Quy định của pháp luật và Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

87 19 0
Quy định của pháp luật và Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án kinh doanh, thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc Tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại có vai trò rất quan trọng. Ngoài việc giúp Tòa án bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, nó còn là cơ sở để Tòa án đánh giá và đưa ra phán quyết về vụ án tranh chấp một cách chính xác; cũng như tạo điều kiện cho việc bản án được thi hành. Tuy nhiên, việc Tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong các vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại trên thực tế còn ít và hiệu quả chưa cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này như: Quy định của pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, có những quy định không phù hợp, không rõ ràng có nhiều cách hiểu; người yêu cầu có kiến thức về biện pháp khẩn cấp tạm thời còn hạn chế, nên chưa chủ động trong việc yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho mình; chủ thể có quyền áp dụng còn ít nghiên cứu về biện pháp khẩn cấp tạm thời, kinh nghiệm áp dụng chưa nhiều;… Do đó, tác giả cho rằng, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu về hoàn thiện quy định của pháp luật, về người có quyền yêu cầu và về người có quyền áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản trong vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ MINH THÌN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ MINH THÌN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành : 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quy định pháp luật Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Tác giả Đỗ Minh Thìn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Đào tạo sau đại học, Thư viện trường toàn thể quý thầy cô, cán công nhân viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo tất điều kiện thuận lợi cho anh chị học viên khác trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Trần Huỳnh Thanh Nghị - người thầy đáng kính, nhà khoa học có chun mơn sâu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho thời gian học thực luận văn thạc sĩ Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo đơn vị, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian quý báo để xem luận văn, em xin chân thành tiếp nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn hồn chỉnh iii TĨM TẮT Việc Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại có vai trị quan trọng Ngồi việc giúp Tịa án bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, cịn sở để Tịa án đánh giá đưa phán vụ án tranh chấp cách xác; tạo điều kiện cho việc án thi hành Tuy nhiên, việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại thực tế cịn hiệu chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: Quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, có quy định khơng phù hợp, khơng rõ ràng có nhiều cách hiểu; người yêu cầu có kiến thức biện pháp khẩn cấp tạm thời hạn chế, nên chưa chủ động việc yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho mình; chủ thể có quyền áp dụng cịn nghiên cứu biện pháp khẩn cấp tạm thời, kinh nghiệm áp dụng chưa nhiều;… Do đó, tác giả cho rằng, cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu hoàn thiện quy định pháp luật, người có quyền yêu cầu người có quyền áp dụng nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án iv SUMMARY The Court's application of temporary emergency measures with asset security in business and commercial dispute cases has a very important role In addition to helping the Court to best protect the litigants' legitimate rights and interests, it also serves as a basis for the Court to evaluate and make an accurate judgment on the disputed case; as well as facilitate the execution of judgments However, the Court's application of temporary urgent measures to secure assets in business and commercial dispute cases in fact is ineffective There are many reasons leading to this situation, such as: The legal provisions are incomplete, inconsistent, there are inappropriate and unclear regulations and many interpretations; the requesters has limited knowledge of provisional emergency measures, so they has not taken the initiative in requesting protection of their interests; subjects with the right to apply have little research on provisional emergency measures, and little experience in applying them; Therefore, the author believes that it is necessary to have synchronous and effective solutions to perfect the law about the person having the right to claim and about the person having the right to apply in order to improve the effectiveness of applying temporary emergency measures to secure assets in business and commercial disputes at Court v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án 1.2 Ý nghĩa mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 11 1.3 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 13 1.3.1 Các nguyên tắc chung 13 1.3.2 Nguyên tắc đặc thù 16 1.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 19 1.4.1 Biện pháp kê biên tài sản tranh chấp 21 1.4.2 Biện pháp cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp 22 1.4.3 Biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 23 1.4.4 Biện pháp phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ 24 1.4.5 Biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 25 vi 1.4.6 Biện pháp tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 26 1.4.7 Biện pháp bắt giữ tàu bay, tàu biển để đảm bảo giải vụ án 27 1.5 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 30 1.5.1 Điều kiện chủ thể yêu cầu chủ thể có quyền áp dụng 30 1.5.2 Thủ tục thực biện pháp bảo đảm tài sản 32 1.5.3 Trình tự, thủ tục áp dụng 35 1.5.4 Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 39 Kết luận Chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI CÓ BẢO ĐẢM TÀI SẢN TRONG CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.1.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.1.2 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại Tòa án áp dụng phổ biến địa bàn tỉnh Đồng Tháp 43 2.1.3 Phân tích, đánh giá số vụ án kinh doanh thương mại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 44 2.1.4 Các vướng mắc, bất cập phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 52 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại 59 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 59 2.2.2 Về phía người có quyền yêu cầu người có quyền áp dụng 69 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vii DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BPBĐ Biện pháp bảo đảm BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐTP Hội đồng Thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong BLTTDS năm 2015 quy định BPKCTT áp dụng để bảo vệ yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án hay thi hành án tố tụng dân có Tịa án có thẩm quyền áp dụng BPKCTT, tùy thời điểm Thẩm phán áp dụng trước lúc mở phiên tòa hay HĐXX áp dụng mở phiên tòa Việc quy định Tòa án áp dụng BPKCTT nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có cho người bị yêu cầu có hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng nên việc áp dụng BPKCTT Tịa án q trình giải vụ án quan trọng, không để xảy hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng hành vi khác người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho người có quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, việc áp dụng BPKCTT giúp cho phán án, định Tòa án giải vụ án bảo đảm thi hành có hiệu lực pháp luật, đảm bảo pháp luật, công lý thực thi cách nghiêm minh, giúp cho Tòa án thực chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tạo niềm tin người dân vào quan pháp luật Tuy BPKCTT có nhiều tính tích cực, dù quy định BLTTDS, HĐTP TAND tối cao hướng dẫn Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 24/7/2005 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2020 Nhưng nhiều quy định không chặt chẽ, rõ ràng, thực tiễn có nhiều cách hiểu áp dụng Tịa án việc áp dụng quy định BPKCTT, số Thẩm phán không áp dụng, áp dụng không giải tranh chấp, tranh chấp kinh doanh, thương mại nên không kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng đương mà quyền, 64 xảy áp dụng BPKCTT không Cũng bổ sung quy định trình tự thủ tục để Tịa án tiến hành việc định giá tài sản trường hợp có yêu cầu áp dụng BPKCTT - Sửa đổi khoản Điều 136 BLTTDS năm 2015 đoạn “Đối với trường hợp quy định khoản Điều 111 Bộ luật thời hạn thực biện pháp bảo đảm quy định khoản không 48 giờ, kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu” thành “Đối với trường hợp quy định khoản Điều 111 Bộ luật thời hạn thực biện pháp bảo đảm quy định khoản không 48 giờ, kể từ thời điểm nhận định buộc thực biện pháp bảo đảm” sửa đổi điểm a khoản Điều 14 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 HĐTP TAND tối cao thời hạn thực BPBĐ đối vụ án chưa thụ lý đến trước mở phiên tòa thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận định buộc thực biện pháp bảo đảm - Pháp luật tố tụng dân quy định trách nhiệm người yêu cầu áp dụng BPKCTT trường hợp yêu cầu áp dụng họ khơng đúng, mà chưa có quy định trách nhiệm người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT trường hợp người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thực BPBĐ tài yêu cầu áp dụng BPKCTT người yêu cầu Để tạo bình đẳng quyền nghĩa vụ cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT họ đúng, pháp luật nên quy định trách nhiệm người bị áp dụng BPKCTT trường hợp này, người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải chịu thiệt hại kinh tế chịu khoản lãi từ ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân tài sản dùng để đảm bảo không sử dụng cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh…vì yêu cầu áp dụng BPKCTT rõ ràng chứng tỏ quyền, lợi ích hợp pháp họ có khả bị xâm phạm81 - Bổ sung điểm a khoản Điều 10 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 HĐTP TAND tối cao phía sau đoạn: “Nếu đơn yêu cầu áp dụng 81 Trần Phương Thảo (2017), BPKCTT theo quy định BLTTDS năm 2015 , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Hà Nội, tr 83 65 biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 133 Bộ luật Tố tụng dân sự, Thẩm phán yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn”, nội dung cần bổ sung: “trong thời hạn Thẩm phán ấn định, không 30 ngày, kể từ thời điểm nhận yêu cầu Thẩm phán.” Sau bổ sung đoạn văn là: “Nếu đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 133 Bộ luật Tố tụng dân sự, Thẩm phán yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn thời hạn Thẩm phán ấn định, không 30 ngày, kể từ thời điểm nhận yêu cầu Thẩm phán.” Để làm trả lại đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT thời hạn yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn Thẩm phán người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Qua đó, bổ sung thêm quy định Tòa án trả lại đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT thời hạn Thẩm phán ấn định mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Bổ sung quy định, thời hạn mà người yêu cầu không cung cấp bổ sung tài liệu, chứng để chứng minh cho u cầu áp dụng BPKCTT Tịa án trả lại đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Quy định rõ BPKCTT người yêu cầu phải nộp tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu áp dụng Cũng cần bổ sung Điều 106 BLTTDS năm 2015 nội dung trường hợp đương có u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT, mà đương Tòa án yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân phải cung cấp tài liệu, chứng cho đương sự, Tòa án - Bổ sung hướng dẫn trường hợp BPKCTT áp dụng có bảo đảm tài sản, BPKCTT sau thay đổi bảo đảm tài sản Tịa án trả lại chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác mà người yêu cầu áp dụng BPKCTT nộp để đảm bảo cho việc áp dụng BPKCTT trước BPKCTT thay đổi phải thực biện pháp bảo đảm có giá trị so với BPKCTT trước áp dụng xem xét để người yêu cầu áp dụng BPKCTT thay chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác 66 quan, tổ chức, cá nhân khác giá trị tài sản bảo đảm mà người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thực người yêu cầu áp dụng BPKCTT có yêu cầu - Tuy nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 HĐTP TAND tối cao hướng dẫn thời gian tạm đình vụ án mà đương yêu cầu áp dụng BPKCTT áp dụng Thẩm phán phân công giải vụ án chủ thể có thẩm quyền áp dụng82, việc cho phép áp dụng BPKCTT thời gian tạm đình giải vụ án hịan tồn phù hợp, tạm đình giải vụ án có nghĩa tạm ngừng giải vụ án thời gian mà thời gian “trong trình giải vụ án” Điều 111 BLTTDS năm 201583 để đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương Tuy nhiên, Nghị 02/2020/NQHĐTP lại không hướng dẫn thời gian HĐXX tạm đình giải vụ án trường hợp tạm ngừng phiên tòa mà đương yêu cầu áp dụng BPKCTT thẩm quyền áp dụng BPKCTT chủ thể áp dụng Theo tác giả cần bổ sung quy định HĐXX chủ thể có thẩm quyền áp dụng trường hợp này, sau khai mạc phiên tòa (tức phiên tòa) vấn đề liên quan đến vụ án HĐXX định, việc tương tự quy định khoản Điều 219 BLTTDS năm 2015 định tạm đình giải vụ án, định tiếp tục giải vụ án, định đình giải vụ án phiên tòa (sau khai mạc phiên tòa) HĐXX định - Sửa đổi khoản Điều 138 BLTTDS năm 2015 theo hướng bỏ cụm từ “Thủ tục định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Điều 133 Bộ luật này.” Sau sửa đổi khoản Điều 138 BLTTDS năm 2015 sau: “Trường hợp có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán Chánh án Tòa án định 82 Xem thêm khoản Điều Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao 83 Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 TAND tối cao V/v thông báo kết giải đáp trực tuyến số vướng mắc xét xử 67 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phân cơng giải quyết.” Bên cạnh đó, cần quy định bổ sung phía sau phần cuối khoản Điều 138 BLTTDS năm 2015 nội dung: “Trường hợp có điểm b, c, d, đ, e, h người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người thứ ba có quyền u cầu hủy bỏ; Tịa án quyền tự hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba không yêu cầu hủy bỏ.” Khoản Điều 138 BLTTDS năm 2015 sau bổ sung sau: Tòa án định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng thuộc trường hợp sau: a) Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ; b) Người phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; c) Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định Bộ luật dân sự; d) Việc giải vụ án đình theo quy định Bộ luật này; đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không theo quy định Bộ luật này; e) Căn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng cịn; g) Vụ việc giải án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; h) Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo quy định Bộ luật Trường hợp có điểm b, c, d, đ, e, h người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người thứ ba có quyền yêu cầu hủy bỏ; Tòa án quyền tự hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có mà người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, 68 người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba không yêu cầu hủy bỏ - Mục đích áp dụng BPKCTT để giải yêu cầu cấp bách, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT ảnh hưởng lớn, tức đến người yêu cầu, người bị yêu cầu người thứ ba liên quan đến việc áp dụng BPKCTT, ảnh hưởng đến việc giải vụ án, đảm bảo việc thi hành án Nhưng theo hướng dẫn sau xét xử sơ thẩm mà đương khiếu nại định áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT Tịa án cấp sơ thẩm phải sau khoản thời gian dài (khi Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án) khiếu nại Toà án cấp phúc thẩm xem xét giải Tương tự vậy, trường hợp sau xét xử sơ thẩm đương yêu cầu áp dụng BPKCTT thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm (Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án) Tòa án cấp phúc thẩm xem xét việc áp dụng BPKCTT84 Trong đó, thời gian để Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành thụ lý vụ án 01 tháng kể từ ngày Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án, làm tính khẩn cấp BPKCTT Nếu so sánh yêu cầu áp dụng BPKCTT đương nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đồng thời đơn khởi kiện, trường hợp yêu cầu áp dụng đủ điều kiện theo quy định Tòa án áp dụng vụ án chưa thụ lý; sau xét xử đương nộp đơn kháng cáo với đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT lẽ cần ưu tiên áp dụng hơn, tính cấp bách cao có phán Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bên bất lợi theo phán có nguy tìm cách trốn tránh nghĩa vụ thi hành án cao hơn, theo quy định lại khơng xem xét áp dụng Tịa án phúc thẩm chưa thụ lý vụ án điều bất hợp lý Sử dụng phương pháp suy lúy mạnh để suy luận vấn đề trường hợp cấp bách bình thường áp dụng BPKCTT, trường hợp đặc biệt cấp bách phải ưu tiên áp dụng 84 Xem thêm khoản Điều 18 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 HĐTP TANDTC 69 Do đó, cần bổ sửa đổi, bổ sung nghị HĐTP TAND tối cao theo hướng: Sau xét xử sơ thẩm mà đương khiếu nại định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Tòa án cấp sơ thẩm đương yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Tồ án cấp phúc thẩm xem xét giải - Như biết việc áp dụng hay không áp dụng BPKCTT ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan đến BPKCTT có thực tế phải nhìn nhận kinh nghiệm chủ tọa phiên tòa, thành viên HĐXX việc áp dụng BPKCTT cịn nhiều hạn chế, có u cầu áp dụng BPKCTT phiên tịa HĐXX cần có thời gian để nghiên cứu thận trọng trước đưa định thường HĐXX vào phịng nghị án để thảo luận Nhưng theo quy định cho phép HĐXX xem xét, thảo luận, giải phịng xử án85 chưa phù hợp Vì vậy, cần sửa đổi theo hướng cho phép HĐXX vào phòng nghị án thảo luận định trở lại phòng xử án cơng bố việc có chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT Bên cạnh đó, để bảo đảm tính nhanh chóng cho việc áp dụng BPKCTT cần bổ sung quy định điểm a khoản Điều 14 Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/9/2020 HĐTP TAND tối cao thời hạn tạm ngừng phiên tòa 02 ngày làm việc mà người yêu cầu áp dụng BPKCTT thực xong BPBĐ HĐXX định áp dụng BPKCTT 2.2.2 Về phía người có quyền yêu cầu người có quyền áp dụng Trong hoạt động kinh doanh, thương mại vấn đề tranh chấp điều không muốn, thực tế tất yếu diễn đồng hành với hoạt động kinh doanh, thương mại Khi tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy bên có nhiều cách lựa chọn phương thức để giải thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án Đối với cách giải tranh chấp theo phương thức Trọng tài Tịa án ngồi việc giải dứt điểm tranh chấp, kết giải bảo đảm thi hành, trường hợp đương vụ án có hành vi 85 Xem điểm b khoản Điều 133 BLTTDS 2015 70 thay đổi trạng tài sản tranh chấp, chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp… cần có biện pháp tức thời để ngăn chặn trước có kết giải cuối cùng, biện pháp tức thời áp dụng tố tụng Tòa án tố tụng Trọng tài BPKCTT Để mang lại hiệu cao nhất, áp dụng cách nhanh BPKCTT theo yêu cầu người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT phải có kiến thức quy định pháp luật BPKCTT, để có tình xảy thì: - Nhanh chóng lựa chọn BPKCTT yêu cầu áp dụng phù hợp nhất, theo quy định BPKCTT áp dụng tranh chấp kinh doanh, thương mại áp dụng theo yêu cầu đương sự, không áp dụng BPKCTT khác với yêu cầu, vượt yêu cầu áp dụng BPKCTT người yêu cầu Do đó, trường hợp không chủ động lựa chọn BPKCTT phù hợp để áp dụng không mang lại hiệu hiệu khơng cao; sau phải làm thủ tục yêu cầu thay đổi, bổ sung áp dụng BPKCTT khác nhiều thời gian, công sức, chưa kể trường hợp thời gian yêu cầu thay đổi, bổ sung áp dụng BPKCTT đương khác thực xong hành vi tẩu tán, chuyển dịch quyền tài sản… dẫn đến áp dụng BPKCTT áp dụng BPKCTT không hiệu - Làm đơn yêu cầu áp dụng cung cấp tài liệu, chứng đầy đủ BPKCTT mà yêu cầu áp dụng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng BPKCTT Chẳng hạn BPKCTT cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp phải có tài liệu, chứng chứng minh người bị áp dụng có hành vi dịch chuyển tài sản chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho tài sản tranh chấp; BPKCTT phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ phải cung cấp tài liệu, chứng chứng minh người có nghĩa vụ có tài tài sản thuộc sở hữu người bị yêu cầu áp dụng - Chuẩn bị nguồn tài đầy đủ để nhanh chóng thực BPBĐ theo yêu cầu buộc thực BPBĐ, theo quy định BPKCTT có bảo đảm tài sản Tòa án định áp dụng BPKCTT sau người yêu cầu áp dụng BPKCTT 71 thực xong định buộc thực bảo đảm cung cấp cho Tòa án chứng từ chứng minh - Kịp thời nhắc nhở, chí khiếu nại xảy trường hợp Tòa án chậm thực trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Thực tế, Thẩm phán giải giải yêu cầu áp dụng BPKCTT trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế, sợ trách nhiệm, hay chí có tiêu cực nên tìm cách kéo dài thời gian để không áp dụng BPKCTT, người yêu cầu áp dụng BPKCTT phải am hiểu trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT để kịp thời nhắc nhở khiếu nại Đối với người áp dụng BPKCTT vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án: Tùy thời điểm mà việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Thẩm phán HĐXX xem xét định, người tiến hành tố tụng HĐXX gồm Thẩm phán HTND Hội thẩm người đại diện cho nhân dân, bầu theo quy định pháp luật để tham gia xét xử vụ án sơ thẩm thuộc thẩm quyền Tòa án, thể chất Nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân86 Tiêu chuẩn để trở thành HTND bên cạnh tiêu chuẩn có uy tín cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực cịn phải có kiến thức pháp luật87… HTND cần đáp ứng điều kiện có kiến thức pháp luật khơng bắt buộc phải có cấp từ cử nhân luật, chứng đào tạo nghiệp vụ xét xử Thẩm phán Nhưng vị trí, vai trị HTND tham gia xét xử phiên tịa dân nói chung, phiên tịa kinh doanh, thương mại nói riêng quan trọng biểu định giải vụ án HTND ngang quyền với Thẩm phán HTND xét xử vụ án dân độc lập tuân theo pháp luật88 Nguyên tắc xét xử Tòa án xét xử tập thể định theo đa số HĐXX sơ thẩm vụ án dân theo nghĩa rộng gồm Thẩm phán hai HTND, Trong trường hợp đặc biệt HĐXX sơ thẩm 86 H Song (2021), Đổi hồn thiện chế định HTND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Báo Công lý số 72-74, tr 11 87 Điều 85 Luật tổ chức TAND năm 2014 88 Điều 11, 12 BLTTDS năm 2015 72 gồm hai Thẩm phán ba HTND89 Qua đó, cho thấy HTND có vai trị quan trọng phiên tịa, mở phiên tịa định HĐXX thực theo đa số, việc xem xét định có chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT phiên tịa hay khơng vai trị HTND quan trọng số lượng HTND HĐXX nhiều Thẩm phán, nên ý kiến HTND dẫn đến việc có chấp nhận việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT hay không, kể việc giải khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT Do đó, HTND cần nghiên cứu quy định BPKCTT để đưa ý kiến xác, kịp thời trao đổi nhắc nhở Thẩm phán trường hợp có chậm trễ, sai sót việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT HTND tham gia xem xét áp dụng BPKCTT góp phần thực tốt việc huy động quần chúng nhân dân tham gia vào kiểm tra, giám sát công việc Nhà nước, góp phần bảo vệ cơng lý90, Thẩm phán thận trọng hơn, có cách nhìn nhận đánh giá đa chiều có ý kiến HTND việc áp dụng BPKCTT Trước thụ lý vụ án từ thụ lý vụ án đến trước thời điểm mở phiên tịa, Thẩm phán phân công giải yêu cầu áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT người tự định, phiên tòa Thẩm phán với HTND định BPKCTT Do đó, vị trí vai trị Thẩm phán việc định BPKCTT đặc biệt quan trọng, hết Thẩm phán phải đội ngũ ý kiến đạo Thủ tướng (nay Chủ Tịch nước) Nguyễn Xuân Phúc: “thanh liêm, trực, có lĩnh trị vững vàng, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật mẫu mực đạo đức”91 Thẩm phán phải chủ động nghiên cứu đầy đủ, cặn kẽ quy định pháp luật áp dụng BPKCTT, tăng cường học hỏi kinh nghiệm áp dụng BPKCTT để có tình diễn nhanh chóng 89 Xem thêm Điều 63 BLTTDS năm 2015 H Song (2021), Đổi hoàn thiện chế định HTND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Báo Công lý số 72-74, tr 11 91 Thu Hằng (2020), Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng trở thành “Thành trì bảo vệ cơng lý”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng lúc 14 35 phút ngày 21/12/2020 90 73 thực kịp thời, xác, ln theo dõi, kiểm tra BPKCTT mà áp dụng, điều kiện thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT để kịp thời thực thủ tục Thẩm phán phải giữ vững lĩnh khơng dao động trước khó khăn thách thức, trước cám dỗ vật chất, biết áp lực Thẩm phán công việc lớn, khối lượng công việc ngày nhiều 74 Kết luận Chương Thực tiễn áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND nói chung, hai cấp Tịa án tỉnh Đồng Tháp nói riêng cịn hạn chế bất cập Những hạn chế, bất cập xuất phát từ nguyên nhân quy định pháp luật chưa đầy đủ, khơng rõ ràng, có nhiều cách hiểu; có nguyên nhân người áp dụng BPKCTT, đặc biệt Thẩm phán chưa có nhiều kinh nghiệm việc áp dụng BPKCTT, chưa nghiên cứu cặn kẽ thấu đáo quy định pháp luật BPKCTT, làm cho hiệu áp dụng BPKCTT chưa đạt yêu cầu, chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT cịn u cầu áp dụng Từ thực tế địa phương, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại để phát huy tối đa hiệu việc áp dụng BPKCTT 75 KẾT LUẬN CHUNG Trong trình hoạt động kinh doanh, thương mại tranh chấp xảy điều tất yếu, tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy yêu cầu phải giải nhanh chóng, kịp thời, hiệu để doanh nghiệp tiếp tục thực hoạt động kinh doanh tạo cải vật chất cho xã hội, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước… Tịa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp tiến hành xét xử vụ án, có vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại đương nộp đơn khởi kiện Trong trình giải vụ án kinh doanh, thương mại theo yêu cầu đương sự, hay xét thấy cần thiết Tòa án áp dụng BPKCTT để để bảo vệ yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án hay thi hành án trước có phán vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh doanh, tạo an tâm đầu tư kinh doanh Bên cạnh quy định tiến pháp luật áp dụng BPKCTT, cịn hạn chế, bất cập gây khó khăn cho người u cầu, Tịa án việc yêu cầu áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Đòi hỏi cần phải có sửa đổi, bổ sung đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, có văn hướng dẫn cụ thể, sách nâng cao hiệu áp dụng BPKCTT có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án nhằm tạo môi trường thuận lợi để thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược, đưa kinh tế Việt Nam bắt kịp nước khu vực giới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Đảng Nghị số 49-NQ/TW ngày 05/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” B Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015; Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Luật doanh nghiệp năm 2020; Luật đấu thầu năm 2015; 10 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014; 11 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; 12 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; 13 Luật thương mại năm 2005; 14 Luật thi hành án dân năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014; 15 Luật trọng tài thương mại năm 2010; 16 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay năm 2010; 17 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008; 18 Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24 tháng năm 2020 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân số năm 2015; 77 19 Nghị 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật tố tụng dân năm 2004 20 Quy định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định xử lý trách nhiệm người có chức danh tư pháp Tòa án nhân dân C Luận văn, sách, báo, tạp chí 21 Đồn Tấn Minh Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015, Nxb Lao động, Hồ Chí Minh 22 Hồ Thị Tuyết (2018), Biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội Việt Nam 23 Huỳnh Song (2021), Đổi hoàn thiện chế định HTND, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Báo Công lý số 72-74 ngày 08/9/2021 24 Huỳnh Thị Mộng Thúy (2019), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án, luận văn Thạc sĩ luật kinh tế, Trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Thu Hằng (2012), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Hồng Nhung - Chủ biên (2017), Sách chuyên khảo bình luận khoa học điểm BLTTDS năm 2015, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thủy (2013), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 28 Phạm Duy Nghĩa (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 23 (184), tr 77-88 78 29 Thu Hằng (2020), Xây dựng Tòa án nhân dân xứng đáng trở thành “Thành trì bảo vệ cơng lý”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/thoi-su/xay-dung-toa-an-nhan-dan-xung-dang-tro-thanhthanh-tri-bao-ve-cong-ly-571407.html, truy cập ngày 07/10/2021 30 Tưởng Duy Lượng (2016), Bình luận Bộ luật tố tụng dân sự, Luật trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Trần Anh Tuấn – Chủ biên (2017), Bình luận khoa học BLTTDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Trần Phương Thảo (2017), Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học luật Hà Nội 33 Trần Văn Độ (2018), Sự liên chính, vơ tư, khách quan chuẩn mực đạo đức Thẩm phán, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-liem-chinh-vo-tu-khach-quan-trongchuan-muc-dao-duc-cua-tham-phan, truy cập ngày 07/10/2021 34 Trường Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật dân - tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh D DANH MỤC CÁC VĂN BẢN KHÁC 35 Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án tối cao Tòa án địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2020 36 Báo cáo rút kinh nghiệm cơng tác giải án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố phía Nam năm 2017 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 37 Tịa án nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại ... luận pháp lý áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh,. .. áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 2.1.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản. .. 2.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài sản vụ án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Tổng quan tình hình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có bảo đảm tài

Ngày đăng: 21/12/2022, 00:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan