Bồi thường thiệt hại trong tình trạng sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn

49 7 0
Bồi thường thiệt hại trong tình trạng sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Bồi thường thiệt hại tình trạng sức khỏe tính mạng bị xâm phạm, số vần đề lý luận thực tiễn GVHD: THS NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SVTH: TRƯƠNG THỊ SIM LỚP: K309 LDV Kon tum, năm 2013 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …….……………………………………………………………………… 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ngành Tòa án nhân dân Huyện Đăkglei - Tỉnh Kon Tum……………………………………………………………… 1.1.1 Chức hoạt động tòa án nhân dân huyện Đăkglei………… ………… 1.1.2 Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân huyện Đăkglei …… …………………… 1.2 Vấn đề nghiên cứu đề tài: …………………………………………………… 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu đơn vị thực tập ………………………… …………… 1.2.2.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu …………………………………………… 1.2.3 Mục đích việc nghiên cứu vấn đề………………………………………… CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỨC KHỎE VÀ TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM: ……………………………………………………………………………………… 10 2.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng …………….…… 10 2.2 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng …………………… 11 2.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm 12 2.3.1 Phải có thiệt hại xảy ……………………………………………………… 12 2.3.2 Phải có hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật ……………………… 15 2.3.2.1 Hành vi vi phạm pháp luật ………………………………………………… 15 2.3.2.2 Hành vi trái pháp luật ……………………………………………………… 15 2.3.3 Có lỗi người gây thiệt hại …………………………………………… 15 2.3.4 Mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật ……… 16 2.4 Các chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại:………………………………….18 2.4.1 Pháp nhân - chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại……………………… 18 2.4.2 Cá nhân - chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại………………………… 18 2.5 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại………………………………………………… 19 2.5.1.Nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời…………………………………… 20 2.5.2 Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình…………21 2.5.3 Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế người gây thiệt hại, người bị thiệt hại có quyền u cầu tịa án quan có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường……………………………………………………………………… 22 2.6 Xác định thiệt hại trường hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm……… 23 2.6.1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm…………………………………………… 23 2.6.2 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm………………………………………… 27 2.7 Hình thức bồi thường mức bồi thường……………………………………… 30 2.7.1 Hình thức bồi thường thiệt hại………………………………………………… 30 2.7.2 Mức bồi thường thiệt hại…………………………………………………….…30 2.8 Thực tiễn vấn đề bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng bị xâm phạm Tịa án nhân dân huyện Đăkglei – Kon Tum………………………………………….30 2.8.1 Đánh giá tổng quan tình hình………………………………………………… 31 2.8.2 Vấn đề bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng bị xâm phạm qua số vụ án điển hình Tòa án nhân dân huyện Đăkglei – Kon Tum…………………… 27 2.8.2.1 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại………………………… 27 2.8.2.2 Năng lực chủ thể bồi thường thiệt hại………………………………… 31 2.8.2.3 Xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định pháp luật hành ………………………………………………………………………………….32 2.8.2.4 Hình thức bồi thường mức bồi thường……………………………………32 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÈ SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKGLEI – KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:………………… 34 3.1 Thực trạng giải vụ án bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng bị xâm phạm…………………………………………………………………….34 3.1.1 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất……………………………………………………………………34 3.1.2 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần………………………………………………………………… 37 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng…………………………………………………………….41 3.2.1 Kiến nghị……………………………………………………………………… 41 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác để nâng cao chất lượng xét xử bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm.42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quy định Bộ luật Dân năm 2005 với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm hại trường hợp bên không xác lập hợp đồng, xác định thiệt hại sở để tính mức bồi thường thực tế Bồi thường thiệt hại vật chất bồi thường thiệt hại tinh thần phát sinh lỗi cố ý vô ý, xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; vấn đề nhà làm luật coi nguyên tắc cụ thể hóa văn pháp luật Xét nguồn gốc lịch sử chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đời từ sớm Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quốc gia có qui định chung bồi thường thiệt hại hợp đồng, bên cạnh cịn có qui định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể đa dạng chủ thể gây thiệt hại, đối tượng, hoàn cảnh bị thiệt hại Bộ luật dân năm 1995 áp dụng để giải cho tranh chấp dân nói chung, tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng kể từ ngày 1/7/1996 Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân 1995 phát huy tác dụng việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể giao lưu dân sự, góp phần làm ổn định quan hệ xã hội Bên cạnh thành công đạt được, Bộ luật dân 1995 bộc lộ nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn Bộ luật dân 2005 đời thay cho Bộ luật dân 1995 với nhiều sửa đổi, bổ sung định, có chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân 2005 qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ Điều 604 đến Điều 630 bổ sung qui định bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể, bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả, hài cốt nhiều sửa đổi khác qui định cụ thể Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh, mức bồi thường qui định pháp luật vấn đề chủ yếu dừng lại qui định mang tính "định tính" mà khơng "định lượng" nên gây khó khăn nhiều cho cán áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tương đối lớn án kiện bồi thường, đối lập tâm lý người gây thiệt hại với người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại làm cho án kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng bị kháng cáo, khiếu nại từ phía đương Xuất phát từ tình hình đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng vấn đề có ý nghĩa pháp lý thực tiễn sâu sắc SVTH: Trương Thị Sim Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng viết: TS Phùng Trung Tập: "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", Đinh Văn Quế: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người", Tưởng Duy Lượng Nguyễn Văn Cường: "Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, tháng 5-2004); Lê Mai Anh: "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự", Luận văn thạc sĩ luật học; Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín"… Nhìn chung, viết nêu phân tích vấn đề chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân sự; đưa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật dân việc bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, sở để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hình thức mức bồi thường, trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, viết đề cập dạng khái quát trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng có đề cập chi tiết cụ thể vào thời điểm Bộ luật dân 1995 tồn hiệu lực pháp lý Tìm hiểu cách có hệ thống, chi tiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng theo Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn chưa có cơng trình khoa học thời điểm Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thông qua việc tìm hiểu qui định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành, giúp cho người nghiên cứu có nhìn hồn chỉnh lăng kính pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, qua phục vụ tốt cho cơng việc thực tế thân Ngồi ra, qua việc nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng việc áp dụng vào thực tiễn có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi, sửa đổi tuyên truyền pháp luật Để đạt mục đính này, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu qui định văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng; tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, SVTH: Trương Thị Sim Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương tính mạng địa phương qua bất cập qui định pháp luật phương hướng hoàn thiện qui định pháp luật bồi thường thiệt hại nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài, nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe tính mạng, đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng áp dụng quy định Bộ luật dân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung gồm chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỨC KHỎE VÀ TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKGLEI – TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ; SVTH: Trương Thị Sim Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ngành Tịa án nhân dân Huyện Đăkglei - Tỉnh Kon Tum Cách mạng tháng năm 1945 thành công mở kỷ nguyên đất nước, kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, cách mạng tháng xóa bỏ quyền thực dân phong kiến lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nhà nước dân, dân dân Ngay từ ngày đầu giành quyền tay nhân dân, Đảng Nhà nước ta khẩn trương xây dựng máy Nhà nước cách mạng, Tịa án cơng cụ quan trọng để bảo vệ quyền non trẻ Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số: 33C thiết lập Tòa án quân sự, đánh dấu đời ngành Tòa án Việt Nam Để hoàn thiện nâng cao hiệu lực ngành Tịa án, ngày 24/01/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số:13 tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán Ngày 22/05/1950 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số:85-SL cải cách máy tư pháp Luật tố tụng Tháng 4/1958 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa định thành lập Tòa án nhân dân tối cao, với hiến pháp1959 Luật tổ chức tòa án năm 1960 đánh dấu bước tiến quan trọng có tầm vóc lịch sử Pháp quyền Pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta Tính chất dân chủ hoạt động Tòa án nhân dân công tác xét xử bước nâng lên tạo niềm tin vững nhân dân, nhân dân thực thực quyền làm chủ với đời, phát triển trưởng thành ngành Tịa án nói chung Được quan tâm cấp, ban, ngành Tỉnh nói chung, huyện Đăkglei nói riêng Tịa án nhân dân huyện Đăkglei thành lập theo Quyết định số:62/QĐ-UB ngày 01 tháng 11 năm 1975 Ủy ban nhân dân Tỉnh Gia lai – Kông Tum, sau ngày thành lập tòa án nhân dân huyện nỗ lực khắc phục khó khăn vừa tiến hành xây dựng sở vật chất vừa hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn, với chức công cụ hệ thống quan chun vơ sản, tịa án nhân dân huyện khơng ngừng phát huy vai trị, chức trách mình, kịp thời xét xử nghiêm minh loại án nhằm kịp thời phục vụ nhiệm vụ, ổn định tình hình an ninh trật tự địa bàn huyện, tích cực tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Trong năm qua, tịa án nhân dân huyện hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cơng tác xét xử công tâm người, tội, pháp luật, khơng có án oan sai, án thể rõ tính nghiêm minh pháp luật Để đảm bảo công tác xét xử, thi hành án chuẩn mức, tịa án nhân dân huyện Đăkglei ln trọng công tác xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký, thẩm tra viên, cán có phẩm chất đạo đức, vững vàng lĩnh trị, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ 1.1.1 Chức hoạt động Tòa án nhân dân Huyện Đăkglei: Với chức quan xét xử hệ thống quan nhà nước, tòa án xét xử loại án giải vụ việc khác theo quy định pháp luật, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ Quốc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng nguyên tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác SVTH: Trương Thị Sim Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương 1.1.2 Cơ cấu tổ chức TAND huyện Đăkglei: Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thư ký Tịa án Tịa án nhân dân huyện Đăkglei có phòng làm việc hội trường với cán cơng nhân viên chức ( Trong có 01 chánh án, 01 thẩm phán ) Hoạt động theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân, tòa án nhân dân huyện quan xét xử Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam địa phương, có thẩm quyền sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng, có nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức công tác xét xử công tác khác theo quy định pháp luật báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân trước Hội đồng nhân dân cấp với Tòa án nhân dân cấp trực tiếp Sơ đồ cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện Đăkglei Chánh án Phó chánh án Thẩm phán Thư ký Ban giúp việc 1.2 Vấn đề nghiên cứu đề tài: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng viết: TS Phùng Trung Tập: "Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng", Đinh Văn Quế: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người", Tưởng Duy Lượng - Nguyễn Văn Cường: "Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10, tháng 5-2004) Lê Mai Anh: "Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự", Luận văn thạc sĩ luật học Lê Thị Bích Lan: "Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín" SVTH: Trương Thị Sim Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương Các viết nêu phân tích vấn đề chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật dân đưa yêu cầu việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định pháp luật dân việc bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, sở để xác định trách nhiệm, hình thức mức bồi thường, trường hợp miễn giảm trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân áp dụng người phạm lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; xâm phạm uy tín, danh dự, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại Cơ sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định pháp luật dân “ Quy định hậu pháp lý mong muốn chủ thể ”, khơng có thỏa thuận trước bên phát sinh sở hành vi bất hợp pháp lỗi cố ý vô ý Trong năm gần đây, theo phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, tranh chấp dân nói chung tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng ngày gia tăng, Bộ luật dân 2005 đời tạo thuận lợi cho cấp tòa án việc giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp bồi thường thiệt hại nói riêng Tuy nhiên bên canh việc áp dụng văn hướng dẫn cấp, ngành tối cao việc áp dụng giải thực tiễn cịn nhiều khó khăn, vướng mắc tính đa dạng, phức tạp Bên cạnh việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp chưa có thống quy định lại có nhiều cách hiểu khác Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cần thiết cấp bách thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu đơn vị thực tập Qua thực tế phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài, nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến sức khỏe tính mạng, đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng áp dụng quy định Bộ luật dân 1.2.2.Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Dựa sở lý luận, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, thống kê để làm rõ vấn đề nghiên cứu 1.2.3 Mục đích việc nghiên cứu vấn đề Thơng qua việc tìm hiểu quy định Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, văn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng để làm rõ quy định cụ thể pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng địa phương thơng qua vụ việc, vụ án cụ thể giải TAND huyện Đăkglei để nhận diện phù hợp hay không phù hợp quy định pháp luật áp dụng thực tiễn, lấy làm sở để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề SVTH: Trương Thị Sim 10 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương CHƯƠNG III: THỰC TIỄN VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÈ SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂKGLEI – TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ; 3.1 Thực trạng giải vụ án bồi thường thiệt hại sức khỏe tính mạng bị xâm phạm Bộ luật dân năm 1995 với qui định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tạo sở pháp lý cho cấp Tòa án giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói chung Qua thời gian áp dụng vào thực tiễn, có hướng dẫn cụ thể Nghị số:01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Bộ luật dân 1995 bộc lộ số khiếm khuyết định Đây lý để Bộ luật dân 2005 đời với sửa đổi, bổ sung cho sát với tình hình thực tiễn Tuy vậy, kể từ có Bộ luật dân 1995 trước Bộ luật dân 2005 đời tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng giải triệt để Theo số liệu ngành Tòa án, vụ xâm phạm tính mạng sức khỏe mà ngành Tòa án thụ lý giải năm, diễn biễn sau: - Năm 2007: 1.964 vụ - Năm 2008: 4.427 vụ - Năm 2009: 3.470 vụ - Năm 2010: 2.915 vụ Qua số liệu năm cho thấy: Thứ nhất, vụ án xâm phạm sức khỏe tính mạng hàng năm chiếm số lượng cao Thứ hai, nói rằng, cán Tòa án vận dụng quy định Bộ luật dân để giải yêu cầu địi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, góp phần to lớn khắc phục tổn thất mà người bị hại phải gánh chịu, giúp họ ổn định sống, trì hoạt động bình thường sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, Bộ luật dân quy định vấn đề chung nhất, cụ thể chi tiết Thẩm phán lại hiểu áp dụng khác nhau, cách giải thiếu quán, chưa có thống nhất, có nhiều trường hợp loại yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng Thẩm phán lại giải cách, dẫn đến mức bồi thường khác nhau, quyền lợi ích chủ thể không đảm bảo, nhiều trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại không thỏa đáng theo phán Tịa án Vấn đề trình bày cụ thể phần xem xét thực trạng xét xử trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng vụ án cụ thể 3.1.1 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất Bồi thường thiệt hại vật chất khoản bồi thường "lượng hóa" được, mức độ tương đối Theo quy định Điều 307 Bộ luật dân 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất tài sản, chi phí hợp lý cho việc ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, thu nhập thực tế bị giảm sút người bị thiệt hại tùy trường hợp tính cho người chăm sóc người bị thiệt hại SVTH: Trương Thị Sim 35 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương Trên thực tế vụ án hình sự, phần dân án bị kháng cáo, kháng nghị ít, có kháng cáo, kháng nghị chủ yếu kháng cáo kháng nghị phần hình phạt, cịn trách nhiệm bồi thường theo định Tịa án người gây thiệt hại chấp nhận, số vụ án thân người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại với người gây thiệt hại thỏa thuận phần bồi thường nên khơng u cầu Tịa án giải Ví dụ: Bản án số 10/2012/HSST ngày 24/12/2012 Tòa án nhân dân huyện Đăkglei – Kon Tum xét xử bị cáo Đặng Tiến Dũng tội “ Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường ” Nội dung vụ án sau: Khoảng 14 ngày 27/5/2012 Dũng điều khiển xe ô tô BKS 74C-0096 kéo theo romooc BKS 74R-00084 vận chuyển mì tơm từ Hướng hóa – Quảng trị theo đường Hồ Chí Minh qua cửa Quốc tế Bờ Y sang Lào, khoảng 20 ngày 28/5/2012 tới cổng Trung tâm y tế Huyện Đăkglei tránh xe ô tô ngược chiều va chạm với xe mơ tơ chiều, biết gây tai nạn Dũng dừng xe đưa nạn nhân (Xe mô tô) đến bệnh viện để cấp cứu cháu Nguyễn Đăng Khoa tử nạn đường cấp cứu, Nguyễn Tri Tuy bị trầy xước nhẹ Về trách nhiệm dân sự: Chủ sở hữu xe mô tô 60T6-3047 bị cáo thỏa thuận sửa chữa hư hỏng xe là: 2.000.000đ Tại giám định pháp y số: 06/GD-PY ngày 15/6/2012 kết luận Nguyễn Đăng Khoa bị chấn thương sọ não, đa thương tích Chết nạn giao thông Tại quan điều tra phiên tòa chị Nguyễn Thị Huệ (mẹ nạn nhân Khoa) bị cáo Dũng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng cháu Khoa bị xâm hại, bị cáo thực đúng, đủ thỏa thuận Bồi thường cho người bị hại 2.000.000đ, cho gia đình người bị hại 50.000.000đ Hội đồng xét xử thấy nội dung thỏa thuận nói pháp luật, không trái đạo đức xã hội cần ghi nhận, người tham gia tố tụng khơng có ý kiến khác nên hội đồng xét xử khơng xem xét Ví dụ: Bản án số 827/2006/HSPT Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử Phạm Ngọc Bảo, Phạm Trần Ngân tội giết người Cấp sơ thẩm buộc bị cáo bồi thường cho người đại diện người bị hại cụ thể: Phạm Ngọc Bảo bồi thường: 20.922.000 đồng Phạm Trần Ngân bồi thường: 12.460.000 đồng Sau xét xử, đại diện gia đình người bị thiệt hại kháng cáo địi tăng mức bồi thường Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm buộc bị cáo phải bồi thường: Phạm Ngọc Bảo 26.600.000 đồng Phạm Trần Ngân 13.400.000 đồng Lý Tòa án cấp phúc thẩm đưa để sửa phần án sơ thẩm có kháng cao tăng mức bồi thường, gia đình người bị thiệt hại bỏ chi phí cho việc cứu chữa người bị thiệt hại trước chết, tiền mai táng với đầy đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ phù hợp với tình hình thực tế địa phương Qua vụ án này, thấy thiệt hại vật chất, "lượng hóa" khơng phải lúc tính tốn cách xác khơng cân nhắc tình hình thực tế Nhiều vụ án bị cáo bị hại tự nguyện thỏa thuận vấn đề bồi thường thiệt hại mức bồi thường, thời gian bồi thường Tòa án ghi nhận tự nguyện không xem xét xét xử vụ án Ví dụ: Bản án số 10/2009/HSST ngày 14/2/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum xét xử bị cáo A Khanh tội: "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao SVTH: Trương Thị Sim 36 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương thông đường bộ" theo qui định khoản Điều 202 Bộ luật hình 1999 Các bị hại bị cáo thỏa thuận với nhau, cụ thể: Bồi thường cho chị Y Minh người đại diện hợp pháp bị hại A Hải 3.000.000 đồng, thực việc bồi thường tháng 200.000 đồng bồi thường xong Bồi thường cho anh A Lam 3.000.000 đồng, thực tháng 100.000 đồng thực xong Có nhiều vụ án xâm phạm sức khỏe tính mạng, người bị thiệt hại người đại diện hợp pháp người bị thiệt hại không yêu cầu bồi thường thiệt hại người gây thiệt hại người bị thiệt hại có quan hệ thân thích vợ, chồng, con, anh, em ruột thịt Ghi nhận nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, Tòa án khơng xem xét Ví dụ: Bản án số 01/2012/HSST ngày 15/11/2012 Tòa án nhân dân Hu yện Đăkglei tỉnh Kon Tum xét xử bị cáo Bùi Xuân Tiến tội "Cố ý gây thương tích" Người bị hại vợ chồng anh Nguyễn Thanh Phong chị Nguyễn Thị Xuân Thạnh Nội dung vụ án: Sáng ngày 1/7/2012 Bùi Xn Tiến mua mì tơm ăn bắt gặp người niên dùng rựa dọa chém đêm hơm trước đứng sau nhà bếp gia đình anh Phong Ăn mì tơm xong Tiến lên hỏi người niên đâu vợ chồng anh Phong nói khơng biết Tiến nhà sau tìm khơng thấy người niên nên nhậu nhậu ngang qua nhà anh Phong thấy đông người Tiến đốn có người niên hồi sáng khơng tìm thấy, Tiến dùng rựa chém nhát vào ghế Salon, nhát vào xe Mô tô dựng nhà, nhát vào tủ lạnh Vợ chồng anh Phong yêu cầu Tiến lại để gọi công an đến giải quyết, thấy Tiến nói “ Vợ chồng mày thích gì” đồng thời xơng vào nhà dùng rựa chém vào ngực anh Phong, chém nhát vào cánh tay phải chị Thạnh Tại giám định pháp y thương tích số: 117/GĐ-PY ngày 8/8/2012 Hội đồng giám định pháp y bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum kết luận: Nguyễn Thanh Phong, tỷ lệ thương tật, tổn hại sức khỏe thời điểm giám định 4% tạm thời Tại giám định pháp y thương tích số: 118/GĐ-PY ngày 8/8/2012 Hội đồng giám định pháp y bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum kết luận: Nguyễn Thị Xuân Thạnh, tổn hại sức khỏe toàn thời điểm giám định 33% tạm thời Về trách nhiệm dân sự: Quá trình điều tra bị cáo bồi thường số tiền 20.000.000đ cho vợ chồng anh Phong Tại quan điều tra phiên tịa vợ chồng anh Phong, chị Thạnh khơng yêu cầu Bùi Xuân Tiến phải bồi thường chi phí thời gian điều trị vết thương nên hội đồng xét xử khơng xem xét Tuy nhiên Cũng có trường hợp người đại diện hợp pháp người bị thiệt hại khơng kháng cáo phần hình phạt mà kháng cáo phần tăng mức bồi thường thiệt hại khơng đưa chứng từ hóa đơn hợp lý Ví dụ: Bản án số: 11/2013/HSST Tòa án nhân dân hu yện Đăkglei xét xử bị cáo Huỳnh Công Phụng A Khởi tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Nội dung vụ án: Trưa ngày 26/8/2012 sau dự đám cưới công viên ĐăkXanh Huỳnh Công Phụng rủ A Khởi, Y Hân, Y Tuyết lên xe ô tô BKS 82k-3726 Phụng lên thác Đăkchè xã ĐăkMan chơi, xe bị hư Phụng Khởi, Hân, Tuyết nghỉ đêm đoạn đường tránh đèo Lò Xo-Đăkman, sáng ngày 27/8/2012 Phụng gọi Minh thợ sửa xe lên sửa thợ sửa xe nói phải kéo xe gara Phụng lên xe điều khiển Khởi, Hân, Tuyết, Minh đẩy xe SVTH: Trương Thị Sim 37 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương đường Hồ Chí Minh Hân thấy Phụng mệt nói Phụng mệt để Khởi chạy xe ( Khởi khơng có giấy phép lái xe), Phụng đồng ý để Khởi điều khiển xe chở Hân, Tuyết tới thơn ĐăkNớ Khởi đạp cho xe chạy nhanh sau đạp thắng xe không giảm tốc độ mà lao nhanh phía trước đâm vào vách núi xe lật nghiêng Tai nạn xảy làm Y Tuyết tử vong Tại giám định pháp y số: 09/GĐ-PY ngày 27/8/2012 Phòng giám định pháp y bệnh viện đa khoa Tỉnh Kon Tum kết luận: Y Tuyết chết suy hơ hấp cấp+ Shock/ chấn thương ngực kín Tại cáo trạng số:18/KSĐT-TA ngày 30/11/2012 VKDNH Huyện Đăkglei truy tố A Khởi tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo điểm a khoản điều 202 Huỳnh Công Phụng tội “ Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo khoản điều 205 Luật hình Ở xét mức độ thân Phụng biết A khởi phụ xe khơng có giấy phép lái xe giao xe cho Khởi điều khiển, Khởi khơng có giấy phép lái xe điều khiển xe 82k -3726 làm xe bị lật hư hỏng, Y Tuyết chết tai nạn Khởi phạm tội, Y Tuyết chết, xe ô tô bị hư bắt nguồn từ việc Phụng giao xe cho người không đủ ều kiện điều khiển theo quy định gây hậu nghiêm trọng, cho thấy bị cáo coi thường sức khỏe, tính mạng người khác, coi thường pháp luật Về trách nhiệm dân sự: trình điều tra Phụng bồi thường cho gia đình bị hại Y Tuyết 10.000.000đ, phiên toaà người đại diện hợp pháp cho người bị hại Y Tuyết ông A Tuổi không yêu cầu Phụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Nga bồi thường khác nên hội đồng khơng xem xét Sau tai nạn Bị cáo Khởi bồi thường xây mộ cho bị cáo xe cát, bao xi măng Tại phiên tịa ơng A Tuổi u cầu bị cáo Khởi phải bồi thường thêm khoản mai táng phí, tổn thất tinh thần từ 50 -60 triệu Khỏi chấp nhận tiếp tục bồi thường số tiền 10 triệu việc bồi thường dân không thỏa thuận ơng Tuổi khơng cung cấp chứng từ, hóa đơn, chứng chứng minh chi phí hợp lý cho việc mai táng phí Vì vậy, hội đồng xét xử áp dụng Điều 28 Bộ Luật hình sự, tách phần dân để xét xử vụ kiện dân khác người đại diện hợp pháp người bị hại Y Tuyết ơng Tuổi có đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh chi phí hợp lý cho việc mai táng có đơn yêu cầu 3.1.2 Thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần Như phân tích, theo qui định Điều 307 Bộ luật dân 2005 việc người gây thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền bù đắp tinh thần cho người người bị thiệt hại Thiệt hại bao gồm: đau đớn mặt thân thể, đau đớn mặt tinh thần, tổn thương danh dự, nhân phẩm Nhiều trường hợp người bị thiệt hại người chưa thành niên, trai gia đình, lao động gia đình, nhiều người chết để lại nhỏ, cha mẹ già yếu, nhiều gia đình bị hai ba người thân vụ án hậu trường hợp vô nghiêm trọng Nó gây SVTH: Trương Thị Sim 38 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương mát, đau thương tình cảm, tinh thần to lớn khơng có bù đắp cho vợ chồng, cái, cha mẹ, anh chị em người bị thiệt hại Khó xác định đau đớn họ nhìn thấy người thân bị giết cách dã man, bị dập nát thể, bị cắt mảnh, cha mẹ khả sinh đẻ lại có đứa bị chết, đứa trẻ thơ dại bị cha mẹ, người thân nguồn gốc đau buồn, phiền muộn kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực khác như: khó khăn đời sống, ảnh hưởng đến học tập, lao động, sức khỏe, tinh thần người sống Những đau đớn nói thiệt hại tinh thần mà Bộ luật dân quy định bồi thường Khi sức khỏe bị xâm phạm, biểu cụ thể hành vi gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mức độ thương tật có khác vụ án Thực tế xem xét qua hoạt động xét xử cho thấy người bị thiệt hại thường phải gánh chịu mức độ tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thương tật khác từ 1% đến 90% Người bị thiệt hại bị thương tích nhiều dạng khác nhau, phải cấp cứu điều trị, phẫu thuật, chịu nhiều đau đớn thân thể (phải giải phẫu, vết thương nặng gây đau đớn, bị tái phát "trái gió trở trời") Nhiều trường hợp người bị thiệt hại bị phần thể mắt, chân, tay, phải cắt bỏ quan nội tạng, bị bệnh thần kinh não bị tổn thương, bị tàn tạ biến dạng người bị thiệt hại bị tạt axít vào mặt, vào người, khả thực chức bình thường người Qua đó, người bị thiệt hại bị tàn phế, khơng cịn khả tham gia hoạt động xã hội, vui chơi giải trí, ảnh hưởng đến thẩm mỹ Nhiều người bị thiệt hại trẻ em, phụ nữ hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật V.v Những tổn hại nêu gây đau đớn thân thể tâm hồn cho người bị thiệt hại, đau đớn thể xác kéo theo đau đớn, buồn chán, phiền muộn, lo lắng, ức chế, thay đổi chất, suy giảm niềm tin sống, tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Tóm lại, thiệt hại tinh thần bao gồm: - Sự đau đớn thân thể tinh thần, tác động tâm lý Người bị thiệt hại phải chịu đựng đau đớn phải nằm hàng để phẫu thuật, bị phần thể mình, bị mang thương tật suốt đời, bị tàn phế - Thiệt hại khả lao động xã hội bình thường, khả giải trí, vui chơi Đó tước đoạt tinh thần người bị thiệt hại, niềm vui lạc quan tồn tại, làm giảm chất lượng sống Người bị thiệt hại bị phận khứu giác, thính giác, khả hoạt động thể thao, khiêu vũ, khơng cịn khả mang vác vật nặng, toàn chức sinh dục khó chịu đời sống tình dục - Thiệt hại thẩm mỹ: Người bị thiệt hại bị biến dạng phải chịu đựng nhiều vết sẹo mặt, thân thể phải cắt bỏ phần thân thể Thiệt hại gây hậu nghề nghiệp cho người bị thiệt hại, gây rắc rối khả thành đạt hoạt động nghề nghiệp họ Yếu tố thẩm mỹ đóng vai trị khơng thể phủ nhận số hoạt động nghề nghiệp định như: tiếp viên hàng không, văn nghệ sĩ, bác sĩ, nhà giáo, nhà hoạt động trị, thẩm phán Một ca sĩ, tiếp viên hàng không đau khổ nhường khuôn mặt xinh đẹp bị đầy sẹo lên sân khấu biểu diễn, lên máy bay bay phục vụ hành khách nữa, thẩm phán bị biến dạng khuôn mặt bị tạt axít khơng thể thực hoạt động xét xử SVTH: Trương Thị Sim 39 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương Qua nghiên cứu án Tòa án địa phương cho thấy vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần vấn đề phức tạp việc xác định mức bồi thường diện bồi thường Nhiều vụ án xảy ra, người gây thiệt hại cho người bị thiệt hại để lại hậu nghiêm trọng khơng có hàn gắn được, để lại đau thương mát người xét xử có Tòa án áp dụng bồi thường khoản tiền tinh thần cho người bị thiệt hại gia đình người bị thiệt hại, có Tịa án khơng áp dụng, có mức tiền khơng đáng kể, điều đương nhiên không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Có vụ án xét xử Tịa sơ thẩm khơng định mức bồi thường thiệt hại tinh thần Sau xét xử sơ thẩm, người bị hại, người đại diện cho người bị thiệt hại kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm xem xét mức bồi thường, cấp phúc thẩm định buộc người gây thiệt hại phải bồi thường thêm khoản tiền tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại Ví dụ: Bản án sơ thẩm số 1155/2006/HSPT ngày 18/8/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử bị cáo Trịnh Văn Cơng tội "Giết người" Cấp sơ thẩm không buộc bị cáo bồi thường tổn thất tinh thần cho đại diện người bị hại, sau xét xử sơ thẩm đại diện người bị hại kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm buộc bị cáo phải bồi thường số tiền Cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm buộc bị cáo phải bồi thường tổn thất tinh thần cho người đại diện người bị hại 10.000.000 đồng Qua c c ví dụ đây, thấy rằng, thiệt hại tinh thần thiệt hại không mang tính tài sản, khơng thể cân đong đo đếm được, khơng thể tính giá trị thành tiền Bởi vậy, khơng thể nêu ngun tắc bồi thường tồn thiệt hại tinh thần thiệt hại vật chất Yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tinh thần tạo thành yêu cầu độc lập bên cạnh yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại vật chất Có trường hợp, kết hợp bồi thường hai loại thiệt hại đó, có trường hợp khơng có bồi thường thiệt hại vật chất mà có bồi thường thiệt hại tinh thần Việc bồi thường thiệt hại tinh thần có mục đích bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại: người bị thiệt hại việc nhận khoản tiền, có hội lập lại thoải mái, dễ chịu, trạng thái cân nhẹ nhàng thay cho đau đớn, xúc tinh thần mà người phải chịu đựng có hành vi xâm hại Chắc chắn khoản tiền bồi thường khơng xóa đau đớn, bù lại cho người bị thiệt hại nhiều niềm an ủi Như đưa ba đặc điểm bồi thường thiệt hại tinh thần là: - Không thể khắc phục toàn thiệt hại (sự đau đớn ) - Khơng thể xóa bỏ tồn thiệt hại (sự buồn chán, khoảng trống tình cảm, tinh thần ) - Không thể lấy lại trọn vẹn (thân thể bị biến dạng, phần thể, sắc đẹp ) - Thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm có khác nhau: - Người bị thiệt hại quyền đòi bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu sức khỏe bị xâm phạm (Điều 609 Bộ luật dân sự) SVTH: Trương Thị Sim 40 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương - Người thân thích người bị thiệt hại bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần người bị thiệt hại chết (Điều 610 Bộ luật dân 2005) Rất khó tính tốn đánh giá thiệt hại tinh thần theo phương pháp toán học Vấn đề đặt người bị thiệt hại hai mắt, hai cánh tay, hai chân… tổn hại khác thân thể đáng giá tiền? Sự đau đớn định giá bao nhiêu? Đó điều khó có khả tính tốn cách xác Khoản Điều 609, 610 luật dân 2005 đưa mức bồi thường tổn thất tinh thần tối đa khơng quy định mức tối thiểu Vì vậy, nói tất thiệt hại tinh thần hay vật không xác định xác giá trị số tiền cụ thể Luật cho phép Thẩm phán giải loại án định, quyền suy xét phải sở xem xét đánh giá cách khách quan, toàn diện tất yếu tố vụ án, phải ý đến nguyên tắc hợp lý, bình đẳng, bảo đảm mục đích việc bồi thường thiệt hại Những yếu tố để xác định mức tiền bồi thường tổn thất tinh thần xác định: Mức bồi thường có quan hệ với tình trạng thể chất tinh thần bị thiệt hại, thể mức độ tính chất nghiêm trọng tổn hại tâm lý, thân thể, lứa tuổi, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản người bị thiệt hại người gây thiệt hại Khi xem xét tổn thất tinh thần phải xem xét đến mức độ tổn hại đến đời sống người bị thiệt hại, mức độ, thời gian, tính chất đau đớn, thiệt hại, tổn thương, biến dạng thân thể, thời gian phải nằm điều trị, khả lao động, phải xa cách gia đình, hậu diễn biến thương tật, nghi ngờ khả khắc phục chữa chạy điều trị khỏi thương tích hay không, mức độ lỗi người bị thiệt hại Để hiểu rõ hơn, phân tích số yếu tố làm rõ mối liên hệ chúng với mức tiền đền bù tinh thần trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm: - Tuổi người bị thiệt hại có ảnh hưởng đến mức bồi thường, đau đớn thương tích, biến dạng thể rõ ràng có ảnh hưởng lớn, nặng nề người trẻ tuổi người lớn tuổi Về nguyên tắc ảnh hưởng tuổi tác có ý nghĩa việc bồi thường thiệt hại thẩm mỹ, bị biến dạng (mặt bị bỏng, sẹo) cịn trẻ tuổi có hậu khác nhiều so với vào thời điểm cao tuổi Ảnh hưởng, tổn hại đến đời sống tâm, sinh lý người trẻ tuổi nhiều so với người lớn tuổi chết người chưa thành niên gây đau đớn nhiều so với người thành niên, lớn tuổi Cái chết cha mẹ người nhỏ tuổi, thơ dại Tất nhiên vấn đề có tính chất ước lượng tổn hại tinh thần người khác - Tình trạng người bị thiệt hại, hậu quả, mức độ đau đớn, nạn nhân nhiều rơi vào tình trạng mê sâu kéo dài, tỉnh táo minh mẫn, khả thực quan hệ xã hội, thân thể tàn phế Cha mẹ tuổi cao người chắn họ phải chịu đau khổ suốt thời gian cịn lại - Hồn cảnh nghề nghiệp yếu tố không phần quan trọng tổn thất tinh thần: Người bị thiệt hại người hoạt động lĩnh vực như: giáo viên, ca sĩ, thẩm phán, bác sĩ - Người bị thiệt hại có lỗi (Điều 617 Bộ luật dân 2005) Lỗi người bị thiệt hại cần thiết phải có văn hướng dẫn trường hợp cụ thể, mức độ lỗi người bị thiệt hại để có giải vụ án xác, tránh trường hợp có SVTH: Trương Thị Sim 41 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương vụ án xét xử thẩm phán nhận định coi lỗi gia đình người bị thiệt hại để giảm mức hình phạt mức bồi thường cho người gây thiệt hại Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây thiệt hại phải bồi thường họ phải chịu trách nhiệm bồi thường hành vi họ mang lại không chịu trách nhiệm bồi thường hành vi người khác Ví dụ: Bản án số 21/2006/HSST ngày 6/12/2006 Tòa án nhân dân Tính Kon Tum xét xử Trần Ngọc Duy tội "Giết người" Nội dung vụ án: Trần Ngọc Duy Tô Văn Hạnh (bố bị hại Nguyễn Thị Phương Thảo) chơi đánh bạc với xảy mâu thuẫn, Duy chạy nhà cầm rựa sang nhà Hạnh chém vào tay đầu Thảo dẫn đến tử vong Bản án sơ thẩm nhận định: vụ án này, người bị hại có lỗi, tham gia đánh bạc theo giảm hình phạt giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại Nhận định Tòa án trường hợp không hành vi đánh bạc bị cáo bố người bị hại hành vi vi phạm pháp luật nói chung khơng liên quan đến hành vi gây thiệt hại bị cáo người bị hại Do việc Tịa án vào để giảm hình phạt giảm mức bồi thường khơng 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng 3.2.1 Kiến nghị Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chế định có nội dung phức tạp, thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nhằm khơi phục lại quyền tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, tổ chức, pháp nhân, Nhà nước Quá trình nghiên cứu tập trung sâu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe bị xâm phạm, từ rút kết luận sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại vấn đề quan trọng chế định bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 0 ghi nhận đề cao nguyên tắc Quan điểm, đường lối giải qui định pháp luật Nhà nước ta kế thừa tinh hoa pháp luật dân quốc tế Nguyên tắc bồi thường thiệt hại thể tính nhân đạo sâu sắc, mang tính khoa học, bảo đảm tính xác, hợp lý, hợp tình nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại, góp phần quan trọng vào việc củng cố, phát triển quan hệ xã hội tất lĩnh vực việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xảy ra, bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia quan hệ, bảo đảm công xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, giáo dục người có ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân Bộ luật dân 05 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần, với trách nhiệm bồi thường vật chất tạo thành tổng thể hoàn chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây sở pháp lý quan trọng bảo đảm cho chế định bồi thường thiệt hại phát huy hiệu thực tế đời sống, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội bảo đảm cơng bình đẳng xã hội Qua nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, tơi xin đưa vài kiến nghị: Thứ nhất, mức độ lỗi người gây thiệt hại Mức độ lỗi người gây thiệt hại khơng có ý nghĩa quan trọng việc SVTH: Trương Thị Sim 42 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà cịn có ý nghĩa định mức bồi thường thiệt hại, hình thức lỗi nêu Bộ luật dân chưa đủ để đánh giá thiệt hại để qua ấn định mức bồi thường trường hợp nhiều người gây thiệt hại Trường hợp lỗi hỗn hợp hay trường hợp xét miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cần phải có phân biệt chi tiết hình thức lỗi vơ ý Thứ hai, mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần Khoản Điều 609 khoản Điều 610 Bộ luật dân 2005 quy định tổn thất tinh thần quy định mức bồi thường tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm không 60 tháng lương tối thiểu bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Như vậy, điều luật quy định mức tối đa mà không quy định mức tối thiểu định mức bồi thường cho vụ án khó khăn, vụ án định mức bồi thường khởi điểm bao nhiêu? 100.000 đồng, 200.000 đồng, 300.000 đồng, 400.000 đồng dẫn đến nhiều vụ án có mức bồi thường chênh lệch xa Các Thẩm phán ước lượng mức tiền mà thơi Do theo tơi cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm từ tháng lương đến tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Mức bồi thường tối thiểu bù đắp tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm từ tháng lương đến tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Thứ ba, kiến nghị đây, theo cần ý số vấn đề cụ thể khác: - Khoản tiền tuất, tiền hưởng từ sách Nhà nước coi khoản tiền có thu nhập ổn định để giải trường hợp người cấp dưỡng - Những khoản tiền mà người bị thiệt hại, gia đình người bị thiệt hại có chi thực tế khách quan nên khơng có hóa đơn chứng từ coi chi phí hợp lý - Quy định rõ khoản Điều 606 Bộ luật dân 2005 trường hợp người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc để người giám hộ gây thiệt hại khơng phải lấy tài sản để bồi thường Vậy lấy tài sản đâu để bồi thường cho người bị thiệt hại, người phải bồi thường cho người bị thiệt hại hay coi rủi ro mà người bị thiệt hại phải gánh chịu? 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác để nâng cao chất lượng xét xử bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm Qua việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm xin đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác để nâng cao chất lượng xét xử bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng sau: - Rà sốt lại tồn qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, qua xem xét đến thống văn pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để từ có sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật - Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể qui định Bộ luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Mặc dù trước SVTH: Trương Thị Sim 43 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương ngành Tịa án có nghị hướng dẫn qui định Bộ luật dân năm 1995 có nghị hướng dẫn bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 2005 nhìn chung hướng dẫn cịn dừng lại mức chung chung, nhắc lại điều luật Bộ luật dân mà chưa có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao cần hướng dẫn cụ thể vấn đề nhiều quan điểm, dễ dẫn tới tùy tiện vận dụng pháp luật mức bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu, vượt q giới hạn phịng vệ đáng bồi thường phần vượt hay bồi thường toàn thiệt hại - Cần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, trình độ chun môn đội ngũ thẩm phán yếu tố không phần quan trọng - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tượng để người dân hiểu rõ qui định pháp luật, qua hạn chế đến mức thấp hành vi gây thiệt hại có hành vi gây thiệt hại người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hiểu rõ mức bồi thường để họ thỏa thuận chấp nhận mức bồi thường Tòa án ấn định SVTH: Trương Thị Sim 44 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương KẾT LUẬN Pháp luật dân công cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy giao lưu dân phát triển công cụ pháp lý để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, có hành vi xâm phạm sức khoẻ, tính mạng Đề tài: "Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khỏe tính mạng bị xâm phạm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tập trung phân tích qui định Bộ luật dân 2005 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân 2005 trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng Đây coi vấn đề có ý nghĩa to lớn nghiên cứu, tìm hiểu luật thực định có hiểu rõ qui định pháp luật việc vận dụng vào thực tiễn để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng xác, cơng khách quan Thơng qua việc tìm hiểu qui định pháp luật, xem xét thực tiễn vận dụng qui định pháp luật việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng, đề tài khó khăn, bất cập xung quanh qui định pháp luật việc hiểu vận dụng vào thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khoẻ, tính mạng nói riêng Những giải pháp việc hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng mà đề tài đưa chưa hồn tồn đầy đủ giải pháp thiết thực, nên áp dụng Tất luận giải, giải pháp mà đề tài đưa tuân thủ nguyên tắc nhất: Bảo vệ quyền lợi cho chủ thể quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng người gây thiệt hại người bị thiệt hại Tuy nhiên, ngun tắc bình đẳng, tính nghiêm minh pháp luật điều mà công dân nước Việt Nam phải trọng tuân theo Hiến pháp Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam SVTH: Trương Thị Sim 45 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luận văn thạc sĩ luật Học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bình luận Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Nam Kỳ giản yếu 1883 Bộ Tư pháp (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dân luật Việt Nam - Nghĩa vụ (1973), Sài Gòn Trần Thị Thu Hiền (1996), Nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Dương Quỳnh Hoa (2006), "Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hai tính mạng bị xâm phạm", Nhà nước pháp luật 11 Hồng Việt luật lệ (1995), Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Bích Lan (1999), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Vũ Thành Long (1999), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tính mạng bị xâm phạm", Tịa án nhân dân 14 Nguyễn Đức Mai (1997), "Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm", Nhà nước pháp luật 15 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, Sài Gòn 16 Vũ Văn Mẫu (1972), Bộ Dân luật, Sài gòn 17 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 21 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phùng Trung Tập (2005), "Cần bổ sung số quy định dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) bồi thường thiệt hại hợp đồng", Dân chủ pháp luật 26 Thanh Thủy (2004), "Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm theo quy định Bộ luật dân sự", Tòa án nhân dân 27 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2002, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án SVTH: Trương Thị Sim 46 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương nhân dân năm 2003, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy dịnh Bộ luật dân năm 1995 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2004, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân năm 2005, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy dịnh Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Hà Nội 34 Từ điển luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Thanh Tú (2003), "Cơ sở pháp lý việc xác dịnh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm", Dân chủ pháp luật 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1996), Bộ luật dân Cộng hòa Liên bang Đức năm1896, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội 37 Quách Thành Vinh (2004), "Một số nhận xét ý việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm", Tòa án nhân dân 38 Văn Xuân (1996), "Một số vấn đề bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe", Dân chủ pháp luật SVTH: Trương Thị Sim 47 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương LỜI CẢM ƠN Thực tập trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu ứng dụng kiến thức học vào thực tế công việc quan quản lý hành nhà nước Báo cáo thực tập vừa hội để sinh viên trình bày nghiên cứu vấn đề quan tâm trình thực tập, đồng thời tài liệu quan trọng giúp giảng viên kiểm tra, đánh giá trình học tập kết thực tập sinh viên Để hoàn thành báo cáo thực tập này, nỗ lực thân, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, giảng viên trường Đại học Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum tận tình giảng dạy, khơng truyền thụ cho học viên tảng kiến thức mà đạo đức hành áp dụng kiến thức truyền thụ vào thực tiễn công tác chuyên môn - ThS Nguyễn Thị Trúc Phương - giảng viên hướng dẫn tổ thực tập số tận tình hướng dẫn cho tơi trước q trình thực tập, xây dựng báo cáo - Lãnh đạo anh chị, em cơng tác Tịa án nhân dân Huyện Đăkglei quan tâm, giúp đỡ, tin tưởng tạo điều kiện cho tiếp xúc với công việc quý quan Xin chân thành cảm ơn! Đăkglei, ngày 20 tháng năm 2013 Sinh viên thực tập SVTH: Trương Thị Sim 48 Luật kinh doanh 2009 - 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Sim GVHD: Ths Nguyễn Thị Trúc Phương 49 Luật kinh doanh 2009 - 2013 ... tỏ vấn đề lý luận thực tiễn bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe bị xâm phạm, từ rút kết luận sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. .. phạm sức khỏe, tính mạng để làm rõ quy định cụ thể pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, ... gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người khác thiệt hại xác định nào? Tính mạng, sức khỏe người vơ giá khơng thể tính thành tiền, bồi thường thiệt hại bồi thường tính mạng, sức khỏe mà bồi thường

Ngày đăng: 04/09/2021, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan