Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra – lý luận, thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện

76 4 0
Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra – lý luận, thực tiễn và một số giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

346 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT - - BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA – LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT TƯ PHÁP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Minh Duệ Sinh viên thực hiện: Đinh Ngọc Quang Lớp: 52B3 – Luật MSSV: 1155036101 Nghệ An, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp cuối khoá này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Luật Trường Đại Học Vinh hết lòng truyền dạy cho em kiến thức năm qua Đặc biệt PGS.TS Đoàn Minh Duệ người trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khoá luận này Nhân em xin chân thành cảm ơn cán Toà án - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An cung cấp tài liệu quý báu phục vụ cho việc hoàn thành khố luận Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực khố luận Là Sinh Viên với kiến thức lực nghiên cứu cịn hạn chế Vậy nên, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học khoa Luật, thầy giáo, cô giáo bạn bè để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2015 Sinh viên Đinh Ngọc Quang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 1.1 Sơ lược quy định dân Việt Nam việc bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng gây 1.2 Khái niệm thiệt hại bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 10 1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thầm quyền quan tiến hành tố tụng gây 19 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 32 2.1 Các quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 32 2.2 Các quy định trình tự thủ tục giải bồi thường thiệt hại 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 52 3.1 Thực tiễn thực chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây 52 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiệt pháp luật dân bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 64 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTHS Tố tụng hình BTTH Bồi thường thiệt hại THTT Tiến hành tố tụng TNBTCNN Trách nhiệm bồi thường Nhà nước BLDS Bộ luật dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại CQĐT Cơ quan điều tra TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề oan sai giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai tố tụng hình vấn đề cần thiết giai đoạn Cho nên, việc giải oan sai bồi thường cho người vấn đề búc xúc phải thực thực nghiêm túc Để khắc phục hậu từ hành vi gây oan, sai từ quan tiến hành tố tụng, pháp luật Việt Nam có quy định riêng vấn đề Nghị định 47/1997/NĐCP Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 Tuy nhiên, trình thực nảy sinh nhiều hạn chế, bất cập hiệu lực pháp lý không cao, văn chưa xây dựng quan điểm coi việc bồi thường trách nhiệm Nhà nước nói chung mà coi việc bồi thường trách nhiệm quan cụ thể có người gây thiệt hại thi hành công vụ Mặt khác, nhiều trường hợp, quan có trách nhiệm giải bồi thường chưa xác định trách nhiệm giải bồi thường, quan có trách nhiệm bồi thường né tránh trách nhiệm im lặng để khỏi bồi thường Các loại thiệt hại mức bồi thường khơng quy định rõ ràng, thống gây khó khăn cho công tác giải bồi thường cho người bị oan sai Do đó, Đảng Nhà nước ban hành LTNBTCNN 2009 Sự đời LTNBTCNN cố gắng vượt bậc ngành lập pháp LTNBTCNN khắc phục hạn chế, thiếu sót văn pháp lý trước điều chỉnh vấn đề Mặc dù có quy định pháp luật bồi thường cho người bị oan sai người có thẩm quyền Cơ quan THTT gây ra, quy định nhiều bất cập thiếu sót, số quy định cịn chưa thật hợp lý, cụ thể quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải việc bồi thường cho người bị oan sai tố tụng hình Bên cạnh bất cập quy định pháp luật quan có trách nhiệm bồi thường chưa làm hết khả việc giải bồi thường, không đáp ứng xúc giải không thỏa đáng cho người bị oan, người cần quan tâm Nhà nước, cần bù đắp lại khó khăn, mát thiệt thịi mà thân gia đình người phải gánh chịu Xuất phát từ tình hình đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc Chính địi hỏi cấp thiết thực tiễn đặt cho việc lựa chọn đề tài “ Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây – Lý luận, thực tiễn số giải pháp hồn thiện” làm khố luận tốt nghiệp chun ngành luật tư pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu bồi thường thiệt hại hoạt động tiến hành tố tụng gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Ví dụ như: - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân sự” năm 1997 tác giả Lê Mai Anh – Trường Đại học Luật Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước” năm 2006 tác giả Lê Thái Phương – Trường Đại học Luật Hà Nội - Bài “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Tiến sỹ Phùng Trung Tập – Tạp chí Luật học số 10/2004 Nhìn chung, đề tài nêu phân tích vấn đề chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân sự, đưa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật dân việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hình thức mức bồi thường… Tuy nhiên, nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu nêu nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước nói riêng Chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Vì vậy, vấn đề Bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây nội dung nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đặt nhiệm vụ cho nghiên cứu cần phải giải Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài để tìm hiểu sâu quy định pháp luật hành vấn đề giải bồi thường cho người oan sai người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây hoạt động tố tụng hình sự, nghiên cứu thực trạng oan sai nước ta thực tế giải vấn đề Nghiên cứu tính khả thi, điểm bậc tìm điểm hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật oan sai vấn đề giải bồi thường oan sai quy định LTNBTCNN Từ đó, đưa giải pháp, kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai hoạt động tố tụng hình sự, nhằm thúc đẩy nhanh công tác giải vấn đề oan sai bồi thường thiệt hại cho người bị oan, để phần bù đắp, khôi phục danh dự hạn chế thiệt hại cho người bị oan, giúp người nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng, với sống bình thường Để đạt mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu quy định văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai hoạt động tố tụng, qua bất cập quy định pháp luật phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài khoá luận tốt nghiệp, tối nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề oan sai giải bồi thường oan sai hoạt động tố tụng hình nước ta giai đoạn nay, đồng thời thu thập tài liệu, số liệu thực trạng oan sai, vấn đề giải bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật vấn đề giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai hoạt động tố tụng hình Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Ngồi khố luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh thống kê, phương pháp diễn dịch – quy nạp,…để làm sáng tỏ quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai hoạt động tố tụng hình sự, để từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai hoạt động tố tụng hình Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đẩu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Chương 3: Thực trạng số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG GÂY RA 1.1 Sơ lƣợc quy định dân Việt Nam việc bồi thƣờng thiệt hại quan tiến hành tố tụng gây Quy định pháp luật TNBTTH quan tiến hành tố tụng gây Nhà nước ta ghi nhận từ sớm Điều thể từ Hiến pháp 1959 Điều 29 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật nhân viên quan nhà nước có quyền bồi thường” Hiến pháp 1980 khẳng định pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân bên cạnh việc xác định hành động xâm phạm quyền lợi đáng cơng dân phải kịp thời sửa chữa xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường (Điều 70 Điều 73) Trên sở quy định Hiến pháp năm 1980, điều 24 Bộ luật TTHS năm 1988 quy định: “Cơng dân có quyền khiếu nại tố cáo việc làm trái pháp luật quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án cá nhân thuộc quan Cơ quan có thẩm quyền phải xem xét giải nhanh chóng khiếu nại tố cáo, thông báo văn kết cho người khiếu nại có biện pháp khắc phục Cơ quan làm oan phải khôi phục danh dự, quyền lợi bồi thường cho người bị thiệt hại Cá nhân có hành vi trái pháp luật tùy trường hợp mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự” 9999, 15,97 vàng 24K, 16,39 vàng 18K 197 triệu đồng Lúc lấy tài sản, ông Cần dùng cưa sắt cưa cửa sổ phòng, tạo trường giả Khoảng 00 ngày 21.5.2012, nhà, bà Mén phát tài sản, hỏi ơng Cần ơng nói khơng biết, nên bà Mén trình báo cơng an Q trình điều tra, ơng Cần thừa nhận hành vi phạm tội hướng dẫn quan điều tra đến nơi cất giấu tài sản để thu hồi Với hành vi trên, VKSND tỉnh truy tố ông Cần phạm tội “trộm cắp tài sản” theo Điểm a Khoản Điều 138 BLHS Tại phiên sơ thẩm, HĐXX tuyên bị cáo Cần phạm tội “trộm cắp tài sản” phạt bị cáo Cần năm tù Ơng Cần kháng cáo Cuối năm 2012, Tồ phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh tuyên huỷ án, trả hồ sơ để cấp sơ thẩm điều tra, xét xử lại Ngày 3/7/2013, TAND tỉnh xét xử sơ thẩm lại, thẩm phán Phan Thị Thanh Giang làm chủ toạ phiên Tại phiên xử này, chủ tọa phiên toà, thẩm phán Phạm Thị Thanh Giang - TANDTC tuyên ông “không phạm tội trộm cắp tài sản” vợ ơng, sau Quyết định số 09/2013/HSST trả tự cho ơng, từ thời điểm ơng thức minh oan Sau có định đình xét xử phúc thẩm Tồ phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8/11/2013, ơng Cần mang đơn đến VKSND tỉnh đề nghị bồi thường oan sai tố tụng theo luật định Tuy nhiên, khoảng thời gian lâu, ông Cần khơng nhận phản hồi Vì vậy, ơng tiếp tục gửi đơn yêu cầu bồi thường tới quan có trách nhiệm bồi thường tỉnh không thấy hồi âm Ngày 11/4/2014, ông Cần làm đơn kiện gửi đến TAND thành phố Tây Ninh yêu cầu VKSND tỉnh bồi thường cán trực tiếp nhận đơn lâu không thấy giải Sau đó, ơng gửi đơn đến Cục Bồi thường Nhà nước thuộc Bộ Tư pháp Ngày 13/5/2014, Cục Bồi thường Nhà nước có Văn số 148/BTNN-TT gửi Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án kinh tế, VKSND tối cao với nội dung: “Vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại ông Cần hoạt động tố tụng hình thuộc trách nhiệm quản lý VKSND tối cao” Do vậy, Cục Bồi thường Nhà nước kính chuyển đơn ơng Cần đến 57 VKSNDTC đạo cho quan có thẩm quyền trả lời giải yêu cầu người bị thiệt hại theo quy định pháp luật Ngày 23/7/2014, ông Cần nhận văn thông báo TAND thành phố Tây Ninh trả lại đơn kiện với lý do: “VKSND tỉnh Tây Ninh chưa thụ lý giải đơn yêu cầu ông Cần theo quy định Điều 16,17,18,19, 20 Luật BTTNCNN ông Cần chưa đủ điều kiện khởi kiện Tồ án” Vì vậy, ngày 12/11/2014, ơng Cần tiếp tục đến VKSND tỉnh gửi đơn yêu cầu bồi thường trưng văn án nên cán nơi tiếp nhận Sau đó, ngày 23/1/2015, VKSND tỉnh có Thơng báo số 44/TB-VKS-P1 thụ lý đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo đơn yêu cầu cầu bồi thường, ông Cần đề nghị VKSND tỉnh bồi thường thu nhập thực tế bị 150,4 triệu đồng, bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần 42,864 triệu đồng thiệt hại sức khoẻ 50 triệu đồng Tổng cộng 243.264.000đ Tuy nhiên, sau nhiều lần thương lượng, thoả thuận, ngày 24/4, VKSND tỉnh Tây Ninh định bồi thường cho ông Nguyễn Thanh Cần với số tiền 153,1 triệu đồng 42,86 triệu đồng cho 376 ngày bị tạm giam; 90,24 triệu đồng thu nhập thực tế bị mất; 20 triệu đồng thiệt hại tổn thất sức khỏe Vụ án ông Phan Văn Lá Long An mang thân phận bị can suốt 21 năm Theo hồ sơ, vụ việc xảy vào đêm tháng 7/1991 Đêm ấy, ấp 1, xã Hiệp Thạnh, huyện Châu Thành bị điện Nghi có kẻ gian cắt trộm dây điện, người dân tuần phát có người dây điện vừa cắt xong bỏ chạy Lúc hai người em ơng Lá Phan Văn Tân Phan Văn Châu soi cá gần Thấy xơn xao, nghe có tiếng la: “Điện”, họ khơng hiểu chuyện sợ bị thu bình điện nên bỏ chạy Người dân tuần thấy vây bắt, dẫn giải họ trụ sở công an xã Lên trụ sở, Công an ép Phan Văn Tân Phan Văn Châu nhận tội bắt phải khai Phạm Văn Lá Ba anh em ông Lá bị Công an huyện Châu Thành khởi tố tội hủy hoại tài sản xã hội chủ nghĩa (Điều 138 BLHS 1985) Sau hai tháng tạm giam, CQĐT đình điều tra ơng 58 Tân ơng Châu Cịn lại ơng Lá, tháng 12/1991, TAND huyện Châu Thành phạt ông năm tù tội Ông Lá kháng cáo kêu oan Tháng 9/1992, TAND tỉnh Long An xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm điều tra, xét xử lại Lý vào lời trình bày bị cáo, người tham gia tố tụng khác việc cấp sơ thẩm kết án bị cáo tội hủy hoại tài sản xã hội chủ nghĩa chưa đủ sở Vì q trình điều tra, hai ơng Tân Châu lúc không thừa nhận, lại thừa nhận phiên tòa, họ khai bị cán đánh đau nên khơng biết khai ngồi anh Mặt khác, lời khai nhân chứng có nhiều mâu thuẫn Hơn tháng sau, VKS huyện Châu Thành định hủy bỏ việc tạm giam, cho ông Lá ngoại (tính đến lúc ơng Lá bị tạm giam 15 tháng) Kể từ khơng gọi ơng lên làm việc Ơng Lá tiếp tục viết đơn kêu oan khắp nơi Mãi đến tháng 9/2013 sau 21 năm ơng mang thân phận bị can CQĐT định đình điều tra ông Lá, nhiên định không ghi lý đình điều tra Sau nhận định đình điều tra, ơng Lá nộp đơn khởi kiện TAND huyện Châu Thành u cầu tịa án phải bồi thường oan cho ơng gần 500 triệu đồng công khai xin lỗi Theo Luật TNBTCNN tịa án cấp sơ thẩm có trách nhiệm bồi thường oan cho trường hợp ông Tuy nhiên, TAND huyện Châu Thành từ chối nhận đơn kiện, cho lỗi thuộc CQĐT không tiến hành điều tra lại, bỏ quên vụ án suốt 21 năm, để hết thời hạn điều tra Như vậy, ông Lá mang thân phận bị can 21 năm ông yêu cầu bồi thường quan Trung ương địa phương khơng thống nhất, có dấu hiệu đùn đẩy trách nhiệm cho Bộ Công an Viện Kiểm sát trả lời trường hợp thuộc trách nhiệm bồi thường TAND huyện Châu Thành Trong đó, ngành tịa án tỉnh Long An TAND Tối cao lại cho trách nhiệm thuộc CQĐT Cơng an huyện Châu Thành có lỗi khơng tiến hành điều tra lại, để hết thời hạn điều tra 59 Thực tế giải bồi thường vụ việc oan, sai tồn tình trạng vơ lý, pháp lý, quan THTT phải có nghĩa vụ khắc phục nhanh chóng hậu việc oan, sai Nhưng không hiểu chất vấn đề nên quan người có thẩm quyền THTT lại nẩy sinh tâm lý ngại ngùng việc phát xử lý hậu oan, sai để tránh việc phải bồi thường, cho bồi thường tức cơng khai thừa nhận việc THTT có sai sót Vì vậy, nảy sinh ln tâm lý né tránh, đùn đẩy trách nhiệm việc phải bồi thường phải hồn trả kinh phí bồi thường cho quan THTT người có thẩm quyền THTT có lỗi hoạt động tố tụng Thiết nghĩ, việc thực thi công vụ hoạt động tố tụng lĩnh vực khác, việc tiến hành tố tụng có sai sót nhiều ngun nhân, khơng tư lợi bình thường, điều thiết yếu cá nhân, tổ chức nhận sai sót để sửa chữa, làm học chung cơng tác điều quan trọng 3.1.2 Thực tiễn thi hành quy định thủ tục bồi thiệt hại cho ngƣời bị oan, sai ngƣời có thẩm quyền của quan tiến hành tố tụng hình gây Thực tế cho thấy rằng, hầu hết vụ bồi thường hậu oan sai đáp ứng phần nhỏ so với yêu cầu ban đầu người bị thiệt hại Hơn nữa, để bồi thường, trước người bị thiệt hại thân nhân họ phải trải qua nhiều thủ tục rườm rà, tốn nhiều thời gian bổ sung hồ sơ tài liệu, định, án án, hoá đơn chứng từ, … Theo khoản Điều 23 Luật TNBTCNN quy định thủ tục giải yêu cầu bồi thường Toà án thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, trước khởi kiện Toà án, người bị thiệt hại Cơ quan tiến hành tố tụng gây trình tiến hành tố tụng phải qua trình tự yêu cầu BTTH theo quy định Luật Theo quy định Điều 32 LTNBTCNN nhận án, định CQTHTTHS có thẩm quyền xác định thuộc trường hợp bồi thường theo quy định Điều 26 LTNBTCNN người bị thiệt hại gửi đơn 60 yêu cầu bồi thường đến quan có trách nhiệm bồi thường Thủ tục thụ lý, xác minh, thương lượng, định bồi thường thực theo quy định Điều 17, 18, 19, 20 LNBTCNN Điều 17 quy định phải thụ lý thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận đơn thông báo văn cho người bị thiệt hại biết, Điều 18 quy định phải xác minh thời hạn 20 ngày kể từ ngày thụ lý Điều 19 quy định phải tổ chức thương lượng thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc việc xác minh, Điều 20 quy định thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc thương lượng, quan có trách nhiệm bồi thường phải định bồi thường Mặt khác, Điều 22 Luật TNBTCNN quy định thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn định giải bồi thường quy định Điều 20 mà quan có trách nhiệm bồi thường không định kể từ ngày nhận định, người bị thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án giải bồi thường Như vậy, mốc giải cơng việc tính từ ngày thụ lý trở Vậy quan có trách nhiệm cố tình khơng thụ lý khơng thơng báo văn việc thụ lý cho người bị thiệt hại biết họ khơng xác định mốc thời hạn để tính ngày có quyền khởi kiện Vấn đề đương nhiên gây khó khăn cản trở cho người bị thiệt hại khởi kiện Việc quy định thời hạn 15 ngày để khởi kiện bồi thường nêu không phù hợp với thực tế pháp luật tố tụng thời hiệu khởi kiện dân nói chung hai năm Khi nhận định giải bồi thường hết hạn giải bồi thường mà không nhận định, người bị thiệt hại có 15 ngày để định, lựa chọn nên khởi kiện đòi bồi thường hay khơng thời gian q ngắn Thường trường hợp bị kết án oan, sai trải qua thời gian vất vả, cực vật chất tinh thần Sau khỏi vịng lao lý, họ phải tập trung vào việc gây dựng, ổn định lại sống không tập trung vào việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Mặt khác, việc thu thập, tập hợp chứng để chứng minh cho thiệt hại để yêu cầu Toà thụ lý khơng đơn giản Q trình khác hẳn với trình thụ lý quan chịu trách nhiệm bồi thường Vì vậy, khơng phải người bị thiệt hại có 61 thể đáp ứng kịp u cầu Luật để địi phần thiệt hại thực tế Vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang tuyên vô tội sau 10 năm ngồi tù oan tội Giết Người ví dụ điển hình Theo hồ sơ, vụ việc xảy khoảng 19 30 ngày 15/8/2003, nhà chị Nguyễn Thị Hoan, gần quán nhà ông Chấn - bà Chiến Một số nhân chứng khai thấy nhà chị Hoan diễn vật lộn, xô xát người đàn ông người phụ nữ Đến khoảng 22 đêm, bà Hoàng Thị Hội mẹ chị Hoan phát chị Hoan tắt thở, khắp nhà đầy vết máu, thủ biến tự Cũng khoảng thời gian từ 19 đến 19 20 phút ngày, nhiều người khai nhìn thấy ơng Chấn qua nhà chị Hoan, tới nhà chị Viễn gần xin nước Ngày 28/9/2003, ơng Chấn bị Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Bắc Giang khởi tố, bắt tạm giam hành vi giết bà Nguyễn Thị Hoan trú thôn Me, xã Nghĩa Trung, huyệnViệt Yên, tỉnh Bắc Giang vào đêm 15/8/2003 để cướp tài sản Ngày 2/3/2004, TAND tỉnh Bắc Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Thanh Chấn án tuyên bị cáo phạm tội giết người với mức án tù chung thân Do ông Chấn làm đơn kháng cáo kêu oan nên ngày 26 27/7/2004, Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án tuyên y án sơ thẩm Quá trình ngồi tù, ơng Chấn gia đình làm đơn kêu oan nhiều nơi, có nêu thủ phạm gây vụ giết người ông Chấn mà người khác Ngày 25/10/2013, Lý Nguyễn Chung trú thôn Me, xã Nghĩa Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến quan chức đầu thú, khai thủ phạm vụ án mà ông Chấn bị kết án tù Ngày 25/1/2014 Cơ quan điều tra Bộ Cơng An thức định đình điều tra bị can ơng Chấn Ông Chấn thức minh oan sau 10 năm ngồi tù oan Sau thức minh oan, ơng Chấn bắt đầu hành trình địi bồi thường oan sai Ngày 15/08/2014 ông Chấn đến TANDTC để thoả thuận mức tiền bồi thường, theo ơng Chấn u cầu TAND Tối cao phải bồi thường khoảng 9,2 tỉ đồng cho thiệt hại mà cá nhân người thân gia đình phải gánh chịu suốt nhiều năm trời chịu án oan, thương 62 lượng bất thành khơng có kết Đến ngày 9/9/2014, ơng Nguyễn Thanh Chấn tiếp tục gửi đơn yêu cầu bồi thường oan sai lần thứ lên tòa phúc thẩm TAND Tối cao Hà Nội Trong đơn yêu cầu bồi thường lần gia đình ơng Chấn, ơng yêu cầu tòa bồi thường tổn thất tinh thần, tổn hại sức khỏe, thu nhập giảm sút…Theo nội dung đơn, ông Chấn yêu cầu khoản tiền bồi thường cho 3.699 ngày ngồi tù oan 584 triệu đồng (mỗi ngày tù tính ngày lương tối thiểu chung theo Luật) Trong thời gian 10 năm chịu án oan, ơng Chấn bị cung, nhục hình, bị đánh đập, hành hạ Vì vậy, ơng Chấn gia đình yêu cầu bồi thường thêm tỷ đồng cho thiệt hại danh dự, nhân phẩm Ngồi ra, ơng Chấn đề nghị bồi thường 3,6 tỷ đồng tổn thất tinh thần, sức khỏe mẹ, vợ ông 10 năm ông chịu án oan sai Lá đơn liệt kê nhiều khoản bồi thường khác thiệt hại sức khỏe, thu nhập thực tế bị mất, chi phí người tìm chứng cứ, kêu oan cho ơng Chấn; chi phí tiền gửi lưu ký, mua căng tin trại, đồ tiếp tế, thăm gặp Tổng số tiền ông Chấn yêu cầu tòa bồi thường 9,3 tỷ đồng Thế nhưng, nay, ông Chấn gia đình chưa nhận tín hiệu khả quan khác Đổi lại, theo yêu cầu đại diện Tòa phúc thẩm TAND Tối cao Hà Nội việc gia đình ơng Nguyễn Thanh Chấn phải cung cấp giấy tờ, hóa đơn hợp pháp 10 năm qua để làm thủ tục bồi thường theo luật định, việc trở nên khó khăn Như vậy, thực tiễn việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai nhiều bất cập quy định pháp luật hành Một văn coi tiên tiến nhất, có hiệu lực cao chưa đáp ứng yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị kết tội oan, gây xúc dư luận Trong trường hợp ông Nguyễn Thanh Chấn, thiệt hại thu nhập thực tế bị mất, thiệt hại tổn thất tinh thần sức khỏe rõ ràng Nhưng xét phương diện pháp luật mức yêu cầu bồi thường 9,3 tỉ ông Chấn khó chứng minh Theo khoản 1, điều 19 luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc việc xác minh thiệt hại, quan có trách 63 nhiệm bồi thường phải tổ chức chủ trì thương lượng với người bị thiệt hại việc giải bồi thường; trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn thương lượng kéo dài khơng 45 ngày” Đối chiếu quy định với trường hợp ông Nguyễn Thanh Chấn, tháng trôi qua kể từ thời điểm ngày 15/8, gia đình ông Tòa phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội mời đến làm việc liên quan đến đề nghị bồi thường, đến vụ việc chưa giải xong chậm trễ Sự việc ông Chấn điển hình cho chậm trễ thỏa thuận bồi thường người bị thiệt hại với quan tiến hành tố tụng, phần yếu tố chủ quan người quan tiến hành tố tụng giao nhiệm vụ, phần xuất phát từ lý khách quan yêu cầu đương thu thập tài liệu để chứng minh cho thiệt hại theo luật, dẫn đến việc người bị thiệt hại rơi vào tình trạng khó khăn địi tiền bồi thường Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước đời ngày 18/6/2009, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, kỳ vọng bước tiến dài việc giải tồn đọng lĩnh vực bồi thường nhà nước, lĩnh vực tố tụng hình Nhưng nay, qua vài vụ án bộc lộ nhiều điểm cần phải xem xét lại để sửa đổi, bổ sung Vì thế, việc sửa đổi, bổ sung cần thiết Bên cạnh đó, vấn đề khơng phần quan trọng cần thay đổi từ lề lối làm việc người thi hành cơng vụ Có thế, người oan sai khơng cịn bị đánh đố để nhận bồi thường xứng đáng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiệt pháp luật dân bồi thƣờng thiệt hại ngƣời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Để hoàn thiện chế định tài phán bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình gây ra, qua việc nghiên cứu cho thấy, mặt phải nghiên cứu xây dựng hệ thống quan tài phán bồi thường oan, sai tố tụng hình theo hướng độc lập, khơng phụ thuộc vào hệ thống tổ chức Tồ án nhân dân, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, có tính chun mơn cao để đảm bảo việc giải yêu cầu bồi thường oan, sai khách quan, công pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, 64 quan, tổ chức bị thiệt hại người quan tiến hành tố tụng gây trình tiến hành tố tụng Mặt khác, phải hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải yêu cầu BTTH cho người bị oan, sai tố tụng hình Như vậy, để phát huy vai trò, thể chất xã hội dân sự, pháp quyền pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước nói cần phải có đổi mang tính đột phá mạnh dạn hơn, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi công dân, bên yếu phải chịu bất bình đẳng mối quan hệ pháp lý với nhà nước Một số nội dung cần phải xem xét, chỉnh lý, cụ thể: Luật Bồi thường nhà nước cần phải quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Nhà nước, không nên quy định trách nhiệm bồi thường thuộc quan nhà nước cụ thể Tất nhiên cần có phân biệt hai vấn đề: trách nhiệm bồi thường thuộc việc thực trách nhiệm thuộc Về nguyên tắc pháp lý, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc Nhà nước, nhiên việc thực trách nhiệm bồi thường quan cơng quyền cụ thể thực Điều quan trọng phải ghi nhận mặt nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thuộc Nhà nước Xây dựng hệ thống quan giải bồi thường oan, sai nằm hệ thống Toà án nhân dân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Quốc hội Nhân hệ thống quan tuyển chọn từ luật sư có lực, uy tín khơng làm việc quan hành pháp quan tiến hành tố tụng Với hệ thống quan này, tạo độc lập hoàn toàn với quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại, không bị chi phối yếu tố quan hệ ngành, địa phương, tránh việc đùn đẩy trách nhiệm quan nhà nước có sai phạm xảy ra, đảm bảo việc phán đắn, khách quan nhanh chóng, khắc phục tốt thỏa đáng yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai người quan tiến hành tố tụng hình gây 65 Thành lập quan tài phán trực thuộc Bộ Tư pháp theo vụ việc phát sinh cụ thể, với thành phần gồm chuyên viên pháp lý thuộc Bộ Tư pháp luật sư có lực, uy tín Cơ quan tạo linh hoạt việc giải vụ việc, quản lý quan Nhà nước mối liên hệ ràng buộc với quan tiến hành tố tụng, tạo độc lập phán Bộ Tư pháp giao cho quan chuyên trách có chức giải bồi thường oan, sai tố tụng hình Ban hành quy định riêng quy trình thụ lý, tài phán giải yêu cầu bồi thường oan, sai tố tụng theo hướng thủ tục đơn giản, thời gian giải ngắn gọn, nhanh chóng; đồng thời mở rộng phạm vi, đối tượng yêu cầu bồi thường thiệt hại, thời hiệu khởi kiện nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại Theo đó, cần xác định yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng hình quan hệ dân người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phải quyền chủ động quan hệ Người bị thiệt hại người có quyền u cầu bồi thường thiệt hại khơng thiết phải thực phụ thuộc vào trình dài thụ lý giải quan gây thiệt hại mà họ cần đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong thời gian ngắn nhất, quan gây thiệt hại quan có trách nhiệm bồi thường phải trả lời có bồi thường theo u cầu hay khơng, trừ trường hợp bên thỏa thuận thời gian thương lượng cung cấp chứng chứng minh cho thiệt hại Hết thời hạn bên thỏa thuận, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện gửi đơn đến quan có chức tài phán bồi thường oan, sai để phân xử Ngoài ra, cần thiết thành lập Quỹ bồi thường Nhà nước trực thuộc Kho bạc Nhà nước Bộ Tài để thực kịp thời việc chi trả khoản BTTH cho người bị hại người yêu cầu BTTH có phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền thỏa thuận mức bồi thường bên Như đảm bảo phán có hiệu lực quan tài phán BTTH người có thẩm quyền Cơ quan THTT gây thi hành cách thực sự, đáp ứng yêu cầu người bị thiệt hại gia đình 66 họ, khắc phục phần thiệt hại tinh thần vật chất mà họ phải gánh chịu bị hàm oan 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giải bồi thƣờng thiệt hại ngƣời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Để đảm bảo việc bồi thường oan sai người có thẩm quyền Cơ quan THTT gây thực thi có hiệu thực tế, địi hỏi cần phải có cải cách thực nhận thức người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng trách nhiệm trước hậu việc gây oan, sai Sau giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra: Thứ nhất: Đơn giản hoá thủ tục điều kiện để tiếp nhận đơn yêu cầu bồi thường nhà nước, vừa đảm bảo tính cơng quan nhà nước với nhân dân, vừa nâng cao ý thức trách nhiệm người thực thi công vụ, đồng thời tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người dân Thứ hai: Giao nhiệm vụ bồi thường nhà nước quan nhà nước cụ thể để thực việc bồi thường nhà nước cho tất quan nhà nước theo hai cấp trung ương địa phương để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm quan nhà nước có sai phạm xảy ra, đảm bảo tính khách quan hoạt động bồi thường nhà nước, đồng thời thuận tiện cho người dân có yêu cầu bồi thường nhà nước Thứ ba: Cần phải sửa đổi quy định việc xác định thiệt hại theo hướng đơn giản, thuận tiện cho người dân; thiệt hại cần phải xem xét tổng thể hơn, bao gồm thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp, thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thứ tư: Cần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng đạo đức cho cán vấn đề giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai Thứ năm: Nâng cao mức bồi thường khắc phục tình trạng chậm trễ việc chi trả tiền bồi thường cho người bị oan sai 67 Thứ sáu: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao kiến thức pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng, cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị oan hành vi người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, quyền mà công dân cần phải biết hiểu rõ để tránh bị xâm hại, bị thiệt thòi rơi vào trường hợp bị người thi hành cơng vụ, cụ thể người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây oan sai hay rơi vào trường hợp bị oan sai lĩnh vực quản lý hành chính, thi hành án, Thứ bảy: Thường xuyên tổng kết, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật, nắm bắt khó khăn, vướng mắc việc thực quy định BLDS Luật TNBTCNN lĩnh vực giải tranh chấp BTTH người có thẩm quyền Cơ quan THTT gây Bên cạnh, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình sự, góp phần giải nhanh chóng trường hợp bị oan, bù đắp phần thiệt hại mà người phải chịu giải pháp mà cần xem xét đến phòng chống, hạn chế ngăn chặn trường hợp oan sai xảy khơng có oan sai khơng cần phải giải bồi thường cho người bị oan sai Để hạn chế ngăn chặn trường hợp gây oan sai người thi hành cơng vụ phải ngăn chặn nguyên nhân gây oan sai hạn chế hệ thống tư pháp trình tiến hành tố tụng hình 68 KẾT LUẬN Nhìn chung, vấn đề giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền Cơ quan tiền hành tố tụng gây có nhiều quy định tiến Đặc biệt, Quốc hội khóa XII ban hành thơng qua Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Luật quy định cụ thể chi tiết vấn đề vấn đề giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ người bị oan Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 có điều chỉnh hoàn thiện so với Nghị 388/2003, điều có ý nghĩa Luật đặt dấu bên quan Nhà nước với bên cá nhân bị oan Bên cạnh, Luật xác định phân định trách nhiệm bồi thường quan tiến hành tố tụng, phân định trách nhiệm cá nhân gây oan sai quan chủ quản cá nhân này, đặt dấu chấm hết cho khứ đùn đẩy trách nhiệm bồi thường Nhưng bên cạnh tiến bộ, tính dân chủ thể quy định luật cịn quy định chưa hồn chỉnh hạn chế Đó thực trạng mà đối mặt cố gắng tìm giải pháp khắc phục để chế định giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây ngày hoàn chỉnh hơn, tiến góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ giải vụ án oan lại để trả người với sống bình thường mà họ chờ ngày 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Gia Long Bộ luật Hồng Đức Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước năm 2009 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật tố tụng hình 2003 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 47/1997/NĐ-CP, ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 10 Nghị Quyết 388/2003/UBTV-QH11, Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 11 Nghị định 16/2010/NĐ-CP, Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 12 TS Hoàng Thị Minh Sơn – Chủ biên, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân năm 2007 13 Luật gia Trịnh Thị Thanh Hương, Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 14 Lê Thị Mận, Oan sai tố tụng, nguyên tắc, thủ tục bồi thường, Tạp chí khoa học pháp luật 2005 70 15 Lê Mai Anh, Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội 16 Lê Mai Anh, Bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận văn tiến sỹ Luật học, Đại học luật Hà Nội 17 Báo cáo tình hình oan sai Uỷ ban thường vụ Quốc Hội phiên họp thứ 37 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội khoá XIII 18 Báo cáo tình hình oan sai Bộ Cơng An năm 2014 19 Báo cáo tình hình oan sai Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2014 20 Trang thông tin điện tử: - http//:www.chinhphu.vn - http//:www.mof.gov.vn - http//:www.luatviet.com - http//:www.thuvienphapluat.vn - http//:www.doisongphapluat.com 71 ... cơng chức người có thẩm quyền quan tố tụng Cụ thể điều 620 có quy định: ? ?Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ trình tố tụng Cơ quan tiến hành. .. nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng. .. thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây Vì vậy, vấn đề Bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng gây nội dung

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan