp mà họ khơng có đầy đủ lực hành vi họ phải có người giám hộ người đại diện hợp pháp; - Họ thực nghĩa vụ hưởng quyền dân giao dịch họ xác lập, có nghĩa họ nhận tài sản từ giao dịch mục đích giao dịch đạt Đây nói điều kiện thiếu loại giao dịch này; - Mục đích nội dung giao dịch khơng trái quy định pháp luật đạo đức xã hội; - Đối tượng giao dịch tài sản không thuộc loại tài sản mà pháp luật cấm giao dịch; - Trình tự xác lập giao dịch tuân thủ theo trình tự pháp luật cho phép - Khi có tranh chấp xảy người thứ ba tình phải có yêu cầu độc lập hưởng tài sản hay yêu cầu bồi thường thiệt hại, tài sản bị trả cho chủ sở hữu tịch thu sung công quỹ Hậu pháp lý việc tuyên bố Giao dịch dân vô hiệu trường hợp giao dịch liên quan đến người thứ ba tình: Khi giải hậu pháp lý giao dịch vô hiệu mà có người thứ ba tham gia giao dịch cần bảo vệ cần phải xem xét số yếu tố Đó là: xem xét tính có hiệu lực giao dịch dân người thứ ba xác lập; đánh giá khả nhận thức hành vi, tính có lỗi hay khơng có lỗi bên tham gia giao dịch người thứ ba phải có nghĩa vụ chứng minh tham gia giao dịch họ hồn tồn tình; xem xét đánh giá tài sản có Việc đánh giá vào đặc điểm, tính chất loại tài sản so sánh với tài sản trước đó, vào quy định pháp luật điều chỉnh loại giao dịch đồng thời quy định khác pháp luật liên quan tới tài sản tranh chấp Bộ luật dân quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu: Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu, tài sản giao dịch chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình, giao dịch với người thứ ba có hiệu lực; tài sản giao dịch bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản đó, người thứ ba có quyền u cầu người xác lập giao dịch với bồi thường thiệt hại Khi giải hậu loại giao dịch phải vào đặc điểm, tính chất tài sản quy định Nhà nước tài sản Đối với loại tài sản theo pháp luật phép đưa vào giao dịch thị trường loại tài sản thông dụng, người tham gia giao dịch không thiết phải điều tra, xác minh nguồn gốc tài sản Tòa án vào đặc điểm, tính chất loại tài sản 26 giao dịch cụ thể để phán bảo đảm tính chất mềm dẻo, linh hoạt, khơng trái pháp luật đồng thời đáp ứng nguyện vọng bên tham gia giao dịch Đối với tài sản khơng phải mang tính chất thiết yếu chủ sở hữu tài sản không để lâu, lấy lại tuyên bố giao dịch vô hiệu cần buộc bên hoàn lại cho theo giá trị, theo nguyên tắc bù trừ nghĩa vụ Ví dụ, bị ép buộc ông A bán cho ông B thức ăn gia súc với giá rẻ, sau ơng B bán lại cho ông C theo giá thị trường, sở tự nguyện, đầy đủ điều kiện theo pháp luật quy định, bên toán tiền cho ông C mang số thức ăn gia súc để chăn nuôi Sau thời gian ông A khởi kiện cho ông B đe dọa, buộc ông phải bán số thức ăn gia súc Trong trường hợp này, Tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán ông A ông B vô hiệu Vì ơng B có hành vi ép buộc ơng A phải bán thức ăn gia súc cho ông B buộc ông B phải trả cho ông A khoản tiền tương đương với khoản tiền mà ông B cịn thiếu ơng A theo giá thị trường Khơng cần xem xét tới hợp đồng mua bán ông B ơng C, ơng C người thứ ba tình cần bảo vệ, số thức ăn gia súc tài sản thông thường sử dụng nên không cần thiết phải áp dụng hậu trả lại tài sản cho ông A Đối với tài sản Nhà nước cấm đưa vào lưu thông thị trường thuộc diện Nhà nước quản lý tài sản mà thiết phải trả cho chủ sở hữu Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước, không thuộc diện Nhà nước cấm, tun bố giao dịch vơ hiệu, Tịa án vào pháp luật quy định loại tài sản để buộc người thứ ba tham gia giao dịch phải trả lại cho Nhà nước Buộc người chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình phải bồi thường thiệt hại cho người thứ ba tình theo thời giá Đối với giao dịch mà đối tượng giao dịch tài sản đặc trưng chủ sở hữu, mà chủ sở hữu yêu cầu phải trả lại (ví dụ, bất động sản nhà cửa, đất đai ) giải hậu giao dịch vô hiệu, cần giao tài sản lại cho chủ sở hữu buộc người tham gia giao dịch bất hợp pháp phải hoàn trả lại tiền cho người thứ ba tương đương với thời điểm giao dịch chịu thiệt hại mà họ gây lên Nhìn chung, pháp luật nước ta khơng có quy định chi tiết cho trường hợp cụ thể, tài sản bắt buộc phải trả cho chủ sở hữu trường hợp khơng cần thiết phải trả cho chủ sở hữu bồi thường cho người thứ ba tình bồi thường thời điểm Do vậy, giải vụ án thẩm phán dựa nguyên tắc chung pháp luật dân để giải Tuy nhiên, thực tiễn giải lúng túng định xét xử Đây nguyên nhân dẫn đến vụ án dân phải xét xử qua nhiều lần, nhiều cấp mà không giải dứt điểm b Những vướng mắc trình giải Diao dịch dân vô hiệu Đối với tranh chấp giao dịch dân vô hiệu phức tạp, gặp nhiều sai sót, nhiều quan điểm khác Nhìn chung, qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn tranh chấp giao dịch dân vô hiệu TAND huyện Ngọc hồi, tỉnh Kon Tum thấy rằng: - Về diễn biến phức tạp, thường diễn số tình sau: 27 + Khi tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bên chưa giao tài sản giao tiền cho nhau; + Khi tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bên mua giao tiền đủ bên bán chưa giao tài sản mua bán; + Khi tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bên mua chưa giao tiền bên bán giao tài sản; + Khi tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bên mua giao phần tiền bên bán chưa giao tài sản; + Khi tuyên bố giao dịch dân vô hiệu bên mua giao phần tiền bên bán giao tài sản phần tài sản; + Khi tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu tài sản chất lượng số lượng cũ biến đổi; + Tại thời điểm giải vụ án, giá trị đối tượng giao dịch đa phần cao có trường hợp thấp so với thời điểm Một số trường hợp cụ thể giải hậu giao dịch dân vơ hiệu thường gặp tịa án - Khi tuyên bố hợp đồng mua bán nhà, đất vơ hiệu, Tịa án buộc bên mua trả lại nhà, đất cho bên bán; bên bán nhận lại nhà, đất trả lại nhận cho bên mua nhà, đất Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 146 BLDS bên có lỗi làm cho hợp đồng mua bán nhà, đất vô hiệu mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên Do đó, việc xác định lỗi bên cần xác định theo tiêu chí sau: + Một bên (bên bán) bị coi có lỗi bên có hành vi làm cho bên nhầm tưởng có đầy đủ điều kiện để mua nhà bán nhà, đất hợp pháp + Trường hợp hợp đồng mua bán nhà, đất vô hiệu lỗi của bên tùy mức độ lỗi bên (có thể bên bán bên mua) để buộc bên phải chịu thiệt hại, trừ trường hợp quy định Điều 137 BLDS, cần buộc bên trả lại cho nhận + Về xác định thiệt hại: tuyên bố hợp đồng mua bán nhà hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu Tịa án cần xác định thiệt hại gồm: Khoản tiền mà bên bán phải bỏ để sửa chữa, khơi phục lại tình trạng ban đầu nhà, đất bên mua tháo dỡ làm hư hỏng khoản tiền mà bên mua đầu tư để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà, làm tăng 183 giá trị nhà, đất Trong trường hợp hợp đồng mua bán nhà, đất khơng có đặt cọc, bên khơng có thỏa thuận khác việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, thiệt hại cịn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá nhà, đất bên thỏa thuận thời điểm xét xử sơ thẩm thiệt hại khác (nếu có) + Để xác định thiệt hại nói trên, Tịa án phải tiến hành định giá nhà, đất xác định thiệt hại sau: Nếu đương không thỏa thuận giá nhà, đất, Tịa án yêu cầu quan chuyên môn định giá định thành lập hội đồng định giá Giá nhà, đất 28 xác định theo giá trị thị trường chuyển nhượng địa phương nơi có nhà, đất tranh chấp loại nhà, đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm - Đối với hợp đồng thuê tài sản vô hiệu thực tế hủy hợp đồng Tòa án buộc bên thuê phải lại tài sản cho bên cho thuê bên thuê trả tiền thuê thỏa thuận cho bên cho thuê - Đối với hợp đồng tặng cho vơ hiệu, Tịa án hủy hợp đồng buộc bên cho phải trả lại tài sản cho bên tặng cho Thực tiễn giải xảy vướng mắc, không phức tạp không phát sinh nhiều quan điểm khác nhau, nên không đề cập nhiều chuyên đề nghiên cứu Một số quan điểm thực tiễn giải giao dịch dân vơ hiệu Tịa án: Trong q trình giải nhà thực thi pháp luật có nhiều ý kiến khác đường lối giải quyết, phức tạp nhận thức vấn đề "khôi phục lại tình trạng ban đầu, trả cho nhận" việc "tăng, giảm" giá nhà "trượt giá" đồng tiền có phải thiệt hại hay khơng? thiệt hại có phải lỗi bên gây hợp đồng vô hiệu tạo hay không? Thực trạng nhận thức dẫn tới việc xét xử không thống Hiểu khái niệm khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, trả nguyên cho nhận áp dụng quyền dân mà bên chuyển giao cho bên nắm giữ nguyên vẹn, chưa có biến đổi cả, khơng phù hợp quyền dân mà bên chuyển giao cho khơng cịn "ngun vẹn" như: Giá trị nhà biến động giá đồng tiền bị trượt giá, có thay đổi hình dạng bên hay nội dung bên vật mà biến đổi lại không cân nhắc xem xét giải vụ án bất hợp lý Trong trường hợp có xem xét quy đổi tương đương theo giá gạo (trước đây) theo lãi suất Ngân hàng chưa sát với thiệt hại thực tế mà bên phải gánh chịu Do vậy, khẳng định rằng, giải hậu giao dịch dân vô hiệu theo quan điểm nêu không hợp lý, thiếu thuyết phục, không mang lại công cho bên (có bên bị thiệt hại ngược lại có bên hưởng lợi) Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 giải hậu hợp đồng mua bán nhà vô hiệu Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 giải hậu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu Hội đồng Thẩm phán TANDTC, thống đường lối xét xử giải hậu hợp đồng vô hiệu thực tiễn, cịn nhiều quan điểm khơng đồng tình Vì cho việc trượt giá đồng tiền trượt giá đối tượng giao dịch yếu tố khách quan, không thuộc lỗi bên gây ra, buộc bên có lỗi phải bồi thường không phù hợp đối tượng giao dịch dân bị giá, tức thời điểm tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, giá trị tài sản đối tượng giao dịch dân thấp so với thời điểm giao kết 29 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỂ HOÀN THIỆT PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 3.1 Hồn thiện pháp luật giao dịch dân vơ hiệu 3.1.1 Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ GDDS điều kiện xảy ra, GDDS phát sinh hủy bỏ Trường hợp điều kiện làm phát sinh hủy bỏ GDDS xảy hành vi cố ý cản trở bên người thứ ba coi điều kiện xảy ra; có tác động bên người thứ ba cố ý thúc đẩy cho điều kiện để làm phát sinh huỷ bỏ GDDS xảy coi điều kiện khơng xảy Như vậy, để có kiện “các bên có thỏa thuận”; thỏa thuận áp dụng hợp đồng mà áp dụng hành vi pháp lý đơn phương có hợp đồng có thỏa thuận bên Tuy nhiên, điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch xảy hành vi pháp lý đơn phương hứa thưởng, thi có giải, lập di chúc… Sự thể ý chí bên trở thành GDDS xuất chủ thể khác đáp ứng điều kiện mà chủ thể ban đầu đưa làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Vì thế, quy định cần phải nghiên cứu, sửa đổi cho hợp lý Chúng đưa phương án khắc phục: "Trường hợp chủ thể giao dịch đưa điều kiện phát sinh hủy bỏ GDDS điều kiện xảy GDDS phát sinh bị hủy bỏ" 3.1.2 Về tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Các quy định Bộ luật dân liên quan tới quyền tuyên bố GDDS vô hiệu BLDS năm 2015 quy định quyền tun bố GDDS vơ hiệu thuộc Tịa án, chủ thể quy định Bộ luật dân có quyền u cầu Tịa án tun bố GDDS vơ hiệu, Bộ luật dân lại quy định chủ thể có quyền tun bố GDDS vô hiệu Quy định không hợp lý, đồng thời không đảm bảo ổn định GDDS xác lập thực tế Đây vấn đề mà thiết nghĩ cần phải xem xét lại 3.1.3 Về giao dịch dân vô hiệu hình thức Bộ luật dân năm 2015 quy định: Trường hợp luật quy định hình thức điều kiện có hiệu lực GDDS mà hình thức khơng tn thủ GDDS bị vô hiệu, trừ trường hợp sau đây: a) Việc khơng tn thủ quy định hình thức khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người khác chủ thể GDDS chuyển giao tài sản thực công việc Trong trường hợp này, theo yêu cầu bên, quan có thẩm quyền có trách nhiệm hồn tất thủ tục GDDS đó; b) Trường hợp chủ thể chưa chuyển giao tài sản chưa thực cơng việc theo u cầu bên, Toà án cho phép thực quy định hình thức 30 GDDS thời hạn hợp lý; thời hạn mà khơng thực GDDS bị vơ hiệu Các khiếm khuyết thuộc kỹ thuật văn không bị coi vi phạm quy định hình thức Trường hợp khiếm khuyết dẫn tới cách hiểu khác giải thích theo quy định Bộ luật dân 3.1.4 Hậu giao dịch dân vô hiệu Một hợp đồng vô hiệu hợp đồng không thỏa mãn quy định trên, giá trị pháp lý, khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng từ thời điểm xác lập Khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, bên tham gia ký kết hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi vật chất tinh thần như: không đạt mục đích thỏa thuận ban đầu; chưa thực hợp đồng khơng thực giao dịch nữa; thực phải chấm dứt việc thực để quay lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Nếu bên có lỗi làm cho hợp đồng vơ hiệu phải chịu bồi thường thiệt hại cho bên Điều 137 BLDS 2005 quy định: "1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” 3.1.5 Việc khôi phục lại tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận a Khơi phục tình trạng ban đầu Sự vô hiệu hợp đồng dẫn đến hậu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Nhưng quy định "khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Trong thực tiễn áp dụng pháp luật "khơi phục lại tình trạng ban đầu” thường đồng với "hoàn trả cho nhận”, song lại hai khái niệm hồn tồn khác Tịa án buộc bên hợp đồng vô hiệu phải khôi phục lại tình trạng ban đầu tài sản hồn trả không với trạng thời điểm xác lập hợp đồng: tài sản bị hư hỏng, giảm giá trị; tài sản tu sửa, xây dựng, cải tạo làm tăng giá trị Trong trường hợp thứ nhất, bên làm hư hỏng, giảm giá trị tài sản phải sửa chữa, phục hồi, nâng cấp lại tài sản, trường hợp thứ hai, có cần thiết phải khôi phục tài sản trở trạng thái ban đầu tài sản làm tăng giá trị? Thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều trường hợp bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất xây dựng nhà cơng trình kiên cố nên hợp đồng bị vơ hiệu, Tịa án buộc bên nhận 31 chuyển nhượng phải tháo dỡ cơng trình đất để trả lại trạng đất ban đầu cho bên chuyển nhượng Mặc dù việc khôi phục lại trạng ban đầu trường hợp thực được, song gây lãng phí lớn, đặc biệt tài sản tăng thêm có giá trị cao Do đó, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, Tịa án lựa chọn giải pháp theo hướng buộc bên nhận lại tài sản làm tăng giá trị toán thành tiền tương ứng với phần giá trị tài sản tăng thêm cho bên Quy định "các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu” việc trường hợp đối tượng hợp đồng công việc (dịch vụ) thực hiện, nên "các bên hồn trả cho nhận” không đơn giản Trong trường hợp này, áp dụng "nếu khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền” qui định việc không công nhận quyền nghĩa vụ bên lại khơng có ý nghĩa b Hồn trả cho nhận Đây chế tài có mục đích "khơi phục lại tình trạng ban đầu” tài sản bên trước giao kết hợp đồng Nhưng việc "khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận” áp dụng đối tượng hợp đồng nguyên vẹn, chưa có có biến đổi đáng kể, nói Trong trường hợp tài sản chuyển giao thực tế khơng thể hồn trả pháp luật tính đến khả hồn trả số tiền tương đương, dù vi phạm qui định việc không công nhận quyền nghĩa vụ bên Tòa án tuyên hợp đồng dân bị vơ hiệu Đồng thời có thêm hệ lụy sau: - Trong trường hợp đối tượng hợp đồng tài sản tài sản không cịn giữ tình trạng ban đầu hay đối tượng hợp đồng công việc (dịch vụ) thực mà có xác minh hợp đồng vơ hiệu khơng thể áp dụng việc "khơi phục lại tình trạng ban đầu” Đặc biệt hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội mà đối tượng hợp đồng cơng việc có liên quan đến giá trị nhân thân bên chủ thể Thực tế xét xử cho thấy, hợp đồng hợp đồng vận chuyển, hợp đồng xây dựng, hợp đồng tư vấn việc hồn trả cho nhận khó thực Ví dụ, hợp đồng vận chuyển, khó xử lý trường hợp đối tượng hợp đồng vận chuyển tới không gian hay địa điểm khác so với địa điểm xuất phát ban đầu, bắt bên hợp đồng xây dựng vô hiệu phải phá phần công trình xây hồn trả lại số tiền toán Hoặc hợp đồng thuê nhà, nguyên tắc xử lý hợp đồng vô hiệu bên trả cho nhận: bên cho thuê lấy lại nhà, bên thuê lấy lại tiền cọc Các thỏa thuận cọc, bồi thường tiền cọc không xem xét đến Nhiều án Tòa án không buộc người cho thuê phải bồi thường thiệt hại bên thuê cho rằng, hợp đồng bị vơ hiệu Có số trường hợp, tun bố hợp đồng vơ hiệu, Tịa án xét đến yếu tố lỗi hai bên việc giao kết hợp đồng để buộc bên phải chịu trách nhiệm thiệt hại Có vụ việc, tịa án tun buộc bên phải chịu nửa thiệt hại 32 việc kết thúc hợp đồng cho thuê nhà, quan điểm ln gây tranh cãi, có bị cấp phúc thẩm hủy án Thực tiễn xét xử Tịa án cho thấy, việc hồn trả cho nhận chưa thực đảm bảo lợi ích chủ thể Điển giao dịch có đối tượng nhà hay quyền sử dụng đất Trong vụ án yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, nguyên đơn hầu hết bên chuyển nhượng Đối với bên chuyển nhượng, việc lấy lại đất thoả đáng Nhưng với bên chuyển nhượng, việc phải trả lại đất cho bên bán tổn thất lớn họ Cho dù nhận lại đủ số tiền bỏ trước đây, họ khơng cịn mua đất nữa, vị trí lô đất khác, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị đồng tiền khác Tuy trường hợp bên chuyển nhượng có lỗi xác lập hợp đồng này, bên nhận chuyển nhượng bồi thường thiệt hại, khoản bồi thường không bù đắp mát thực tế họ hợp đồng chuyển nhượng bị tuyên vô hiệu Đây nguyên nhân làm phát sinh nhiều khiếu kiện Việc xử lý hậu hợp đồng vô hiệu phức tạp trường hợp bên mua tài sản cải tạo, sửa chữa tài sản hay nói cách khác làm tăng giá trị tài sản Sau có BLDS 1995, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) có Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 Hội đồng thẩm phán "Về hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình” quy định phương hướng giải hậu pháp lý hợp đồng mua bán nhà vô hiệu: "Nếu thời gian quản lý, bên mua cải tạo, sửa chữa nhà làm tăng giá trị gắn liền với giá trị quyền sử dụng đất nhận lại nhà, bên bán phải toán cho bên mua phần giá trị tăng thêm đó, trừ trường hợp bên bán có phản đối quan có thẩm quyền khơng cho phép mà bên mua cố tình cải tạo, sửa chữa nhà”; "Nếu đương không thoả thuận giá nhà, giá trị quyền sử dụng đất giá trị thiệt hại, Tồ án u cầu quan chuyên môn định giá định thành lập hội đồng định giá Giá nhà giá trị quyền sử dụng đất xác định theo giá thị trường chuyển nhượng địa phương nơi có nhà, đất tranh chấp loại nhà, đất vào thời điểm xét xử sơ thẩm” Hướng dẫn chi tiết Nghị lại áp dụng hợp đồng mua bán nhà vô hiệu mà hợp đồng mua bán tài sản khác không dẫn chiếu đến - Khoản tiền phải hồn trả khơng hồn trả tài sản vật cần xác định nào? Đây vấn đề không đơn giản Ví dụ, hợp đồng cho thuê máy móc, thiết bị giải trí bị tun bố vơ hiệu, Toà án phán hoàn trả tài sản mà giá trị tài sản bị hao mòn (bao gồm hao mịn vơ hình hao mịn hữu hình) theo thời gian, khơng đảm bảo quyền lợi cho bên cho thuê, ngược lại, yêu cầu bên thuê phải toán giá trị tài sản tính theo thời điểm xác lập hợp đồng rõ ràng, cách giải khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên thuê Bởi tại, thiết bị máy móc giải trí lạc hậu, bị hao mòn bên thuê phải trả chi phí khấu hao tài sản giá thuê thiết bị 3.2 Bồi thường thiệt hại 33 Bộ luật dân quy định: Bên có lỗi làm cho giao dịch dân vơ hiệu mà gây thiệt hại phải bồi thường Cần lưu ý rằng, giao dịch dân vơ hiệu lỗi bên mà lỗi hai bên vấn đề bồi thường thiệt hại đặt trường hợp mức độ lỗi hai bên tương đương Do đó, Tịa án phải xác định mức độ lỗi bên việc làm cho giao dịch vô hiệu để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại: bên có lỗi tương đương bên phải chịu ½ giá trị thiệt hại; mức độ lỗi họ không tương đương trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định theo mức độ lỗi bên Hiện nay, vấn đề xác định thiệt hại giao dịch dân vơ hiệu nói chung chưa hướng dẫn cụ thể, dựa quy định điểm c tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/04/2004 Hội đồng thẩm phán TANDTC xác định thiệt hại hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu điểm c tiểu mục 2.4 mục phần I Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 Hội đồng thẩm phán TANDTC xác định thiệt hại hợp đồng mua bán nhà vơ hiệu, xác định thiệt hại hợp đồng vơ hiệu nói chung bao gồm: khoản tiền mà bên bỏ để khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản đối tượng hợp đồng bị vô hiệu bị hư hỏng; khoản tiền mà bên bỏ để làm tăng giá trị tài sản đối tượng hợp đồng bị vô hiệu; khoản tiền chênh lệch giá bên thỏa thuận với giá trị tài sản thời điểm xét xử sơ thẩm; thiệt hại khác (nếu có) Có thể thấy, bồi thường thiệt hại quy định sở xác định lỗi chủ thể gây xác định thiệt hại xảy thực tế hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Vấn đề phức tạp xác định lỗi thực tế việc khó Đối với trường hợp hợp đồng vô hiệu vi phạm quy định hình thức, cịn điều kiện khác hợp pháp, Tịa án tun bên phải hồn thiện hình thức hợp đồng, bên khơng thực xem có lỗi phải đền bù thiệt hại Đây đường lối giải rõ ràng thực tiễn xét xử Tuy nhiên trường hợp khác hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn, hợp đồng vô hiệu đối tượng không thực hay hợp đồng vô hiệu người giao kết hợp đồng khơng có quyền định đoạt tài sản mà bên đối tác biết điều xác định mức độ lỗi bên nhiều quan điểm tranh cãi Theo Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP Nghị 02/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC việc xác định lỗi hợp đồng mua bán nhà ở, quyền sử dụng đất vào: - Một bên (bên bán) bị coi có lỗi bên có hành vi làm cho bên nhầm tưởng có đầy đủ điều kiện để mua nhà bán nhà, đất hợp pháp - Trường hợp hợp đồng mua bán nhà, đất vô hiệu lỗi bên tùy mức độ lỗi bên (có thể bên bán bên mua) để buộc bên phải chịu thiệt hại, trừ trường hợp vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội cần buộc bên trả lại cho nhận Việc xác định lỗi theo tiêu chí hướng dẫn trên, theo chúng tơi, cịn chưa hợp lý nhìn từ trường hợp hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn, mà nhầm lẫn thuộc 34 nhầm lẫn song phương bên bán khơng có lỗi thời điểm giao kết hợp đồng, bên bán biết đối tượng hợp đồng không thực định quan nhà nước (ví dụ, quy hoạch đất chưa cơng bố công khai) Như vậy, giao dịch dân vô hiệu dẫn tới nhiều hậu pháp lý bất lợi, xác lập giao dịch bên cần tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch nhằm hạn chế tới mức thấp thiệt hại phát sinh trình thực guiao dịch Đồng thời, tuyên bố giao dịch vơ hiệu, Tịa án phải xác định đầy đủ hậu pháp lý, đặc biệt yếu tố lỗi bên làm cho giao dịch vô hiệu, từ xác định thiệt hại mà bên phải gánh chịu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên 35 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu Tịa án nhân dân huyện ngọc hồi, tỉnh Kon Tum, rút số kết luận sau: Cùng với phát triển xã hội, giao dịch dân ngày phát triển đa dạng phức tạp Vì vậy, phạm vi pháp luật giao dịch ngày mở rộng Một số quan hệ giao dịch trước luật dân điều chỉnh, điều chỉnh nhiều ngành luật khác tách khỏi ngành luật dân hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại Diễn biến giao dịch dân vô hiệu phức tạp, thực tế đa dạng khơng trường hợp bên tham gia giao dịch thông thường chủ thể không nắm quy định pháp luật mà chủ yếu giao dịch dạng tự phát, dẫn đến nhiều giao kết vô hiệu thời điểm ký kết mà bên không biết, thực hiện, tranh chấp yêu cầu hủy Mặt khác, biến đổi giá thị trường, có tài sản thời điểm bên giao kết so với giải hậu giao dịch vô hiệu chênh lệch giá gấp 4, lần chí có trường hợp gấp 10 lần, đường lối giải hậu giao dịch dân vô hiệu chưa quán không mang lại cơng cho đương Chính lẽ nhiều đương lợi dụng sơ hở pháp luật thất hứa, yêu cầu hủy giao dịch dân vô hiệu để nhằm trục lợi cho Giao dịch dân xem quan hệ "tư", nhà làm luật luôn tôn trọng đề cao ý chí chủ thể tham gia giao dịch, Nhà nước hạn chế can thiệp bao nhiêu, tạo thông thoáng cho chủ thể tham gia giao dịch nhiêu Tuy nhiên, pháp luật dân nước ta chưa làm rõ vấn đề này, BLDS quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch điều kiện tự thỏa thuận thể ý chí bên tham gia điều kiện hình thức có can thiệp Nhà nước ngang hàng với Trong quy định cụ thể cịn có nội dung chưa thật hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội diễn biến thực tiễn sống, chưa rõ ràng Khi giải việc rồi, thẩm phán thường lúng túng, cân nhắc có nên hủy hay không, hủy giao dịch dân vô hiệu phù hợp với pháp luật khơng phù hợp với thực tiễn ngược lại, chí có trường hợp tuyên bố hủy thực chất công nhận Để khuyến khích giao dịch dân phát triển giảm bớt tình trạng giao dịch vơ hiệu nay, thời gian tới cần hồn chỉnh hệ thống pháp luật giao dịch nói chung giao dịch dân nói riêng Pháp luật thực định phải thể thống pháp luật, hiểu đa nghĩa, không gây bất bình đẳng giao dịch kinh tế, dân sự, thương mại phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay; đồng thời phải phù hợp xu hướng chung giới Cùng với cơng tác hồn thiện pháp luật cần làm tốt công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật để bảo đảm tính thống nhất, 36 đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật tăng cường trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán làm công tác pháp luật 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 1995, 2005, 2015 Pháp luật hợp đồng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 3 Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Thi Én "Thiệt hại hợp đồng vô hiệu nào", Dân chủ pháp luật Vũ Thi Én "Hợp đồng vô hiệu việc giải hậu quả", Dân chủ pháp luật, Đào Thị Hằng "Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu", Luật học Bùi Thị Thanh Hằng "Hợp đồng lợi ích người thứ ba pháp luật dân sự", Dân chủ pháp luật, Nguyễn Thúy Hiền "Hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý nó", Dân chủ pháp luật, Đinh Ngọc : Vấn đề áp dụng số chế định Bộ luật dân thực tiễn xét xử Tòa án, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đinh Ngọc Hiện "Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật dân Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng Tịa án", Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000, Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004, Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình Báo cáo tổng kết ngành Tòa án tỉnh Kon Tum năm 2015,2016, 2017, 2018 Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi năm 2015, 2016, 2017, 2018 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG... hiệu cụ thể CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM .18 2.1 Giới thiệu Tòa án nhân dân huyện Ngọc Hồi 18 2.1.1 Lịch... Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Giao dịch dân vô hiệu lừa dối giao dịch bị hạn chế thời hiệu yêu cầu tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN