1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo luật thương mại 2005

65 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 854,11 KB

Nội dung

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯ ƠNG MẠI TRẦN NGỌC YẾN NHI CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯ ƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯ ƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYỂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC YẾN NHI KHÓA: 43 MSSV: 1853801011150 GIẢNG VIÊN HƯ ỚNG DẪN: THS NGUYỄN HỒNG PHƯỚC HẠNH TP HỜ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Hồng Phước Hạnh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Ngọc Yến Nhi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 LTM 2005 Luật Thương mại năm 2005 CISG 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) INCOTERMS 2020 Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2020) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Khái quát chung chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 1.1.1 Khái niệm rủi ro chuyển rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.1.2 Khái niệm chuyển rủi ro 11 1.1.2 Đặc điểm rủi ro hàng hoá phân biệt rủi ro với kiện bất khả kháng hoạt động mua bán hàng hoá 12 1.1.2.1 Đặc điểm rủi ro hàng hoá hoạt động mua bán hàng hoá 12 1.1.2.2 Phân biệt rủi ro với kiện bất khả kháng 15 1.1.3 Các loại rủi ro thường gặp phân loại rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 16 1.1.3.1 Phân loại rủi ro 16 1.1.3.2 Các loại rủi ro thường gặp 18 1.1.4 Thời điểm chuyển rủi ro 21 1.1.4.1 Khái niệm thời điểm chuyển rủi ro 21 1.1.4.2 Đặc điểm thời điểm chuyển rủi ro 24 1.1.4.3 Mối liên hệ thời điểm chuyển rủi ro thời điểm chuyển quyền sở hữu 25 1.2 Ý nghĩa việc xác định rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá hoạt động mua bán hàng hoá 26 1.2.1 Ý nghĩa việc xác định rủi ro 26 1.2.2 Ý nghĩa việc xác định thời điểm chuyển rủi ro 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 31 2.1 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định 32 2.2 Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định 39 2.3 Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển 43 2.4 Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển 46 2.5 Chuyển rủi ro trường hợp khác 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập quốc tế tồn cầu hố diễn mạnh mẽ nay, nhiều quốc gia phát triển giới, Việt Nam ngày nghiêm túc phấn đấu hội nhập vào kinh tế quốc tế Trong tiến trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Đặc biệt, dấu ấn tích cực tiến trình hội nhập quốc tế kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) - tổ chức thương mại lớn giới, cột mốc quan trọng góp phần đổi tư sách, tạo động lực mạnh mẽ để giúp Việt Nam phát triển kinh tế, ngày trở thành quốc gia cạnh tranh đại1 Q trình hội nhập tồn cầu với nhiều thành tựu kết nỗ lực, bền bỉ theo đuổi học hỏi sách đổi tiên tiến Từng giai đoạn hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam ngày nhiều hội lớn bên cạnh khơng thách thức thức “đặt dấu chân” vươn xa đấu trường quốc tế Một thách thức mà kinh tế Việt Nam phải quan tâm việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá Bởi lẽ mua bán hàng hoá hoạt động thương mại phổ biến kinh tế thị trường, cách thức chủ yếu để tìm kiếm lợi nhuận khâu quan trọng để tái sản xuất sức lao động xã hội; nữa, có điều tiết chặt chẽ hoạt động mua bán hàng hố địn bẩy thúc đẩy kinh tế quốc gia Chính vậy, khẳng định hoạt động mua bán hàng hoá mối quan tâm hàng đầu quốc gia hội nhập toàn cầu Khi hội nhập vào kinh tế quốc tế, hoạt động mua bán hàng hóa nước lẫn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần phải trọng nhằm mục tiêu phù hợp sẵn sàng hoà nhập với xu hướng pháp luật đa số quốc gia giới Đánh dấu cho nỗ lực đó, Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đây coi hiệp định cốt lõi thương mại quốc tế áp dụng phổ biến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Công ước Viên 1980 cung cấp chế độ đại, thống công cho việc giải tranh chấp liên quan đến việc mua bán hàng hóa quốc tế, khung pháp lý chắn trao đổi “Kinh tế hội nhập”, https://vietnamhoinhap.vn/vi/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-tecua-viet-nam-17358.htm, truy cập ngày 24/3/2022 1 thương mại2 Gia nhập Công ước Viên 1980 kiện đặc biệt giúp Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường kinh doanh an toàn cho thương nhân Việt Nam nhà đầu tư nước Hoạt động mua bán hàng hố mang tính phức tạp mua bán hàng hố, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động giao thương quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro Bởi lẽ, bên giao kết hợp đồng thường chủ thể có quốc tịch khác nhau; khoảng cách xa mặt địa lý; khác biệt truyền thống pháp luật, tập quán thương mại, sách kinh tế đối ngoại đặc biệt khác biệt ngôn ngữ dẫn đến nhiều trường hợp bên khơng hiểu rõ ý chí Trong lĩnh vực mua bán hàng hoá, chuyển rủi ro nội dung quan trọng mà thương nhân phải nắm bắt trình ký kết hợp đồng Xác định thời điểm chuyển rủi ro, hậu pháp lý chuyển rủi ro mấu chốt việc xác định trách nhiệm bên rủi ro thiệt hại khơng mong muốn tác động tiêu cực đến lợi nhuận mục đích hoạt động thương mại Hơn nữa, quy định liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá Luật Thương mại năm 2005 số điểm chưa thể chặt chẽ, điểm quy định văn pháp luật quốc tế với ưu điểm định Điều đòi hỏi cần phải thực nghiên cứu thiết thực vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa cho chặt chẽ phù hợp với xu hướng chung pháp luật quốc tế từ góp phần tạo tảng pháp lý cho thương nhân tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa bối cảnh Với lý nêu trên, tác giả nhận thức tầm quan trọng vấn đề chọn đề tài “Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động mua bán hàng hoá chế định quan trọng Luật Thương mại năm 2005 Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá phận quan trọng chế định Vì vậy, vấn đề tác giả nghiên cứu góc độ khác thông qua viết công bố sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp Dưới vài cơng trình tiêu biểu: Phùng Bích Ngọc (2018), “Thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Công ước viên năm 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2019, tr.49 Nguyễn Vũ Hồng (2001), Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.9 2 Bài viết “Chuyển rủi ro hàng hố Cơng ước Viên 1980: Tiếp cận pháp lý khuyến nghị thực thi Việt Nam” đăng tạp chí Khoa học Kiểm sát số chuyên đề 01-2021 tác giả Trần Viết Long tác giả Bùi Thị Quỳnh Trang Bài viết trình bày nguyên tắc chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980; đồng thời trình bày quy định pháp luật trường hợp chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, viết chưa xác định vấn đề liên quan đến chất việc chuyển rủi ro, trách nhiệm pháp lý bên phải gánh chịu rủi ro, mặt khác chưa có so sánh chặt chẽ quy định liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro Công ước Viên 1980 Luật Thương mại năm 2005 Tác giả kế thừa nội dung viết này, phân tích sâu bổ sung vấn đề mà viết chưa đề cập Bài viết “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11 (260)/2013 tác giả Bùi Huyền Bài viết cung cấp nội dung vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá cách phân tích quy định Luật Thương mại năm 2005, đề cập đến điểm tiến so với Luật Thương mại năm 1997 điểm chưa hợp lý điều khoản Tác giả tiến hành so sánh quy định với quy định Công ước Viên 1980 Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2010) Tuy nhiên, viết dừng lại mức độ phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam Tác giả kế thừa nội dung mà viết đề cập, tìm hiểu nghiên cứu số trường hợp thực tiễn phát sinh trình áp dụng pháp luật Sách chuyên khảo “Luật hợp đồng thương mại quốc tế” nhóm tác giả Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, Nguyễn Văn Luyện Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Các tác giả phân tích quy định pháp luật vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 sở so sánh với Luật Thương mại năm 1997 Đồng thời, tác giả đề cập quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro Công ước Viên năm 1980, Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2010) kiến nghị sửa đổi phù hợp Tác giả phân tích sâu vấn đề pháp lý đặt điều khoản đề cập đến trường hợp chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa thực tiễn xét xử Sách chuyên khảo “Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ”của Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức năm 2014 (tái năm 2020) Các tác giả phân tích, làm rõ quy định pháp luật trường hợp chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005; đồng thời số điểm bất hợp lý quy định Tác giả kế thừa nội dung vấn đề bất hợp lý quy định pháp luật hành mà tác giả đề cập, từ đánh giá cụ thể so sánh với pháp luật quốc tế, đề xuất giải pháp hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ Luật “Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa” tác giả Phan Văn Mạnh thực Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Tác giả phân tích đánh giá quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu, thời điểm chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá trường hợp chuyển rủi ro cụ thể, từ số bất cập đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hóa Vì luận văn tập trung vào thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm chuyển rủi ro nên chưa làm rõ vấn đề chuyển rủi ro đặc điểm, chất rủi ro, địa điểm chuyển rủi ro, trách nhiệm chịu rủi ro thực tiễn áp dụng vấn đề chuyển rủi ro Luận văn Thạc sĩ Luật “Quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Lan thực Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Luận văn nguồn tài liệu quan trọng làm rõ vấn đề rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro đồng thời đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục điểm bất hợp lý hoạt động mua bán hàng hóa Với nội dung chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá, điều vừa hội thuận lợi để tác giả tham khảo vừa thách thức hai cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy quy định pháp luật Luật Thương mại năm 2005 cịn có hiệu lực chưa có thay đổi cơng trình nghiên cứu tơi có phương pháp tiếp cận triển khai vấn đề khác, mang đến kết khác so với kết cơng trình Hầu hết cơng trình nghiên cứu trình bày, đánh giá quy định pháp luật hành, tiến hành so sánh với Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa điểm bất hợp lý, đề xuất hoàn thiện pháp luật cách cụ thể Bên cạnh đó, cơng trình sử dụng Các quy tắc ICC sử dụng điều kiện thương mại quốc tế nội địa (phiên năm 2010) nên cơng trình nghiên cứu cần thiết để giúp doanh nghiệp nắm quy định Bộ quy tắc vừa Có thể thấy, quy định chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển quy định so với CISG 1980 Vì vậy, khó để tìm thấy quy định tương tự quy định vấn đề CISG 1980 pháp luật quốc gia giới Từ quy định pháp luật nêu trên, cần phải xem xét lại số vấn đề sau82: Thứ nhất, người nhận hàng để giao quy định người có mối quan hệ với chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá, tức có mối quan hệ với bên bán hay bên mua Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với bên bán rõ ràng việc bên bán giao hàng cho người nhận hàng để giao xem bên bán giao hàng cho bên mua việc bên mua phải chịu rủi ro họ giao chứng từ sở hữu hàng hoá khó chấp nhận lẽ hàng hố người nhận hàng để giao nắm giữ Nếu người nhận hàng để giao có mối quan hệ với bên mua rõ ràng bên bán giao hàng có nghĩa hàng hoá giao cho bên mua việc bên mua có nắm giữ chứng từ sở hữu hàng hố hay chưa khơng có ý nghĩa pháp lý Thứ hai, việc xác định chứng từ sở hữu hàng hoá quan hệ mua bán hàng hoá với loại đối tượng hợp đồng khác khó Chứng từ liên quan đến hàng hóa chứa đựng thơng tin hàng hóa có tác dụng làm rõ đặc điểm giá trị, chất lượng, số lượng hàng hóa Chứng từ liên quan đến hàng hóa thường bao gồm hóa đơn thương mại (là yêu cầu người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi hóa đơn, làm rõ đơn giá, tổng giá trị hàng hóa,…); bảng kê chi tiết (là chứng từ chi tiết hàng hóa lơ hàng, tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hóa); phiếu đóng gói (là bảng kê khai hàng hóa đặt kiện hàng); giấy chứng nhận phẩm chất; giấy chứng nhận số lượng; giấy chứng nhận trọng lượng 83 Hơn nữa, giao chứng từ vấn đề quan trọng trình thực hợp đồng, sở để bên mua thực toán thời hạn cho bên bán sở để bên mua vào để tiến hành kiểm tra hàng hoá Quy định chứng từ sở hữu hàng hóa sở xác định thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa khơng mang tính thực tiễn khó xác định rõ ràng chứng từ sở hữu hàng hố cách để người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá bên mua Điều 59 LTM 2005 làm cho việc rối thực không cần thiết84 Dương Anh Sơn (Chủ biên) (2016), Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 280 83 Phạm Tuấn Anh, tlđd (1) 84 Dương Anh Sơn, tlđd (1), tr 281 82 45 Thứ ba, quy định chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển Điều 59 LTM 2005 cần có phân biệt hàng đặc định hàng đồng loại xác định thời điểm chuyển rủi ro mà quy định chuyển rủi ro hàng hố nói chung Trong đó, nguyên tắc chung việc chuyển rủi ro từ bên bán sang bên mua xảy hàng hoá tách biệt rõ ràng hàng hố đặc định hố cho mục đích hợp đồng 2.4 Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, đối tượng hợp đồng hàng hố đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng85 Vấn đề chuyển rủi ro hàng hoá đường vận chuyển vấn đề phức tạp, thời điểm chuyển rủi ro trường hợp vấn đề không đơn giản hợp đồng mua bán hàng hoá LTM 2005 quy định bên tiến hành ký kết hợp đồng có đối tượng hàng hố đường vận chuyển rủi ro hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ bên giao kết hợp đồng Đối tượng hợp đồng trường hợp “hàng hoá đường vận chuyển” Tức hàng hố hợp đồng thay có vị trí cố định địa điểm hàng hoá lại đường vận chuyển bên tiến hành việc giao kết hợp đồng hàng hóa có vận chuyển đường bộ, đường sắt đường biển Hàng hoá vận chuyển hành trình hướng tới điểm đến mà khơng cần xác lập cụ thể trước mà chưa bán trước người mua hàng hố qua tay nhiều người mua khác đến đích cuối cùng86 Nghĩa điều luật khơng áp dụng cho trường hợp hàng hoá đối tượng hợp đồng bên giao kết trước đường vận chuyển từ bên bán cho bên mua Hàng hoá đường vận chuyển khơng nằm kiểm sốt bên bán, khơng nằm kiểm sốt bên mua mà nằm kiểm soát người vận chuyển Hai ví dụ minh họa xác định hợp đồng có đối tượng “hàng hoá đường vận chuyển”: Điều 60 LTM 2005 “The timing of the passing of property and risk under the English Sale of Goods act 1979, the CISG and the Libyan law– the interplay between the principle of party autonomy and the default rule”, tlđd (1), tr 175 85 86 46 Ví dụ thứ nhất: bên bán (trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh) giao hàng cho bên mua kho bên mua (trụ sở Thành phố Hà Nội) theo hợp đồng mà bên thoả thuận Trong trình vận chuyển hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, tới Đà Nẵng gặp phải cố thời tiết nên hàng bị hư hỏng Đây trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển, mà hàng hóa mua bán thời gian vận chuyển Ví dụ thứ hai: bên bán công ty xuất cá hồi Việt Nam tìm kiếm khách hàng thị trường Canada Cá hồi đông lạnh mặt hàng cần bảo quản tiêu thụ thời hạn định Vì thế, bên bán vận chuyển cá hồi sang Canada chưa xác định bên mua nhằm không hao hụt thời hạn bảo quản sau tìm kiếm đối tác mua hàng Khi tìm kiếm đối tác mua hàng, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá cá hồi đường vận chuyển không nằm địa điểm định Đây trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển Theo nguyên tắc, rủi ro hàng hoá đường vận chuyển chuyển sang bên mua kể từ thời điểm ký kết hợp đồng Có quan điểm cho rằng, quy định bất lợi cho bên mua thiệt hại mát hàng hóa trình vận chuyển thường bộc lộ cuối hành trình vận chuyển quy định nghiêng bảo vệ quyền lợi bên bán bên mua khơng nắm tay quyền kiểm sốt hàng hóa, chí cịn chưa nhìn thấy hàng hố Do bên mua vị bất lợi phải chứng minh hàng hóa bị hư hỏng vào thời điểm nào, liệu họ có phải gánh chịu rủi ro hàng hóa hay khơng Tuy nhiên, thấy bên mua bên có điều kiện thuận lợi để kiểm tra hàng hóa nhận hàng có quyền u cầu cơng ty bảo hiểm bồi thường có khiếm khuyết hay tổn hại hàng hóa 87 Mặc dù quy định cho phép bên hợp đồng mua bán hàng hoá xác định thời điểm chuyển rủi ro cách dễ dàng gắn liền thời điểm chuyển rủi ro với thời điểm ký kết hợp đồng quy định lại không phù hợp với thực tiễn Bởi lẽ, việc giao kết hợp đồng có đối tượng hàng hố đường vận chuyển phát sinh vấn đề: là, rủi ro hàng hố đường vận chuyển phát sinh hàng hố khơng cịn nằm kiểm soát bên bán mà phát sinh hàng hoá bên bán giao cho người vận chuyển; hai là, hàng hố bị hư hỏng mát trước bên bán bên mua ký hợp đồng mua bán hàng hố Hồng Thị Bích Ngọc, Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá theo Luật Thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đa ̣i ho ̣c Tp Hồ Chí Minh, tr 34 87 47 Giải cho vấn đề này, Điều 68 CISG 1980 quy định sau: “Rủi ro hàng hoá bán trình vận chuyển chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng” Và nhận thấy quy định dẫn đến số khó khăn trình áp dụng rủi ro hàng hoá đường vận chuyển khó xác định kiện xảy trước hay sau thời điểm ký kết hợp đồng nên Điều 68 giải vấn đề “ngoại lệ hồi tố” Ngoại lệ quy định sau: “Tuy nhiên, có hồn cảnh thoả thuận ngầm bên mua phải chịu rủi ro từ thời điểm hàng hoá giao cho người vận chuyển người phát hành chứng từ xác nhận hợp đồng vận chuyển” Tức yêu cầu bên mua phải chịu rủi ro hàng hoá đường vận chuyển trước thời điểm hai bên ký kết hợp đồng mua bán hàng hố có tồn thoả thuận thể điều Theo đó, thoả thuận bên tôn trọng mà không thiết phải thoả thuận rõ ràng điều khoản mà trường hợp bên hồn tất việc mua bán cách chuyển đến cho bên mua tài liệu tiêu chuẩn, bao gồm hợp đồng bảo hiểm, tức bên mua tiếp quản sách bảo hiểm hàng hố từ bên bán88 Do đó, rủi ro hàng hoá đường vận chuyển hợp đồng mua bán hàng hoá chuyển giao cho bên mua kể từ thời điểm hàng hoá giao cho người vận chuyển tồn chuyến Có thể thấy việc áp dụng quy định “ngoại lệ hồi tố” có điều kiện áp dụng hai bên phải thoả thuận vấn đề chuyển rủi ro mơ hồ Có tác giả cho rằng, thỏa thuận chung hợp đồng gồm tồn bảo hiểm vận chuyển cho tồn thời gian vận chuyển Ví dụ: Một số lượng lớn cacao vận chuyển từ Ecuador đến Bỉ đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá nhà xuất người Ecuador nhà sản xuất sôcôla người Bỉ Khi đến cảng Antwerp, qua kiểm tra thấy lượng cacao bị hư hỏng nghiêm trọng nước biển thời gian vận chuyển Theo Điều 68 CISG 1980, rủi ro chuyển cho bên mua kể từ hai bên ký kết hợp đồng, tức nơi khoảng thời gian hàng hoá vận chuyển từ Ecuador đến Bỉ Vì thiệt hại nước thấm nên khó xác định thiệt hại xảy trước hay sau ký kết hợp đồng kiện dẫn đến thiệt hại xảy toàn bộ, phần lớn thời gian vận chuyển Giả sử hợp đồng mua bán thoả thuận bên chuyển rủi ro cho bên mua bên mua nhận gói tài liệu tiêu chuẩn bao gồm sách bảo hiểm phải trả “theo lệnh người bảo hiểm” rủi ro hàng hoá bên mua 88 Trần Viết Long, Bùi Thị Quỳnh Trang, tlđd (3), tr 124 48 gánh chịu Bởi vì, có bên mua u cầu theo hợp đồng bảo hiểm cung cấp chứng vấn đề chuyển rủi ro bên mua nhận hàng hoá từ người vận chuyển89 Hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết hàng hóa đường vận chuyển thường yêu cầu bên bán chuyển hợp đồng bảo hiểm cho bên mua, ngoại lệ áp dụng rộng rãi Điều tạo mơi trường tránh tranh chấp khơng hịa hợp với lịch sử lập pháp Điều 68 CISG 1980, đặc biệt thỏa hiệp Hội nghị Công ước Viên rủi ro chuyển cho bên mua kể từ ký kết hợp đồng Như vậy, điều xảy bên bán bán hàng hóa khơng có bảo hiểm có nên để bên mua chịu rủi ro hàng hóa khơng bảo hiểm thời gian vận chuyển hay khơng? Do đó, bên nên ghi rõ hợp đồng mua bán hàng hoá quy tắc rõ ràng thiết thực chuyển rủi ro cho bên mua với điều kiện bên mua tìm đến cơng ty bảo hiểm trường hợp xảy tổn thất 90 Bên cạnh đó, khơng có tài liệu chứng từ vận chuyển phát hành quy định khơng áp dụng mà rủi ro chuyển cho bên mua kể từ giao kết hợp đồng Việc người vận chuyển phát hành chứng từ vận chuyển định thời điểm chuyển rủi ro Ngoài ra, LTM 2005 bỏ ngỏ vấn đề quan trọng quy định trách nhiệm bên bán trường hợp bên bán biết lẽ phải biết kiện hàng hóa bị mát hay hư hỏng mà không thực trách nhiệm giải trình thơng báo cho bên mua điều Trong trường hợp này, rủi ro thuộc bên bán Đây lỗ hổng LTM 2005, bên bán khơng thể giải phóng khỏi trách nhiệm trường hợp ngược lại với nguyên tắc thiện chí hợp đồng Trong đó, Điều 68 CISG 1980 quy định cụ thể trách nhiệm bên bán rủi ro hàng hoá đường vận chuyển Nếu thời điểm ký kết hợp đồng, bên bán biết phải biết hàng hoá bị mát hư hỏng không thông báo cho bên mua bên bán phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng Xét lại ví dụ hợp đồng mua bán cacao nói trên: Bên bán vận chuyển cacao vào ngày 03/04 bán toàn số lượng cacao vào 08/04 Vào ngày ký kết hợp đồng (08/04), bên bán biết phần năm số lượng hàng hoá bị nước biển làm hỏng lại không tiết lộ điều cho bên mua Trên thực tế, hai phần năm số ca cao bị hư hỏng từ làm hỏng phần hàng lại Như vậy, việc bên bán biết thiệt hại Michiel Buydaert, tlđd (1), tr 43 “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://libstore.ugent.be/fulltxt/RUG01/002/060/824/RUG01002060824_2013_0001_AC.pdf, truy cập ngày 27/5/2022 89 90 49 hàng hố khơng thơng báo cho bên mua khơng thoả mãn điều kiện để bên mua phải chịu rủi ro hàng hoá91 Tuy nhiên, cần xác định rõ liệu bên mua có phải chịu thiệt hại xảy hợp đồng thực tất thiệt hại “có quan hệ nhân quả” với thiệt hại ban đầu hay khơng92 Tóm lại, rủi ro bên mua chịu kể từ thời điểm giao kết hợp đồng bên bán chịu họ biết, phải biết hàng hóa bị mát hư hỏng khơng tiết lộ điều cho bên mua Nó bên mua chịu theo “ngoại lệ hồi tố” rủi ro mát hư hỏng trước thời điểm ký kết hợp đồng hàng hóa giao cho người chuyên chở theo thoả thuận bên Bên cạnh đó, nhận xét chung phân tích Điều 57, 58, 59, 60 quy định hồn tồn khơng có phân biệt hàng loại hay hàng đặc định xác định thời điểm chuyển rủi ro việc chuyển rủi ro hàng loại xem hoàn thành bên bán tiến hành đặc định hàng hố cho mục đích hợp đồng Như vậy, quy định chuyển rủi ro trường hợp hàng hoá đường vận chuyển, CISG 1980 thể ưu điểm định đảm bảo quyền lợi bên Vì vậy, nhằm bảo vệ quyền lợi bên thống quy định pháp luật quốc tế, LTM 2005 cần bổ sung quy định liên quan đến việc xác định thời điểm chuyển rủi ro trường hợp hai bên có thoả thuận ngầm vấn đề chuyển rủi ro thời điểm hàng hóa giao cho người chuyên chở phát hành chứng từ hợp đồng vận chuyển; quan trọng quy định trách nhiệm bên bán trường hợp thời điểm ký kết hợp đồng, bên bán biết phải biết hàng hoá bị mát hư hỏng không thông báo cho bên mua bên bán phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng 2.5 Chuyển rủi ro trường hợp khác Trong trường hợp thoả thuận khác việc chuyển rủi ro không thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 57, 58, 59, 60 rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hoá thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng93 Michiel Buydaert, tlđd (3), tr.46 “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, tlđd (1), tr 46 93 Điều 61 LTM 2005 91 92 50 Đây quy định áp dụng rủi ro hàng hố khơng thuộc trường hợp nêu mở rộng phạm vi áp dụng pháp luật để bảo vệ triệt để bên hoạt động mua bán hàng hố Theo đó, rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển từ bên bán sang bên mua bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng bên thoả thuận hợp đồng mua bán hàng hố Việc bên mua có hay khơng nhận hàng theo thoả thuận không ảnh hưởng đến thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá, rủi ro hàng hoá chuyển cho bên bán điều khoản thoả thuận hợp đồng Nhận thấy, quy định LTM 2005 tương đồng với Điều 69 CISG 1980 xác định thời điểm chuyển rủi ro dựa nguyên tắc xác định quyền định đoạt bên mua hàng hoá mặt pháp lý94 Tức là, bên mua phải chịu trách nhiệm rủi ro hàng hoá hàng hoá nằm kiểm soát “trên thực tế” bên mua trường hợp bên mua thực nghĩa vụ nhận hàng hàng hoá nằm kiểm soát “trên pháp lý” bên mua trường hợp bên mua không thực nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận hợp đồng mua bán hàng hố trước Như vậy, rủi ro hàng hoá chuyển giao dựa hành vi nhận hàng hành vi pháp lý hành vi thực tế Trong đó, hành vi nhận hàng pháp lý hành vi mà bên mua nhận hàng theo với thời gian địa điểm hợp đồng; hành vi nhận hàng thực tế hành vi bên mua có nhận hàng hố từ tay bên bán thực tế sớm trễ so với thoả thuận hợp đồng Theo quy định LTM 2005, rủi ro mát hư hỏng hàng hóa hàng hóa khơng thể đợi bên mua nhận hàng thực tế chuyển giao95 Lúc này, thời điểm bên mua có quyền định đoạt hàng hố thời điểm bên bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo hợp đồng Trong trường hợp bên bán thực nghĩa vụ giao hàng bên mua vi phạm hợp đồng khơng nhận hàng thời điểm chuyển rủi ro tính kể từ bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng96 Bên cạnh đó, LTM 2005 cịn quy định việc rủi ro mặt mát hư hỏng hàng hố khơng chuyển cho bên mua, hàng hố khơng xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải, không thông báo cho bên mua không xác định cách thức khác Trong CISG 1980 Incoterms 2022 ln lồng ghép việc hàng hố phải đặc định hoá với hợp đồng điều luật điều chỉnh chuyển rủi ro LTM 2005 lại quy định vấn đề thành trường Trần Viết Long, Bùi Thị Quỳnh Trang, tlđd (4), tr.126 Phạm Tuấn Anh, tlđd (2) 96 Đặng Văn Được (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nhà xuất Lao động, tr 68 94 95 51 hợp chuyển rủi ro riêng biệt khoản Điều 61 chuyển rủi ro trường hợp khác quy định chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định, trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển, trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển Tuy có khác biệt quan điểm cấu trúc lập pháp LTM 2005 quy định pháp luật quốc tế xác định rủi ro chuyển giao từ bên bán sang bên mua hàng hóa xác định rõ ràng hàng hợp đồng, khơng bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng họ khơng phải chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa Ví dụ, hợp đồng mua bán cacao bên bán (người Thuỵ Sĩ) bên mua (người Ý) Tòa án Thụy Sĩ lưu ý bên hợp đồng mua bán hạt cacao CIF đồng ý rủi ro chuyển cho bên mua hạt cacao xác định rõ ràng hợp đồng mua bán bàn giao cho người vận chuyển cảng gửi hàng Trong đó, bên thoả thuận đối tượng hợp đồng 300 hạt cacao vận chuyển từ Ghana, phải chứa 45% chất béo độ chua khơng q 7%97 Theo đó, trường hợp mà bên bán khơng “đặc định hóa” số hàng theo hợp đồng, hàng hóa chưa có dấu hiệu riêng biệt phân biệt với hàng hóa khác để thực hợp đồng đặc điểm riêng bên bán phải chịu rủi ro tổn thất này98 Bởi lẽ nguyên tắc chung việc xác định thời điểm chuyển rủi ro rủi ro chuyển giao từ bên bán sang bên mua hàng hóa xác định rõ ràng hàng hợp đồng Nếu hàng hố khơng xác định rõ ràng đối tượng hợp đồng bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng, họ chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa Tóm lại, từ phân tích quy định liên quan đến trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hố thấy LTM 2005 dành hẳn năm điều quy định cụ thể trường hợp chuyển rủi ro quy định có nội dung tương đồng với CISG 1980, Incoterms 2022 Tuy nhiên, qua tìm hiểu LTM 2005 cịn có điều khoản quy định chưa hợp lý, cịn nhiều bất cập không đảm bảo quyền lợi bên hoạt động mua bán hàng hoá Do đó, pháp luật Việt Nam nên sửa đổi bổ sung quy định hạn chế để phù hợp với pháp luật quốc tế thực tiễn mua bán hàng hoá United Nations, “United Nations Commission On International Trade Law Case Law On Uncitral Texts (CLOUT)”, https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/892/77/PDF/V9989277.pdf?OpenElement, truy cập ngày 01/6/2022 98 Nguyễn Thị Tuyết Lan, tlđd (12), tr 61 97 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định liên quan đến trường hợp chuyển rủi ro quy định từ Điều 57 đến Điều 61 theo LTM 2005 sau: chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao người vận chuyển, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển chuyển rủi ro trường hợp khác So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 quy định chi tiết việc xác định thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá từ bên bán sang bên mua dành hẳn năm điều quy định vấn đề Mỗi trường hợp chuyển rủi ro cụ thể có nguyên tắc xác định thời điểm chuyển rủi ro cụ thể phù hợp để bảo vệ quyền lợi công bên tham gia vào quan hệ mua bán hàng hố Nhìn chung, pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hàng hoá hợp đồng mua bán có nhận tiệm cận lớn quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tuy nhiên, quy định tồn số điều khoản chưa rõ ràng chặt chẽ, chưa đảm bảo quyền lợi bên quan hệ mua bán hàng hoá chưa thực phù hợp với pháp luật quốc tế Vì vậy, để góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam, tác giả tổng hợp đánh giá quan điểm tác giả từ cơng trình nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp vấn đề chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 53 KẾT LUẬN CHUNG Trong bối cảnh kinh tế hội nhập, chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá chế định quan trọng hoạt động thương mại cần quan tâm nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận chung chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá, khoá luận đưa khái niệm đặc điểm chuyển rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro, đồng thời phân loại rủi ro đề cập số rủi ro thường gặp hoạt động mua bán hàng hố Trên sở đó, tác giả xác định ý nghĩa, tầm quan trọng việc xác định thời điểm chuyển rủi ro trình phân chia trách nhiệm gánh chịu rủi ro không mong muốn hoạt động mua bán hàng hoá Việc xác định trách nhiệm gánh chịu rủi ro hàng hoá hoạt động mua bán hàng hoá phụ thuộc vào thoả thuận bên hợp đồng, bên khơng có thoả thuận liên quan đến vấn đề LTM 2005 áp dụng điều chỉnh để xác định thời điểm chuyển rủi ro trường hợp khác Khoá luận tổng hợp chắt lọc quan điểm tác giả nghiên cứu vấn đề với góc nhìn tổng quan để từ đánh giá thực tiễn quy định pháp luật điều chỉnh việc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá Bên cạnh đó, tác giả cịn liên hệ quy định pháp luật Việt Nam với CISG 1980 Incoterms 2020 để so sánh, đối chiếu tham khảo để đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung, LTM 2005 có điểm tương đồng với CISG 1980 số điểm chưa hợp lý cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với văn thống pháp luật thống quốc gia, khắc phục bất cập gây cản trở trình áp dụng pháp luật Điều đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát rủi ro, ràng buộc trách nhiệm nâng cao thiện chí bên hoạt động mua bán hàng hoá thực quyền nghĩa vụ Khi bên tham gia vào hoạt động mua bán hàng hoá quản trị rủi ro mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế quốc gia góp phần hội nhập vào kinh tế toàn cầu 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Việt Nam Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Thương mại (Luật số 58/L-CTN) ngày 10/05/1997 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Hải quan (Luật số 54/2014/QH13) ngày 23/06/2014 Nước ngồi Cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huyền (2013), “Các trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11(260)/2013 Dương Anh Sơn (Chủ biên) (2016), Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đặng Văn Được (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nhà xuất Lao động 10 Đinh Ngọc Tuấn (2004), Rủi ro giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Ngoại thương 11 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội 12 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 13 Hồng Thị Bích Ngọc, Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá theo Luật Thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đa ̣i ho ̣c Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Nam Giang (2010), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất TP.HCM 16 Nguyễn Quang Cúc Hoà (2019), “Một số vấn đề quản trị rủi ro doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 5/2019 17 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2018), Pháp luật thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế 18 Nguyễn Thị Tuyết Lan (2020), Quy định pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thuỵ Phương (2018), “Hạn chế rủi ro giao kết thực hợp đồng thương mại”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng - 2018 20 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2006), Giáo trình Luật Hợp đồng Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Vũ Hồng (2001), Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân 23 Phan Văn Mạnh, Xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu chuyển rủi ro hàng hoá hoạt động mua bán hàng hoá, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 24 Phùng Bích Ngọc (2018), “Thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước viên năm 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2019 25 Trần Viết Long, Bùi Thị Quỳnh Trang (2021), “Chuyển rủi ro hàng hoá Công ước Viên 1980: tiếp cận pháp lý khuyến nghị thực thi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số chuyên đề 01/2021 26 Trần Hữu Huỳnh (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Tư pháp 27 Trường Đại học ngoại thương – Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2016), 101 câu hỏi – đáp Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Nhà xuất niên 28 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nhà xuất Chính trị quốc gia 29 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 30 Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ Điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Tài liệu Tiếng Anh 31 UNICITRAL, “Digest of Case Law on the United Nation Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 2016 edition”, https://uncitral.un.org/sites/uncitral.un.org/files/mediadocuments/uncitral/en/cisg_digest_2016.pdf, truy cập ngày 25/5/2022 32 Michiel Buydaert, “The passing of risk in the international Sale of goods: A comparison between the CISG and the Incoterms”, https://libstore.ugent.be/fulltxt/RUG01/002/060/824/RUG01002060824_2013_0001_AC.pdf, truy cập ngày 01/5/2022 33 “Annotated Test of CISG Article 67”, https://iicl.law.pace.edu/cisg/page/annotated-text-cisg, truy cập ngày 20/5/2022 34 “The timing of the passing of property and risk under the English Sale of Goods act 1979, the CISG and the Libyan law– the interplay between the principle of party autonomy and the default rule”, https://dspace.stir.ac.uk/bitstream/1893/25353/1/LAST COPY.pdf, truy cập ngày 25/5/2022 35 “Passing of risk in International sale contract: A comparative examination of the rules on risk under Vienna 1980 and Incoterms 2000”, https://libstore.ugent.be/fulltxt/RUG01/002/060/824/RUG01002060824_2013_0001_AC.pdf, truy cập ngày 27/5/2022 36 United Nations, “United Nations Commission On International Trade Law Case Law On Uncitral Texts (CLOUT)”, https://documents-ddsny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V99/892/77/PDF/V9989277.pdf?OpenEle ment, truy cập ngày 01/6/2022 37 United Nations, “United Nations Commission On International Trade Law, Case Law On Uncitral Texts (CLOUT)”, Germany 13 April 2000 Lower Court Duisburg (Pizza cartons case), https://documents-dds- ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/V00/602/96/PDF/V0060296.pdf?OpenEle ment,, truy cập ngày 24/5/2022 Tài liệu từ Internet 38 “Kinh tế hội nhập”, https://vietnamhoinhap.vn/vi/nhung-thanh-tuu-trongtien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-17358.htm, ngày 24/3/2022 truy cập 39 “Risk”, https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/risk_1?q=r isk, truy cập ngày 29/3/2022 40 “Rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/rui-rotrong-hoat-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-98051.html, truy cập ngày 17/4/2022 41 “What is Risk”, https://economictimes.indiatimes.com/definition/risk, truy cập ngày 30/3/2022 42 “Tiêu chuẩn Việt Nam TCVNISO9000:2015”, https://vanbanphapluat.co/tcvn-iso-9000-2015-he-thong-quan-ly-chatluong-co-so-va-tu-vung, truy cập ngày 30/3/2022 43 Nguyễn Ngọc Dương, “Quản trị rủi https://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TC308/PDF slide/TC308_Bai1_v1.0014111204.pdf, truy cập ngày 03/4/2022 ro”, 44 “Khả thực (Chủ nghĩa Marx-Lenin)”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Khả_năng_và_hiện_thực_(Chủ_nghĩa_Marx -Lenin) - :~:text=của người.-,Mối quan hệ biện chứng,khả thành thực., truy cập ngày 10/4/2022 45 Nguyễn Hải Quang, “Quản trị rủi ro”, https://tailieu.vn/doc/bai-giangquan-tri-rui-ro-ts-nguyen-hai-quang-1678520.html, truy cập ngày 15/4/2022 46 “EU cấm dầu mỏ Nga tác động tới giá xăng dầu”, https://laodong.vn/tu-lieu/eu-cam-dau-mo-nga-tac-dong-the-nao-toi-giaxang-dau-1041322.ldo, truy cập ngày 17/4/2022 47 Mộc Dương, 22.000 cửa hàng tồn giới KFC 40 năm chưa có chỗ đứng Israel? https://cafebiz.vn/22000-cua-hangtren-toan-the-gioi-nhung-vi-sao-kfc-mat-40-nam-van-chua-co-cho-dungo-israel-20191224235202982.chn, truy cập ngày 18/4/2022 48 “Thời điểm”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thời_điểm, truy cập ngày 20/4/2022 49 Ngô Khắc Lễ, “Diễn giải áp dụng hiệu Incoterms 2020 – Lưu ý từ tranh chấp phổ biến”, https://www.viac.vn/images/News-andEvents/Events/211104_incoterms/[VIAC-VCCI]Incoterms_NKL.pdf, truy cập ngày 15/5/2022 50 Phạm Tuấn Anh, “Nghĩa vụ giao, nhận hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa”, http://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-ket-hopdong/nghia-vu-giao nhan-hang-hoa-trong-hop-dong-mua-ban-hanghoa/vn, truy cập ngày 26/5/2022 ... việc chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa bao gồm rủi ro, thời điểm chuyển rủi ro, hậu pháp lý việc chuyển rủi ro trường hợp chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá theo quy định Luật Thương. .. chuyển rủi ro hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980; đồng thời trình bày quy định pháp luật trường hợp chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại. .. tài ? ?Chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005? ?? để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động mua bán hàng hoá chế định quan trọng Luật Thương

Ngày đăng: 19/12/2022, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w