1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích và bình luận các quy định của pháp luật việt nam về bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT DÂN SỰ 3 ĐỀ TÀI Phân tích và bình luận các quy định của pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần Giảng viên hướng dẫn Sinh vi.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ TÀI: Phân tích bình luận quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 MỤC LỤC I DẪN NHẬP II TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT TINH THẦN VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI TỔN THẤT TINH THẦN III CĂN CỨ PHÁT SINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI TỔN THẤT TINH THẦN Có hành vi gây thiệt hại là trái pháp luật (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác) Có thiệt hại xảy thực tế Có lỗi người gây thiệt hại Mối quan hệ nhân thiệt hại xảy và hành vi trái pháp luật: IV CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TINH THẦN VÀ MỨC BỒI THƯỜNG Các trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần: Mức bồi thường thiệt hại về tổn thất tinh thần: VI ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 11 VII KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I DẪN NHẬP Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là loại tranh chấp dân phổ biến Trong thiệt hại vật chất là yếu tố khách quan có thể dễ dàng nhận biết và đo lường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần lại thiên về mặt chủ quan, trừu tượng rất khó xác định và quy đổi thành giá trị kinh tế Bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần là chế định thuộc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại và mức bồi thường tổn thất về tinh thần vướng mắc thực tế Trong bài viết này, chúng tơi phân tích và bình luận các quy định, phát sinh bồi thường thiệt hại, lực và mức độ bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần, từ đó hoàn thiện bất cập về vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần II TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT TINH THẦN VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI TỔN THẤT TINH THẦN Tổn thất tinh thần quy định tại Khoản 3, Điều 361 BLDS 2015: “Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Tuy nhiên theo Nghị 3/2006/NQ - HĐTP, tổn thất tinh thần lại phân loại dựa chủ thể bị xâm phạm bao gồm: Thiệt hại tổn thất về tinh thần cá nhân hiểu là sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút mấy uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm và cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất về tinh thần pháp nhân và các chủ thể khác là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) hiểu là danh dự, uy tín bị xâm phạm, tở chức đó bị giảm sút mất tín nhiệm, lịng tin… bị hiểu nhầm và cần phải bời thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu Bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần: Đối chiếu với các quy định giới, PICC đã quy định rằng: Điều 7.4.2: “thiệt hại chi phí tiền tệ bắt nguồn đặc biệt từ nỗi đau thể chất tinh thần”, đó có thể là nỗi đau về thể xác và tinh thần, tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, thiệt hại về hình thể,… xúc phạm đến danh dự uy tín Việc xác định mức độ thiệt hại cần cụ thể và xác thực, với điều kiện khác để bên bị thiệt hại có thể bồi thường Việc bồi thường có thể xác định hình thức khác và toà án có toàn quyền định về cách thức và mức độ Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng quy định: Điều 9:501, khoản 2: “Thiệt hại có thể bồi thường bao gồm thiệt hại phi vật chất” Điều này có nghĩa rằng, thiệt hại có thể bồi thường không giới hạn ở mất mát tài mà có thể là tởn thất về tinh thần - đau đớn, bất tiện, bất an tâm lý - phát sinh từ việc không thực đúng hợp đồng thiệt hại hệ việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Dù BLDS 2015 Điều 419 có nói về bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng chưa quy định mức bồi thường cụ thể mà dừng lại quy định rõ bồi thường tổn thất tinh thần ngoài hợp đồng Nhưng có thể thấy, BLDS đã có tiếp cận với pháp luật giới và PICC; PECL là sở cho Việt Nam phát triển chế định bồi thường tổn thất tinh thần III CĂN CỨ PHÁT SINH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI TỞN THẤT TINH THẦN Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại các chủ thể phát sinh và có hành vi trái pháp luật thông qua hành động không hành động và trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng với người có hành vi đó Cụ thể hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín đã là hành vi trái pháp luật và thân nó đã xâm phạm đến quan hệ nhân thân, lợi ích hợp pháp mà khơng có hành vi đó xảy điều đó đã không bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế, số trường hợp không thực nghĩa vụ không bị coi là trái pháp luật và người không thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, cụ thể là các trường hợp sau đây: lỗi người có quyền và kiện bất khả kháng Có thiệt hại xảy thực tế Có thiệt hại xảy là điều kiện tiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thiệt hại về tinh thần là tởn thất về giá trị tinh thần, tình cảm suy sụp về tâm lý, tình cảm cá nhân và biểu nó là suy sụp về tâm lý người bị thiệt hại sau bị xâm phạm về mặt sức khỏe; người thân thích người bị thiệt hại suy sụp, hoang mang, lo lắng, đau buồn,… Những thiệt hại bồi thường phải là thiệt hại gây cho người trực tiếp gánh chịu hậu kiện làm phát sinh thiệt hại Ở đây, người trực tiếp chịu thiệt hại không nhất thiết là người trực tiếp bị xâm hại về tính mạng, sức khỏe: việc người bị xâm hại có thể dẫn đến việc người khác bị thiệt hại trực tiếp Trong nhiều trường hợp thiệt hại là có thật, việc yêu cầu bời thường lại coi là khơng đáng VD: Một tên trộm đường chạy trớn bị tai nạn giao thông và bị bắt Ở đây, tên trộm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe (chi phí chăm sóc sức khỏe) tai nạn giao thơng gây ra; cịn về khoản bù đắp về tinh thần, bồi thường bị bắt trường hợp này tên trộm rõ ràng có thể chạy trốn là điều yêu cầu Ngoại lệ, có trường hợp không hữu về mặt vật chất coi là thiệt hại chắn và có thể bồi thường Trên thực tế, việc xác định thiệt hại về tinh thần khó khăn và phức tạp thiệt hại về tài sản là thiệt hại phi vật chất, khơng có tiêu chí chung nào để xác định cho các cá nhân bởi lẽ điều kiện và hoàn cảnh họ là khơng giớng Có lỗi người gây thiệt hại Điều 604 BLDS 2005 và NQ 03/2006/NQ-HĐTP việc chứng minh người gây thiệt hại ngoài việc có hành vi trái pháp luật cần phải chứng minh người gây thiệt hại phải có lỗi Như vậy, người bị mất lực hành vi dân khơng phải chịu trách nhiệm bời thường thiệt hại không có lỗi và điều này rất bất lợi cho người thiệt hại Tại khoản 1, Điều 584 BLDS 2015: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, ” khơng thấy xuất yếu tố lỗi khung cảnh điều luật Bởi, cần tồn tại yếu tố có thiệt hại xảy thực tế và hành vi trái pháp luật và có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xảy đã làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác trực tiếp gây thiệt hại và là nguyên nhân phát sinh việc bồi thường) Tuy nhiên, yếu tớ lỡi cịn ngun giá trị việc xem xét mức độ thiệt hại bồi thường Chẳng hạn, dù đã có đủ yếu tố xảy ra, phía người bời thường khơng áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại (Khoản 5, Điều 585) người đó “khơng có lỗi” việc gây tổn thất tinh thần (Khoản 2, Điều 585) Họ hoàn toàn có thể xem xét mức độ gây thiệt hại, giảm mức độ bồi thường để đảm bảo qùn lợi cho có cân bằng đối với bên phải gánh chịu hậu Nhìn từ góc độ này, BLDS 2015 đã minh thị liên hệ mật thiết về yếu tố lỗi khung cảnh nguyên tắc bồi thường thiệt hại Dù không nhắc đến yếu tố lỗi, nhiên điều đó không có nghĩa là luật hành chủ trương việc quy trách nhiệm không dựa vào lỗi Mà việc bồi thường thiệt hại phạm vi này ghi nhận dựa theo lỗi mặc định, suy đoán Tức, cần có hành vi trái pháp luật, gây tổn thất tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu và có mối nhân hai yếu tớ trách nhiệm bời thường đã quy kết Người gây thiệt hại miễn trách nhiệm bồi thường hai trường hợp: thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng; thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi bên bị hại (Điều 584, Khoản 2) Mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật: Trong khung cảnh luật hành, liên hệ hai yếu tố này rất quan trọng việc xác định mức bồi thường Hành vi trái pháp luật (xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm) phải dẫn đến tởn thất tinh thần người bị thiệt hại - đau buồn, suy sụp sụp tâm lý, Nói cách khác hai việc liên kết bằng sợi dây mà hành vi trái pháp luật là cơ, cội ng̀n và thiệt hại tinh thần là hệ tất yếu, hiển nhiên nó Thực tế, có thiệt hại trực tiếp có thể bời thường, các tiêu chí xác định thiệt hại tinh thần phát sinh trực tiếp hay gián tiếp từ hành vi trái pháp luật gây lại rất khó khăn Dù không có quy định cụ thể việc người bị thiệt hại tinh thần phải chứng minh mối liên hệ nhân hành vi xâm phạm với tởn thất tinh thần mà phải gánh chịu Thế nhưng, để hợp lý hơn, họ cần chứng minh đau buồn, mất mát, tinh thần bị ảnh hưởng ở với hành vi trái pháp luật để có bồi thường hợp lý Mặc dù việc chứng minh thiệt hại tinh thần mà gánh chịu không hề dễ dàng thiệt hại vật chất IV CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TINH THẦN VÀ MỨC BỜI THƯỜNG 1) Các trường hợp bời thường tổn thất tinh thần: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: Thiệt hại về tinh thần sức khỏe bị xâm phạm ghi nhận ở Điều 590, Khoản • Người bời thường Đây là người bị tổn thất tinh thần hành vi trái pháp luật (xâm phạm đến sức khỏe- làm tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe người khác, làm cho thể trạng, sức khỏe người khác bị giảm sút) Ở điều khoản này, luật chưa nhấn mạnh về chủ thể bị tổn thất về tinh thần, là điểm chưa thuyết phục người có sức khỏe bị xâm phạm người thân họ hoàn toàn có thể gánh chịu tổn thất về tinh thần • Người chịu trách nhiệm bồi thường BLDS 2005 quy định người xâm phạm sức khỏe người khác là người bồi thường tổn thất về tinh thần Quy định này hạn chế ở điểm là tập trung vào thiệt hại người gây mà người bồi thường là người trực tiếp gây thiệt hại BLDS 2015 đã sửa đổi thành “người chịu trách nhiệm bồi thường” Ở có thể hiểu, bao gồm người trực tiếp gây thiệt hại tài sản họ gây thiệt hại hay có thể hiểu theo nghĩa rộng là bồi thường thiệt hại người khác gây (đối với trường hợp chưa thành niên- cha mẹ là người chịu trách nhiệm, người mất lực hành vi dân sự- người giám hộ là người phải chịu trách nhiệm lỗi không trông coi người đó cẩn thận dẫn đến có hành vi trái pháp luật làm tổn thất tinh thần) Trong trường hợp, tài sản gây thiệt hại đặt quản lý vật chất người chủ sở hữu mà chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng người này có trách nhiệm liên đới bời thường b) Thiệt hại tinh thần tính mạng xâm phạm: Thiệt hại về tinh thần tính mạng bị xâm phạm ghi nhận tại Điều 591, Khoản • Người bời thường BLDS 2005 và 2015 không có thay đổi Người bồi thường không là người trực tiếp bị tổn thất tinh thần có hành vi xâm phạm tính mạng gây mà cịn là người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất người bị thiệt hại Nếu không có người này người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người thiệt hại hưởng khoản tiền bồi thường Tuy nhiên quy định này khơng thuyết phục nó giới hạn người bồi thường là người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất Tức là thuộc hàng thừa kế thứ nhất bồi thường mà người có dấu hiệu thân thích bời thường VD trường hợp cháu bị thiệt hại về tính mạng bà không bồi thường tổn thất về tinh thần, • Người chịu trách nhiệm bồi thường Ở trường hợp này chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường sửa đổi theo hướng tương tự trường hợp sức khỏe bị xâm phạm, theo đó “người chịu trách nhiệm bời thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường” (Khoản 2, Điều 591) c) Thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại về tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm ghi nhận tại Điều 592, Khoản • Người bồi thường: BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung theo hướng không liệt kê các loại chủ thể bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm- tức khơng hề đề cập tới bất chủ thể nào BLDS 2005 (Điều 611, BLDS 2005 xác định chủ thể bị thiệt hại là cá nhân và pháp nhân) Kết hợp với quy định về quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín tại Điều 34, BLDS 2015 đã khẳng định có cá nhân là chủ thể có danh dự, nhân phẩm và uy tín Vì có thể khẳng định rằng, BLDS 2015 thừa nhận chủ thể bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm có thể là cá nhân Điều này thể các quy phạm pháp luật BLDS 2015 về vấn đề này có tính thớng nhất cao Tuy nhiên, sớ trường hợp uy tín, danh dự, bị xâm phạm chủ thể bị thiệt hại cịn có thể là pháp nhân khơng riêng mỡi cá nhân • Người chịu trách nhiệm bời thường: Được ghi nhận tương tự đối với trường hợp d) Thiệt hại tinh thần gắn với lợi ích nhân thân khác chủ thể BLDS thức thừa nhận và có quy định chi tiết định lượng mức BTTH tinh thần các trường hợp xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm về vấn đề “thiệt hại tinh thần gắn với lợi ích nhân thân khác chủ thể” ghi nhận tại Điều 361, Khoản BLDS 2015 không cụ thể hóa BLDS thừa nhận các quyền nhân thân theo danh sách liệt kê tại các Điều từ 2639 song quyền nhân nào có nguy bị xâm phạm (VD: quyền thay đổi họ tên); ngược lại có rất nhiều quyền nhân thân bị xâm phạm có thể gây nên tổn thất tinh thần lại khơng có quy định cụ thể, điển hình là trường hợp xâm phạm qùn cá nhân đới với hình ảnh 10 Đặc biệt, trường hợp thi thể, mồ mả bị xâm phạm, coi là điểm riêng biệt đối với bồi thường tổn thất tinh thần nó coi là phần văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng người Việt Người chịu trách nhiệm bồi thường là người có hành vi tấn công nhằm mục đích hủy hoại thi thể, hành vi mang tính chất xúc phạm tín ngưỡng hành vi đó hướng đến động xâm phạm tài sản Những người bồi thường là người thân thích theo hàng thừa kế thứ nhất theo hàng thừa kế người chết cho người nuôi dưỡng người chết 2) Mức bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần: Khác với việc bồi thường vi phạm hợp đồng, bồi thường tổn thất tinh thần cho phép bên gây thiệt hại bù đắp khoản tiền đối với bên phải gánh chịu thiệt hại nhằm đưa họ từ vị trí “khơng tốt”- có hành vi xâm phạm, gây thiệt hại trở lại vị trí ban đầu Tức, khơng có hành vi trái pháp luật đó xảy thân họ đã gánh chịu hậu Tuy nhiên, xét cách khách quan, ảnh hưởng tâm lý, suy sụp xuất phát từ hành vi trái pháp luật gây hồi phục hoàn toàn, có trường hợp ám ảnh quá kéo dài dẫn đến sống sinh hoạt ảnh hưởng rất nhiều Sự bồi thường tổn thất ấy là phần nào đối với họ mà Mức bồi thường thiệt hại có thể các bên tự thỏa thuận với Tòa tuyên án, định có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp các bên không tự thỏa thuận thì: • Trường hợp xâm phạm sức khỏe, mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm là không 50 lần so với mức lương sở theo Nhà nước quy định • Trường hợp xâm phạm tính mạng, mức tới đa cho người có tính mạng bị xâm phạm là khơng q 100 lần mức lương sở theo Nhà nước quy định • Trường hợp xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mức tới đa là không 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định 11 • Trường hợp xâm phạm thi thể mức tối đa đối với mỗi thi thể bị xâm phạm không 30 lần mức lương sở Nhà nước quy định • Trường hợp xâm phạm mồ mả, mức tối đa đối với mỗi mồ mả bị xâm phạm không 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định Hiện nay, theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP, Khoản Điều 3: Từ ngày 01 tháng năm 2019, mức lương sở là 1.490.000 đồng/tháng Điểm đặc biệt đáng chú ý BLDS 2015 dùng cụm từ “mức lương sở” thay cho “tháng lương tới thiểu” để tính mức bù đắp tởn thất về tinh thần So với BLDS 2005, BLDS 2015 đã tăng mức trần bồi thường tổn thất về tinh thần cho người bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Đó là điểm đáng chú ý thể hoàn thiện PLDS đối với các vấn đề phát sinh ngoài hợp đồng Thực tế, việc xác định mức độ mất mát về tình cảm, tinh thần… là rất khó nên việc bồi thường tuỳ vào trường hợp cụ thể Điều này làm rõ tại án dân sơ thẩm 05/2017/ DS-ST, ngày 17/8/2017 TAND huyện B, tỉnh L Bị đơn đến nhà chửi bới, xúc phạm đến nguyên đơn và gia đình vào ngày mùng Tết Nguyên đơn đã làm đơn kiện, yêu cầu bị đơn phải bồi thường triệu tiền lại và triệu đối với việc bồi thường tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Tuy nhiên bị đơn không đồng ý, cho rằng số tiền bồi thường quá cao và chấp nhận bồi thường 1.000.000 đồng Theo án, Tịa án đã khơng chấp nhận mức u cầu bồi thường và cho rằng không có để bời thường sớ tiền 7.000.000 đờng Vì vậy, Tịa tuyên án mức bồi thường dừng lại ở tháng lương sở (tương đương 3.900.000 đồng) theo quy định về mức lương sở (áp dụng từ 01/07/2017-Nghị định 47/2017/NĐ-CP) là 1.300.000 đồng Nguyên đơn không đưa bất lập luận nào để chứng minh số tiền 7.000.000 đồng là tương xứng với thiệt hại, mà tổn thất về tinh thần rất khó xác định nó khơng thể đo lường cách cụ thể Bên cạnh đó, luật quy định tôn trọng thỏa thuận các bên về mức bồi thường, khơng thỏa thuận mức tới đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá 10 lần mức 12 lương sở Nhà nước quy định (khoản Điều 592 BLDS 2015) Tòa xác định mức độ thiệt hại ở chừng mực nào đó Cũng lẽ đó để xác định thiệt hại mà nguyên đơn phải chịu là rất khó việc bị đơn xâm phạm đến nhân phẩm và danh dự nguyên đơn nên số tháng lương là số xác Ngoài ra, việc bị đơn đến nhà nguyên đơn chửi bới, xúc phạm vào ngày mùng Tết là việc không đúng với nguyên tắc, quy định đã đặt từ trước đó phong tục, tập quán dân tộc vào ngày lễ Tết Hành vi này bị đơn theo trách nhiệm phát sinh bời thường thiệt hại coi là hành vi có lỗi đã lệch khỏi chuẩn mực đời sống xã hội Do đó việc bị đơn phải trả tiền bồi thường cho nguyên đơn là để sửa chữa lại thiệt hại về mặt tinh thần mà đã gây VI ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ Có thể thấy tổn thất về tinh thần đã rất phổ biến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đây coi là điểm tiến bộ, tiệm cận với pháp luật các quốc gia giới việc bảo vệ quyền lợi đáng người bị xâm phạm đến giá trị nhân thân họ Bởi lẽ bên cạnh thiệt hại vật chất cụ thể, tính toán được, người bị thiệt hại cịn phải chịu đựng nỡi đau vơ hình, ám ảnh và kéo dài Hoặc người hợp người bị thiệt hại có tổn thất về tinh thần mà không có thiệt hại về vật chất xin lỡi và có bù đắp hợp lí cho nỡi đau mà người bị thiệt hại phải gánh chịu là cách để có thể xoa dịu và chấm dứt quan hệ bị xâm phạm đó Việc tiếp cận và đưa bồi thường đối với tổn thất tinh thần vào BLDS đồng thời hoàn thiện, sửa đởi nội dung xun śt chế định là sở quan trọng và là bước tiến cho chế định tương lai pháp luật dân Việt Nam tồn tại và vận động theo nhiều chiều hướng khác Trước bất cập cịn tờn tại, chúng tơi xin đưa các kiến nghị sau: Thứ nhất, nên sớm có hướng dẫn cụ thể đối với nguyên tắc bồi thường toàn rằng nên hiểu theo hướng bồi thường toàn thiệt hại là thiệt hại bồi thường bấy nhiêu hay bồi thường tất thiệt hại mà pháp luật quy định (trong trường hợp có thiệt hại 13 mà không pháp luật quy định khơng bời thường) Vậy bên bị vi phạm có bị xâm phạm lợi ích? Và liệu có nên lần có chế điều chỉnh và hướng dẫn về vấn đề này? Thứ hai, cần làm rõ tính thiệt hại thực tế đới với tởn thất tinh thần Bởi chất là thiệt hại phi vật chất- gắn liền với tình cảm khơng đo đếm bằng tiền dẫn đến việc xác định chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trở nên khó khăn Cùng với đó là việc quy định mức trần tối đa (dù đã tăng lên) nhiên tránh khỏi nhiều trường hợp bên bị vi phạm đã chịu quá nhiều tổn thương mất mát, liệu mức trần ấy liệu có thỏa đáng đối với họ và so với bên vi phạm gây nên liệu mức bời thường đã là thích đáng hay chưa? Thứ ba, cần sớm có văn hướng dẫn chi tiết về vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng bằng cách áp dụng mức bồi thường tổn thất về tinh thần tương tự quy định tại Khoản Điều 592 BLDS 2015 và nên cho phép bồi thường tổn thất về tinh thần đối với hợp đồng chịu chi phối pháp luật thương mại tổn thất đó thật tồn tại Thứ tư, nên ghi nhận cụ thể đối tượng bồi thường tổn thất tinh thần, mở rộng phạm vi “người thân thích gần gũi” với người phải gánh chịu hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe Bởi không thân người bị thiệt hại ảnh hưởng mà cịn là người thân thích họ hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe đó mà bị ảnh hưởng, tổn thất tinh thần Thứ năm, nên ghi nhận quy định bồi thường tổn thất về tinh thần tài sản bị xâm phạm ở Việt Nam, bởi: Tình cảm người với tài sản ngày càng trở nên gắn bó (thú cưng, kỷ vật, vật gia truyền có thể có giá trị vật chất thấp song lại lưu giữ giá trị tinh thần to lớn.) nên số HTPL giới Hoa Kỳ, Pháp, Canada và NewZealand đã ghi nhận quy định bồi thường tổn thất về tinh thần tài sản bị xâm phạm BLDS 2015 chưa có quy định cụ thể về điều này Luật Sở hữu trí tuệ đã đề cập tới quy định này có xâm hại tới quyền sở hữu trí tuệ (một loại tài sản) Vậy, việc ghi nhận BTTH đối với tổn thất tinh thần bên cạnh thiệt hại vật chất sẽ là bước tiến BLDS Việt Nam 14 VII KẾT LUẬN Có thể nói, bồi thường tổn thất tinh thần là nội dung quan trọng chế định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích đáng bị xâm phạm bởi hành vi trái pháp luật Quá trình sửa đổi và hoàn thiện pháp luật đã ghi nhận tiến đáng kể liên quan đến các phương thức bù đắp tổn thất tinh thần Mặc dù BLDS 2015 đã có chỉnh lý và bổ sung quan trọng song nay, các tình h́ng liên quan đến quyền nhân thân lại diễn đa dạng và phức tạp Vì nên việc hoàn thiện quy định pháp luật về BTTH cho tổn thất tinh thần là cần thiết nhằm bảo vệ tớt nhất qùn và lợi ích đáng người bị thiệt hại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ quy tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế năm 1994 Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng năm PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, “Giáo trình Luật Dân tập 2”, Khoa Luật, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Q́c gia Thành phớ Hờ Chí Minh PGS TS Đỡ Văn Đại, “Bình ḷn khoa học Những điểm mới BLDS 2015”, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, “Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân sự”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2426 Nguyễn Văn Dũng – Phó Chánh án TAND thành phố Tam Kỳ, “Bàn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2015”, https://toaantamky.gov.vn/ban-ve-che-dinh-trach-nhiem-boi-thuong-thiethai-ngoai-hopdong-quy-dinh-tai-bo-luat-dan-su-nam-2015.html ... tích và bình luận các quy định, phát sinh bồi thường thiệt hại, lực và mức độ bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại đối với tổn thất tinh thần, từ đó hoàn... bồi thường toàn rằng nên hiểu theo hướng bồi thường toàn thiệt hại là thiệt hại bời thường bấy nhiêu hay bời thường tất thiệt hại mà pháp luật quy định (trong trường hợp có thiệt. .. 2015: ? ?Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Tuy nhiên theo Nghị 3/2006/NQ - HĐTP, tổn thất tinh thần

Ngày đăng: 17/12/2022, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w