1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng theo luật thương mại 2005

163 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HỒNG NHUNG BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Hồng Học viên: Phạm Hồng Nhung -Lớp Cao học Luật kinh tế - Khóa 32 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Những thông tin, liệu luận văn trích dẫn đầy đủ theo quy định ngoại trừ kết nghiên cứu tơi tìm hiểu, phân tích tổng hợp Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ nguyên tắc UNIDROIT Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 (PICC) BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 Công ước (CISG) Viên 1980 Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 ( United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) LTM 1997 Luật thương mại số 58/L-CTN ngày 10 tháng năm 1997 (Luật thương mại năm 1997) LTM 2005 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 (Luật thương mại 2005) PLHĐKT 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 (Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989) PECL Bộ nguyên tắc chung Châu Âu hợp đồng (The Principles of European Contract Law) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 Khái niệm, nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng 1.1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 11 1.2 Phân loại thiệt hại đƣợc bồi thƣờng 13 1.2.1 Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp 15 1.2.2 Khoản lợi trực tiếp hưởng 15 1.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng theo luật thƣơng mại 2005 18 1.3.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 20 1.3.2 Thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng 21 1.3.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm khoản lợi trực tiếp hưởng 24 1.4 Nghĩa vụ chứng minh hạn chế tổn thất bên yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng 26 1.4.1 Nghĩa vụ chứng minh 26 1.4.2 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 34 2.1 Quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng theo luật thƣơng mại 2005 34 2.1.1 Xác định thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng 34 2.1.2 Quy định nghĩa vụ chứng minh 36 2.1.3 Quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất 38 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng theo luật thƣơng mại 2005 40 2.2.1 Xác định khoản lợi trực tiếp bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm 40 2.2.2 Chứng minh cách tính tốn thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng 54 2.2.3 Hạn chế tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng 63 2.3 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng 69 2.3.1 Khái niệm khoản lợi trực tiếp hưởng xác định khoản lợi trực tiếp hưởng 70 2.3.2 Về chứng minh cách tính thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng 71 2.3.3 Về nghĩa vụ hạn chế tổn thất 72 2.3.4 Xem xét bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thiệt hại uy tín doanh nghiệp 73 2.3.5 Thống quy định BLDS LTM, tăng cường chức hướng dẫn xét xử Tòa án nhân dân tối cao 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn vấn đề tự giao kết hợp đồng bên ngày phổ biến đòi hỏi pháp luật phải đặt quy định chặt chẽ để bên không lợi dụng kẽ hở pháp luật mà cố tình vi phạm, gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Do pháp luật đưa biện pháp pháp lý quan trọng có vai trò bù đắp cho bên bị thiệt hại tổn thất hậu hành vi vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại Trong hoạt động thương mại vậy, bên giao kết hợp đồng thể ý chí, thỏa thuận bên để bên đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Việc vi phạm hợp đồng bên dù cố ý hay vô ý phải chịu hậu hành vi vi phạm mình, hậu trừng phạt chế tài thương mại Trong đó, bồi thường thiệt hại với tư cách chế tài thương mại có chức bù đắp tổn thất vật chất cho bên bị vi phạm, làm cho hành vi vi phạm hợp đồng trở nên vô hại mặt vật chất bên bị vi phạm Bồi thường thiệt hại loại chế tài phổ biến bên áp dụng giải tranh chấp hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh, thương mại nói riêng Có thể thấy bồi thường thiệt hại không quy định luật hợp đồng, luật thương mại mà quy định Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên 1980) Việt Nam gia nhập Công ước Viên từ năm 2015 trở thành thành viên thứ 84 công ước, việc gia nhập Công ước Viên 1980 đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại Theo nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy luật hợp đồng nói chung, luật thương mại Cơng ước Viên 1980, hầu hết vụ tranh chấp xảy bên biện pháp bên ln đề cập đến có hành vi vi phạm xảy bên bồi thường thiệt hại Rõ ràng quan hệ hợp đồng, bên mong muốn đạt mục đích việc giao kết hợp đồng, nhiên hành vi vi phạm bên gây hậu bất lợi cho bên lại khiến họ khơng thể đạt lợi ích mà mong muốn Bồi thường thiệt hại chế tài pháp luật đặt để giúp bên bị thiệt hại bảo vệ lợi ích đáng Đây chế tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiên học giả lại phân tích, nghiên cứu theo hướng riêng Từ thực tiễn hoạt động xét xử nhận thấy bồi thường thiệt hại tranh chấp kinh doanh thương mại đa dạng nhiều vấn đề chưa thể giải được, tác giả đặc biệt quan tâm đến “bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng theo Luật thương mại 2005” vấn đề bỏ ngỏ, chưa rõ ràng từ quy định pháp luật đến thực tiễn xét xử Do để giúp hồn thiện quy định pháp luật thương mại hành vấn đề bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng theo Luật thương mại 2005, đồng thời giúp cho quan tiến hành tố tụng có rõ ràng, thống tư áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hoạt động thương mại, tác giả chọn đề tài “ Bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng theo Luật thương mại 2005” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu tác giả, có nhiều cơng trình đề cập liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam, số cơng trình cụ thể sau: Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Phú Cường với đề tài “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại” năm 2009: Trong đề tài này, tác giả nêu chất vấn đề chế tài bồi thường thiệt hại kinh doanh, thương mại gồm làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh bồi thường thiệt hại, mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại với loại chế tài khác, trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tổng thể, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại kinh doanh, thương mại việc áp dụng quy định thực tiễn bất cập chưa tác giả nghiên cứu sâu để đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam Sách chuyên khảo Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án xuất năm 2010, tái năm 2014 tác giả PGS.TS Đỗ Văn Đại: sách chuyên khảo này, tác giả nghiên cứu cụ thể vấn đề pháp lý hợp đồng, hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thơng qua bình luận án Tác giả nghiên cứu, phân tích quy định BLDS LTM giá trị bồi thường thiệt hại thiệt hại vật chất, tổn hại tinh thần, bổ sung quy định nói rõ cho phép bồi thường khoản lợi hưởng BLDS, kiến nghị sửa đổi cụm từ thiệt hại thực tế bao gồm tổn thất tinh thần LTM 2005 Cơng trình nghiên cứu tác giả nguồn tài liệu hữu ích làm tảng để tác giả sau tiếp tục nghiên cứu vấn đề bỏ ngỏ Luật thương mại 2005 Bài viết Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật thương mại Việt Nam, Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22/2009: tác giả tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam quốc tế để so sánh tương đồng khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam so với pháp luật quốc tế, tác giả có nghiên cứu việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại qua LTM 2005, Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit Bài viết tác giả cung cấp cho độc giả thêm nhiều kiến thức bồi thường thiệt hại theo pháp luật nước quốc tế, từ điều chỉnh LTM theo hướng phù hợp với luật quốc tế Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Đức Trọng (2016) với đề tài Giá trị bồi thường thiệt hại theo pháp luật thương mại Việt Nam: đề tài tác giả nghiên cứu giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm thiệt hại thực tế khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng, tác giả đưa số lý luận giá trị bồi thường thiệt hại sử dụng phương pháp phân tích, bình luận án nghiên cứu thực trạng pháp luật giá trị bồi thường thiệt hại Bài viết Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga năm 2006 Tạp chí Tòa án nhân dân số 5: tác giả nghiên cứu hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại sở tìm hiểu quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn xét xử, so sánh điện giao hàng (25 USD tương đương 577.400 VNĐ), phí niệm chì (9 USD tương đương 207.864 VNĐ), phí xếp dỡ cảng (180 USD tương 4.157.280 VNĐ), phí kê khai hải quan (50 USD tương đương 1.154.800 VNĐ) Tổng mức thiệt hại từ khoản lợi trực tiếp hợp đồng bán mà Nguyên đơn hưởng tối đa là: 5.380 thùng x 422.444 VNĐ/thùng - 15.021.184 VNĐ = 2.257.727.536 VNĐ [82] Cuối cùng, Hội đồng Trọng tài cần trả lời câu hỏi: Hành vi vi phạm hợp đồng có phải nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại? Dựa tài liệu, chứng mà Bên cung cấp cho Hội đồng Trọng tài, Hội đồng Trọng tài ghi nhận: - Một mặt, Nguyên đơn có ký kết Hợp đồng 01 với Công ty D.S.I để bán găng tay mặt khác, Nguyên đơn ký kết Hợp đồng với Bị đơn để mua găng tay; - Nếu Bị đơn thực nghĩa vụ giao hàng, Nguyên đơn hoàn toàn giao găng tay cho Cơng ty D.S.I nhờ đó, hưởng khoản chênh lệch hai hợp đồng tương đương 2.257.727.536 VNĐ; Bị đơn vi phạm nghĩa vụ giao hàng trả lại tiền cọc cho Nguyên đơn Nguyên đơn hủy hợp đồng với Công ty D.S.I trả lại tiền cọc cho Công ty sau nhận tiền cọc từ Bị đơn; - Trên thực tế, Nguyên đơn không hưởng khoản chênh lệch hai hợp đồng Những tình tiết đủ để thuyết phục Hội đồng Trọng tài hành vi vi phạm Bị đơn nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại tương đương 2.257.727.536 VNĐ Nguyên đơn không thực Hợp đồng 01 với Công ty D.S.I [83] Theo Bản ý kiến Nguyên đơn gửi cho Hội đồng Trọng tài sau Phiên họp lần 1, bên cạnh việc không hưởng khoản chênh lệch trên, “Ngun đơn cịn gánh chịu nhiều chi phí thiệt hại khác như: Chi phí mơi giới, chi phí luật sư, chi phí xúc tiến cơng việc Đặc biệt, việc vi phạm Bị đơn làm Công ty đánh khách hàng đáng tin cậy quan hệ hợp tác với khách hàng Công ty D.S.I.” Trong tin nhắn trao đổi hai Bên mà Bị đơn cung cấp cho Trung tâm Trọng tài, ngày 15/10/2020, Nguyên đơn khẳng định: “Hiện bên thiệt hại phần tiền mặt 200 triệu đồng (phí luật sư, TUV,…) chưa kể chi phí hội việc hủy HĐ đối tác…” Trong Đơn sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện ngày 20/10/2020 Nguyên đơn gửi Trung tâm Trọng tài, Nguyên đơn cho “Việc không thực nghĩa vụ giao hàng Bị đơn gây thiệt hại cho Nguyên đơn, cụ thể tổn thất kinh doanh 441.456 USD” Trong đó, văn ngày 22/01/2021 gửi Trung tâm Trọng tài thương mại, Bị đơn đưa luận điểm phản bác: “thiệt hại 7.645.000.000 đồng (bằng chữ: Bảy tỷ sáu trăm bốn mươi lăm triệu đồng) Nguyên đơn nói khơng thực tế” Trước, sau phiên họp nhằm giải tranh chấp Hội đồng Trọng tài đề nghị Nguyên đơn làm rõ thiệt hại nói trên, thơng qua giải trình chứng mà Nguyên đơn nộp trước, sau phiên họp Tuy nhiên, Nguyên đơn không cung cấp thêm tài liệu, chứng, luận điểm, giải trình để chứng minh thiệt hại nêu Dựa hồ sơ Bên cung cấp, Hội đồng Trọng tài nhận thấy Nguyên đơn chứng minh thiệt hại khác nêu Vì vậy, Hội đồng Trọng tài khơng xem xét thiệt hại khác [84] Như vậy, Hội đồng Trọng tài kết luận Nguyên đơn chứng minh hành vi vi phạm Bị đơn khiến Nguyên đơn phải chịu thiệt hại tương đương 2.257.727.536 VNĐ Do Bị đơn phải trả cho Nguyên đơn số tiền bồi thường thiệt hại : 2.257.727.536 VNĐ Thứ hai, buộc Bị đơn toán tiền lãi phát sinh chậm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật [85] Tại Đơn sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện ngày 20/10/2020, Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn toán tiền lãi phát sinh chậm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Theo Bản ý kiến ngày 05/02/2021 Nguyên đơn, thời hạn cuối mà Bị đơn phải hoàn trả tiền cọc cho Nguyên đơn ngày 16/9/2020 Tuy nhiên, ngày 08/10/2020 Bị đơn thực việc hồn trả tiền cọc Vì vậy, Bị đơn có nghĩa vụ trả lãi cho 21 ngày chậm trả Áp dụng quy định khoản Điều 357 khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, mức lãi suất áp dụng trường hợp 10%/năm, tiền lãi mà Nguyên đơn yêu cầu buộc Bị đơn phải trả 21.992.466 VNĐ Bị đơn không đưa ý kiến phản đối yêu cầu Nguyên đơn [86] Điều 357 Bộ luật Dân năm 2015 (Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền) quy định: “1 Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.” Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 (Quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán) quy định: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” Điều 4.2 Hợp đồng mua bán Nguyên đơn Bị đơn quy định “Trong trường hợp Bên A không thực giao hàng thời hạn… thì… Bên A phải hồn trả lại khoản tiền cọc vòng 03 ngày kể từ ngày hạn giao hàng…” Thời hạn giao hàng ngày 13/9/2020, nhiên Bị đơn không thực giao hàng vào thời gian này, chậm ngày 16/9/2020 Bị đơn có nghĩa vụ trả lại tiền cọc cho Nguyên đơn Bị đơn trả lại tiền cọc cho Nguyên đơn vào ngày 08/10/2020, có nghĩa chậm trả tiền cho Nguyên đơn 21 ngày Vì thế, Bị đơn có trách nhiệm trả lãi chậm toán tiền cọc lại cho Nguyên đơn [87] Hội đồng Trọng tài nhận thấy, số tiền lãi mà Nguyên đơn phải trả cho Bị đơn tính sau: - Thời gian tính lãi trả chậm tiền cọc 21 ngày kể từ ngày 17/9/2020 đến hết ngày 07/10/2020 - Số tiền cọc để tính lãi chậm trả 3.822.500.000 VNĐ - Lãi suất hạn ngân hàng thương mại: BIDV (5,5 %/năm kỳ hạn tháng x 1,5), VCB (6,5%/năm kỳ hạn tháng x 1,5), Viettinbank (6%/năm kỳ hạn 12 tháng x 1,5) Như Lãi suất hạn bình quân ngân hàng 9%/năm cho kỳ hạn ngắn hạn 12 tháng - Lãi chậm toán : 3.822.500.000 VNĐ x 9%/365 ngày x 21 ngày = 19.793.219 VNĐ Hội đồng Trọng tài tuyên bố Nguyên đơn phải trả cho Bị đơn số tiền lãi chậm hoàn trả tiền cọc 19.793.219 VNĐ Thứ ba, buộc Bị đơn phải chịu Phí trọng tài Trung tâm Trọng tài thương mại Z ấn định, chi phí luật sư chi phí khác phát sinh từ liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài [88] Về phí trọng tài, khoản Điều 34 LTTTM quy định, “Bên thua kiện phải chịu phí trọng tài, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng trọng tài quy định khác Hội đồng trọng tài có phân bổ khác” Bên cạnh đó, theo khoản Điều ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác.” Điều 4.2 Hợp đồng mua bán Nguyên đơn Bị đơn quy định “Trong trường hợp Bên A không thực giao hàng thời hạn… thì… Bên A phải hồn trả lại khoản tiền cọc vòng 03 ngày kể từ ngày hạn giao hàng…” Thời hạn giao hàng ngày 13/9/2020, nhiên Bị đơn không thực giao hàng vào thời gian này, chậm ngày 16/9/2020 Bị đơn có nghĩa vụ trả lại tiền cọc cho Nguyên đơn Bị đơn trả lại tiền cọc cho Nguyên đơn vào ngày 08/10/2020, có nghĩa chậm trả tiền cho Ngun đơn 21 ngày Vì thế, Bị đơn có trách nhiệm trả lãi chậm toán tiền cọc lại cho Nguyên đơn [87] Hội đồng Trọng tài nhận thấy, số tiền lãi mà Nguyên đơn phải trả cho Bị đơn tính sau: - Thời gian tính lãi trả chậm tiền cọc 21 ngày kể từ ngày 17/9/2020 đến hết ngày 07/10/2020 - Số tiền cọc để tính lãi chậm trả 3.822.500.000 VNĐ - Lãi suất hạn ngân hàng thương mại: BIDV (5,5 %/năm kỳ hạn tháng x 1,5), VCB (6,5%/năm kỳ hạn tháng x 1,5), Viettinbank (6%/năm kỳ hạn 12 tháng x 1,5) Như Lãi suất hạn bình quân ngân hàng 9%/năm cho kỳ hạn ngắn hạn 12 tháng - Lãi chậm toán : 3.822.500.000 VNĐ x 9%/365 ngày x 21 ngày = 19.793.219 VNĐ Hội đồng Trọng tài tuyên bố Nguyên đơn phải trả cho Bị đơn số tiền lãi chậm hoàn trả tiền cọc 19.793.219 VNĐ Thứ ba, buộc Bị đơn phải chịu Phí trọng tài Trung tâm Trọng tài thương mại Z ấn định, chi phí luật sư chi phí khác phát sinh từ liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài [88] Về phí trọng tài, khoản Điều 34 LTTTM quy định, “Bên thua kiện phải chịu phí trọng tài, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng trọng tài quy định khác Hội đồng trọng tài có phân bổ khác” Bên cạnh đó, theo khoản Điều 39 Quy tắc tố tụng trọng tài Z, “Hội đồng trọng tài phân bổ phí trọng tài, trừ bên có thỏa thuận khác” Tại Đơn khởi kiện ngày 30/9/2020, Đơn sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện ngày 20/10/2020, Nguyên đơn yêu cầu “Bị đơn phải chịu Phí trọng tài Trung tâm Trọng tài thương mại Z ấn định” Về phía Bị đơn, văn ngày 22/01/2021 gửi cho Trung tâm Trọng tài, Bị đơn khơng phản hồi u cầu Nguyên đơn Hội đồng Trọng tài nhận thấy, Đơn sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện ngày 20/10/2020, Nguyên đơn yêu cầu buộc Bị đơn bồi thường thiệt hại 7.645.000.000 VNĐ nên trị giá vụ tranh chấp tính 7.645.000.000 VNĐ Tổng số phí trọng tài tính theo trị giá vụ tranh chấp 193.520.000 VNĐ (đã bao gồm VAT) Thông qua Phán này, Hội đồng Trọng tài chấp nhận phần yêu cầu Nguyên đơn: buộc Bị đơn bồi thường thiệt hại 2.257.727.536 VNĐ vi phạm hợp đồng Căn thẩm quyền Hội đồng Trọng tài quy định khoản Điều 34 LTTTM khoản Điều 39 Quy tắc tố tụng trọng tài Z, đồng thời dựa tỷ lệ trị giá yêu cầu Nguyên đơn Hội đồng Trọng tài chấp nhận, Hội đồng Trọng tài phân bổ phí sau: Khoản phí trọng tài mà Bị đơn phải chịu là: 193.520.000 VNĐ x 2.257.727.536 VNĐ/7.645.000.000 VNĐ = 57.150.482 VNĐ Khoản phí trọng tài mà Nguyên đơn phải chịu là: 193.520.000 VNĐ – 57.150.482 VNĐ = 136.369.518 VNĐ [89] Nguyên đơn nộp đủ phí trọng tài cho Z 193.520.000 VNĐ (đã bao gồm VAT) vào ngày 03/11/2020 Vì vậy, Bị đơn phải hồn trả lại số phí trọng tài tương đương 57.150.482 VNĐ cho Nguyên đơn [90] Về chi phí luật sư chi phí khác phát sinh từ liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài, Phiên họp lần nhằm giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài có yêu cầu đại diện Nguyên đơn cung cấp chứng giải trình thêm Tuy nhiên, Nguyên đơn khơng cung cấp chứng giải trình thêm chi phí Vì vậy, Hội đồng Trọng tài kết luận Nguyên đơn không chứng minh chi phí luật sư chi phí khác phát sinh từ liên quan đến thủ tục trọng tài, khơng thể u cầu Bị đơn phải trả lại chi phí Trên sở phân tích yêu cầu, lập luận chứng Bên, Hội đồng Trọng tài QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty cổ phần M Công ty TNHH B Buộc Công ty TNHH B phải tốn cho Cơng ty cổ phần M tổng số tiền 2.334.671.237 VNĐ (bằng chữ: Hai tỷ ba trăm ba mươi bốn triệu sáu trăm bảy mươi mốt ngàn hai trăm ba mươi bảy đồng), bao gồm: 2.1 Tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 2.257.727.536 VNĐ (bằng chữ: Hai tỷ hai trăm năm mươi bảy triệu bảy trăm hai mươi bảy ngàn năm trăm ba mươi sáu đồng); 2.2 Tiền lãi chậm toán 19.793.219 VNĐ (bằng chữ: Mười chín triệu bảy trăm chín mươi ba ngàn hai trăm mười chín đồng); 2.3 Tiền phí trọng tài 57.150.482 VNĐ (bằng chữ: năm mươi bảy triệu trăm năm mươi ngàn bốn trăm tám mươi hai đồng) Cơng ty TNHH B có nghĩa vụ tốn cho Cơng ty cổ phần M tồn số tiền nêu Mục thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày lập Phán Trọng tài Trong trường hợp chậm tốn, Cơng ty TNHH B phải trả thêm tiền lãi chậm trả theo quy định Điều 357 Bộ luật Dân năm 2015 với mức lãi suất 10%/năm, tương ứng với thời gian chậm trả số tiền chậm trả Phán Trọng tài lập vào ngày 25/02/2021 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phán Trọng tài chung thẩm, ràng buộc Bên có hiệu lực kể từ ngày lập Phán Phụ lục 7: Bản án số: 04/2008/KDTM-PT ngày 11/4/2008 V/v “ Tranh chấp đòi BTTH hợp đồng vận chuyển” Tòa án nhân dân tỉnh ĐN Ngày 11 tháng năm 2008 trụ sở TAND tỉnh ĐN xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 01/KDTM-PT ngày 14/01/2008 việc “Đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng vận chuyển” Do án dân sơ thẩm số 34/2007/KDTM-ST ngày 13/12/2007 Tòa án nhân dân huyện LT bị kháng cáo Theo định đưa vụ án xét xử phúc thấm số 09/2008/QĐXX-PT ngày 03/3/2008 đương sự: Nguyên đơn: NĐ_Công ty TNHH thương mại-dịch vụ-vận tải Hiếu Hưng Phát Địa chỉ: 482/8 HTP, thị trấn NB, huyện NB, Thành phố HCM Do ông Nguyễn Chí Hiếu – Giám đốc làm đại diện (Có mặt) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngun đơn có Luật sư: LHTL-Đồn Luật sư Thành phố HCM Bị đơn: BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam Địa chỉ: Lô Khu công nghiệp GD, LT, ĐN Văn phòng đại diện: số 17 LD, quận X, thành phố HCM Do ông Huỳnh Công Tâm làm đại diện theo giấy ủy quyền ngày 24/12/2007 Giám đốc BĐ_Công ty MVA Việt Nam (Có mặt) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn có luật sư: TNV-Đoàn Luật sư thành phố HCM NHẬN THẤY: Nguyên đơn NĐ_Công ty TNHH thương mại-dịch vụ-vận tải Hưng Phát (gọi tắt NĐ_Cơng ty Hưng Phát) trình bày: Ngày 31/3/2004 NĐ_Công ty Hưng Phát ký hợp đồng với BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam (gọi tắt BĐ_Công ty MVA) việc vận chuyển nhựa đường, hợp đồng số 1130 04 phụ lục A-B-CD Thời hạn hợp đồng năm, có hiệu lực từ ngày 01/4/2004 đến ngày 31/3/2007, theo hợp đồng NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển nhựa đường theo đơn đặt hàng BĐ_Công ty MVA, hưởng tiền dịch vụ vận chuyển theo chuyến, tùy theo cự ly xa gần, mức giá thấp 97.000đ/tấn Hợp đồng thực năm với doanh số kinh doanh 6.656.824.251đ đến tháng 4/2016 phía BĐ_Cơng ty MVA đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 11 tháng gây cho NĐ_Công ty Hưng Phát tổn thất lớn, theo yêu cầu phía BĐ_Cơng ty MVA phía NĐ_Hưng Phát phải đáp ứng đủ 14 xe chuyên dùng chở nhựa nóng NĐ_Công ty Hưng Phát mua đủ 14 xe theo yêu cầu BĐ_Công ty MVA Theo quy định hợp đồng NĐ_Công ty Hưng Phát không độc quyền vận chuyển cho BĐ_Công ty MVA, phụ lục A quy định BĐ_Công ty MVA phải đảm bảo dự kiến 30.000 nhựa/năm cho NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển, có nhu cầu vận chuyển nhiều NĐ_Hưng Phát phải thực vận chuyển 24/24 để hồn thành đơn đặt hàng BĐ_Cơng ty MVA Nay BĐ_Công ty MVA đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, nên toàn xe chuyên dụng chở nhựa nóng khơng sử dụng kinh doanh vào dịch vụ khác gây thiệt hại lớn cho Công ty u cầu Tịa án buộc BĐ_Cơng ty MVA phải bồi thường số tiền lợi nhuận bình quân 11 tháng 1.525.519.930đ 11 tháng lương công nhân 305.103.986đ, tổng cộng yêu cầu BĐ_Công ty MVA bồi thường khoản với số tiền 1.830.623.916đ Bị đơn BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam (gọi tắt BĐ_Công ty MVA) trình bày: Ngày 31/3/2004 BĐ_Cơng ty MVA ký hợp đồng với NĐ_Công ty Hưng Phát hợp đồng dịch vụ nguyên tắc phụ lục hợp đồng ký hiệu A-B-C-D thời hạn thực hợp đồng năm từ 31/3/2004 đến 31/3/2007 với nội dung BĐ_Công ty MVA thuê NĐ_Công ty Hưng Phát thực dịch vụ vận chuyển nhựa đường theo đơn đặt hàng tốn tiền tính theo đơn đặt hàng chuyến vận chuyển vào ngày 30 tháng Thực hợp đồng đến tháng 4/2006 phía BĐ_Cơng ty MVA lý khách quan nên không nhận hàng từ nước ngồi nên khơng có hàng NĐ_Cơng ty Hưng Phát vận chuyển từ tháng 6/2006 đến BĐ_Công ty MVA không nhận hàng hợp đồng hết hạn NĐ_Cơng ty Hưng Phát có công văn gởi cho BĐ_Công ty MVA yêu cầu thục hợp đồng, Cơng ty chúng tơi có cơng văn phản hồi cám ơn NĐ_Công ty Hưng Phát năm thực tốt hợp đồng mà hàng nên khơng đặt hàng NĐ_Cơng ty Hưng Phát Quá trình thực hợp đồng hai bên tốn xong với khoản phí dịch vụ vào tháng BĐ_Cơng ty MVA khơng có lỗi hợp đồng khơng ràng buộc Cơng ty phải có hàng cho NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển năm hợp đồng có cam kết thời hạn năm phụ lục A có quy định khối lượng vận chuyển năm 30.000 Việc quy định để NĐ_Công ty Hưng Phát biết mà chuẩn bị phương tiện vận chuyển không bắt buộc phải có 30.000 tấn/năm để NĐ_Cơng ty Hưng Phát vận chuyển Việc ký hợp đồng diễn công khai khơng có ép buộc, NĐ_Cơng ty Hưng Phát tự nguyện ký kết nên có điểm bất lợi phải tự gánh chịu Do việc NĐ_Cơng ty Hưng Phát yêu cầu BĐ_Công ty MVA bồi thường thiệt hại 11 tháng cịn lại hợp đồng khơng thực với số tiền 1.830.623.916đ công ty không đồng ý, đề nghị Tòa xem xét giải theo quy định pháp luật Tại án sơ thẩm số 34/2007/KDTM-ST ngày 13/12/2007 Tòa án nhân dân huyện LT tuyên xử: Chấp nhận phần đơn yêu cầu khởi kiện NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát Buộc BĐ_Cơng ty MVA phải có trách nhiệm bồi thường cho NĐ_Công ty Hưng Phát số tiền 1.525.519.930đ Án sơ thẩm cịn tun án phí quyền kháng cáo bên đương Ngày 17/12/2007 BĐ_Công ty MVA kháng cáo đề nghị phúc thẩm xem xét lại toàn nội dung án sơ thẩm Ngày 25/12/2007 NĐ_Công ty Hưng Phát kháng cáo đề nghị cấp phúc thẩm xem xét lại phần 305.103.986đ tiền bồi thường lương công nhân 11 tháng mà cấp sơ thẩm không chấp nhận XÉT THẤY: Đơn kháng cáo BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam (gọi tắt BĐ_Công ty MVA) đơn kháng cáo NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát (gọi tắt NĐ_Cơng ty Hưng Phát) cịn hạn luật định nên chấp nhận để xem xét treo trình tự phúc thẩm Căn chứng có hồ sơ, lời trình bày bên phiên tịa phúc thẩm cho thấy việc BĐ_Công ty MVA kháng cáo cho NĐ_Công ty Hưng Phát quyền khởi kiện thân BĐ_Cơng ty MVA khơng có vi phạm hợp đồng, lập luận BĐ_Công ty MVA không lẽ: Xét quyền khởi kiện: Hợp đồng số 1130 ký ngày 31/3/2004 BĐ_Công ty MVA NĐ_Công ty Hưng Phát kéo dài năm (từ 01/4/2004 đến 31/3/2007) Tháng 4/2006 phát sinh tranh chấp, luật vận dụng để xem xét giải tranh chấp luật thương mại năm 2005 có hiệu lực ngày 01/01/2006 Theo điều 318 Luật thương mại 2005 không quy định thời hạn khiếu nại quyền khởi kiện điều 241 Luật thương mại năm 1997 (đã thay luật thương mại năm 2005) Do NĐ_Cơng ty Hưng Phát không quyền khởi kiện kháng cáo BĐ_Công ty MVA, Tòa án cấp sổ thẩm thụ lý đơn tiến hành xét xử sơ thẩm quy định pháp luật Về hợp đồng số 1130 phụ lục hợp đồng: Đây hợp đồng nguyên tắc có điều kiện, thời gian thực hợp đồng quy định rõ chi tiết cho thấy bên đưa quy định để ràng buộc trách nhiệm với trình thực hợp đồng Cụ thể điều điểm 2.1 quy định “thời hạn hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày đề cập (tức ngày 01/4/2004) chấm dứt vào cuối làm việc ngày 31/3/2007 trừ trường hợp chấm dứt trước thời hạn theo quy định hợp đồng này” Ngoài hợp đồng chính, phụ lục hợp đồng cịn nêu chi tiết khối lượng vận chuyển dự kiến 30.000tấn/năm yêu cầu số lượng xe tối thiểu cho năm mà phía NĐ_Cơng ty Hưng Phát phải có Cụ thể, tháng 9/2004 11 chiếc, tháng 10/2004 đến tháng 4/2005 12 chiếc, trở sau 14 chiếc, số lượng xe khối lượng vận chuyển NĐ_Công ty Hưng Phát đáp ứng theo yêu cầu BĐ_Công ty MVA, phần phía BĐ_Cơng ty MVA khơng giao hàng cho NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển từ tháng 4/2006 đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm vào điểm 2.1 điều hợp đồng số 1130 Việc BĐ_Công ty MVA khai nại việc không giao hàng cho NĐ_Hưng Phát vận chuyển BĐ_Công ty MVA khơng có hàng để giao, Cơng ty khơng vi phạm hợp đồng Lập luận Công ty khơng điểm 2.1, điều hợp đồng 1130 quy định thời hạn chấm dứt hợp đồng vào CUỐI làm việc ngày 31/3/2007 trừ trường hợp bị chấm dứt trước thời hạn theo quy định hợp đồng Việc khơng có hàng dể giao cho NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển không nằm điều kiện để chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hợp đồng 1130, trường hợp không mua hàng Singapo không nằm trường hợp bất khả kháng điều 29 hợp đồng quy định Do việc BĐ_Cơng ty MVA khơng cung cấp hàng để NĐ_Công ty Hưng Phát vận chuyển từ tháng 4/2006 đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, vi phạm điểm 2.1 điều hợp đồng 1130 nên BĐ_Cơng ty MVA phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi không thực hợp đồng theo điều 302 Luật thương mại 2005 Việc Tòa án cấp sơ thẩm buộc BĐ_Công ty MVA bồi thường cho NĐ_Cơng ty Hưng Phát số tiền 1.525.519.930đ có thể chỗ: Khi ký hợp đồng vận chuyển với BĐ_Công ty MVA, NĐ_Công ty Hưng Phát đáp ứng theo yêu cầu BĐ_Công ty MVA số lượng xe chủng loại xe Đây loại xe chuyên dùng dành để vận chuyển nhựa đường, khơng vận chuyển nhựa đường khơng sử dụng vận chuyển khác, nên ký hợp đồng NĐ_Công ty Hưng Phát yêu cầu ký 03 năm, thời gian cuối làm việc ngày 31/3/2007 khoản thời gian tối thiểu để thu hồi vốn đầu tư thực tế BĐ_Công ty MVA chấp nhận yêu cầu nên NĐ_Công ty Hưng Phát đầu tư số lượng xe tăng dần theo hàng năm Việc BĐ_Công ty MVA chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 11 tháng phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho NĐ_Công ty Hưng Phát, thiệt hại thực tế khoản lợi nhuận NĐ_Công ty Hưng Phát hưởng hợp đồng thực Cụ thể: Bình quân năm doanh thu chưa tính thuế việc vận chuyển nhựa đường với BĐ_Cơng ty MVA 6.656.824.25lđ điều có thật, thể hóa đơn thuế giá trị gia tăng mà NĐ_Công ty Hưng Phát xuất cho BĐ_Công ty MVA từ tháng 5/2004 đến tháng 5/2006 (BL 107-133) Lấy tổng doanh thu chưa thuế trừ chi phí xăng dầu, chi phí quản lý, chi phí khấu hao xe để tìm lợi nhuận bình quân tháng, cách tính có NĐ_Cơng ty Hưng Phát yêu cầu bồi thường thiệt hại tháng 138.683.630d, lấy số chi cho 14 xe hàng tháng xe đem lại lợi nhuận 9.905.050đ, khoản lợi nhuận xe mang lại hai năm vận chuyển cho BĐ_Công ty MVA Do u cầu NĐ_Cơng ty Hưng Phát chấp nhận Việc đại diện cho BĐ_Công ty MVA u cầu cần phải có quan chun mơn toán thuế doanh nghiệp làm sở cho việc xác định thiệt hại Yêu cầu Công ty ngồi phạm vi hợp đồng, NĐ_Cơng ty Hưng Phát ngồi việc vận chuyển nhựa đường cịn có chức kinh doanh mua bán mặt hàng khác, toán thuế doanh nghiệp toán tổng doanh số kinh doanh doanh nghiệp doanh số vận chuyển nhựa đường Do khơng phải để xem lợi nhuận thực tế doanh nghiệp để làm sở cho việc xác định thiệt hại cho vụ tranh chấp Đối với yêu cầu bồi thường chi phí trả lương cho công nhân 11 tháng là: 305.103.956đ, thân NĐ_Công ty Hưng Phát không chứng minh người trực tiếp thực hợp đồng vận chuyển cho BĐ_Công ty MVA mà Công ty chi trả lương cho họ sau BĐ_Công ty MVA chấm dứt hợp đồng NĐ_Công ty Hưng Phát có cung cấp danh sách người nhận lương phân tích NĐ_Cơng ty Hưng Phát kinh doanh nhiều ngành nghề danh sách người nhận lương khơng thể nói chi lương cho người chuyên vận chuyển nhựa đường Do bác tồn u cầu NĐ_Cơng ty Hưng Phát - Trong trình thụ lý phúc thẩm phiên tịa hơm nay, đại diện NĐ_Cơng ty Hưng Phát yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng BĐ_Công ty MVA Xét yêu cầu không trái với quy định Luật thương mại, nhiên nội dung hợp đồng 1130 không quy định cụ thể việc phạt vi phạm hợp đồng, mặt khác yêu cầu cấp sơ thẩm NĐ_Công ty Hưng Phát không đặt ra, nên cấp phúc thẩm không xem xét Từ phân tích có đủ bác tồn đơn kháng cáo BĐ_Cơng ty MVA đơn kháng cáo NĐ_Công ty Hưng Phát Giữ nguyên án sơ thẩm số 34/2007/KDTM-ST ngày 13/12/2007 Tòa án nhân dân huyện LT Do kháng cáo không chấp nhận nên BĐ_Công ty MVA NĐ_Công ty Hưng Phát phải chịu tồn án phí phúc thẩm - Luật sư bị đơn cho rằng: NĐ_Công ty Hưng Phát quyền khởi kiện theo điều 241 Luật thương mại năm 1997, cấp sơ thẩm không đề cập vấn đề vi phạm tố tụng NĐ_Hưng Phát yêu cầu bồi thường khơng đúng, hợp đồng quy định NĐ_Hưng Phát không độc quyền việc vận chuyển hàng hóa Cơng ty chúng tơi khơng có nghĩa vụ cung cấp đủ hàng cho NĐ_Hưng Phát, số lượng 30.000tấn/năm dự tính khơng bắt buộc phải đủ 30.000tấn/ năm Công ty không chấm dứt hợp đồng nên khơng vi phạm Muốn địi bồi thường NĐ_Hưng Phát phải chứng minh thiệt hại thực tế - NĐ_Hưng Phát lấy tổng doanh số theo hóa đơn để trừ chi phí làm sở địi bồi thường chưa thỏa đáng Đề nghị HĐXX xem xét tình tiết cách khách quan pháp luật Các vấn đề luật sư nêu phân tích phần song cần phân tích thêm việc luật sư nêu NĐ_Công ty Hưng Phát không độc quyền vận chuyển, phải hiểu không độc quyền vận chuyển khơng có nghĩa quyền khơng giao hàng vận chuyển - Luật Sư nguvên đơn: Hợp đồng quy định chặt chẽ, quy định số lượng xe, yêu cầu chuẩn lái xe túc trực 24/24 đảm bảo theo yêu cầu bị đơn Số lượng xe theo yêu cầu loại xe chuyên dùng không sử dụng vào vận chuyển nhựa đường khơng sử dụng vào việc khác Tòa án cấp sơ thẩrn xét xử có cứ, đề nghị cấp phúc thẩm xem xét phần lương công nhân mà NĐ_Công ty Hưng Phát phải trả khơng có hàng để chở - Đề nghị luật sư HĐXX có xem xét trình nghị án Vì lẽ trên; Căn Khoản Điều 275 Bộ luật Tố tụng dân Căn Điều 233, 235, 302 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Căn quy định 70/CP Chính phú quy định án phí lệ phí tịa án QUYẾT ĐỊNH: Bác tồn đơn kháng cáo BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam (EMUCL) đơn kháng cáo NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát Giữ nguyên án sơ thẩm số 34/2007/KDTM-ST ngày 13/12/2007 Tòa án nhân dân huyện LT Tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát Buộc BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam (EMUCL) phải có trách nhiệm bồi thường cho NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát số tiền thiệt hại 11 tháng không thực hợp đồng là: 1.525.519.930đ (Một tỷ năm trăm hai lăm triệu, năm trăm mười chín nghìn, chín trăm ba mươi đồng) Về án phí: - BĐ_Cơng ty TNHH MVA Việt Nam phải chịu tiền án phí sơ thẩm là: 28.525.000đ 200.000đ án phí phúc thẩm Chuyển số tiền tạm ứng án phí kháng cáo thành án phí phúc thẩm (theo biên lai số 04013 ngày 25/12/2007 Thi hành án dân LT) - NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát phải chịu án phí sơ thẩm phần bị bác số tiền là: 12.153.000đ (được khấu trừ vào số tiền tạm ứng án phí 14.400.000đ nộp) 200.000đ án phí phúc thẩm Chuyển số tiền tạm ứng án phí kháng cáo thành án phí phúc thẩm (theo biên lai số 04026 ngày 27/12/2007 Thi hành án LT) Cơ quan Thi hành án huyện LT hồn trả lại cho NĐ_Cơng ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát số tiền cịn lại sau trừ án phí sơ thẩm phải nộp Kể từ ngày NĐ_Công ty TNHH thương mại, dịch vụ vận tải Hưng Phát có đơn yêu cầu thi hành án, BĐ_Công ty TNHH MVA Việt Nam khơng tốn số tiền hàng tháng cịn phải chịu tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian số tiền chưa thi hành Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ... chung bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng theo luật thương mại 2005 Chương 2: Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng theo luật thương mại. .. tài bồi thường thiệt hại có định thiệt hại, thiệt hại bồi thường, đặc biệt thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng loại thiệt hại khó xác định Trong thương mại, thiệt hại bồi thường phải thiệt hại. .. THIỆT HẠI VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 Khái niệm, nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w