Pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn

61 32 0
Pháp luật về chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT - - ĐẬU VĂN TIẾN PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PHAN NỮ HIỀN OANH Nghệ An, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU……………………… 1 Lý chọn đề tài …………………… Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ khóa luận Kết cấu khóa luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Khái niệm chuyển rủi hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia khác 1.2.1.Quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 1.2.2 Quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật số quốc gia khác 15 1.3 Pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa trước Luật thương mại 2005 có hiệu lực 21 1.4 Ý nghĩa việc xác định thời điểm chuển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 27 2.1 Pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 27 2.1.1 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định 27 2.1.2 Chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định 29 2.1.3 Chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển 31 2.1.4 Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển 34 2.1.5 Chuyển rủi ro trường hợp khác 36 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 40 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 45 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 45 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 48 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu khóa luận trung thực có trích dẫn nguồn rõ ràng Kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Sinh viên Đậu Văn Tiến LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Vinh, thầy cô giáo khoa Luật với bạn sinh viên tạo điều kiện cho em học tập, tìm hiểu, nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn dẫn, dạy bảo nhiệt tình giáo: Phan Nữ Hiền Oanh, cô thời gian sinh nhỏ, sức khỏe cịn yếu cịn phải chăm sóc cho nhỏ khơng quản ngại vất vả, khó khăn tận tình giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận Với mục đích làm khóa luận nhằm củng cố kiến thức học phát huy khả tư duy, lôgich, khải tìm hiểu, hiểu biết em pháp luật thực tiễn đời sống Do điều kiện, lực, tư duy, khả hiểu biết, cách tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nhiều hạn chế nên q trình làm khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế khuyết điểm nội dung, cách làm Vì em mong nhận đóng góp ý kiến, kiến nghị, đánh giá thầy cô bạn bè để khóa luận em chặt chẽ hơn, hoàn thiện tốt hơn, để sau em có hội làm đề tài, khóa luận khác hay cơng trình nghiên cứu khoa học chắn em khơng phụ lịng thầy dạy bảo, hướng dẫn em em tin em làm tốt Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Đậu Văn Tiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Khi hai bên (thường gọi bên mua bên bán) tiến hành kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa miệng, văn bản, email, fax… Hợp đồng mua bán hàng hóa phong phú, đa dạng điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, đến Bộ luật dân 1995, Luật thương mại 1997… tiêu biểu hai văn pháp luật ban hành: Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Trong hoạt động thương mại thường gặp nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa liên quan chặt chẽ đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa thường bị mát, hư hỏng trình chuyên chở Nó xẩy kiện khách quan làm mát, hư hỏng hàng hóa (bị trộm cắp, bị hư hỏng thiên tai, dịch họa…), hàng hóa bị mát, hư hỏng đường vận chuyển, trước hay nhận hàng Trong trường hợp đó, yêu cầu quan trọng đặt phải xác định trách nhiệm rủi ro hàng hóa giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Vì vậy, việc xác định thời điểm, từ thời điểm người bán chịu rủi ro chuyển sang cho người mua phải chịu rủi ro hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa, vừa mang ý nghĩa pháp lý, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng cần thiết Như vậy, việc xác định xác thời điểm định rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa yêu cầu đặt quy định pháp luật để bên có sở pháp lý xác định xác thực tế, tránh xẩy tranh chấp, xung đột bên có sở để giải tranh chấp phát sinh Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa vấn đề quan trọng thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa nước việc mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề đáng quan tâm hệ thống pháp luật thương mại Do vậy, thời qua Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Đã có số sách viết đề tài này, mang tính chất nghiên cứu số nội dung vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Cuốn sách “Rủi ro kinh doanh” tác giả Ngơ Thị Ngọc Huyền, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2003, Cuốn sách “Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại thương” tác giả Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Lao động xã hội ấn hành năm 2006, Cuốn sách “Hạn chế rủi ro kinh doanh” tác giả Nguyễn Dương Ngọc Quyên, Nxb Giao thông Vận tải ấn hành Kể số luận văn thạc sĩ nghiên cứu liên quan, Có thể kể số cơng trình nghiên cứu chủ yếu như: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Nam Hải, Trường Đại học Kinh tế, 2008; “Các rủi ro phát sinh thực hợp đồng ngoại thương doanh nghiệp Việt Nam” Hay số báo, tạp chí chuyên ngành luật đăng tải Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học… có đề cập tới vấn đề này, nhiên viết dừng lại khía cạnh Như vậy, nhận thấy cơng trình nghiên cứu khai thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề góc độ khác Trong phạm vi khóa luận, người viết tiếp cận vấn đề cách tổng quan lý luận thực tiễn pháp luật việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Do đó, viết kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu khác Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận chủ yếu đề cập đến quy định pháp luật liên quan đến việc chuyển rủi ro Luật thương mại 2005 thực tiễn việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán Từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao việc thực thi quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận sử dụng chung khóa luận phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lê nin Đồng thời sử dụng phương pháp bổ trợ phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu lịch sử nhằm đánh giá vấn đề cách khách quan, tồn diện đề tài Mục đích nhiệm vụ khóa luận Mục đích khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, bảo vệ quyền lợi ích cho thương nhân, doanh nghiệp, đảm bảo trật tự xã hội; đồng thời, phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng xu hướng phát triển quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Trên sở đưa giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện sách pháp luật Nhà nước vấn đề chuyển rủi ro đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Để đạt mục đích nghiên cứu trên, khóa luận cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa như: Khái niệm rủi ro, hợp đồng mua bán hàng hóa, rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa; chuyển rủi ro hợp đồng mua bán theo quy định pháp luật Việt Nam, Công ước viên 1980 quốc gia khác,… - Nêu lên thực trạng pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa - Đưa số giải pháp phương hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hố để nhằm hồn thiện quy định pháp luật Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Thực trạng pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực thi quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro kiện không may mắn Rủi ro đa dạng, phức tạp, tồn nhiều hình thái khác gắn liền với đời sống, hoạt động sản xuất kinh doanh người Do đó, nhiều năm qua rủi ro trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả lĩnh vực kinh tế bảo hiểm giới Xoay quanh khái niệm rủi ro có nhiều quan điểm khác Sau số khái niệm phổ biến thường dùng nhiều Frank Knight, học giả người Mỹ lĩnh vực bảo hiểm quản trị rủi ro, cho rằng: “Rủi ro bất trắc đo lường được” [12, tr 233] Theo ông loại bất trắc đo lường khơng gọi rủi ro, cịn loại bất trắc đo lường gọi rủi ro Cách tiếp cận dựa sở bất trắc có đo lường hay khơng Tuy nhiên, thực tế khơng phải bất trắc đo lường hoàn toàn Một học giả người Mỹ khác, ông Allan Willett “Risk and Insurance” quan niệm: “Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến biến cố không mong đợi” [13, tr 6] Như vậy, theo ông rủi ro liên quan tới thái độ người Những biến cố mong đợi xem rủi ro cịn biến cố mong đợi rủi ro Theo ông Nguyễn Hữu Thân, tác giả “Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh” [1, tr 51] thì: “Rủi ro bất trắc gây mát thiệt hại” Theo cách tiếp cận này, rủi ro phải bất trắc gây hậu cho người, cịn bất trắc khơng gây tổn thất rủi ro Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Rủi ro hậu gây thiệt hại nhiều dự đốn hành vi mà việc thực không phụ thuộc vào ý chí bên đương [4, tr 694] thương mại số 5010 có giá trị 391.867,72 USD; phiếu đóng gói lơ hàng vận đơn đường biển số 05/0524 Ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi văn thư thị cho Công ty kho hàng thực việc giao hàng tạm thời cho bị đơn Cùng ngày 12/5 Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (máy số 0128448635530) Cũng ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi yêu cầu bị đơn tốn tiền thơng báo số điện chuyển tiền Xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn xác nhận gửi thành công văn thư cho bị đơn Ngày 27/5/2005 nguyên đơn gửi văn thư cho bị đơn việc khơng tốn lơ hàng kho ngoại quan thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng Xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn gửi thành công văn thư cho bị đơn Do bị đơn không đến nhận hàng từ chối toán nên nguyên đơn phải ký hợp đồng bán lô hàng cho bên thứ để hạn chế tổn thất (các hóa đơn bán hàng chịu rủi ro cho đối tác khác thể hóa đơn: NNV5019, 5020, 5022, 5023, tài liệu dịch có xác nhận công chứng nhà nước), nhiên giá bán lại bị thấp giá bán cho bị đơn 33.455,17USD phải chịu chi phí lưu kho 1.358,42USD Tổng cộng là: 34.813,59USD Ngày 23/5/2007 nguyên đơn làm đơn kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại 34.813,59USD = 561.891.342 VND (1 USD = 16.140 đồng) Tại án số 120/2007/KDTM-ST ngày 21/9/2007, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội định: chấp nhận yêu cầu địi bồi thường Cơng ty Welcome Trading Co.Pte Ltd với Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường theo hợp đồng số VO11/405 ngày 22/4/2005 Buộc Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường bồi thường cho Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 34.813,59USD = 561.891.324 đồng (01USD = 16.140 đồng) Ngày 02 tháng 10 năm 2007, Công ty cổ phần Cơng nghiệp Tự Cường có đơn kháng cáo với nội dung khơng đồng ý với tồn án sơ thẩm Tại án phúc, tòa án nhân dân tối cao Hà Nội định Không chấp nhận kháng cáo Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường; giữ nguyên 42 án sơ thẩm, buộc Buộc Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường bồi thường cho Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 34.813,59USD = 561.891.324 đồng (1USD = 16.140 đồng) [3] Như ví dụ ta thấy rằng: Nguyên đơn thực hợp với hợp đồng kí kết, cụ thể chuyển hàng địa điểm giao hàng cho bị đơn kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh mà hai bên thỏa thuận hợp đồng, Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng cho bị đơn, nguyên đơn gửi văn yêu cầu bị đơn tốn lơ hàng kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng chậm vào ngày 31 tháng năm 2005, bị đơn không nhận hàng theo hợp đồng ký kết, không liên hệ hay thơng báo cho ngun đơn biết bị đơn không thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng nên số hàng xẩy rủi ro mát, hư hỏng Để hạn chế rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa bên nguyên đơn kí hợp đồng với bên thứ ba bán số hàng Với điều trên, tịa án buộc bị đơn Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường phải chịu rủi ro với số hàng hóa hồn tồn pháp luật Thơng qua vụ việc đưa q trình tìm hiểu thực tiễn ta thấy việc quy định cho trường hợp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa cịn nhiều hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu bên chưa hiểu quy định pháp luật, chưa hiểu rõ việc quy định có ý nghĩa xẩy rủi ro, mát q trình mua bán hàng hóa bên Các tượng phổ biến là: Thứ nhất: Trong quan hệ kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa bên chưa có thói quen đặt trường hợp, giả sử xẩy ra, giả sử hàng hóa mát, hư hỏng chịu,… Hơn doanh nghiệp Việt Nam chưa biết “rủi ro” hay chưa hiểu rủi ro quy định Luật thương mại Điều làm cho nhận thức doanh nghiệp hạn chế dẫn đến có tranh chấp phát sinh doanh nghiệp Việt Nam 43 rơi vào bị động, xử lý cho đúng, cho phù hợp để đảm bảo quyền cho đảm bảo uy tín kinh doanh Thứ hai: Các bên quan hệ kí kết hợp đồng mua bán có quy định hợp đồng việc chuyển rủi ro hai bên, quy định cịn chung chung khơng xác so với điều luật đưa ra, khơng phù hợp với thực tế việc kí kết hợp đồng, điều khoản có lúc dẫn tới mâu thuẫn cho trình tranh chấp xẩy rủi ro hàng hóa Thứ ba: Trong quan hệ hợp đồng bên có ý thức quy định cho trường hợp xẩy rủi ro thuộc ai, thực chất họ lại chưa hiểu, hiểu chưa hết, hiểu chưa xác quy định, nội dung điều luật muốn nói Các bên cịn chủ quan việc quy định rủi ro này, xẩy rủi ro dẫn đến tranh chấp nhiều doanh nghiệp cịn bất ngờ, lúng túng họ khơng hiểu hết mà thỏa thuận hợp đồng Thứ tư: hệ thống pháp luật Việt Nam quy định liên quan đến việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa cịn nhiều hạn chế, quy định Việt Nam nhiều lúc trái ngược với Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế nên nhiều lúc doanh nghiệp nước ta giao kết hợp đồng với nước khác đẫn đến mâu thuẫn, thiếu sót q trình thực việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Thứ năm: Việc giải vấn đề rủi ro hợp đồng mua bán bên phức tạp, việc quy định rủi ro mua bán khơng rõ ràng, dứt khốt nước quốc gia lại có quy định khác việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, giải theo quy định theo luật nước trái với quy định nước khác làm ảnh hưởng tới quyền, nghĩa vụ chủ thể hợp đồng Điều dẫn đến mâu thuẫn cách giải vụ việc bên tranh chấp 44 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Từ pháp luật quy định cụ thể liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa khẳng định quan trọng quan hệ mua bán, kí kết hợp đồng bên, góp phần tích cực hoạt động kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước nước điều thể qua số ưu điểm, mặt tích cực sau: Các quy định pháp luật ngày hoàn thiện phù hợp làm cho pháp luật sâu vào thực tiễn mua bán hàng hóa, tạo cho quan hệ mua bán, kí kết hợp đồng diễn tốt hơn, thuận lợi Các quy định chuyển rủi ro pháp luật đảm bảo quyền lợi, lợi ích bên, giảm thiểu rủi ro cho bên tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa Đảm bảo cho thị trường mua bán hàng hóa ổn định phát triển, diễn với quy định pháp luật Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa, phát triển thị trường mua bán nước quốc tế phát triển từ thúc đẩy kinh tế phát triển Mặc dù quy định pháp luật liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa mang lại nhiều ưu điểm, mặt tích cực cho hoạt động mua bán hàng hóa, việc kí kết hợp đồng bên mua bán nhiên quy định nhiều vấn đề mà ta cần phải quan tâm Như phân tích điều luật Luật thương mại 2005, quy định liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Yêu cầu đặt phải có sửa đổi, 45 bổ sung phù hợp để quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa trở nên hồn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu đặt q trình mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa chủ thể Cụ thể: Thứ nhất, Điều 57 Luật thương mại quy định trường hợp chuyển rủi ro có địa điểm giao hàng xác định, điều luật cần phải quy định rõ ràng người mua hay người người mua ủy quyền nhận hàng địa điểm đó, cần phải có thêm quy định liên quan đến trường hợp như: Trường hợp chuyển rủi ro giao hàng nhiều địa điểm xác định chuyển rủi ro bên thay đổi địa điểm giao hàng xác định Để hoàn thiện điều luật ta bổ sung cho trường hợp Điều 57 sau: “Trường hợp bên bán thay đổi địa điểm giao hàng địa điểm khác mà khơng phải địa điểm thỏa thuận rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua bên mua chấp nhận thay đổi nhận hàng” Thứ hai, Điều 58 quy định chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định, điều luật quy định phù hợp với thực tiễn giao hàng khơng có địa điểm xác định, nhiên cịn thiếu sót, chưa rõ ràng, chưa phù hợp cho tình xẩy mua bán nước mua bán quốc tế, điều luật nên quy định cụ thể liên quan đến trường hợp như: Quy định người bán chuyển giao cho người vận chuyển đầu tiên, nghĩa vụ người bán chuyển giao hàng hóa hay xác định rõ người mua nhận hàng để quy định rủi ro hàng hóa thuộc bên nào, điều luật cần phải bổ sung thêm trường hợp khác như: Trường hợp bên không quy định việc vận chuyển mà giao nhận hàng trực tiếp bên hay trường hợp bên không quy định việc vận chuyển hàng hóa Thứ ba, Điều 59 Luật thương mại 2005, ta thấy cịn có điều luật quy định chưa rõ ràng cụ thể, quy định chung chung, điều gây 46 khó hiểu cho bên khí kết hợp đồng với nhau, điều luật cần phải quy định rõ người nhận hàng để giao nào, làm rõ chứng từ sở hữu hàng hóa, để xác định người mua nhận hàng, từ rủi ro hàng hóa xẩy xác định xác phải chịu rủi ro trường hợp Để phù hợp hơn, dễ hiểu cho điều luật ta sửa đổi quy định Điều 59.1 sau: “Khi bên mua nhận chứng từ liên quan hợp pháp hàng hóa đó” Cịn quy định Điều 59.2 sửa sau: “Khi người nhận hàng để giao xác nhận hàng hóa thuộc bên mua” Thứ tư, quy định Điều 57, 58, 59 liên quan đến chuyển rủi ro đối hàng hóa cịn nhiều hạn chế bất cập, quy định Điều 60 Luật thương mại khơng ngoại lệ, quy định cịn nhiều hạn chế, thiếu sót việc dự liệu rủi ro xẩy hàng hóa đường vận chuyển, điều luật cần phải sửa đổi, bổ sung thêm để hoàn thiện cho điều luật này, để phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa nước việc mua bán hàng hóa quốc tế Ta bổ sung thêm trường hợp cho Điều 60 Luật thương mại sau: “Nếu lúc ký kết hợp đồng mua bán, người bán biết phải biết hàng hóa bị mát, hư hỏng không thông báo cho người mua kiện rủi ro hàng hóa thuộc bên bán” Thứ năm, quy định Điều 61 Luật thương mại liên quan đến trường hợp chuyển rủi ro khác bất cập hạn chế nó, điều luật cần phải bổ sung, quy định rõ “quyền định đoạt” người mua, giả thích rõ mà bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng Từ nên sửa đổi điều luật đưa quy định thêm cho điều luật quy định chặt chẽ hơn, cụ thể Có thể sửa đổi, bổ sung cho Điều 69.1 sau: “Trong trường hợp không quy định Điều 57, 58, 59 60 Luật rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua, kể từ hàng 47 hóa thuộc tồn quyền định bên mua lỗi bên mua vi phạm hợp đồng cố tình khơng chịu nhận hàng” Trong Điều 61.2 ta bổ sung cho điều sau: “Trường hợp bên bán chưa xác định rõ ràng mã hiệu, chứng từ vận tải liên quan đến hàng hóa mà người mua nhận số hàng rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua bên mua chấp nhận số hàng đó” Hy vọng hạn chế nêu sớm bổ sung, sửa đổi để pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa ngày trở nên hồn thiện, giải tốt quan hệ pháp luật liên quan đến vấn đề đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh thực tiễn 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Để quy định Luật thương mại chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa vào thực tiễn hay nói cách khác, để nâng cao hiệu thực thi quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, cần phải tiến hành đồng biện pháp sau: Thứ nhất, nhà nước, để nâng cao hiệu việc thực thi quy định pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa nhà nước cần phải phối hợp bộ, ngành, cấp việc tổ chức thi hành văn pháp luật vấn đề rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quy định Bộ luật dân Luật thương mại Nhà nước cần thường xuyên kiển tra, đánh giá thực tình hình thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động mua bán, từ đánh giá quy định pháp luật có thực phù hợp với thực tế, với tình hình hay khơng kinh tế giới có biến động liên tục, để đưa quy định phù hợp hơn, tạo cho việc mua bán diễn thuận tiện, nhanh chóng Thường xuyên tuyên truyền phổ biến, họp mặt, gặp gỡ hay hội thảo với danh nghiệp, cá nhân tổ chức bàn quy định pháp luật liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, 48 giúp đỡ, trợ giúp pháp lý cho các nhân, tổ chức doanh nghiệp việc thực thi quy định pháp luật nhà nước việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa để đánh giá quy định Cần phải nâng cao hiệu trình độ chun mơn, phẩm chất nhà làm luật để đưa quy định đắn, chặc chẽ Đẩy mạnh công tác dự báo biến động môi trường rủi ro hợp đồng mua bán nước quốc tế, để đưa quy định, sách pháp luật phù hợp Tổ chức thi viết, nói, trình bày quy định pháp luật liên quan đến vấn đề doanh nghiệp, chủ thể kí kết hợp đồng am hiểu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thường xuyên nêu gương doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật thường xun có linh họat, đánh giá thời kì, giai đoạn phát triển pháp luật, để từ nhằm hồn thiện quy định pháp luật Thứ hai, doanh nghiệp, tổ chức, pháp nhân, thực giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải xem xét trường hợp cụ thể, tình hình thực tế để đưa quy định rủi ro hợp đồng kí kết hai bên, đồng thời phân tích đánh giá quy định pháp luật liên quan đến vấn đề để tạo điều kiện cho quy định đắn phù hợp với thực tiễn kí kết quan hệ mua bán hàng hóa Ngồi phải cần phải thực nghiêm túc quy định pháp luật việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa đưa kiến nghị, đề xuất quy định pháp luật có vấn đề bất cập xẩy hay quy định thiếu phù hợp thực giao kết hợp đồng Nâng cao trình độ nhận thức chun mơn người thực kí kết hợp đồng với đối tác kinh doanh, để thực quy định thấy thiếu sót hay cịn hạn chế quy định pháp luật quy định cho trường hợp rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 49 Các doanh nghiệp, chủ thể kí kết hợp đồng mua bán phải mạnh dạn việc quy định cho trường hợp rủi ro hàng hóa, để từ đản bảo quyền lợi cho đánh giá quy định pháp luật có liên quan Khi kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước khác chủ thể kí kết hợp đồng cần phải xem xét việc áp dụng cho rủi ro hàng hóa theo luật nước để đảm bảo có lợi cho mua bán với nước khác từ đánh giá quy định nước khác việc quy định rủi ro cho hàng hóa để hồn thiện dần cho quy định nước ta việc chuyển rủi ro Thứ ba, nâng cao pháp luật thị trường mua bán hàng hóa mà đặc biệt việc chuyển rủi ro bên tham gia kí kết hợp đồng Hiện hoạt động mua bán hàng hóa diễn thị trường phong phú, sôi động ngày diễn phức tạp, mối quan hệ mua bán, kí kết hợp đồng, chuyển giao hàng hóa cho diễn mạnh mẽ, đặc biệt với phát triển kinh tế, nhu cầu vươn xa hơn, hợp tác rộng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơng ty tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước khác Điều làm cho thị trường mua bán hàng hóa phát triển đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty đó, nhiên phát triển thị trường mua bán hàng hóa đem lại hệ lụy đáng tiếc, doanh nghiệp đua ạt tham gia kí kết hợp đồng mua bán với mà không quan tâm đến nội dung hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên mua bán mà đặc biệt mua bán hàng hóa dễ xẩy rủi ro bên lại khơng có quy định hay quy định khơng rõ chuyển rủi ro hàng hóa, đến xẩy mát, hư hỏng hàng hóa xẩy dẫn đến bên tranh chấp gay gắt, đòi quyền lợi bên điều làm ảnh hưởng đến quan hệ mua bán hàng hóa, quyền lợi bên bị ảnh hưởng uy tín doanh nghiệp thị trường Hơn tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước khác, doanh nghiệp lại chưa hiểu rõ quy định pháp luật 50 nước mà thảm nhiên áp dụng để giải tranh chấp nên thường vào bị động quyền lợi bị ảnh hưởng Chính thế, hoạt động thị trường mua bán hàng hóa cần phải có quy định pháp luật, văn pháp luật cụ thể, chặt chẽ hơn, xiết chặt quan hệ mua bán hàng hóa, đặc biệt quan kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài, để nhằm đảm bảo cho quan hệ mua bán hàng hóa diễn tốt hơn, pháp luật, hạn chế chuyển rủi ro bên kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Từ nhằm đánh giá tình hình pháp luật liên quan đến quy định pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa để dần nâng cao pháp luật thị trường mua bán hàng hóa nói chung chuyển rủi ro nói riêng bên quan hệ kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với 51 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam số nước khác giới, thấy chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trị quan trọng, cần thiết q trình mua bán hàng hóa, bên thực quyền nghĩa vụ mua bán hàng hóa với nhau, qua để xác định tránh nhiệm cho bên trường hợp hàng hóa xẩy rủi ro mát đảm bảo quyền, lợi ích bên mua bán hàng hóa Tuy nhiên Việt Nam vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều thách thức, nhiều nguy xẩy ra, doanh nghiệp kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với chưa có quy định cụ thể, chặt chẽ cho việc chuyển rủi ro mua bán hàng, có nhiều trường hợp xẩy rủi ro, đáng tiếc cho doanh nghiệp Hiện việt Nam trình hội nhập phát triển kinh tế, địi hỏi hồn thiện quy định pháp lý liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán này, tạo điều kiện kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ mua bán hàng hóa nước quốc tế lên tầm cao mới, đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho chủ thể kí kết mua bán hàng hóa làm cho quy định pháp luật ngày hoàn thiện hơn, tốt Do vậy, nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao việc thực thi quy định vấn đề hy vọng khóa luận có cách nhìn khái qt đầy đủ, tồn diện mẻ chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân, doanh nghiệp hoạt động thương mại Việt Nam Qua đó, khóa luận phần hoạt động nhỏ có ý nghĩa góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hữu Thân (1991) Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh, Nxb Thông Tin, Hà Nội Bộ luật dân 2005 Bản án tòa án nhân dân tối cao, Bản án số: 54/2008/KDTM-PT, Ngày 11/03/2008, V/v: Tranh chấp hợp đồng mua bán Tham khảo tại: http://www.vibonline.com.vn/Banan/232/Ban-an-so-542008KDTMPTngay-11-thang-3-nam-2008-ve-viec-tranh-chap-hop-dong-mua-ban.aspx, truy cập vào ngày 13/4/2014 Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Hà Nội 2003 Luật thương mại 2005 Luật thương mại 1997 Tham khảo tại: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, truy cập vào ngày 14/4/2014 Bộ luật dân liên bang Nga 1994 Bộ luật dân Pháp, Nxb Tư pháp, H 2006 10 Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế (CISG), Viên 1980 11 Luật thương mại bang California, liên bang Mỹ 1963 TIẾNG ANH 12 Frank Knight - Risk, Unartainty and Profit, Boston, Houghton Mifflim Company, USA, 1921 13 Allan Willet – The Economic Theory of Risk and insurance, Philadelphia, Univerity of Pennsylvania Press, USA , 1951 PHỤ LỤC Sửa đổi, bổ sung quy định chuyển rủi ro Luật thương mại 2005 Luật thương mại 2005 Đề xuất sửa đổi bổ sung Điều 57 Chuyển rủi ro trường Điều 57 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định hợp có địa điểm giao hàng xác định Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Bổ sung thêm cho trường hợp bên bán có nghĩa vụ giao hàng Điều 57: Trường hợp bên bán thay cho bên mua địa điểm đổi địa điểm giao hàng địa định rủi ro mát hư điểm khác mà địa điểm hỏng hàng hóa chuyển cho bên thỏa thuận rủi ro mát, hư mua hàng hóa giao cho bên hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua người bên mua ủy mua bên mua chấp nhận thay quyền nhận hàng địa điểm đó, đổi nhận hàng kể trường hợp bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa Điều 59 chuyển rủi ro trường Điều 59 chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận để giao mà người vận chuyển chuyển Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hàng hóa người nhận hàng hóa người nhận hàng để giao nắm giữ mà hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro người vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hóa mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua thuộc chuyển cho bên mua thuộc trường hợp sau đây: trường hợp sau đây: Khi bên mua nhận chứng từ Khi bên mua nhận chứng sở hữu hàng hóa; từ liên quan hợp pháp hàng hóa Khi người nhận hàng để giao xác đó; nhận quyền chiếm hữu hàng hóa Khi người nhận hàng để giao xác nhận hàng hóa thuộc bên bên mua mua Điều 60 Chuyển rủi ro trường Điều 60 Chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa hợp mua bán hàng hóa đường vận chuyển đường vận chuyển Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Bổ sung thêm cho trường hợp là: đối tượng hợp đồng hàng Nếu lúc ký kết hợp đồng mua bán, hóa đường vận chuyển người bán biết phải biết rủi ro mát hư hỏng hàng hóa hàng hóa bị mát, hư hỏng chuyển cho bên mua kể từ thời không thông báo cho người mua điểm giao kết hợp đồng kiện rủi ro hàng hóa thuộc bên bán Điều 61 Chuyển rủi ro Điều 61 Chuyển rủi ro trường hợp khác trường hợp khác Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, việc chuyển rủi ro trường việc chuyển rủi ro trường hợp khác quy định sau: hợp khác quy định sau: Trong trường hợp không quy Trong trường hợp không quy định Điều 57, 58, 59 60 định Điều 57, 58, 59 60 Luật rủi ro mát Luật rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa bên mua, kể từ hàng hóa thuộc thuộc quyền định đoạt bên mua toàn quyền định bên mua bên mua vi phạm hợp đồng lỗi bên mua vi phạm không nhận hàng; hợp đồng cố tình khơng chịu Rủi ro mát hư hỏng nhận hàng; hàng hóa khơng chuyển cho bên Bổ sung thêm cho trường hợp mua, hàng hóa khơng xác khoản Điều 61 này: Trường hợp định rõ ràng ký mã hiệu, chứng bên bán chưa xác định rõ ràng từ vận tải, không thông báo cho mã hiệu, chứng từ vận tải liên quan bên mua khơng xác định đến hàng hóa mà người mua cách thức nhận số hàng rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua bên mua chấp nhận số hàng ... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 27 2.1 Pháp luật Việt Nam chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 27 2.1.1 Chuyển rủi ro trường hợp. .. chọn đề tài ? ?Pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển rủi ro hợp đồng mua bán. .. trạng pháp luật giải pháp để hoàn thiện, nâng cao cho việc chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2.1 Pháp luật

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan