1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ánh giá những điểm mới trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi theo luật trọng tài thương mại 2010

47 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 589,25 KB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỞNG DÂN es so Cơ chế giải tranh chấp ừọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thỏa thuận làm tiền đề cho phán phán thoát ly yếu tố thỏa thuận, nói nguyên tắc thẩm quyền trọng tài không bị giới hạn pháp luật > Hình thức giải tranh chấp trọng tài đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp cao Phiên họp giải tranh chấp không diễn công khai > Phán trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực thi hành bên Neu Giáo trình Luật thương mại 3, Ths Dương Kim Thế Nguyên, Khoa luật, Đại học càn Thơ, 2008 > Trọng tài thương mại tồn taị hai dạng bản: Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) Trọng tài quy chế (trọng tài thường trực) 1.1.3 Ưu điểm > Tính chung thẩm hiệu lực định trọng tài việc giải tranh chấp Việc giải tranh chấp Trung tâm trọng tài thương mại có ưu điểm bật so với Tòa án chỗ nhanh gọn, kín đáo phán trọng tài có giá trị chung thẩm, tức có hiệu lực cuối Tính chung thẩm định trọng tài giá trị bắt buộc bên đương mà khiến bên chống án hay kháng cáo Xét xử trọng tài có cấp xét xử Khi tuyên phán xong, Hội đồng ừọng tài hoàn thành nhiệm vụ chấm dứt tồn > Trọng tài chế giải tranh chấp bí mật Trọng tài tiến trình giải tranh chấp có tính riêng biệt Hầu hết pháp luật trọng tài nước thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín, bên không quy định khác Tính bí mật thể rõ nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín, đáp ứng nhu cầu túi cậy quan hệ thương mại Điều có ý nghĩa lớn điều kiện canh tranh > Trọng tài chế giải tranh chấp liên tục Các bên đương tự lựa chọn trọng tài viên Cách thức lựa chọn trọng tài Hội đồng trọng tài phát huy tính dân chủ, khách quan trình tố tụng Hoạt động trọng tài diễn liên tục Hội đồng trọng tài xét xử vụ kiện bên lựa chọn, định để giải vụ kiện Trọng tài viên người chủ trì phân xử tranh chấp theo suốt vụ kiện từ đầu đến cuối, vậy, họ có hội tìm hiểu tình tiết vụ việc Điều có lợi bên muốn hòa giải giải tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận > Trọng tài chế giải tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng, linh hoạt cho bên Với trọng tài, bên thông thường tự lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điếm phương thức giải tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu cho bên khuôn khổ pháp luật cho phép Điều làm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu cho trình giải tranh chấp hai bên có trụ sở Hà Nội đối tượng tài sản yêu cầu áp dụng đặt Hà Nội Khi tài sản nằm địa bàn khác, trường họp tài sản nước ngoài, mà yêu cầu Toà án Hà Nội định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không khả thi không họp lý Các bất cập xóa bỏ LTTTM 2010 Việc Hội đồng trọng tài có quyền định áp dụng BPKCTT trình giải tranh chấp điểm pháp luật trọng tài, mở rộng phạm vi chọn lựa bên việc gửi yêu cầu áp dụng BPKCTT Tuy thẩm quyền Hội đồng trọng tài việc định áp dụng BPKCTT chưa luật quy định chặt chẽ phù họp với tình hình thực tế, chưa đáp ứng đày đủ yêu cầu xã hội Theo quy định luật có Hội đồng trọng tài giải tranh chấp có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT, trường họp Hội đồng trọng tài chưa thành lập thẩm quyền định, phải đợi Hội đồng trọng tài thành lập thời gian lâu dài, trường họp bên cố tình trì hoãn việc thành lập Hội đồng tài thời gian kéo dài tới gần 2-3 tháng Khoảng thời gian đủ để bên bị áp dụng tẩu tán bớt phàn lớn tài sản hay làm hư hại nhiều tài sản cần áp dụng BPKCTT để ngăn chặn Bên canh việc áp dụng BPKCTT Tòa án lại rơi vào vòng việc kiện tụng Trong nhiều trường họp bên mong muốn áp dụng BPKCTT nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp tránh bị xâm hại trước mắt, không muốn đem vụ án kiện tụng phức tạp Bản chất hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi, dù kinh doanh xảy tranh chấp nhìn chung không muốn xảy ra, nên giải êm đẹp tốt nhất, không muốn đem tòa án để kiện tụng rắc rối Đây ưu điểm mà tố tụng tài đem lại, để thực yêu cầu bên phải đem vụ án khởi kiện ưu tố tụng trọng tài không Thêm vào đó, chất BPKCTT mang tính nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời, nên biện pháp phải áp dụng bên thấy quyền lợi hợp pháp có nguy bị xâm phạm, không thiết phải chờ đợi đến khởi kiện Hội đồng trọng tài thành lập Việc quy định thẩm quyền áp dụng BPKCTT điểm tiến đáng kể LTTTM 2010 so với 2003, thiết nghĩ cần quy định phù họp với thực tiễn xã hội, để luật áp dụng rộng rãi, giải yêu cầu đáng bên việc áp dụng BPKCTT cần có văn hướng dẫn cụ thể cho việc Hội đồng trọng tài tiếp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT bên thời gian đến Nhằm phù họp thiết thực với mục đích việc áp dụng BPKCTT Đảm bảo cho việc áp dụng BPKCTT đáp ứng nhu cầu cấp bách 28 Xem thêm Khoản Điều 49 Khoản Điều 53 LTTTM 2010 kịp thời bên tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích đáng họ việc, tránh thiệt hại không đáng có xảy 2.2.3 Trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 2.2.3.1 Pháp lệnh Trọng tài thưo'ng mại 200329 Trong trình Hội đồng trọng tài giải tranh chấp, thấy quyền lợi ích họp pháp bị xâm hại có nguy bị xâm hại bên yêu cầu Tòa án định áp dụng BPKCTT nhằm bảo vệ Việc yêu cầu áp dụng BPKCTT bên bắt buộc phải tuân theo trình tự thủ tục định Đầu tiên bên yêu cầu áp dụng BPKCTT phải lảm đơn gửi đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ ừanh chấp Đơn yêu cầu phải gửi kèm theo đơn khởi kiện thỏa thuận trọng tài, phải chứng thực họp lệ30 Tùy theo yêu cầu BPKCTT cụ thể mà bên yêu cầu phải cung cấp thêm chứng cần thiết cho Tòa án, ví dụ: chứng cần bảo toàn, chứng việc bị đơn tẩu tán, cất giấu tài sản làm cho việc thi hành đỊnh trọng tài thực Bên yêu cầu áp dụng BPKCTT phải nộp khoản tiền bảo đảm Tòa án ấn định Khoản tiền có giá trị không vượt nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Quy định thực biện pháp bảo đảm nhằm bảo vệ lợi ích họp pháp người bị áp dụng BPKCTT, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT cách bừa bãi bên tranh chấp Khoản tiền gửi giữ ngân hàng nơi có trụ sở Tòa án định áp dụng BPKCTT Sau nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT tài liệu cần thiết, người yêu cầu thực việc nộp tiền bảo đảm, Chánh án Tòa án nơi nhận đơn yêu cầu giao cho Thẩm phán xem xét, giải đơn yêu cầu Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày giao nhiệm vụ, Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu tài liệu bên yêu cầu nộp để định áp dụng không áp dụng BPKCTT theo yêu cầu Trong trường họp chấp nhận việc yêu càu áp dụng BPKCTT định áp dụng BPKCTT phạm vi yêu cầu nguyên đơn, tài sản bị áp dụng BPKCTT có giá trị không nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Quyết định áp dụng BPKCTT phải gửi cho Hội đồng Trọng tài, bên tranh chấp Viện Kiểm sát cấp 29 Xem Điều 34 PLTTTM 2003 Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận định áp dụng BPKCTT, Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp có quyền kiến nghị, bị đơn có quyền yêu cầu Chánh án Toà án định áp dụng BPKCTT xem xét, giải việc thay đổi, huỷ bỏ giữ nguyên biện pháp Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị Viện Kiểm sát yêu cầu bị đơn, Chánh án Toà án phải có định trả lời cho Viện Kiểm sát bị đơn 2.2.3.2 Luật Trọng tài thương mại 2010 Theo quy định LTTTM 2010, thấy quyền lợi ích họp pháp bị xâm hại có nguy bị xâm hại bên tranh chấp làm đơn để yêu cầu Hội đồng trọng tài Tòa án áp dụng BPKCTT Việc yêu cầu áp dụng BPKCTT bên phải tuân theo trình tự luật định Để yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT, bên tranh chấp phải làm đơn gửi đến Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp Các bên tranh chấp muốn yêu cầu Tòa án định áp dụng BPKCTT bắt buộc phải làm đơn khởi kiện kèm với đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, điều bắt buộc muốn yêu cầu Tòa án định áp dụng BPKCTT30 31 Đơn yêu cầu áp dụng áp dụng BPKCTT phải có nội dung sau: > Ngày, tháng, năm làm đơn; > Tên, địa bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; > Tên, địa bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; > Tóm tắt nội dung tranh chấp; > Lý cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; > Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng yêu cầu cụ thể Kèm theo đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, bên yêu cầu phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài, Tòa án chứng để chứng minh cho cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài 30 Xem thêm quy định Đơn khởi kiện Điều 20 quy định Thỏa thuận trọng tài Điều PLTTTM 31 2003 Xem thêm' Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân 2004 nội dung hình thức đơn khỏi kiện Sau Hội đồng trọng tài nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT bên yêu cầu thực đầy đủ nghĩa vụ bảo đảm tài chính, thời hạn ba ngày làm việc Hội đồng trọng tài xem xét định áp dụng BPKCTT Nếu xét thấy yêu cầu đương không họp lý, chấp nhận Hội đồng trọng tài phải thông báo văn cho bên yêu cầu biết phải nêu rõ lý không chấp nhận cho bên yêu càu biết rõ Việc yêu càu áp dụng BPKCTT nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết bên yêu cầu, bảo đảm quyền lợi ích họ không bị xâm phạm Do trường họp xét thấy yêu cầu chưa cần thiết lý việc áp dụng không đáng Hội đồng trọng tài không thực theo yêu cầu Ngược lại trường hợp xét thấy yêu cầu áp dụng BPKCTT đương phù họp đầy đủ Hội đồng trọng tài định áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương Quyết định gửi đến cho bên tranh chấp quan thi hành án dân có thẩm quyền Việc thi hành đỊnh Hội đồng trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Tòa án Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT bên yêu cầu phải gửi đến Tòa án có thẩm quyền Cùng với việc gửi đơn yêu cầu, bên yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm thời hạn 48 tiếng kể từ lúc nộp đơn yêu cầu Theo người yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Toà án ấn định tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực Khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng nơi có trụ sở Toà án Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, chánh án Tòa án có thẩm quyền phân công thẩm phán xem xét, giải đơn yêu cầu Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày phân công, thẩm phán phải xem xét, định áp dụng không áp dụng BPKCTT Đối với trường hợp thẩm phán không chấp nhận yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thông báo văn cho người yêu cầu biết phải nêu rõ lý việc không chấp nhận Nếu chấp thuận tòa án định áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương Quyết định áp dụng BPKCTT tòa án phải gửi cho người bị áp dụng BPKCTT, quan, tổ chức có liên quan quan thi hành án dân sụ có thẩm Việc mở rộng phạm vi tài sản đảm bảo phải nộp điểm đáng kể LTTTM 2010, quy định phù họp hon với điều kiện tài sản bên yêu cầu Bên yêu cầu áp dụng BPKCTT lựa chọn loại tài sản phù họp thuận tiện để thực biện pháp bảo đảm, không phụ thuộc vào tài sản tiền mặt PLTTTM 2003 Bên cạnh vị trí Viện kiểm soát không việc áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài trước nữa, đưa tố tụng trọng tài trở lại chất vốn có tự thỏa thuận bên không mang tính quyền lực nhà nước nên có mặt Viện kiểm sát không cần thiết Tuy bên cạnh điểm điểm tích cực thủ tục áp dụng BPKCTT theo quy định LTTTM 2010 điểm chưa thỏa đáng cần chỉnh sửa cho phù họp Trong trường họp yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT phải gửi trực tiếp đến Hội đồng trọng tài giải tranh chấp, điểm vướng mắc luật Hội đồng trọng tài có ừọng tài dễ dàng gặp được, trường họp Hội đồng ừọng tài gồm nhiều trọng tài việc gặp trực tiếp khó khăn Dầu biết có Hội đồng trọng tài trực tiếp giải vụ tranh chấp biết rõ vụ việc có giải nhu cầu cấp bách, khẩn cấp việc áp dụng BPKCTT quy định khó thực Hội đồng trọng tài nơi cố định để bên biết mà nộp đơn yêu cầu, trung tâm ừọng tài mà bên lựa chọn khắc phục điều đó, nên quy định việc nộp đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT nộp trung tâm trọng tài giải vụ việc tranh chấp sau trung tâm chuyển lại cho Hội đồng trọng tài vừa tiết kiệm thời gian công sức đôi bên vừa nhanh chóng, gọn gàng Bên canh theo quy định thời hạn ba ngày làm việc kể từ lúc nhận đơn, Hội đồng trọng tài phải định áp dụng hay không áp dụng BPKCTT Luật quy định không giải thích thêm chế xem xét, trao đổi thống Hội đồng trọng tài nào, quy chuẩn sao, hợp lý Tiếp đó, việc yêu cầu thực biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng BPKCTT nhằm bảo vệ lợi ích họp pháp bên bị áp dụng BPKCTT, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT cách bừa bãi bên tranh chấp Việc áp dụng BPKCTT giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo đảm việc giải vụ án thi hành án dẫn đến việc gây thiệt hại cho chủ thể bị áp dụng bên thứ ba Do vậy, pháp luật quy định buộc người yêu cầu áp dụng BPKCTT thực tế xảy cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây ra32 Tuy việc ấn định giá trị tài sản bảo đảm lại tùy thuộc vào định Hội đồng trọng tài Thẩm phán, nhận định cảm tính chủ thể có thẩm quyền quy định rõ ràng cụ thể Sẽ giải thích trường hợp tài sản càn áp dụng BPKCTT có giá trị lớn, ví dụ: tranh chấp lô hàng có tài sản tỉ, hay tàu biển có giá trị tỉ, trường hợp người yêu cầu phải nộp tài sản bảo đảm có giá trị hay tỉ không thật phù hợp Giải thích bất lợi cho bên yêu cầu áp dụng BPKCTT, trường hợp người yêu càu không thực không bảo đảm quyền lợi Quyền lợi ích người yêu cầu bị xâm hại cách nghiêm trọng Trong vấn đề đòi hỏi có chuẩn chung việc ước lượng thiệt hại gây nhằm bảo đảm cho việc áp dụng xác có hệ thống Điều khó khăn xác định giá trị bảo đảm dự báo thực tế làm cho Hội đồng trọng tài quan không mang tính quyền lực nhà nước lưỡng lự trước lệnh tạm thời, đặc biệt lệnh áp dụng liên quan đến khối tài sản ngày lớn Nếu việc áp dụng BPKCTT gửi đến cho tòa án, mà việc xem xét áp dụng phân công cho thẩm phán hay Hội đồng trọng tài có trọng tài viên gánh nặng cho việc định giá trị thiệt hại việc áp dụng BPKCTT tài sản có giá trị lớn vô nặng nề Việc thực biện pháp bảo đảm chế bảo vệ quyền lợi cho người bị áp dụng BPKCTT, LTTTM quy định để bảo đảm quyền lợi cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT xác định cần thiết vụ tranh chấp Cụ thể: Nếu doanh nghiệp A yêu cầu áp dụng biện pháp bảo tồn tài sản doanh nghiệp B, mức yêu cầu 10 tỷ doanh nghiệp A phải thực nghĩa vụ bảo đảm 10 tỷ Tòa án, Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT doanh nghiệp B Đe có tài sản tương đương 10 tỷ thực nghĩa vụ bảo đảm doanh nghiệp A phải vay mượn, chịu thiệt hại phát sinh để trì 10 tỷ suốt trình giải vụ tranh chấp Thiệt hại nhiều trường hợp lớn Thế Tòa án, Hội đồng trọng tài tuyên doanh nghiệp B phải trả tiền cho doanh nghiệp A doanh nghiệp B không chịu trách nhiệm doanh nghiệp A khoản tiền tài sản mà A phải bỏ để thực nghĩa vụ bảo đảm nhằm làm sở cho việc áp dụng BPKCTT doanh nghiệp B Ngược lại, doanh nghiệp A yêu cầu không chủ thể định áp dụng không gây thiệt hại cho doanh nghiệp B chủ thể phải bồi thường cho doanh nghiệp B Quy định không đảm bảo bình đẳng 32 Xem thêm nghị số 02/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao đương việc giải tranh chấp Thiết nghĩ cần có giải thích quy định rõ luật trường họp Nhằm vừa đáp ứng nhu cầu cấp thiết bên yêu cầu vừa tránh khó khăn nghĩa vụ tài sản bảo đảm người yêu cầu người có ừách nhiệm xem xét Thêm vào đó, chế định tài sản bảo đảm phù hợp hết với BPKCTT áp dụng, có biện pháp chế bảo đảm không thật càn thiết, ví dụ: BPKCTT “yêu càu tạm thời việc ừả tiền cho bên”, bên tạm thời trả tiền chắn có chứng từ việc giao nhận tiền, sở đủ để đảm bảo trường họp BPKCTT gây thiệt hại áp dụng không không cần phải thực việc bảo đảm tài sản thêm vừa phiền hà vừa khong xác đáng, cần có chế quy định cụ thể, rõ ràng BPKCTT cần thiết, bắt buộc thực biện pháp bảo đảm BPKCTT việc thực biện pháp bảo đảm không phù họp, không mang nhiều ý nghĩa thực tế Mặt khác, việc yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT đương có mâu thuẫn LTTTM 2010 Bộ luật Tố tụng dân 2004, Bộ luật Tố tụng dân 2004 trường họp yêu cầu áp dụng BPKCTT thực lúc với khởi kiện sau nhận đơn chánh án tòa án định thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, thẩm phán phải xem xét định áp dụng BPKCTT Đây mâu thuẫn hai luật quy định chung vấn đề khiến cho người yêu cầu lẫn người có thẩm quyền áp dụng tuân thủ theo đâu Thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề tránh chồng chéo không đáng có Trên điểm chưa rõ LTTTM 2010, cần có văn hướng dẫn cụ thể để phù họp thời gian tới 2.2.4 Thẩm quyền, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thòi 2.2.4.1 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Theo quy định pháp lệnh, trường hợp bên thấy việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phù hợp mục đích việc áp dụng không cần thiết có quyền yêu cầu tòa án thay dổi hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT Điều 35 PLTTTM 2003: “Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời làm đơn yêu cầu thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không phù họp không cần thiết” Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu thay đổi huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Chánh án Toà án cấp tỉnh nơi Quyết định gửi cho bên hanh chấp, Hội đồng trọng tài Viện kiểm sát cấp Trường họp hủy bỏ BPKCTT, Thẩm phán phân công xem xét định để người yêu cầu nhận lại số tiền bảo đảm nộp 2.2A.2 Luật trọng tài thương mại 2010 Như phân tích, việc áp dụng BPKCTT lúc xác phù họp với hoàn cảnh diễn biến vụ tranh chấp, có BPKCTT họp lý với lúc yêu cầu lại ý nghĩa với diễn biến giải vụ tranh chấp Chính nguyên nhân cần có chế quy định việc bổ sung, thay đổi hủy bỏ yêu cầu áp dụng BPKCTT không phù hợp mục đích việc áp dụng cần thiết phải sửa đổi bổ sung Giống PLTTTM 2003, LTTTM 2010 có quy định việc Khoản Điều 51 LTT 2010 quy định: “Trong trình giải tranh chấp, theo yêu cầu bên vào thời điểm Hội đồng trọng tài có quyền thay đổi, bổ sung hủy bỏ BPKCTT” Việc yêu cầu áp dụng BPKCTT dựa sở đương có yêu càu Đơn yêu cầu đương để Hội đồng trọng tài định áp dụng BPKCTT, phạm vi áp dụng BPKCTT đương lựa chọn sau Hội đồng trọng tài định áp dụng BPKCTT đương có quyền sửa đổi bổ sung Hội đồng trọng tài chủ thể có thẩm quyền định áp dụng hay không áp dụng BPKCTT, nhiên quyền phụ thuộc hoàn toàn vào chủ động quyền tự đương Việc bên yêu cầu có thêm quyền bổ sung BPKCTT điểm tiến LTTTM 2010 so với trước Nếu theo quy định PLTTTM 2003 bên yêu cầu lựa chọn hủy bỏ thay đổi, trường họp bên yêu cầu muốn yêu cầu thêm BPKCTT để đạt tối đa mục đích áp dụng chọn Bên canh LTTTM 2010 quy định rõ ràng trình tự thủ tục việc yêu cầu này, không chung chung, mập mờ pháp lệnh Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT bên yêu cầu bắt buộc phải tuân theo quy định Thẩm quyền, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tuân theo Điều 51 LTTTM 2010 trường họp Hội đồng trọng tài định tuân theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 trường họp Tòa án định Để yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án sửa đổi hay bổ sung BPKCTT bên yêu cầu phải thực thủ tục tương tự yêu cầu áp dụng sung Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung BPKCTT luật quy định chế cho việc huỷ bỏ BPKCTT áp dụng Hội đồng trọng tài, Tòa án huỷ bỏ việc áp dụng BPKCTT áp dụng trường họp sau: - Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ; - Bên phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; - Nghĩa vụ bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định pháp luật.33 Trường hợp thứ 7: Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ Mục đích việc áp dụng BPKCTT nhằm giải yêu cầu cấp thiết bên yêu càu nhằm bảo đảm quyền lợi ích họp pháp họ không bị xâm phạm Việc định áp dụng BPKCTT Hội đồng trọng tài xuất phát từ yêu cầu đương sự, việc yêu cầu đặt cho đương trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do thấy quyền lợi ích bảo vệ mà không cần áp dụng BPKCTT bên yêu cầu có quyền đề nghị hủy bỏ định áp dụng BPKCTT, đàm bảo cho quyền tự định đoạt cá nhân việc áp dụng BPKCTT Trường hợp thủ 2: Bên phải thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp tài sản có người khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu Việc áp dụng BPKCTT bên cạnh bảo vệ quyền lợi ích đáng bên yêu cầu nhằm bảo toàn trạng có, tránh gây thiệt hại khắc phục Mục đích việc áp dụng BPKCTT nên yêu cầu người bị áp dụng BPKCTT người khác thực việc bảo đảm giải việc phải áp dụng BPKCTT không mục tiêu ý nghĩa áp dụng nữa, trường họp BPKCTT bị hủy bỏ họp lý Tuy quy định có nghĩa Hội đồng trọng tài quyền xem xét mà phải hủy bỏ BPKCTT áp dụng, người yêu cầu áp dụng BPKCTT quyền có ý kiến việc hủy bỏ Điều dẫn đến việc gây thiệt hại cho người yêu cầu áp dụng BPKCTT họ không bồi thường Trong trường họp tài sản thay tài sản khó bán để thi hành án sau gây thiệt hại cho bên yêu cầu áp dụng BPKCTT bị thiệt hại việc thi hành án bị kéo dài, khó có khả thu hồi 33 Xem thêm Điều 121, 122 Bộ luật Tố tụng dân 2004 thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT dụng BPKCTT quyền có ý kiến đồng thời cho thêm Hội đồng trọng tài quyền xem xét có chấp nhận không chấp nhận Trường hợp 3: Nghĩa vụ bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định pháp luật Khi nghĩa vụ phải thực kết thúc theo quy định pháp luật bắt buộc thực Do định áp dụng BPKCTT không hữu dụng nữa, nên hủy bỏ Sau đỏ Hội đồng trọng tài, Thẩm phán phân công xem xét định hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT xem xét định để bên yêu cầu áp dụng BPKCTT nhận lại tài sản bảo đảm nộp yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT Trừ trường họp bên yêu cầu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm bồi thường cho việc yêu cầu không gây thiệt hại cho bên bị áp dụng BPKCTT người thứ ba Quyết định hủy bỏ BPKCTT phải gửi cho bên tranh chấp quan thi hành án dân Quyết định thi hành theo pháp luật thi hành án dân 2.2.5 Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi không đúng: Đây điểm đáng lưu ý LTTTM 2010 áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài PLTTTM 2003 quy định trường họp bên yêu cầu áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại cho bên bị áp dụng, cho người thứ ba phải bồi thường34 Bên cạnh quy định hướng dẫn thêm việc áp dụng BPKCTT không chủ thể định áp dụng Đây điểm thiếu sót pháp lệnh khắc phục LTTTM 2010 BPKCTT biện pháp chủ thể có thẩm quyền ban hành nhằm giải theo yêu cầu cấp bách bên tranh chấp nhằm bào vệ quyên lợi ích họp pháp bên yêu cầu Quyết định áp dụng BPKCTT định giải nội dung vụ tranh chấp mà giải pháp cho tình khẩn cấp Việc chủ thể có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT sở có đơn yêu càu khẩn cấp bên tranh chấp Vì yêu cầu khẩn cấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng bên yêu cầu, nên chủ thể có thẩm quyền nhiều thời gian để xem xét kỹ lưỡng yêu cầu, chứng định áp dụng BPKCTT Do việc định áp dụng BPKCTT thiếu xác xảy Hậu việc áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại 34 Điều 36 PLTTTM 2003 định nội dung BPKCTT chủ thể có quyền yêu cầu, thủ tục trình tự giải quyết, việc thay đổi bổ sung, huỷ bỏ BPKCTT CÓ quy định thêm trách nhiệm việc áp dụng BPKCTT không gây LTTTM 2010 có quy định rõ ràng cụ thể để giải vấn đề này35 Theo trách nhiệm áp dụng BPKCTT không xác định theo hai hướng: Trách nhiệm chủ thể đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không Theo quy định, có đơn yêu cầu bên tranh chấp Tòa án, Hội đồng trọng tài xem xét định có áp dụng hay không áp dụng BPKCTT nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên yêu cầu Nếu sau này, việc áp dụng BPKCTT xác định không đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng cho người thứ ba người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không đứng Như vậy, trường họp này, sở để buộc người đưa yêu càu áp dụng BPKCTT bồi thường lỗi họ đưa yêu cầu không đứng, họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi Quy định hạn chế tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT bên tranh chấp, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng BPKCTT, từ đó, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng bên đương tố tụng trọng tài Trách nhiệm chủ định áp dụng BPKCTT không Tòa án, Hội đồng ừọng tài chủ thể có thẩm quyền định áp dụng BPKCTT có đơn yêu cầu bên tranh chấp Khi định áp dụng BPKCTT Tòa án, Hội động trọng tài phải chọn lựa hai phương án áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương sự; hai từ chối không áp dụng BPKCTT có cho việc áp dụng không phù hợp Chính lẽ đó, Tòa án, Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT không giống với yêu càu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba trách nhiệm thuộc chủ thể định áp dụng Quy định dựa sở chủ thể phải chịu trách nhiệm hành vi mình, người đưa yêu cầu áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại có trách nhiệm phải bồi thường nguyên tắc áp dụng chủ thể định áp dụng Thể bình đẳng chủ pháp luật Tương tự việc Tòa án, Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT vượt yêu cầu bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba phải chịu trách nhiệm bồi thường cho việc áp dụng vượt yêu cầu 35 Xem Điều 49, 52 LTTTM 2010 Điều 101 Bộ luật TTDS 2004 có trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định Hội đồng tài áp dụng BPKCTT khác vượt yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba người thiệt hại có quyền kiện Tòa án yêu cầu đòi bồi thường theo quy định pháp luật tố tụng dân Các thẩm phán, trọng tài người thánh thần, phán họ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Xuất phát từ quan điểm đỏ, tố tụng trọng tài, khả Tòa án, Hội đồng trọng tài mà cụ thể Thẩm phán, Trọng tài định áp dụng BPKCTT không đúng, không định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho người khác xảy Vì thế, việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể định áp dụng BPKCTT không LTTTM 2010 có sở khoa học Quy định việc bồi thường chủ thể định áp dụng BPKCTT họp lý xác Tuy vậy, cho việc chủ thể có thẩm quyền định áp dụng BKCTT khác với yêu cầu xảy ra, có yêu cầu Tòa án, Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT theo yêu cầu Nếu áp dụng BPKCTT khác với yêu cầu người yêu cầu có khả khiếu nại, thêm nhiều thời gian để giải khiếu nại, tính khẩn cấp biện pháp bị việc giải vụ tranh chấp thêm nhiều thời gian công sức Chính thế, chủ thể có quyền định áp dụng BPKCTT áp dụng BPKCTT yêu cầu hội để áp dụng bồi thường thấp Tương tự trên, việc Tòa án, Hội đồng trọng tài định áp dụng BPKCTT vượt yêu cầu gây thiệt hại phải bồi thường khó xảy thực tế Thông thường, bên yêu cầu áp dụng BPKCTT yêu cầu áp dụng đến mức độ họ chuẩn bị chứng minh cho mức độ chủ thể định áp dụng tôn trọng ý chí bên yêu cầu để định mức độ áp dụng BPKCTT Từ yếu tố cho ta thấy trách nhiệm áp dụng BPKCTT thực tiễn chưa cao LTTTM 2010 nói riêng, Bộ luật TTDS 2004 nói định vấn đề vướng mắc định cần phải sửa đổi, bổ sung thời gian tới để họp lý hơn, cụ thể: - Thứ nhất: cần bổ sung quy định cụ thể để xác định lỗi không việc yêu cầu áp dụng BPKCTT tố tụng trọng tài người yêu càu áp dụng Theo quy định bên yêu cầu áp dụng BPKCTT không gây thiệt hại bồi thường cụ thể lỗi bên yêu cầu chưa có Việc đưa yêu cầu không cần phải cụ thể: có yêu cầu áp dụng BPKCTT, tài tiến hành hướng dẫn giải thích người yêu cầu giữ nguyên yêu cầu áp dụng BPKCTT ban đầu Chính yêu cầu gây thiệt hại cho người bị áp dụng, người yêu cầu phải chịu hậu vật chất, cần quy định theo hướng vừa nâng cao vai trò chủ thể có thẩm quyền áp dụng BPKCTT vừa đảm bảo yếu tố lỗi người đưa yêu cầu áp dụng không - Thứ hai: cần bổ sung bồi thường thiệt hại Tòa án, Hội đồng trọng tài theo hướng định chậm định mức độ áp dụng chưa đứng yêu càu mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba Tòa án, Hội đồng trọng tài phải có trách nhiệm bồi thường Bản chất BPKCTT thể tên gọi nó, cho thấy việc áp dụng thực cấp bách để tranh gây thiệt hại cho đương khó khăn cho trình tố tụng trọng tài thi hành phán trọng tài Sự chậm trễ chưa mức yêu cầu áp dụng BPKCTT dẫn đến vô hiệu hóa toàn kết hoạt động tố tụng Do cần có chế quy định rõ trách nhiệm trường họp chậm trễ mức độ chưa đứng yêu cầu áp dụng BPKCTT chủ thể có thẩm quyền Tóm lại, BPKCTT tố tụng trọng tài theo quy định LTTTM 2010 tương đối đạt yêu cầu áp dụng Tuy tồn số vấn đề định: việc yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT, chế tài sản bảo đảm, ừách nhiệm áp dụng BPKCTT không song giải vướng mắc thực tiễn áp dụng PLTTTM 2003 để lại Luật tiếp thu quy định Luật mẫu UNCITRAL thông qua năm 2006 nhằm giúp cho tố tụng trọng tài vận hành có hiệu LTTTM 2010 có hiệu lực thời gian ngắn (LTTTM 2010 Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010 Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011), cần thời gian để hoàn thiện phù họp với thực tế thông qua trình áp dụng để sớm vào thực tiễn sống Bên cạnh cần sớm có văn hướng dẫn thi hành LTTTM 2010 thời gian tới, tránh chồng chéo việc thực thi luật Hy vọng từ đời LTTTM 2010, chế giải tranh chấp trọng tài hoàn thiện hơn, biến trọng tài thành phương pháp giải tranh chấp đáng tin cậy cho doanh nghiệp người dân KẾT LUẬN ossoClcsso Trong kinh tế thị trường bối cảnh Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, tranh chấp thương mại xem thuộc tính mang tính quy luật Sự đời tố tụng trọng tài tất yếu việc đa dạng hóa quan giải tranh chấp phát sinh vấn đề kinh tế Tuy vậy, trước Trọng tài bên sử dụng phổ biến nước ta, chưa có sở pháp lý cần thiết cho việc thực sách quán khuyến khích sử dụng Trọng tài; quy định pháp có nhiều rủi ro, tạo tâm lý e ngại sử dụng trọng tài để giải tranh chấp Những yếu tố lảm cho độ tin cậy bên tranh chấp vào Trọng tài chưa chắn, chưa cao Việc ban hành LTTTM 2010 thay PLTTTM 2003 khắc phục triệt để vấn đề trên, tăng hiệu hoạt động trọng tài thương mại việc giải tranh chấp, góp phần làm giảm tải hoạt động xét xử tòa án LTTTM 2010 đời sở kế thừa chế định tiến bộ, phù họp kết họp với quy định mới, hoàn chỉnh hơn, phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL, thiết chế xác thỏa đáng Qua trình nghiên cứu, phân tích đề tài “Biện pháp khẩn cẩp tạm thời tổ tụng trọng tài” cho ta thấy quy định việc áp dụng BPKCTT nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng bên tranh chấp có nhiều điểm tiến so với trước phù họp với chuẩn mực quốc tế Tuy vậy, bên cạnh đó, việc áp dụng BPKCTT theo quy định LTTTM 2010 lộ rõ điểm chưa thỏa đáng, chẳng hạn: việc yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng BPKCTT, quy định biện pháp bảo đảm, chế bồi thường thiệt hại áp dụng BPKCTT không thêm vào việc chưa có văn giải thích việc áp dụng luật thời điểm Đây điểm cần phải xem xét lại Luật cần có quy định, giải thích thỏa đáng vấn đề thòi gian tới LTTTM 2010 vào thực tế chưa lâu nên chắn nhiều điều chưa sâu sát với thực tế nên càn hoàn thiện dàn thời gian tới Có thể khẳng định việc đời LTTTM 2010 đáp ứng kì vọng doanh nghiệp người dân việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Trọng tài giải tranh chấp, tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp chắn tương lai không xa Trọng tài thương mại công cụ pháp lý hữu hiệu giải tranh chấp kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO ossoClcsso ^ Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng thương mại quốc tế (ICC) ^ Sách, báo, tạp chí - Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2005, Tr 177 - 192 - Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, Tr 471 - 499 - Bạch Thị Lệ Thoa, Giải tranh chấp trọng tài chế hỗ trợ tòa án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 14 (151), 2009, Tr 23 - 34 - Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật thương mại 3, Đại học càn Thơ, tháng 6/2008 - Đào Ngọc Báu, Những nguyên lý chế giải tranh chấp trọng tài áp dụng xây dựng Luật trọng tài Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 21 (158), 2009, Tr 33 - 39 - Lê Minh Toàn, Luật kinh doanh Việt Nam tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà [...]... của Luật này, thì có quyền làm đơn gửi Toà án có thẩm quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài Trên đây là sơ lược vài nét cơ bản của quá trình Tố tụng trọng tài theo quy định 21 Xem thêm Điều 62 LTTTM 2010 2.2.1 Quyền và trách nhiệm các bên trong việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 2.2.1.1 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 thì, Trong. .. dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; > Tóm tắt nội dung tranh chấp; > Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; > Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể Kèm theo đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, bên yêu cầu phải cung cấp cho Hội đồng trọng tài, Tòa án chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó Hội đồng trọng tài 30 Xem thêm quy định... trọng trong tố tụng tòa án nói chung, tố tụng trọng tài nói riêng, càn được tìm hiểu kĩ càng, cụ thể Phân tích BPKCTT trong tố tụng trọng tài giúp ta nắm rõ tầm quan trọng của nó cũng như thuận lợi cho việc áp dụng trong giải quyết tranh chấp CHƯƠNG2 ÁNH GIÁ NHỮNG ĐIÊM MỚI TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẮP TẠM THỜI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 Chương này người viết tập trung chủ yếu vào việc. .. đề sau: thay đổi Trọng tài viên; triệu tập người làm chứng; thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc; huỷ phán quyết ừọng tài Trong vấn đề thủ tục áp dụng BPKCTT thì cơ chế hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài không còn quá quan trọng nữa Từ vị trí chỉ là cơ quan hỗ trợ cho tòa án trong việc áp dụng BPKCTT theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM 2003),... chấp thương mại bằng trọng tài - một tổ chức phi chính phủ, nhưng được hỗ trợ, bảo đảm về pháp lý của Toà án 1.2 Khái quát chung về biện pháp khẩn cấp tạm thòi 1.2.1 Khái niệm Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đôi khi tòa án phải quyết định áp dụng một hoặc một số biện pháp cần thiết theo yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng hay để đảm bảo thi hành án Neu không áp dụng các biện pháp. .. dẫn đến những khó khăn thiệt hại cho đương sự hoặc khó khăn trở ngại cho quá trình giải quyết vụ án Các biện pháp này được gọi là biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT là biện pháp tư pháp theo luật định - do tòa án tự quyết định hoặc theo yêu cầu của một bên đưong sự trong vụ việc dân sự nhằm mục đích bảo đảm quyền vò lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường họp cấp bách, khấn cấp tránh gây ra những. .. trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không đủng và gây thiệt hại cho bên kia, cho người thứ ba thì phải bồi thường” Quy định của LTTTM 2010 về trách nhiệm của bên yêu cầu áp dụng BPKCTT là sự lập lại của PLTTTM 2003: “Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm về yêu cầu của mình Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời không đủng... có sự chọn lựa duy nhất là pháp luật Việt Nam đế giải quyết tranh chấp “ Đoi với tranh chấp cỏ yếu tổ nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nầi các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất”13 14 Các bên trong tranh chấp có quyền tự do lựa chon luật áp dụng để giải quyết tranh chấp... quyết định áp dụng BPKCTT trong quá trình giải quyết tranh chấp là một trong những điểm mới của pháp luật về trọng tài, mở rộng phạm vi chọn lựa của các bên trong việc gửi yêu cầu áp dụng BPKCTT Tuy vậy thẩm quyền của Hội đồng trọng tài trong việc ra quyết định áp dụng các BPKCTT vẫn chưa được luật quy định chặt chẽ và phù họp với tình hình thực tế, chưa áp ứng đày đủ được yêu cầu của xã hội Theo quy... 49 và Khoản 5 Điều 53 LTTTM 2010 kịp thời của các bên trong tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của họ trong việc, tránh những thiệt hại không đáng có có thể xảy ra 2.2.3 Trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 2.2.3.1 Pháp lệnh Trọng tài thưo'ng mại 200329 Trong quá trình Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp, nếu thấy quyền và lợi ích họp pháp của mình bị xâm hại hoặc ... nhiệm bên việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi 2.2.1.1 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 thì, Trong trình Hội đồng trọng tài giải... TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẢN CÁP TẠM THỜI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯONG MẠI 2010 Chương giới thiệu tố tụng tài, điểm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài theo quy định... quát trọng tài, biện pháp khẩn cấp tam thời, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, tố tụng trọng tài hỗ trợ tòa án tố tụng trọng tài Chương 2: “ ÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG VIỆC

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w